1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận học phần nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hạnh phúc của sinh viên trường đại học thương mại

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong đó, trường Đại Học Thương Mại, ngoài vi c luôn chú trệ ọng đào tạo nhân l c chự ất lượng cao, trình độ cao, có năng lực kh i nghiở ệp và đổi m i sáng t o, có kh ớ ạ ả năng cạnh tra

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC Y U T ẢNH HƯỞNG ĐẾỐẾN SỰ H NH PHÚC ẠCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Giảng viên gi ng d y : Nguyễn Nguyệt Nga ảạ

Nhóm th c hi n : Nhóm 6ựệ

Lớp học ph n : 231_SCRE0111_34

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

-🙞🙜🕮🙞🙜🙞🙜🕮🙞🙜 -

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Hạnh phúc là m t th ộ ứ gì đó rất cuốn hút, ai cũng muốn hạnh phúc, chúng ta luôn muốn kiếm tìm sự hạnh phúc như một bản năng dù cho ở ất kì th i gian nào, thời đại b ờ nào, chính điều đó đã thu hút ự s chú ý trong nhiều lĩnh vực khoa h c Chúng ta muọ ốn khám phá, chinh ph c h nh phúc dù ta là ai, ngay cụ ạ ả khi đó là hạnh phúc c a m t sinh ủ ộ viên, dù m t sinh viên là r t ít, r t bé nhộ ấ ấ ỏ nhưng họ là m t ph n quan tr ng trong viộ ầ ọ ệc nâng cao chất lượng của trường h c, c a giáo dọ ủ ục để ọ h và nh ng l p sinh viên sau h ữ ớ ọ có thể thích nghi, hoà nhập với môi trường sư phạm, đặc biệt là môi trường đại học

Thực tiễn đã chứng minh, h nh phúc là tiạ ền đề quan trọng đố ớ ựi v i s hình thành nhân cách và phát tri n c a thanh thi u niên, giúp các hoể ủ ế ạt động giáo d c có k t qu cao ụ ế ả nhất, cũng là biểu th rõ ràng c a quan ni m sị ủ ệ ống, lý tưởng s ng Theo tri t gia ố ế Heraclitus: "Nếu tho mãn v t ch t là h nh phúc thì ta có th xem con bò là hả ậ ấ ạ ể ạnh phúc".Vì thế, đề tài: “Nghiên cứu các y u tế ố ảnh hưởng đến h nh phúc c a sinh viên ạ ủ trường Đạ ọc Thương Mại h i.” là một đề tài có tính chất thực tế cao Nhờ sự hướng dẫn của cô Nguyễn Nguy t Nga - m t giáo viên vô cùng tâm huy t, tệ ộ ế ận tình hướng dẫn, truyền t i t i chúng em các bài h c th c t và h t s c b ả ớ ọ ự ế ế ứ ổ ích - đã giúp đỡ chúng em t ng ừ bước hoàn thành việc nghiên cứu đề tài này

Trong quá trình làm bài nghiên c u, vi c thiứ ệ ếu sót là điều không tránh kh i vì ỏ chúng em còn thi u kinh nghi m Vì th nhóm chúng em mong nhế ệ ế ận được nhiều đóng góp hơn nữa từ cô và các b n trong lạ ớp để bài nghiên c u ngày càng chứ ất lượng và hoàn thiện hơn nữa Chúng em xin g i l i tri ân sâu s c t i cô cùng các b n và chúc cho nhử ờ ắ ớ ạ ững bu i th o lu n c a lổ ả ậ ủ ớp chúng em ngày càng thành công, đem tới nh ng bài h c, kinh ữ ọ nghiệm quý báu cho chúng em trong tương lai!

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC

CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính c p thiấết của đề tài nghiên cứu 1.2 Đề tài nghiên cứu:

1.6.1 Ph m vi nghiên c u: th i gian, không gianạ ứ ờ 1.6.2 Đối tượng nghiên cứu

1.6.3 Các công c ụ dùng để thu th p d u nghiên cậ ữ liệ ứu

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Trang 4

2.2 Mô hình và gi thuy t nghiên c u ảếứ

2.2.1 Mô hình và k t qu nghiên cế ả ứu trước đó 2.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 2.2.3 Giả thuyết nghiên c u ứ

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

3.2 Phương pháp chọn đối tượng, thu thập và xử lý số liệu

3.2.1 Phương pháp chọn đối tượng 3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 K t qu ếả thống kê4.3 Phân tích hồi quy

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 5.1 Kết luận

5.2 Nhận xét

5.3 Hướng nghiên cứu kế tiếp

Trang 5

CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

H nh ph c l m t kh a c nh mang t nh tr u t ng, con ng i kh ng th s nạ ú à ộ í ạ í ừ ượ ườ ô ể ờ ắm được nhưng lại có thể ả tr i nghiệm được nó Trạng thái tm l này mang t nh ch quan ý í ủ v kh ng c hai ng i n o gi ng h t nhau Kh ng th p bu c ti u chu n h nh ph c cà ô ó ườ à ố ệ ô ể  ộ ê  ạ ú ủa m t c nhộ á n lên ng i kh c, b i m i ngườ á ở  ười đều c nh ng y u c u rió ữ ê ầ êng để đánh gi s á ự h nh phúc c a m nh Mạ ủ ì ặc dù ả c m nh n n y l c nh n v ậ à à á  à chủ quan, tuy nhi n, trong x ê ã h i, s h nh ph c c a con ng i mang ộ ự ạ ú ủ ườ ý nghĩa đặc bi t v quan tr ng H nh phúc mang ệ à ọ ạ l i nhiạ ều ý nghĩa khác nhau, nó thường được mô t v i s liên quan v c m xúc tích cả ớ ự ề ả ực và s ự thỏa mãn trong cuộc sống S hự ạnh phúc còn đem lại niềm vui và tạo động l c to ự lớn để giúp cho con người học tập và làm vi c Và khi thiệ ếu đi sự ạnh phúc con người h s ẽ trở nên khó tập trung, tư duy km, cảm xúc thất thường B i v y, hở ậ ạnh phúc đóng vai trò vô cùng quan tr ng trong h c tọ ọ ập và đờ ống cá nhn, đặi s c biệt là sinh viên Đy cũng chính là đề tài đáng để nghiên c u trong nhiứ ều năm qua, đặc biệt là trong các trường đại học Trong đó, trường Đại Học Thương Mại, ngoài vi c luôn chú trệ ọng đào tạo nhân l c chự ất lượng cao, trình độ cao, có năng lực kh i nghiở ệp và đổi m i sáng t o, có kh ớ ạ ả năng cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước và quốc tế thì bên cạnh là sự quan tm đặc biệt tới cảm nhận của người học đố ới trười v ng lớp và mong muốn để Nhà trường có những định hướng cụ thể, phù h p v i xu thế nhợ ớ ằm tăng cường chỉ ố s hạnh phúc, cái thiện đờ ối s ng tinh th n sinh viên ầ

Với m c tiêu t o dụ ạ ựng được s hự ạnh phúc cho sinh viên trường Đại học Thương mại Đề tài nghiên c u v các y u tứ ề ế ố ảnh hưởng t i s h nh phúc cớ ự ạ ủa sinh viên trường có tính ng dứ ụng cao trong đờ ối s ng th c tiự ễn Đề tài nghiên c u nh m mứ ằ ục đích tìm hi u vể ề đờ ối s ng tinh th n và chầ ất lượng cu c s ng c a sinh viên Tộ ố ủ ừ đó, đưa ra giải pháp giúp cho tinh th n và s c khầ ứ ỏe đều được nâng cao Nghiên c u hoàn toàn phù hứ ợp với xu hướng phát tri n c a xã h i hi n nay khi cu c s ng hiể ủ ộ ệ ộ ố ện đại ngày càng tr nên ở g p gáp, áp l c v i nh ng sấ ự ớ ữ ự thay đổi chóng m t, sinh viên c n trang b cho mình mặ ầ ị ột tâm lý vững chắc trước nh ng vữ ấn đề phải đối mặt trong cuộc sống Nghiên c u này có ứ thể được th c hi n d dàng, không tiêu t n nhi u chi phí mà vự ệ ễ ố ề ẫn đưa ra được k t qu ế ả phù h p v i tiêu chí cợ ớ ủa đề tài Nh n thậ ấy đượ ợc l i ích và t m quan tr ng cầ ọ ủa đề tài nghiên cứu, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài” Các yếu tổảnh hưởng tới sự h nh phúc ạ của sinh viên trường Đạ ọc Thương Mại h i.” nhằm tìm ra nguyên nhân gây ảnh hưởng t i s h nh phúc c a sinh viên Tr ng ớ ự ạ ủ ườ Đạ ọc Thương Mại và t i h ừ đó đưa ra những định hướng phát triển và những giải pháp c thể cảụ để i thi n và phát triển sức kh e tinh thần ệ ỏ cho sinh viên

Trang 6

1.2 Đề tài nghiên cứu:

Các y u tế ố ảnh hưởng t i s h nh phúc cớ ự ạ ủa sinh viên trường Đại học Thương M i ạ

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát

M c tiêu chính cụ ủa đề tài nghiên cứu là xác định và đo lường các y u tế ố ảnh hưởng đến sự hạnh phúc của sinh viên trường Đạ ọc Thương Mại h i

1.3.2 M c tiêu c ụụ thể

Tổng h p, h ợ ệ thống hóa nh ng lý lu n và th c ti n h nh phúc, sinh viên và các ữ ậ ự ễ ạ nhân t ố ảnh hưởng đến s h nh phúc c a sinh viên ự ạ ủ

Thu th p, t ng h p và phân tích nh ng thông tin v ậ ổ ợ ữ ề cơ sở lý lu n, mô hình và gi ậ ả thiết về s h nh phúc, nhự ạ ững sinh viên đã và đang học tại trường Đạ ọc Thương Mạ i h i.

Xác định các yếu tố có liên quan, ảnh hưởng đến sự hạnh phúc của sinh viên trường Đạ ọc Thương Mại và đo lười h ng mức độ tác động tích cực, tiêu cực của chúng lên sức khỏe tinh thần của các sinh viên.

1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.4.1 Câu hỏi tổng quát

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hạnh phúc của sinh viên trường Đại học Thương Mại?

1.4.2 Câu hỏi cụ thể

Tình tr ng tài chính có ạ ảnh hưởng đến s h nh phúc cự ạ ủa sinh viên đại học Thương Mại không?

S c kh e có ứ ỏ ảnh hưởng đến s h nh phúc cự ạ ủa sinh viên đại học Thương Mại

Môi trường sống, sinh hoạt có ảnh hưởng đến hạnh phúc của sinh viên đại học Thương Mại không?

S thích cá nhân có ở ảnh hưởng đến s h nh phúc cự ạ ủa sinh viên đạ ọc Thương i h M i không? ạ

Trang 7

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu

Bài nghiên c u góp ph n cung c p thông tin và nâng cao ki n th c v ứ ầ ấ ế ứ ềcác nhân tố ảnh hưởng đến s h nh phúc c a sinh viên ự ạ ủ thông qua quá trình điều tra và xử lý dữ liệu nghiêm ng t, m r ng hi u bi t vặ ở ộ ể ế ề các nhân tố ảnh hưởng đến s h nh phúc cự ạ ủa

Trường Đại học Thương Mại

1.6.2 Đối tượng nghiên cứu

1.6.2.1 Đối tượng nghiên cứu :

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hạnh phúc của sinh viên trường đại học Thương Mại 1.6.2.2 Đối tượng kh o sát : ả

Sinh viên t ừ năm 1 đến năm 4 trường Đại học Thương Mại

1.6.3 Các công cụ dùng để thu thập dữ liệu nghiên cứu

Phiếu kh o sát (survey questionnaire):ả có thể được đưa ra trực ti p cho sinh ế viên ho c trên các n n t ng tr c tuyặ ề ả ự ến như Google Forms hay SurveyMonkey để thu thập d ữ ệu v ý ki n cli ề ế ủa họ ề v các y u t ế ố ảnh hưởng đến h nh phúc cạ ủa họ

Phỏng v n tiêu chu n (standardized interview):ấẩ có th ể thực hi n b ng cách trò ệ ằ chuyện tr c tiự ếp v i sinh viên và thu thớ ập thông tin chi tiết về quan điểm, cảm nhận và kinh nghiệm của họ ề ạ v h nh phúc và các y u t ế ố ảnh hưởng đến nó

Phỏng vấn định hướng (focused interview): được sử dụng để nghiên cứu sâu hơn vào mộ ấn đềt v cụ thể để hiểu rõ hơn về quan điểm của sinh viên về chủ đề nghiên cứu

Phương pháp quan sát (observation method): đy là phương pháp thu thập d ữ liệu b ng cách quan sát nhân tằ ố ực t và các hành vi cth ế ủa sinh viên, như lên lớp h c, ọ tham gia các hoạt động xã hội, và các hoạt động khác liên quan đến hạnh phúc của sinh viên

Phương pháp cảm nhận (perception method): áp dụng đố ới v i các mục đích nghiên c u trên SNS, thông qua các hoứ ạt động trên m ng xã hạ ội như đăng bài viết, chia s , bình luẻ ận và đánh giá của sinh viên

Trang 8

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Theo triết gia người Anh John Stuart Mill : “Hãy giới hạn nh ng ham mu n cữ ố ủa b n thân thay vì c g ng th a mãn t t cả ố ắ ỏ ấ ả, đó là cách tôi đã học được để trở nên h nh ạ phúc.” ohn Stuart Mill, 2006) (J

Theo Mihaly Csikszentmihalyi - m t nhà tri t hộ ế ọc, ông đã nghiên cứu v h nh ề ạ phúc thông qua thuyết “Flow” Với quan điểm c a ông, flow là m t tr ng thái tâm lý ủ ộ ạ khi con người hoàn toàn chìm đắm vào công vi c c a h màng không màng không gian ệ ủ ọ và th i gian, h t p trung hoàn toàn vào viờ ọ ậ ệc đang làm, dẫn đến vi c t m thệ ạ ời quên đi nh ng c m giác áp l c công vi c hay nhữ ả ự ệ ững khó khăn trước m t, giắ ống như dòng chảy cứ lặng lẽ trôi (Mihaly Csikszentmihalyi, 2003)

Martin Seligman, người sáng lập của tâm lý học tích cực, đã đề xuất rằng hạnh phúc bao g m ba y u t ồ ế ố chính, đó là: positive emotion, engagement và meaning (Martin Seligman, 2011) Trước hết, “positive emotion” là những cảm xúc tích cực, những điều có th khiể ến cho con người vui v và h nh phúc Tiẻ ạ ếp đến, “engagement” được hi u là ể s t t p trung hoàn toàn vào các hoự ự ậ ạt động tr i nghi m khiả ệ ến cho con người quên đi cảm giác khó khăn, yếu tố này giống với thuyết “Flow” của nhà triết học Mihaly Csikszentmihalyi được đề cập ở trên Cuối cùng là “meaning”, con người sẽ cảm thấy h nh phúc n u cu c s ng cạ ế ộ ố ủa họ có mục đích, mục tiêu và ý nghĩa sống

Có th nói, ể h nh phúc là tr ng thái tinh th n cạ ạ ầ ủa con người, được k t h p t nh ng ế ợ ừ ữ c m giác s hài lòng, sả ự ự thỏa mãn, s h ng thú và s yêu thích trong cu c s ng H nh ự ứ ự ộ ố ạ phúc không chỉ đơn thuần là một cảm giác, mà còn được xem là một khối lượng tâm lý tích c c và có nhự ững tác động tích cực lên s c khứ ỏe và hoạt động c a mủ i người H nh ạ phúc cũng được coi như là mục tiêu cuối cùng c a cu c s ng củ ộ ố ủa con người và có th ể được đạt được thông qua nhiều phương pháp khác nhau tùy thuộc vào b n thân mả i người 2.1.1.2 Vai trò

Hạnh phúc đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người bởi nó đem lại sự hài lòng và niềm vui cho con người H nh phúc giúp c i thi n tâm tr ng cạ ả ệ ạ ủa con người và tăng cường kh ả năng đối m t v i thách th c trong cu c sặ ớ ứ ộ ống, cũng như tác động tích cực đến tình cảm, sức khỏe, quan hệ và khả năng tập trung Điều quan trọng là hạnh phúc không ch là m t m c tiêu, mà còn là m t quá trình c a cu c sỉ ộ ụ ộ ủ ộ ống mà con người cần phải đạt được để có một cuộc s ng tố ốt đẹp hơn.

