BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG---o0o---PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN GIỮA KỲĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNGCỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-o0o -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG
CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
E-THÀNH VIÊN: A42076 NGÔ THỊ HẠNH
A42149 NGUYỄN THỊ THU HẢI A42326 ĐỖ HÀ GIANG
A42458 NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG A42466 CHU KHÁNH LINH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-o0o -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG
CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
E-Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy
HÀ NỘI–2022
Trang 3DANH MỤC MINH HỌA
TraH2nh 1.1 Quy tr2nh nghiên cứu 4H2nh 2.1 Mô h2nh chức năng hệ thống E-learning 11H2nh 2.2 Mô h2nh của DeLone và McLean (2003) về thành công của hệ thống thôngtin 12H2nh 2.3 Mô h2nh nghiên cứu của Wang (2003) 19H2nh 2.4 Mô h2nh nghiên cứu đề xuất về sự hài lòng của sinh viên đến hoạt độnggiảng dạy E-Learning tại trường Đại học Thăng Long 20Y
Bảng 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên 17
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4 Quy trình và phương pháp nghiên cứu 3
1.4.1 Quy trình nghiên cứu 3
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 5
1.5 Phạm vi nghiên cứu 5
1.5.1 Phạm vi không gian và đối tượng 5
1.5.2 Phạm vi về nội dung nghiên cứu 6
1.6 Hạn chế trong quá trình triển khai nghiên cứu 6
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 7
2.1 Hệ thống E-learning 7
2.1.1 Định nghĩa E-learning 7
2.1.2 Một số hình thức đào tạo của hệ thống E-learning 7
2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống E-learning 8
2.1.3.1 Ưu điểm 8
2.1.3.2 Nhược điểm 9
2.2 Chất lượng giảng dạy và mô hình của hệ thống E-learning 9
2.2.1 Chất lượng giảng dạy của hệ thống E-learning 9
2.2.1.1 Khái niệm về chất lượng giảng dạy 9
2.2.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống E-learning 10
2.2.2 Mô hình hệ thống E-learning 10
2.2.2.1 Mô h2nh chức năng hệ thống E-learning 10
Trang 52.2.2.2 Mô h2nh về sự thành công của hệ thống E-learning 11
2.3 Sự hài lòng 13
2.3.1 Khái niệm về sự hài lòng 13
2.3.2 Sự hài lòng của người học 14
2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên 15
2.4 Mối quan hệ giữa chất lượng giảng dạy và sự hài lòng của sinh viên 17
2.5 Nghiên cứu có liên quan 18
2.6 Đề xuất mô hình nghiên cứu 19
Trang 6CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU
Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa ngày càng được phát triển mạnh mẽ, được diễn
ra trên hầu hết tất cả các lĩnh vực như y tế, kinh tế, khoa học công nghệ và còn tácđộng đến lĩnh vực giáo dục đối với mọi quốc gia trên toàn thế giới Chính v2 sự pháttriển của công nghệ số, việc hoạt động giảng dạy cũng đã có nhiều sự đổi mới và đượcthực hiện thông qua nhiều chức năng đa phương tiện khác nhau Đặc biệt là trong bốicảnh dịch bệnh hiện nay, không chỉ mỗi Việt Nam mà còn đối với tất cả các nước trêntoàn thế giới đang thực hiện các biện pháp thắt chặt để ngăn chặn tối đa sự lây lan củadịch bệnh th2 việc đa dạng hóa các h2nh thức và chương tr2nh giảng dạy là điều thực sựcần thiết đối với giáo dục
Nắm bắt được xu hướng trong bối cảnh hiện tại th2 h2nh thức giảng dạy Learning được xem là phương thức hữu hiệu và cần thiết để người học có thể cập nhậpkiến thức mà không cần phải học tập trung tại trường, tránh trường hợp chậm trễ cácchương tr2nh đào tạo Có rất nhiều khái niệm, định nghĩa về loại h2nh này Bộ Giáo dục
E-và Đào tạo Việt Nam luôn quan tâm, phát triển E-và đổi mới để đảm bảo về chất lượnggiảng dạy ở các trường đại học, thể hiện ở việc ban hành những tiêu chuẩn này rấtphức tạp; v2 thế khó có thể áp dụng chúng như là một công cụ đánh giá chất lượnggiảng dạy một cách thường xuyên
