1.1.2 Định nghĩa ủ BS c a 3811: 1984 British Standard = Tiêu chuẩn Anhquốc Bảo trì là tập hợp tất cả các hành động kỹ thuật và quản trị nhằm giữ cho thiết bị luôn ở một tình trạng nhất đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
-
ĐỀ TÀI: CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ HÌNH TH C C A B O TRÌ, Ứ Ủ Ả
KẾ HOẠCH BẢO TRÌ XE Ô TÔ “ TOYOTA FORTUNER”
NGHIỆP Giả ng viên: ThS Nguy ễn Phương Quang
Trang 2MỤC LỤC
A L I MỜ Ở ĐẦU 4
B N I DUNGỘ 5
CHƯƠNG 1: ĐỊNH NGHĨA, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO TRÌ 5
1.1 Các định nghĩa về bảo trì 5
1.1.1 Định nghĩa của Afnor (Tiêu chuẩn công nghiệp Pháp) 5
1.1.2 Định nghĩa của BS 3811: 1984 (British Standard = Tiêu chuẩn Anh 5
1.1.3 Định nghĩa của Total Productivity Development AB (Thụy Điển) 5
1.1.4 Định nghĩa của Dimitri Kececioglu (Mỹ) 5
1.1.5 Định nghĩa c a ủ DIN 31051 (Deutsche Industrie Norm: Tiêu chuẩn công nghi p ệ Đức) 6 1.1.6 Định nghĩa mới nhất của người Đức 6
1.2 Lịch s phát tri n cử ể ủa b o ả trì 6
Thế h ệ đầ u tiên: Bắt đầu t ừ thế ỷ XVIII cho đế k n chi n tranh th gi i thế ế ớ ứ II 6
Thế h ệ thứ hai: T sau chi n tranh th giừ ế ế ới II đến nh ững năm 80 thế ỉ XX 7 k Thế h ệ thứ ba: T ừ những năm 80 thế ỷ XX đế k n nay 7
CHƯƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TRÌ 9
2.1 Hot đ ng b o tr theo thu t ng trong ti u chuả ữ ẩn DIN 3151 (Đức) 9
2.2 Theo ti u chu n Anh (BS 38112) ẩ 11
2.3 Theo tiêu chu n châu Âu (EN 13306)ẩ 11
CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC B O TRÌẢ 12
3.1 B o trì không theo kả ế hoch 12
3.2 B o trì dả ự phòng 12
3.3 B o trì phả ụ thu c vào tình tr ng 13
3.4 Bảo tr tác đng tr l i quá trình thi t k (ở ế ế DOM) 13
3.5 Phương thức bảo tr năng suất toàn diện - TPM( Total Productive Maintenance) 14
3.6 Bảo trì từ bên th ba và ngu n l c bên ngoàiứ ồ ự 14
CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH BẢO TRÌ XE Ô TÔ “TOYOTA FORTUNER” 15
4.1 Giớ i thi u chungệ 15
4.2 K ế ho ch b o trì thi t bả ế ị 15
Trang 34.3.2 B o trì s a ch a lả ử ữ ớn 19
4.4 Ưu nhược và nhược điểm gi a hình th c b o trì theo ca và bữ ứ ả ảo tr định kỳ 20
C K T LUẾ ẬN 22
D TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 23
Trang 4về chính sách, các hoạt động liên quan cũng như hình thức trong b o trì công nghi p ả ệ
Trang 5B NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐỊNH NGHĨA, LỊCH S PHÁT TRI N C A B O TRÌ Ử Ể Ủ Ả
1.1 Các định nghĩa về b o trì ả
“Bảo trì là t p hậ ợp t t c các hoấ ả ạt động nh m duy trì tr ng thái c n (necessary ằ ạ ầ
state) c ủa ngườ ẫn thiết bị, thường th c hi i l ự ện dưới 3 hình th c: bứ ảo dưỡng, kiểm định
và s a ch a, thay thử ữ ế”
1.1.1 Định nghĩa của Afnor (Tiêu chuẩn công nghiệp Pháp)
Bảo trì là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc phục hồi một tài sản ở tình trạng nhất định hoặc bảo đảm một dịch vụ xác định
Ý nghĩa của một số khái niệm từ định nghĩa này là:
- T p h p các hoậ ợ ạt động: Tập hợp các phương tiện, các bi n pháp k thuệ ỹ ật để thực hiện công tác b o trì ả
- Duy trì: phòng ngừa các hư hỏng có th xể ảy ra để duy trì tình tr ng hoạ ạt động của tài s n (máy móc, thi t b ả ế ị)
- Phục h i: s a ch a hay ph c h i l i trồ ử ữ ụ ồ ạ ạng thái ban đầu c a tài s n (bao g m t t c ủ ả ồ ấ ảcác thi t b , d ng c s n xu t, dế ị ụ ụ ả ấ ịch ụ v )
1.1.2 Định nghĩa ủ BS c a 3811: 1984 (British Standard = Tiêu chu ẩn Anh
quốc)
Bảo trì là tập hợp tất cả các hành động kỹ thuật và quản trị nhằm giữ cho thiết bị luôn ở một tình trạng nhất định hoặc phục hồi nó về một tình trạng trong đó nó có thể thực hiện chức năng yêu cầu Chức năng yêu cầu này có thể định nghĩa như là một tình trạng xác định nào đó
1.1.3 Định nghĩa của Total Productivity Development AB (Th y ụ Điển)
Bảo trì bao gồm tất cả các hoạt động được thực hiện nhằm giữ cho thiết bị ở một tình trạng nhất định hoặc phục hồi thiết bị về tình trạng này
1.1.4 Định nghĩa của Dimitri Kececioglu (Mỹ)
Bảo trì là bất kì hành động nào nhằm duy trì các thiết bị không bị hư hỏng ở một tình trạng đạt yêu cầu về mặt độ tin cậy và an toàn và nếu chúng bị hư hỏng thì phục hồi chúng về tình trạng ban đầu
Trang 61.1.5 Định nghĩa c a DIN 31051 (Deutsche Industrie Norm: Tiêu chu n công nghi p ủ ẩ ệ Đức)
Theo DIN 31051, khái niệm “Bảo trì” gồm các hoạt động sau: Bảo dưỡng, kiểm
định và sửa chữa và thêm vào đó là các biện pháp theo trình tự được kê khai sau đây:
- “Để duy trì tình trạng lý tưởng (Tình tr ng cạ ần)”
- “Để ểm tra và đánh giá tình trạng thực” ki
- “Để tái t o lạ ại tình trạng lý tưởng” của máy móc và thi t b ế ị
1.1.6 Định nghĩa mới nhất của người Đức
Theo quan điểm của người Đức: tất cả các hoạt động bảo trì được tóm tắt ở đây dưới ba khái niệm chính:
- Bảo dưỡng: biện pháp để ảo đảm tr ng thái c n c a các thi t b trong m t h b ạ ầ ủ ế ị ộ ệthống
- Kiểm định: Biện pháp xác định, đánh giá trạng thái th c c a các thi t b k thuự ủ ế ị ỹ ật trong m t h ộ ệ thống
- Sửa ch a, thay th là bi n pháp ph c h i, tái t o trữ ế ệ ụ ồ ạ ạng thái c n c a các thi t b ầ ủ ế ịtrong m t h ộ ệ thống
1.2 Lịch s phát tri n c a bử ể ủ ảo trì
Bảo trì đã xuất hiện kể từ khi con người biết sử dụng các máy móc, thiết bị, công cụ, đặc biệt là từ khi con người phát minh ra bánh xe Tuy nhiên, bảo trì chỉ mới được coi trọng vài thập niên vừa qua khi có sự gia tăng về số lượng và chủng loại của các tài sản như máy móc, thiết bị, nhà xưởng trong sản xuất công nghiệp
Bảo trì đã trải qua ba thế hệ sau:
Thế h u tiên: Bệ đầ ắt đầu t ừ thế kỷ XVIII cho đến chiến tranh thế gi i th ớ ứ II
Công nghiệp chưa phát triển, việc sản xuất và chế tạo sản phẩm được thực hiện bằng thiết bị, máy móc đơn giản, lúc này thời gian ngừng máy ít ảnh hưởng đến sản xuất, công việc bảo trì cũng rất đơn giản Bảo trì không ảnh hưởng lớn đến chất lượng và năng suất Vì vậy ý thức ngăn ngừa các thiết bị hư hỏng chưa được phổ biến trong đội ngũ quản lý Quan niệm lúc này là coi việc máy móc bị giảm chất lượng hay hỏng hóc do là
bị “lão hóa” nên bảo trì chủ yếu là sửa chữa các máy móc và thiết bị khi bị hư hỏng
Trang 7Thế h ệ thứ hai: T sau chi n tranh th giừ ế ế ới II đến những năm 80 thế k ỉ XX
Những áp lực trong thời gian chiến tranh đã làm tăng nhu cầu của các loại hàng hóa trong khi nguồn nhân lực cung cấp cho công nghiệp lại sút giảm đáng kể Do đó cơ khí hóa đã được phát triển mạnh để bù đắp lại nguồn nhân lực bị thiếu hụt Vào những năm
1950, máy móc các loại đã được đưa vào sản xuất nhiều hơn và phức tạp hơn Công nghiệp bắt đầu phụ thuộc vào chúng
Do sự phụ thuộc vào máy móc tăng nên thời gian ngừng máy ngày càng được quan tâm Vì vậy, những hư hỏng của thiết bị có thể và nên được phòng ngừa để tránh làm mất thời gian khi có sự cố xảy ra Từ đó đã xuất hiện công tác “bảo trì phòng ngừa” với mục tiêu là giữ thiết bị luôn hoạt động trong trạng thái ổn định chứ không phải đến khi
hư hỏng mới sửa chữa Trong những năm 1960 giải pháp bảo trì chủ yếu là đại tu thiết
bị sau những khoảng thời gian hoạt động nhất định Chi phí bảo trì tăng đáng kể so với chi phí vận hành khác, giá thành các thiết bị cũng tăng cao vì thế cần phát triển hệ thống kiểm soát, lập kế hoạch bảo trì và tìm kiếm những giải pháp để tăng tối đa tuổi thọ của thiết bị
Thế h ệ thứ ba: T ừ những năm 80 thế kỷ XX đến nay
Công nghiệp thế giới đã có nhiều thay đổi lớn Những thay đổi này mong đợi và đòi hỏi bảo trì phải đáp ứng được yêu cầu: Khả năng sẵn sàng và độ tin cậy cao hơn, an toàn cao hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn, không gây tác hại môi trường, tuổi thọ thiết bị dài hơn, tăng hiệu suất đến tối đa, thời gian ngừng máy ít hơn và hiệu quả kinh tế lớn hơn
Trang 8Hình: Nh ng k thu t bữ ỹ ậ ảo trì đang thay đổi
Trang 9CHƯƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA B O TRÌ Ả
2.1 Hot đng b o tr theo thu t ng trong ti u chuả ữ ẩn DIN 3151 (Đức)
Bảo trì được mô t b i các bi n pháp khác nhau: bả ở ệ ảo dưỡng,kiểm định,sửa
• Vệ sinh làm s ch máy móc: lo i bạ ạ ỏ các chất không c n thi t và ch t l ầ ế ấ ạ
• Giữ gìn, b o quả ản:thực hi n các bi n pháp b o v tránh nh ng ệ ệ ả ệ ữ ảnh hưởng t ừbên ngoài
• Bôi trơn:dẫn các chất bôi trơn vào những điểm bôi trơn và các điểm ma sát với mục đích giữ kh ả năng bôi trơn, giảm hao mòn
• Bảo dưỡng có thể diễn ra bởi quá trình quan sát tình tr ng, ph thu c tình ạ ụ ộtrạng ho c ph thu c kho ng th i gian; liên t c ho c không liên t c; th công ặ ụ ộ ả ờ ụ ặ ụ ủhoặc b ng máy ằ
➢ Kiểm định
Kiểm định bao g m t t c các biồ ấ ả ện pháp để kiểm tra và đánh giá tình trạng thực c a m t h ủ ộ ệ thống
Mục đích:theo dõi tất cả các b ph n và khộ ậ ẳng định tình tr ng th c ( v ạ ự ềmức độ sai l ch chu n) c a chúng ệ ẩ ủ
Trang 10Các bi n pháp kiệ ểm định: th công,h ủ ệ thống phân tích và quan sát là cơ
Theo Warnecke, có th phân s a ch a theo nh ng d ng: ể ử ữ ữ ạ
• Phụ thu c vào khoảng thời gian máy không làm viộ ệc, điều kiện vận hành: mặc dù b o trì hiả ện đại có th sể ửa máy trong khi máy đang hoạt động, tuy nhiên, n u thi t b có th i gian ngh (không hoế ế ị ờ ỉ ạt động) thì nên tận dụng đểkhông ảnh hưởng đến tiến độ ả s n xu ất
• Phụ thu c vào tình tr ng: thông qua kiộ ạ ểm định có th ể xác định tr ng thái thạ ực của thi t b nh m s a ch a nh ng chi ti t gế ị ằ ử ữ ữ ế ần hư hỏng
• Điều kiện hư hỏng: khi g p phặ ải hư hỏng các bi n pháp bệ ảo trì được thực hiện, nhưng có thể lập kế hoạch sửa chữa theo điều kiện hư hỏng tở ầm vĩ
mô
• Sửa chữa theo k ho ch: có th l p k ho ch theo thế ạ ể ậ ế ạ ời điểm, d ng và quy mô ạ
để tiến hành s a ch a Có th l a ch n k ho ch s a ch a d a vào 2 tiêu chí: ử ữ ể ự ọ ế ạ ử ữ ựtuổi thọ thiế ịt b (theo kinh nghi m ho c thông s cung c p t ệ ặ ố ấ ừ người bán) và tình tr ng/ tính ch t c a thi t b lên k ho ch s a chạ ấ ủ ế ị để ế ạ ử ữa tránh hư hỏng
Trang 11• Sửa chửa s c (ch a ch y) kh ng theo k ho ch Có nh ng s c ự ố ữ á ô ế ạ ữ ự ố mà người quản lý b o trì không th ả ể đoán trước được
• Sửa chữ ự ốa s c (ch a ch y) theo k ho ch: m c dù không biữ á ế ạ ặ ết trước được thời điểm x y ra s c ả ự ố nhưng có thể ờng trướ lư c nh ng s c và lên k ho ch ữ ự ố ế ạ
đối phó
2.2 Theo ti u chu n Anh (BS 38112) ẩ
➢ Bảo tr ph ng ng a (Preventive Maintenance):ừ ki m tra bao gể ồm điều chỉnh v b i tr n, thay th c c th nh ph n nhà ô ơ ế á à ầ ỏ
➢ Bảo tr hiệu ch nh (Corrective Maintenance):ỉ s a ch a nh kh ng t m thử ữ ỏ ô ì ấy
ở kiểm tra, đại tu theo k ho ch ế ạ
➢ Bảo tr khẩn c p (Emergency Maintenance): ấ bảo trì kh ng theo k ho ch ô ế ạkhi s c xự ố ảy ra đột xuất
2.3 Theo tiêu chu n châu Âu (EN 13306) ẩ
Tiêu chuẩn EN 13306 định nghĩa các dạng b o trì ph bi n là b o trì: ả ổ ế ả
➢ Ngăn ngừa hư hỏng/ D phòng (Preventive) ự
➢ Theo l ch trình (Scheduled) ị
➢ Định trước (Predeterminder)
➢ Phụ thu c vào tình tr ng (Condition based) ộ ạ
➢ Hiệu chu n (Corrective) ẩ
Trang 12CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC B O TRÌẢ
3.1 B o trì không theo k ả ế hoch
Bảo trì không theo k ho ch là nhi m v b o trì x y ra b t ng và không ế ạ ệ ụ ả ả ấ ờ
có chiến lược hay k ho ch chính thế ạ ức để giải quy t s c này ế ự ố Do đó, trong hình thức bảo trì này đòi hỏi người th b o trì ph i có nhi u kinh nghi m, tay ợ ả ả ề ệnghề cao và khéo léo
Hình th c bứ ảo trì này được xem như là "vận hành cho đến khi hư hỏng" Bảo trì không theo k ho ch có 2 d ng: ế ạ ạ
- B o trì kh n c p: Là lo i b o trì cả ẩ ấ ạ ả ần được thực hiện ngay sau khi có hư hỏng xảy ra để tránh nh ng h u qu nghi m tr ng ti p theo Trong th c tữ ậ ả ệ ọ ế ự ế, do thiếu tính linh ho t và không d ạ ự đoán được trước chi phí nên b o trì kh n c p ả ẩ ấ
là phương án bất đắc dĩ và ít được ch p nh n ấ ậ
- B o trì ph c hả ụ ồi: Là lo i b o trì không th l p k ho ch mà ph i thạ ả ể ậ ế ạ ả ực hiện đồng th i v i công vi c Chi phí bờ ớ ệ ảo trì này thường cao
Ví d : ụ Khi đậu xe qua đêm sẽ xu t hiấ ện các vũng nhớt trên sàn, nguyên nhân do ngã xe hay va ch m b n t, b h p nh t, hay c x nhạ ị ứ ể ộ ớ ố ả ớt không được si t ch t, ế ặdẫn đến b rò r nh t ra ngoài thì ph i s a ngay M c dù bi t là có th v n hành ị ỉ ớ ả ử ặ ế ể ậđược nữa nhưng phải s a ngay n u mà ti p t c v n hành thì dử ế ế ụ ậ ẫn đến hư máy
3.2 B o trì d phòng ả ự
Bảo trì d ự phòng được th c hi n theo m t kho ng thự ệ ộ ả ời gian xác định hoặc theo các tiêu chí được hoạch định trước để gi m thi u nhả ể ững hư hỏng ngẫu nhiên ho c s suy giặ ự ảm công năng của m t thiộ ết bị Đây là hình thức b o ảtrì theo k hoế ạch Nghĩa là cứ theo k hoế ạch đã định trước, người ta th c hi n ự ệcác hoạt động bảo trì như bảo dưỡng, kiểm định và s a ch a thay thử ữ ế Như vậy
sẽ bảo đảm thiết b luôn trong tr ng thái tị ạ ốt để phục v s n xu ụ ả ất
Bảo trì d phòng g m có 2 lo i: b o trì d phòng tr c tiự ồ ạ ả ự ự ếp và b o trì d ả ựphòng gián ti p ế
Trang 13Đối v i các xe mớ ới mua, sau khi chúng ta đi được 500km đầu tiên s ẽtiến hành thay nh t lớ ần đầu cho xe
Tiếp sau đó, xe cứ đi được 1000km thì s ẽ tiến hành thay nh t 1 lớ ần để giúp các động cơ trong xe hoạt động tốt hơn
hay không
3.4 Bảo tr tác đng tr l i quá trình thi t k (DOM) ở ế ế
Hình th c bứ ảo trì này thường là đưa ra những thi t k l i s n ph m nhế ế ạ ả ẩ ằm khắc ph c hoàn toàn nh ng s c ụ ữ ự ố đáng tiếc c a s n phủ ả ẩm
Ví dụ: Xe hơi Telas ở nước ngoài có th s d ng ch ể ử ụ ế độ không người lái nhưng ở Việt Nam, chức năng này không thể áp dụng được vì giao thông ởViệt Nam r t ph c t p ấ ứ ạ
Ở nước ngoài, th i tiờ ết thường có sương mù nên đèn xe máy được thiết
kế sáng liên tục để ả gi m tình tr ng tai n n giao thông Tuy nhiên, khi h ạ ạ ệ thống
xe máy không tắt được đèn về Việt Nam thì vi c này gây ra r t nhi u b t c p ệ ấ ề ấ ậnhư: nếu chạy vào các h m gi xe thì s gây chói m t vầ ữ ẽ ắ ới người đối diện, …
Vì th , c n ph i b ế ầ ả ỏ tiền thêm để lắp ch ế độ tắt đèn
Trang 143.5 Phương thức bảo tr năng suất toàn di ện - TPM( Total Productive Maintenance)
Bảo trì năng suất toàn bộ được th c hi n b i tự ệ ở ất cả các nhân viên thông qua các nhóm hoạt động nh nhỏ ằm đạ ối đa hiệu suất s d ng máy móc, thit t ử ụ ết
3.6 B o trì t bên th ba và ngu n l c bên ngoài ả ừ ứ ồ ự
Khái ni m b o trì t bên thệ ả ừ ứ ba nghĩa là thay vì tự ả b o trì, nhà s d ng ử ụlao động có thể mời một doanh nghiệp thứ ba (không ph i doanh nghi p s n ả ệ ảxuất) tham d vào hoự ạt động b o trì Nhiả ều nhà máy, cơ quan, xí nghiệp đã quản
lý b o trì t t nh vào m t doanh nghi p b o trì thu c bên th ba ả ố ờ ộ ệ ả ộ ứ
Trang 15CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH BẢO TRÌ XE Ô TÔ “TOYOTA FORTUNER” 4.1 Giới thi u chung ệ
− Mục đích: Quy định vi c bệ ảo dưỡng và s a ch a máy móc thi t b thích ử ữ ế ịhợp để đảm bảo khả năng cung cấp máy móc, thi t b k p th i cho công ế ị ị ờtrường, bảo đảm hoạt động s n xu t kinh doanh c a công ty ả ấ ủ
− Phm vi: Áp d ng cho vi c l p k ho ch, b o trì, s a ch a và thay th ụ ệ ậ ế ạ ả ử ữ ếlinh ki n máy móc, c ệ ụ thể là xe ô tô “Toyota Fortuner”
− Bảo trì k thuỹ t ca: Do người s d ng máy móc thi t b t bử ụ ế ị ự ảo dưỡng
− Bảo tr định kỳ: Được th c hi n sau m t th i gian làm vi c nhự ệ ộ ờ ệ ất định của máy tính b ng gi hoằ ờ ặc quãng đường km đã vượt qua của phương tiện v n t ậ ải
4.2 K ế ho ch b o trì thi t bả ế ị
KẾ HOẠCH B O TRÌ Ả
Trang 16Bảo trì k thuỹ t ca Bảo tr định k ỳ
➢ Trước khi khởi động xe, máy:
Kiểm tra toàn b các l p xe, kiộ ố ểm
tra t n nhiả ệt trước khi bước lên xe
(bằng m o m toàn b kính c a), ẹ ở ộ ử
có kho ng chả ờ cho động cơ khởi
động trước khi di chuy n, ki m tra ể ể
hệ thống đèn, phanh, nhìn bảng
thông báo để biết thông s c a ký ố ủ
hiệu tr ng thái (ki m tra tình tr ng ạ ể ạ
➢ Cuối ca làm vi c: v sinh, ki m tra ệ ệ ể
bôi trơn và các công việc khác
để chuẩn b cho ca sau ị
➢ Được th c hi n sau m t th i gian ự ệ ộ ờlàm vi c nhệ ất định c a máy tính ủbằng gi hoờ ặc quãng đường km
đã vượt qua của phương tiện vận tải
➢ Đối v i các lo i xe, tính theo km: ớ ạĐối với xe ô tô thì đường thành phố đi khoảng 8000 – 10000km nên thay nh t 1 l n, còn nông ớ ầ ởthôn đèo dốc 5000km thay 1 l n ầ
➢ Nội dung: bao g m toàn b viồ ộ ệc bảo trì ca và thêm m t s viộ ố ệc như thay c n gầ ạt nước, thay d u máy, ầthay d u li h p và d u phanh, ầ ợ ầnước rửa kính, ắc quy, l p xe, ố …
và m t s chi ti t nh khác (n u ộ ố ế ỏ ếcần thi t) ế
* Hot đng b o trì trên xe Toyota Fortuner 2019 máy d u (Ti t ki m chi ả ầ ế ệ
phí hơn so với máy xăng)
− Trọng lượng: 2 t n ấ
− Máy d u (Tiầ ết kiệm chi phí hơn so với máy xăng)
− Gầm cao d vễ ận hành nơi có địa hình g ghồ ề, động cơ mạnh và độ ền bcao, giá phù h p vợ ới người tiêu dùng t i VN (900.000.000 ạ –1.100.000.000)
4.3 N i dung b o trì B ả – ảo tr định k t i hãng Toyota ỳ
Với các xe làm b o trì thu n và c p trung bình tr xu ng s ả ầ ấ ở ố ẽ thực hi n bệ ảo