1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học về chất lượng đào tạo dịch vụ tại trường đại học thăng long

32 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bảng đánh giá phần trăm hoạt động của các thành viên nhóm 1 Đặng Thị Uyên 1.2 Kiểm định và đánh giá thang đo - Xác định độ tin cậy cho - Phân tích hồi quy đa biến - Kiểm định các giả t

Trang 1

(Tờ bìa màu xanh nước biển)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

-o0o -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI

LÒNG CỦA NGƯỜI HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO DỊCH VỤTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: A39717 LƯU THỊ PHƯƠNGA39604 ĐẶNG THỊ UYÊNA39757 NGUYỄN THỊ TÂMA39263 NGUYỄN THỊ THÙY LINH

A40320 TRỊNH THỊ THU THẢOA41032 NGUYỄN THỊ DIỄMHÀ NỘI – 2021

Trang 2

(Tờ lót trắng)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI

LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CƠ SỞ VẬTCHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

(Họ tên và chữ ký)(Họ tên và chữ ký)

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy

HÀ NỘI – 2021

Trang 3

Bảng đánh giá phần trăm hoạt động của các thành viên nhóm 1

Đặng Thị Uyên 1.2 Kiểm định và đánh giá thang đo

- Xác định độ tin cậy cho

- Phân tích hồi quy đa biến

- Kiểm định các giả thiết của mô hình nghiên cứu

Trịnh Thị Thu Thảo 1.6 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai ANOVA).

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MẪU

Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnhBảng 1.1 Mô tả mẫu

Bảng 1.2 Phân tích Cronabch’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộcBảng 1.3 kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập

Bảng 1.4 Kết quả phân tích EFA

Bảng 1.5: Các giảthuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson

Bảng 1.7 là kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp EnterBảng 1.8 kiểm định phương sai của sai số không đổi

Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %

Bảng 1.10 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnhBảng 1.11 Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa

Bảng 1.12 : Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chấtBảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Sự tin cậy :

Bảng 1.14 : Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Khả năng đáp ứngBảng 1.15 : Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Năng lực phục vụBảng 1.16 : Đánh giá điểm về sự hài lòng của nhân tố Sự quan tâmBảng 1.17 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Mức hài lòng :

Trang 6

MỤC LỤC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1

1.1Mô t mẫẫuả 1

1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỉ lệ hồi đáp 1

1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu 1

1.2Ki m đ nh và đánh giá thang đo ểị: 3

1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc 4

1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ( Exploratory Factor Analysis ) : 5

1.3Mô hình nghiên c u hi u ch nhứệỉ 8

1.4Ki m đ nh mô hình và các gi thuyêếtểịả 9

1.4.1 Phân tích tương quan Pearson 9

1.4.2 Phân tích hồi quy đa bội 11

1.4.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 16

1.5 Đánh giá s hài lòng c a các nhân tốố ựủ .18

1.6Phẫn tch s khác bi t theo đ c đi m nhẫn kh u h c (Phẫn tch phựệặểẩọương sai ANOVA) 23

1.6.1 Kiểm định sự hài lòng giữa phái nam và phái nữ 24

1.6.2 Kiểm định Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự hài lòng về chương tình đào tạo theo khoa học 25

Trang 7

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu

1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỉ lệ hồi đáp

Mẫu sẽ được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 216 mẫu Dữ liệu được thu nhập trong 2 tuần (từ ngày 21/09/2022 đến 04/10/2022), với phương pháp thu nhập là gửi bảng câu hỏi trực tiếp và qua e-mail đối với người được phỏng vấn Qua tổng số bảng câu hỏi được gửi đi là 280 bảng, kết quả thu hồi được là 247 bảng, trong đó có 224 bảng hợp lệ và sẽ được đưa vào sử dụng và phân tích Tỷ lệ hồi đáp là 80%.

1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu

Thông tin về người được phỏng vấn

Sau khi thu nhập mẫu từ các sinh viên đang học tập tại trường, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mô tả cấu trúc mẫu nhằm có cái nhìn khái quát về thông tin của sinh viên trong trường Điều này được thể hiện qua các con số thống kê mô tả từ giới tính, khóa học.

