Vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc dao tinh phú thọ hiện nay

113 32 0
Vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc dao tinh phú thọ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LÊ THỊ HỒNG ĐÀO VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC DAO TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LÊ THỊ HỒNG ĐÀO VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC DAO TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THÚY VÂN HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thúy Vân Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC DAO Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY 13 1.1 Nhân tố chủ quan vai trị nhân tố chủ quan việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 13 1.1.1 Khái niệm: “nhân tố chủ quan” 13 1.1.2 Văn hóa sắc văn hóa dân tộc 18 1.1.3 Vai trò nhân tố chủ quan giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 29 1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Dao Phú Thọ 36 1.2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội lịch sử dân tộc Dao Phú Thọ 36 1.2.2 Bản sắc văn hóa người Dao Phú Thọ 42 Chương VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC DAO TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 56 2.1 Thực trạng vai trò nhân tố chủ quan giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao Phú Thọ 56 2.1.1 Thực trạng hoạt động chủ thể lãnh đạo việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao Phú Thọ 56 2.1.2 Thực trạng hoạt động người chủ di sản việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao Phú Thọ 64 2.2 Nguyên nhân hạn chế vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao tỉnh Phú Thọ 73 2.3 Phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao Phú Thọ 79 2.3.1 Yêu cầu việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao Phú Thọ 79 2.3.2 Phương hướng việc nâng cao vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao tỉnh Phú Thọ 82 2.3.3 Giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao tỉnh Phú Thọ 87 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT ĐKKQ: Điều kiện khách quan NTCQ: Nhân tố chủ quan UBND: Ủy ban nhân dân PT - TH: Phát - truyền hình TT&TT: Thơng tin Truyền thơng VH - TT&DL: Văn hóa - Thể thao Du lịch VHNTDG: Văn học nghệ thuật dân gian MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta có 54 dân tộc cư trú, dân tộc có sắc riêng kết tinh với lịch sử dân tộc trình hình thành phát triển Cùng với dòng chảy thời gian biến động lịch sử, văn hóa dân tộc vận động biến đổi theo quy luật định với đan xen yếu tố cũ để làm nên nét độc đáo riêng dân tộc góp phần tạo nên sắc văn hóa chung dân tộc Việt Nam Ngày nay, đứng trước xu tồn cầu hóa, quốc gia dân tộc giới vừa có hội để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, có hội giao lưu tạo thêm nhiều giá trị văn hóa làm giàu thêm cho sắc văn hóa dân tộc mình, đồng thời nguy đồng hóa văn hóa, đánh sắc văn hóa bất bình đẳng hưởng thụ văn hóa xuất Hơn nữa, lực thù địch tiến hành âm mưu diễn biến hịa bình, đặc biệt mặt trận văn hóa - tư tưởng nhằm chống lại nghiệp cách mạng nhân dân ta Do vậy, việc khẳng định hệ giá trị văn hóa dân tộc sắc văn hóa dân tộc vấn đề cấp thiết, vừa có tính thời sự, vừa có tính lâu dài với nước ta Trong nhiều văn kiện Đảng, sách Nhà nước đề chủ trương, giải pháp cụ thể việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đặc biệt văn hóa dân tộc thiểu số Tổng kết năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương: Phải tiếp tục cụ thể hệ thống sách mạnh, tạo điều kiện cần thiết để văn hóa dân tộc thiểu số phát triển đại gia đình dân tộc Việt Nam Trong nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nước ta, điều kiện khách quan yếu tố quy định nên đặc điểm nội dung văn hóa nhân tố chủ quan đóng vai trị thúc đẩy kìm hãm phát triển yếu tố văn hóa Nhân tố chủ quan kể đến như: lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý điều hành Nhà nước đoàn thể nhân dân nhằm xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Đặc biệt, sáng tạo quần chúng nhân dân yếu tố tồn phát triển văn hóa, chủ nhân thực văn hóa dân tộc thời đại Người Dao 54 dân tộc anh em sinh sống Việt Nam, với nhiều nhóm khác nhau, cư trú động vùng sâu, vùng xa thuộc nhiều vùng, miền đất nước có nhóm Dao Tiền Dao Quần Chẹt định cư Phú Thọ Mặc dù số lượng cư dân không lớn, song dân tộc Dao giữ nét văn hóa độc đáo mình, khơng bị trộn lẫn với dân tộc khác địa hình tỉnh trung du miền núi Phú Thọ, phong phú cảnh quan, môi trường tác động lớn đến đời sống văn hóa người Dao nơi đây, làm nên nét văn hóa dân gian đa dạng người Dao lễ hội, trang phục, thơ, ca, tín ngưỡng, điệu múa… mang đậm triết lý nhân sinh Tuy nhiên, trước biến đổi không ngừng thực, phát triển kinh tế bối cảnh toàn cầu hóa làm biến thái mai nhiều giá trị văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc Dao Trong nguyên nhân dẫn tới biến đổi đó, có nguyên nhân quan trọng nằm thân người, chủ nhân thực kế thừa văn hóa dân tộc Cho nên, việc bồi dưỡng, nâng cao nhận thức vai trị lãnh, đạo cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân; giáo dục ý thức, tinh thần chủ động giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hóa tộc người, người dân cần thiết Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao tỉnh Phú Thọ nay” để nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nhân tố chủ quan, văn hóa dân tộc Dao quan tâm nhiều học giả thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, chia cơng trình nghiên cứu thành mảng sau: - Những nghiên cứu nhân tố chủ quan vai trò nhân tố chủ quan hoạt động thực tiễn: + Nghiên cứu nhân tố chủ quan phát huy vai trò nhân tố chủ quan hoạt động thực tiễn nhiều học giả quan tâm, kể số cơng trình nghiên cứu viết sau đây: “Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan xây dựng người Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ Nguyễn Thế Kiệt, Hà Nội, 1988; “Phát huy vai trò nhân tố chủ quan việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương Thảo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; “Phát huy vai trò nhân tố chủ quan hoạt động hệ thống trị cấp sở Bà Rịa - Vũng Tàu nay”, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Hồng Lương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005; “Những yếu tố làm tăng cường chất lượng nhân tố chủ quan xây dựng chủ nghĩa xã hội” Trần Bảo, Tạp chí Triết học số tháng 9/1991; “Một cách tiếp cận cặp phạm trù “điều kiện khách quan” “nhân tố chủ quan” Phạm Văn Nhuận, Tạp chí Triết học số tháng 6/1999 + Các cơng trình, viết tác giả xuất phát từ quan điểm vật biện chứng để xem xét khách quan, chủ quan, nhân tố chủ quan điều kiện khách quan, quan hệ biện chứng điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, vấn đề phát huy vai trò nhân tố chủ quan lĩnh vực khác đời sống xã hội, trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa - Các cơng trình nghiên cứu văn hóa văn hóa dân tộc thiểu số nói chung: + Dưới góc độ triết học có cơng trình, viết như: Vũ Thị Kim Dung, Cách tiếp cận vấn đề văn hóa theo quan điểm triết học Mác, Tạp chí Triết học, số 1/1998; Vũ Đức Khiển, Văn hóa với tư cách khái niệm triết học vấn đề xác định sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học, số 6/2000; Nguyễn Huy Hồng, Văn hóa nhận thức vật lịch sử Các Mác, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000 Mấy vấn đề triết học văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Viện Văn hóa, Hà Nội, 2002 + Các cơng trình, viết mối quan hệ văn hóa phát triển như: Chương trình nghiên cứu cấp nhà nước KX.06, "Văn hóa, văn minh phát triển tiến xã hội"; Trần Ngọc Hiên, "Văn hóa phát triển - từ góc nhìn Việt Nam", Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993; Phạm Văn Đồng, "Văn hóa đổi mới", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Phạm Xuân Nam, "Văn hóa phát triển", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 + Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số có: Lị Giàng Páo, "Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số", Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997 Ngơ Văn Lệ, "Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam", Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Nguyễn Khoa Điềm, "Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống hơm nay", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7/2000 “Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật Hà Nội, 2003 “Kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc (qua thực tế tỉnh Sơn La)”, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Phạm Thị Thảo… + Các cơng trình nghiên cứu xem xét, nghiên cứu văn hóa theo quan điểm vật biện chứng, mối quan hệ văn hóa với phát triển tiến xã hội, văn hóa dân tộc thiểu số mối quan hệ với phát triển tiến xã hội, tiến lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề giữ gìn ... CHỦ QUAN TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC DAO Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY 13 1.1 Nhân tố chủ quan vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn phát huy. .. VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC DAO Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY 1.1 Nhân tố chủ quan vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 1.1.1 Khái niệm: ? ?nhân tố chủ quan? ?? Mọi... việc nâng cao vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao tỉnh Phú Thọ 82 2.3.3 Giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn, phát huy sắc

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan