1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nhà nước trong quản lý và phát triển ngành chăn nuôi? Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

32 121 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 71,04 KB

Nội dung

Đề tài Vai trò của nhà nước trong quản lý và phát triển ngành chăn nuôi? Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. của học phần quản lý nhà nước về kinh tế, bài tiểu luận sẽ sử dụng một số phương pháp nghiên cứu định tính. Số liệu dùng để phân tích trong đề tài bao gồm số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp. Ngoài ra đề tài còn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh để phân tích sự thay đổi của cơ cấu đàn vật nuôi, chất lượng sản phẩm chăn nuôi, hiệu quả kinh tế kinh tế đem lại từ chăn nuôi.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ -0-0 - Đề tài Vai trò nhà nước quản lý phát triển ngành chăn nuôi? Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Hương Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Học phần: Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội, tháng 5, năm 2021 Mục lục Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu I Một số khái niệm chăn nuôi Khái niệm chăn nuôi Khái niệm vật nuôi .4 Đặc điểm chăn nuôi .5 Vai trị chăn ni II Hoạt động quản lý nhà nước chăn nuôi .6 Khái niệm quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi .6 Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi .7 Vai trò nhà nước quản lý phát triển ngành chăn nuôi .11 Các nhân tố tác động tới quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi 12 Những thuận lợi, khó khăn công tác quản lý nhà nước ngành chăn nuôi .13 Chương II: Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi nước ta 16 Tình hình chăn ni nước năm 2020 16 Tình hình dịch bệnh 17 Tình hình xuất, nhập sản phẩm chăn nuôi năm 2020 19 Thuận lợi, khó khăn ngành chăn ni nước ta 20 Chương III: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước ngành chăn nuôi phát triển ngành chăn nuôi 23 Kết luận 25 Tài liệu tham khảo 26 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chăn ni có vai trị quan trọng ngành nơng nghiệp, tạo nguồn thực phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống người, cung cấp nguồn sức kéo nguồn phân bón dồi cho sản xuất nông nghiệp Đặc biệt, địa phương miền núi, ngành công nghiệp chưa phát triển mạnh, nơng nghiệp kinh tế chủ đạo, chăn ni nguồn thu nhập nhiều người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Ngành chăn ni Việt Nam có nhiều tiềm lợi lớn để phát triển, diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 27,3 triệu ha, tương đương với 80,4% tổng diện tích Việt Nam, số lượng người dân sống nông thôn khoảng 63.086.436 người, chiếm 65,6% tổng dân số nước, Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi để chăn ni số lồi trâu, bị, lợn, gà,… Những năm gần đây, giống vật ni có suất chất lượng cao đưa vào sản xuất, với áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật chăn ni nên hình thành trang trại chăn nuôi tập trung, công nghiệp mơ hình sản xuất liên doanh, liên kết phát triển bền vững Tuy vậy, phát triển chăn nuôi chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Chăn nuôi truyền thống nhỏ lẻ nông hộ chủ yếu, chăn nuôi trang trại chưa nhiều, suất chất lượng, hiệu không cao Trong cơng tác quản lý, kiểm sốt dịch bệnh chưa chặt chẽ, khiến thiệt hại vật nuôi đợt dịch lớn, gây tổn thất kinh tế nặng nề cho người chăn nuôi Công tác quản lý giống vật ni cịn nhiều