1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của sinh viên trường đại học thương mại

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của sinh viên trường Đại học Thương mại
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Vũ Trọng Nghĩa
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Hệ thống thông tin quản lý
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

Vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ làm rõ hơn những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quyết định phương thức thanh toán trực tuyến của người tiêu dùng tại Việt Nam, cụ thể là sinh viên của trường

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA

HỌC NHÓM 4

ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Giáo viên hướng dẫn: Vũ Trọng Nghĩa

Hà Nội, năm 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng tôi xin phép được gửi lời cảm ơn đếnTrường Đại học Thương Mại đã đưa học phần “Phương phápnghiên cứu khoa học” vào chương trình học, và đặc biệt là đốivới sinh viên Ngành S – Ngành Hệ thống thông tin quản lýchúng tôi, qua học phần này chúng tôi muốn bản thân có thểtrang bị thêm nhiều kiến thức hơn nữa để có thể hiểu thêm vềngành học của mình

Hơn thế nữa, chúng tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy VũTrọng Nghĩa – người đã giảng dạy, đồng hành cùng chúng tôitrong suốt quá trình vừa qua Người thầy luôn chỉ bảo tận tình,đưa ra những lời khuyên bổ ích giúp chúng tôi có thể thuận lợihoàn thành bài học một cách tốt nhất

Xin chân thành cảm ơn!

