1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí địa phương tỉnh hải dương

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Địa Lí Địa Phương Tỉnh Hải Dương
Tác giả Nguyễn Thị Hà
Trường học Trường ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Địa lý
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 5,59 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà M U I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơng nghệ thơng tin truyền thông (Information and Communication Technology – ICT) thành tựu lớn cách mạng khoa học - kỹ thuật (CMKH – KT) Nó thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sản xuất, giáo dục, đào tạo hoạt động trị, xã hội khác Trong giáo dục - đào tạo, ICT sử dụng vào tất môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn Hiệu rõ rệt chất lượng giáo dục tăng lên mặt lý thuyết thực hành Vì thế, chủ đề lớn tổ chức văn hóa giáo dục giới UNESCO thức đưa thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỷ XXI dự đốn “sẽ có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỷ XXI ảnh hưởng CNTT ” Như vậy, ICT ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục đào tạo, đặc biệt đổi phương pháp dạy học (PPDH), tạo thay đổi cách mạng giáo dục, nhờ có cách mạng mà giáo dục thực tiêu chí mới: Học nơi (any where) Học lúc (any time) Học suốt đời (life long) Dạy cho người (any one) trình độ tiếp thu khác Thay đổi vai trò người dạy, người học, đổi cách dạy cách học Ở nước ta, vấn đề ứng dụng ICT giáo dục, đào tạo Đảng Nhà nước coi trọng, coi yêu cầu đổi PPDH có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật đại điều cần thiết Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo thể rõ điều này, như: Nghị CP Chính phủ chương trình quốc gia đưa cơng nghệ thông tin (CNTT) vào giáo dục đào tạo (1993), Nghị Trung ương II khóa VIII, Luật giáo dục (1998) Luật giáo dục sửa đổi (2005), Líp: K55A Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà Ngh quyt 81 ca Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 29 Bộ Giáo dục – Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010,… Trong Nghị Trung ương II, khoá VIII Đảng Nhà nước ta khẳng định, phải “đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên sinh viên đại học Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên.” Chỉ thị số 29 Bộ Giáo dục – Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 1005 nêu rõ “CNTT phương tiện để tiến tới xã hội hóa học tập”, “giáo dục đào tạo phải đóng vai trị quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT ” Trong “Chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2010” Bộ Giáo dục – Đào tạo yêu cầu ngành giáo dục phải bước phát triển giáo dục dựa CNTT, “CNTT đa phương tiện tạo thay đổi lớn quản lý hệ thống giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học” Đặc biệt, công văn số 9584/BGDĐT - CNTT ngày 7/9/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo gửi cho sở giáo dục đào tạo, trường đại học, cao đẳng sư phạm khoa sư phạm, yêu cầu phải nhanh chóng “đẩy mạnh việc dạy mơn Tin học ứng dụng CNTT giáo dục, góp phần đổi phương pháp dạy học quản lí giáo dục” Thực tế năm qua CNTT áp dụng đạt kết cao trường Đại học, cao đẳng, trường phổ thông thành phố…Ngược lại nông thôn, niềm núi phần lớn học sinh giáo viên chưa tiếp cận vi CNTT Lớp: K55A Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà Để thể tâm tiến hành cách mạng giáo dục nước, Bộ Giáo Dục Đào Tạo phát động “lấy năm học 2008 – 2009 năm Công nghệ thông tin (CNTT).” Hải Dương - tỉnh có truyền thống hiếu học Trong nhiều năm qua tỉnh địa phương dẫn đầu nước chất lượng giáo dục Hoà chung với xu chung nước, Sở Giáo Dục Đào Tạo Hải Dương đầu tư, trang bị sở vật chất đưa nhiều biện pháp tích cực để khuyến khích việc sử CNTT nhà trường Nhưng vấn đề đặt phải sử dụng cho có hiệu cao ? Là sinh viên Địa lí trường, với kiến thức học cịn khiêm tốn tơi xin chọn đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Địa lí địa phương tỉnh Hải Dương” nhằm nghiên cứu, ứng dụng CNTT vào thiết kế giảng Địa lí địa phương với mong muốn góp phần nhỏ lỗ lực thực đổi phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy chương trình Địa lí địa phương tỉnh Hải Dương, mơn Địa lí nói riêng nghiệp giáo dục nói chung II MỤC TIÊU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu Đề tài nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy học theo hướng tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Địa lí địa phương chương trình Địa lí lớp trung học sở (THCS) Qua cung cấp cho học sinh kiến thức địa phương, đồng thời giáo dục hình thành cho em tình yêu quê hương đất nước, ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương nói riêng đất nước nói chung Nhiệm vụ Để hồn thành mục đích đề ra, đề tài cần phải: - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề thực tiễn việc ứng dụng CNTT vào dạy học Địa lí địa phương tỉnh Hải Dương Líp: K55A Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà - Nghiờn cu khai thác số phần mềm Địa lí, tư liệu từ Internet, tổng cục thống kê phục vụ cho xây dựng giảng Địa lí địa phương tỉnh Hải Dương - Sử dụng phần mềm PowerPoint Violet để thiết kế giáo án Địa lí địa phương tỉnh Hải Dương - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi đề tài, qua đề xuất số giải pháp việc ứng dụng CNTT dạy học Địa lí địa phương tỉnh để đạt kết cao III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Việc ứng dụng thành tựu CNTT vào giáo dục giới quan tâm nhiều năm qua nước phát triển, nước khu vực Đông Nam Á quan tâm nhiều đến vấn đề Tại hội nghị Quốc tế bàn “tin học giáo dục” bảo trợ tổ chức văn hoá – khoa học giáo dục Liên Hợp Quốc có 7000 phần mền dạy học công bố, tiêu biểu là: - Đề án “Tin học cho người” – Pháp (1970) - Hội thảo “Xây dựng phần mền dạy học” nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan, Malaisia) – 1985 - Hội thảo quốc tế lần thứ hai bàn “CNTT truyền thông giáo dục đào tạo” Hà Nội tháng năm 2004 Ở Việt Nam nhìn cách tổng quát việc ứng dụng CNTT vào dạy học nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Nhiều phần mềm xây dựng để phục vụ cho trình dạy học có mơn Địa lí Một số phần mềm sử dụng phổ biến như: - Phần mền PC FACT với dạy học Địa lí Giáo Sư Nguyễn Dược – 1998 - Phần mền “Atlas Địa lí Việt Nam” Tổng cục du lịch Việt Nam - Đề tài “Ứng dụng CNTT dạy học Địa lí trường phổ thơng” PGS Tiến sĩ Đặng Văn Đức – ĐHSP Hà Nội năm 2002 Líp: K55A Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà Bờn cnh ú cũn có số chương trình phần mềm hỗ trợ khác khai thác ứng dụng vào dạy học Địa lí trường phổ thơng Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT nhà trường nước ta bắt đầu tập trung trường đại học, cao đẳng, thành phố Việc ứng dụng CNTT vào dạy học Địa lí địa phương phổ thơng vấn đề cần xem xét, nghiên cứu IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra, quan sát Thông qua việc trao đổi, vấn trực tiếp, dự để tìm hiểu thái độ giáo viên, học sinh để biết thực tế, thực trạng việc ứng dụng CNTT dạy học Địa lí địa phương nói riêng mơn Địa lí tỉnh nói chung + Điều tra giáo viên việc sử dụng CNTT dạy học Địa lí địa phương - Tỉnh Hải Dương (phiếu số 1, phiếu số 2) + Điều tra kết việc ứng dụng CNTT giảng dạy Địa lí địa phương qua tiết thực nghiệm Xem xét, tìm hiểu điều kiện cần đủ cho việc khai thác ứng dụng CNTT đồng thời rút tác dụng hạn chế việc khai thác ứng dụng CNTT dạy học Địa lí địa phương tỉnh Hải Dương Phương pháp thu thập tài liệu Việc thu thập tài liệu nhằm phục vụ mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Khi thu thập tài liệu phải ý chương trình Địa lí sách giáo khoa hành, tài liệu hướng dẫn giáo viên Địa lí Thu thập tài liệu giảng dạy Địa lí địa phương khâu quan trọng thực tế nguồn tài liệu Địa lí địa phương thường khơng phong phú, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh lại có biến đổi theo thời gian Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp sử dụng để phân tích tài liệu đổi phương pháp, ứng dụng CNTT dạy học để thấy õy l mt hng Lớp: K55A Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà i ỳng T kt qu ú i n tổng hợp rút hệ thống lí thuyết phục vụ cho đề tài Nội dung, phương pháp phương tiện dạy học thể thống gồm nhiều yếu tố đối tượng nghiên cứu phải xem xét, phân tích thể thống hoàn chỉnh Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành so sánh lớp dạy thực nghiệm với lớp đối chứng để đánh giá, kiểm chứng tính khả thi đề tài Phương pháp thống kê toán học Trên sở tài liệu thu thập kết thực nghiệm sư phạm, phiếu điều tra, tiến hành việc thống kê sử lí số liệu, để rút kết luận cho tồn hệ thống lí luận thực tiễn đề tài V CẤU TRÚC KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Líp: K55A Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà NI DUNG Chng NỘI DUNG ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG - TỈNH HẢI DƯƠNG I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH Vị trí lãnh thổ Hải Dương tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Hồng có diện tích tự nhiên 1651,8 km2 chiếm 0,5% diện tích nước Với diện tích Hải Dương nằm phạm vi từ 20o36’ đến 21o33’ vĩ độ Bắc từ 106o30’ đến 106o36’ kinh Đông tiếp giáp với tỉnh + Phía Bắc giáp Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Giang + Phía Tây giáp Hưng Yên + Phía Nam giáp Thái Bình + Phía Đơng giáp Hải phòng Hải Dương nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh) có tuyến đường đường sắt quan trọng quốc gia chạy qua đường 5, 18, 183, gần cảng Hải Phòng, Cái Lân mạng lưới giao thông đường thuỷ dày đặc Đây điều kiện thuận lợi vị trí địa lí để phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Sự phân chia hành Tỉnh Hải Dương bao gồm thành phố Hải Dương 11 huyện Chí Linh, Nam Sách, Thanh Hà, Kim Thành, Cẩm Giàng, Bình Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện, Ninh Giang với 14 thị trấn, 11 phường 238 xã II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Địa hình Địa hình Hải Dương chia làm hai phần rõ rệt: Phần đồi núi thấp phần đồng Phần đồi núi thấp có diện tích 140 Km chiếm 9% diện tích tự nhiên thuộc hai huyện Chí Linh (13 xã) Kinh Mơn (10 xã) cao trung bỡnh Lớp: K55A Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà di 1000m õy l khu vc c hỡnh thành miền núi tái sinh có địa chất trầm tích Trung sinh Trong vận động tân kiến tạo, vùng nâng lên với cường độ trung bình đến yếu Hướng núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam Tại địa phận Chí Linh có dãy núi Huyền Đính với đỉnh cao Dây Diều (618m), ngồi cịn có Đèo Chê (533m), núi Đai (508m) Ở huyện Kinh Mơn có dãy núi n Phụ chạy dài 14 km gần song song với quốc lộ Vùng Côn Sơn - Kiếp Bạc địa hình khơng cao lên số đỉnh cao Côn Sơn (gần 200m), Ngũ Nhạc (238m) Vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng công nghiệp, ăn phát triển du lịch Vùng đồng có diện tích 1521,2 km chiếm 91% diện tích đất tự nhiên tỉnh Vùng hình thành trình bồi đắp phù sa chủ yếu sơng Thái Bình sơng Hồng Độ cao trung bình – 4m, đất đai phẳng màu mỡ, thích hợp với việc trồng lúa, thực phẩm, cơng nghiệp ngắn ngày Địa hình nghiêng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Phía đơng tỉnh có số vùng đất cao, thường bị ảnh hưởng thuỷ triều úng lụt vào mùa mưa Khí hậu Cũng tỉnh khác thuộc Đồng Bằng sơng hồng khí hậu Hải Dương mang nét chung khí hậu miền Bắc Việt Nam: Nhiệt đới ẩm, gió mùa có mùa đơng lạnh điển hình Khí hậu Hải Dương có tiềm nhiệt - ẩm lớn Nhiệt độ trung bình năm 23,3oC, tổng nhiệt độ năm khoảng 8500 – 8600oC Độ ẩm tương đối trung bình dao động từ 70- 90% Lượng mưa trung bình năm từ 1100 – 1700 mm, chút so với tỉnh khác Đồng Bằng sông Hồng Lượng mưa phân bố không tháng năm vùng đồi núi thấp với vùng đồng bng Lớp: K55A Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà Bng 1: Một số yếu tố khí hậu Hải Dương (Theo số liệu quan trắc trạm khí tượng thuỷ văn Hải Dương - 2007) Tháng Các yếu tố - Nhiệt độ TB (oc) I II III IV V 16, 21, 20, 22, 26, 30 8 86 91 85 X XI XII 28, 26, 25, 20, 20, 81 73 30 - Độ ẩm (%) - Lượng mưa (mm) VI VII VIII IX 82 84 83 87 86 81 73 81 147 202 29 40 62 130 Cả năm 24,1 1197 219 229 115 11 12 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương) Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông giá lạnh, khô hanh kéo dài tới – tháng (từ tháng XI đến tháng IV) Đây thời kỳ tương đối lạnh (tháng I: 16,50C), mưa trí khơng mưa (1mm) độ ẩm đạt 815, thích hợp cho việc làm ải, cải tạo đất, phát triển rau màu thực phẩm vụ đơng Mùa hạ từ tháng V đến tháng X, nóng ẩm, mưa nhiều, tập trung vào tháng VII, VIII, IX, có ngày lượng mưa đạt tới 200-300mm chí vượt 400mm gây úng lụt vùng đồng xói mịn, rửa trơi mạnh vùng đồi núi thấp Thuỷ văn Mạng lưới sơng ngịi dày đặc trải rộng phạm vi toàn tỉnh Các dịng thuộc hệ thống sơng Thái Bình (vùng hạ lưu) có hướng chảy hướng Tây Bắc – Đơng Nam Dịng Thái Bình chảy địa phận Hải Dương dài 63 km phân thành nhánh: sơng Kinh Thầy, sơng Gùa sơng Mía Nhánh Kinh Thầy lại phân thành nhánh khác Kinh Thầy, Kinh Mơn sơng Rạng Sơng Thái Bình thơng với sông Hồng qua sông Đuống sông Luộc Các sơng có đặc điểm lịng rộng, độ dốc lịng sơng nhỏ, có khả bồi đắp phù sa, cung cấp nước cho cánh đồng tạo điều kin tt Lớp: K55A Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà cho việc giao lưu hàng hoá đường thuỷ Hải Dương với tỉnh khác vùng Đồng sông Hồng Hải Dương cịn có diện tích hồ, ao, đầm lớn hồ Bến Tắm (35ha), hồ Tiên Sơn (50 ha), hồ Bình Giang (45 ha) huyện Chí Linh, hồ Bạch Đằng (17ha) thành phố Hải Dương, hồ An Dương (10 ha) huyện Thanh Miện…Những hồ, đầm nước sạch, nguồn thuỷ sản phong phú, cảnh quan xung quanh đẹp, khơng có tác dụng cung cấp nước cho sản xuất đời sống, nguồn thuỷ sản lớn cho tỉnh mà điểm du lịch, vui chơi, giải trí đầy hứa hẹn Đất đai a, Các nhóm đất - Nhóm đất phù sa, chiếm 89% diện tích tự nhiên, tập trung vùng đồng Nhóm đất thích hợp cho việc trồng nhiều loại cây: lương thực, màu, rau, thực phẩm, cơng nghiệp ngắn ngày Song diện tích đất chua, nghèo lân lớn, cải tạo đầu tư tốt tạo khả thâm canh, tăng suất trồng Đáng ý phía đơng thuộc khu vực Nhị Chiểu, Thanh Hà cịn phần đất bị ngập úng vào mùa mưa - Nhóm đất đồi núi chiếm 11% diện tích tự nhiên, nằm gọn phía đơng bắc thuộc hai huyện Chí Linh Kinh Mơn Nhóm đất nhìn chung nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt mỏng, nghèo mùn, độ phì thấp trồng loại cơng nghiệp lạc, chè, ăn vải thiều, dứa chăn nuôi đại gia súc b, Hiện trạng sử dụng đất Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hải Dương Năm Tổng diện tích đất (%) Đất nơng - lâm nghiệp (%) Đất phi nông nghiệp (%) Đất cha s dng (%) Lớp: K55A Khoa Địa lý 2000 2003 2004 2005 2007 100 100 100 100 100 69.65 68.63 66.17 66.73 66.61 29.7 30.74 33.34 32.78 33 0.65 0.63 0.49 0.49 0.39 (Nguồn: Niên giám thống kê tnh Hi Dng) Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng – Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực. Nhà xuất bản ĐHSP – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng – "Phương pháp dạy học Địa lítheo hướng tích cực
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP – 2004
2. Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Trọng Phúc, Trần Đức Tuấn – Phương pháp dạy học Địa lí (sách bồi dưỡng giáo viên). Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội – 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lí (sách bồi dưỡnggiáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội – 1998
3. Đặng Văn Đức. Trần Thị Thu Thuỷ - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Địa lí. Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học Địa lí
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội – 2003
4. Nguyễn Dược - Phần mềm PC Fact với giảng dạy Địa lí. Nhà xuất bản Giáo dục – 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần mềm PC Fact với giảng dạy Địa lí
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục – 1998
6. Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương - Cục thống kê tỉnh Hải Dương. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thống kê tỉnh Hải Dương
Nhà XB: Nhàxuất bản thống kê Hà Nội – 2007
8. Lê Thông - Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục- 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản giáodục- 2004
9. Lê Huỳnh, Nguyễn Minh Tuệ - Giáo trình nghiên cứu Địa lí địa phương.Nhà xuất bản Giáo dục – 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiên cứu Địa lí địa phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục – 1995
10. Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Tế Xuyên - Địa lí địa phương trong nhà trường phổ thông – tài liệu bồi dưỡng giáo viên. Bộ giáo dục và Đào tạo - Vụ giáo viên, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí địa phương trong nhàtrường phổ thông – tài liệu bồi dưỡng giáo viên
11. Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Tường Huy – Modul: Trình bày trực quan cỏc kết quả nghiờn cứu bài giảng Địa lớ bằng Power Point (Đề tài QS – 98 – 07), Hà Nội – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trình bày trực quancỏc kết quả nghiờn cứu bài giảng Địa lớ bằng Power Point
12. Đặng Minh Hoàng - Sử dụng PowerPoint. Nhà xuất bản Thống Kê – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng PowerPoint
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê –2002
5. Địa lí tỉnh Hải Dương – 2000: Sở Giáo dục và Đào Tạo tỉnh Hải Dương Khác
7. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2007, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w