MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Vai trò của nhân tố chủ quan trong sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

30 84 2
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Vai trò của nhân tố chủ quan trong sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I. Phẩm chất Hồ Chí Minh.................................................................... 1 1. Lý tưởng cao cả, hoài bão lớn lao cứu nước và ý chí nghị lực to 2 lớn..................................................................................................... 2. Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và 7 cách mạng......................................................................................... 3. Tận trung với nước, tận hiếu với dân............................................... 10 4. Lòng yêu thương con người............................................................. 13 5. Lối sống giản dị................................................................................ 16 II. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận.................. 19 III. Tài liệu tham khảo............................................................................. 21 IV. Bản nhận xét đánh giá thành viên nhóm........................................... 23 I. PHẨM CHẤT HỒ CHÍ MINH “Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ Người ngồi đó, với cây chì đỏ Vạch đường đi, từng bước, từng giờ...” “Sáng tháng năm” Tố Hữu Những vần thơ xúc động trong thi phẩm “Sáng tháng năm” của thi sĩ Tố Hữu đã khắc họa chân thực chân dung của chủ tịch Hồ Chí Minh một vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già kính yêu của dân tộc, người đã cống hiến cả cuộc đời vì sự tự do độc lập của dân tộc, người luôn đau đáu nỗi niềm trăn trở về một cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc của nhân dân... Hình ảnh người cha già ngày đêm trăn trở về việc nước, việc dân ấy còn được khắc họa rõ nét qua những vần thơ của nhà thơ Việt Phương: “Đầu bạc phơ trăm mối nước non nhà Căn nhà nhỏ những canh khuya vời vợi Vẫn lo toan tháo cởi những bất hoà Trái tim lớn đêm ngày quên mệt mỏi Dệt dải hồng chắp nối bạn gần xa.” Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có lý tưởng cao cả và hoài bão cứu dân cứu nước, khát vọng cứu nước thoát khỏi xiềng xích nô lệ, thoát khỏi cảnh lầm than, cơ cực để theo kịp các quốc gia, các cường quốc năm châu trên thế giới. Ở Người, ta còn thấy ánh lên tư tưởng tận trung với nước, tận hiếu với dân, thương dân như con cùng tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách mạng. Chưa dừng lại ở đó, Người còn sở hữu tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn và phát triển lý luận. Chính những phẩm chất này là những nhân tố chủ quan vô cùng quan trọng giúp hình thành, phát triển hệ tư tưởng Hồ Chí Minh vô cùng sâu sắc, là tài sản quý báu của dân tộc ta. 1. Lý tưởng cao cả, hoài bão lớn lao cứu nước và ý chí nghị lực to lớn Ý chí và lý tưởng của Bác sớm được hình thành và phát triển thông qua sự giáo dục của đấng sinh thành, từ hoàn cảnh gia đình và quê hương. Người sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, lớn lên cùng với sự phát triển lâu đời của truyền thống anh dũng của vùng quê địa linh nhân kiệt. Ngay từ khi còn nhỏ, cha của Người, cụ Nguyễn Sinh Sắc đã còn truyền cho Người một lòng nhiệt huyết, chí khí mạnh mẽ và động lực vượt qua mọi gian nan để vươn tới sự nghiệp lớn cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tộc. Tính cách, ý chí của người dân xứ Nghệ, lòng yêu nước, thương dân của cụ Nguyễn Sinh Sắc đã ảnh hưởng sâu sắc tới Nguyễn Tất Thành và theo suốt cuộc đời Hồ Chí Minh sau này. Các anh chị của Người lớn lên đều chịu ảnh hưởng của ông bà, cha mẹ, chăm làm việc và rất thương người, đều là những người yêu nước, đã tham gia phong trào yêu nước và bị thực dân Pháp và triều đình phong kiến bắt bớ tù đày. Mới 11 tuổi Nguyễn Sinh Cung đã chịu nỗi đau mất mẹ và em. Trong những năm sống ở kinh thành Huế, Nguyễn Sinh Cung thấy được nhiều điều mới lạ. So với quê hương xứ Nghệ, Huế có nhiều nhà cửa to đẹp, nhiều cung điện uy nghiêm. Nguyễn Sinh Cung cũng thấy ở Huế có nhiều lớp người, những người Pháp thống trị nghênh ngang, hách dịch và tàn ác; những ông quan Nam triều bệ vệ trong những chiếc áo gấm, hài nhung, mũ cánh chuồn, nhưng khúm núm rụt rè; còn phần đông người lao động thì chịu chung số phận đau khổ và tủi nhục. Đó là những người nông dân rách rưới mà người Pháp gọi là bọn nhà quê, những phu khuân vác, những người cu ly kéo xe tay, những trẻ em nghèo khổ, lang thang trên đường phố... Những hình ảnh đó đã in sâu vào ký ức của Nguyễn Sinh Cung. Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành được nghe nhiều chuyện qua các buổi bàn luận thời cuộc giữa các thầy với các sĩ phu yêu nước. Nguyễn Tất Thành dần dần hiểu được thời cuộc và sự day dứt của các bậc cha chú trước cảnh nước mất, nhà tan. Trong những người mà ông Sắc thường gặp gỡ có ông Phan Bội Châu. Giống như nhiều nhà Nho yêu nước lúc bấy giờ, Phan Bội Châu cũng day dứt trước hiện tình đất nước và số phận của dân tộc. Con người nhiệt huyết ấy trong lúc rượu say vẫn thường ngâm hai câu thơ của Viên Mai: Tạm dịch: “Mỗi phạn bất vong duy trúc bạch, Lập thân tối hạ thị văn chương”. “Mỗi bữa (ăn) không quên ghi sử sách, Lập thân hèn nhất ấy (là) văn chương”. Câu thơ đã tác động nhiều đến Nguyễn Tất Thành và góp phần định hướng cho người thiếu niên sớm có hoài bão lớn. Lớn dần lên, càng đi vào cuộc sống của người dân địa phương, Nguyễn Tất Thành càng thấm thía thân phận cùng khổ của người dân mất nước. Đó là nạn thuế khóa nặng nề cùng với việc nhân dân bị bắt làm phu xây dựng đường trong tỉnh, làm đường từ Cửa Rào, đi Xiêng Khoảng (Lào) nơi rừng thiêng nước độc. Những cuộc ra đi không có ngày về, nhân dân lầm than, ai oán. Khoảng tháng 91905, Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Tất Đạt được ông Nguyễn Sinh Huy xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu học Pháp bản xứ ở thành phố Vinh. Chính tại ngôi trường này, Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên được tiếp xúc với khẩu hiệu Tự do Bình đẳng Bác ái. Những cụm từ đầy hoa mỹ của người Pháp đã thôi thúc ước nguyện đến xem nước Pháp và các nước khác của chàng trai trẻ. Trong một lần trả lời phỏng vấn nhà báo Nga (1923), Bác Hồ từng nói: “Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp. Người Pháp đã nói thế. Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy… Tôi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài.” Những chuyến đi này giúp Nguyễn Tất Thành mở rộng thêm tầm nhìn và tầm suy nghĩ. Người nhận thấy ở đâu người dân cũng lam lũ đói khổ, nên dường như trong họ đang âm ỉ những đốm lửa muốn thiêu cháy bọn áp bức bóc lột thực dân phong kiến. Trước cảnh thống khổ của nhân dân, Bác đã sớm “có chí đuổi thực dân Pháp giải phóng đồng bào”. Tháng 41908, Người tham gia cuộc biểu tình chống thuế của nông dân tỉnh Thừa Thiên, khởi đầu cho cuộc tranh đấu suốt đời Người vì quyền lợi của nhân dân lao động. Trong thời gian học tại Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành được tiếp xúc nhiều với sách báo Pháp. Các thầy giáo của Trường Quốc học Huế có người Pháp và cả người Việt Nam, cũng có những người yêu nước. Chính nhờ ảnh hưởng của các thầy giáo yêu nước và sách báo tiến bộ mà anh được tiếp xúc, ý muốn đi sang phương Tây tìm hiểu tình hình các nước và học hỏi những thành tựu của văn minh nhân loại từng bước lớn dần trong tâm trí của Nguyễn Tất Thành. Tháng 21911, Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn.Ở Sài Gòn một thời gian ngắn, anh thường đi vào các xóm thợ nghèo, làm quen với những thanh niên cùng lứa tuổi. Ở đâu anh cũng thấy nhân dân lao động bị đọa đày, khổ nhục. Nguyễn Tất Thành cũng hay đến những cửa hàng ở gần cảng Sài Gòn, nơi chuyên nhận giặt là quần áo cho các thủy thủ trên tàu Pháp, để tìm cách xin việc làm trên tàu, thực hiện ước mơ có những chuyến đi xa. Nghị lực phi thường để vượt qua những sóng gió, và kiên định trên con đường cứu nước cứu dân. Chứng kiến những phong trào yêu nước liên tiếp thất bại trong thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc quyết định không đi theo con đường của cụ Phan Bội Châu hay Phan Châu Trinh mà sẽ sang phương Tây. Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên khi nước ta bị thực dân Pháp xâm lăng và đã trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Nhân dân bị nô lệ, đói khổ, lầm than. Quê hương có truyền thống đấu tranh anh dũng, chống giặc ngoại xâm. Thời gian 10 năm sống ở Kinh đô Huế trung tâm văn hóa, chính trị của đất nước, tiếp xúc với nền văn hóa mới, với phong trào Duy Tân, đã cho Nguyễn Tất Thành nhiều hiểu biết mới. Nhìn lại các phong trào yêu nước như phong trào Cần Vương, mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hương Khê do cụ Phan Đình Phùng lãnh đạo; Phong trào Đông Du của cụ Phan Bội Châu; Phong trào Đông Kinh nghĩa thục; cuộc khởi nghĩa Yên Thế do cụ Hoàng Hoa Thám lãnh đạo; cuộc vận động cải cách của cụ Phan Châu Trinh và phong trào chống thuế của nông dân Trung Kỳ, Anh rất khâm phục và coi trọng các bậc tiền bối, nhưng Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường đó. Thực tiễn thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX đã đặt ra nhiều câu hỏi và tác động đến chí hướng của Nguyễn Tất Thành, để rồi anh có một quyết định chính xác và táo bạo là xuất dương tìm đường cứu nước. Mặc dù một người bạn Bác từ chối đi cùng, Người vẫn một mực khẳng định sẽ làm mọi thứ từ đôi bàn tay trắng, “sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi”. “Tôi muốn đi ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta” lời tâm sự của Bác với một người bạn mà Bác rủ đi cùng. Trước khi đặt chân lên chuyến tàu Latouche Tréville, Bác đã đi bộ từ Phan Thiết tới Sài Gòn vì trong đầu chỉ nghĩ về việc đi tìm con đường cứu nước. Nghĩ đến cuộc hành trình lênh đênh trên biển hàng vạn dặm, anh không khỏi băn khoăn. Anh quyết định bộc lộ tâm trạng của mình với một người bạn: Tôi đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng nếu đi một mình, thật ra cũng có điều mạo hiểm. Anh muốn đi với tôi không? Nhưng bạn ơi, chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi? Đây, tiền đây... chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Nguyễn Tất Thành vừa nói vừa giơ hai bàn tay của mình một cách tự tin và kiên quyết. Ngày 561911, một thủy thủ dẫn Nguyễn Tất Thành, với tên mới là Văn Ba, lên tàu gặp thuyền trưởng Mai Xen và được nhận vào làm phụ bếp trên tàu. Ngày 561911, tàu Ami Rau La Tu Sơ Tơ Rê Vin rời bến cảng Sài Gòn đi Mácxây (Pháp), mang theo một người thanh niên Việt Nam đầy lòng yêu nước, thương dân, ôm ấp một hoài bão lớn lao: Tìm hiểu nền văn minh của thế giới, ra sức học hỏi để trở về giúp nước. Một giai đoạn mới, một bước ngoặt mới mở ra trong cuộc đời Nguyễn Tất Thành. Công việc trên tàu luôn rất cực khổ, đói rét luôn đeo bám Văn Ba. Có lần Người suýt chết đuổi vì một lần sóng to, nhưng sau tất cả gian truân, anh Văn Ba đã lần lượt tới Pháp, Anh, Mỹ, Nga... để tiếp tục làm thuê kiếm sống. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết rất xúc động về những tháng năm khó khăn vất vả của Người: “Có nhớ chăng, hỡi gió rét thành Ba Lê? Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá Và sương mù thành Luân Ðôn, ngươi có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya? Ðời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi, Những đất tự do, những trời nô lệ, Những con đường cách mạng đang tìm đi. Ðêm mơ nước, ngày thấy hình của nước Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa.” Những ngày ở Pháp (1917), trước mỗi buổi sáng đi làm Bác đều đặt một viên gạch vào bếp lò của bà chủ nhà. Đến chiều về, Người lấy viên gạch đó ra, bọc vào những báo cũ rồi mang về giường cho đỡ rét. Không chỉ có cái đói, cái rét xứ người luôn thường trực, Nguyễn Ái Quốc còn nhiều lần bị giám sát, đe dọa tính mạng từ những kẻ thù. Đó là bản án tử hình vắng mặt (1929) và những ngày bị thực dân Anh bắt giam tại Hồng Kông (1931),... Suốt 30 năm bôn ba qua gần 30 nước Á, Âu, Phi, Mĩ, Bác tranh thủ vừa học hỏi, vừa nghiên cứu để tìm ra con đường phù hợp nhất để cứu nước nhà. Trong tâm nguyện của Người luôn là ý niệm “nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”, nỗi trăn trở ấy cũng khiến Người thao thức nhiều đêm... “Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.” “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ 2. Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách mạng Có thể thấy rằng, nét độc đáo trong phong cách tư duy độc lập tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách mạng của Hồ Chí Minh được coi là cơ sở cho việc hình thành những luận điểm, tư tưởng đặc sắc mang dấu ấn Hồ Chí Minh, tạo nên sự khác biệt giữa Hồ Chí Minh với nhiều nhà tư tưởng, nhà lãnh đạo tiền bối và đương thời. Với Hồ Chí Minh, các tư tưởng có một sự kết nối chặt chẽ với nhau tạo nên một sự thống nhất, phù hợp với quy luật của cách mạng Việt Nam, phù hợp với quy luật phát triển chung của nhân loại. Đầu tiên, độc lập là không phụ thuộc, không bắt chước, không theo đuôi, giáo điều, tránh lối cũ, đường mòn và tự mình phải luôn tìm tòi, suy nghĩ. Tiếp theo, tự chủ là tự mình làm chủ suy nghĩ, làm chủ bản thân và công việc của mình, tự mình thấy trách nhiệm trước đất nước và dân tộc. Sáng tạo trong Hồ Chí Minh là vận dụng đúng quy luật chung cho phù hợp với cái riêng, cái đặc thù; sẵn sàng từ bỏ những cái cũ, lạc hậu, tìm tòi, đề xuất những cái mới để có thể trả lời được những đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống đặt ra. Phê phán đối với Người chính là đưa ra những quan điểm và lập luận nhận định phản bác những tư duy, lối mòn về mặt lý thuyết quá xa rời với thực tiễn; đối với Hồ Chí Minh, học luôn với đi đôi với hành. Cuối cùng là đổi mới, chính là việc không chỉ luôn học tập, kế thừa và phát huy những điều quý giá của những người đi trước mà luôn cập nhập những gì mới nhất, để đem lại những tư duy, những làn gió mới góp phần đưa dân tộc tiến gần hơn đến quốc tế. Chính đặc điểm này trong phẩm chất của Người đã giúp Người có thể kế thừa, phát triển và đổi mới sáng tạo nhiều hệ thống tư tưởng tốt đẹp và tạo nên hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, là tài sản quý giá của dân tộc ta. Cụ thể, với chủ nghĩa yêu nước động lực, sức mạnh giúp dân tộc ta tồn tại vượt qua mọi khó khăn trong quá trình dựng, giữ nước và phát triển đất nước, Người đã chú ý kế thừa, phát triển truyền thống này, đặc biệt là tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức chú trọng kế thừa phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp và phong tục tập quán quý báu của dân tộc Việt Nam nhưng cũng cố gắng xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với sự phát triển của con người, của đất nước. Bên cạnh việc gìn giữ, phát huy những truyền thống tinh hoa của dân tộc, Người cũng học hỏi những tinh hoa của nhân loại. Cụ thể, với Nho giáo, Hồ Chí Minh chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng dùng nhân trị đức để quản lý xã hội, kế thừa và phát triển quan niệm của Nho giáo về việc xây dựng một xã hội lý tưởng trong đó công bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm được coi trọng để có thể đi đến một thế giới đại đồng với hòa bình không có chiến tranh các dân tộc của quan hệ hữu nghị và hợp tác. Người cũng kế thừa đổi mới phát triển tinh thần trọng đạo đức của Nho giáo trong việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức của con người trong công tác xây dựng Đảng về đạo đức. Đối với phật giáo, Hồ Chí Minh chú ý kế thừa phát triển tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác, đề cao quyền bình đẳng của con người và chân lý khuyên con người sống hòa đồng gắn bó và đất nước của đạo Phật. Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo để đoàn kết đồng bào theo đạo Phật đoàn kết toàn dân vì nước Việt Nam hòa bình thống nhất độc lập dân chủ và giàu mạnh. Với Lão giáo, Hồ Chí Minh kế thừa phát triển tư tưởng của Lão Tử, khuyên con người sống gắn bó với thiên nhiên, hòa đồng với thiên nhiên và phải bảo biết bảo vệ môi trường sống. Người khuyên cán bộ Đảng viên ít lòng tham về vật chất, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Với Chủ nghĩa Mác Lênin, Người có nói: Học Chủ nghĩa Mác Lênin không phải học thuộc lòng câu chữ như một con vẹt, mà cốt là nắm được nội dung tư tưởng và phương pháp để ứng xử với con người và công việc đạt kết quả cao. Trên lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ Chí Minh đã triệt để kế thừa, đổi mới, phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại để kết hợp với thực tiễn cách mạng trong nước và thế giới hình thành nên một hệ thống các quan điểm cơ bản, toàn diện về Cách Mạng Việt Nam. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh không những đã vận dụng sáng tạo mà còn bổ sung phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác Lênin trong thời đại mới trong các vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội và xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, các vấn đề xây dựng Đảng Nhà nước Văn hóa con người đạo đức Hồ Chí Minh đều có những lý luận điểm bổ sung phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước để có trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Việc đổi mới sáng tạo cũng được thể hiện trong cách lựa chọn đường lối giải phóng dân tộc của Người. Khác với các nhà cách mạng đi trước, Hồ Chí Minh không lựa chọn sang phương Đông mà quyết định đường lối phương Tây, cụ thể là người đã sang nước Pháp để tìm đường cứu nước, cứu dân. Đó là sự lựa chọn hết sức táo bạo trong thời điểm lịch sử lúc bấy giờ. Cũng với tấm lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, nếu như Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp giành độc lập dân tộc, Phan Chu Trinh chủ trương giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền, thì Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh tán thành Quốc tế Cộng sản, tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin và đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười Nga. Cuộc gặp gỡ giữa Hồ Chí Minh và Lênin chính là cuộc gặp gỡ đi vào lịch sử, tạo bước ngoặt tiền đề lớn trong tư duy đổi mới và cách mạng của Người. Nhờ có học thuyết của V.I.Lênin, người cộng sản Nguyễn Ái Quốc đã nhìn thấy con đường rõ rệt để giải phóng các dân tộc thuộc địa, trong đó có dân tộc Việt Nam. Ngày 2711924, báo Sự Thật Liên Xô đăng bài của Nguyễn Ái Quốc “Lênin và các dân tộc thuộc địa” nói lên niềm khao khát tự do, độc lập của các dân tộc thuộc địa khắp năm châu được ánh sáng học thuyết Lênin vạch đường, chỉ lối. Tại Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V, tham luận về vấn đề dân tộc và thuộc địa tháng 71924, Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh cần tập trung sức lực để thực hiện những di huấn của V.I. Lênin về vấn đề thuộc địa cũng như những vấn đề khác. Sinh thời, Bác thấy chúng ta thường tách rời lý luận với thực tiễn. Đây là nhược điểm không chỉ trong tư duy mà cả trong hành động. Chính vì vậy, Bác đã để lại cho chúng ta những luận điểm vô giá: Thực hành sinh ra hiểu biết; hiểu biết tiến lên lý luận; lý luận lãnh đạo thực hành. Đây không chỉ đặc sắc trong diễn đạt mà là kết quả của hành động khoa học, hiện đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là những dẫn chứng nói lên phong cách độc lập, tự chủ, không giáo điều, đề cao đề cao sự đổi mới, sáng tạo trong cách mạng của Hồ Chí Minh. Phong cách tư duy của Hồ Chí Minh còn là sự gắn bó giữa, sự kết hợp hài hòa, sáng tạo giữa sự nhận thức của ý chí, tình cảm với đồng bào, với nhân dân, tình cảm yêu đất nước, yêu quê hương. Bác có thể nói là một người giàu tình cảm, giàu trí tuệ, cả cuộc đời Bác đã dành hết tư duy, tình cảm cho đất nước, cho nhân dân.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÀI TẬP NHĨM SEMINAR MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chủ đề: Vai trò nhân tố chủ quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang I Phẩm chất Hồ Chí Minh 1 Lý tưởng cao cả, hoài bão lớn lao cứu nước ý chí nghị lực to lớn Tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi cách mạng Tận trung với nước, tận hiếu với dân 10 Lòng yêu thương người 13 Lối sống giản dị 16 II Tài hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận 19 III Tài liệu tham khảo 21 IV Bản nhận xét đánh giá thành viên nhóm 23 I PHẨM CHẤT HỒ CHÍ MINH “Người Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dịng máu nhỏ Người ngồi đó, với chì đỏ Vạch đường đi, bước, ” “Sáng tháng năm” - Tố Hữu Những vần thơ xúc động thi phẩm “Sáng tháng năm” thi sĩ Tố Hữu khắc họa chân thực chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già kính yêu dân tộc, người cống hiến đời tự độc lập dân tộc, người đau đáu nỗi niềm trăn trở sống hịa bình, ấm no, hạnh phúc nhân dân Hình ảnh người cha già ngày đêm trăn trở việc nước, việc dân khắc họa rõ nét qua vần thơ nhà thơ Việt Phương: “Đầu bạc phơ trăm mối nước non nhà Căn nhà nhỏ canh khuya vời vợi Vẫn lo toan tháo cởi bất hoà Trái tim lớn đêm ngày quên mệt mỏi Dệt dải hồng chắp nối bạn gần xa.” Chủ tịch Hồ Chí Minh người có lý tưởng cao hoài bão cứu dân cứu nước, khát vọng cứu nước khỏi xiềng xích nơ lệ, khỏi cảnh lầm than, cực để theo kịp quốc gia, cường quốc năm châu giới Ở Người, ta thấy ánh lên tư tưởng tận trung với nước, tận hiếu với dân, thương dân tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi cách mạng Chưa dừng lại đó, Người cịn sở hữu tài hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận Chính phẩm chất nhân tố chủ quan vơ quan trọng giúp hình thành, phát triển hệ tư tưởng Hồ Chí Minh vơ sâu sắc, tài sản quý báu dân tộc ta Lý tưởng cao cả, hoài bão lớn lao cứu nước ý chí nghị lực to lớn Ý chí lý tưởng Bác sớm hình thành phát triển thông qua giáo dục đấng sinh thành, từ hồn cảnh gia đình q hương Người sinh gia đình nhà Nho yêu nước, lớn lên với phát triển lâu đời truyền thống anh dũng vùng quê địa linh nhân kiệt Ngay từ nhỏ, cha Người, cụ Nguyễn Sinh Sắc truyền cho Người lịng nhiệt huyết, chí khí mạnh mẽ động lực vượt qua gian nan để vươn tới nghiệp lớn cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tộc Tính cách, ý chí người dân xứ Nghệ, lịng u nước, thương dân cụ Nguyễn Sinh Sắc ảnh hưởng sâu sắc tới Nguyễn Tất Thành theo suốt đời Hồ Chí Minh sau Các anh chị Người lớn lên chịu ảnh hưởng ông bà, cha mẹ, chăm làm việc thương người, người yêu nước, tham gia phong trào yêu nước bị thực dân Pháp triều đình phong kiến bắt tù đày Mới 11 tuổi Nguyễn Sinh Cung chịu nỗi đau mẹ em Trong năm sống kinh thành Huế, Nguyễn Sinh Cung thấy nhiều điều lạ So với quê hương xứ Nghệ, Huế có nhiều nhà cửa to đẹp, nhiều cung điện uy nghiêm Nguyễn Sinh Cung thấy Huế có nhiều lớp người, người Pháp thống trị nghênh ngang, hách dịch tàn ác; ông quan Nam triều bệ vệ áo gấm, hài nhung, mũ cánh chuồn, khúm núm rụt rè; cịn phần đơng người lao động chịu chung số phận đau khổ tủi nhục Đó người nông dân rách rưới mà người Pháp gọi bọn nhà quê, phu khuân vác, người cu ly kéo xe tay, trẻ em nghèo khổ, lang thang đường phố Những hình ảnh in sâu vào ký ức Nguyễn Sinh Cung Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành nghe nhiều chuyện qua buổi bàn luận thời thầy với sĩ phu yêu nước Nguyễn Tất Thành hiểu thời day dứt bậc cha trước cảnh nước mất, nhà tan Trong người mà ơng Sắc thường gặp gỡ có ơng Phan Bội Châu Giống nhiều nhà Nho yêu nước lúc giờ, Phan Bội Châu day dứt trước tình đất nước số phận dân tộc Con người nhiệt huyết lúc rượu say thường ngâm hai câu thơ Viên Mai: “Mỗi phạn bất vong trúc bạch, Lập thân tối hạ thị văn chương” Tạm dịch: “Mỗi bữa (ăn) không quên ghi sử sách, Lập thân hèn (là) văn chương” Câu