bất cập, tình trạng giống vật nuôi trôi không rõ nguồn gốc cịn Đặc biệt, nguy nhiễm mơi trường từ chăn nuôi ngày cao, nơi chăn nuôi gia trại mật độ lớn, làm ảnh hưởng đến sống người dân ngành nghề sản xuất khác, công tác kiểm tra, giám sát, xử phạt quản lý ngành chức hạn chế định Bên cạnh đó, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào chăn ni có, chưa thu hút nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư, khả tiếp cận nguồn vốn đất sản xuất khó Để khắc phục khó khăn nêu nhà nước có vai trị vô quan trọng, kết hợp với chủ thể kinh tế khác ngành nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni nước ta nói riêng đạt nhiều kết định phát triển thuận lợi thời gian tới Do đó, em nghiên cứu đề tài: “Vai trò nhà nước quản lý phát triển ngành chăn nuôi? Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn nay.” Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi công tác quản lý nhà nước chăn nuôi Việt Nam nay, đề tài đề xuất số giải pháp có khoa học có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn quy định pháp luật hành nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trò nhà nước quản lý phát triển ngành chăn nuôi thực trạng phát triển ngành chăn nuôi nước ta Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu định tính Số liệu dùng để phân tích đề tài bao gồm số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh để phân tích thay đổi cấu đàn vật nuôi, chất lượng sản phẩm chăn nuôi, hiệu kinh tế kinh tế đem lại từ chăn nuôi Chương I: Cơ sở lý luận I Một số khái niệm chăn nuôi Khái niệm chăn ni Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác chăn nuôi: Thứ nhất, chăn nuôi ngành quan trọng nông nghiệp đại, nhằm cung cấp lợi nhuận phục vụ đời sống người sản phẩm từ chăn nuôi như: thực phẩm, lông, sức lao động từ vật nuôi Thứ hai, chăn nuôi hoạt động người tác động lên vật ni để chúng sống, phát triển bình thường, sinh sản tạo thú sản cách có hiệu Thứ ba, chăn ni ngành học cung cấp kiến thức khoa học dinh dưỡng loại động vật, gia súc, gia cầm, thủy hải sản, áp dụng cộng nghệ vào sản xuất loại thức ăn chăn nuôi, thiết kế loại chuồng trại, nơi trú nắng mưa chỗ ngủ cho vật ni Ngồi theo khoản 1, điều Luật chăn nuôi năm 2018 quy định: Chăn nuôi ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm hoạt động lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi, chế biến thị trường sản phẩm chăn nuôi Khái niệm vật nuôi Theo khoản điều Luật chăn nuôi năm 2018 quy định: “Vật nuôi loại gia súc, gia cầm động vật khác chăn ni.” Gia súc lồi động vật có vú, có 04 chân người hóa chăn ni Gia cầm lồi động vật có 02 chân, có lơng vũ, thuộc nhóm động vật có cánh người hóa chăn ni Đặc điểm chăn nuôi Chăn nuôi hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp, hoạt động chăn nuôi tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, mang tính khu vực rõ rệt Ngành chăn ni có đặc điểm cụ thể sau: Thứ nhất, đối tượng sản xuất chăn ni vật ni Ví dụ heo, gà, trâu, bò,… Các loại phát triển theo quy luật sinh học (sinh trưởng, phát triển, diệt vong), nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh Thứ hai, chăn ni mang tính vùng Hoạt động chăn ni tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, mang tính khu vực rõ rệt Ở khu vực có địa hình, thời tiết, trồng khác hoạt động chăn nuôi khác Thứ ba, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu thay chăn nuôi Đất đai bề mặt giúp cho người sinh vật tồn đó, đồng thời đất đai giúp người sản xuất loại thức ăn chăn ni giúp cho vật ni sinh trưởng phát triển Do đó, đất đai tư liệu sản xuất thiếu chăn ni Thứ tư, chăn ni mang tính thời vụ cao Đây đặc thù điển hình chăn ni q trình tái sản xuất kinh tế gắn với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại khơng hồn tồn trùng nhau, sinh tính thời vụ chăn ni Vai trị chăn nuôi Thứ nhất, chăn nuôi giúp cung cấp thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao như: thịt, trứng, sữa,… cho đời sống người Khi kinh tế ngày phát triển, nhu cầu ăn uống, sinh hoạt người ngày nâng cao, người ngày địi hỏi thực phẩm chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, mà thực phẩm từ ngành chăn nuôi chứa hàm lượng protein, chất béo cao thức ăn có nguồn gốc từ thực vật Theo số liệu thống kê, năm 2020 thịt lợn xuất chuồng đạt 3.474,9 nghìn tấn, sản lượng thịt trâu xuất chuồng đạt 95,8 nghìn tấn, sản lượng thịt gia cầm đạt 1.453,7 nghìn tấn, Thứ hai, chăn ni cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ Thịt, trứng, sữa,… nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng cho ngành công nghiệp chế biến Thứ ba, chăn nuôi cung cấp phân bón sinh học cho ngành trồng trọt với số lượng lớn, cung cấp thức ăn chăn nuôi cho ngành thủy sản Đối với ngành trồng trọt, chăn nuôi cung cấp lượng lớn phân hữu giúp cải tạo đất trồng, nâng cao suất trồng cho người dân Theo số liệu thống kê, năm lượng phân hữu mà bò cấp từ 8-10 tấn, trâu cung cấp từ 10-12 Nguồn phân hữu từ gia súc gia cầm sau xử lý nguồn thức ăn dồi cho ngành chăn nuôi thủy sản Da, lông nguyên liệu cho trình chế biến, sản xuất da dày, chăn, đệm, sản phẩm thời trang Các loại mỹ phẩm, thuốc chữa bệnh, vaccine phòng nhiều loại bệnh có nguồn gốc từ sữa trứng, nhung (từ hươu) Thứ tư, chăn nuôi cung cấp sức kéo Từ xưa, người biết sử dụng sức kéo gia súc trâu, bò để phục vụ cho hoạt động canh tác, vận chuyển để giảm thiểu sức lao động cho người Ví dụ hoạt động như: cày ruộng, vận chuyển nông sản, kéo xe, khuân vác vật nặng,… nhiên vai trò ngày mờ nhạt máy móc, cơng nghệ đại phát triển, thay sức kéo vật nuôi II Hoạt động quản lý nhà nước chăn nuôi Khái niệm quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi Quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi quản lý nhà nước ngành nông nghiệp nói chung ngành chăn ni nói riêng cơng cụ, kế hoạch, sách pháp luật để tạo tiền đề, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động chăn nuôi, sản xuất nhằm mục tiêu chung, phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp Quản lý nhà nước kinh tế tác động có tổ chức, mục đích Nhà nước lên hoạt động kinh tế (đối tượng khách thể hoạt động kinh tế) để sử dụng có hiệu tiềm năng, nguồn lực hội nhằm đạt mục tiêu trước mắt lâu dài kinh tế-xã hội Quản lý nhà nước kinh tế biểu hiện: i) Quản lý q trình kinh tế, chủ yếu quản lý kinh tế vĩ mô ii) Bao gồm kế hoạch, tổ chức thực hiện, động viên kiểm tra iii) kết hợp giáo dục khuyến khích lợi ích vật chất, kết hợp giáo dục với biện pháp hành iv) xác định mục tiêu, phân bổ nguồn lực, tạo điều kiện thực mục tiêu.v) kết hợp chặt chẽ kết hoạch với thị trường để bổ sung, hỗ trợ, uốn nắn với sửa chữa sai sót cho nhau, làm cho kinh tế vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước cơng cụ, sách, kế hoạch.vi) kiểm tra, giám sát, xử lý sai phạm trình triển khai chủ trương, kế hoạch đề Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực chăn ni 2.1 Chính phủ thống quản lý nhà nước chăn nuôi phạm vi nước Theo khoản điều 79 Luật chăn nuôi năm 2018 quy định: “Chính phủ thống quản lý nhà nước chăn nuôi phạm vi nước.” Theo đó, phủ đề sách pháp luật lĩnh vực chăn nuôi áp dụng chung cho nước Các bộ, ban, ngành tỉnh cần phải ban hành sách phù hợp, khơng áp dụng sai với tư tưởng chung, thống mà Chính phủ đề Chính phủ UBND tỉnh UBND huyện Bộ NN&PTNT Sở NN&PTNT Chi cục UBND xã Thú y Trạm thú y Hình Sơ đồ QLNN lĩnh vực chăn nuôi Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên 2.2 Trách nhiệm Bộ, quan ngang 2.2.1 Trách nhiệm Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng Sản xuất giống chủ yếu nhỏ lẻ, quy mô hộ - Sản xuất chưa gắn với giết mổ, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm, nên đầu bấp bênh; chưa xây dựng mối liên kết người chăn nuôi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm chăn nuôi làm phần lớn chưa gắn với giết mổ, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm dẫn đến tình trạng cung vượt cầu Chương II: Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi nước ta Tình hình chăn ni nước năm 2020 Đại dịch Covid-19 bùng phát vào cuối năm 2019 ảnh hưởng tới kinh tế nói chung ảnh hưởng tới ngành chăn ni nói riêng Tuy nhiên, điểm đặc biệt thể chế trị sách nhà nước ta, ngành chăn nuôi đạt thành tựu định Theo Bộ NN&PTNT, ngành chăn ni có chuyển biến rõ nét tổ chức sản xuất, chăn nuôi trang trại, gia trại, tập trung theo chuỗi sạch, hữu cơ, an toàn sinh học Sản lượng thịt loại đạt khoảng 5,37 triệu tấn, tăng 3,5% so với năm 2019; sữa tươi đạt 1,1 triệu tấn, tăng 12,9%; trứng 14,15 tỷ quả, tăng 6,6% Đồng thời, thực liệt, đồng bộ, hiệu cơng tác phịng, chống dịch bệnh tả lợn châu Phi dich bệnh khác – Chăn nuôi chuyển biến rõ nét tổ chức sản xuất, chăn nuôi trang trại, gia trại, tập trung theo chuỗi khép kín, an tồn sinh học, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao mở rộng; nhiều mơ hình chăn ni hữu hình thành phổ biến, nhân rộng Bộ địa phương đạo cấu lại vùng chăn nuôi theo hướng chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang quy mô lớn, theo chuỗi Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi, áp dụng công nghệ cao chăn nuôi theo chuỗi, khép kín từ giống, vật tư đầu vào đến sản xuất chế biến, tiêu thụ Phát triển chăn nuôi theo quy trình VietGAHP lợn đạt 16 – 17%, gà đạt 30 – 31%; tỷ lệ lợn lai, lợn ngoại chiếm 93,5% tổng đàn tỷ lệ bò lai chiếm 62,5% tổng đàn Theo Cục Chăn nuôi, chăn ni bị gia cầm tiếp tục tăng trưởng Tổng sản lượng thịt loại ước đạt 5,39 triệu tấn, tăng 5,4% so với năm 2019; đó, thịt lợn 3,46 triệu tấn, tăng 3,9%; thịt gia cầm 1,42 triệu tấn, tăng 9,2%; thịt bị 372,5 nghìn tấn, tăng 4,8%; trứng đạt 14,54 tỷ quả, tăng 9,5%; sữa bò tươi đạt khoảng 1,1 triệu tấn, tăng 10,2% Phát triển mạnh sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp bước chủ động đầu vào cho lĩnh vực chăn nuôi, năm 2020 đạt 20,5 triệu tấn, tăng triệu so với năm 2019 Sau 02 năm chống chọi với dịch tả lợn châu Phi gây thiệt hại chưa có (từ tháng 2/2019), đến nước có 96% số xã khơng có dịch tả lợn châu Phi Đây điều kiện để người chăn nuôi, doanh nghiệp địa phương tổ chức tái đàn, tăng đàn Trong năm hỗ trợ doanh nghiệp nhập 308 nghìn phục vụ giết mổ,… Đồng thời, để điều tiết cung – cầu bình ổn giá thịt lợn, tích cực hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhập 212,4 nghìn tấn, chiếm khoảng 5,6% sản lượng Bên cạnh việc, lần cho phép nhập lợn sống từ Thái Lan để cung ứng cho thị trường tiêu dùng nước; đồng thời đạo tăng cường khai thác nuôi trồng thủy sản, cấu lại ngành chăn nuôi ngành khác để cung ứng thực phẩm thay lượng thịt lợn thiếu hụt thị trường Tình hình dịch bệnh Theo báo cáo Cục Thú y, tình hình dịch bệnh xảy nước sau: Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) Từ đầu năm 2020 đến ngày 09/12/2020, nước xảy 1.589 ổ dịch (bao gồm 603 ổ dịch xảy từ cuối năm 2019 kéo dài sang năm 2020, 27 ổ dịch phát sinh 959 ổ dịch tái phát) 307 huyện thuộc 50 tỉnh, thành phố Tổng số lợn tiêu hủy 85.525 con, tổng trọng lượng khoảng 4.276 Tính đến cuối năm 2020, nước có 310 xã thuộc 108 huyện 29 tỉnh, thành phố có dịch chưa qua 21 ngày, với số lợn tiêu hủy lũy kế 31.203 Như vậy, bệnh dịch tả lợn châu Phi kiểm soát; thời gian qua dịch bệnh xảy hộ chăn nuôi nhỏ lẻ khơng bảo đảm điều kiện chăn ni an tồn sinh học, nước có 96% số xã khơng có Dịch tả lợn châu Phi, bảo đảm điều kiện cho việc tổ chức tái đàn, tăng đàn lợn Bệnh Cúm gia cầm Từ đầu năm đến ngày 09/12/2020, nước xảy 84 ổ dịch CGC A/H5 28 tỉnh, thành phố (bao gồm: 21 ổ dịch vi rút A/H5N1 10 tỉnh, thành phố; 63 ổ dịch vi rút A/H5N6 18 tỉnh, thành phố) Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết tiêu hủy 223.04 (chiếm 0,04% tổng đàn khoảng 520 triệu gia cầm) Tính đến cuối năm 2020, nước có 02 ổ dịch CGC A/H5N6 02 tỉnh Khánh Hòa Nghệ An Như vậy, tuyệt đại đa số (99,06%) tổng đàn gia cầm 520 triệu an tồn bệnh CGC Dịch Lở mồm long móng (LMLM) Từ đầu năm 2020 đến ngày 09/12/2020, nước xảy 194 ổ dịch LMLM 62 huyện 24 tỉnh, thành phố; số gia súc mắc bệnh 7.966 gia súc (chiếm 0,02% tổng đàn gia súc khoảng 34 triệu con), gồm 6.808 bò, 1.095 trâu 63 lợn Số gia súc bị chết tiêu hủy 279 (202 bò, 15 trâu 62 lợn) So với kỳ năm 2019, số ổ dịch giảm 2,4 lần, số gia súc mắc bệnh tiêu hủy giảm 66,75 lần Tính đến cuối năm 2020, nước có 12 ổ dịch 10 huyện 07 tỉnh (Lạng Sơn, Bắc Kạn, Đồng Nai, Đồng Nai, Long An, Quảng Nam, Kon Tum, Đắk Lắk Yên Bái) chưa qua 21 ngày, với tổng số gia súc mắc bệnh lũy kế tỉnh 701 con, số gia súc tiêu hủy 07 Như vậy, tuyệt đại đa số (99,08%) tổng đàn gia súc 34 triệu an toàn bệnh LMLM Bệnh Tai xanh Từ đầu năm 2020 đến nay, phát 05 ổ dịch Tai xanh (bao gồm: 04 ổ dịch xã 04 huyện thuộc tỉnh Nghệ An; 01 ổ dịch tỉnh Hà Nam; số lợn mắc bệnh tiêu hủy 119 con) Bệnh Viêm da cục (VDNC) Năm 2020, bệnh Viêm da cục (VDNC) lần xuất Việt Nam xảy 83 xã, 33 huyện 10 tỉnh, thành phố (bao gồm: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Sơn La, Hà Giang, Hà Nam Hà Nội), làm tổng số 1.125 trâu, bò mắc bệnh, có 168 chết, buộc phải tiêu hủy Tình hình xuất, nhập sản phẩm chăn ni năm 2020 a Về tình hình nhập Theo số liệu Tổng cục Hải quan 11 tháng đầu năm 2020, nước nhập 41,5 ngàn lợn giống (kim ngạch 24,7 triệu USD), 301,1 ngàn lợn thịt (kim ngạch 84,6 triệu USD); 3,4 triệu gia cầm giống (kim ngạch 17,9 triệu USD) lượng trâu bò sống giết thịt 517,9 ngàn (kim ngạch 556 triệu USD) Tổng lượng thịt nhập loại (thịt lợn, gà, gia súc, dê, cừu) 321 ngàn (bằng 6% so với tổng sản lượng thịt sản xuất nước) Về nhập thức ăn gia súc nguyên liệu thức ăn chăn nuôi: Trong năm 2020, Việt Nam nhập 19,6 triệu nguyên liệu TACN, giá trị nhập 5,7 tỷ USD, đó: nguyên liệu giàu lượng 11,4 triệu tấn, giá trị nhập 2,3 tỷ USD; nguyên liệu giàu đạm 7,5 triệu tấn, giá trị nhập 2,55 tỷ USD, thức ăn bổ sung 660,9 nghìn tấn, giá trị nhập 875,6 triệu USD So với năm 2019, TACN nhập năm 2020 giảm 5,7% khối lượng giảm 7,8% giá trị b Về tình hình xuất Theo số liệu trang thông tin chuyên ngành Chăn nuôi Việt Nam Năm 2020 kim ngạch xuất sản phẩm chăn nuôi ước đạt khoảng 1,2 tỷ USD Sản phẩm Thịt lợn tươi, ướp lạnh đông lạnh Giá trị xuất (triệu USD) 28,5 Thịt phụ phẩm gia cầm sau giết mổ 25,1 Trứng gia cầm bảo quản làm chín 1,4 Trứng gia cầm sơ chế, lòng đỏ trứng muối Mật ong tự nhiên 3,4 71,3 Xúc xích sản phẩm tương tự, phụ 0,3 phẩm dạng thịt Thịt phụ phẩm dạng thịt chế biến 28,1 Thức ăn chăn nuôi nguyên liệu 789 Sữa sản phẩm từ sữa 270 Bảng: Tình hình xuất sản phẩm chăn ni Việt Nam năm 2020 Thuận lợi, khó khăn ngành chăn nuôi nước ta a Thuận lợi Từ xưa đến nay, ngành chăn nuôi Việt Nam ln trì đặc điểm kết hợp chặt chẽ, có hệ thống chăn ni với trồng trọt Các lồi gia súc lớn trâu, bị ngồi để lấy thịt để tận dụng sức kéo việc cày ruộng, chở hàng Hay loài gia súc, gia cầm nhỏ lợn, gà, thủy cầm nuôi dễ dàng nhờ tận dụng nguồn thức ăn sẵn có cỏ, bèo, giun… Ngày nay, hình thức nâng cấp mơ hình VAC (Vườn – Ao – Chuồng), giúp người nông dân tạo nơng nghiệp khép kín, quay vịng Hình thức trang trại chăn nuôi chiếm tỉ lệ lớn có xu hướng tăng lên Các trại chăn ni thương mại lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ngày trọng phát triển Nhiều mặt hàng Việt Nam xuất cạnh tranh thị trường lớn giới gà lông màu, trứng vịt, lợn mán, cá ba sa… Hàng loạt hội nghị, diễn đàn kinh tế gần đưa sách có lợi cho ngành chăn ni nói riêng ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung b Khó khăn Bên cạnh mạnh tiềm trên, ngành chăn nuôi nước ta nhiều hạn chế Thứ phải kể đến hệ thống sản xuất thiếu đồng bộ, chưa có liên kết từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Giá thành sản phẩm mức cao, chưa có thương hiệu chưa có nhiều hoạt động quảng cáo Do đó, nhiều sản phẩm tốt chưa người tiêu dùng biết đến tin tưởng Một nguyên nhân khiến giá thành cao thức ăn chăn nuôi, giống hay loại thuốc thú y cịn phải nhập nhiều Cùng với đó, quy mơ sản xuất cịn mức vừa nhỏ, khơng thể áp dụng công nghệ đại vào để tăng suất, chất lượng Tiếp đó, trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi chưa biết cách đưa mặt hàng tiềm xuất nước Ngược lại, mặt hàng nước lại dễ dàng tràn vào Việt Nam với chất lượng tốt mức giá rẻ Ở nước ta tồn tượng thực phẩm bẩn Bởi người sản xuất, kinh doanh mong muốn hạ giá thành kiếm lời nhiều dùng chất cấm để tăng trọng gia súc, gia cầm, hay chí để biến vật ni chết bốc mùi thành ăn ngon mắt Điều khiến người tiêu dùng e ngại việc sử dụng sản phẩm nước, từ khiến việc sản xuất tiêu thụ gặp nhiều khó khăn Chương III: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước ngành chăn nuôi phát triển ngành chăn nuôi Một là, cần xác định rõ quy hoạch dài hạn phát triển ngành sản phẩm chăn ni phù hợp với vùng, miền thích ứng với thị trường, tạo vùng sản xuất ổn định; cần rà soát quy hoạch sử dụng đất để phát triển loại ni có giá trị cao theo tín hiệu thị trường vùng sinh thái, phù hợp với đặc tính vùng, khu vực Hai là, số sách cần được sớm hồn thiện, là: sách quản lý đất đai, sử dụng đất; chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn; chế khuyến khích liên kết “bốn nhà” có hiệu lực việc phát triển nơng nghiệp nơng thơn; sách tín dụng; sách thị trường, hợp tác quốc tế; sách khuyến khích lập trang trại kinh doanh quy mơ lớn; sách đào tạo nguồn nhân lực cho nơng thơn Cùng với việc hồn chỉnh hệ thống thể chế, sách, điều có ý nghĩa cấp bách cải cách máy hành lành mạnh hóa đội ngũ công chức nông thôn Ba là, tập trung nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nhằm phục vụ sản xuất hàng hóa, như: thủy lợi, điện, đường giao thông, mặt phục vụ sản xuất, chế biến thông