Trường Đại học Thăng Long (TLU) là trường ngoài công lập đào tạo bậc đại họcđầu tiên tại Việt Nam được thành lập năm 1988 theo quyết định của Bộ Đại học vàTrung học chuyên nghiệp Việt Nam bởi GS Hoàng Xuân Sính - một người có tâmhuyết và tận tụy với nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục Trường Đại họcThăng Long đã và đang khẳng định tên tuổi của m2nh trong hệ thống các trường đạihọc trên cả nước suốt hơn ba thập kỷ qua Để tồn tại và phát triển trong môi trườnggiáo dục cạnh tranh và mang tính toàn cầu như hiện nay, ban lãnh đạo nhà trường luônquan tâm đến hoạt động giảng dạy và sự hài lòng của sinh viên
Vấn đề đặt ra ở đây là, bên cạnh việc triển khi áp dụng h2nh thức học tập này th2cần phải quan tâm đến phản hồi cảm nhận đánh giá và sự hài lòng của người học đốivới h2nh thức này Và để nắm bắt được điều đó chúng ta cần nghiên cứu về các nhân tố
có thể tác động làm ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Qua đó, nhà trường sẽ cócách nh2n nhận khách quan hơn về những g2 m2nh đã cung cấp, kỳ vọng và có thể pháttriển tốt hơn mang lại chất lượng giảng dạy tốt nhất cho sinh viên
Trang 71.1 Tính cấp thiết của đề tài
Với bối cảnh hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của xã hội hóa và dịch bệnhvẫn chưa có xu hướng giảm đi th2 việc kết hợp giữa công nghệ số và giáo dục là điềurất cần thiết Việc nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ hết sức quan trọng, đượcđặt lên hàng đầu của bất kỳ cơ sở đào tạo nào
Với mô h2nh giảng dạy này th2 việc giao tiếp giữa giáo viên và người học đượcthực hiện thông qua nhiều chức năng khác nhau H2nh thức học tập này cho phép giảngviên có thể cập nhật các nội dung học thường xuyên hơn, kiểm soát được lượng kiếnthức mà người học nhận được Đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay, việc đưah2nh thức này vào giảng dạy là điều tất yếu v2 nó thể giảm sự lây lan cộng đồng vàgiúp cho người học không bị chậm trễ các chương tr2nh đào tạo Nhưng việc áp dụngphương pháp này vào giảng dạy liệu có nhận được sự đánh giá cao từ người học haykhông một quá tr2nh dài và thấy kết quả họ nhận được là những g2 sau khi trải nghiệmdịch vụ Và để đánh giá đúng giá trị thực của h2nh thức giảng dạy này đòi hỏi nhữngcông cụ đo lường phù hợp và thực hiện thường xuyên Chất lượng phải được đánh giábởi chính khách hàng đã và đang sử dụng Các đánh giá của người sử dụng hệ thống sẽgóp phần lớn vào việc xây dựng và phát triển chất lượng giáo dục trong các trường đạihọc
Thấu hiểu được nhu cầu và sự cần thiết trong việc áp dụng phương pháp giảngdạy bằng h2nh thức E-learning, các đơn vị đã không ngừng xây dựng, phát triển vàhoàn thiện để trải nghiệm sẽ luôn thật xứng đáng và hoàn hảo Xuất phát từ những cơ
sở lý luận và thực tiễn của chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng đào tạo nóiriêng đã nêu ở trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về
hệ thống E-Learning tại Trường Đại học Thăng Long” để làm tiểu luận nghiên cứukhoa học
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu nhận diện, khái quát và phân tích các yếu tố có khả năng tác động,ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy E-learning củaTrường Đại học Thăng Long Từ đó đưa ra những căn cứ hữu ích nhằm nâng cao chấtlượng giảng dạy E-learning ở trường Đại học Thăng Long
Trang 81.2.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định thứ tự ưu tiên các yếu tố tác động và kiểm định ảnh hưởng của cácyếu tố trên sự hài lòng của sinh viên về hoạt động giảng dạy của Trường ĐạiHọc Thăng Long
Kiểm định xem có sự khác nhau hay không về mức độ hài lòng của sinh viêntheo các yếu tố cá nhân như giới tính, chuyên ngành giảng dạy, loại h2nh giảngdạy
Đề xuất một số h2nh thức triển khai để tiếp cận và tác động đến sự hài lòngcủa sinh viên trong quá tr2nh tiếp nhận và sử dụng E-learning tại trường.Đưa ra các giải pháp giúp thầy cô và nhà trường nâng cao khả năng quản lý,khả năng cạnh tranh để có được sự hài lòng cho sinh viên
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Những yếu tố nào tác động đến sự hài lòng của sinh viên Thăng Long về hoạtđộng giảng dạy của trường đại học? Mức độ tác động như thế nào?
Phương thức tiếp cận sinh viên để nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chấtlượng giảng dạy của trường, gợi ý ứng dụng cho Đại học Thăng Long?
1.4 Quy trình và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Quy trình nghiên cứu
Quy tr2nh nghiên cứu tuân thủ các bước cơ bản trong nghiên cứu khoa học Quytr2nh được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 9Xác định mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu
Cơ sở lý luận
- Lý thuyết về hệ thống E-learning, chất lượng giảng dạy và sự hài lòng của sinh viên
- Mối quan hệ giữa chất lượng giảng dạy và sự hài lòng của sinh viên
Xác định mô hình nghiên cứu và các thang đo
Nghiên cứu định tính
- Thiết kế bảng hỏi phỏng vấn sẵn
- Phỏng vấn sâu
- Hiệu chỉnh mô h2nh và thang đo
Nghiên cứu định lượng
- Thiết kế bảng hỏi khảo sát
- Khảo sát và thu thập số liệu
- Hiệu chỉnh mô h2nh
Xử lý dữ liệu
- Phân tích độ tin cậy của thang đo
- Phân tích nhân tố khám phá
- Phân tích nhân tố hồi quy
- Thiết kế mô h2nh đã kiểm định
- Kiểm định giải thuyết đã nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Kết luận và đề xuất giải pháp
Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu
Trang 101.4.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện qua hai phương pháp: nghiên cứu định tính và nghiêncứu định lượng
Nghiên cứu định tính: Trước tiên, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hàilòng đối với hoạt động giảng dạy của sinh viên trên cơ sở thảo luận nhóm để khámphá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát đo lường các khái niệm nghiên cứu Trên
cơ sở thông tin có được sau khi thảo luận, các biến của thang đo sẽ được xác định phùhợp với những đặc tính riêng của dịch vụ giáo dục Từ đây, bảng câu hỏi được h2nhthành Và trong mỗi nhân tố tác động đó đưa ra các biến để đề xuất ra mỗi mô h2nhnghiên cứu
Nghiên cứu định lượng: Nó đã được thực hiện thông qua số liệu thu nhập từ bảngcâu hỏi phỏng vấn trực tiếp đã được xác lập từ bước 1 Bước nghiên cứu này nhằmđánh giá các thang đo, các mối quan hệ giữu các yếu tố, đo lường sự hài lòng của sinhviên đối với từng yếu tố liên quan, dự đoán mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong môh2nh
1.5 Phạm vi nghiên cứu
1.5.1 Phạm vi không gian và đối tượng
Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn và khảo sát trên phạm vi trường Đại học ThăngLong và một số phạm vị ngoài khác tập trung nhằm phục vụ khách hàng Khách hàngcủa một trường đại học bao gồm sinh viên (sinh viên đã tốt nghiệp theo các khóa họcchính qui và sinh viên hiện đang theo học) - những người trực tiếp tiêu thụ các dịch vụ
mà nhà trường cung cấp; phụ huynh sinh viên ( những người lựa chọn trường đại học
và cung cấp nguồn tài chính cho con em họ theo học với mong muốn con em m2nh có
đủ kiến thức và kỹ năng tự lập sau đào tạo); các giảng viên, những người được mời sửdụng E-learning của trường để giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kỹ năng; và cuối cùng
đó chính là xã hội với tư cách là người thiết lập, vận hành chính sách, hỗ trợ tài chính
để đảm bảo cho kết quả đào tạo đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển kinh tế xã hội Nhận thấy sinh viên đang theo học tại Trường Đại học Thăng Long là khách hàngtiêu thụ và cảm nhận được trực tiếp các hoạt động liên quan đến giảng dạy do trườngcung cấp Như vậy đối tượng nghiên cứu được chọn đó chính là chất lượng hoạt độnggiảng dạy đại học được cảm nhận và sự hài lòng của sinh viên hiện đang theo học tạiTrường Đại học Thăng Long
Trang 111.5.2 Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Hoạt động giảng dạy cho sinh viên được xem là một quá tr2nh bao gồm quá tr2nhchính – quá tr2nh truyền đạt kiến thức từ giảng viên đến sinh viên và quá tr2nh thựchiện những công việc bổ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của các bộ phận chức năng và phichức năng (các khoa, các phòng ban, thư viện, các phòng thí nghiệm, các dịch vụ họcđường khác) khi quá tr2nh chính diễn ra Với Trường Đại học Thăng Long, nghiên cứutiến hành xác định những qui tr2nh thực hiện công việc gắn liền với sinh viên Chúngđược gọi là những qui tr2nh chính yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của sinhviên Các qui tr2nh này khác nhau đối với mỗi vị trí, mỗi bộ phận của trường V2 vậy,nghiên cứu tập trung xem xét những qui tr2nh thực hiện công việc chính yếu tạiTrường Đại học Thăng Long là ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên
1.6 Hạn chế trong quá trình triển khai nghiên cứu
Nghiên cứu bị hạn chế về thời gian triển khai thực tế: nội dung nghiên cứu tậptrung nhiều vào quá tr2nh khảo sát, thu thập dữ liệu và xử lý Tuy nhiên, do đối tượng
là sinh viên toàn trường nên quá tr2nh nghiên cứu bị chậm lại so với dự kiến v2 cần t2mcách liên lạc với sinh viên
Nghiên cứu bị hạn chế về nội dung và khả năng chọn mẫu: nội dung nghiên cứu
bị hạn chế bởi tính phức tạp của cơ sở lý thuyết, sự phân biệt giữa hành vi so sánh,đánh giá với hành vi ra quyết định; đặc biệt là các biến và các thang đo tương đối khóbởi chưa có chuẩn Cùng với đó, phương pháp lấy mẫu của nghiên cứu vẫn mang tínhthuận tiện
Nghiên cứu bị hạn chế bởi vấn đề năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu củanhóm Mặc dù thường xuyên rút kinh nghiệm, nhưng quá tr2nh tổ chức khảo sát trựctiếp không tránh khỏi những khó khăn, đặc biệt là làm thế nào để giúp được sinh viêntham gia khảo sát thực hiện được phương pháp hồi tưởng và phân biệt r• 2 giai đoạnnói trên Điều này chỉ có thể làm được nếu người khảo sát thực địa có kinh nghiệm vànắm chắc
Bên cạnh đó cũng bị hạn chế bởi những thông tin mà sinh viên đưa ra có trungthực hay không
Trang 12CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Hệ thống E-learning
2.1.1 Định nghĩa E-learning
Elearning là một hệ thống học tập dựa trên phương pháp giảng dạy với sự giúp
đỡ của các phương tiện điện tử (ví dụ máy tính, điện thoại di động, ipad, laptop, ).Việc giảng dạy có thể dựa vào trong hoặc ngoài lớp học và việc sử dụng máy tính cùngInternet là thành phần chính của E-Learning Elearning là một mạng lưới cho phépchuyển giao các kỹ năng và kiến thức đến một lượng lớn người nhận vào cùng mộtthời điểm hoặc khác nhau
E-learning có thể liên quan đến nhiều loại thiết bị hơn là đào tạo, giảng dạy giáodục trực tiếp, v2 như tên của nó, "trực tuyến" liên quan đến việc sử dụng Internet CD-ROM và DVD có thể được sử dụng để cung cấp tài liệu học tập
2.1.2 Một số hình thức đào tạo của hệ thống E-learning
Một số nhà khoa học giáo dục đã xác định các loại h2nh học tập điện tử theo cáccông cụ học tập, trong khi những nhà khoa học khác lại chọn tập trung vào các thước
đo khác nhau như tính đồng bộ và nội dung học tập Sau đây là một số h2nh thức đàotạo của E-Learning:
Học tập quản lý máy tính (CML): Hệ thống học tập do máy tính quản lý hoạt
động thông qua cơ sở dữ liệu thông tin đã quản lý và đánh giá các quy tr2nh học tậpcủa học sinh, sinh viên Các cơ sở dữ liệu này dựa trên các thông tin mà học sinh, sinhviên phải học và làm từ đó đánh giá và xác định xem học sinh, sinh viên có đạt đượcmục tiêu học tập ở một mức độ thỏa đáng hay không Ngoài ra các cơ sở giáo dục sửdụng các hệ thống học tập do máy tính quản lý để lưu trữ và truy xuất thông tin hỗ trợquản lý giáo dục như thông tin bài giảng, tài liệu đào tạo, điểm số, chương tr2nh giảngdạy,
Hướng dẫn hỗ trợ máy tính (CAI): Hướng dẫn hỗ trợ máy tính là một loại
E-learning khác sử dụng máy tính cùng với giảng dạy truyền thống Các phương phápđào tạo hỗ trợ máy tính sử dụng kết hợp đa phương tiện như văn bản, đồ họa, âm thanh
và video để tăng cường học tập Hầu hết các trường học ngày nay, cả trực tuyến vàtruyền thống, sử dụng các biến thể khác nhau của việc học hỗ trợ máy tính để tạo điềukiện phát triển các kỹ năng và kiến thức ở học sinh của họ
Học trực tuyến tương tác: E-learning tương tác cho phép người gửi trở thành
người nhận và ngược lại, qua đó cho phép một kênh giao tiếp hai chiều giữa các bên
Trang 13liên quan Từ những thông tin, tin nhắn được gửi và nhận, giáo viên và học sinh có thểthay đổi phương pháp dạy và học của m2nh V2 lý do này, E-learning tương tác phổbiến v2 nó cho phép giáo viên và học sinh giao tiếp tự do hơn với nhau.
Học trực tuyến cá nhân: Là phương pháp học đề cập đến số lượng sinh viên đạt
được các mục tiêu học tập Loại h2nh học tập này đã là tiêu chuẩn trong các lớp họctruyền thống Khi thực hành học tập cá nhân, học sinh tự học các tài liệu học tập riêngcủa bản thân và dự kiến sẽ đạt được mục tiêu học tập của chính bản thân m2nh Chínhv2 thế loại h2nh học tập này không lý tưởng trong việc giúp sinh viên phát triển kỹnăng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm
Học trực tuyến hợp tác: Đây là một phương pháp học tập hiện đại, qua đó nhiều
sinh viên học và đạt được mục tiêu học tập của họ cùng nhau như một nhóm, một tậpthể Học sinh phải làm việc cùng nhau và thực hành làm việc theo nhóm để đạt đượcmục tiêu học tập chung của họ Để thực hiện phương pháp một cách hiệu quả th2 cácsinh viên phải chú ý đến điểm mạnh và điểm yếu của các thành viên, qua đó thúc đẩykhả năng làm việc nhóm, phân tích vấn đề, kỹ năng giao tiếp của sinh viên
2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống E-learning
2.1.3.1 Ưu điểm
Tiết kiệm thời gian và tiền bạc: Một trong những lợi thế r• ràng nhất của
E-learning là bạn có thể tiết kiệm thời gian và tiền bạc Sinh viên có thể quản lý lịch tr2nhcủa bản thân và tham gia các khóa học trực tuyến vào thời điểm thuận tiện nhất, cho
dù vào sáng sớm, chiều muộn hay buổi tối Bạn cũng tiết kiệm tiền v2 bạn không phảitrả tiền đi lại
Cá nhân hóa học tập: Sinh viên có thể tự chọn lộ tr2nh học, đặt ra mục tiêu riêng
cho bản thân, học theo tốc độ của riêng m2nh và có động lực hơn khi đầu tư vào khóahọc
Tiết kiệm về chi phí: Sinh viên không phải là những người duy nhất có thể tiết
kiệm tiền trong học tập điện tử Nhiều tổ chức giáo dục tiết kiệm tiền nhờ thiết lập nàyv2 không cần sử dụng phòng học vật lý, điều này giúp giảm chi tiêu chi phí từ nhiềukhoản khác nhau
Thân thiện với môi trường: Học trực tuyến cũng thân thiện hơn với môi trường v2
nó góp phần giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường bằng cách hạn chế sản xuất giấy đểlàm sách, vở Ngoài ra chúng ta cũng ít di chuyển và đi lại bằng các phương tiện xả khí
Trang 142.1.3.2 Nhược điểm
Thiếu tương tác xã hội: Học trực tuyến là một trong những nguyên nhân dẫn đến
sự cô lập xã hội v2 sinh viên không còn gặp mặt giáo viên và bạn học của m2nh nữa
Có nhiều sinh viên không biết cách bắt chuyện và làm quen qua mạng xã hội nên sựtương tác là rất hạn chế
Thiếu sự tương tác với người khác: Hãy tự coi m2nh là người may mắn nếu bạn
đang ở trong khu vực có kết nối internet nhanh và ổn định Thật không may, một số cóquyền truy cập rất hạn chế vào internet Họ phải đến các quán cà phê internet hoặc sửdụng Wifi công cộng, rất bất tiện
Gian lận: Học tập điện tử bao gồm đánh giá, giống như trong một môi trường lớp
học thông thường Tuy nhiên, sự giám sát của các giáo viên và giám thị qua trực tuyến
sẽ không đảm bảo công bằng như kỳ thi trực tiếp Sinh viên khi thi trực tuyến cũng dễdàng chia sẻ câu trả lời cho nhiều người khác, đồng thời cũng có những hành độnggian lận mà giáo viên, giám thị không biết
Yêu cầu động lực bản thân và kỹ năng quản lý thời gian thích hợp: Về cơ bản,
học sinh, sinh viên đang phải tự học trực tuyến Khi đó sinh viên phải tự tạo động lực
để học tập chăm chỉ, ghi chép và thu thập thêm thông tin Ngoài ra chúng ta cũng nênquản lý thời gian của bản thân thật tốt bằng cách học cách kết hợp việc học trong khilàm những việc khác như việc nhà hoặc kiếm tiền bán thời gian
Tập trung nhiều vào lý thuyết, thiếu thực hành: Sinh viên sẽ dành phần lớn thời
gian để nghe podcast, xem video và xem các bản tr2nh bày slide Chính v2 vậy sinhviên thường thiếu kinh nghiệm thực tế v2 không được thực hành
2.2 Chất lượng giảng dạy và mô hình của hệ thống E-learning
2.2.1 Chất lượng giảng dạy của hệ thống E-learning
2.2.1.1 Khái niệm về chất lượng giảng dạy
Trước khi t2m về chất lượng giảng dạy của hệ thống E-Learning, chúng ta cầnhiểu “chất lượng” là g2 “Chất lượng” là một thuật ngữ gây nhiều tranh cãi và đã cónhiều khái niệm về chất lượng nhưng để h2nh dung về chất lượng trong đề tài nghiêncứu này, chúng tôi đã tham khảo một số khái niệm chất lượng cơ bản
Mike Robinson cho rằng "Chất lượng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng - ởhiện tại và trong tương lai”