1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 80,81 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TIỂU SỬ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 4 1.1.Trước khi ra đi tìm đường cứu nước 4 1.2.Giai đoạn ra đi tìm đường cứu nước 1911 – 1920 4 1.3.Giai đoạn ra đi tìm đường cứu nước 1920 – 1923 4 1.4.Giai đoạn ra đi tìm đường cứu nước 19231925 4 1.5.Giai đoạn ra đi tìm đường cứu nước 19251930 5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC 5 2.1.Khủng hoảng đường lối sau thất bại của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh 5 2.2.Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước năm 1930 6 2.2.1.Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp 6 2.2.2 Biến đổi Kinh Tế Xã Hội sau cuộc khai thác thuộc địa 6 CHƯƠNG 3: TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 7 3.1.Hội Việt Nam Cách mạng Thanh nhiên 7 3.2.Tân Việt Cách Mạng Đảng 7 3.3.Ba tổ chức Cộng sản thành lập 7 3.3.1.Đông Dương Cộng sản Đảng 8 3.3.2 An Nam Cộng sản Đảng 8 3.3.3.Đông Dương Cộng sản Liên đoàn 8 3.3.4.Sự chia rẽ giữa 3 tổ chức Cộng sản Đảng 8 CHƯƠNG 4: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 9 4.1 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 9 4.2.Vai trò chủ trì hội nghị hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản Việt Nam. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 9 4.3.Nội dung cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam 12 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 12 5.1.Ý nghĩa về mặt lịch sử 12 5.2.Bài học kinh nghiệm 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, là một mốc son lịch sử đánh dấu bước ngoặt lớn của cách mạng Việt Nam, đưa cuộc đấu tranh của dân tộc vào thời kỳ phát triển mới. Mỗi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều gắn liền với vai trò của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh Người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trước các nhiệm vụ lịch sử, Đảng và Bác Hồ đã kịp thời xác định đúng đắn, sáng tạo đường lối, chiến lược, sách lược đưa cách mạng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Sự lựa chọn đúng đắn con đường cách mạng Việt Nam hơn 80 năm qua gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh. Từ một người yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lênin và Cách mạng Tháng Mười Nga, Người đã sớm nhận ra rằng, “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”. Ngay từ những năm đầu thập niên 20, thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã có sự lựa chọn đúng đắn khẳng định con đường đi đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Điều này cũng khẳng định vai trò to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng đất nước, mà trước hết phải kể đến vai trò vĩ đại của Người trong việc thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam, lãnh đạo nhân dân cho đến tận ngày nay. CHƯƠNG 1: TIỂU SỬ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 1.1.Trước khi ra đi tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành, sinh ngày 1951890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở một địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm. 1.2.Giai đoạn ra đi tìm đường cứu nước 1911 – 1920 Tháng 61911, Hồ Chí Minh đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc. Ngày 0361911, Nguyễn Tất Thành lên con tàu Amiran Latusơ Tơrêvin với cái tên là Văn Ba. Từ năm 1912 1917, dưới cái tên Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh đến nhiều nước ở châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, sống hoà mình với nhân dân lao động. Hồ Chí Minh hiểu cuộc sống khổ cực của nhân dân lao động và các dân tộc thuộc địa và nhận thưc được việc đấu tranh giải phóng dân tộc là thiết yếu. Cuối năm 1917, Hồ Chí Minh hoạt động trong phong trào Việt kiều và phong trào công nhân Pháp. Năm 1919, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Hồ Chí Minh đã gửi tới Hội nghị Vécxây (Versailles) bản yêu sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam và cũng là quyền tự do cho nhân dân các nước thuộc địa. 1.3.Giai đoạn ra đi tìm đường cứu nước 1920 – 1923 Năm 1921, cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. Tháng 41922, Hội xuất bản báo “Người cùng khổ” (Le Paria) nhằm đoàn kết, tổ chức và hướng dẫn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Tháng 61923, Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô, làm việc tại Quốc tế Cộng sản. Tháng 101923, tại Hội nghị Quốc tế Nông dân lần thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc được bầu vào Hội đồng Quốc tế Nông dân và là đại biểu duy nhất của nông dân thuộc địa được cử vào Đoàn Chủ tịch của Hội đồng. 1.4.Giai đoạn ra đi tìm đường cứu nước 19231925 Tháng 111924, với tư cách là Uỷ viên Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản và Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc). Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc làm việc trong đoàn cố vấn Bôrôđin của Chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Tôn Dật Tiên. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cách mạng, ra tuần báo “Thanh niên” nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin về Việt Nam, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 1.5.Giai đoạn ra đi tìm đường cứu nước 19251930 Tháng 51927, Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu đi Mátxcơva (Liên Xô), sau đó đi Béclin (Đức), đi Brúcxen (Bỉ), tham dự phiên họp mở rộng của Đại hội đồng Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc, sau đó đi Ý và từ đây về châu Á. Từ tháng 71928 đến tháng 111929, Nguyễn Ái Quốc hoạt động trong phong trào Việt kiều yêu nước ở Xiêm (Thái Lan), tiếp tục chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tháng 21930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng họp tại Cửu Long, thuộc Hồng Kông (Trung Quốc). Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân và toàn thể dân tộc Việt Nam. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC 2.1.Khủng hoảng đường lối sau thất bại của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh Phan bội Châu chủ trương vận động đông đảo quần chúng trong cả nước, tranh thủ sự viện trợ của nước ngoài, tổ chức bạo động đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng nên một chế độ chế độ chính trị dựa vào dân với việc thành lập Duy Tân hội, phát động phong trào Đông du, tổ chức Việt Nam Quang phục hội. Trong chủ trương của mình, Phan Bội Châu cũng chưa đặt ra mục tiêu lật đổ chế độ phong kiến nhưng ông đả kích bọn quan lại phong kiến thối nát. Ông hô hào cải cách dân chủ, góp phần truyền bá, mở trường dạy học, phát triển công thương. Mặt hạn chế của Phan Bội Châu là mơ hồ về chính trị, muốn dựa vào đế quốc này, đánh đổ đế quốc kia để giải phóng dân tộc. Mặt khác Phan Bội Châu cũng chưa thấy được động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam là công, nông. Phan Chu Trinh gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trương cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền dựa vào pháp đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, coi đó như là một điều kiện tiên quyết để giành độc lập. Ông lên án kịch liệt chế độ vua quan, phản đối đấu tranh vũ tranh và cầu viện nước ngoài. Tư tưởng của Phan Châu Trinh thể hiện một tinh thần dân tộc yêu nước sâu sắc nhưng chủ trương cải cách, dựa vào thực dân Pháp cứu nước của ông có phần không hợp thời thế. Như vậy, đến đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa yêu nước chuyển thành chủ nghĩa dân tộc gắn liền với tư tưởng dân chủ. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là thủ lĩnh xuất sắc cùng đứng trong phong trào dân tộc dân chủ này. Hai ông đã tạo nên một phong trào dân tộc dân chủ mạnh mẽ đầu thế kỷ XX, đánh dấu một bước chuyển biến mới của phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta. Nhưng cuối cùng thất bại, phong trào giải phóng dân tộc rơi vào cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước. 2.2.Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước năm 1930 2.2.1.Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2, tư bản Pháp đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh khai thác khoáng sản. => Chính sách tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa trên đây của thực dân Pháp đã làm biến đổi mạnh mẽ cơ cấu và trình độ phát triển của các ngành kinh tế Việt Nam sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất. 2.2.2 Biến đổi Kinh Tế Xã Hội sau cuộc khai thác thuộc địa a Về kinh tế Pháp tập trung vào phát triển nông nghiệp, đặc biệt là lúa, cao su, hồ tiêu, cà phê. Ngoài ra công thương nghiệp cũng được chú trọng, đặc biệt là khai thác khoáng sản, chủ yếu là khai thác than. Thực dân Pháp đánh mạnh thuế các sản phẩm Nhật, Trung Quốc vào Việt Nam, để giúp hàng hóa của Pháp chiếm trọn thị trường. Nước ta được mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước Anh, Đức Mĩ và một số nước trong khu vực như Thái Lan, Hong Kong, .. Do đó, đặc điểm nổi bật của toàn bộ cơ cấu kinh tế VN thời thuộc địa là sự phát triển mất cân đối: nền nông nghiệp nặng nề, cổ hủ, bên cạnh nền công nghiệp mỏng manh, yếu ớt; trong công nghiệp, ngành khai mỏ chiếm phần lớn, các ngành khác như hoá chất, luyện kim, cơ khí, năng lượng… thì hầu như không phát triển. b Về xã hội Bên cạnh những giai cấp cũ, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm các giai cấp mới, tiếp tục bị phân hóa và có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tham gia cách mạng. Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai. Giai cấp nông dân: + Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát. + Mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt. + Nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc. Giai cấp công nhân: + Ngày càng phát triển (đến 1929 có trên 22 vạn người), bị tư sản áp bức bóc lột gắn bó với nông dân có truyền thống yêu nước. + Chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản, trở thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến. Giai cấp tiểu tư sản: + Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai. + Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. Tư sản: bị phân hóa thành hai bộ phận: + Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng. + Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc và dân chủ. CHƯƠNG 3: TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 3.1.Hội Việt Nam Cách mạng Thanh nhiên Tháng 61925, Nguyễn Ái Quốc thành lập hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Mục đích của Hội là: “Hy sinh tính mệnh, quyền lợi, tư tưởng để làm cuộc cách mệnh dân tộc (đập tan bọn Pháp và giành lại được độc lập cho xứ sở) rồi sau làm cách mệnh thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản)”1. Thông qua hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, chủ nghĩa Mác Lênin lần lượt được truyền bá vào trong nước, có tác dụng thúc đẩy phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ. Việc thành lập Hội là sự chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 3.2.Tân Việt Cách Mạng Đảng Tân Việt Cách mạng Đảng ra đời 71928. Tiền thân là Hội Phục Việt do nhóm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạn Đông Dương và một số từ chính trị ở Bắc Kì lập ra. Ở đây tập hợp những trí thức trẻ và thanh niên tư sản yêu nước, hoạt động chủ yếu ở Trung Kì. Tân Việt Cách mạng Đảng sử dụng lý luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin gây ảnh hưởng lớn, lôi cuốn nhiều Đảng viên trẻ đi theo. Sau đó, nội bộ Tân Việt diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng tư tưởng: vô sản và tư sản. Một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị thành lập một chính đảng kiểu mới. 3.3.Ba tổ chức Cộng sản thành lập Từ cuối 1928 đến đầu 1929, phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đặc biệt là phong trào công nhân, nông dân theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ. Trước tình hình đó, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không còn đủ sức để lãnh đạo nữa, cần phải thành lập một Đảng cộng sản để tổ chức và lãnh đạo giai cấp công nhân, giai cấp nông dân cùng các lực lượng yêu nước đấu tranh chống đế quốc, phong

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ================ BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TIỂU SỬ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH .4 1.1 Trước tìm đường cứu nước 1.2 Giai đoạn tìm đường cứu nước 1911 – 1920 1.3 Giai đoạn tìm đường cứu nước 1920 – 1923 1.4 Giai đoạn tìm đường cứu nước 1923-1925 1.5 Giai đoạn tìm đường cứu nước 1925-1930 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC 2.1 Khủng hoảng đường lối sau thất bại Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 2.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước năm 1930 2.2.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần Pháp 2.2.2 Biến đổi Kinh Tế - Xã Hội sau khai thác thuộc địa CHƯƠNG 3: TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh nhiên 3.2 Tân Việt Cách Mạng Đảng 3.3 Ba tổ chức Cộng sản thành lập 3.3.1 Đông Dương Cộng sản Đảng 3.3.2 An Nam Cộng sản Đảng .8 3.3.3 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn .8 3.3.4 Sự chia rẽ tổ chức Cộng sản Đảng CHƯƠNG 4: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 4.1 Vai trò Nguyễn Ái Quốc hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 4.2 Vai trị chủ trì hội nghị hợp tổ chức Cộng sản Việt Nam Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .9 4.3 Nội dung cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam 12 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 12 5.1 Ý nghĩa mặt lịch sử 12 5.2 Bài học kinh nghiệm 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Đảng Cộng sản Việt Nam đời, mốc son lịch sử đánh dấu bước ngoặt lớn cách mạng Việt Nam, đưa đấu tranh dân tộc vào thời kỳ phát triển Mỗi thắng lợi cách mạng Việt Nam gắn liền với vai trị Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người tổ chức lãnh đạo thắng lợi cách mạng Việt Nam Trước nhiệm vụ lịch sử, Đảng Bác Hồ kịp thời xác định đắn, sáng tạo đường lối, chiến lược, sách lược đưa cách mạng từ thắng lợi đến thắng lợi khác Sự lựa chọn đắn đường cách mạng Việt Nam 80 năm qua gắn liền với tên tuổi nghiệp cách mạng vĩ đại lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Từ người yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Cách mạng Tháng Mười Nga, Người sớm nhận rằng, “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin” Ngay từ năm đầu thập niên 20, kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc có lựa chọn đắn khẳng định đường đến thắng lợi cách mạng Việt Nam Điều khẳng định vai trò to lớn chủ tịch Hồ Chí Minh cơng xây dựng đất nước, mà trước hết phải kể đến vai trò vĩ đại Người việc thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam, lãnh đạo nhân dân tận ngày CHƯƠNG 1: TIỂU SỬ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 1.1 Trước tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, tên lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung tên học Nguyễn Tất Thành, sinh ngày 19/5/1890 làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm 1.2 Giai đoạn tìm đường cứu nước 1911 – 1920 Tháng 6/1911, Hồ Chí Minh rời Tổ quốc sang phương Tây để tìm đường giải phóng dân tộc Ngày 03/6/1911, Nguyễn Tất Thành lên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin với tên Văn Ba Từ năm 1912 - 1917, tên Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh đến nhiều nước châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, sống hồ với nhân dân lao động Hồ Chí Minh hiểu sống khổ cực nhân dân lao động dân tộc thuộc địa nhận thưc việc đấu tranh giải phóng dân tộc thiết yếu Cuối năm 1917, Hồ Chí Minh hoạt động phong trào Việt kiều phong trào công nhân Pháp Năm 1919, lấy tên Nguyễn Ái Quốc, thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp, Hồ Chí Minh gửi tới Hội nghị Vécxây (Versailles) yêu sách đòi quyền tự cho nhân dân Việt Nam quyền tự cho nhân dân nước thuộc địa 1.3 Giai đoạn tìm đường cứu nước 1920 – 1923 Năm 1921, với số người yêu nước thuộc địa Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Tháng 4/1922, Hội xuất báo “Người khổ” (Le Paria) nhằm đoàn kết, tổ chức hướng dẫn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô, làm việc Quốc tế Cộng sản Tháng 10/1923, Hội nghị Quốc tế Nông dân lần thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc bầu vào Hội đồng Quốc tế Nông dân đại biểu nơng dân thuộc địa cử vào Đồn Chủ tịch Hội đồng 1.4 Giai đoạn tìm đường cứu nước 1923-1925 Tháng 11/1924, với tư cách Uỷ viên Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản Uỷ viên Đồn Chủ tịch Quốc tế Nơng dân, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc làm việc đồn cố vấn Bơrơđin Chính phủ Liên Xơ bên cạnh Chính phủ Tơn Dật Tiên Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở lớp huấn luyện đào tạo cán cách mạng, tuần báo “Thanh niên” nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1.5 Giai đoạn tìm đường cứu nước 1925-1930 Tháng 5/1927, Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu Mátxcơva (Liên Xơ), sau Béclin (Đức), Brúcxen (Bỉ), tham dự phiên họp mở rộng Đại hội đồng Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc, sau Ý từ châu Á Từ tháng 7/1928 đến tháng 11/1929, Nguyễn Ái Quốc hoạt động phong trào Việt kiều yêu nước Xiêm (Thái Lan), tiếp tục chuẩn bị cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng họp Cửu Long, thuộc Hồng Kông (Trung Quốc) Hội nghị thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân toàn thể dân tộc Việt Nam CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC 2.1 Khủng hoảng đường lối sau thất bại Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Phan bội Châu chủ trương vận động đông đảo quần chúng nước, tranh thủ viện trợ nước ngoài, tổ chức bạo động đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng nên chế độ chế độ trị dựa vào dân với việc thành lập Duy Tân hội, phát động phong trào Đông du, tổ chức Việt Nam Quang phục hội Trong chủ trương mình, Phan Bội Châu chưa đặt mục tiêu lật đổ chế độ phong kiến ơng đả kích bọn quan lại phong kiến thối nát Ơng hơ hào cải cách dân chủ, góp phần truyền bá, mở trường dạy học, phát triển công thương Mặt hạn chế Phan Bội Châu mơ hồ trị, muốn dựa vào đế quốc này, đánh đổ đế quốc để giải phóng dân tộc Mặt khác Phan Bội Châu chưa thấy động lực chủ yếu cách mạng Việt Nam công, nông Phan Chu Trinh gương cao cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trương cứu nước phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền dựa vào pháp đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, coi điều kiện tiên để giành độc lập Ông lên án kịch liệt chế độ vua quan, phản đối đấu tranh vũ tranh cầu viện nước Tư tưởng Phan Châu Trinh thể tinh thần dân tộc yêu nước sâu sắc chủ trương cải cách, dựa vào thực dân Pháp cứu nước ông có phần không hợp thời Như vậy, đến đầu kỷ XX, chủ nghĩa yêu nước chuyển thành chủ nghĩa dân tộc gắn liền với tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh thủ lĩnh xuất sắc đứng phong trào dân tộc dân chủ Hai ông tạo nên phong trào dân tộc dân chủ mạnh mẽ đầu kỷ XX, đánh dấu bước chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc nước ta Nhưng cuối thất bại, phong trào giải phóng dân tộc rơi vào khủng hoảng đường lối cứu nước 2.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước năm 1930 2.2.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần Pháp Trong khai thác thuộc địa lần 2, tư Pháp đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh khai thác khống sản => Chính sách tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm biến đổi mạnh mẽ cấu trình độ phát triển ngành kinh tế Việt Nam sau Chiến tranh Thế giới thứ 2.2.2 Biến đổi Kinh Tế - Xã Hội sau khai thác thuộc địa a/ Về kinh tế Pháp tập trung vào phát triển nông nghiệp, đặc biệt lúa, cao su, hồ tiêu, cà phê Ngoài công thương nghiệp trọng, đặc biệt khai thác khoáng sản, chủ yếu khai thác than Thực dân Pháp đánh mạnh thuế sản phẩm Nhật, Trung Quốc vào Việt Nam, để giúp hàng hóa Pháp chiếm trọn thị trường Nước ta mở rộng thị trường xuất sang nước Anh, Đức Mĩ số nước khu vực Thái Lan, Hong Kong, Do đó, đặc điểm bật tồn cấu kinh tế VN thời thuộc địa phát triển cân đối: nông nghiệp nặng nề, cổ hủ, bên cạnh công nghiệp mỏng manh, yếu ớt; công nghiệp, ngành khai mỏ chiếm phần lớn, ngành khác hoá chất, luyện kim, khí, lượng… khơng phát triển b/ Về xã hội Bên cạnh giai cấp cũ, xã hội Việt Nam xuất thêm giai cấp mới, tiếp tục bị phân hóa có ảnh hưởng trực tiếp tới khả tham gia cách mạng - Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp tay sai - Giai cấp nông dân: + Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản khơng lối + Mâu thuẫn nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt + Nông dân lực lượng cách mạng to lớn dân tộc - Giai cấp công nhân: + Ngày phát triển (đến 1929 có 22 vạn người), bị tư sản áp bóc lột gắn bó với nơng dân có truyền thống yêu nước + Chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản, trở thành động lực phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến - Giai cấp tiểu tư sản: + Phát triển nhanh số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp tay sai + Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh độc lập tự dân tộc - Tư sản: bị phân hóa thành hai phận: + Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng + Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc dân chủ CHƯƠNG 3: TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh nhiên Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Mục đích Hội là: “Hy sinh tính mệnh, quyền lợi, tư tưởng để làm cách mệnh dân tộc (đập tan bọn Pháp giành lại độc lập cho xứ sở) sau làm cách mệnh giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc thực chủ nghĩa cộng sản)”1 Thông qua hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, chủ nghĩa MácLênin truyền bá vào nước, có tác dụng thúc đẩy phong trào công nhân phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ Việc thành lập Hội chuẩn bị tổ chức cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3.2 Tân Việt Cách Mạng Đảng Tân Việt Cách mạng Đảng đời 7/1928 Tiền thân Hội Phục Việt nhóm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạn Đơng Dương số từ trị Bắc Kì lập Ở tập hợp trí thức trẻ niên tư sản yêu nước, hoạt động chủ yếu Trung Kì Tân Việt Cách mạng Đảng sử dụng lý luận tư tưởng cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin gây ảnh hưởng lớn, lôi nhiều Đảng viên trẻ theo Sau đó, nội Tân Việt diễn đấu tranh hai xu hướng tư tưởng: vô sản tư sản Một số đảng viên tiên tiến Tân Việt chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị thành lập đảng kiểu 3.3 Ba tổ chức Cộng sản thành lập Từ cuối 1928 đến đầu 1929, phong trào dân tộc dân chủ nước ta đặc biệt phong trào công nhân, nông dân theo đường cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ Trước tình hình đó, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên khơng cịn đủ sức để lãnh đạo nữa, cần phải thành lập Đảng cộng sản để tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, giai cấp nông dân lực lượng yêu nước đấu tranh chống đế quốc, phong Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, 1997, Văn kiện Đảng, tổ chức tiền thân Đảng, Hà Nội, tr.82-152 kiến, tay sai giành độc lập dân tộc Do chi cộng sản Bắc Kỳ (3/1929) đời Họ hoạt động tích cực để thành lập Đảng cộng sản thay Vì thế, Đơng Dương cộng sản Đảng thành lập vào tháng 6/1929, An Nam cộng sản Đảng (7/1929) Tân Việt tự cải tổ thành Đơng Dương cộng sản liên đồn (9/1929) 3.3.1 Đơng Dương Cộng sản Đảng Tại đại hội tồn quốc lần thứ Hội Việt Nam cách mạng niên (5/1929) kiến nghị đưa việc thành lập Đảng cộng sản không chấp nhận, đoàn đại biểu Bắc Kỳ rút khỏi hội nghị nước, lời kêu gọi công nhân, nông dân, tầng lớp nhân dân cách mạng nước ta ủng hộ chủ trương thành lập Đảng cộng sản Ngày 17/6/1929 đại biểu tổ chức sở cộng sản miền Bắc định thành lập Đông Dương cộng sản Đảng thông qua tuyên ngôn, điều lệ Đảng, báo Búa liềm làm quan ngôn luận Đông Dương cộng sản Đảng đời đáp ứng yêu cầu thiết quần chúng nên hưởng ứng, uy tín tổ chức Đảng phát triển mạnh, Bắc Kỳ Trung Kỳ 3.3.2 An Nam Cộng sản Đảng Tháng 7/1929 tổng niên kì Nam Kỳ Hội Việt Nam cách mạng niên định thành lập An Nam cộng sản Đảng Tháng 11/1929 An Nam cộng sản Đảng họp đại hội thơng qua đường lối trị, bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng 3.3.3 Đơng Dương Cộng sản Liên đồn Xu hướng xã hội chủ nghĩa ngày lôi đảng viên tiên tiến Tân Việt cách mạng Đảng Các đảng viên tiên tiến từ lâu chịu ảnh hưởng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tách để thành lập Đơng Dương cộng sản liên đồn (9/1929) 3.3.4 Sự chia rẽ tổ chức Cộng sản Đảng Vì tổ chức cộng sản lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, khơng có lợi cho cách mạng Trong Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản phong trào cách mạng An Nam, ngày 5/3/1930, Nguyễn Ái Quốc viết: “Khoảng tháng 5/1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp hội nghị toàn quốc Đại biểu Bắc Kỳ đề nghị tổ chức Đảng Cộng sản Các đại biểu khác đề nghị sau tổ chức Nhóm Bắc Kỳ bỏ hội nghị tổ chức đảng (Đông Dương) Một số khác, sau tổ chức đảng khác (An Nam) Đó mối bất hồ Nhóm Bắc Kỳ tìm hết cách để phá hoại Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họ cho rằng: hội q đơng hội chủ nghĩa nên làm lu mờ ảnh hưởng cơng tác Đảng Cộng sản quần chúng Nhóm An Nam sức giữ cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tiếp tục hoạt động họ cho rằng: Hội lợi dụng để tập họp tầng lớp trí thức giai cấp tiểu tư sản Đó mối bất hoà thứ hai Cả hai cố thống lại, cố gắng hiểu lầm nhiêu hố sâu ngăn cách ngày rộng nhiêu” Sự chia rẽ, đoàn kết làm phân tán sức mạnh chung phong trào Yêu cầu cách mạng Việt Nam lúc phải thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam để tiếp tục đưa cách mạng tiến lên CHƯƠNG 4: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 4.1 Vai trò Nguyễn Ái Quốc hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nguyễn Ái Quốc người chọn lựa đưa nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vơ sản, xây dựng lý luận giải phóng dân tộc Người nhìn thấy yêu cầu cấp bách cách mạng Việt Nam cần có tổ chức độ để chuẩn bị cho bước tiến cách mạng Trực tiếp lựa chọn số niên Việt Nam yêu nước, đưa họ vào tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên trực tiếp mở lớp trị đào tạo họ thành cán cách mạng, đưa nước hoạt động Đồng thời truyền bá, kết hợp chủ nghĩa Marx-Lenin với phong trào công nhân phong trào yêu nước đưa việc chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập Đảng tiến lên bước 4.2 Vai trị chủ trì hội nghị hợp tổ chức Cộng sản Việt Nam Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam phải kể đến công lao vô to lớn đồng chí Nguyễn Ái Quốc, người định thành công Hội nghị hợp Các tổ chức Cộng sản vào năm 1930, tạo bước ngoặt vĩ đại cho phong trào cách mạng Việt Nam Thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc triệu tập thành công Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Sự xuất tổ chức cộng sản Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng Đơng Dương Cộng sản Liên đồn Sự đời tổ chức cộng sản chứng minh thắng xu hướng cộng sản phong trào cách mạng Việt Nam Tuy nhiên ba Đảng lại hoạt rộng riêng lẻ Do chia rẽ, đồn kết Đảng gây phân tán sức mạnh chung phong cứu nước, gây bất lợi cho cách mạng Yêu cầu cấp thiết Cách mạng Việt Nam thời điểm phải thống Đảng, thành lập Đảng Cộng sản để đưa cách mạng lên Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, tập 2, tr.34-35 Nắm rõ tình hình cách mạng Đông Dương, Quốc tế Cộng sản đưa thị việc phải thành lập Đảng Cộng sản cho nhà cách mạng Đông Dương Trong thư gửi người cộng sản Đông Dương vào ngày 27/10/1929, Quốc tế Cộng sản nêu rõ: “Nhiệm vụ quan trọng tất người cộng sản Đông Dương thành lập Đảng cách mạng có tính chất giai cấp giai cấp vơ sản, nghĩa Đảng Cộng sản có tính chất quần chúng Đơng Dương Đảng có tổ chức cộng sản Đông Dương”3 Cuối năm 1929, hoạt động Xiêm, Nguyễn Ái Quốc theo dõi chuyển biến cách mạng Việt Nam Sau biết chia rẽ Đảng lúc giờ, dù chưa nhận Chỉ thị Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc chủ động lên đường Trung Quốc, viết thư gửi cho tổ chức cộng sản vấn đề hợp Trong báo cáo gửi đến Quốc tế cộng sản vào ngày 18/2/1930, Nguyễn Ái Quốc viết: “Tơi Trung Quốc, tới vào ngày 23/12 Sau đó, tơi triệu tập đại biểu nhóm Đơng Dương An Nam, chúng tơi họp vào ngày 6/1… Các đại biểu trở An Nam ngày 8/2”4 Khi nhận thư gọi triệu tập đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đại biểu tổ chức Cộng sản lên đường Như vậy, dù chưa nhận thị Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập thành công Hội nghị hợp tổ chức cộng sản tư trị nhạy bén Sự thành cơng xuất phát từ danh đại diện Quốc tế Cộng sản, có quyền định vấn đề cách mạng Đơng Dương mà cịn xuất phát từ uy tín thân đồng chí Nguyễn Ái Quốc Triệu tập thành cơng hội nghị thắng lợi bước đầu để Hội nghị hợp diễn tốt đẹp Thứ hai, Nguyễn Ái Quốc chủ trì thành cơng Hội nghị hợp nhất.Mặc dù việc hợp Đảng vấn đề phức tạp, lẽ trước có nhiều họp bàn để hợp không thành công Các Đảng không thống vấn đề hợp nào? tổ chức còn, tổ chức mất? tên Đảng gì? Đường lối sao? Đây vấn đề quan trọng nhạy cảm mà tổ chức cộng sản chưa thể giải Do hội nghị hợp cần người đứng đầu có đủ tâm, tầm, trí để đưa hội nghị đến thành công Hội nghị diễn sôi với tranh luận gay gắt nhóm đại biểu Đơng Dương Cộng Sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng Khi bàn đến vấn đề hợp nhất, hai bên khơng có tiếng nói chung Hai bên cho tổ chức q phức tạp, vơ ngun tắc, hẹp hịi Ngay thống tên Đảng xảy nhiều Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Văn kiện Đảng toàn tập, , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội tập 1, tr.614 Hồ Chí Minh, 2011, Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tập 3, tr.12-13 mâu thuẫn, “các đại biểu nhóm Đơng Dương đề nghị giữ lại tên Đông Dương Cộng sản Đảng Các đại biểu nhóm An Nam khơng đồng ý vậy, cho tên nhóm cộng sản cũ rồi, khơng nên dùng lại làm gì”5 Trước tình hình đó, với cương vị người chủ trì Hội nghị, đồng chí Nguyễn Ái Quốc, khéo léo tháo gỡ bất đồng, đưa Hội nghị đến thành công chinh tài trí kinh nghiệm hoạt động trị minh Về cách thức hợp nhất, đồng chí Nguyễn Ái Quốc thẳng thắn sai lầm, khuyết điểm hai bên Người cho rằng: “Thực nhóm có đúng, có sai, mục đích họp khơng phải để trích lẫn nhau… mà mục đích họp hợp nhất… Muốn thu hút người, nhóm người tình nguyện chiến đấu cho chủ nghĩa cộng sản vào tổ chức cộng sản thống phải thành lập Đảng Cộng sản mới, theo đường lối, chủ trương Quốc tế Cộng sản, có cương mới, điều lệ mới, sách lược mới”6 Về tên Đảng, trước tranh luận hai Đảng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc phân tích: “Đơng Dương tên nước bán đảo Ấn Độ Trung Quốc, gồm có Miến Điện, Xiêm La, Mã Lai, Miên, Lào ba kỳ nước chúng ta; thường người ta muốn Miên, Lào nước dùng tên “Đơng Dng thuc Phỏp (Indochine Franỗaise); nhng khụng di gỡ mà dùng tên “Đảng Cộng sản Đông Dương thuộc Pháp” An Nam tên người Trung Quốc quen dùng từ lâu để gọi nước ta; người Pháp giới, đồ, An Nam Trung Kỳ Rốt lại có tên Việt Nam hết thích hợp Đối với người Trung Quốc, tên Việt Nam quen chẳng tên An Nam; giới người ta quen Nước ta bị bọn đế quốc chiếm cứ, nhân dân ta phải có nhiều hành động quật khởi người ta biết đến tên tuổi Cái tên “Đảng Cộng sản Việt Nam” khơng cịn lẫn vào đâu được, người khơng cịn nghĩ đến tổ chức cũ cả.”7 Nguyễn Ái Quốc cho tên Đảng điều quan trọng hàng đầu, quan trọng đường lối, sách, chủ trương thành phần Đảng Qua thấy đồng chí Nguyễn Ái Quốc khơng tài giỏi mặt chinh trị mà cách chủ trì Hội nghị Người tinh tế, khéo léo dân chủ Người không lấy coi minh đại biểu Quốc tế Cộng sản, không lấy danh người thầy sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên để định vấn đề Nguyễn Đức Tài, Võ Văn Bé, Đinh Thị Mỹ Vân, 2020, Bác Hồ với Đại hội Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.136 Nguyễn Đức Tài, Võ Văn Bé, Đinh Thị Mỹ Vân, 2020, Bác Hồ với Đại hội Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.134-136 Nguyễn Đức Tài, Võ Văn Bé, Đinh Thị Mỹ Vân, 2020, Bác Hồ với Đại hội Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 137 Người giải bất đồng việc phân tích, gợi ý dân chủ để người thảo luận Vì cách điều hành góp phần tạo nên thành cơng Hội nghị hợp Sau ý kiến đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đại biểu khơng cịn ý kiến khác Tất trí với đề xuất Người Thứ ba, Nguyễn Ái Quốc người trực tiếp soạn thảo văn kiện quan trọng có ý nghĩa chiến lược cách mạng Việt Nam Trong bối cảnh cách mạng Việt Nam thời giờ, thống đường lối trị cấp thiết Hội nghị hợp thống thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắt tắt Lời kêu gọi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt, nội dung Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Hội nghị thông qua trở thành Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam 4.3 Nội dung cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung Cương lĩnh bao quát vấn đề chiến lược sách lược đối quan trọng cách mạng Việt Nam Cương lĩnh xác định: phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản Nhiệm vụ tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng đánh đổ đế quốc, phong kiến giành độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày, sớm hình thành tư tưởng phân hóa giai cấp địa chủ phong kiến, tập trung đánh đế quốc Việt gian tay sai, giải phóng dân tộc Lấy giai cấp cơng nhân nơng dân lực lượng giai cấp cơng nhân lãnh đạo, mở rộng đồn kết với giai cấp, tầng lớp toàn thể dân tộc Sử dụng sức mạnh tổng hợp quần chúng nhân dân để lật đổ ách thống trị đế quốc, tay sai, lập nên phủ cộng hịa Cương lĩnh Đảng vắn tắt xác định đắn vấn đề đường lối cách mạng Việt Nam Cương lĩnh giải nhuần nhuyễn vấn đề dân tộc giai cấp lập trường giai cấp công nhân Độc lập dân tộc tự tư tưởng cốt lõi Cương lĩnh CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 5.1 Ý nghĩa mặt lịch sử Vai trị đồng chí Nguyễn Ái Quốc Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1 đến 7/2/1930) to lớn Có thể nói vai trị Nguyễn Ái Quốc thể việc sau tìm thấy, lựa chọn đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khơng hoạt động khẩn trương, tích cực, sáng tạo, chuẩn bị tiền đề trị, tư tưởng, tổ chức để dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam mà nhạy cảm, nắm bắt tình hình cách mạng nước để triệu tập Hội nghị tổ chức cộng sản thành đảng Nhờ việc thống Đảng mà 90 năm qua, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta đạt nhiều thành công to lớn Đúng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tổng Phú Trọng khẳng định “Chưa có đồ, vị thế, tiềm lực uy tín quốc tế ngày nay” Chứng kiến phát triển đất nước, lại thấy vai trò to lớn Đảng, tầm quan trọng kiện Đảng đời công lao to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nghị hợp 5.2 Bài học kinh nghiệm Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Do tất hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân Cần khơng ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: Đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Đó truyền thống quý báu nguồn sức mạnh to lớn cách mạng nước ta từ bao đời Chúng ta cần biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế Trong hoàn cảnh cần kiên định ý chí độc lập, tự chủ, nêu cao tinh thần hợp tác quốc tế, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại KẾT LUẬN Đảng Cộng sản Việt Nam đời ngày 3/2/1930, kết kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân phong trào u nước Việt Nam, thơng qua vai trị to lớn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - người tìm đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước, chuẩn bị tích cực mặt trị, tư tưởng tổ chức cho đời Đảng, đồng thời chủ trì việc hợp tổ chức cộng sản thành đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đời đáp ứng kịp thời đòi hỏi lịch sử, chấm dứt tình trạng khủng hoảng giai cấp lãnh đạo đường lối cứu nước kéo dài suốt nửa cuối kỷ XIX đến ba thập niên đầu kỷ XX Cách mạng Việt Nam từ có cương lĩnh đắn với việc xác định mục tiêu chiến lược, lực lượng phương pháp cách mạng rõ ràng; có đội tiền phong lãnh đạo mang chất cách mạng giai cấp công nhân tiêu biểu cho phong trào dân tộc, tâm lãnh đạo toàn dân giành độc lập hoàn toàn cho dân tộc để tiến tới xã hội cộng sản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017, Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, 1997, Văn kiện Đảng, tổ chức tiền thân Đảng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, tập Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Văn kiện Đảng tồn tập, , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội tập Hồ Chí Minh, 2011, Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tập Nguyễn Đức Tài, Võ Văn Bé, Đinh Thị Mỹ Vân, 2020, Bác Hồ với Đại hội Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, tập

Ngày đăng: 27/05/2023, 03:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w