thơ tác động nhiều đến Nguyễn Tất Thành góp phần định hướng cho người thiếu niên sớm có hồi bão lớn Lớn dần lên, vào sống người dân địa phương, Nguyễn Tất Thành thấm thía thân phận khổ người dân nước Đó nạn thuế khóa nặng nề với việc nhân dân bị bắt làm phu xây dựng đường tỉnh, làm đường từ Cửa Rào, Xiêng Khoảng (Lào) nơi rừng thiêng nước độc Những khơng có ngày về, nhân dân lầm than, oán Khoảng tháng 9/1905, Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Đạt ông Nguyễn Sinh Huy xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu học Pháp - xứ thành phố Vinh Chính ngơi trường này, Nguyễn Tất Thành lần tiếp xúc với hiệu Tự - Bình đẳng - Bác Những cụm từ đầy hoa mỹ người Pháp thúc ước nguyện đến xem nước Pháp nước khác chàng trai trẻ Trong lần trả lời vấn nhà báo Nga (1923), Bác Hồ nói: “Khi tơi độ mười ba tuổi, lần tơi nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác Đối với chúng tôi, người da trắng người Pháp Người Pháp nói Và từ thuở ấy, muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn đằng sau chữ ấy… Tơi định tìm cách nước ngoài.” Những chuyến giúp dân, Bác sớm “có chí đuổi thực dân Pháp giải phóng đồng bào” Tháng 4/1908, Người tham gia biểu tình chống thuế Nguyễn nông dân tỉnh Thừa Thiên, khởi đầu cho tranh đấu suốt Tất Thành đời Người quyền lợi nhân dân lao mở rộng thêm tầm nhìn tầm suy nghĩ Người nhận thấy đâu người dân lam lũ đói khổ, nên dường họ âm ỉ đốm lửa muốn thiêu cháy bọn áp bóc lột thực dân phong kiến Trước cảnh thống khổ nhân động Trong thời gian học Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành tiếp xúc nhiều với sách báo Pháp Các thầy giáo Trường Quốc học Huế có người Pháp người Việt Nam, có người yêu nước Chính nhờ ảnh hưởng thầy giáo yêu nước sách báo tiến mà anh tiếp xúc, ý muốn sang phương Tây tìm hiểu tình hình nước học hỏi thành tựu văn minh nhân loại bước lớn dần tâm trí Nguyễn Tất Thành Tháng 2/1911, Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn.Ở Sài Gòn thời gian ngắn, anh thường vào xóm thợ nghèo, làm quen với niên lứa tuổi Ở đâu anh thấy nhân dân lao động bị đọa đày, khổ nhục Nguyễn Tất Thành hay đến cửa hàng gần cảng Sài Gòn, nơi chuyên nhận giặt quần áo cho thủy thủ tàu Pháp, để tìm cách xin việc làm tàu, thực ước mơ có chuyến xa Nghị lực phi thường để vượt qua sóng gió, kiên định đường cứu nước cứu dân Chứng kiến phong trào yêu nước liên tiếp thất bại kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc định không theo đường cụ Phan Bội Châu hay Phan Châu Trinh mà sang phương Tây Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành sinh lớn lên nước ta bị thực dân Pháp xâm lăng trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Nhân dân bị nơ lệ, đói khổ, lầm than Q hương có truyền thống đấu tranh anh dũng, chống giặc ngoại xâm Thời gian 10 năm sống Kinh đô Huế - trung tâm văn hóa, trị đất nước, tiếp xúc với văn hóa mới, với phong trào Duy Tân, cho Nguyễn Tất Thành nhiều hiểu biết Nhìn lại phong trào yêu nước phong trào Cần Vương, mà tiêu biểu khởi nghĩa Hương Khê cụ Phan Đình Phùng lãnh đạo; Phong trào Đông Du cụ Phan Bội Châu; Phong trào Đông Kinh nghĩa thục; khởi nghĩa Yên Thế cụ Hoàng Hoa Thám lãnh đạo; vận động cải cách cụ Phan Châu Trinh phong trào chống thuế nông dân Trung Kỳ, Anh khâm phục coi trọng bậc tiền bối, Nguyễn Tất Thành khơng theo đường Thực tiễn thất bại phong trào yêu nước đầu kỷ XX đặt nhiều câu hỏi tác động đến chí hướng Nguyễn Tất Thành, để anh có định xác táo bạo xuất dương tìm đường cứu nước Mặc dù người bạn Bác từ chối cùng, Người mực khẳng định làm thứ từ đôi bàn tay trắng, “sẽ làm việc để sống để đi” “Tơi muốn nước ngồi xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ nào, trở giúp đồng bào chúng ta” - lời tâm Bác với người bạn mà Bác rủ Trước đặt chân lên chuyến tàu Latouche Tréville, Bác từ Phan Thiết tới Sài Gịn đầu nghĩ việc tìm đường cứu nước Nghĩ đến hành trình lênh đênh biển hàng vạn dặm, anh không khỏi băn khoăn Anh định bộc lộ tâm trạng với người bạn: - Tơi ngoài, xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào Nhưng mình, thật có điều mạo hiểm Anh muốn với không? - Nhưng bạn ơi, lấy đâu tiền mà đi? - Đây, tiền làm việc Chúng ta làm việc để sống để Nguyễn Tất Thành vừa nói vừa giơ hai bàn tay cách tự tin kiên Ngày 5/6/1911, thủy thủ dẫn Nguyễn Tất Thành, với tên Văn Ba, lên tàu gặp thuyền trưởng Mai Xen nhận vào làm phụ bếp tàu Ngày 5/6/1911, tàu Ami Rau La Tu Sơ Tơ Rê Vin rời bến cảng Sài Gòn Mác-xây (Pháp), mang theo người niên Việt Nam đầy lòng u nước, thương dân, ơm ấp hồi bão lớn lao: Tìm hiểu văn minh giới, sức học hỏi để trở giúp nước Một giai đoạn mới, bước ngoặt mở đời Nguyễn Tất Thành Công việc tàu cực khổ, đói rét ln đeo bám Văn Ba Có lần Người st chết đuổi lần sóng to, sau tất gian truân, anh Văn Ba tới Pháp, Anh, Mỹ, Nga để tiếp tục làm thuê kiếm sống Nhà thơ Chế Lan Viên viết xúc động tháng năm khó khăn vất vả Người: “Có nhớ chăng, gió rét thành Ba Lê? Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Ln Ðơn, có nhớ Giọt mồ Người nhỏ đêm khuya? Ðời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi, Những đất tự do, trời nô lệ, Những đường cách mạng tìm Ðêm mơ nước, ngày thấy hình nước Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ăn miếng ngon đắng lịng Tổ quốc Chẳng n lịng ngắm nhành hoa.” Những ngày Pháp (1917), trước buổi sáng làm Bác đặt viên gạch vào bếp lò bà chủ nhà Đến chiều về, Người lấy viên gạch ra, bọc vào báo cũ mang giường cho đỡ rét Không có đói, rét xứ người ln thường trực, Nguyễn Ái Quốc nhiều lần bị giám sát, đe dọa tính mạng từ kẻ thù Đó án tử hình vắng mặt (1929) ngày bị thực dân Anh bắt giam Hồng Kông (1931), Suốt 30 năm bôn ba qua gần 30 nước Á, Âu, Phi, Mĩ, Bác tranh thủ vừa học hỏi, vừa nghiên cứu để tìm đường phù hợp để cứu nước nhà Trong tâm nguyện Người ln ý niệm “nước ta hồn tồn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành”, nỗi trăn trở khiến Người thao thức nhiều đêm “Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh.” “Đêm Bác khơng ngủ” - Minh Huệ Quả thực, Hồ Chí Minh người yêu nước trọn đời “vì nước dân” Sinh bối cảnh nước nhà lầm than, lại sớm ý thức nỗi nhục nước, nên từ chí tìm cứu nước đến phải từ giã cõi đời, Bác đau đáu nỗi niềm, “ham muốn bậc làm cho nước nhà độc lập, nhân dân tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành” Và, thực tế, Người làm tất cả, đánh đổi tất để thực mục tiêu nhân văn, cao Chúng ta thấy rõ điều từ ngày đầu tiên, Người chí tìm đường cứu nước “Đất nước đẹp vơ Nhưng Bác phải ” “Người tìm hình nước” - Chế Lan Viên Dấu chân Người in đậm nẻo đường khắp Châu Âu, Châu Á, Châu Phi đến Mỹ-Latin Cuộc hành trình vạn dặm giúp Người tìm cội nguồn khổ đau nhân loại, tìm đường giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vơ sản, tìm “ánh sáng soi đường” chủ nghĩa Mác - Lênin, mà Người reo lên nói dân tộc “Cơm áo đây, hạnh phúc rồi!” (Chế Lan Viên) Trong suốt năm “phải gánh chức Chủ tịch đồng bào ủy thác”, lịng trung, hiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh hữu cơng việc Dù đâu, làm gì, Người nhằm mục đích “phụng đồng bào, phụng Tổ quốc” Trước lúc với giới người hiền, Di chúc thiêng liêng, Người tự vấn lịng thấy rằng: “Suốt đời tơi hết lịng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt giới này, tơi khơng có phải hối hận, tiếc tiếc không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa” Ít ngờ người đau đáu đất nước, hạnh phúc ấm no nhân dân lại hi sinh hạnh phúc riêng Sau nhiều năm xa cách, Người trở lại quê hương, thăm làng Sen hai lần Khi ba người ruột thịt thân yêu mất, Người khơng mải lo việc nước Nghe tin anh Nguyễn Sinh Khiêm mất, Bác viết điện gửi làng Kim Liên “Nghe tin anh mất, lịng tơi buồn rầu Vì việc nước nặng nhiều, đường sá xa cách mà lúc anh đau yếu, trông nom, lúc anh tạ thế, lo liệu Tôi xin chịu tội bất đễ trước linh hồn anh xin bà nguyên lượng cho người hy sinh tình nhà phải lo việc nước” Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người khơng có gia đình riêng, khơng có tài sản riêng - lại trở nên bậc vĩ nhân Người coi đất nước ta, dân tộc ta gia đình Người, nhân dân ta con, cháu Người Người dành tất đời cống hiến cho dân, cho nước Cuộc đời Hồ Chí Minh anh hùng ca, hóa thân vào Tổ quốc, non sông “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh Chính lịng tận trung, tận hiếu với nước, với dân giúp người hình thành nên hệ tư tưởng Đảng, Nhà nước dân, dân, dân Với Người, Đảng đạo đức, văn minh Theo Người, mục đích hoạt động Đảng lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng người, làm cho dân tộc độc lập, nhân dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, thực đoàn kết, hữu nghị với dân tộc giới Đảng phải ln ln trung thành với lợi ích tồn dân tộc đời phát triển Đảng mục đích làm cho đất nước hùng cường lên chủ nghĩa xã hội, đưa lại quyền lợi cho nhân dân Với đội ngũ Đảng viên, Đảng viên phải luôn thấm nhuần đạo đức Cách Mạng, sức tu dưỡng, rèn luyện, suốt đời phấn đấu cho lợi ích đất dân ăn nước Hồ Chí Minh nhấn mạnh Đảng viên cần phải người có lịng nhân ái, phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, trung với Đảng, trung với nước, hiếu với dân, có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính ln ln chí cơng vơ tư, có tinh thần quốc tế sáng Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động, nghĩa người thợ thuyền dân cày lao động trí óc kiên nhất, hăng hái nhất, nhất, tận tâm tận lực phụng tổ quốc nhân dân, người “Giàu sang khơng thể quyến rũ/ Nghèo khó khơng thể chuyển lay/ Uy lực khuất phục” Người đặc biệt nhấn mạnh: “Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân” Bên cạnh đó, Người nói: “Các cơng việc Chính phủ làm phải nhằm vào mục đích mưu cầu tự hạnh phúc cho người Cho nên Chính phủ nhân dân phải đặt quyền lợi dân lên Việc có lợi cho dân làm Việc có hại cho dân tránh” Trong “Bác ơi!”, Tố Hữu viết: “Bác sống trời đất ta Yêu lúa, cành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha Bác nghe bước tiền tuyến Lắng tin mừng tiếng súng xa Bác vui ánh buổi bình minh Vui mầm non, trái chín cành Vui tiếng ca chung hịa bốn biển Nâng niu tất quên mình.” Thật có vị lãnh tụ lại có tình thương mênh mông, dành cho bao số phận, kiếp người Bác Chính nhà thơ Tố Hữu lên: “Ơi lịng Bác thương ta Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho Như dịng sơng chảy nặng phù sa.” Lòng yêu thương người “Bác ơi! Tim Bác mênh mơng Ơm non sơng kiếp người.” - Tố Hữu Bên cạnh hình ảnh Hồ Chí Minh tận trung với nước - người anh hùng giải phóng dân tộc - hình ảnh Hồ Chí Minh u thương người Hai hình ảnh hòa quyện làm một, bổ sung cho làm sáng lên phẩm chất, đạo đức Hồ Chí Minh Tình cảm ấy, không đơn truyền thống “yêu nước, thương dân” thừa hưởng từ dân tộc, cịn lắng đọng sâu sắc tất Người trải qua, chứng kiến cảm nhận năm tháng bơn ba tìm đường cứu nước nghiệp giải phóng dân tộc Người Tình u thương vượt qua giới hạn để trở thành phẩm chất đạo đức cao đẹp “Bác sống trời đất ta Yêu lúa, cành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già.” “Bác ơi!” - Tố Hữu Tình thương yêu Bác vô rộng lớn dành cho tất tầng lớp nhân dân Bác thương từ cụ già để “xuân gửi biếu lụa” em nhỏ “trung thu gửi cho quà.” Từ “đoàn dân cơng đêm ngủ ngồi rừng” đến “người chiến sĩ đứng gác biên cương.” Khi Bác bị Tưởng Giới Thạch bắt giam Trong “Mười bốn trăng tê tái gông cùm” ấy, bao lần bị giải gió lạnh, Người nặng lòng thương trước số phận lao động khổ cực: “Phu đường vất vả Dãi nắng dầm mưa chẳng nghỉ ngơi Ngựa xe hành khách thường qua lại Biết cảm ơn anh người.” Nếu khơng phải người có trái tim rộng mở vượt qua đau khổ nhân, mà thấu hiểu cho gian khổ người khác Đối với nông dân, người phải “năm nắng mười mưa” chống chọi với thiên tai, với bom đạn kẻ thù để làm hạt lúa, Bác tận tình thăm hỏi: “Bác cánh đồng Thăm lúa, hỏi bơng Ghé hợp tác, qua thơn xóm Xem trường tươi, giếng trong.” Đối với tầng lớp công nhân ngày đêm tất bật dây