Về giới tính: Nam chiếm tỷ lệ 40.18% và Nữ là 59.82%

Về khóa học: Sinh viên trong trường được chia thành 5 nhóm Nhóm thứ nhất,

bao gồm những bạn thuộc khóa từ K31 trở lên, là những bạn nhập học từ năm 2017 trở về trước, hiện đang là sinh viên từ năm thứ 5 tại trường Sinh viên thuộc nhóm này được trải nghiệm thực tế chất lượng đào tạo tại trường rõ nét hơn sinh viên các nhóm còn lại do đến năm thứ 3 mới phải chịu sự ảnh hưởng của đại dịch Covid- 19 Tỷ lệ nhóm 1 chiếm 17.49% trên tổng số sinh viên của trường Nhóm 2 là những sinh viên thuộc khóa K31, nhập học từ năm 2018, chiếm tỷ lệ 12.56%, hiện đang là sinh viên năm 4 tại trường Nhóm 3 là nhóm khóa K32, sinh viên năm 3 của trường và chiếm 21.97% trên tổng số sinh viên Nhóm 4 là sinh viên năm 2 thuộc khóa K33, tham gia nhập học năm 2020 Sinh viên nhóm này chiếm số lượng lớn nhất trong sinh viên các khóa, chiếm 30.94% tổng số sinh viên 17.04% tiếp theo thuộc nhóm sinh viên thứ 5, là các bạn thuộc nhóm K34, vừa nhập học vào tháng 9/2021 Qua tìm hiểu, sinh viên nhóm này cũng có những đánh giá

1

Trang 8

khách quan về chất lượng đào tạo tại trường dù đang phải chịu sự ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, chưa thể quay trở lại trường để học tập

Trang 9

1.2 Kiểm định và đánh giá thang đo :

AlphaBiến bịloại

Chất lượng đào tạo

Trang 10

1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc

Để đánh giá thang đo các khái niệm trong nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị của thang đo Dựa trên các hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng (Item- To-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp vào việc mô tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo và phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị của thang đo các khái niệm nghiên cứu.

Theo Nunnally ( 1978 ) , Peterson (1994 ) , thanh đo được đánh giá chấp nhận và tốt đòi hỏi đồng thời 2 điều kiện :

- Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể > 0,6

- Hệ số tương quan qua biến tổng ( Crrected item- Total Correlation ) > 0,3 Với hai điều kiện trên thang đo được đánh giá chấp nhận là tốt Hệ số Cronbach’s Alpha < 0,6 , lựa chọn loại biến quan sát để đạt tiêu chuẩn

Bảng 1.2 Phân tích Cronabch’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc

Nhân tố chất lượng đào tạo : Thành phần “Chất lượng đào tạo” , 4 biến quan sát

đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp ( Crrected item- Total Correlation ) > 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0, 789 > 0,6 nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố

Nhân tố đội ngũ giảng viên : Thành phần “ Đội ngũ giảng viên” , 4 biến quan sát

đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp ( Crrected item- Total Correlation ) > 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0, 791 > 0,6 nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố

Nhân tố cơ sở vật chất : Thành phần “Cơ sở vật chất ” , 5 biến quan sát đều có hệ

số tương quan tổng biến phù hợp ( Crrected item- Total Correlation ) > 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0, 809 > 0,6 nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố

Nhân tố chất lượng dịch vụ : Thành phần “Chất lượng đào tạo” , 4 biến quan sát

đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp ( Crrected item- Total Correlation ) > 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0, 805 > 0,6 nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố Nhân tố sự hài lòng : Thành phần “Sự hài lòng” , 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp ( Crrected item- Total Correlation ) > 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0, 813 > 0,6 nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố

4

Trang 11

Tóm lại : Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo trong mô hình nghiên cứu gồm 5 nhân tố , kết quả phân tích cho thấy bộ thang đo 5 nhân tố được sử dụng trong nghiên cứu này đều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy Trong 20 biến quan sát của mô hình nghiên cứu không có biến quan sát nào bị loại

1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ( Exploratory Factor Analysis ) :

1.2.2.1 Phân tích nhân tố cho các biến độc lập :

Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập

Trang 12

Kết quả phân tích nhân tố thứ ( lần cuối ) cho thấy có 17 biến quan sát được 1

nhóm thành 4 nhân tố Các biến có trọng tải nhân tố ( Factor loading ) đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố , chúng có ý nghĩa thiết thực Hệ số KMO = 0,838> 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05 do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể Giá trị Eigenvalues = 1,294> 1 đạt yêu cầu , 17 biến quan sát được nhóm lại thành 4 nhân tố Phương sai trích được bằng 61,448 % cho biết 4 nhân tố giải thích được 61,448% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu 4 nhân tố hình thành sau khi phân tích EFA lần cuối cùng đều có giá trị Cronbach’s alpha > 0,6 nên 4 thang đo này đạt yêu cầu

Dựa trên mô hình phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và sự hài lòng của người học Thang đo sự thỏa mãn trong học tập được đo lường bởi 4 thành phần nhân tố như sau

Nhân tố 1 : Cơ sở vật chất “CS ”

CS1 Các phòng học đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi , ánh sáng , âm thanh CS2 Các thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập ( máy chiếu , loa , ) hoạt

động hiệu quả CS3 Thư viện

CS4 Phòng máy tính đảm bảo nhu cầu thực hiện của sinh viên

CS5 Phòng thực hành cho các môn chuyên nghành riêng được trang bị đầy đủ

Nhân tố 2 : Chất lượng dịch vụ “ DV ”

DV1 Các thủ tục hành chính ( bảng điểm , phúc khảo , đóng học phí , ) DV2 Nhân viên các phòng ban nhiệt tình , vui vẻ tôn trọng sinh viên DV3 Các khiếu lại của sinh viên được nhà trường giải quyết thỏa đáng DV4 Các thông báo của nhà trường của sinh viên luôn kịp thời chính xác Nhân tố 3 : Đội ngũ giảng viên “DN ”

CT1 Giáo viên có cách truyền đạt dễ hiểu , sinh động CT2 Giáo viên có thái độ thân thiện với sinh viên CT3 Giáo viên giải đáp thắc mắc của sinh viên

CT4 Giáo viên đánh giá kết quả học tập của sinh viên công bằng

Nhân tố 4 : Chất lượng đào tạo “DT”

6

Trang 13

DT1 CTĐT được thực hiện theo kế hoạch đã thông báo cho sinh viên DT2 CTĐT có số tín chỉ các môn học phù hợp

DT3 CTĐT được thiết kế phù hợp với mục tiêu đào tạo DT4 CTĐT chú trọng đào tạo môn kỹ năng mềm

1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc

Thực hiện phân tích EFA theo phương phá trích yếu tố Principal component với phép xoay Varimax

Bảng 1.4 Kết quả phân tích EFA

Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc cho thấy có 4 biến quan sát được nhóm thành 1 nhân tố Các biến có trọng số tải nhân tố ( Factor loading ) đều lớn hơn 0,5 lên các biến quan sát đều qaun trọng trong nhân tố biến phụ thuộc , chúng có ý nghĩa thiết thực Hệ số KMO = 0,701 > 0, 5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu

Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05 do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể

Giá trị Eigenvalues = 2,185> 1 đạt yêu cầu , 3 biến quan sát được nhóm lại thành 1 nhân tố.

Phương sai trích được bằng 72,825 cho biết nhân tố biến phụ thuộc giải thích được 72,825% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu Nhân tố được hình thành sau khi phân tích EFA lần cuối cùng đều có giá trị Cronbach’s alpha > 0,6 nên 3 thang đo này đạt yêu cầu khi phân tích ở các bước tiếp theo

Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố ( EFA ) :

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt chấp nhận được , phân

7

Trang 14

tích EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu Qua phân tích nhân tố EFA , không có biến nào đã bị loại bỏ khỏi mô hình nghiên cứu Như vậy từ 5 nhân tố 20 của mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu vẫn còn như ban đầu không có sự thay đổi Do đó mô hình nghiên cứu đã đề xuất cần được hiệu chỉnh

