Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chương trình đào tạo dịch vụ tại trường Đại học Thăng Long

MỤC LỤC

Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố

Khoảng thang đo của thang Likert 5 điểm trong nghiên cứu này được tính bằng trung bình cộng của 2 khoảng điểm liền kề nhau do đó , để có thể đưa ra những nhận định tương đối chính xác về sự thoả mãn trong công việc của nhân viên , các giá trị trong thang đo được xây dựng thành năm khoảng .( Xem bảng 5.1 ). Ý nghĩa Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao. a) Chương trình đào tạo. Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Chương trình đào tạo được thể hiện ở bảng 5.2. Kết quả điều tra cho thấy , điểm đánh giá của sinh viên tại trường đánh giá chương trình giảng dạy ở mức trung bình , chỉ số Mean của Chương trình giảng dạy đạt từ mức Mean = 2.83 đến Mean = 2.87.Trong đó , chỉ tiêu “Chương trình đào tạo có số tín chỉ các môn học phù hợp” ở mức độ cao nhất có giá trị Mean. Bảng 1.12 : Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Chương trình đào tạo. Ký hiệu Nội dung Mean Std.deviation. DT1 Chương trình đào tạo được thực hiện theo. học phù hợp. với mục tiêu đào tạo. Nhìn chung : Chương trình giảng dạy ở Đại học Thăng Long được đánh giá ở mức trung bình. Với chương trình đạo tạo được thiết kế phù hợp , số tín chỉ phù hợp và với kế hoạch hợp lý , nhà trường đang tạo cho sinh viên một những chương trình giảng dạy chất lượng , những giá trị hữu ích và lâu dài đem lại nhân văn cho xã hội. Chương trình đào tạo là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự hài lòng của sinh viên , vậy nên ngoài những điều đã sẵn có , nhà trường cần xây dụng các mối liên kết với các công ty nước ngoài , tăng thêm tiền học bổng cho sinh viên ; đồng thời tạo ra nhiều buổi toạ đàm hướng nghiệp , tạo điều kiện cho sinh viên đi tham quan , nên thường xuyên đổi mới để phù hợp với sự thay đổi của nền giáo dục hiện nay. b) Đội ngũ giảng viên. Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Giang viên được thể hiện ở bảng 5.3. Trong đó , chỉ tiêu “Giang viên có cách truyền đạt dễ hiểu sinh động ”và là chỉ tiêu “Giang viên có thái độ thân thiện với sinh viên ” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 2.90 ; thứ hai là chỉ tiêuGiang viên đánh giá kết quả học tập của sinh viên công bằng”. Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Đội ngũ giảng viên : Ký. hiệu Nội dung Mean Std.deviatio. n DN1 Giang viên có cách truyền đạt dễ hiểu sinh. Nhìn chung : Giang viên được đánh giá với mức trung bình. Có thể nói , giảng viên Đại học Thăng Long luôn nhiệt tình , truyền đạt sinh động đưa kiến thức một cách dễ hiểu tới sinh viên , kiến thức , kinh nghiệm , sự cảm thông với sinh viên. của giảng viên đề được đánh giá tốt. Ngoài những yếu tố trên , giảng viên cần thêm chú trọng vào việc đổi mới các phương pháp giảng dạy để phù hợp với từng lớp sinh viên , để đạt hiệu quả đầu ra tốt nhất cho trường. c) Cơ sở vật chất. Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Cơ sở vật chất được thể hiện ở bảng 5.4. Trong đó , chỉ tiêu. hiệu Nội dung Mea. n Std.deviation CS1 Các phòng học đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi ,. ánh sáng , âm thanh. CS4 Phòng máy tính đảm bảo nhu cầu thực hành. CS5 Phòng thực thành cho các môn chuyên ngành. Nhìn chung : Cơ sở vật chất của trường được sinh viên đánh giá ở mức trung bình. Với các trang thiết bị hiện đại , cơ sở tân tiến , đảm bảo phù hợp với thời đại và giúp đỡ cho việc học tập của sinh viên được nâng cao. Ngoài ra trường còn luôn sửa đổi cơ sở vật chất mỗi năm , tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên học tập. d) Chất lượng dịch vụ. Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Chất lượng dịch vụ được thể hiện ở bảng 5.5. Nhìn chung : Chất lượng dịch vụ của cán bộ nhân viên cũng được đánh giá ở mức trung bình.

Với tiêu chí luôn lắng nghe sinh viên , nhà trường đã luôn tạo điều kiện hết mức để sinh viên phản ánh , thắc mắc , hay khiếu nại đều được nhà trường giải quyết thoả đáng. Tuy vậy , việc nâng cao khả năng , thái độ phục vụ của cán bộ , nhân viên trong trường thường xuyên là điều cần thiết để tạo ra một môi trường tốt đẹp cho sinh viên. Kết quả điều tra cho thấy , điểm đánh giá của sinh viên tại trường đánh giá chương trình giảng dạy ở mức trung bình , chỉ số Mean của Sự hài lòng đạt từ mức Mean = 2.88 đến Mean = 3.06.Trong đó , chỉ tiêu “Cảm thấy sáng tạo hơn”.

Nhìn chung : Sự hài lòng của sinh viên với trường Đại học thăng long ở mức trung bình. Tuy vậy trường đã làm rất tốt trong việc tạo điều kiện và môi trường tốt cho sinh viên sinh hoạt và phát triển. Từ bảng kết quả phân tích trên cho thấy mức độ thoả mãn của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của Đại học Thăng Long ở mức trung bình.

Đại học Thăng Long là một trường theo học chế tín chỉ đang làm rất tốt về mặt dịch vụ làm hài lòng sinh viên. Với các mức chỉ tiêu luôn ở mức bình ổn cao : Cơ sở vật vất phụ vụ giảng dạy ngày càng hoàn thiện , giảng viên nhiệt tình thân thiện , chất lượng giảng dạy và khả năng phục vụ luôn nỗ lực cải tiến. Đại học Thăng Long xứng đáng là một trong những trường tư thục hàng đầu Việt Nam 1.6 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích. phương sai ANOVA).

Sử dụng phân tích phương sai ANOVA đểtìm ra sự khác biệt về kết quả đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí giữa các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau về các đặc điểm cá nhân.Nghiên cứu của đề tài sử dụng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố để phát hiện sự khác biệt giữa sự hài lòng về chương tình đào tạo với các thành phần theo yếu tố nhân khẩu học (giới tính,khóa học và khoa học).Với các giả thuyết được đặt ra là:H6: Có sự khác biệt về sự hài lòng về chương tình đào tạo theo giới tính.H7: Có sự khác biệt về sự hài lòng về chương tình đào tạo theo khóa học .H8: Có sự khác biệt về sự hài lòng về chương tình đào tạo theo khoa học. Kiểm định Independent-samples T-test sẽ cho ta biết có sự khác biệt về mức độ trung thành giữa giới tính nam và nữ. Vì vậy, trong kết quả kiểm định t ta sử dụng kết quả Equal varians assumed có mức ý nghĩa Sig.

Do đó, ta có thể kết luận sự hài lòng về Chương trình đào tạo giữa phái nam và phái nữ là giống nhau. = 0,352 có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng của khóa học là giống nhau nên có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng về chương trình đào tạo không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.