Trang 9

2.1.2 Sinh viên

Sinh viên, ti ng Anh là Students, theo ngu n g c tiế ồ ố ếng Latin nghĩa là “người làm vi c nhiệ ệt tình, người tìm hi u khai thác tri thể ức” Theo "Từ điển Ti ng Viế ệt" (Hoàng Phê chủ biên), sinh viên được hiểu là “Ngườ ọc ở ậc đạ ọi h b i h c" Còn theo tác gi ả Vũ Thị Nho, sinh viên là l a tu i tứ ổ ừ sau tu i Ph thông trung hổ ổ ọc đến khoảng 24-25 tuổi Đy là lớp người đang theo học ở các trường Đại học, cao đẳng, là t ng l p tri thầ ớ ức của xã h i Sinh viên là t ng l p quan tr ng trong m i ch nh thộ ầ ớ ọ  ỉ ể, là đội ngũ chuyển ti p, ế chun b cho ngu n lị ồ ực lao động xã hội có trình độ cao của đất nướ c.

2.1.3 Sự hạnh phúc của sinh viên

Yếu t ố ảnh hưởng đến sự ạ h nh phúc c a sinh viên chính là nhủ ững tác động khách quan và ch quan, nh ng nguyên nhân trủ ữ ực tiế ảnh hưởng đến suy nghĩ và p hành động của sinh viên, những yếu tố đó là thành phần quyết định việc sinh viên h nh ạ phúc hay không h nh phúc Nó bao g m hàng loạ ồ ạt các yếu t ố như sức khỏe bản thân, môi trường h c tập, môi trườọ ng sinh sống, tài chính cá nhn và gia đình, các mối quan h xã h i, ệ ộ

2.1.3.1 Phân loại các biểu hiện về sự hạnh phúc của sinh viên

Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng đến sự hạnh phúc của con người, sự hạnh phúc được chia thành 6 chỉ số thành phần định hình nên chỉ số hạnh phúc chung: 2.1.3.1.1 Ch s h nh phúc v m t cỉ ố ạ ề ặ ảm xúc

Mặt đầu tiên c a c m nh n h nh phúc ủ ả ậ ạ ở sinh viên được bi u hi n v khía cể ệ ề ạnh cảm xúc C m nh n h nh phúc v m t c m xúc h nh phúc nói chung c a sinh ả ậ ạ ề ặ ả ạ ủ viên được thể hi n qua vi c h c m th y yêu thích cu c s ng; Hài lòng v i cu c s ng và th y mình ệ ệ ọ ả ấ ộ ố ớ ộ ố ấ h nh phúc ạ

Nhà tâm lý h c tích c c Sonja Lyubomirskyọự phát hi n ra r ng hệ ằ ạnh phúc được quyết định b i các y u t ở ế ố sau:

50% được quyết định bằng di truyền học

10% quyết định b i các y u tở ế ố bên ngoài (còn được bi t t i tên các nhân ế ớ t h nh phúc) ố ạ

40% quyết định bởi quan điểm cá nhân c a chính b n, hay chính là ch s ủ ạ ỉ ố h nh phúc c m xúc c a b n thân b n ạ ả ủ ả ạ

Trang 10

Hạnh phúc bắt đầu t c m xúc mừ ả i người vì v y n u chúng ta kiậ ế ểm soát được cảm xúc c a chính mình thì gủ ần như cũng kiểm soát được tình tr ng hạ ạnh phúc của chúng ta Th nên, vi c luôn n lế ệ  ực để giữ cho tinh thần lạc quan, phấn chấn và tự nhận thức bản thn đặc bi t là khi th giệ ế ới đang quay cuồng v i nh ng áp l c, b n r n là vô ớ ữ ự ậ ộ cùng quan trọng đố ớ ấ ải v i t t c mọi người, nh t là nh ng t ng l p tr v i m t tâm lý vô ấ ữ ầ ớ ẻ ớ ộ cùng nhạy cảm như sinh viên.

2.1.3.1.2 Ch s h nh phúc v m t th ỉ ố ạ ề ặ ể chất

Chỉ số hạnh phúc về mặt thể chất c a sinh viên có thủ ể được đánh giá dựa trên m t s y u tộ ố ế ố như sức kh e, cân bỏ ằng cơ thể, cách quản lý căng thẳng, chất lượng giấc ng và mủ ức độ hoạt động thể chất Tuy nhiên,sinh viên thường phải đối m t v i áp lặ ớ ực h c t p,công vi c nên chọ ậ ệ ế độ ăn uống,chất lượng gi c ngấ ủ không được đảm b o và cân ả b ng Sinh viên cằ ần thư giãn,nghỉ ngơi và giải trí m t cách h p lý, tham gia vào các hoộ ợ ạt động thể chất, tập thể d c, thể thao, tập yoga, thiụ ền để ch s hạnh phúc về mặt thể chất ỉ ố được cải thiện Ch s hạnh phúc về mặt thể chất đối v i m i sinh viên là khác nhau, ỉ ố ớ  quan tr ng nh t là lọ ấ ắng nghe cơ thể và tìm ra nh ng hoữ ạt động và thói quen phù hợp nhất cho bản thân

2.1.3.1.3 Ch s h nh phúc v m t xã h i ỉ ố ạ ề ặ ộ

C m nh n h nh phúc v m t xã h i Sinh viên c m th y r ng bả ậ ạ ề ặ ộ ả ấ ằ ản thn mình đã đóng góp một điều gì đó quan trọng cho xã hội; Thấy gắn bó với cộng đồng (một nhóm xã h i, hay làng quê, l i xóm) Ngoài c m giác g n bó, c m nh n h nh phúc v m t xã ộ ố ả ắ ả ậ ạ ề ặ h i c a sinh viên còn th hi n qua nhộ ủ ể ệ ận định, đánh giá tích cực về cơ chế xã h i, các ộ m i quan h gi a mố ệ ữ ọi người v i nhau C ớ ụ thể là: sinh viên th y r ng xã hấ ằ ội đang trở nên tốt hơn cho tất cả mọi người; Con người về cơ bản là t t và cách v n hành c a xã h i có ố ậ ủ ộ ý nghĩa đối với sinh viên

2.1.3.1.4 Ch s h nh phúc v m t ngh nghi pỉ ố ạ ề ặ ề ệ

Chỉ s hố ạnh phúc về mặt nghề nghiệp của sinh viên ảnh hưởng qua các yếu tố sau:

Sự đam mê: Sinh viên có đam mê và quan tm đến lĩnh vực, nghề nghiệp của

mình hay không là y u t r t quan tr ng trong s hài lòng v công viế ố ấ ọ ự ề ệc cũng như chỉ ố s h nh phúc v m t ngh nghi p Khi sinh viên c m thạ ề ặ ề ệ ả ấy đam mê và yêu thích công việc,nghề nghi p mà h ệ ọ đang làm, họ s c m th y h nh phúc v s l a ch n ngh nghiẽ ả ấ ạ ề ự ự ọ ề ệp của mình, từ đó nng cao hiệu suất làm việc cũng như tận d ng tụ ối đa năng lực của họ

K ỹ năng và năng lực: Sinh viên có k ỹ năng, năng lực trong ngh nghi p s cề ệ ẽ ảm thấy t tin v i công vi c c a mình, có kh ự ớ ệ ủ ả năng thăng chức cao hơn những người không có trình độ, từ đó có mức lương ổn định để th a mãn nhu c u vật chất cá nhân ỏ ầ

Trang 11

Môi trường làm vi c: Môi trường làm việc ảnh hưởng rất lớn đến sự hạnh phúc ệ

v ngh nghi p cề ề ệ ủa sinh viên, môi trường làm vi c tho i mái, quan h t t vệ ả ệ ố ới đồng nghi p, quệ ản lý, cơ hội thăng tiến và s công b ng trong công vi c s giúp sinh viên cự ằ ệ ẽ ảm thấy hài lòng v i ngh nghi p c a mình ớ ề ệ ủ

2.1.3.1.5 Ch s h nh phúc v m t trí tuỉ ố ạ ề ặ ệ

Chỉ ố s hạnh phúc về mặt trí tuệ của sinh viên được hầu như không thể đo lường m t cách chính xác,vì nó ph ộ ụ thuộc vào nhi u y u t khác nhau Sinh viên c m th y hài ề ế ố ả ấ lòng v i công vi c c a h c t p c a mình, c m th y hớ ệ ủ ọ ậ ủ ả ấ ạnh phúc khi mình đang phát triển và ti n b trong vi c ti p thu ki n th c m i Quan tr ng nhế ộ ệ ế ế ứ ớ ọ ất đó là việc áp d ng ki n ụ ế thức những kiến thức đã học vào cuộc sống thự ế.Khi sinh viên cảm thấy mình có th c t ể áp d ng nh ng ki n thụ ữ ế ức đã học vào th c t i sự ế đờ ống để góp ph n xây d ng xã h i phát ầ ự ộ triển, h s cọ ẽ ảm thấy hài lòng và h nh phúc ạ

2.1.3.1.6 Ch s h nh phúc v m t tâm lýỉ ố ạ ề ặ

Cuối cùng là cảm nhận hạnh phúc về mặt tâm lý Cảm nhận hạnh phúc về mặt tâm lý của sinh viên được biểu hiện khi h thích phọ ần l n các phớ m chất nhân cách của mình; Có khả năng quản lý t t các trách nhi m trong cu c s ng hàng ngày; Có nhố ệ ộ ố ững m i quan hố ệ tin tưởng và m áp vấ ới người khác Bên cạnh đó là tự tin để suy nghĩ hay thể hi n nhệ ững ý tưởng và quan điểm riêng; Th y r ng bấ ằ ản thn đã vượt qua th thách ử để phát triển và trở thành ngườ ốt hơn; Cuội t c sống có định hướng và có ý nghĩa 2.1.3.2 Các mô hình đo lường sự hạnh phúc

2.1.3.2.1 S hài lòng ự

S hài lòng là m t tr ng thái c m xúc tích cự ộ ạ ả ực, là khi người ta c m th y th a mãn ả ấ ỏ và hài lòng với cái gì đó, nó thường liên quan đến s ự đánh giá tích cực về m t tr ng thái ộ ạ tình hu ng ho c k t quố ặ ế ả nào đó Do đó, sự hài lòng c a sinh viên có ủ ảnh hưởng nhất định đến với sự hạnh phúc của mi người Để đánh giá về tác động hài lòng của sinh viên, cần xem xt đầy đủ hơn ở hai khía c nh: Th nh t là chạ ứ ấ ất lượng giáo d c, xã h i; ụ ộ cuộc sống gia đình; sự hài lòng trong cu c s ng và th hai là s c kho tâm th n và h nh ộ ố ứ ứ ẻ ầ ạ phúc cá nhân

2.1.3.2.2 Chất lượng giáo dục

Chất lượng giáo dục đề cập đến mức độ hoàn thi n và hi u qu c a h ệ ệ ả ủ ệ thống giáo dục, nó liên quan đến việc đánh giá đo lường khả năng của m t hộ ệ thống giáo dục để cung c p cho h c sinh, sinh viên nh ng k ấ ọ ữ ỹ năng, kiến thức và giá tr c n thiị ầ ết để h phát ọ triển thành công

Trang 12

Chất lượng giáo dục còn được định nghĩa là giáo dụ ập trung vào ngườ ọc đểc t i h chun b cho cu c s ng ch không ch ị ộ ố ứ ỉ cho các bài đánh giá Nó đòi hỏi s ự thay đổi tr ng ọ tâm t gi i tính, ch ng t c, dân t c, tình tr ng kinh t xã h i và vừ ớ ủ ộ ộ ạ ế ộ ị trí địa lý của người h c sang s phát tri n v m t xã h i, c m xúc, tinh th n, thọ ự ể ề ặ ộ ả ầ ể chất và nh n th c c a hậ ứ ủ ọ Điều này có nghĩa là chất lượng giáo d c không ch ụ ỉ đề cập đến tài li u khóa h c mà còn ệ ọ đề cập đến cách tiếp cận và mục đích giảng dạy

Năm 2012, lần đầu tiên Liên Hợp Quốc liệt kê chất lượng giáo dục là một trong nh ng M c tiêu Phát tri n B n v ng c a h (M c tiêu th 4 trong 17 Phát tri n bữ ụ ể ề ữ ủ ọ ụ ứ ể ền v ng cữ ủa LHQ)

2.1.3.2.3 Chất lượng xã hội

Chất lượng xã h i là m t cách hi u v xã hộ ộ ể ề ội, nó cũng phù hợp v i chính sách xã ớ h i và công c ng Chộ ộ ất lượng xã h i xem xét các y u t t o nên m t xã h i tộ ế ố ạ ộ ộ ốt đẹp hoặc t t Trong khi h u hử ế ầ ết các phương pháp tiếp cận đề ậu t p trung vào kinh t ho c tâm lý ế ặ h nh phúc, chạ ất lượng xã h i có th giúp hiộ ể ểu được các điều ki n xã h i cho phép con ệ ộ người phát triển

Chất lượng xã h i không ch ộ ỉ đơn thuần là vi c có m c sệ ứ ống cao và con người tr ở nên giàu có Nó bao gồm cả khía cạnh văn hóa, giáo dục, y t , môi ế trường t nhiên, trự ật t ự công bằng xã h i và an ninh M t xã h i có chộ ộ ộ ất lượng cao s bao gẽ ồm những y u t ế ố như quyền tự do cá nhn, cơ hội công b ng, s công nh n và tôn trằ ự ậ ọng đối v i các nhóm ớ đa dạng, và kh ả năng cung cấp đủ của các d ch v và tiị ụ ện ích cơ bản cho tất cả các công dân

2.1.3.2.4 Sức khoẻ, h nh phúc cá nhânạ

Theo Tổ chức Y tế Thế ớ gi i (WHO), s c kh e tinh th n là tr ng thái tr ng thái ứ ỏ ầ ạ ạ mà trong đó con người nhận thức được kh ả năng của b n thân, có th ả ể đối phó v i nh ng ớ ữ căng thẳng thông thường, vẫn làm việc hiệu quả và đóng góp cho cộng đồng Có sức kh e tinh th n tỏ ầ ốt có nghĩa là có khả năng quản lý stress, c m th và t o ra c m xúc tích ả ụ ạ ả cực, hạnh phúc; có s t ự ự tin và khả năng tư duy linh hoạt

Hạnh phúc cá nhân là tr ng thái c a s hài lòng và th a mãn v i cu c s ng Nó ạ ủ ự ỏ ớ ộ ố không ch d a trên các y u t v t chỉ ự ế ố ậ ất như tiền bạc và thành công ngh nghi p, mà còn ề ệ liên quan đến cảm giác hài lòng với mối quan hệ, cuộc sống gia đình, sự phát triển cá nhn và lượng thời gian và cảm giác hài lòng với bản thân

S c kh e tinh th n và h nh phúc cá nhân có m i liên hứ ỏ ầ ạ ố ệ chặt ch v i nhau Khi ẽ ớ có s c khứ ỏe tinh thần tốt, người ta thường có khả năng cải thiện hạnh phúc cá nhân

Trang 13

2.1.3.2.5 Thang đo chỉ ố ạ s h nh phúc hành tinh (Happy Planet Index - HPI) Đy là thước đo mức độ ảnh hưởng đến phúc lợi và môi trường của con người được gi i thiớ ệu vào năm 2006 bởi Tổ chức Nghiên cứu kinh tế - xã h i phi chính phủ ộ (NEF) Chỉ số HPI cho đến nay m i ch công b bớ ỉ ố ản in vào các năm 2006, 2009, 2012 và 2016 Từ sau năm 2016, HPI cập nhật thường xuyên và công bố dưới hình th c trứ ực tuyến

HPI được đo bằng cách sử d ng dụ ữ li u toàn c u v ệ ầ ềtuổi thọ trung bình, phúc lợi và d u chân sinh thái c a qu c gia s d ng kh o sát HPI Phúc lấ ủ ố ử ụ ả ợi được đo lường b ng ằ các câu hỏi được li t kê trong m t cuệ ộ ộc thăm dò đặc bi t c a tệ ủ ổ chức Gallup có tên là "Nấc thang của cuộc s ng" ố

Các loại ch s HPI:ỉ ố

HPI-1: để đánh giá mức độ nghèo của con người ở các quốc gia đang phát triển HPI-2: để đánh giá mức độ nghèo của con người ở các quốc gia có thu nhập cao nhằm phản ánh tốt hơn sự khác bi t kinh t xã h ệ ế ội.

Các khía cạnh được đo lường bởi HPI:

Thứ nh t là s c khấ ứ ỏe được biểu hiện b ng cu c s ng kh e m nh và lâu dài: quằ ộ ố ỏ ạ ốc gia s b coi là nghèo n u có t l ẽ ị ế ỉ ệ chết sớm cao Điều này được đo bằng chỉ báo tỉ lệ dân cư không sống đến tuổi 40 (đối với HPI-1) và tuổi 60 (đối với HPI-2);

Thứ hai là tri th c: qu c gia s b coi là nghèo n u có nhiứ ố ẽ ị ế ều người dân không biết chữ hoặc không có khả năng đọc và viết thành thạo Điều đó được đo lường bằng chỉ báo t lỉ ệ ngườ ới l n mù chữ (đố ới v i HPI-1) và t lỉ ệ người lớn trong độ tuổi 16- 65 thi u ế các kĩ năng đọc và vi t thành thạo (đối với HPI-2); ế

Thứ ba là m c s ng: th hi n tình trứ ố ể ệ ở ạng không được ti p cế ận đầy đủ ớ t i nh ng ữ điều kiện kinh tế chung, đo bằng trung bình không trọng s c a hai ch báo: T lệ dân ố ủ ỉ ỉ s ố không được ti p c n b n v ng t i nguế ậ ề ữ ớ ồn nước h p v sinh và t lợ ệ ỷ ệ trẻ thiếu cân so v i tuớ ổi (đố ới v i HPI-1) và đo bằng t lỷ ệ người dn dưới chu n nghèo thu nh p (50%  ậ trung bình của phần thu nhập khả d ng cụ ủa hộ gia đình đã điều chỉnh) (đố ới v i HPI-2) 2.1.3.2.6 Báo cáo H nh phúc th gi i (World Happiness Report - WHR)ạ ế ớ

Theo đó, WHR đo mức độ hạnh phúc ở các quốc gia dựa vào 8 tiêu chí: 1- GDP

bình quân đầu người tính theo sức mua ngang giá (PPP), được tính theo t giá USD

năm 2011 do WB công bố trong tính toán Chỉ số Phát triển thế giới (WDI); 2- Số năm

s ng kh e m nh so v i tu i th trung bìnhốỏạớổọ Số liệu này được xây d ng d a trên d ự ự ữ liệu c a Tủ ổ chức Y tế thế ớ gi i (WHO); 3- Hỗ trợ xã h iộ được đo bằng vi c khệ ả năng nhận được tr giúp t i thợ ạ ời điểm khó khăn H trợ xã h i c a các quộ ủ ốc gia được tính ở

Trang 14

m c trung bình c a các ph n h i nh phân (0 ho c 1) cho câu h i c a Gallup World Poll ứ ủ ả ồ ị ặ ỏ ủ (GWP), đó là: “Nếu bạn gặp rắc rối, người thân hoặc bạn bè có thể giúp đỡ bạn hay không?”; 4- T do l a chựựọn Tiêu chí này được đo bằng t lệ trung bình toàn qu c về ỷ ố ph n ng nhả ứ ị phn đố ới v i câu h i cỏ ủa GWP: “Bạn hài lòng hay không hài lòng v i s ớ ự t do c a mình khi l a ch n nh ng gì bự ủ ự ọ ữ ạn đã làm trong cuộc sống?”; 5- S rự ộng lượng

Tiêu chí này được đo bằng sự đóng góp cho xã hội khi trả lời câu hỏi của GWP: “Bạn đã góp tiền t thi n trong tháng vừ ệ ừa qua?”; 6- C m nh n v ảậề tham nhũng Tiêu chí này

được đo bằng trung bình các phản hồi nhị phn đối với hai câu hỏi của GWP: “Liệu tham nhũng có phổ biến khắp các cơ quan công quyền hay không?”, và “Liệu tham nhũng có phổ bi n kh p các doanh nghiế ắ ệp hay không?”; 7- Phản ứng tích cực Tiêu chí

này được đo bằng tỷ l trung bình toàn qu c v tâm tr ng h nh phúc, tiệ ố ề ạ ạ ếng cười và niềm vui đối với những thử nghiệm cụ thể của GWP; 8- Phản ứng tiêu cực Tiêu chí này được đo bằng tỷ lệ trung bình toàn quốc về tâm trạng lo lắng, buồn bã, và tức giận đối với những th nghi m c ử ệ ụ thể ủ c a GWP

2.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 2.2.1 Mô hình và kết quả nghiên cứu trước đó

2.2.1.1 Mô hình

2.2.1.1.1.Mô hình đa chiều MDASW

Mô hình đa chiều tiếp cận hạnh phúc của sinh viên (Multiple Dimension Approach to Student Well-being, MDASW) Đy là mô hình nghiên cứu khá ph biổ ến tại các trường đạ ọi h c M , m t cách ti p cỹ ộ ế ận để đo lường và đánh giá tình trạng h nh ạ phúc c a sinh viên d a trên nhi u chi u khác nhau Mô hình này bao g m các y u t ủ ự ề ề ồ ế ố như sức khỏe tinh thần, sức khỏe vật lý, mối quan hệ xã hội, năng lực học tập và cảm giác t ự trị Các nghiên cứu đã chứng minh r ng, s dằ ử ụng MDASW để đánh giá tình trạng h nh phúc c a sinh viên sạ ủ ẽ giúp các trường đạ ọi h c n m bắ ắt chính xác hơn về nhu cầu và mong mu n c a sinh viên trong mố ủ ột môi trường h c t p và sọ ậ ống đầy áp l c Các yự ếu tố ảnh hưởng đến s h nh phúc cự ạ ủa sinh viên được đánh giá thông qua các chỉ ố đị s nh lượng và định tính

MDASW là một mô hình đa chiều ti p c n h nh phúc cế ậ ạ ủa sinh viên, được phát triển d a trên các nghiên cự ứu thăm dò về hành vi và c m xúc c a sinh viên trên toàn th ả ủ ế giới Đy là một hệ thống đo lường đa chiều, thể hiện nhiều phương diện khác nhau của h nh phúc c a sinh viên ạ ủ

MDASW bao gồm các phương tiện đo lường tr c tuyự ến, được thi t kế ế để đo lường hạnh phúc c a sinh viên ở nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm cả cảm xúc tích ủ cực và tiêu cực Mô hình này định nghĩa hạnh phúc của sinh viên như một trạng thái

Trang 15

toàn di n c a s c kh e tinh th n và v t ch t, bao g m c các y u t cá nhân và xã hệ ủ ứ ỏ ầ ậ ấ ồ ả ế ố ội như mối quan h , s c m thông, hoệ ự ả ạt động ngoại khóa, địa v xã h i, thu nhị ộ ập, và tương tác xã hội

MDASW được s d ng r ng rãi trong các nghiên cử ụ ộ ứu và chương trình h trợ sinh viên liên quan đến hạnh phúc và tránh đối m t v i nh ng vặ ớ ữ ấn đề liên quan đến sức khỏe tinh th n Nó giúp nh n bi t các vầ ậ ế ấn đề ề ạ v h nh phúc c a sinh viên, tủ ừ đó giúp các tổ chức đưa ra các chính sách và giải pháp phù hợp để cải thi n hệ ạnh phúc và tránh đối mặt với những vấn đề liên quan đến s c kh e tinh th n c a sinh viên ứ ỏ ầ ủ

2.2.1.1.2 Thang đo Chỉ số hạnh phúc cá nhân PWI (Theo Tạp chí Tâm Lý Học , số 6 (219) , 6-2017)

PWI được xây dựng từ việc chỉnh sửa và bổ sung một số câu hỏi của thang đo Chất lượng cuộc sống Thang đo đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới Năm 2002, Cummins và Lau khởi xướng nhóm nghiên c u c m nh n qu c t (International Well-ứ ả ậ ố ế being Group) để phát triển PWI thành một công cụ xuyên văn hoá (Column và Lau, 2003) T ừ đó đến nay, thang đo đã qua một số ầ l n ch nh sỉ ửa.

*Thang đo PWI:

Thang PWI là thang đo tự thu t,ậ g m 7 mồ ệnh đề để đo cảm nh n ch quan v ậ ủ ề 7 chi u c nh khác nhau c a cu c s ng B y mề ạ ủ ộ ố ả ệnh đề ủa thang đo dùng để c đánh giá sự hài lòng với 7 lĩnh vực thu c c u trúc lý thuy t c a chộ ấ ế ủ ất lượng cu c sộ ống Đó là: mức s ng, s c kho , nhố ứ ẻ ững gì đạt được trong cu c s ng, các m i quan h , s an toàn cá nhân, ộ ố ố ệ ự s g n k t cự ắ ế ộng đồng và vấn đề an ninh trong tương lai Bảy lĩnh vực được g n v i nhau ắ ớ như là những đại diện cho các thành tố trong cấu trúc cảm nhận hạnh phúc chung

Thang điểm gồm 11 mức, từ 0 đến 10, tương ứng với các điểm số tăng dần từ 0 đến 10 điểm Mức 0 là Không hài lòng chút nào, mức 10 là Hoàn toàn hài lòng Mức điểm được khách thể lựa chọn là điểm của mi mệnh đề, điểm càng ca, cá nhân càng thấy hài lòng

Điểm c a m i mủ  ệnh đề có thể được phn tích như một bi n riêng biế ệt Điểm số của cả thang đo là điểm trung bình cộng các điểm riêng biệt của cả 7 mệnh đề

Mô hình nghiên cứu được thể hiện là hình vẽ:

Trang 16

1 H c t p thành công: S hài lòng v i k t qu h c t p là y u t quan tr ng nhọ ậ ự ớ ế ả ọ ậ ế ố ọ ất đố ới v i sự hạnh phúc c a sinh viên Nếu sinh viên thủ ấy mình đang hoàn thành tốt các nhi m vệ ụ và đạt được điểm s cao qua các k thi, h s c m th y h nh phúc và t tin ố ỳ ọ ẽ ả ấ ạ ự hơn trong việc tiếp cận các cơ hội tiếp theo

2 M i quan h và h ố ệ  trợ xã hội: Sinh viên cũng rất quan tm đến m i quan h và ố ệ s hự  trợ ừ ạn bè, gia đình và cộng đồ t b ng Các m i quan h có th giúp h c m thố ệ ể ọ ả ấy được tình yêu, sự quan tm và được xác nhận Nếu h cảm thọ ấy có người h ợ tr trong vi c tìm ra gi i pháp khi gệ ả ặp khó khăn, họ ẽ ả s c m thấy động lực và động viên để tiếp tục n ực l

3 Tính tự chủ và độ ậc l p: S tự ự chủ và độ ậc l p là y u t quan tr ng trong viế ố ọ ệc đạt được sự hài lòng với bản thân Nếu sinh viên có thể tự quyết định và tự trả lời cho chính mình, h sọ ẽ tìm ra được nh ng giá tr và m c tiêu cá nhân Hữ ị ụ ọ cũng sẽ ả c m th y ấ có th t do trong l a ch n và th c hiể ự ở ự ọ ự ện các hành động, và tr nên có t ở ự tin hơn trong việc khai phá thế ớ gi i xung quanh

4 S cân b ng gi a công vi c và s ự ằ ữ ệ ở thích: Sinh viên cũng cần thường xuyên thực hành tr i nghiả ệm vui chơi, giải trí đáp ứng nhu c u nghầ ỉ ngơi của b n thân N u sinh ả ế viên có th cân b ng gi a công vi c và s thích, h s c m thể ằ ữ ệ ở ọ ẽ ả ấy tươi trẻ và h nh phúc ạ hơn trong cuộc sống

5 Tâm tr ng và s c kh e: S c kh e tâm trí và thạ ứ ỏ ứ ỏ ể chất c a sinh viên r t quan ủ ấ trọng Nếu sinh viên cảm thấy mình có sức kh e t t và tâm trạng tốt, h sẽ cảm thấy ỏ ố ọ thoải mái và có th t p trung vào viể ậ ệc học tập và các hoạt động khác

Trang 17

6 Cơ hội và s phát tri n: Sinh viên c n sự ể ầ ẵn sàng đón nhận các cơ hội và s phát ự triển thông qua các hoạt động ngo i khóa, khai thác tiạ ềm năng cá nhn, tham gia các chương trình học tập bổ sung và trải nghiệm cuộc sống đa văn hóa Các cơ hội và sự phát tri n này s giúp sinh viên m mang t m nhìn, tr nên tể ẽ ở ầ ở ự tin và đào tạo kỹ năng khai thác tiềm năng cao trong công việc trong tương lai.

2.2.1.2 Kết quả nghiên cứu trước đó :

Nghiên c u dài nh t v h nh phúc tứ ấ ề ạ ừng được th c hi n là nghiên c u cự ệ ứ ủa giáo sư tâm th n h c tầ ọ ại Trường Y Harvard, giám đốc Trung tâm Nghiên c u và Trứ ị liệu Tâm động h c tại Bệnh viện Đa khoa Massachusetts Robert Waldinger cùng những người ọ cộng s và nghiên c u này vự ứ ẫn đang tiếp tục cho đến ngày nay Nó bắt đầu vào năm 1938, v i s tham gia cớ ự ủa 724 người, trong đó bao gồm 268 sinh viên đại h c tọ ại Đại h c Harvard và 456 c u bé 14 tu i l n lên ọ ậ ổ ớ ở những khu dn cư có điều ki n s ng khệ ố ắc nghi t nhệ ất ở Boston, Massachusetts Kết qu nghiên c u cho th y, hả ứ ấ ạnh phúc đến t ừ các m i quan h Mố ệ ức độ ạ h nh phúc trong các m i quan h có ố ệ ảnh hưởng m nh m ạ ẽ đến s c kh e cứ ỏ ủa con người “Nghiên cứu của chúng tôi đã chỉ ra r ng nhằ ững ngườ ại h nh phúc nh t là nhấ ững ngườ ắi g n bó v i các m i quan h , vớ ố ệ ới gia đình, bạn bè, v i c ng ớ ộ đồng, (Waldinger, 2015) Ông cũng từng nói: “Những người có mối quan hệ xã hội với gia đình, bạn bè, cộng đồng tốt hơn sẽ hạnh phúc, khỏe mạnh về thể ch t và sống lâu ấ hơn những người ít kết nối hơn”.

Trong những năm 1950, các nhà tư tưởng nhn văn như Carl Rogers, Erich Fromm và Abraham Maslow đã phát triển các lý thuyế ật t p trung vào hạnh phúc và những khía cạnh tích c c c a bự ủ ản chất con người Nhà tâm lý h c tiọ ến hóa Leda Cosmides và John Tooby nói r ng h nh phúc xuằ ạ ất phát khi “gặp phải s ki n tích c c b t ngự ệ ự ấ ờ” ( Phiên bản thứ 2 “Sổ tay c a củ ảm xúc” - Handbook of Emotions, 2000 ) Đến năm 2008, trong phiên b n th 3 S tay c a c m xúc, Michael Lewis cho rả ứ ổ ủ ả ằng: “hạnh phúc có thể được g i ra ợ b i nhìn th y mở ấ ột người quan trọng” Theo Mark Leary trong báo cáo trong tháng 11 năm 1995 về ấn đề v của Tâm lý học ngày nay: “chúng tôi cảm thấy hạnh phúc nhất khi được người khác ch p nh n và khen ngấ ậ ợi” Trong một ấn bản tháng 3 năm 2009 của Tạp chí tâm lý h c tích c c, Sara Algoe và Jonathan Haidt nói r ng h nh phúc có th là tr ng ọ ự ằ ạ ể ạ thái cảm xúc liên quan đến ni m vui, s thích thú, sề ự ự hài lòng Như vậy, h nh phúc có ạ thể b ị ảnh hưởng b i nh ng y u t : nh ng c m xúc tích c c, các m i quan h v i nh ng ở ữ ế ố ữ ả ự ố ệ ớ ữ người quan tr ng và sự ọ chấp nhận, ca ngợi

Tác gi ả Corey L.M Keyes (2002) cũng cho rằng hạnh phúc của cá nhân bao gồm nh ng bi u hi n ph n ánh s t n t i hay bi n m t c a nh ng c m xúc tích c c vữ ể ệ ả ự ồ ạ ế ấ ủ ữ ả ự ề cuộc s ng Nh ng bi u hi n v h nh phúc chố ữ ể ệ ề ạ ủ quan được xác định là sự nhận thức,đánh giá

Trang 18

của cá nhân về cuộc s ng c a mình, v các tr ng thái c m xúc, v các chố ủ ề ạ ả ề ức năng tm lý của bản thân và hài lòng v i cu c s ng Theo tác giớ ộ ố ả, cảm nh n hậ ạnh phúc được biểu hi n trên ba mệ ặt đó là: về m t c m xúc, v m t xã h i và v mặ ả ề ặ ộ ề ặt tm lý Người trưởng thành v i s c kh e tinh thớ ứ ỏ ần đầy đủ ẽ s có mức độ ạ h nh phúc cao, khi tinh th n sung ầ mãn, h s luôn có nh ng c m xúc tích c c, hoọ ẽ ữ ả ự ạt động tâm lý và xã h i tộ ốt Ngượ ạc l i, người trưởng thành có tinh thần không sung mãn sẽ chán nản trong cuộc sống và có chỉ s h nh phúc không cao ố ạ

Theo nghiên c u v stress, hứ ề  trợ xã h i và nh n th c h nh phúc trong sinh viên ộ ậ ứ ạ Đạ ọi h c c a Keith A King và c ng s , tác gi phát hi n ra r ng s khác nhau trong củ ộ ự ả ệ ằ ự ảm nh n h nh phúc gi a các sinh viên ph thu c khá l n vào mậ ạ ữ ụ ộ ớ ức độ căng thẳng và các mối quan h tình c m v i nhệ ả ớ ững người xung quanh K t qu nghiên cế ả ứu cũng cho biết 60,1% sinh viên có mức độ căng thẳng cao và m t trong ba kộ ỹ thuật quản lý căng thẳng ph ổ biến mà các sinh viên thường áp dụng đó là thường xuyên nói chuy n vệ ới một ai đó để giải tỏa (hay nói cách khác là có một mối quan h ệ tình c m gả ần gũi với một ai đó) M t ộ trong các tác nhân ảnh hưởng đến s h nh phúc c a sinh viên là ngh nghiự ạ ủ ề ệp trong tương lai, vi c h c t p và t t nghiệ ọ ậ ố ệp đúng thời h n Bên cạ ạnh đó, việc phát tri n chể ất lượng tình b n, quan h ạ ệ gia đình được đánh giá là có tầm quan trọng, có th c i thi n m c h nh ể ả ệ ứ ạ phúc cho các b n sinh viên tạ ại trường Đại học.

Aulia (2020) đã phát hiện ra các yếu tố ảnh hưởng đến thang đo hạnh phúc của sinh viên bao g m: c m xúc tích c c, các m i quan h xã h i, g n k t và s khuy n ồ ả ự ố ệ ộ ắ ế ự ế khích từ trường học Hay, Nelson (2015) đã xy dựng mô hình v h nh phúc sinh viên ề ạ g m 5 y u t (vi t t t là PACES), g m: Physical (thồ ế ố ế ắ ồ ể chất); Affective (tình c m); ả Cognitive (nhận th c); Economic (kinh t ); Social (xã hứ ế ội).

Theo nghiên c u khứ ảo sát “Một số yếu t ố ảnh hưởng đến hạnh phúc c a sinh viên ủ trường Đại học Lạc Hồng” của Đ Thị Ngọc Anh (2021), mô hình nghiên cứu đề xuất g m có 8 y u tồ ế ố ảnh hưởng đến hạnh phúc sinh viên Trường Đạ ọi h c L c H ng: Tiạ ồ ếp nh n ki n th c và kậ ế ứ ỹ năng, nhu cầu cá nhân, S k t n i vự ế ố ới môi trường và xã h i, Tài ộ chính, S di chuy n, H ự ể  trợ sinh viên, cân b ng cu c s ng v i vi c hằ ộ ố ớ ệ ọc, định hướng phát triển ngh nghiề ệp Để đo lường sự hạnh phúc c a sinh viên, tác gi ủ ả đã sử ụng thang đo d Likert 5 mức độ T ng s phi u khổ ố ế ảo sát thu được là 510, sau khi l a ch n và lo i tr ự ọ ạ ừ các phi u không h p lế ợ ệ thu được 491 phi u và s d ng cho nghiên c u Nghiên cế ử ụ ứ ứu đã tiến hành các phép kiểm định độ tin c y cậ ủa thang đo thông qua hệ s ố Cronbach’s Alpha, phân tích nhân t khám phá (EFA) và phân tích hố ồi quy để đánh giá mức độ tác động của t ng yừ ếu t Tố ất cả các thang đo được chấp nhận để phân tích EFA, nghiên cứu sử dụng 8 thang đo gồm 35 biến quan sát tương quan với nhau khi kiểm định Barlett’s có mức ý nghĩa là 0,000 (<0,05); giá trị KMO = 0,833 (<1); giá trị lũy kế là 70,798%

Trang 19

(>50%) Quá trình nghiên cứu s dử ụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng cho th y có s liên h gi a 7 nhóm các y u tấ ự ệ ữ ế ố tác động đến h nh phúc c a sinh viên ạ ủ Trong đó, yếu tố Hỗ trợ sinh viêncó tác động nhiều nhất đến mức độ hạnh phúc với hệ s h i quy chuố ồ n hóa β = 0,526, điều này th y r ng sinh viên khi theo h c t i m t môi ấ ằ ọ ạ ộ trường giáo d c thì các chính sách h trợ sinh viên trong và ngoài gi hụ  ờ ọc được quan tm hàng đầu Ngoài ra, yếu tố Tài chính có hệ số hồi quy chun hóa β = -0,396 trong nghiên cứu cũng thấy y u t ế ố này có tác động tiêu cực đến hạnh phúc sinh viên, sinh viên cảm thấy áp l c v vự ề ấn đề tài chính khi theo học Điều này được giải thích vì hiện nay tuy đã đủ tuổi thành niên và có thể tự lập nhưng vì lý do văn hóa cũng như sinh viên đi h c còn ph ọ ụ thuộc vào gia đình nhiều bao gồm các khoản h c phí và sinh ho t phí; nhu ọ ạ cầu đầu tư cho bản thn cũng tăng cao hơn Yếu tố Định hướng phát triển nghề nghiệp là y u t có mế ố ức tác động đến h nh phúc cu i cùng trong nghiên c u vạ ố ứ ới β = 0,126 có thể vì s ự tác động, định hướng của trường chưa đem đến cho sinh viên s ự ảnh hưởng rõ rệt Các y u t gế ố ồm Cân b ng cu c s ng v i vi c hằ ộ ố ớ ệ ọc và Nhu c u cá nhânầ là y u t ế ố được sinh viên đánh giá khá cao và đy là mục tiêu không ch i vỉ đố ới môi trường giáo d c mà ụ t t c ấ ả các môi trường khác như các doanh nghiệp cũng đều mong mu n nhân viên có th ố ể hài hòa được giữa cuộc sống và công vi c Vì vệ ậy, đy là yế ố ầu t c n thi t và quan tr ng ế ọ đố ới v i m i cá nhân c ần được tiếp t c giữ vững và phát huy Yếu tố K t nụ ế ối xã h i và ộ Tiếp nh n ki n th c và k ậ ế ứ ỹ năng là 2 y u t ế ố được sinh viên đánh giá không cao (dưới 3/5 điểm), điều này cũng nhận th y rấ ằng trong giai đoạn nghiên cứu được thực hi n là trong ệ kho ng thả ời gian đạ ịi d ch Covid-19 di n ra ph c t p nên vi c hễ ứ ạ ệ ọc online được di n ra ễ thường xuyên, sinh viên b hạn chế ềị v việc gặp gỡ, trao đổi trực tiếp v i giáo viên, bạn ớ bè mà ch có th liên l c tỉ ể ạ ừ xa Điều này phần nào cũng trở thành rào cản đố ớ ản i v i b thn sinh viên là ngườ ọi h c cũng như giáo viên là người giảng dạy, hướng dẫn

T k t qu c a 6 nghiên c u trên, ta th y r ng h u h t k t qu nghiên cừ ế ả ủ ứ ấ ằ ầ ế ế ả ứu đều ch ỉ ra nh ng nhân t ữ ố đại di n cho các y u t ệ ế ố ảnh hưởng đến sự h nh phúc cạ ủa con người là: nh ng c m xúc tích c c, các m i quan h , vi c h c t p, tài chính Ngoài ra, y u t nhu ữ ả ự ố ệ ệ ọ ậ ế ố cầu cá nhn và định hướng phát triển nghề nghiệp cũng ảnh hưởng đến mức độ hạnh phúc c a sinh viên ủ

2.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa vào các kết quả rút ra t phừ ần cơ sở lý lu n, mô hình nghiên cậ ứu đề xu t v ấ ề nh ng y u tữ ế ố tác động đến h nh phúc cạ ủa sinh viên trường Đại học Thương Mại bao g m 7 y u tồ ế ố ảnh hưởng Trong đó, 7 yếu t g m: Tài chính,s c kho , h c hành, các ố ồ ứ ẻ ọ mối quan hệ, hoạt động ngoại khóa, môi trường s ng, s thích cá nhân ố ở

Trang 20

Hình 1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

2.2.3 Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết 1: Tình tr ng tài chính ạ ảnh hưởng t i s h nh phúc c a sinh viên ớ ự ạ ủ trường Đạ ọc Thương Mại h i

Giả thuyết 2: S c khứ ỏe ảnh hưởng t i s h nh phúc cớ ự ạ ủa sinh viên trường Đại học Thương Mại

Trang 21

Giả thuyết 3: H c hành ọ ảnh hưởng t i s h nh phúc cớ ự ạ ủa sinh viên trường Đại học Thương Mại

Giả thuyết 4: Các m i quan h ố ệ ảnh hưởng t i s h nh phúc cớ ự ạ ủa sinh viên trường Đại học Thương Mại

Giả thuyết 5: Hoạt động ngoại khóa ảnh hưởng t i s h nh phúc c a sinh viên ớ ự ạ ủ trường Đạ ọc Thương i h Mại

Giả thuyết 6: Môi trường s ng sinh hoố ạt ảnh hưởng t i s h nh phúc c a sinh ớ ự ạ ủ viên trường Đạ ọc Thương Mại h i

Giả thuyết 7: S thích cá nhân ở ảnh hưởng t i s h nh phúc cớ ự ạ ủa sinh viên trường Đại học Thương Mại

Trang 22

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Phương pháp tiếp cận được dùng trong nghiên cứu này là phương pháp nghiên cứu định lượng Đy là cách tiếp cận nhấn mạnh đến phương pháp nghiên cứu có cấu trúc chặt ch ẽ nhằm thúc đy quá trình l p l i nghiên c u và nh ng quan sát có th ặ ạ ứ ữ ể định lượng được sử d ng cho phân tích thụ ống kê Phương pháp này tập trung vào kết quả, các biến độc lập và tập trung vào thống kê hành vi thay vì ý nghĩa.

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

Lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất, dựa trên ưu điểm của phương pháp là d p c n, d l y thông tin, bài nghiên c u ti n hành thu th p d u c a các ễ tiế ậ ễ ấ ứ ế ậ ữ liệ ủ các sinh viên từ năm 1 đến năm 4 của trường Đại học Thương Mại.

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

3.2.2.1 Xây dựng thang đo chính thức

Từ mô hình nghiên cứu đề xu t và gi thuy t nghiên cấ ả ế ứu, thang đo nghiên cứu chính th c gứ ồm 8 thành phần: 26 biến quan sát C ụ thể:

Tài chính

1 Học phí phù hợp so v i chớ ất lượng mặt bằng chung các trường TC1 2 Sinh viên có được việc làm thêm, nâng cao thu nhập TC2

7 Thành tích tốt sinh viên đạt được trong quá trình học tập HH1 8 Chương trình đào tạo, giảng dạy cụ thể, hợp lý, rõ ràng HH2 9 Trình độ, khả năng định hướng và phương pháp giảng dạy của giáo viênHH3

Các mối quan hệ

11 Tiếp nh n ý kiậ ến đóng góp chung một cách cởi mở, thi n chí ệ QH2 12 Xây dựng các m i quan h ố ệ lành mạnh QH3

Trang 23

3.2.2.2 Nghiên cứu chính thức Thiết kế b ng câu hả ỏi:

Phần 1: Thông tin cá nhân của sinh viên được điều tra

Phần 2: B ng hả ỏi được thiết kế ự d a trên khung nghiên cứu của đề tài Để đo lường các bi n quan sát trong b ng kh o sát, nghiên c u s dế ả ả ứ ử ụng thang đo Likert 5 mức độ Dạng thang đo quãng Likert là thang đo thứ tự và đo lường mức độ đánh giá của đối tượng điều tra; nghĩa là, 5 điểm biến thiên từ mức độ đánh giá Rất ít đến Rất nhiều Thang đo 5 điểm là thang đo phổ ến để đo lường thái độ, hành vi và có độ bi tin cậy tương đương thang đo 7 hay 9 điểm

Kích thước mẫu:

Dựa theo nghiên c u c a Hair và c ng s ứ ủ ộ ự (1998), phương pháp xác định kích thước mẫu d a trên phân tích nhân tự ố khám phá EFA (Exploratory Tactor Analysis), kích thước m u tẫ ối thiểu là g p 5 l n t ng s bi n quan sát hay t ng s ấ ầ ổ ố ế ổ ố câu hỏi kh o sát ả

Kích thước mẫu = Số biến quan sát x 5 = 26 x 5 = 130

Ước tính tỷ lệ trả l i khoảng 70%, báo cáo thu thập dữ liệu vờ ới kích thước mẫu tối thiểu là 200 Để đảm bảo tính đại diện cho nghiên cứu, nhóm chúng tôi dự kiến khảo sát với kích thước mẫu là 300 Hình thức khảo sát là phiếu khảo sát

Hoạt đ ng ngoại khóa ộ

13 Các hoạt động được tổ chức và vận hành v i mớ ục đích cụ thể NK1 14 Câu lạc bộ và các hoạt động phong phú, đa dạng NK2 15 S g n kự ắ ết, tương tác khi tham gia các hoạt động ngo i khóa ạ NK3

Môi trường sống

16 Môi trường s ng tho i mái, phù h p ố ả ợ MT1 17 Hạn ch t n n xã h i, sinh viên luôn c m th y an toàn ế ệ ạ ộ ả ấ MT2 28 Môi trường đáp ứng nhu cầu học tập thể chất của sinh viên MT3

S thích cá nhân

19 Sinh viên luôn được bộc lộ và thể hiện s thích cá nhân ở ST1 20 S thích cá nhân tr thành th mở ở ế ạnh để sinh viên phát tri n b n tể ả ST2 21 Tìm được sở thích cá nhn trong lĩnh vực sinh viên theo h c ọ ST3

S h nh phúc c a sinh viên ự ạủ

22 Tôi hạnh phúc v i m c tài chính hi n t i ớ ứ ệ ạ HP1 23 Tôi hạnh phúc v i tình hình sớ ức ỏkh e hi n t i ệ ạ HP2 24 Tôi hạnh phúc v i tình hình hớ ọc tập hi n t i ệ ạ HP3 25 Tôi hạnh phúc v i các hoớ ạt động và con người HP4 26 Tôi sẽ giới thiệu các em lựa chọn h c t i TMU ọ ạ HP5

Trang 24

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

3.2.3.1 Nhập liệu

Khai báo bi n c a s m i c a Excel, nh p các d u thu c các thu c tính sau: ế ở ử ổ ớ ủ ậ ữ liệ ộ ộ Name (tên c a bi n), Type (ki u c a biủ ế ể ủ ến), Values, Sau đó, kiểm tra kỹ càng để đảm b o không có l i nh p u, lả  ậ liệ ọc li sai và sửa l i 

3.2.3.2 Nghiên cứu mô tả dữ liệu

Phương pháp thống kê tần số (hay trong tiếng anh Frequency Statistics) có

nghĩa là mô tả số lần xuất hiện của các giá trị hoặc nhóm giá trị trên một biến Trong nghiên c u này, các giá tr là nh ng y u tứ ị ữ ế ố ảnh hưởng, còn bi n là s h nh phúc cế ự ạ ủa sinh viên Trường Đại học Thương Mại S dử ụng phương pháp thống kê t n s giúp hiầ ố ểu rõ v s phân ph i c a các y u tề ự ố ủ ế ố ảnh hưởng đến s h nh phúc cự ạ ủa sinh viên Trường Đại học Thương Mại

Phương pháp phân tích hồi quy (Regression Analysis) là phương pháp dự

đoán và mô tả sự liên quan của các mối quan hệ, được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng c a các yếu t c lập (sức khủ ố độ ỏe, tài chính, môi trường học tập, các m i quan ố h , ) ệ ảnh hưởng đến bi n ph ế ụ thuộc (s h nh phúc cự ạ ủa sinh viên Đại học Thương Mại)

S dử ụng th ng kê mô tốả (Descriptive Statistics) thông qua b ng bi u, các giá tr ả ể ị trung bình, giá tr t i thi u và tị ố ể ối đa, của các biến liên quan đến hạnh phúc được phân tích thông qua câu trả lời của các phiếu khảo sát sinh viên trường Đạ ọc Thương Mại h i

Ngày đăng: 11/04/2024, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w