Nhóm 4 – 231_SCRE0111_45 – Trường Đại học Thương

mại

2

Trang 3

DANH MỤC HÌNH TRANG

Hình

2.1 10

Hình

2.2 11

Hình

2.3 12

Hình

2.4 12

Hình

2.5 15

Hình

2.5 15

3

Trang 4

DANH MỤC BẢNG TRANG

Bảng

3.1 22

Bảng

3.2 22

Bảng

3.3 23

Bảng

3.4 23

Bảng

3.5 24

Bảng

3.6 24

4

Trang 5

Hình

2.1 13

Hình

2.2 14

Hình

2.3 15

Hình

2.4 15

Hình

2.5 16

5

Trang 6

MỤC LỤC

MỤC LỤC 55

1.1 Tính cấp thiết của vấn đề .66

1.2 Đề tài nghiên cứu .77

1.3 Mục tiêu nghiên cứu .77

1.4 Câu hỏi nghiên cứu .77

1.5 Phạm vi nghiên cứu .77

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .88

2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu .88

2.1.1 Dịch vụ 88

2.1.2 Dịch vụ thanh toán điện tử 99

2.1.3 Các lý thuyết nền .1111

2.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đó .1313

2.3 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu .1616

2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 1616

2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 1717

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1717

3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu .1717

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí số liệu .1717

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 1717

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu .1717

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu .2020

3.3.1 Kết quả thống kê mô tả 2020

3.3.2 Thống kê mô tả các nhân tố tác động .2121

CÁC GIÁ TRỊ THỐNG KÊ 2525

TÀI LIỆU THAM KHẢO .2626

MỤC LỤC .6

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .7

1.1 Tính cấấp thiếất c a vấấn đếề ủ 7

6

Trang 7

1.2 Đếề tài nghiến c u ứ .8

1.3 M c tiếu nghiến c u ụ ứ .8

1.4 Cấu h i nghiến c u ỏ ứ 8

1.5 Ph m vi nghiến c u ạ ứ .8

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .9

2.1 C s lý lu n vếề vấấn đếề nghiến c u ơ ở ậ ứ 9

2.1.1 D ch v ị ụ .9

2.1.2 D ch v thanh toán đi n t ị ụ ệ ử 10

2.1.3 Các lý thuyếất nếền 12

2.2 T ng quan các nghiến c u tr ổ ứ ướ c đó 14

2.3 Mô hình và gi thuyếất nghiến c u ả ứ 17

2.3.1 Mô hình nghiên c u đêề xuấất .17

2.3.2 Gi thuyêất nghiên c uả ứ 18

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .18

3.1 Ph ươ ng pháp tiếấp c n nghiến c u ậ ứ .18

3.2 Ph ươ ng pháp ch n mấẫu, thu th p và x lí sôấ li u ọ ậ ử ệ 18

3.2.1 Ph ươ ng pháp ch n mấẫu ọ 18

3.2.2 Ph ươ ng pháp thu th p d li u ậ ữ ệ .18

3.3 X lý và phấn tích d li u ử ữ ệ .21

3.3.1 Kếất qu thôấng kế mô t ả ả 21

3.3.2 Thôấng kế mô t các nhấn tôấ tác đ ng ả ộ .23

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26

4.1 Phấn tích kếất qu nghiến c u đ nh tính ả ứ ị 26

4.2 Phấn tích đ nh l ị ượ ng 31

4.2.1 Phấn tích thôấng kế mô t ả 31

4.2.2 Ki m đ nh Crombach’s Alpha ể ị 39

4.2.3 Phấn tích nhấn tôấ khám phá EFA 45

4.2.4 Phấn tích hôềi quy đa biếấn 51

4.3 H n chếấ vếề lý thuyếất ạ 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO .55

MỤC LỤC 4

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 5

1.1 Tính cấp thiết của vấn đề .5

1.2 Đề tài nghiên cứu .6

1.3 Mục tiêu nghiên cứu .6

1.4 Câu hỏi nghiên cứu .6

7

Trang 8

1.5 Phạm vi nghiên cứu .6

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .7

2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu .7

2.1.1 Dịch vụ .7

2.1.2 Dịch vụ thanh toán điện tử .8

2.1.3 Các lý thuyết nền .10

2.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đó .12

2.3 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu .15

2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất .15

2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu .16

TÀI LIỆU THAM KHẢO .16

8

Trang 10

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của vấn đề

Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, với sự phát triển mạnh mẽ củacông nghệ thông tin, cùng với những hạ tầng kĩ thuật viễn thông đang dầnđược mở rộng để đáp ứng với nhu cầu của thời đại, tất cả đang là bước đàthuận lợi cho sự phát triển của Internet of Service (IoS) Các dịch vụ thôngminh, các mô hình kinh doanh thương mại áp dụng công nghệ số vào cácsản phẩm đang trở nên phổ biến, cùng với sự gia tăng số lượng người dùngđiện thoại thông minh thì sự ra đời của dịch vụ giúp con người trao đổi,thanh toán trực tuyến trở thành sự tất yếu của thời đại để thúc đẩy cuộccách mạng chuyển đổi số Đặc biệt là năm 2021, khi dịch bệnh COVID 19-

bùng nổ, khi sự giao tiếp trực tiếp bị hạn chế, nhu cầu về thanh toán khôngtiền mặt lại trở nên ngày một tăng cao, đã có nhiều hình thức thanh toánđiện tử mới ra đời nhằm đáp ứng cho nhu cầu xã hội

Thanh toán điện tử đã góp phần hạn chế lượng tiền mặt lưu thônghàng hóa, giảm thiểu chi phí cho xã hội, mở rộng không gian, rút ngắn thờigian cho quá trình bán và mua hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế Đồngthời, thanh toán điện tử góp phần phát triển các dịch vụ đi kèm như thẻ ghi

nợ, thẻ tín dụng, thẻ tích điểm và các ưu đãi hấp dẫn từ các nhà doanhnghiệp và nhà cung cấp dịch vụ Khi thanh toán điện tử được khuyến khích

và đưa vào như một phương thức thanh toán chính yếu trong xã hội sẽ đemlại nhiều lợi ích để thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững,

Đồng thời, thanh toán điện tử đem lại lợi ích vô cùng to lớn cho cácdoanh nghiệp, đặc biệt là với những doanh nghiệp nhỏ và vừa khi giờ đâymọi giao dịch thanh toán sẽ được thực hiện nhanh chóng, tiết kiệm thờigian, công sức cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp quản lí dòng tiền mộtcách dễ dàng, tạo sự minh bạch trong các khoản chi tiêu và giao dịch, giúpdòng chảy tiền tệ được lưu thông rõ ràng hơn Lợi ích hơn cả là giúp tăngtính bảo mật thông tin cho doanh nghiệp và người dùng Điều này có ýnghĩa to lớn nhằm phát triển một nền kinh tế số năng động, thông minh vàbảo mật Trước những tác động của dịch bệnh COVID 19, thanh toán điện-

tử giờ đây lại càng chứng minh được giá trị to lớn mà nó mang lại khi giúpchúng ta vừa có thể hạn chế sử dụng tiền mặt mà vẫn có thể trao đổi hànghoá, vừa là một hình thức giao dịch chủ yếu giúp cho nền kinh tế thích ứngkịp thời với tình hình sau dịch bệnh

10

Trang 11

Vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ làm rõ hơn những yếu tố ảnh hưởng đếnhành vi quyết định phương thức thanh toán trực tuyến của người tiêu dùngtại Việt Nam, cụ thể là sinh viên của trường Đại Học Thương Mại.

1.2 Đề tài nghiên cứu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ thanhtoán điện tử của sinh viên Trường Đại học Thương Mại

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

-Mục tiêu tổng quát: Xác định các yếu tố và đánh giá mức độ ảnhhưởng của các yếu tố đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử củasinh viên Trường đại học Thương Mại Từ đó, đánh giá tiềm năng của thịtrường

Đưa ra những kiến nghị, đề xuất cho các nhà cung cấp các ứng dụngthanh toán điện tử trong việc thiết kế các tính năng, dịch vụ tiện lợi và antoàn cho người sử dụng

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

-Câu hỏi nghiên cứu tổng quát: Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi

sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của sinh viên Trường Đại học ThươngMại là gì ?

-Câu hỏi nghiên cứu cụ thể:

11

Trang 12

Sự tin tưởng có ảnh hưởng ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụthanh toán điện tử của sinh viên Trường Đại học Thương Mạikhông?

Tính an toàn, bảo mật có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụthanh toán điện tử của sinh viên Trường Đại học Thương Mạikhông?

1.5 Phạm vi nghiên cứu

-Khách thể nghiên cứu: Những sinh viên trường đại học Thương mại

đã và đang sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử

-Không gian nghiên cứu: Trường đại học Thương mại

-Thời gian nghiên cứu: 2 tháng kể từ ngày 2901/10/2023

-Phạm vi nội dung nghiên cứu: Bài nghiên cứu này sẽ tập trung quantâm đến các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán điện

tử của sinh viên Trường đại học Thương Mại

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

2.1.1Dịch vụ

2.1.1.1 Khái niệm

-Theo J William Stanton (2004), dịch vụ được định nghĩa như sau:

"Dịch vụ là những hoạt động vô hình có thể nhận dạng đặc biệt, về cơ bảnmang lại sự mãn nguyện mong muốn và không nhất thiết phải gắn liền vớiviệc bán một sản phẩm hoặc một dịch vụ khác" (Fundamentos de marketing,2004)

-Theo Adrian Payne (2001), dịch vụ là một hoạt động có một yếu tố vôhình gắn liền với nó và liên quan đến sự tương tác của nhà cung cấp dịch vụcho khách hàng hoặc tài sản về khách hàng Dịch vụ không liên quan đếnviệc chuyển giao quyền sở hữu đầu ra (Diagnosing customer value:integrating the value process and relationship marketing,2001)

-Theo Philip Kotler (2012), dịch vụ được định nghĩa là bất kỳ hoạtđộng hoặc lợi ích nào mà một người thực sự có thể cung cấp cho thực thể

12

Trang 13

khác, trong đó yếu tố cung cấp cụ có thể phải mang tính vô hình và khôngliên quan đến việc làm sở hữu bất kỳ tài sản nào Quá trình dịch vụ sảnxuất có thể hoặc không cần thiết phải kết hợp với việc tạo ra một sản phẩm.(Kotler on marketing, 2012)