chuyền sản xuất, hăng hái thi đua lập chiến công, Bác thường xuyên thăm hỏi, động viên: “Bác sớm trưa Hỏi lò than, xưởng máy, giàn tơ Hỏi anh, hỏi chị công nhân Vàng ngọc thi đua giờ.” Bác vơ đau xót thấy đồng bào bị áp bức, kìm kẹp vui mừng tin thắng lợi Đặc biệt tình yêu Bác thiếu niên nhi đồng Bác nhắc nhở cán chiến sỹ đồng bào: “Nhiệm vụ phải cho em có cơm ăn, có áo ấm, học.” Bác dành tình yêu thương, tin tưởng cho niên, chủ nhân tương lai nước nhà Bác coi niên người thân gia đình, hy sinh niên cho kháng chiến giành độc lập dân tộc nỗi đau thể Bác Thật có vị lãnh tụ lại có tình thương mênh mơng, dành cho bao số phận, kiếp người Bác Đúng nhà thơ Tố Hữu viết: “Ơi lịng Bác thương ta Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho Như dịng sơng chảy nặng phù sa” Theo Hồ Chí Minh người cách mạng người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng làm cách mạng, yêu thương nhân dân yêu thương người mà Hồ Chí Minh sẵn sàng chấp nhận gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập cho dân tộc tự hạnh phúc cho người Tình yêu thương người tình cảm nhân ái, sâu sắc rộng lớn trước hết dành cho người nghèo khổ, người bị quyền, người bị áp bị bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc Người cho khơng có tình u thương khơng thể mở đến cách mạng khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Tình thương người, yêu đồng loại yêu đồng bào, yêu đất nước tư tưởng lớn, mục tiêu phấn đấu Hồ Chí Minh, điều thể ham muốn bậc Người: “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Đây yếu tố cốt lõi tạo nên tảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh lý tưởng trị lý tưởng đạo đức lý tưởng nhân văn Người Lối sống giản dị “Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn” “Theo chân Bác” - Tố Hữu Những vần thơ khắc họa lối sống đỗi giản dị vị lãnh tụ kính yêu Hồ Chí Minh Tấm gương giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh thể sống sinh hoạt ngày - đời tư sáng, sống riêng giản dị bạch Dù chủ tịch, lãnh tụ quốc gia, Người u thích ăn mang đậm quê nhà cá kho, cà muối Người ăn uống đạm Sau xong bữa, Người tự tay thu dọn bát đũa gọn gàng để người phục vụ việc mang Quần áo Người mặc thường ngày bà ba màu nâu với đôi dép cao su, tiếp khách hay đến kiện quan trọng kaki với đôi giày vải Lúc chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, ăn ở, sinh hoạt người Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Người Trung ương Đảng trở Hà Nội Khơng thể lối sống, đức tính khiêm tốn, giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn thể thơng qua cách nói, cách viết, cách làm việc Người Người mang tri thức uyên bác Đông Tây kim cổ, thông thạo nhiều ngoại ngữ, nhà trị tài ba, nhà ngoại giao sắc sảo, nhà báo, nhà thơ lớn dân tộc, Người không cao đạo, không hàn lâm bác học Trái lại, Người suy nghĩ, cảm xúc, nói viết lời ăn tiếng nói người dân bình thường Người truyền tải tư tưởng lớn cách nhuần nhuyễn, tự nhiên, đơn giản, không triết lý dài dịng, khơng vịng vo khn sáo, từ thẳng vào lịng dân chúng lẽ phải thơng thường Dù lãnh tụ tối cao tiếp xúc với nhân dân, cử chỉ, lời nói Người mộc mạc, dân dã Ngay đứng lễ đài đọc Bản tuyên ngôn độc lập lịch sử, trước hàng nghìn dân chúng, Người dừng lại để hỏi: “Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?” Khơng lời ăn tiếng nói, Bác ln quan tâm, gần gũi nhân dân hành động cụ thể thiết thực Bác đến với chiến sĩ mặt trận, chiến sĩ hành quân; Bác thăm chỗ ở, nhà bếp, nhà vệ sinh gia đình, tập thể; Bác trực tiếp xuống ruộng làm việc, hướng dẫn bà sâu bệnh, thủy lợi; Bác đến thăm quan, nhà máy, xí nghiệp, trường học; Bác viết thư thăm hỏi người già, trẻ em…Bác ln chủ động tiếp xúc, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân, từ vào lịng dân trái tim nhân hậu, đồng cảm Sự giản dị tự nhiên, lịng dân, sống nhân dân, học tập làm theo đức tính giản dị Người Người cao, giản dị không giản đơn, suốt đời, Người không màng danh lợi, mà theo đuổi mục tiêu cao cả: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Chính nét sống giản dị, cao hình thành nên quan điểm chuẩn mực đạo đức Cách Mạng sau Người khẳng định, Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư nội dung cốt lõi đạo đức cách mạng, phẩm chất gắn với hoạt động hàng ngày người Hồ Chí Minh cho đức tính cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với nhau; phải thực hiện, song cán đảng viên phải người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân Người thường nhắc nhở cán công chức người cơng sở có nhiều hộ quyền hạn, khơng giữ cần, kiệm, liêm, dễ trở nên hủ bại biến thành sâu mọt dân Hồ Chí Minh quan niệm dân tộc biết Cần, Kiệm, biết Liêm dân tộc giàu vật chất mạnh tinh thần dân tộc văn minh tiến Cần, kiệm, liêm, cịn tảng đời sống phong trào thi đua yêu nước để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt phải hội đủ yếu tố cần kiệm liêm Hồ Chí Minh cần, kiệm, liêm, bốn đức tính người giống bốn mùa trời bốn phương đất thiếu đức khơng thành người II TÀI NĂNG HOẠT ĐỘNG, TỔNG KẾT THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN Hồ Chí Minh người có vốn sống thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường Giữa thực tiễn phong phú sinh động, nhiều học thuyết, quan điểm khác nhau, tình phức tạp, Hồ Chí Minh ln chăm tích cực tìm hiểu, phân tích tổng hợp, khái qt; từ phát triển luận điểm đắn sáng tạo Khơng qua tìm hiểu loại tài liệu sách báo radio, thân Người trải qua q trình hoạt động cơng tác 30 nước giới, vậy, người hiểu sâu sắc chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân chế độ thực dân Đồng thời, Người đặc biệt xác định rõ chất thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc Thực dân Qua nghiên cứu lý luận vốn kinh nghiệm dày dặn dặn tích lũy thời gian tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp, hoạt động đảng cộng sản Trung Quốc, tham gia phong trào cộng sản quốc tế nhiều nước, nghiên cứu đời sống xã hội Liên Xô - nước xã hội chủ nghĩa giới, Bác mang thấu hiểu sâu sắc phong trào giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng Đảng Cộng sản, Chưa dừng lại đó, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh yếu tố đánh giá quan trọng thể tài vượt trội việc hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận người Với người tay không tìm đường cứu nước Bác, việc thích nghi với đất nước hoàn toàn xa lạ điều khó Vậy mà, Bác lại tìm công việc, phát hành sách báo, tham gia vào việc sáng lập Đảng nước bạn, phải phần bác sắc sảo mối quan hệ xã hội Thật vậy, Bác biết cách vận dụng phương pháp, phong cách ứng xử nhạy bén, sáng tạo mang lại hiệu cao hoạt động đối ngoại đồng thời thực nhân nhượng có nguyên tắc, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ đối phương Bác rất am hiểu vận dụng nhuần nhuyễn biết (ngũ tri) triết lý Phương Đơng “biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng, biết biến”: “Hồ Chí Minh người biết muốn đến đâu, biết tránh thác ghềnh, biết thằng quân địch Nắm vững nghệ thuật điều khơng ngừng mở rộng giới hạn điều có thể.” (Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng) Ngay giác ngộ được đường lối cách mạng đắn, Bác tìm cách mở lớp huấn luyện lý luận cách mạng cho nhà hoạt động cách mạng, song song với cho người lao động đến lớp học, xây dựng hệ thống giáo dục nhân dân với nguyện vọng nâng cao dân trí, đào tạo nhiều tri thức kiểu hết đưa tri thức xuống hoạt động thực tiễn Như vậy, khơng thể phủ nhận rằng, Hồ Chí Minh nhà tổ chức vĩ đại cách mạng Việt Nam Người thực hóa tư tưởng, lý luận cách mạng thành thực sinh động; đồng thời tổng kết thực tiễn cách mạng Cùng với việc tìm thấy mục tiêu, phương hướng cách mạng Việt Nam chủ nghĩa Mác - Lênin; Người tham gia sáng lập đảng cộng sản Pháp; chuẩn bị nhiều mặt cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam - tổ chức lãnh đạo cách mạng theo chủ nghĩa Mác - Lênin Người sáng lập mặt trận dân tộc thống nhất; sáng lập quân đội nhân dân Việt Nam khai sinh nhà nước kiểu Việt Nam III TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Mạnh Quang Thắng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Ý chí nghị lực Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Truy cập ngày 13/5/2020, từ https://bitly.com.vn/f3ec38 Thời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911) Truy cập ngày 13/5/2020, từ https://bitly.com.vn/fwcwss Ý chí nghị lực phi thường vĩ nhân Truy cập ngày 5/6/2016, từ https://bitly.com.vn/8orw91 Độc lập, tự chủ, sáng tạo - Nét độc đáo phong cách tư Hồ Chí Minh Truy cập ngày 26/8/2020, từ https://bitly.com.vn/13uqlc Phong cách tư độc lập, tự chủ, sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Truy cập ngày 7/3/2019, từ https://bitly.com.vn/1jai7t Học tập phong cách “Tư độc lập, tự chủ sáng tạo” Chủ tịch Hồ Chí Minh Truy cập ngày 2/10/2019, từ https://bitly.com.vn/w8ej0t Trung với nước, hiếu với dân - Phẩm chất hàng đầu chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh Truy cập ngày 1/2/2021, từ https://bitly.com.vn/qe319m Trung với nước, hiếu với dân - phẩm chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Truy cập ngày 29/5/2007, từ https://bitly.com.vn/lzg4r5 10 Nguồn gốc, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Truy cập ngày 8/10/2019, từ https://bitly.com.vn/u3uhcq 11 Cuộc Đời Và Sự Nghiệp Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh Giai Đoạn 1890 - 1911 Truy cập ngày 28/11/2019, từ https://bitly.com.vn/u0evcd 12 Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - tận trung với nước, tận hiếu với dân Truy cập ngày 09/04/2017, từ https://bitly.com.vn/8qm7pf 13 Chủ tịch Hồ Chí Minh: Người vĩ đại từ điều giản dị Truy cập ngày 14/05/2020, từ https://bitly.com.vn/d1832y 14 Chủ tịch Hồ Chí Minh: Một tình yêu bao la với nhân dân Việt Nam Truy cập ngày 16/05/2020, từ https://bitly.com.vn/mog8bj 15 Phong cách tư độc lập, tự chủ, sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Truy cập ngày 07/03/2019, từ https://bitly.com.vn/ty261j 16 Độc lập, tự chủ, sáng tạo - Nét độc đáo phong cách tư Hồ Chí Minh Truy cập ngày 26-8-2020, từ https://bitly.com.vn/s3g3mg IV BẢN ĐÁNH GIÁ NHÓM MƠN TT HỒ CHÍ MINH Năm học 2021-2022 Nhóm số: Lớp: POL1001 - 18 Khoa: Sư phạm Tiếng Anh Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Trang Các thành viên: Nguyễn Thị Trang Phạm Khánh Linh Phạm Mai Anh Đoàn Minh Thảo Phạm Việt Anh Trần Thị Nguyệt Anh 23 BÀI SEMINAR CHƯƠNG Đánh giá Nhóm trưởng Giáo viên đánh giá STT Khơng tham gia (0 điểm) Tham Tham gia gia tích cực (1 điểm) (3 điểm) Tham gia tích cực, hiệu (4 điểm) x x x x x x Chữ ký nhóm trưởng Trang Nguyễn Thị Trang Ghi Chữ ký giáo viên phụ trách ... tổng kết thực tiễn phát triển lý luận Chính phẩm chất nhân tố chủ quan vơ quan trọng giúp hình thành, phát triển hệ tư tưởng Hồ Chí Minh vơ sâu sắc, tài sản quý báu dân tộc ta Lý tư? ??ng cao cả, hoài... Hồ Chí Minh coi sở cho việc hình thành luận điểm, tư tưởng đặc sắc mang dấu ấn Hồ Chí Minh, tạo nên khác biệt Hồ Chí Minh với nhiều nhà tư tưởng, nhà lãnh đạo tiền bối đương thời Với Hồ Chí Minh, ... https://bitly.com.vn/lzg4r5 10 Nguồn gốc, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Truy cập ngày 8/10/2019, từ https://bitly.com.vn/u3uhcq 11 Cuộc Đời Và Sự Nghiệp Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh Giai Đoạn 1890 - 1911

Ngày đăng: 17/10/2021, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. PHẨM CHẤT HỒ CHÍ MINH

    • 1. Lý tưởng cao cả, hoài bão lớn lao cứu nước và ý chí nghị lực to lớn

    • 2. Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách mạng

    • 3. Tận trung với nước, tận hiếu với dân

    • 4. Lòng yêu thương con người

    • 5. Lối sống giản dị

    • II. TÀI NĂNG HOẠT ĐỘNG, TỔNG KẾT THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN

    • III. TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • IV. BẢN ĐÁNH GIÁ NHÓM MÔN TT HỒ CHÍ MINH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan