Lời giới thiệu Ngày dân số vấn đề lớn nớc ta mà nhân loại Sự gia tăng dân số nh vấn đề đáng quan tâm toàn cầu riêng quốc gia giới Thuật ngữ Bùng nổ dân số không xa lạ với chúng ta, cảnh báo gia tăng dân số nhanh dân số giới Trong vòng 38 năm trở lại 1960 1968 dân số Thế giới tăng dần gấp đôi, bình quân năm tăng 70 triệu ngời Theo ớc tính liên hiệp quốc đầu năm 2000 Dân số giới đạt khoảng 6,25 tỷ ngời Nh năm gần năm dân số giới tăng thêm gần 100 triệu ngời Hậu hàng loạt vấn đề mà quốc gia phải đối mặt nh: đói nghèo, thất nghiệp, tệ nạn xà hội, cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi trờng Việt Nam nớc đông dân, xếp thứ 13 Thế giới có độ gia tăng dân số lớn năm 1945 dân sè ViƯt Nam lµ 23 triƯu ngêi vµ hiƯn 85 triệu ngời Hơn nửa kỷ qua năm dân số việt nam tăng triệu ngời Sự gia tăng dân số nhanh đà làm ảnh hởng lớn đến phát triển kinh tế, nhân tố ảnh hởng đến việc cải thiện đời sống, chất lợng dân số Nhận thức đợc mối quan hệ dân số phát triển kinh tế xà hội Đảng nhà nớc ta đặc biệt quan tâm sâu sắc đến công tác dân số ké hoạch hoá gia đình Nghị hội nghị lần thứ ban chấp hành, trung ơng Đảng công tác dân số kế hoạch hoá gia đình phận quan trọng chiến lợc phát triển đất nớc yếu tố để nâng cao chất lợng sống ngời, gia đình toàn xà hội Trên sở 03/06/1993, thủ tớng phủ đà phê duyệt cho phép triển khai định số 207/TTG chiến lợc dân số kế hoạch hoá gia đình đến năm 2000 xác định Giải pháp để thực công tác DS KHHGĐ vận động tuyên truyền va giáo dục, gắn liền với kế hoạch hoá gia đình đến tận ngời dân có sách mang lại lợi ích trực tiếp cho ngời chấp nhận gia đình Hải Dơng tỉnh đồng sông hồng, điều kiên kinh tế nhiều khó khăn nhng công tác dân số năm gần đặc biệt sau nghị ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII (chính sách DS KHHGĐ ) đà có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, xu hớng chấp nhận đình để có sống ấm no hạnh phúc đà có đông đảo tầng lớp nhân dân, quan tâm lÃnh đạo đạo cấp uỷ Đảng, quyền, phối hợp đồng có hiệu nghành , đoàn thể cố gắng không mệt mỏi ngời làm công tác DS KHHGĐ đà giúp cho tỉnh Hải Dơng hạ thấp đợc mức sinh Năm 2007 tỉ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh 9.6% Những kết đạt đợc công tác DS KHHGĐ đà góp phần đáng kể vào thành tựu chung phát triển kinh tế xà hội tỉnh nhà, xoá đói giảm nghèo, nâng cao phúc lợi gia đình, chăm sóc sức khoẻ, phát triển giáo dục Tuy nhiên kết đạt đợc bớc đầu nhng cha bền vững vấn đề dân số tiềm ẩn nhân tố phức tạp thách thức mới, thách thức công tác DS KHHGĐ vùng đông dân, có mức sinh cao, tỷ lệ sinh thứ cao vùng khó khăn để kịp thời đa công tác DS KHHGĐ vùng tiến kịp bớc phát triển chung toàn tỉnh đòi hỏi phải có nghiên cứu, đánh giá kịp thời đúc rút kinh nghiệm hay học tốt, nhận thức rõ tồn khó khăn để có phơng hớng giải phù hợp cho công tác dân số kế hoạch hoá gia đình vùng đông dân, có mức sinh cao, tû lƯ sinh thø cao vµ vïng khó khăn toàn tỉnh thời gian tới Với mục đích xuất phát từ tình hình thực tế địa phơng chọn đề tài hình thức hoạt động công tác thông tin giáo dục truyền thông lĩnh vực ds skss địa phơng Làm đề tài khoá luận tốt nghiệp xác định công tác truyền thông mũi nhọn hàng đầu có ý nghĩa định đến thành công công tác DS KHHGĐ, thu hút đông đảo lực lợng tham gia: Trong tháng học tập quan tâm tận tình giúp đỡ thầy cô đồng nghiệp đà trang bị cho kiến thức Dân số SKSS KHHGĐ, trình thực khoá luận, tuổi nghề trẻ, vấn đề dân số sâu rộng, trình độ thân hạn chế Nên không tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô toàn thể đồng nghiệp giúp hoàn thiện, vững vàng công tác dân số SKSS / KHHGĐ Tôi xin trân trọng cảm ơn! Phần I Những vấn đề chung I Vị trí địa lý: Tỉnh HảiDơng thuộc vùng đồng bắc bộ, tiếp giáp với tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình Hng Yên, hệ thống giao thông đờng đờng sắt, đờng sông phân bổ hợp lý, địa bàn có nhiều trục giao thông quốc gia quan trọng chạy qua nh đờng 5, đờng 18, đờng 183 hệ thống đờng Tỉnh, huyện đà đợc nâng cấp cải tạo thuận lợi cho việc giao lu, trao đổi với bên Thành phố Hải Dơng trung tâm trị, kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật tỉnh, nằm trục Quốc lộ 5, đờng 18 cách Hải Phòng 45Km phía đông, cách Hà Nội 57Km Phía Tây cách Thành phố Hạ Long 80Km phía Bắc Tỉnh có 20Km quốc lộ 18 chạy qua nối sân bay quốc tế nội cảng Cái Lân tỉnh Quảng Ninh Đờng sắt Hà Nội Hải Phòng qua Hải Dơng cầu nối thủ đô tỉnh phía Bắc cảng biển Là tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hải Dơng có hội tham gia vào phân công lao động phạm vi toàn vùng xuất Hải Dơng nằm vùng khí hậu, nhiệt đới gió mùa, chia làm mùa rõ rệt (Xuân, hạ, thu, đông) lợng ma trung bình hàng năm 1300 1700mm Nhiệt độ trung bình 23,30C, số nắng năm 1,542 giờ, độ ẩm tơng đối trung bình 85 87% Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm lơng thực, thực phẩm ăn đặc biệt sản xuất rau màu vụ đông Hải Dơng có diện tích tự nhiên 1651,8 Km đợc phân chia làm vùng Vùng ®åi nói vµ vïng ®ång b»ng, vïng ®åi nói n»m phía Bắc tỉnh chiếm 11% diện tích tự nhiên gåm 13 xÉ thc hun ChÝ Linh vµ 18 x· thuộc huyện Kinh Môn, vùng núi thấp phù hợp với việc trồng ăn quả, lấy gỗ công nghiệp ngắn ngày Vùng đồng lại chiếm 89% diện tích tự nhiên phù xa sông Thái Bình bồi đắp, đất mầu mỡ thích hợp với nhiều loại trồng sản xuất đợc nhiệu vụ năm Diện tích đất nông nghiệp chiếm 63,1% đất canh tác phần lớn đất phù xa sông Thái Bình II Tình hình chung DS-SKSS Qui mô dân số Dân số tỉnh Hải Dơng 2007 theo báo cáo thống kê tỉnh 1.732.814 Diện tích 1.651,8 km2 Mật độ dân số 1.049 ngời/km2 Cơ cấu dân số trẻ: + Năm 2000 : 1.664.674 ngời + Năm 2004 : 1.701.376 ngời + Năm 2007 : 1.732.814 ngời Mật độ dân số + Năm 2000 : 1.010 ngời/km2 + Năm 2004 : 1.025 ngời/km2 + Năm 2007 : 1.049 ngời/km2 Cơ cấu dân số a Theo độ tuổi - Dân số từ 0-14 tuổi: + Năm 2000 : 31,82% + Năm 2007 : 33,91% - Dân số 60 tuổi: + Năm 2000 : 9,22% + Năm 2007 : 11,6% b Theo giới tính - Nam: + Năm 2000 : 48,8% + Năm 2007 : 48% - Nữ: + Năm 2000 : 53,2% + Năm 2007 : 54,2% c Theo trình độ biết đọc, biết viết + Năm 2000 : 94,6% + Năm 2007 : 96,1% d Theo tôn giáo - Không tôn giáo: + Năm 2000 : 95,3% + Năm 2007 : 95% - Công giáo: + Năm 2000 : 1,7% + Năm 2007 : 1,8% Phân bố dân c theo vùng - Thành thị: + Năm 2000 : 8,2% + Năm 2007 : 16% - Nông thôn: + Năm 2000 : 91,7% + Năm 2007 : 85,1% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên + Năm 2000 : 11,90/00 + Năm 2007 : 9,60/00 III Lý ln chung Kh¸i niƯm chung vỊ thông tin Giáo dục Truyền thông * Khái niệm thông tin: Thông số liệu, văn bản, hình ảnh, biểu đồ, tiếng nói, cử hành động đợc ghi lại giấy, băng tiếng, hình, loại đĩa máy tính vật liệu khác * Khái niệm giáo dục: Giáo dục trình cung cấp thông tin kiến thức có tổ chức xác theo chơng trình đà đợc xác định chủ đề hoàn chỉnh có chän läc ®èi víi mét ngêi hay mét nhãm ngêi Mục đích giáo dục cung cấp kiến thức, chia kinh nghiệm tiếp tục phơng pháp để vận dụng vào thực tiến cách sáng tạo phù hợp * Khái niệm truyền thông Truyền thông trình trao đổi, chia sẻ thông tin, ý nghĩa, ý kiến hay cảm xúc thông qua lời nói, tín hiệu, hình ảnh, ngôn ngữ hay hành động từ ngời gửi đến ngời nhận Truyền thông trình hai chiều liên tục có mục đích rõ ràng Thông tin giáo dục hai yếu tố truyền thông Phần ii Thực trạng công tác thông tin giáo dục giáo dục giáo dục truyền thông lĩnh vực dân số giáo dục sức khoẻ sinh sản tỉnh hải dơng Công tác Dân số Sức khoẻ sinh sản Kế hoạch hoá gia đình tỉnh đợc quan tâm từ năm 70, chủ yếu hớng dẫn sinh đẻ có kế hoạch, nhng cha thực có hiệu công tác tuyên truyền cha sâu biện pháp tránh thai cha đa dạng hoá chủ yếu phơng pháp đặt dụng cụ tử cung Từ xa ông cha ta đà quen với việc sinh đẻ tự nhiên làm cho tốc độ tăng dân số nhanh cản trở đến việc phát triển kinh tế đất nớc Đến năm 1993 chơng trình Dân số/KHHGĐ đợc tiến hành đồng đặc biệt quan trọng, cấp bách từ có nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng Khoá VII chiến lợc DS KHHGĐ đến năm 2000 chiến lợc nêu rõ Giải pháp tuyên truyền giáo dục gắn liền với dịch vụ KHHGĐ đến tận ngời dân, có sách thích hợp mang lại lợi ích cho ngời chấp nhận gia đình con, tạo động lực thúc đẩy quần chúng thực KHHGĐ Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh thờng xuyên quan tâm có nghị đạo hàng năm với công tác truyền thông giáo dục DS KHHGĐ sau có nghị ban chấp hành TW Đảng khoá VII tỉnh đà nghị chơng trình hành động để thực nghị Việc hạ tỷ lệ phát triển dân số giải việc làm đa vào chơng trình kinh tế xà hội quan trọng Đảng bộ, quyền ban ngành đoàn thể cấp đà có nghị chơng trình đạo công tác Mặt khác thành tựu công đổi năm qua có tác động tích cực đến công tác DS SKSSKHHGĐ Cụ thể tỉnh đà có chuyển biến rõ dệt, nhận thức tổ chức đà đạt đợc kết khích lệ sau: I Đội ngũ cán làm công tác TDT lĩnh vực Dân số giáo dục Sức khoẻ sinh sản Ưu điểm: 1.1 Ngành Dân số - Chi cục Dân số tỉnh có phòng truyền thông giáo dục với 04 cán chuyên làm công tác quản lý nhà nớc điều phối hoạt động, cung cấp tài liệu lĩnh vực TGT Dân số Sức khoẻ sinh sản cho quan, đơn vị, tổ chức, có trung tâm t vấn dịch vụ Dân số, Giáo dục, TE với bác sỹ, y sỹ kỹ thuật viên đà đợc đào tạo TGT t vấn - Trung tâm DS-KHHGĐ huyện/thành phố 12 huyện, thành phố có 01 cán phụ trách công tác TGT có trình độ bác sỹ, y sỹ - Có 264 cán chuyên trách gần 3000 cộng tác viên dân số nằm trạm ytÕ x· 1.2 Ngµnh y tÕ: - Së y tÕ: Tham gia công tác TGT DS SKSS có 01 trung tâm giáo dục sức khoẻ với 05 Bác sỹ, 01 trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản với 13 bác sỹ nữ hộ sinh, 01 trung tâm phòng chống HIV/AIDS với bác sỹ, 01 khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh có 12 bác sü vµ 11 sinh - Y tÕ hun/thµnh phè: Có 12 trung tâm y tế dự phòng với 12 khoa chăm sóc sức khoẻ sinh sản bình quân khoa có 04 bác sỹ nữ hộ sinh Có 12 khoa sản bệnh viện đa khoa huyện/ thành phố với 04 bác sỹ nữ hộ sinh - Y tÕ phêng Cã 264 tr¹m y tÕ x·, phờng bình quân trạm có nữ hộ sinh, y sỹ sản nhi 1.3 Hệ thống cộng tác viên hoạt động lĩnh vực thông tin đại chúng Trong tỉnh có trung tâm truyền hình, 01 đài phát thanh, 280 đài truyền Toàn tỉnh có tờ báo, tạp công tác thờng xuyên việc TGT Dân số sức khoẻ sinh sản báo Hải Dơng, Hội Nhà báo, Hội văn học nghệ thuật, tạp chí truyền thông giáo dục sức khoẻ (sở y tế) Nhợc điểm: Mặc dù đội ngũ cán làm TGT Dân số Sức khoẻ sinh sản toàn tỉnh đông có trình độ chuyên môn y tế nhng có khoảng 1/3 số cán có khả truyền đạt kiến thức Dân số SKSS đến ngời dân cách dễ hiểu có sức lôi thuyết phục II nội dung hoạt động tgt dân số giáo dục sức khoẻ sinh sản giai đoạn 1961 giáo dục 1992 Thời kỳ công tác TGT Dân số Sức khoẻ sinh sản/ kế hoạch hoá gia đình cha đợc quan đầu t mức, năm toàn Đảng, toàn dân tiến hành kháng chiến chống Mỹ giành độc lập tự do, thống đất nớc Công tác TGT đợc tiến hành phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo, thông qua hoạt động ban, ngành nh phụ nữ, niên Nội dung tuyên truyền chủ yếu tập trung vận động phụ nữ đặt vòng tránh thai, sinh đẻ có kế hoạch Nhiều sách thiếu đồng nên hiệu tuyên truyền hạn chế, nội dung tuyên truyền thiếu lợng yếu chất dẫn đến tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai thấp dẫn đến mức sinh cao, đặc biệt tỷ lệ sinh thứ tăng lớn Hiện tợng đẻ sớm, đẻ dày, đẻ nhiều khả phổ biến nông thôn Giai đoạn 1993 2003 Thực nghị khoá VII, sở đờng lối chiến lợc năm 2000 công tác tuyên truyền, giáo dục đà đợc trú trọng triển khai đông với dịch vụ KHHGĐ tuyên truyền giáo dục đà đợc đẩy mạnh rõ rệt phạm vi quy mô chơng trình mục tiêu Dân số Sức khoẻ sinh sản / kế hoạch hoá gia đình đợc xác định + Địa bàn trọng điểm xà vùng xa, có mức sinh cao + Đối tợng cặp vợ chồng, độ tuổi sinh đẻ, cặp sinh bề ( gái) niên, nam giới Công tác TGT nhằm thay đổi nhận thức toàn dân để họ định chấp nhận quy mô gia đình thông tin đợc đa xuống đối tợng nhiều kênh - Đài truyền hình, đài phát - Kẻ vẽ tranh, hiệu, áp phích tuyên truyền nơi đông ngời - 100% cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ đợc phát Cẩm nang hạnh phúc gia đình tờ rơi - Đa số vị thành niên, niên đợc cung cấp kỹ phòng chống nguyên nhân gây vô sinh, giới giới tính - Phần lớn nam giới đựơc cung cấp thông tin sức khoẻ sinh s¶n cho nam giíi - Mét sè ngêi cao ti đợc truyền đạt kiến thức phòng chống ung th vú, ung th sinh dục - Mở lớp tập huấn TGT xuống tận thôn, xà đẩy mạnh việc tuyên truyền vận động trực tiếp phó ban chuyên trách CTV dân số, cán hội phụ nữ, đoàn niên đảm nhiệm - Hàng năm ý mô hình điểm Các chiến dịch truyền thông lồng ghép với dịch vụ KHHGĐ có nhiều loại phong phú đa dạng làm sôi động, nhằm thức tỉnh nhân dân biết đợc tác hại đẻ nhiều, lợi ích KHHGĐ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em tiến tới quy mô gia đình nhỏ Chi cục Dân sè TØnh ®· chđ ®éng bè trÝ tỉ chøc triĨn khai đạo chiến dịch truyền thông lồng ghép Truyền thông Dân số KHHGĐ đa nội dung vào họp hội nghị tỉnh xuống huyện, xÃ, thôn Đặc biệt truyền thông trực tiếp mang lại hiệu cao hoạt động thiếu đợc công tác TGT Qua gặp gỡ thi (tuyên truyền lúc, nơi) Bảng 1: Kết thực TGT Tỉnh Hải Dơng năm 2007 Nội dung Mít tinh, cổ động + Số lợt + Số đối tợng Tỉnh tổ chức Huyện tỉ chøc X· tỉ chøc TS §1 §2 TS §1 §2 TS §1 §2 02 260 01 130 01 130 167 6175 94 3157 73 3018 573 63340 265 29670 Nói chuyện SKSS/KHHGĐ + Số lợt + Số ®èi tỵng 2 12 6 295 308 3367 198 665839 33591 238 150 88 1311 707 604 Sinh hoạt văn nghệ, chiếu phim, vi deo + Số lợt + Số đối tỵng 756537 398290 35824 129 40578 80 1928 49 10532 1147 52660 673 52660 474 16 130800 32 680206 529 83906 231 270 5007 161 259 78899 70 6199 79262 1326 3400 40230 16 62780 16 928 2799 75239 398 60000 30000 30000 28850 2019 8655 11670 81690 35010 4.Trun thanh, ph¸t + Số lợt + Số đối tợng Số pa nô hiệu Số lợng tài liệu truyền thông đợc cung cấp 97 Nguồn số liệu báo cáo truyền thông đ1/2007 Chi cục dân số tỉnh hải dơng Bảng 2: Dân số trung bình phân theo giới tính Năm Dân số trung bình Nam Nữ 2003 1.689.168 816.729 872.439 2004 1.689.296 821.635 876.661 2005 1.710.585 827.707 882.878 2006 1.722.394 834.784 887.610 2007 1.732.814 842.002 890.812 B¶ng 3: Tỉng hợp số liệu qua năm thực công tác DS/KHHGĐ tỉnh Hải Dơng Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 Dân số trung bình CBR 0/00 Tỷ suÊt sinh th« CDR 0/00 tû suÊt chÕt th« NIR 0/00 tỷ lệ tăng DST nhiên 1.689.168 15,68 5,24 10,44 1.698.262 15,39 5,30 10,09 1.707.355 12,38 5,05 7,33 1.722.394 15,09 5,46 9,63 1.732.814 14,95 5,35 9,6 Ngn sè liƯu b¸o cáo thống kê Uỷ ban DS GĐ & TE tỉnh Hải Dơng Chi cục Dân số tỉnh Nhận xét: - Tỷ xuất sinh thô đà giảm so với năm 2007 - Tỷ lệ tăng tự nhiên giảm 6,76 0/00 /năm - Tỷ xuất sinh thô có giảm nhng không đáng kể số cán Đảng viên số ngời dân cố tình hiểu sai pháp lệnh dân số dẫn đến tỷ lệ sinh thứ tăng cao Công tác vận động: 1.1 Ưu điểm: - Đối với lÃnh đạo Đảng, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp Đà tham mu triển khai quán triệt, tổ chức thực nghị quyết, sách, pháp luật TW sách phù hợp, cụ thể cho địa phơng để làm tốt công tác TGT theo phơng châm cung cấp thông tin, kiến thức khoa học đến ngời dân cách thờng xuyên liên tục để họ hiểu biết đầy đủ tự giác thực Cụ thể việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tổ chức Đảng vững mạnh, quan vững mạnh, làng văn hoá, khu dân c văn hoá, làng văn hoá sức khoẻ, xây dựng hơng ớc thôn có tiêu Dân số Sức khoẻ sinh sản Đối với ngời có uy tín cộng đồng, ®· vËn ®éng hä ®øng ph¸t ®éng thi ®ua xây dựng dòng họ gơng mẫu thực Dân số Sức khoẻ sinh sản KHHGĐ nh dòng hộ ngời sinh thứ 3, dòng họ ngời suy dinh dỡng 1.2 Nhợc điểm: - Cha mở đợc mục lục, ngân sách cấp xà chi cho công tác DS KHHGĐ - Phong trào thi đua dòng họ cha đợc phát động rộng rÃi toàn tỉnh - Sự đầu t kinh phí cho hoạt động DS SKSS ngành, đoàn thĨ, tỉ chøc x· héi cha cao, thËm chÝ nhiỊu đơn vị cha đầu t Công tác truyền thông 2.1 u điểm: Nhìn chung nhiều năm qua công tác truyền thông Dân số SKSS đà đựơc tổ chức thờng xuyên liên tục từ quy mô cấp xà đến quy mô cấp độ nhóm theo cách tiếp cận vòng đời nên đà đợc cung cấp thông tin, kiến thức kỹ phù hợp theo giới tính, theo nhóm, tuổi, theo trình độ học vấn theo vai trò xà hội cụ thể 2.1.1 Đối với phụ nhữ độ tuổi sinh đẻ Đà cung cấp thông tin, kiến thức kỹ cho nhóm đối tợng khác độ tuổi làm mẹ an toàn, KHHGĐ phòng chống viêm nhiễm đờng sinh sản, giảm nạo phá thai phá thai an toàn, phòng chống bệnh lây truyền qua đờng tình dục, phòng chống nguyên nhân gây vô sinh, bình đẳng giới, xây dựng câu lạc phụ nữ không sinh thứ phụ nữ với sức khoẻ sinh sản 2.1.2 Đối với vị thành niên niên Đà cung cấp cho nhóm đối tợng thông tin, kiến thức kỹ phòng chống nguyên nhân gây vô sinh, giới giới tính, KHHGĐ, giảm nạo phá thai phá thai an toàn, phòng chống viêm nhiễm đờng sinh sản nhà trờng xà hội, gia đình Xây dựng câu lạc tiền hôn nhân (20 CLB) câu lạc gia đình trẻ (30 CLB), câu lạc bạn gái ( 10 CLB) 2.1.3 Đối với nam giới Cung cấp thông tin, kiến thức, kỹ cho nhóm đối tợng vai trò ngời cha gia đình, bình đẳng giới SKSS nam giới Xây dựng câu lạc Nam nông dân đình sản ( 15CLB) câu lạc nông dân với chn mùc (20 CLB) 2.1.4 §èi víi ngêi cao tuổi Cung cấp thông tin, kiến thức, kỹ cho nhóm đối tợng 10 nội dung SKSS nhiên u tiên sức khoẻ ngời cao tuổi bình đẳng giới, phòng chống ung th vú ung th sinh dục, phòng chống bệnh LTQ ĐTD Xây dựng câu lạc ông bà gơng mẫu cháu thảo hiền, câu lạc dỡng sinh, câu lạc thể dục thể thao 2.2 Nhợc điểm Đối tợng vị thành niên, niên nam giới cha đợc quan tâm mức việc cung cấp thông tin, kiến thức, kỹ DS SKSS Các dịch vụ y tÕ cha tiÕp cËn thn tiƯn ®èi víi nhóm đối tợng Công tác t vấn: 3.1 u điểm: Đội ngũ cán y tế chuyên trách, cộng tác viên DS, GĐ & TE đà thờng xuyên t vấn nhà sở y tế thông tin cần biết, cần biểu hiƯn vỊ lÜnh vùc d©n sè – SKSS cho tÊt nhóm đối tợng 3.2 Nhợc điểm Vấn đề cung cấp thông tin, kiến thức, kỹ dịch vụ sức khoẻ tình dục cha đợc tiếp cận cách thờng xuyên hậu Phần iii Các giải pháp kiến nghị đề xuất I thách thức công tác truyền thông cấp giai đoạn năm 2006-2010 Sức ép gia tăng dân số từ Pháp lệnh dân số ban hành (Vẫn không ngời cố tình vi phạm sinh thứ 3) Về đội ngũ cán làm công tác truyền thông cấp cần phải đợc bố trí đủ số lợng chất lợng: Cấp tỉnh có cán bộ, cấp huyện, thị có cấp xà có (có nh nhằm đáp ứng đợc nhu cầu thời gian tới) Đầu t thêm nguồn kinh phí cho hoạt động truyền thông (đặc biệt tập trung cho công tác tuyên truyền Pháp lệnh dân số) II giải pháp LÃnh đạo đạo quản lý Nâng cao lực đội ngũ làm công tác truyền thông cấp Triển khai có hiệu can thiệp truyền thông Nghiên cứu đánh giá Đảm bảo điều kiện hỗ trợ công tác truyền thông - Kinh phí - Sản phẩm truyền thông - Trang thiết bị truyền thông - Chính sách - Dịch vụ SKSS, KHHGĐ - Hợp tác quốc tế III kiến nghị đề xuất Cần tăng kinh phí cho hoạt đồng TGT tất cấp đặc biệt cấp đặc biệt cấp sở theo quy định tài hành kinh phí cho buổi truyền thông không đủ tiển trả cho chuyên gia làm công tác TGT Tăng cờng đào tạo cán nh xây dựng tài liệu chuyên môn kiến thức kĩ DS SKSS đặc biệt sở đối tợng vị thành niên ngời cao tuổi, nam giới Tăng cờng phối hợp chặt chữ hiệu cấp ngành tổ chức xà hội việc cung cấp thông tin, kiến thức kỹ DS SKSS cho ngời dân Thờng xuyên gắn kết việc cung cấp thông tin, kiên thức kỹ DS SKSS cho ngời dân cách thuận tiện đầy đủ, an toàn hiệu Tăng cờng quan tâm, ủng hộ từ phía cấp ủy đảng, quyền địa phơng công tác dân số, gia đình trẻ em nói chung công tác truyền thông giáo dục nói riêng (cả chủ chơng nguồn kinh phí) Nâng cao hiệu tuyên truyền vận động để lÃnh đạo Đảng quyền cấp ủng hộ, tạo điều kiện thực thành công chiến lợc dân số đến năm 2005 2010 - Tăng cờng đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác truyền thông theo quy hoạch hàng năm Cán lớp đào tạo riêng công tác truyền thông vận động xà hội cho đội ngũ cán làm công tác truyền thông ngời dân tộc ngời thuộc xà vùng xa, vùng sâu (vì hết họ ngời am hiểu phong tục tập quán, tiếng nói dân tọc họ có tác dụng lớn công đồng) Đội ngũ cán làm công tác truyền thông cấp phải đợc trang bị kiến thức, nghiệp vụ công tác truyền thông, vận động xà hội - Phải xây dựng đợc mô hình truyền thông theo đối tợng cần đợc nhân rộng mô hình Có kiểm tra, giám sát tổng kết rút kinh nghiệm động viên kịp thời điển hình làm tốt công tác truyền thông hàng năm Thực đồng loại hình truyền thông chủ đề dân số phát triển, träng trun th«ng trùc tiÕp, t vÊn vỊ søc kháe sinh sản/KHHGĐ cho nhóm đối tợng chịu tác động trực tiếp chơng trình - Đặc biệt quan tâm giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản trách nhiệm công dân việc thực sách dân số cho hệ trẻ; mở rộng nâng cao chất lợng hình thức giáo dục dân số cho học sinh sở, trung phổ thông - Đẩy mạnh xà hội hóa công tác thông tin giáo dục truyền thông sở tự nguyện lồng ghép nội dung dân số - phát triển hoạt động ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xà hội - Tăng cờng công tác thông tin giáo dục truyền thông địa bàn vùng sâu, vùng xa mà nhận thức nhân dân chịu nhiều ảnh hởng phong tục tập quán cũ, lạc hậu u tiên mặt cho công tác truyền thông tỉnh miền núi, vùng miền thuộc dân tộc ngời, nhiều hủ tục lạc hậu, đối tợng nam giới, trẻ vị thành niên - Cần xử lý nghiêm minh cá nhân vi phạm sách dân số (đặc biệt vi phạm Pháp lệnh dân số) - Đầu t nguồn kinh phí cho cấp hoạt động truyền thông (đặc biệt cấp huyện xÃ, phờng) cần nâng thêm mức thù lao cho cán chuyên trách xà b»ng møc cđa trëng ban, ngµnh cđa x· cịng nh phù lao cho cộng tác viên Tất giải pháp hớng tới mục tiêu: Tập trung giải sức ép gia tăng dân số (hạn chế ngời sinh thứ trở lên) Phải tạo đợc d luận ủng hộ rộng rÃi toàn xà hội công tác DS, SKSS/KHHGĐ Kết luận Công tác Dân số Sức khoẻ sinh sản/KHHGĐ năm qua đà đem lại kết đảng kể góp phần không nhỏ vào chiến lợc phát triển đất nớc, mang lại sống ấm lo, hạnh phúc cho ngời dân Mặc dù nhiều khó khăn nhng công tác Dân số SKSS/KHHGĐ tỉnh Hải Dơng tiếp tục đạt đợc kết tốt đẹp Các tiêu giảm sinh, thực biện pháp tránh thai đạt vợt kế hoạch Cộng đồng dân c ngời sinh thứ tăng rõ, phong trào hởng ứng thực KHHGĐ để xoá đói giảm nghèo nâng cao, mức sống phát triển sâu rộng bền vững khắp địa bàn tỉnh Đó tiền đề, kinh nghiệm, học để giải triệt để vấn đề công tác DS SKSS/KHHGĐ vùng có mức sinh cao, vùng khó khăn Tốc độ gia tăng dân số tỉnh năm qua đà giảm rõ rệt theo quy luật khách quan dân số hàng năm tăng Tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai tăng lên rõ rệt Điều đáng ý phong trào kết ngời hởng ứng không sinh thứ huyện tỉnh đạt kết tốt Tuy nhiên, quy mô dân số cha ổn định với điều kiện đặc điểm địa lý kinh tế xà hội đà nói trên, nhiều nguy Theo lý thuyết nhân học đà đạt mức sinh thay mức sinh tăng lên vòng 2, thập kỷ ổn định Do vậy, huyện, thị đà đạt gần đạt đến mức sinh thay phải tiếp tục có giải pháp để trì ổn định kết đà đạt đợc tập trung vào việc chăm sóc SKSS/KHHGĐ, nâng cao nhận thức ngời dân công tác chăm sóc SKSS/KHHGĐ, trì nhân rộng mô hình truyền thông, cung ứng dịch vụ dân số/ SKSS/KHHGĐ có hiệu quả, tiến tới nâng cao chất lợng dân số Đối với huyện mức sinh cao cha có khả giảm nhanh thời gian tới, phải có giải pháp phù hợp: Đẩy mạnh công tác truyền thông vận động phù hợp với nhận thức đối tợng, tăng cờng hoạt động nh: truyền thông lồng ghép với cung ứng dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ, có sách cụ thể, thiết thực công tác dân số/ SKSS/KHHGĐ, gia đình trẻ em địa bàn huyện, xà vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn Triển khai thực mô hình đem lại hiệu cao công tác DS/ SKSS/ KHHGĐ, để hai huyện đạt đợc mức sinh thay thời gian sớm Trọng điểm công tác DS SKSS/KHHGĐ tỉnh Hải Dơng, công tác truyền thông mang tính đặc thù, có vai trò vị trí quan trọng, nhằm làm thay đổi thái độ, nhận thức ngời dân, nhằm chuyển đổi hành vi sinh sản, chấp nhận quy mô gia đình nhỏ Thực biệp phát tránh tai nhằm giảm sinh, đặc biệt giảm số ngời sinh thứ trở lên góp phần nâng cao chất lợng sống Để công tác DS SKSS/KHHGĐ đến vùng có mức sinh cao, vùng khó khăn chuyển thực phải có lÃnh đạo đạo sát thờng xuyên cấp Uỷ Đảng, quyền Sự phối hợp đồng hiệu ban ngành, đoàn thể, tổ chức xà hội bền bỉ cố gắng đội ngũ cán DS KHHGĐ cấp Nếu làm đợc nh công tác dân số vùng dầu khó thành công tác tiền đề góp phần phát triển kinh tế xà hội Tài liệu tham khảo Chiến lợc Dân số Việt Nam 2001-2010 Nghị 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách Dân số KHHGĐ Đề án Chiến lợc Dân số tỉnh Hải Dơng giai đoạn 2001-2010 Báo cáo công tác Dân số, gia đình trẻ em ủy ban Dân số, Gia đình trẻ em Chi cục Dân số tỉnh Hải Dơng Niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng từ 2003-2007 Pháp lệnh dân số 7 Chiến lợc truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi Dân số, SKSS, KHHGĐ giai đoạn 2001-2005 Mục lục Lời giới thiệu Phần I: Những vấn đề chung I Vị trí địa lý II Tình hình chung DS-SKSS Qui mô dân số Mật độ dân số Cơ cấu dân số III Lý luận chung Phần ii: Thực trạng công tác thông tin giáo dục giáo dục giáo dục truyền thông lĩnh vực dân số giáo dục sức khoẻ sinh sản tỉnh hải dơng I Đội ngũ cán làm công tác TDT lĩnh vực Dân số giáo dục Sức khoẻ sinh sản II nội dung hoạt động tgt dân số giáo dục sức khoẻ sinh sản giai đoạn 1961 giáo dục 1992 Phần iii: Các giải pháp kiến nghị đề xuất I thách thức công tác truyền thông cấp giai đoạn năm 2006-2010 II giải pháp kiến nghị đề xuất Kết luận Tài liệu tham kh¶o Trang 3 4 4 7 15 15 15 18 20