tin… Bốn là, đẩy mạnh đầu tư vốn nhà nước vào chăn nuôi thu hút tối đa vốn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, trang trại cho phát triển kết cấu hạ tầng gắn với sản xuất, kinh doanh họ Tăng cường đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất kỹ thuật chăn nuôi nguồn ngân sách nguồn vốn ODA theo vùng sản xuất hàng hóa tập trung, có sản lượng hàng hóa lớn giá trị cao Năm là, với ngành chăn nuôi, giết mổ, chế biến tiêu thụ, địa phương cần áp dụng biện pháp hành kinh tế để điều chỉnh phương thức chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ lẻ, nuôi thả tự nhiên không kiểm sốt dịch bệnh sang phương thức chăn ni trang trại theo quy hoạch vùng có sử dụng biện pháp phòng chống dịch bệnh, xử lý chất thải đồng Phát triển sản xuất, cung ứng thức ăn chăn ni nước có chất lượng cao, giảm nhập thức ăn chăn nuôi; tuyên truyền rộng rãi đến người tiêu dùng việc sử dụng sản phẩm chăn nuôi thông qua giết, mổ công nghiệp để hạn chế dần phương thức giết, mổ chợ nông sản Kết luận Chăn nuôi ngày có vị trí quan trọng ngành nơng nghiệp kinh tế Việt Nam, góp phần tích cực mang lại thành cơng cho chương trình chuyển đổi cấu trồng - vật nuôi; đồng thời tạo việc làm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nơng thơn Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi, lợn, gia cầm, bị… Tuy nhiên, chăn ni cịn phổ biến quy mô nhỏ, phân tán, nguy gây ô nhiễm môi trường cao hiệu chăn ni cịn thấp Do đó, việc quy hoạch đổi hệ thống sản xuất ngành chăn nuôi, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi để tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh thú y vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường yêu cầu cấp thiết Phát triển chăn nuôi phải đôi với việc tăng cường hệ thống quản lý nhà nước hệ thống giám định sản phẩm chăn nuôi thú y, thực chuỗi sản xuất chế biến -tiêu thụ Đồng thời, thực sách đề xuất để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát triển trang trại, sản xuất giống chất lượng cao, xây dựng sở chế biến sản phẩm chăn nuôi, sở sản xuất thức ăn gia súc, thuôc thú y… để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển Trong thời gian tới, Đảng nhà nước cần tiếp tục quản lý, giám sát ngành chăn ni để khắc phục khó khăn thời gian qua đề đường lối, sách thời gian tới nhằm phát triển ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung, ngành chăn ni Việt Nam nói riêng Tài liệu tham khảo Cát Phượng (2011), Tìm hiểu thực trạng ngành chăn ni Việt Nam nay, trích xuất tại: https://bitly.com.vn/k8dzn5 Tạp chí tài (2013), Những vấn đề đặt quản lý nhà nước nơng nghiệp, trích xuất tại: https://bitly.com.vn/g72z82 Đặng Thị Ngọc Lan (2018), Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước kinh tế Phan Huy Đường (2018), giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ... suất trồng cho người dân Theo số liệu thống kê, năm lượng phân hữu mà bò cấp từ 8-1 0 tấn, trâu cung cấp từ 1 0-1 2 Nguồn phân hữu từ gia súc gia cầm sau xử lý nguồn thức ăn dồi cho ngành chăn nuôi... khu vực phải thay đổi sách cho phù hợp với thay đổi môi trường 4.2 Điều kiện kinh tế-xã hội Điều kiện kinh t? ?- xã hội tác động với hoạt động sản xuất chăn nuôi Nguồn lực, sở vật chất khu vực,... quản lý nhà nước ngành chăn nuôi 5.1 Thuận lợi - Thứ nhất, ngành chăn nuôi quan tâm, đạo trung ương đến địa phương, tạo sở phát triển ngành chăn nuôi - Thứ hai, Đảng nhà nước có sách, đường lối

Ngày đăng: 01/06/2021, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w