1.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Mô hình nghiên cứu sửdụng 4 nhân tố từ các nhân tố trong mô hình đề xuất ban đầu: (1)Chất lượng đào tạo , (2) Đội ngũ giảng viên, (3) Cơ sở vật chất (4) Chất lượng dịch vụ

Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh được trình bày trong bảng 1.5

Trang 15

Bảng 1.5: Các giảthuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu Giả thuyết Nội dung

H1 Chất lượng đào tạo (+) đến sự hài lòng của sinh viên H2 Đội ngũ giảng viên (+) đến sự hài lòng của sinh viên H3 Cơ sở vật chất (+) đến sự hài lòng của sinh viên H4 Chất lượng dịch vụ (+) đến sự hài lòng của sinh viên

Chút thay đổi so với bài giữa kỳ : để tên nhân tố có ý nghĩa hơn nhóm đã đổi tên Chương trình đào tạo thành Chất lượng đào tạo Khả năng phục vụ thành

Chất lượng dịch vụ Tuy nhiên về bản chất thì không có gì thay đổi 1.4Kiểm định mô hình và các giả thuyết

Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố EFA, có 4 nhân tố được hình thành và được đưa vào để kiểm định mô hình.

Cụ thể, nhân tố Chất lượng đào tạo(DT) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ

Giá trị các nhân tố để phân tích tương quan hồi quy là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các nhân tố vào mô hình hồi quy Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H4.

1.4.1 Phân tích tương quan Pearson

Người ta sử dụng một số thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng Trong phân tích hồi quy các biến nhân tố phải có mối tương quan với nhau, nếu giữa 2 biến có sự tương quan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy Trong phân tích tương quan Pearson, không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả đều được xem xét như nhau.Để nhận dạng hiện

9

Trang 17

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

1.4.2 Phân tích hồi quy đa bội

Phân tích hồi quy được dử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập: (1) Chất lượng đào tạo(CLĐT) ;( 2) Đội ngũ giảng viên(DNGV); (3) Chất lượng dịch vụ(CLDV), Cơ sở vật chất(CSVC) đến sự hài lòng của sinh viên.Gía trị của các yếu tố được dùng để phân tích hôi quy là trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định Cronbach’s Alpla và EFA

Bảng 1.7 là kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter

11

Trang 18

Mô hình Hệ số chưa chuẩn

Kết quả ở bảng 1.7 cho thấy, hệ số R có giá trị 0,683 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối tương quan chặt chẽ Báo cáo kết quả hồi quy của mô hình cho thấy giá trị R2 (R Square) bằng 0,467, điều này nói lên độ thích hợp của mô hình là 46,7% hay nói cách khác là 46,7% sự biến thiên của biến sự thỏa mãn trong đào tạo chất lượng dịch vụ được giải thích bởi bốn nhân tố Gía trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính xác sự phù hợp của mô hình so với tổng thể, ta có giá trị R diều chỉnh bằng 0,457 (hay 45,7%) với kiểm định F change Sig < 0.05 có nghĩa là tồn tại mô hình hồi quy tuyến tính giữa sự hài lòng và 4 nhân tố ảnh hưởng

Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tính tổng thể để xem xét biến phụ

12

Ngày đăng: 02/05/2024, 16:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đánh giá phần trăm hoạt động của các thành viên nhóm 1 - đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học về chất lượng đào tạo dịch vụ tại trường đại học thăng long
ng đánh giá phần trăm hoạt động của các thành viên nhóm 1 (Trang 3)
Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập - đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học về chất lượng đào tạo dịch vụ tại trường đại học thăng long
Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập (Trang 11)
Bảng 1.4 Kết quả phân tích EFA - đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học về chất lượng đào tạo dịch vụ tại trường đại học thăng long
Bảng 1.4 Kết quả phân tích EFA (Trang 13)
Bảng 1.7 là kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter - đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học về chất lượng đào tạo dịch vụ tại trường đại học thăng long
Bảng 1.7 là kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter (Trang 17)
Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ % - đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học về chất lượng đào tạo dịch vụ tại trường đại học thăng long
Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ % (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN