1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giữa kỳ đề tài giới thiệu bộ môn cầu lông

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu bộ môn cầu lông
Tác giả Hồ Minh An, Lê Đức Anh, Đỗ Công Hoàng Anh, Trần Hoài Bảo, Nguyễn Ngọc Bình, Trần Công Bình, Nguyễn Như Diễm, Đặng Tấn Duy, Trần Quốc Đạt, Nguyễn Thành Đạt
Người hướng dẫn Thầy Hàng Long Nhựt
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
Chuyên ngành Giáo dục Thể chất
Thể loại Tiểu luận giữa kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

_ Trình tự trận đấu và v trí trên sân: trong pha c u, qu c u s ị ầ ả ầ ẽ được đánh luân phiên bởi người giao cầu và người nhận cầu, từ bất kỳ vị trí nào phía bên phần sân của VĐV đó cho

Trang 2

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA VI T TIỂU LUẬ N

H ỌC K Ỳ III NĂM HỌ C 2022-2023

Nhóm: 01

Đề tài: Giới thiệu bộ môn cầu lông

STT HỌ VÀ TÊN MÃ S SINH VIÊN HOÀN THÀNH TỈ LỆ %

• Tỉ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia

• Nhóm trưởng: Nguyễn Như Diễm

Trang 3

NHẬN XÉT C A GI NG VIÊNỦ Ả

Điểm:

Kí tên

Trang 4

MỤC L C

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Bố cục bài tiểu luận 2

PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ MÔN CẦU LÔNG 3

1.1 Gi i thi u chung v b môn c u lông 3 ớ ệ ề ộ ầ 1.2 L ch s hình thành và phát tri n cị ử ể ủa bộ môn c u lông 7 ầ CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA MÔN CẦU LÔNG 10

2.1 Nh ng thu n l i cữ ậ ợ ủa bộ môn c u lông 10 ầ 2.2 Những khó khăn thường g p c a C u lông 10 ặ ủ ầ CHƯƠNG 3: TẦM QUAN TRỌNG CỦA BỘ MÔN CẦU LÔNG 12

3.1 Phát tri n t t v kể ố ề ỹ năng, thể ch t và hình th 12 ấ ể 3.2 Phát tri n t t trí l c 12 ể ố ự 3.3 Gi m b nh t t, c i thi n sả ệ ậ ả ệ ức khỏe 13

3.4 Năng động, tự tin, cải thiện tâm lý, mở rộng giao tiếp xã hội 13

CHƯƠNG 4: LIÊN HỆ BẢN THÂN 15

PHẦN KẾT LUẬN 17

PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Thể thao là một hoạt động r t quan trấ ọng đố ới si v ức khỏe con người và được khuyến khích trên toàn th giế ới Chúng ta d dàng nh n ra có r t nhi u bễ ậ ấ ề ộ môn th thao ểhiện nay, nhưng trong số đó có lẽ ầ C u lông là m t môn thộ ể thao được nhiều người ưa thích tham gia t p luyậ ện và thi đấu v i d ng c sân bãi t p luyớ ụ ụ ậ ện đơn giản, d t p; C u ễ ậ ầlông phù h p v i m i l a tu i, gi i tính T p luy n môn c u lông có nhi u tác d ng góp ợ ớ ọ ứ ổ ớ ậ ệ ầ ề ụphần làm đa dạng và nâng cao hi u qu cao v ệ ả ề tăng cường s c kh e, giáo d c nhân cách, ứ ỏ ụkéo dài tu i thổ ọ Bộ môn C u lông s là môn h c b ích cho các b n trong quá trình ầ ẽ ọ ổ ạrèn luy n thân th , phát tri n các t ch t th lệ ể ể ố ấ ể ực và kĩ năng vận động cũng như kĩ năng làm vi c nhóm ệ

Môn h c C u lông tuy mọ ầ ới được đưa vào giảng dạy nhưng đã thu hút rất nhi u ềsinh viên đăng ký học t p, ho t ậ ạ động ngo i khóa và tham gia các giạ ải đấu c u lông phong ầtrào Môn C u lông ầ ảnh hưởng tích cực đến phát tri n hình thể ể cũng như phát tiển các

tố ch t th l c Vấ ể ự ới nhu c u vì mầ ục đích trẻ, kh e, phát tri n các t ch t vỏ ể ố ấ ận động như: Hành vi chính xác, ph i h p vố ợ ận động, tính nhịp điệu dùng s c m nh h p lý và khóa ứ ạ ợléo Luy n t p môn C u lông tr thành m c tiêu cho t t c các b n sinh viên, bệ ậ ầ ở ụ ấ ả ạ ởi nó đem lại cho con người m t sộ ức kh e tỏ ốt, s dự ẻo dai và khóe léo trong các động tác cũng như giáo d c nhân cách cho sinh viên ụ

Để đạt được những mục tiêu trên, chúng ta không ch ỉ được trang b kiến thức ịchuyên môn v ng vàng, mà c n ph i luôn luôn rèn luy n thân thữ ầ ả ệ ể để ạo đượ t c n n t ng ề ảthể l c th t t t, nhự ậ ố ằm đáp ứng được yêu cầu lao động, h c t p ho c công viọ ậ ặ ệc đặc thù của ngành nghề hiện nay và trong tương lai Xuất phát t s c p thiừ ự ấ ết c a th c ti n, ủ ự ễnhóm chúng em quyết định ch n ọ “Giới thi u v b môn cệ ề ộ ầu lông” làm đề tài ti u lu n ể ậ

2 Mục tiêu nghiên c u

Mục tiêu nghiên c u c a bài ti u lu n là cung c p ki n th c v quá trình hình thành ứ ủ ể ậ ấ ế ứ ề

và phát tri n, nh ng thu n lể ữ ậ ợi và khó khăn trong khi luyện t p, t m quan tr ng ng th i ậ ầ ọ đồ ờliên h m r ng v i chính tác gi trong b môn C u lông này ệ ở ộ ớ ả ộ ầ

Trang 6

3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý lu n: Bao gậ ồm các phương pháp phân tích, tổng h p, ợphân lo i tài li u ạ ệ

- Phương pháp nghiên cứu th c tiự ễn: Phương pháp điều tra, thu th p thông tin, l y ậ ấ

ý ki n cán b qu n lý, gi ng viên, sinh viên ế ộ ả ả

- Phương pháp thống kê toán học để ổ t ng h p, x lý các k t quợ ử ế ả điều tra, kh o sát ảthực tế

4 B c c bài ti u lu n ố ụ ể ậ

Ngoài ph n mầ ở đầu, k t lu n và tài li u tham kh o thì n i dung bài ti u lu n g m có ế ậ ệ ả ộ ể ậ ồ

04 chương:

Chương 1: Tổng quan v b môn C u lông ề ộ ầ

Chương 2: Những thu n lậ ợi và khó khăn của môn C u lông ầ

Chương 3: Tầm quan tr ng cọ ủa bộ môn C u lông ầ

Chương 4: Liên h m r ng thệ ở ộ ực tế ả b n thân khi luy n t p môn C u lông ệ ậ ầ

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ MÔN CẦU LÔNG

1.1 Gi ới thi u chung v b môn cệ ề ộ ầu lông

Cầu lông hay vũ cầu là môn thể thao dùng vợt thi đấu giữa 2 vận động viên (đấu đơn) hoặc 2 c p vặ ận động viên (đấu đôi) trên 2 nửa c a sân c u hình ch nhủ ầ ữ ật được chia

ra b ng tằ ấm lướ ở ữa Người chơi ghi điểi gi m bằng cách đưa quả ầu qua lướ ằ c i b ng v t ợ

và chạm đấ ởt trong ph n sân bên kia cầ ủa đối th M i bên ch có 1 l n ch m c u duy ủ ỗ ỉ ầ ạ ầnhất để đưa cầu sang sân bên kia Lượt cầu kết thúc khi quả cầu chạm đất, hoặc có lỗi

do tr ng tài chính ho c tr ng tài biên bọ ặ ọ ắt; trường h p không có tr ng tài thì do t ợ ọ ự người chơi bắt, vào bất cứ thời điểm nào trong lượ ầu đang đánh.t c

Quả cầu được làm b ng lông (ho c nhằ ặ ựa, không dùng trong thi đấu) khi bay có những tính chất khí động học đặc trưng làm cho nó có cách bay lẫn đường bay khác h n ẳvới nh ng qu bóng dùng trong các môn th thao dùng v t khác; c th , lông c u t o ra ữ ả ể ợ ụ ể ầ ạlực c n vô cùng l n, khi n qu c u lông gi m tả ớ ế ả ầ ả ốc nhanh hơn rất nhi u so về ới qu bóng ảQuả c u lông có v n t c cầ ậ ố ực đại cao hơn rất nhi u khi so sánh v i các môn th thao dùng ề ớ ểvợt khác Các vận động viên có thể thi đấu trong nhà ho c ngoài trặ ời đều được

Từ năm 1992, cầu lông chính thức trở thành một trong các môn thể thao Olympic với 5 h ng mạ ục thi đấu: đơn nam và đơn nữ, đôi nam và đôi nữ, đôi nam nữ (1 nam đánh cặp v i 1 n ) cớ ữ Ở ấp độ chuyên nghiệp, đặc biệt là đánh đơn, cầu lông đòi hỏi 1 th l c ể ựcực t t: vố ận động viên c n có s nhanh nh n, s c kh e t t, tầ ự ẹ ứ ỏ ố ốc độ và s chu n xác và s ự ẩ ựquan sát t t ố Đây còn là môn thể thao có liên quan nhiều đến k thu t, yêu c u s k t ỹ ậ ầ ự ếhợp tốt và s phát tri n các di chuy n phự ể ể ức tạp của cây vợt

1.1.1 Sân c u lông tiêu chu n ầ ẩ

Sân thi đấu hình chữ nhật và được ngăn đôi bằng tấm lưới Các sân đấu thường có vạch k cho c hai nẻ ả ội dung thi đấu đơn và đôi, dù cho bộ ậ lu t tiêu chu n cho phép ch ẩ ỉ

kẻ v ch cho mạ ột nội dung duy nh t Sân cho nấ ội dung đánh đôi rộng hơn sân cho nội dung đánh đơn, nhưng cả hai đều có cùng chiều dài Khác biệt duy nhất, thường gây nhầm lẫn cho người mới chơi, chính là phạm vi phát c u c a nầ ủ ội dung đánh đôi có chiều dài ngắn hơn

Chiều r ng tộ ối đa của sân là 6,1 m (20 ft), và trong n i ộ dung đánh đơn thì giảm xuống còn 5,18 m (17 ft) T ng chi u dài sân là 13,4 m (44 ft) Ph n sân phát cổ ề ầ ầu được

Trang 8

giới h n trong v ch chia gi a sân, biên phát c u trên nạ ạ ữ ầ ằm cách lưới 1,98 m (6 ft 6 inch),

và vạch biên tính điểm cùng biên phát c u sau Trong n i ầ ộ dung đánh đôi, phần biên phát cầu sau là vạch dài cách biên phát cầu sau c a nủ ội dung đánh đơn 0,76 m (2 ft 6 inch).Mép trên lưới có độ cao là 1,55 m (5 ft 1 inch) biên và 1.524 m (5 ft) ở ở giữa C t ộchăng lưới nằm ở ngoài vạch biên tính điểm đôi, kể cả khi sân dùng cho nội dung đánh đơn

Chiều cao t i thi u cho tr n cố ể ầ ủa sân thi đấu không được đề ậ c p trong luật thi đấu

Dù vậy, sân thi đấu b xem là không phù h p khi c u có thị ợ ầ ể đụng tr n lúc phát c u cao ầ ầ

1.1.2 Lu ật thi đấu cơ bản

Sân thi đấu

Trang 9

_ Trình tự trận đấu và v trí trên sân: trong pha c u, qu c u s ị ầ ả ầ ẽ được đánh luân phiên bởi người giao cầu và người nhận cầu, từ bất kỳ vị trí nào phía bên phần sân của VĐV

đó cho đến khi cầu không còn trong cuộc (Điều 15)

_ Ghi điểm và giao c u: ầ

+ Nếu người giao c u th ng pha cầ ắ ầu, người giao c u s ghi cho mình mầ ẽ ột điểm Người giao c u s ti p t c giao c u t ô giao c u còn l i ầ ẽ ế ụ ầ ừ ầ ạ

+ Nếu người nhận c u th ng cú nh n c u t ầ ắ ậ ầ ừ bên kia , người nhận c u s ghi cho mình ầ ẽ

1 điểm Người nhận cầu lúc này trở thành người giao nhận cầu mới

+ VĐV có quả giao c u l n cuầ ầ ối trước đó của bên giao c u s gi nguyên v ầ ẽ ữ ị trí đứng

mà từ ô đó VĐV này đã thực hi n l n giao c u cuệ ầ ầ ối cho bên mình Mô hình ngượ ạc l i

sẽ được áp dụng cho đồng độ ủa người c i nhận cầu

+ VĐV của bên nh n cậ ầu đang đứng trong ô giao cầu chéo đối di n sệ ẽ là người nh n ậcầu

+ VĐV sẽ không thay đổ ị trí đứng tương ứi v ng của mình cho đến khi h th ng m t ọ ắ ộđiểm mà bên của họ đang nắm quyền giao cầu

+ B t kấ ỳ lượt giao cầu nào cũng được th c hiự ệ ừn t ô giao cầu tương ứng v i s ớ ố điểm

mà bên giao cầu đó có, ngoại trừ các trường h p nêu ợ ở Điều 12

_ Th tứ ự đánh cầu và v trí trên sân: sau khi qu giao cị ả ầu được đánh trả ầu đượ, c c đánh luân phiên bởi một trong hai VĐV của bên giao cầu và một trong hai VĐV của bên nh n cậ ầu cho đến khi c u không còn trong cuầ ộc (Điều 15)

_ Ghi điểm và giao c u: n u bên giao c u th ng pha c u, h s ghi cho mình m t ầ ế ầ ắ ầ ọ ẽ ộđiểm Người giao cầu tiếp tục thực hiện quả giao cầu từ ô giao cầu tương ứng còn lại Nếu bên nh n c u th ng pha c u, h s ghi cho mình mậ ầ ắ ầ ọ ẽ ột điểm Bên nh n c u lúc này ậ ầtrở thành bên giao c u mầ ới

_Trình t giao c u: Trong b t k ván nào, quy n giao cự ầ ấ ỳ ề ầu cũng được chuyển tu n t : ầ ự+ Từ người giao cầu đầu tiên khi bắt đầu ván đấ ởu ô giao c u bên ph i ầ ả

Trang 10

+ Đến đồng độ ủa người c i nhận cầu đầu tiên Lúc này qu giao cả ầu được th c hi n t ự ệ ừ

ô giao c u bên trái ầ

+ Sang đồng độ ủa người c i giao cầu đầu tiên Đến người nh n cậ ầu đầu tiên Tr l i ở ạngười giao cầu đầu tiên, và cứ tiếp tục như thế

_ Không VĐV nào được giao c u sai phiên, nh n c u sai phiên, ho c nh n hai qu ầ ậ ầ ặ ậ ảgiao c u liên ti p trong cùng mầ ế ột ván đấu, ngo i trạ ừ các trường h p nêu ợ ở Điều 12 _ B t kấ ỳ VĐV nào của bên thắng ván cũng có thể giao cầu đầu tiên ván ti p theo, ở ế

và b t kấ ỳ VĐV nào của bên thua ván cũng có thể nh n cậ ầu đầu tiên ván ti p theo ở ế

1.1.3 Quy định v thi t bề ế ị s dử ụng trong thi đấu

Bộ lu t cậ ầu lông có quy định nghiêm ngặt v thi t k ề ế ế và kích thước của v t và qu ợ ảcầu lông B luộ ật còn cung cấp phương pháp để ử độ th bay chính xác c a quủ ả c u ầ Đểkiểm tra qu c u, dùng toàn l c phát c u cao vả ầ ự ầ ới điểm ti p c u n m sau v ch biên cu i ế ầ ằ ạ ốsân Qu cả ầu được đánh theo phương hướng lên và song song với đường biên d c Qu ọ ảcầu có độ bay tiêu chu n s n m trong kho ng t ẩ ẽ ằ ả ừ 530 mm đến 990 mm cách đường biên cuối sân bên kia

• Vợt

_ Khung vợt có kích thước:

+ Chiều dài: không vượt quá 68 cm

+ Chi u rề ộng: không vượt quá 23 cm

_ Khu vực đan lưới: ph i b ng ph ng và g m m t ki u mả ằ ẳ ồ ộ ể ẫu các dây đan xen kẽ ho c ặcột l i tạ ại những nơi chúng giao nhau Kiểu đan dây nói chung phải đồng nhất, và đặc biệt không được thưa hơn bất c ứ nơi nào khác Khu vực đan lưới không vượt quá 280mm tổng chi u dài và 220mm t ng chi u r ng Tuy nhiên các dây có th kéo dài vào m t ề ổ ề ộ ể ộkhoảng được xem là cổ vợt, miễn là: chi u r ng cề ộ ủa khoảng đan lướ ối n i dài này không vượt quá 35mm Tổng chiều dài của khu vực đan lưới không vượt quá 330mm _ V t: kợ hông được g n thêm vào v t v t d ng khác làm cho nhô ra, ngo i tr nh ng ắ ợ ậ ụ ạ ừ ữvật ch ỉdùng đặc biệt để giới h n hoạ ặc ngăn ngừa trầy mòn hay chấn động, hoặc để phân tán trọng lượng hay để làm ch c ch n cán v t b ng dây buắ ắ ợ ằ ộc vào tay VĐV, mà phải h p ợ

lý về kích thước và v trí cho nh ng m c ị ữ ụ đích nêu trên Không được g n vào v t gì mà ắ ậ

có thể giúp cho VĐV thay đổi cụ thể hình dạng của vợt

• Quả c u tiêu chu n: cầ ẩ ầu được làm t ch t li u thiên nhiên, ho c t ng hừ ấ ệ ặ ổ ợp Cho

dù qu cả ầu được làm t ch t liừ ấ ệu gì thì đặc tính đường hay t ng quát c a nó phổ ủ ải tương

Trang 11

tự với đường bay của quả cầu được làm từ ch t liấ ệu thiên nhiên có đế bằng Lie phủ một lớp da m ng ỏ

_ Cầu lông vũ: quả cầu có 16 lông vũ gắn vào đế cầu Các lông vũ phải đồng dạng và

có độ dài trong khoảng 62mm đến 72mm tính từ lông vũ cho đến đế cầu Đỉnh của các lông vũ phải nằm trên vòng tròn có đường kính từ 58mm đến 68mm Các lông vũ được buộc l i b ng ch ho c v t li u thích h p khác ạ ằ ỉ ặ ậ ệ ợ Đế cầu có đường kính từ 25mm đến 28mm và đáy tròn Quả cầu nặng từ 4,74 gram đến 5,50 gram

_ Cầu không có lông vũ: tua c u, hay hình th c giầ ứ ống như các lông vũ làm bằng ch t ấ

liệu tổng hợp, thay th cho các lôế ng vũ thiên nhiên Phần tán cầu được làm t v t li u ừ ậ ệtổng h p, s thay th ợ ẽ ế cho lông vũ tự nhiên Đế c u phầ ải có đường kính t 25mm - 28mm ừ

và được làm cong ở phía bên dướ Tương tựi như quả cầu được làm t ừ lông vũ tự nhiên Phần tán c u ph i có chiầ ả ều dài đồng đều và n m trong kho ng 62mm - ằ ả 70mm khi đo từđỉnh tán cầu đến ph n trên cầ ủa đế cầu Phần đầu của tán ph i n m trên m t vòng tròn có ả ằ ộđường kính từ 58 mm - 68 mm Quả cầu buộc phải có trọng lượng từ 4,74g đến 5,5g Tuy nhiên, vì có s khác nhau v tr ng ự ề ọ lượng riêng và đặc tính c a v t li u t ng ủ ậ ệ ổhợp và lông vũ tự nhiên Do vậy, trọng lượng được cho phép của quả cầu có thể chênh lệch 10%

Cầu lông vũ Cầu không lông vũ

1.2 L ịch s hình thành và phát tri n cử ể ủa b môn c u lông ộ ầ

1.2.1 L ịch s hình thành

Nguồn g c c a c u lông có t gi a th k 18 t i thuố ủ ầ ừ ữ ế ỷ ạ ộc địa cũ của Anh là British India, do m t s quan quan qộ ỹ uân đội Anh sáng tạo Trò chơi này trởi nên ph bi n t i ổ ế ạđơn vị đồn trú của quân Anh ở thị trấn Poona (nay là Pune) Trò chơi được một sĩ quan

về hưu đem về Anh nơi mà nó được phát triển và xây dựng luật chơi Ngoài ra còn có nhiều ngu n gồ ốc khác nhưng chưa có thông tin xác nh n chính xác v l ch s hình thành ậ ề ị ửcủa nó

Trang 12

Năm 1873, Duke of Beaufort, một người chơi quần vợt, đã giới thiệu một phiên bản m i cớ ủa trò chơi này, trong đó người chơi đánh bóng qua một cái lưới giống như quần vợt Trò chơi này được đặt tên là "badminton", theo tên c a m t trang tr i c a ủ ộ ạ ủDuke of Beaufort Badminton nhanh chóng tr thành m t môn th thao ph bi n trên ở ộ ể ổ ếkhắp Anh và các qu c gia Châu Âu vào cu i th kố ố ế ỷ 19 Tuy nhiên, ban đầu, c u lông ầchỉ được coi là m t môn th thao gi i trộ ể ả í và không được chấp nh n là m t môn th thao ậ ộ ểchuyên nghiệp

Đến đầu năm 1875, những cựu binh trở về từ Ấn Độ đã lập ra một câu lạc bộ ở Folkestone Đến năm 1887, môn thể thao này được chơi ở Anh theo các luật thi đấu ph ổbiến ở British India Câu l c b c u lông xạ ộ ầ ứ Bath đã tiêu chuẩn hóa b lu t và làm cho ộ ậtrò chơi phù hợp với tư tưởng của người Anh J.H.E Hart đã xem xét lại các thay đổi cơ bản vào năm 1887 và vào năm 1890 (lần này là cùng với Bagnel Wild)

Năm 1893, Hiệp hội c u lông Anh xu t b n b luầ ấ ả ộ ật đầu tiên d a theo nh ng chự ữ ỉnh sửa đó, tương tự với bộ luật hiện đại, và chính thức tổ chức một giải đấu trong nhà ở

"Dunbar" số 6 Waverley Grove, Portsmouth, Anh vào ngày 13 tháng 9 năm đó ầ C u lông là m t môn th thao có ngu n g c t Anh vào th k 19 ộ ể ồ ố ừ ế ỷ Ban đầu, cầu lông được chơi dướ ạng trò chơi gọi d i là "battledore and shuttlecock" (v t và con chim bay), trong ợ

đó người chơi sử dụng một chiếc vợt để đập một con chim bằng lông qua lại giữa các người chơi Trò chơi này trở thành một môn thể thao phổ biến tại các trường học Anh vào đầu thế kỷ 19

Năm 1934, Liên đoàn Cầu lông Th giế ới (IBF) được thành l p, và c u lông bậ ầ ắt đầu trở thành m t môn th thao chuyên nghi p ộ ể ệ

Ban đầu, IBF ch ỉcó 9 thành viên, nhưng đến năm 1984, tổ chức này đã có hơn 100 thành viên t khừ ắp nơi trên thế ớ gi i T i các Th v n h i 1972 và 1988, c u lông m i ạ ế ậ ộ ầ ớchỉ được đưa vào như môn thể thao trình diễn Nhưng bắt đầu từ 1992, môn này trờ thành môn thi đấu chính thức tại Olympic với 5 nội dung: đơn nam, đơn nữ, đôi nam, đôi nữ và đôi nam nữ và thi đấu cho đến ngày nay

1.2.2 S ự phát tri n của bộ môn c u lông Vi t Nam ầ ở ệ

Cầu lông được du nhập vào VN theo 2 con đường: thực dân hóa và việt kiều về nước Mãi đến năm 1960 mới xuất hiện 1 vài câu lạc bộ các TP lớn như HN ,Sài gòn ởĐến năm 1961 Hà nội tổ chức thi đấu giao h u gi a các thành viên lữ ữ ần đầu tiên tại vườn Bách th o Hà n i song sả ộ ố người tham gia còn ít, trình độ chuyên môn còn m c th p ở ứ ấNhững năm sau đó do đất nước bị chiến tranh phong trào không được nhân lên mà còn tạm thời bị l ng xu ng ắ ố

Đến năm 1975 sau khi đất nước thống nhất, phong trào tập luyện cầu lông mới thực s phát tri n c chi u r ng l n chi u sâu Tự ể ả ề ộ ẫ ề ừ năm 1977 đến năm 1980 phong trào

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN