1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học công nghệ 12

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Công Nghệ 12
Tác giả Hồ Bích Ngọc
Trường học ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2006 - 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 229,66 KB

Nội dung

Khãa luËn tèt nghiÖp Hå BÝch Ngäc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ văn minh tri thức, giáo dục vừa phải cung cấp kiến thức vừa phải dạy công nghệ cho lượng thông tin cung cấp đầy đủ cho người Do việc dạy học trường phổ thông cần phải cung cấp tri thức kĩ cho học sinh để đời họ vừa làm việc vừa học tập suốt đời thích nghi với giới phong phú biến đổi Ngày nay, đất nước ta đường tiến tới CNH - HĐH điều đặt cho môn công nghệ trường phổ thông nhiệm vụ nặng nề phải trang bị hiểu biết kĩ thuật, óc sáng tạo kĩ thuật cho học sinh để em thích ứng với thời đại Để làm điều môn cơng nghệ phải tự hồn thiện, tự đại hố việc cải tiến nội dung, phương pháp, tăng cường, đưa thiết bị, phương tiện dạy học vào nhà trường Chỉ thị 32/2006/CT - BGD&ĐT ngày 1/8/2006 trưởng GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm toàn ngành năm học 2006 - 2007 nêu rõ:"Tiếp tục đổi mạnh mẽ ứng dụng CNTT vào hoạt động nhà trường, ứng dụng giảng dạy, học tập quản lí giáo dục." Trong dạy học cấp bậc học phổ thông môn công nghệ mơn khó với học sinh vừa mang tính trừu tượng, vừa mang tính trực quan Giáo viên khó diễn tả khái niệm, ngun lí làm việc, cấu tạo thiết bị điện, điện tử…nên cần hỗ trợ CNTT để mô kiến thức trừu tượng, tạo hứng thú học tập cho học sinh, việc ứng dụng CNTT vào dạy học mơn học nói chung mơn cơng nghệ 12 nói riêng thiết thực mang lại hiệu tốt Xuất phát từ lí trên, để góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ 12 trường PT, em xin chọn đề tài: "Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cơng nghệ 12" Líp: K55B - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hồ BÝch Ngäc Mục đích nghiên cứu Ứng dụng CNTT dạy học môn công nghệ 12 trường THPT nhằm phát triển tư kĩ thuật (TDKT) cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng khảo sát - Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy học: hoạt động dạy, hoạt động học, nội dung phương pháp dạy học tác động CNTT đến trình dạy học - Đối tượng nghiên cứu Những lý luận trình dạy học, TDKT, phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng CNTT dạy học - Phạm vi nghiên cứu Khai thác sử dụng ngôn ngữ HTML để thiết kế giảng, phần mềm Macromedia Flash để thiết kế hình ảnh động - Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 12 trường THPT Bắc Sơn - Lạng Sơn, giáo viên trường,giáo viên dạy môn công nghệ Giả thiết khoa học Nếu ứng dụng CNTT dạy học môn công nghệ 12 trực quan hoá đựơc nội dung học tập, nâng cao hứng thú, khả tư duy, nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy cơng nghệ 12 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sơ thực tiễn vấn đề sử dụng ngôn ngữ HTML phần mềm Macromedia Flash vào dạy học + Cơ sở lí luận: lịch sử nghiên cứu vấn đề ứng dụng CNTT dậy học,quá trình dạy học, TDKT, phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng CNTT dạy học cơng nghệ 12 + Cơ sở thực tiễn: khảo sát thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất việc ứng dụng CNTT môn công nghệ 12 trường PT Lớp: K55B - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp Hå BÝch Ngäc - Xây dựng quy trình ứng dụng CNTT (thiết kế sử dụng phần mềm dạy học) môn công nghệ 12 - Thiết kế giảng ngôn ngữ HTML phần mềm Macromedia Flash để mơ hình ảnh động, điều kiện hoạt động nhận thức - Thực nghiệm sư phạm, tổng kết đánh giá giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu giáo dục học, phương pháp dạy học tích cực, phần mềm dạy học, chương trình mơn cơng nghệ 12 - Phương pháp quan sát: theo dõi thực tiễn sư phạm, phát tìm biện pháp giải vấn đề cấp bách đòi hỏi phải nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu điều tra nhằm thu thập thơng tin thực trạng, tìm hiểu ngun nhân vấn đề ứng dụng CNTT vào dạy học môn công nghệ 12 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Để khẳng định tính khả thi hiệu trình ứng dụng CNTT vào giảng thiết kế xây dựng - Phương pháp chuyên gia: Nhằm thu thập thêm thông tin, ý kiến cần thiết bổ sung cho nhận xét đánh giá đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Giúp viêc chọn mẫu, xử lý số liệu, xác định sác kết thực nghiệm điều tra Những đóng góp luận văn - Xây dựng trình ứng dụng CNTT dạy học - Soạn 8: Mạch khuếch đại - mạch tạo xung chương trình mơn cơng nghệ 12 theo quy trình Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm ba chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài + Chương 2: Ứng dụng CNTT dạy học công nghệ 12 + Chương 3: Kiểm nghiệm đánh giá Líp: K55B - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiÖp Hå BÝch Ngäc CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ứng dụng CNTT vào dạy học 1.1.1.1 Xu hướng chung giới Vào đầu thập kỷ 90 kỉ XX, việc sử dụng CNTT để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học trở thành xu mạnh mẽ giới + Khu vực châu Á - Thái Bình Dương sửa đổi phần mềm phục vụ cho việc dạy môn học Tổ chức NSCU thành lập cung cấp chương trình giảng dạy máy tính cho học sinh trung học + Ở nước như: Hoa kỳ, Anh, Ustralia trẻ em đến trường cung cấp kiến thức máy vi tính, mạng Internet + Ở Nhật, máy tính phần mềm sử dụng làm cơng cụ để trình bày kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tiếp thu giải vấn đề đặt tiết học 1.1.1.2 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học nước ta Sự nghiệp CNH - HĐH đát nước (2000 - 2020) thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỉ nguyên tri thức cạnh tranh trí tuệ địi hỏi phải đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Việt Nam, Bộ GD&ĐT có chủ trương đưa CNTT vào nhà trường với việc dạy tin học quản lý dạy môn Bộ thành lập trung tâm CNTT để nâng cao xây dựng mơ hình thực hành đổi phương pháp nội dung dạy học bậc học Thực chủ trương này, hầu hết trường ĐH, CĐ, TH trường tiểu học tự trang bị máy vi tính để học sinh làm quen với CNTT Như ứng dụng CNTT dạy học trở thành nhu cầu cấp thiết Líp: K55B - Khoa SPKT Trêng §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp Hå BÝch Ngäc đòi hỏi vận dụng sâu rộng nhà trường.Tuy nhiên, thực có hiệu vấn đề cần phải xây dựng quy trình ứng dụng CNTT dạy học môn học cụ thể, để làm điều trước tiên cần phải nắm vững nhiệm vụ chất trình dạy học 1.1.2 Quá trình dạy học (QTDH) 1.1.2.1 Nhiệm vụ QTDH Dạy học hoạt động nhiều mặt phức tạp Ngay từ thời cổ đại, mà ngày nay, người ta mong muốn đào tạo hệ trẻ trở thành người phát triển toàn diện người có lực phẩm chất thoả mãn yêu cầu xã hội, hoàn thành nhiệm vụ giao, sống lành mạnh, hạnh phúc cộng đồng Để đào tạo người phát triển toàn diện dạy học cần phải thực tốt ba nhiệm vụ: Giáo dục, giáo dưỡng phát triển Ba nhiệm vụ không tách rời mà thực chất chúng ràng buộc, chi phối lẫn nhau.Trong nhiệm vụ giáo dưỡng kèm theo nhiệm vụ giáo dục, nhiệm vụ phát triển thường kết hai nhiệm vụ Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh vũ bão khối lượng tri thức nhân loại tăng thay đổi theo ngày, nhiệm vụ phát triển đặt cao so với hai nhiệm vụ trên, có xu hướng bao quát xuyên suốt q trình dạy học Để hiểu rõ vai trị nhiệm vụ phát triển cần đề cập đến số vấn đề sau: + QTDH: trình nhận thức tổ chức cách đặc biệt Mục đích QTDH giúp cho học sinh lĩnh hội kinh nghiệm xã hội loài người, có điểm đáng lưu ý sau: - Đó phản ánh tượng thực tiễn cách tích cực, chọn lọc - Cơ chế trình nhận thức tuân theo công thức nhận thức luận tiếng Lê - Nin: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thc Lớp: K55B - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp Hå BÝch Ngäc chân lí, nhận thức thực khách quan." - Quá trình vận động từ khơng có kiến thức đến có kiến thức trình vận động biện chứng đầy mâu thuẫn + QTDH trình xã hội + QTDH trình tâm lý Ngày nay, tâm lý học ý tới "dạy học phát triển" đưa kết luận sau: - Quá trình phát triển không diễn mà lứa tuổi hoạt động chủ đạo tương ứng - Vấn đề phát triển động học tập có ý nghĩa quan trọng đến hiệu trình dạy học - Phát triển hứng thú nhận thức vấn đề quan trọng tác động trực tiếp tới kết học tập, diễn trình nhận thức điều mà thầy giáo điều khiển trực tiếp q trình dạy học Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh để thích ứng với yêu cầu xã hội đào tạo người phát triển toàn diện, có trí tuệ, đạo đức có khả tự hồn thiện tri thức mình, QTDH phải thực song song nhiệm vụ trang bị nội dung tri thức, giáo dục đạo đức trọng trang bị công cụ nhận thức tư (nhiệm vụ phát triển) 1.1.2.2 Bản chất QTDH QTDH trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh đạo giáo viên nhằm đạt mục đích dạy học Trong đó, nhận thức q trình phản ánh thực khách quan người q trình tạo tri thức lưu trữ óc người Quá trình nhận thức gồm hai giai đoạn: - Nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính bên ngồi thực khách quan, chúng tác động trực tiếp đến giác quan người - Nhận thức lí tính trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính quy luật vật, tượng nhận thức khách quan, mà trước ta chưa biết Líp: K55B - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hå BÝch Ngäc Trong nhận thức cảm tính sở nhận thức lí tính,nhận thức lí tính tác động trở lại nhận thức cảm tính, chi phối khả phản ánh cảm giác, tri giác người làm cho cảm giác người tinh vi, nhạy bén làm cho tri giác người mang tính lựa chọn tính ý nghĩa Như việc xây dựng trình ứng dụng CNTT dạy học xây dựng trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh với hỗ trợ CNTT, thông qua hai giai đoạn trình nhận thức đặc biệt tư Trong khuôn khổ đề tài ứng dụng CNTT dạy học môn công nghệ lớp 12 nên em đề cập đến phát triển tư kĩ thuật cho học sinh 1.1.3 Tư kĩ thuật(TDKT) 1.1.3.1 Khái niệm cấu trúc đặc điểm TDKT a.Khái niệm Một số giáo trình tâm lí giáo dục học kĩ thuật dạy nghề nước ta đưa ý kiến dạng khái quát "TDKT loại tư duy, dạng hoạt động trí tuệ, người nghiên cứu, giải vấn đề xảy lĩnh vực kĩ thuật Như TDKT q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật hay tượng mang tính kỹ thuật b.Cấu trúc gồm ba thành phần: Khái niệm (lý thuyết) Hình ảnh Thao tác (Trực quan) (Thực hành) Sơ đồ 1: Cấu trúc TDKT Líp: K55B - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hồ BÝch Ngäc Trong yếu tố thành phần có quan hệ tương hỗ, chuyển tiếp bình đẳng c Đặc điểm Ngồi đặc điểm tư nói chung (tính khái qt, tính gián tiếp, tính ngơn ngữ làm phương tiện liên quan mật thiết với nhận thức cảm tính, gắn chặt với thực tiễn…), TDKT cịn có đặc điểm riêng sau: + TDKT có tính chất lý thuyết – thực hành TDKT biểu thống chặt chẽ thành phần lý thuyết thực hành hành động, tác động qua lại kết hợp không ngừng hành động trí óc với hành động thực hành Như muốn phát triển TDKT, đồng thời tiến hành hàng loạt thao tác trí óc, kết hợp với hành động thực hành, làm cho chúng hỗ trợ, kiểm tra thúc đẩy lẫn Việc ứng dụng CNTT dạy học nâng cao khả cung cấp, củng cố kiến thức lý thuyết cho học sinh thông qua thao tác tìm kiếm lựa chọn so sánh thông tin, đồng thời với hỗ trợ phần mềm, học sinh quan sát thao tác trực tiếp máy tính + TDKT có mối liên hệ lẫn chặt chẽ thành phần hình ảnh khái niệm hoạt động Sự tưởng tượng khơng gian có ý nghĩa định lĩnh hội số tri thức lý thuyết Thành phần hình ảnh đóng vai trị điểm tựa lĩnh hội tri thức lý thuyết, tạo điều kiện dễ dàng cho q trình nắm vững cụ thể hố khái niệm Điều có nhiều dạng hoạt động loạt lĩnh vực dạy học Đối với TDKT, hai thành phần hình ảnh khái niệm có giá trị cần thiết ngang + Tư kĩ thuật có tính tính thiết thực linh hoạt cao Tính thiết thực linh hoạt biểu hiện: Một là: trình TDKT giải toán kĩ thuật hay tốn cơng nghệ cần phải hồn thiện thời gian hạn chế Việc xử lý tình kĩ thuật để đảm bảo thời gian đòi hỏi thực tiễn Líp: K55B - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hồ Bích Ngäc hoạt động; người phải biết định hướng, xử lý thật nhanh lượng thông tin truyền tới, vận dụng thục tri thức sẵn có Hai là: Khi tiến hành TDKT tính linh hoạt khơng thể tính sẵn sàng áp dụng vào thời điểm cần thiết mà thể khả người biết vận dụng hợp lý có hiệu tri thức có vào điều kiện khác Tóm lại, đặc điểm riêng TDKT thể mối quan hệ ba thành phần cấu trúc TDKT: Khái niệm, hình ảnh, thực hành Việc ứng dụng CNTT dạy học có tác dụng trực tiếp đến mối quan hệ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trực quan vật tượng tạo dựng hình ảnh đối tượng, cụ thể hố khái niệm đặc biệt luyện tập thao tác đối tượng thơng qua mơ hình động 1.1.3.3 Các biện pháp phát triển TDKT dạy học a Hình thành vững cho học sinh khái niệm kĩ thuật, tạo dựng khắc sâu học sinh hình ảnh đối tượng mà khái niệm nói tới Để hình thành phát triển TDKT cho học sinh trước hết cần phải giúp học sinh nắm hệ thống khái niệm kĩ thuật sở tạo dựng khắc sâu biểu tượng đối tượng mà khái niệm phản ánh b Tăng cường cho học sinh trực quan sinh động đối tượng kĩ thuật để tạo dựng hình ảnh trực quan cảm tính Để học sinh hiểu rõ nắm chất khái niệm,cần phải có hình ảnh để trực quan cảm tính đối tượng mà khái niệm đề cập tới Một đặc điểm riêng TDKT tư khái niệm - hình ảnh muốn hình thành phát triển cần phải khái niệm hình ảnh đối tượng nghiên cứu Qua lý luận thực tiễn cho thấy trình bày trực quan có vị trí quan trọng hệ thống phương pháp dạy học Sự lĩnh hội kiến thức kĩ thuật thực có thống cụ thể trừu tượng Trong tác động qua lại mặt đó, phương tiện trực quan đóng vai trị cầu nối khơng thể thiếu Phương tiện trực quan phải sử Líp: K55B - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hồ Bích Ngäc dụng điểm tựa cho phát triển trí tưởng tượng,tư khơng gian cho học sinh c Tổ chức tốt trình thực hành, tham quan kĩ thuật để học sinh có điều kiện vận dụng hồn thiện lý thuyết,rèn luyện thao tác vật chất, qua củng cố thao tác trí tuệ d Xây dựng hệ thống toán kĩ thuật sử dụng chúng có hiệu q trình dạy học Biện pháp nhằm giúp học sinh rèn luyện thao tác hình thành tư Từ vấn đề ta kết luận: Muốn phát triển TDKT cho học sinh trình dạy học cần hình thành vững cho học sinh khái niệm kĩ thuật, tăng cường trực quan để tạo dựng hình ảnh trực quan cảm tính, tạo điều kiện vận dụng hồn thiện lý thuyết, rèn luyện thao tác, giao toán cho học sinh dạng tổ chức tình có vấn đề 1.1.4 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn trì nhiều nước, để nhiều phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hành động hố, tích cực hố hoạt động người học nghĩa tập trung vào tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Phương pháp dạy học tích cực hàm chứa phương pháp dạy phương pháp học 1.1.4.1 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh Trong hoạt động dạy người học đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo Được đặt vào tình thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm giải vấn đề Líp: K55B - Khoa SPKT Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chỉ thị 32/2006/CT - Bộ GD & ĐT ngày 1/8/2006 của bộ trưởng bộ GD&ĐT về nhiệm vụ, trọng tâm của toàn ngành trong năm học 2006 - 2007 Khác
3. Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi. Phương pháp dạy học KTCN. TậpI - Phần đại cương NXB GD 1999 Khác
4. Hoàng Chúng. Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD.NXBGD 1983 Khác
5. Phạm Văn Đồng.Phương pháp dạy học phat huy tính tích cực một phương pháp vô cùng quý báu Khác
6. Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tâm lý học.NXB GD, 1995 Khác
7. Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thăng.Tâm lý học lứa tuổi& tâm lý học sư phạm.NXB ĐHQG, HN, 1995 Khác
8. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức.Lý luận dạy học ĐH, ĐHSP Hà Nội I,1994 Khác
9. Lâm Quang Thiệp. Giới thiệu về đo lường và đánh giá trong GD.Bộ GD&ĐT , Hà Nội, 2003 Khác
10. Trung tâm nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dương, GD và tương lai, Hà Nội, 1992 Khác
12. Phạm Văn Vượng phương pháp nghiên cứu KHGD, Hà Nội, 1996 Khác
13. Phùng Quốc Việt. Những vấn đề cơ bản của việc sử dụng phương tiện nghe nhìn trong dạy học hoá học ĐHSP - ĐH Thái Nguyên, 1997 Khác
14. Ứng dụng CNTT trong dạy học môn trang bị điện ở trường CĐCN Việt Hưng - luận văn thạc sĩ KHGD, HN, 2006 Khác
2. Thầy cô có muốn việc ứng dụng CNTT trong dạy học các bộ môn ở trường mình khônga. Rất muốn b. Bình thường c. Không cần thiết Khác
3. Theo đồng chí những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học và học?a. Cơ sở vật chất thiếu thốn b. Sĩ số lớp quá đông Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w