1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển của các kênh truyền hình địa phương và năng lực canh tranh của các kênh truyền hình địa phương ở miền trung và tây nguyênd

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Phát Triển Của Các Kênh Truyền Hình Địa Phương Và Năng Lực Cạnh Tranh Của Các Kênh Truyền Hình Địa Phương Ở Miền Trung Và Tây Nguyên
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 137,62 KB

Nội dung

CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KÊNH TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG VÀ NĂNG LỰC CANH TRANH CỦA CÁC KÊNH TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ở MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN (Khảo sát kênh: TRT(Thừa Thiên Huế), KTV(Khánh Hòa), LTV(Lâm Đồng) 2.1 Thực trạng phát triển kênh truyền hình địa phương Việt Nam 2.1.1.Mơi trường tồn kênh truyền hình địa phương Quá trình hình thành phát triển kênh truyền hình địa phương Việt Nam có khác thời điểm hoàn cảnh đời có chung đặc điểm đời lòng Đài Phát Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương, xu chung xã hội trước nhu cầu thơng tin, giải trí ngày tăng nhân dân; địa phương định thành lập Đài phát Truyền hình sở khung Đài Phát hình thành trước đó, bổ sung nhiệm vụ làm truyền hình cho Đài phát để thành lập Đài Phát Truyền hình Hiện nước ta, tỉnh có đài truyền hình, đài phát đài nhỏ thị xã, quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Sóng phát tỏa rộng lớn- có máy phát cỡ 10 hay 20 KW nước nghe Sóng truyền hình có bán kính 100km, đài cách vài chục km nên sóng chen nhau, chồng lấn Mơ hình phát truyền hình Việt Nam dựa vào đia bàn hành để xây dựng cấu truyền hình, có nghĩa “truyền hình theo cấp”, cấp trung ương cấp địa phương Mơ hình thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành truyền hình Việt Nam, mức độ định dẫn đến tình trạng chia năm xẻ bảy trùng lặp lẫn Hiện cạnh tranh giới truyền hình Việt Nam chủ yếu cạnh tranh kênh sóng, cạnh tranh chương trình, cạnh tranh đài, cạnh tranh khu vực Thực chất cạnh tranh chia sẻ thị phần thị trường quảng cáo truyền hình Có thể thấy hầu hết kênh truyền hình địa phương hoạt động với đặc điểm sau: - Là tờ “báo hình” địa phương với nhiệm vụ trước hết phục vụ nhiệm vụ trị Đảng bộ, quyền diễn đàn nhân dân tỉnh, ngân sách tỉnh cấp phần kinh phí cho yêu cầu hoạt động năm Vì vậy, tồn nhiều năm tới Là kênh thơng tin, giải trí quan trọng nhân dân địa phương, thông qua chất lượng nội dung chương trình để thu hút khán giả, từ khai thác nguồn thu cho nhu cầu hoạt động Tuy nhiệm vụ hang đầu lại yếu tố định đến trình phát triển kênh Càng thu hút khán giả có điều kiện tăng thu để bổ sung cho sản xuất chương trình phục vụ tốt nhiệm vụ trị giao - Mọi hoạt động kênh truyền hình đặt mối quan hệ với lĩnh vực, phận khác tổng thể quan thống Đài Phát Truyền hình Các lĩnh vực phát thanh, kỹ thuật cơng nghệ, tổ chức nhân sự, quản lý tài chính…đều có tác động trực tiếp gián tiếp đến chất lượng hoạt động kênh truyền hình Ngược lại, thực tế cho thấy kênh truyền hình hoạt động có hiệu động lực tạo nguồn lực cho yêu cầu phát triển lĩnh vực, phận khác quan Điều đặt yêu cầu nặng nề cho người trực tiếp làm nhiệm vụ truyền hình, đồng thời lợi lẽ truyền hình tập trung đầu tư nhiều nguồn lực, nhân lực vật lực - Xuất phát từ hoàn cảnh đời kênh truyền hình địa phương nên hầu hết kênh truyền hình địa phương phải vừa làm vừa học; việc đào tạo nhân lực cho yêu cầu chuyên môn chủ yếu thơng qua thực tiễn hoạt động Vì vậy, tính chun nghiệp khơng cao, chất lượng khơng đồng đều, chậm tiếp thu mới, thiếu sức sáng tạo, vậy, hấp lực với khan giả ngày có xu hướng giảm dần, không theo kịp với kênh truyền hình lớn điều kiện bùng nổ thơng tin bề rộng lẫn chiều sâu Đây đã, vấn đề thách thức lớn cho kênh truyền hình địa phương Như vậy, hoạt động kênh truyền hình địa phương phụ thuộc lớn vào điều kiện kinh tế-xã hội địa phương, vào quan tâm đầu tư quyền Nhưng để phát triển ổn định lâu dài yếu tố nội lực kênh, đài yếu tố định Điều đòi hỏi thay đổi tư duy, trng nhận thức kênh, Đài 2.1.2 Mơ hình tổ chức kênh truyền hình địa phương Như đề cập, điểm chung kênh truyền hình địa phương đặt mối quan hệ tổng thể Đài Phát thanh-Truyền hình địa phương Vì vậy, đề cập mơ hình tổ chức kênh truyền hình địa phương đồng nghĩa với mơ hình tổ chức Đài Phát thanh-Truyền hình địa phương Cả nước có 63 đài truyền hình, phát thanh-truyền hình 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; riêng Thành phố Hồ Chí Minh có cấu tổ chức máy đài truyền hình độc lập với đài phát thanh; đài địa phương lại có cấu máy chung phát truyền hình Trong đó, đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh có kênh quảng bá; Đài Phát thanh-Truyền hình: Hà Nội, Quảng Ninh, Đồng Nai, Vĩnh Long, Bình Dương đài có kênh quảng bá; đài phát thanh-truyền hình cịn lại đài 1kênh quảng bá Theo Thông tư liên tịch số 17/2010/TTLT-BTTTT-BNV Bộ Nội vụ Bộ Thông tin Truyền thông quy định hệ thống đài truyền hình tỉnh, thành phố hoạt động theo mơ hình đơn vị nghiệp với tổ chức máy sau: -Lãnh đạo Đài gồm Giám đốc Phó Giám đốc Giám đốc Đài người đứng đầu quan, chịu trách nhiệm trước nhà nước hoạt động quan, theo phân cấp Chủ tich Ủy ban nhân dân Tỉnh Các Phó Giám đốc (phổ biến từ 2-3 người) người trực tiếp giúp Giám đốc phụ trách số lĩnh vực Giám đốc phân công chịu trách nhiệm trước Giám đốc lĩnh vực phân cơng Cũng cần nói thêm Đài Phát thanh-Truyền hình xác định đơn vị nghiệp có thu, thực chức báo chí nên chức danh thức lãnh đạo Giám đốc Phó Giám đốc khơng phải Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập quan báo chí khác Tuy nhiên, để định hướng đạo nội dung thông tin, nhiều Đài thành lập Ban Biên tập( Giám đốc Đài định) gồm Giám đốc, số Phó Giám đốc Trưởng phịng thuộc khối nội dung Thơng thường Ban Biên tập Giám đốc làm Trưởng ban, số Phó Giám đốc làm Phó ban thành viên trưởng phịng chun mơn Đây tổ chức có tính tư vấn cho Lãnh đạo Đài chủ yếu, khơng phải tổ chức thức chưa có hướng dẫn quan có thẩm quyền việc thành lập xác định chức năng, nhiệm vụ tổ chức - Các phịng chun mơn thuộc Đài: Các phịng chun mơn hình thành lĩnh vực: + Lĩnh vực nội dung: chủ yếu gồm phòng Biên tập, Thời sự, Chuyên đề Khoa giáo, Văn nghệ giải trí + Lĩnh vực Kỹ thuật có phịng Kỹ thuật Cơng nghệ, có số Đài thành lập phòng Kỹ thuật sản xuất Kỹ thuật truyền dẫn phát sóng + Lĩnh vực hành gồm phịng Tổ chức-Hành chính, Kế hoạch Tài vụ Dịch vụ-Quảng cáo ( số nơi thành lập Trung tâm Dich vụ quảng cáo) Các phịng chun mơn thuộc Đài thành lập theo định Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh Trưởng phịng Phó Trưởng phòng Giám đốc Đài trực tiếp bổ nhiệm theo phân cấp Đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên người lao động Đài khác nhau, số lượng biên chế tùy tính chất quy mơ hoạt động Đài, phổ biến từ 100-150 người, có nhiều Đài có 200 người chí nhiều Cho đến chưa có quy định khung biên chế nhân cho Đài địa phương Việc xác định chức danh làm việc Đài tùy tiện, nghiệp nên gọi chung viên chức người lao động Rất Đài có đội ngũ phóng viên, biên tập, kỹ thuật viên chuẩn hóa Vì vậy, việc phân công, phân cấp nhiệm vụ thiếu khoa học, không chuyên nghiệp Rõ ràng, hầu hết địa phương ban hành định thành lập Đài xác định Đài Phát thanh-Truyền hình cấp tỉnh đơn vị nghiệp có thu, thực chức báo chí tinh thần hướng dẫn Thông tư liên tịch số 17/2010/TTLT-BTTTT-BNV Bộ Nội vụ Bộ Thông tin Truyền thông; phép tổ chức hoạt động quảng cáo, kinh doanh, dịch vụ; tiếp nhận tài trợ, ủng hộ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật; nguồn thu quảng cáo dịch vụ tryền hình thuộc ngân sách địa phương cấp trở lại đầu tư cho Đài Phát thanhTruyền hình địa phương ( trừ số đơn vị mang tính đặc thù đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, PT-TH Hà Nội) dẫn đến mơ hình tổ chức nặng nề nghiệp, tính chuyên nghiệp quan báo chí khơng quan tâm mức Kênh truyền hình hoạt động hồn tồn phụ thuộc vào quy mơ Đài, điều tồn lớn cho kênh truyền hình địa phương trình cạnh tranh để phát triển phát triển điều kiện phải cạnh tranh nhiều mặt 2.1.3 Nội dung kênh truyền hình địa phương Có thể thấy hoạt động sản xuất chương trình kênh truyền hình địa phương trọng, tăng chất lượng số lượng theo hướng chuyên biệt hóa nội dung, đa dang hóa thể loại Nội dung chương trình tự sản xuất bảo đảm định hướng trị, bám sát đạo, điều hành lãnh đạo đia phương Ngồi chương trình tự sản xuất, kênh truyền hình địa phương tăng cương hoạt động liên kết sản xuất chương trình thơng qua hình thức: mua, bán chương trình; đặt hàng sản xuất chương trình; trao đổi chương trình quyền lơi tài trợ, quảng cáo…do tạo phong cách mới, phương pháp sản xuất chương trình, nâng cao tính định hướng, tính hấp dẫn, thu hút đơng đảo người xem chương trình Việt Nam, giảm bớt tác động chương trình truyền hình nước ngồi Tuy nhiên phải thừa nhận thực tế rằng, phần lớn đài địa phương có thời lượng chương trình tự sản xuất khơng q giờ/ngày Có 30 đài truyền hình có thời lượng phát sóng 10 giờ/ngày chủ yếu đài thuộc tỉnh, thành phố lớn có điều kiện kinh tế – xã hội phát triển tỉnh đồng Sơng Cửu Long Các đài truyền hình thuộc tỉnh miền núi phía Bắc có thời lượng phát sóng chương trình truyền hình thấp Trung bình đài truyền hình địa phương phát sóng khoảng 45 phút/ ngày, chí có đài phát sóng 45 phút/ngày(phụ lục 1) Để lấp sóng, Đài phải khai thác chương trình từ nhiều nguồn khác “Việc khai thác q nhiều chương trình nước ngồi, phim truyện làm cho tính đặc thù nội dung thông tin địa phương không rõ nét, giảm hiệu đinh hướng thơng tin; chí văn hóa, lich sử, lối sống nước ngồi lấn át văn hóa, lối sống nước Cũng có nhiều kênh địa phương chạy theo thời lượng, coi nhẹ đầu tư vào chất lượng nội dung nên chất lượng nội dung nhiều chương trình kênh địa phương cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, chưa có phân định, ưu tiên chương trình thiết yếu phục vụ nhiệm vụ trị với chương trình thương mại, giải trí, nguồn lực đầu tư Nhà nước cho phát triển sản xuất chương trình dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, làm giảm hiệu đầu tư Cũng phải kể đến xu hướng thương mại hóa Chạy theo lợi nhuận đối tác liên kết tác động đến định hướng nội dung chương trình phát thanh, truyền hình Thưc tế xuất chương trình có nội dung dễ dãi, hời hợt, đáp ứng thị hiếu tầm thường, gây phản cảm xã hội, thiếu tính định hướng, giáo dục với lớp trẻ”(Phỏng vấn sâu, PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, Phó TB Tuyên giáo Trung ương) Đại đa số kênh truyền hình địa phương có kết cấu nội dung chương trình tương đối giống nhau, quy vào nhóm nội dung đây: - Thời ngày: nội dung tất kênh truyền hình địa phương thực Hầu hết kênh có chương trình thời sáng, thời trưa thời tối Hạn chế chung chương trình thời địa phương tin hội nghị chiếm tỉ lệ lớn, tin khai thác có tính phát chiếm tỉ lệ thấp, điều dễ gây cảm giác nhàm chán cho người xem - Nhóm nội dung chuyên đề, chuyên mục: xuất phát từ yêu cầu phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh địa phương nhu cầu thông tin tuyên truyền ngành, lĩnh vực trọng yếu; hầu hết kênh truyền hình địa phương mở chun mục, chun đề - Nhóm chương trình văn nghệ, thể thao, giải trí: mảng đề tài dễ thu hút khán giả xem số lượng chương trình kênh truyền hình địa phương tự sản xuất phát sóng cịn hạn chế - Nhóm chương trình phim truyện: nội dung chiếm tỉ lệ cao kết cấu tất kênh truyền hình địa phương ( khoảng 60-70% thời lượng chương trình ngày) Số lượng phim Trung Quốc, Hàn Quốc chiếm thời lượng nhiều Những năm gần đây, phim Việt Nam quan tâm trình chiếu tỉ lệ khoảng 30% Phần lớn kênh truyền hình địa phương có nguồn tài đủ để mua phim “nước hai”, “nước ba” nên ngày quan tâm khán giả, thời gian có khơng phim nhiều kênh địa phương trình chiếu - Nhóm nội dung khác: tùy theo đặc điểm nhu cầu khán giả địa phương, số kênh địa phương sản xuất chương trình như: trao đổi, tọa đàm, giao lưu đối thoại, kết nối khán giả, chương trình từ thiện xã hội… 2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ nhân lực Cả nước có 63 đài phát thanh-truyền hình vừa sản xuất chương trình vừa có hạ tầng truyền dẫn, phát sóng độc lập Hệ thống truyền dẫn tính hiệu các đài địa phương chủ yếu hệ thống analog truyền hình cáp, số đài đưa tín hiệu lên vệ tinh IPTV Với hệ thống analog, phạm vi phủ sóng đài chủ yếu địa phương Máy phát sóng analog ưu tiên phục vụ truyền hình quảng bá cho đài truyền hình địa phương giới hạn quỹ tần số vô tuyến điện, phương thức thu, xem rẻ tiền đông đảo người dân ưu dung tiện lợi trả tiền Cơng nghệ truyền hình số mặt đất số vệ tinh (DTH) triển khai diện rộng đem đến cho người sử dụng chương trình phong phú Một số cơng nghệ dịch vụ phát truyền hình(PTTH) cáp, truyền hình vệ tinh, truyền hình di động PTTH qua Internet bắt đầu xuất phục vụ số lượng đông đảo khán thính giả.Việc dùng chung sở hạ tầng truyền dẫn PTTH Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC số địa phương cột anten, nhà đặt máy, trạm điện triển khai nhiều nơi Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, trình đầu tư phát triển hệ thống đài PTTH địa phương thiếu quy hoạch, dẫn đến tình trạng chồng chéo vùng phủ sóng, can nhiễu tín hiệu.Mạng lưới máy phát sóng mặt đất nước chưa hình thành hệ thống mạng thống trung ương - khu vực - địa phương, khơng sử dụng hết lực có, dẫn đến tình trạng lãng phí cơng suất phát sóng, gây can nhiễu đài xung quanh.Tại nhiều nơi, việc dùng chung sở hạ tầng chưa thống trung ương địa phương nên tổng số lượng chi phí đầu tư xây dựng, trì hoạt động cho hệ thống truyền dẫn phát sóng cho đài, phát thanh, phát hình trở nên tốn khơng hiệu quả, tồn hệ thống khơng đạt tính kinh tế quy mơ nhỏ thời lượng phát sóng Khán thính giả gặp khó khăn việc truy cập đến dịch vụ PTTH quảng bá vị trí phát sóng khác nhau, phải sử dụng nhiều anten thu Kiến trúc, cảnh quan đô thị bị ảnh hưởng chưa bảo đảm điều kiện mơi trường Do vị trí phát sóng khác dẫn đến khơng thể có qui hoạch phân bổ tần số sử dụng lại tần số cách khoa học hợp lý dẫn đến phổ tần số dành cho PTTH không sử dụng cách hiệu quả, phần lớn chạy theo thực trạng Việc trì hệ thống truyền dẫn phát sóng mặt đất tương tự làm cho quỹ tần số dành cho truyền hình mặt đất hạn hẹp, lượng phổ tần “sạch” dành cho truyền hình mặt đất khơng nhiều Do vậy, việc tăng thêm kênh tần số cho phát sóng truyền hình khó khăn Việc phát triển hệ thống PTTH cáp tự phát, khơng thống nhất, cơng nghệ cịn lạc hậu, mơ hình hoạt động cịn chưa hợp lý chưa tn theo quy hoạch hoạch định cách khoa học, chặt chẽ với lựa chọn công nghệ cách tối ưu Nhân lực phát triển truyền hình đài địa phương khơng thiếu tồn cục có hẫng hụt cục cán quản lý có trình độ cao, chun mơn sâu nhân lực chuyên nghiệp lĩnh vực kinh doanh truyền hình Bình qn đài phát thanh-truyền hình địa phương có 100 cán hưởng lương từ ngân sách(Báo cáo Cục Quản lý PT-TH TTĐT, Bộ TTT, 2012) Nhân đài gồm nhiều hệ, trình độ nghiệp vụ khơng đồng Do nước ta chịu ảnh hưởng thời gian dài thể chế kinh tế kế hoạch, cộng thêm vào đài truyền hình cánh tay nối dài quyền, mang chức “cơ quan phát ngơn” quyền, nên khiến cho công tác quản lý mang dấu ấn quản lý hành chính, người quản lý kinh doanh đài phat thanh-truyền hình phần lớn quan chức quan quyền Cho nên xuất tình hình người quản lý khơng giỏi kinh doanh Trong hoàn cảnh cạnh tranh khốc liệt môi trường truyền thông, nhân tài quản lý đặc biệt nhân tài quản lý cao cấp nắm vai trò phát huy lực cạnh tranh đài cấp tỉnh Phải nói rằng, trang thiết bị đài cấp tỉnh nước ta khơng nước phát triển, chất lượng thành tích lại cách xa vời thiểu nhân tài quản lý cao cấp, khơng có quan niệm cạnh tranh thị trường tương ứng 2.1.5 Công tác quản lý - Tổ chức máy quản lý nhà nước đài phát thanh-truyền hình địa phương: đài phát truyền hình cấp tỉnh chịu quản lý nhà nước báo chí, truyền dẫn phát sóng Bộ Thơng tin Truyền thơng; Sở Thơng tin Truyền thông thưc quản lý nhà nước địa bàn, Ban Tuyên giáo đạo, định hướng nội dung trị, tư tưởng, xây dựng đường lối, sách theo phân cấp Ủy ban nhân dân tỉnh - Cơng tác quản lý tài chính: Các đài phát thanh- truyền hình đơn vị nghiệp có thu quan báo chí Cấp ủy, quyền địa phương Là quan báo chí, hoạt động đài phát thanh-truyền hình điều chỉnh Luật Báo chi, tuân thủ tôn chỉ, mục đích xác định, phải coi trọng nhiệm vụ hàng đầu thường xuyên tuyên truyền, phục vụ nhiệm vụ trị, góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo quốc phòng-an ninh, xây dựng Đảng, Nhà Nước, xây dựng khối đại đồn kết tịan dân địa bàn Là đơn vị nghiệp có thu, Đài phải biết làm kinh tế, tức phải biết tận dụng khia thác nguồn thu để đảm bảo cho nhu cầu chi đáp ứng yêu cầu phát triển Các nguồn thu chủ yếu: Thu từ ngân sách: nguồn thu ổn định Nhà nước cấp kế hoạch năm nhằm đảm bảo phần nhu cầu chi thường xuyên, chủ yếu cho đối tượng cán viên chức thuộc biên chế Nhà nước theo số lượng cấp có thẩm quyền phê duyệt chi cho yêu cầu sản xuất chương trình phục vụ nhiệm vụ trị địa bàn Thu nghiệp Phát thanh-Truyền hình Thông tin điện tử: nguồn thu từ hợp tác tuyên truyền, quảng bá Đài với ngành, địa phương địa bàn Thu từ hoạt động dịch vụ quảng cáo sóng Phát thanh, Truyền hình Thông tin điện tử: nguồn thu quan 10

Ngày đăng: 06/09/2023, 12:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w