-Tính không đồng nhất: Khó có thể có một tiêu chuẩn chung nào đểđánh giá chất lượng của dịch vụ (thậm chí cùng một loại hình dịch vụ cũngkhông có tiêu chí để đánh giá chất lượng bởi vì chất lượng của sản phẩmnói chung sẽ được đánh giá trước tiên có thể hiện qua chỉ số kỹ thuật, tuynhiên vì dịch vụ mang tính vô hình nên rất khó có được những chỉ số kỹthuật và ở đây chất lượng dịch vụ có thể thực hiện được ở sự đồng mãn, hàilòng của người tiêu dùng – nhưng sự hài lòng của người tiêu dùng cũng rấtkhác nhau, nó có thể thay thế đổi rất nhiều)

-Tính không thể lưu trữ: Tính không thể lưu trữ là hệ thống của tính

vô hình và không thể tách rời Ở đây nhà cung cấp dịch vụ không lưu trữnhững dịch vụ nhưng họ lưu trữ khả năng cung cấp dịch vụ cho những lầntiếp theo Dịch vụ chỉ tồn tại vào thời gian mà nó được cung cấp Do đó,dịch vụ không thể sản xuất hàng loạt để lưu trữ vào kho dự trữ khi có nhucầu thị trường thì chào bán Một giáo viên dạy học ở lớp không thể tạo ramột "lớp học" trước đó và lưu trữ nó để học sinh tự học sau này Thay vào

đó, giáo viên phải trực tiếp cung cấp dịch vụ giáo dục bằng cách dạy họctrong lớp học vào các giờ học cụ thể Điều này làm cho dịch vụ giáo dục trởthành không thể lưu trữ và chỉ tồn tại trong quá trình cung cấp trực tiếpcho sinh viên hoặc sinh viên trong lớp học

-Tính không chuyển quyền sở hữu được: Khi mua một hàng hoá,khách hàng được chuyển quyền sở hữu và trở thành chủ sở hữu hàng hoámình đã mua Khi mua dịch vụ thì khách hàng chỉ được quyền sử dụngdịch vụ, được hưởng lợi ích mà dịch vụ mang lại trong một thời gian nhấtđịnh mà thôi

2.1.2Dịch vụ thanh toán điện tử

13

Trang 14

2.1.2.1 Khái niê †m

-Thanh toán điện tử (Hay còn gọi là thanh toán trực tuyến) là hìnhthức thanh toán qua Internet Theo đó, khi có nhu cầu thanh toán, bạnkhông cần phải thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt nữa, thay vào đó là sửdụng tài khoản trực tuyến của mình hoặc các cổng thanh toán online

-Dennis (2004) định nghĩa hình thức thanh toán điện tử như là mộthình thức cam kết tài chính có liên quan đến người mua và người bán thôngqua việc có liên quan đến việc sử dụng các phương tiện điện tử.(Electronic payment systems: A usercentered perspective andinteraction design, 2004). Thanh toán điện tử như là một cách trả tiềnđiện tử cho các loại hàng hóa dịch vụ khi mua sắm thay vì trả tiền mặt hayséc, trực tiếp thông qua bưu điện Hệ thống thanh toán điện tử thường đượcchia làm bốn loại: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, tiền điện tử, hệ thốngMicropayment (Maiyo, 2013)

2.1.2.2 Các loại thanh toán điê †n tử

Thanh toán b&ng the

-Đây là hình thức thanh toán điện tử đầu tiên và đặc trưng nhất trongthị trường thanh toán điện tử Tỷ lệ thanh toán bằng hình thức này lên đến90% trong tổng tỷ lệ thanh toán điện tử Với phương thức thanh toán bằngthẻ này, người dùng có thể dễ dàng thanh toán bằng cách cà thẻ tại chỗhoặc thanh toán online thông qua thẻ khi mua hàng trên các sàn trangthương mại điện tử

Thanh toán qua cổng

-Hình thức thanh toán này phần lớn thường xuất hiện ở các trangthương mại điện tử, hình thức hoạt động của thanh toán này rất đơn giản,

nó giúp chuyển tiền từ tài khoản người mua thành 1 đơn vị tiền ảo trênInternet nhưng không thay đổi thuộc tính và giá trị tiền Vì thế người muahàng vẫn có thể sử dụng tiền đó để mua sắm bình thường

-Để có thể sử dụng hình thức thanh toán này, người tiêu dùng cần phảitạo một account, trong đó được điền đầy đủ thông tin đã được xác thực.Điểm mạnh của hình thức thanh toán điện tử này là tính chất bảo mật cao,một số cổng thanh toán nổi tiếng hiện nay như: ShopeePay, Payoo, VTCPay, Moca, … đều có tính bảo mật cao và có lượng người dùng lớn

Thanh toán qua v( điê )n tư

14

Trang 15

-Ví điện tử là một ví ảo lưu trữ thông tin thẻ thanh toán trên máy tínhhoặc thiết bị di động, để tạo điều kiện thuận lợi không chỉ cho mua hàngtrực tuyến mà cả thanh toán tại các điểm bán lẻ ((Tolety, E-Wallets-Theircause, Rise and Relevance, 2018)Tolety, 2018).

-Theo Pachpande và Kamble (Study of E-wallet Awareness and its Usage

in Mumbai, 2018) 2018), ví điện tử là một loại thẻ hoạt động bằng điện tử vàcũng được sử dụng cho các giao dịch được thực hiện trực tuyến thông quamáy tính hoặc điện thoại thông minh và tiện ích của nó giống như thẻ tíndụng hoặc thẻ ghi nợ Đây là hình thức thanh toán khá tiện dụng và rất phổbiến trong giới trẻ ngày ngay Ví điện tử không chỉ được sử dụng trong cáctrung tâm thương mại lớn, sàn giao dịch điện tử mà còn sử dụng được đốivới bất gì nhà hàng, quán ăn/ nước uống, shop đồ bất kỳ nào có ký hợpđồng liên kết với ví điện tử Điều kiện kiên quyết khi muốn sử dụng ví điện

tử là bạn phải có thẻ ngân hàng có liên kết với ví điện tử Với hình thứcthanh toán bằng ví điện tử như thế này, người tiêu dùng có thể dễ dàngthanh toán bằng cách quét mã QR của shop và nhập đúng số tiền cần thanhtoán là có thể hoàn tất việc mua hàng/ sản phẩm Những ví điện tử nổi tiếnghiện nay gồm: Momo, Smartpay, Payoo, Airpay…

Thanh toán b&ng QR Code

-QR Code (Quick Response Code) còn gọi là mã phản ứng nhanh

-hoặc mã vạch ma trận (Matrix barcode) có thể chứa đựng được rất nhiều-

-thông tin như địa chỉ Website (URL), -thông tin liên hệ, tin nhắn, ký tự vănbản, thẻ ngân hàng, địa chỉ Email, tin nhắn SMS

-Tính năng QR trên ứng dụng điện thoại cho phép người dùng sửdụng Camera điện thoại quét mã QR để thực hiện nhanh một số giao dịchnhư chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, mua hàng

2.1.3Các lý thuyết nền

(1) Mô hình chấp nhận công nghệ TAM

Năm 1989, Davis và các cộng sự đã cho ra đời lý thuyết mô hình chấpnhận công nghệ (Technology Acceptance Model TAM) Mô hình TAM đượccấu thành từ 2 nhân tố bao gồm: Nhận thức sự hữu ích (Perceived usefulness):mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống, một dịch vụ hay sảnphẩm công nghệ đặc biệt sẽ nâng cao hiệu suất công việc của họ; Nhận thức tính

dễ sử dụng: mức độ mà một người tin rằng sử dụng một hệ thống, một dịch vụhay sản phẩm công nghệ mới cụ thể họ cũng không khó khăn để học cách sử

15

Trang 16

dụng nó, việc sử dụng sẽ đơn giản và dễ hiểu Trong đó, nhân tố dễ sử dụng cótác động đến cảm nhận về sự hữu ích.

Hình 2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM

(2) Lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT

Năm 2003, Venkatesh và các cộng sự đã cho ra đời lý thuyết thống nhấtchấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance anh Use ofTechnology – UTAUT) Mô hình UTAUT với mục đích kiểm tra sự chấp nhậncông nghệ và sử dụng cách tiếp cận thống nhất hơn Mô hình UTAUT được xâydựng dựa trên những ý kiến cho rằng có rất nhiều ý tưởng của các lý thuyết nềnrất giống nhau, vì vậy, sẽ rất hợp lý khi sắp xếp và tổng hợp chúng lại để tạo ramột nền tảng lý thuyết hợp nhất Với ý tưởng đó, UTAUT được tạo ra với hyvọng rằng những nghiên cứu trong tương lai sẽ không cần phải nghiên cứu, sưutầm và tổng hợp các ý tưởng từ một lượng lớn các mô hình khác nhau, thay vào

đó, chỉ cần ứng dụng duy nhất UTAUT để giải quyết rất nhiều vấn đề liên quanđến chấp nhận và phổ biến công nghệ UTAUT được đề xuất và chứng minhnhằm cung cấp nền tảng lý thuyết hợp nhất trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi choviệc nghiên cứu chấp nhận và đổi mới hệ thống thống tin (IS) công nghệ thôngtin (IT) Lý thuyết đề xuất 4 nhân tố chính: hiệu quả kì vọng, nỗ lực kì vọng, ảnhhưởng xã hội và điều kiện thuận lợi – là những nhân tố quyết định trực tiếp đến

ý định hành vi IS/IT và hành vi cuối cùng

16

Trang 17

Hình 2.2 Lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT(3) Lý thuyết nhận thức rủi ro TPR

Lý thuyết nhận thức rủi ro (Theory of Perceived Risk TPR) do Bauer(1960) phát triển Lý thuyết này cho thấy hành vi của một người bị tác động bởinhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến và nhận thức rủi ro liên quanđến sản phẩm hoặc dịch vụ Thành phần nhận thức liên quan đến giao dịch trựctuyến bao gồm các rủi ro có thể xảy ra khi người tiêu dùng thực hiện giao dịchtrên các phương tiện điện tử như: sự bí mật, sự an toàn và nhận thức rủi ro toàn

bộ về giao dịch Thành phần nhạn thức rủi ro liên quan đến sản phẩm hoặc dịch

vụ thể hiện sự quan ngại của khách hàng đối với những việc như mất tính năng,mấy tài chính, tốn thời gian, mất cơ hội khi sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ côngnghệ thông tin (Bauer, 1960) Dựa trên kết quả của lý thuyết này nhóm tác giả

đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 3 yếu tố sau: Tính rủi ro nhận thức được vàTính an toàn nhận thức được

Hình 2.3 Lý thuyết nhận thức rủi ro TPR

17

Trang 18

(4).Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior TPB)

Lý thuyết hành vì có kế hoạch (TPB) là một lý thuyết mở rộng củalý"thuyết hành vi hợp lý”(Ajzen và Fishbein, 1980; Fishbein và Ajzen, 1975),nhân tố trung tâm trong lý thuyết hành vi có kế hoạch là ý định của một ngườitrong việc thực hiện một hành vi nhất định Ý định được cho là nhân tố động cơdẫn đến hành vi, nó là chỉ báo cho việc con người sẽ cố gắng đến mức nào, hay

dự định sẽ dành bao nhiêu nỗ lực vào việc thực hiện một hành vi cụ thể Nhưquy luật chung, ý định càng mạnh mẽ thì khả năng hành vi được thực hiện cànglớn Trong học thuyết này, “ý định thực hiện hành vi"chịu ảnh hưởng bởi banhân tố: (1) thái độ đối với hành vi, (2) chuẩn mực chủ quan và (3) nhận thức vềkiểm soát hành

Hình 2.4 Lý thuyết hành vi có kế hoạch TPR

2.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đó

Nghiên cứu của Đoàn Thị Minh Hậu và Nguyễn Vân Hà (2021)Dựa trên các lý thuyết, ảnh hưởng từ các nghiên cứu trước, tác giả đãxây dựng 7 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán diđộng bao gồm: lợi thế tương đối, khả năng tương thích, rủi ro bảo mật, chiphí phải trả, giá trị cảm nhận, chuẩn mực xã hội, hình ảnh xã hội Trên cơ

sở đó, nghiên cứu chính thức của tác giả được thực hiện phương phápnghiên cứu định lượng bằng thang đo mức độ hài lòng với 31 biến quan sát.Kết quả cho thấy giá trị cảm nhận, chuẩn mực xã hội và hình ảnh xã hội cótác động tích cực tới ý định sử dụng dịch vụ thanh toán di động và giá trịcảm nhận có tác động lớn nhất Tuy nhiên, chi phí phải trả có tác động tiêucực đến giá trị cảm nhận của khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán điện

tử Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu chỉ ra rủi ro bảo mật và khả năngtương thích của dịch vụ thanh toán điện tử không có ảnh hưởng tới giá trịcảm nhận Ngoài ra, trong hai nhân tố về ảnh hưởng xã hội thì chuẩn mực

18

Trang 19

xã hội ảnh hưởng tới hình ảnh xã hội của bản thân người sử dụng dịch vụthanh toán điện tử.

Nghiên cứu của Đặng Thị Minh Nguyệt, Ngô Thị Thành, Dương Thị Tình

và Trần Thị Thảo Hương (2020)Dựa trên các lý thuyết về ví điện tử, hành vi và mô hình chấp nhậncông nghệ (Technology Acceptance Model TAM) và các mô hình kết hợp-

khác Tác giả đã nghiên cứu sơ bộ từ 183 kết quả để từ đó cho thang đo phùhợp đến hành vi sử dụng ví điện tử của sinh viên khối ngành Kinh tế cáctrường Đại học tại Hà Nội gồm 5 yếu tố: Tính dễ sử dụng, Hữu ích cảmnhận, Tin cậy cảm nhận, Thái độ với ví điện tử, Ảnh hưởng xã hội Tác giả

sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để xây dựng, hiệu chỉnh cácbiến quan sát đo lường về khái niệm nghiên cứu, các nhân tố tác động Trên

cơ sở đó, tác giả xây dựng thang đo Likert với 24 biến quan sát Sau đó, tácgiả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để tiến hành nghiên cứuchính thức bằng bảng câu hỏi khảo sát Tác giả phân tích kết quả bằng hệ

số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích hồi quy Kết quả nghiên cứu chỉ rõnhóm nhân tố tin cậy cảm nhận có tác động mạnh nhất, tiếp theo lần lượt lànhóm nhân tố ảnh hưởng xã hội, nhóm hữu ích cảm nhận và thấp nhất lànhóm nhân tố thái độ, bác bỏ nhân tố tin cậy cảm nhận

Nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao (2021)

Thông qua việc phân tích dịch vụ Mobile Banking, sử dụng mô hìnhchấp nhận công nghệ (Technology acceptance model – TAM) và các môhình mở rộng Tác giả đã cho ra 5 biến nghiên cứu tác động đến việc sửdụng dịch vụ Mobile Banking gồm: Cảm nhận sự hữu ích, Cảm nhận dễ sửdụng, Cảm nhận sự tin tưởng, Cảm nhận về chi phí, Cảm nhận về rủi rocùng với 26 biến độc lập được triển khai sau biến nghiên cứu Nghiên cứuchỉ ra việc sử dụng Mobile Banking chưa quen thuộc và cần nhiều nghiêncứu thực nghiệm, khảo sát chính thức và bán chính thức để có thể đi sâuhơn về hành vi sử dụng dịch vụ Mobile Banking tại Việt Nam

Nghiên cứu của ThS Nguyễn Thị Hà Giang và ThS Lê Hồng Châu Sơn

(2023)Nghiên cứu dựa vào lý thuyết hành vi người tiêu dùng để tìm hiểu về

ý định sử dụng thanh toán điện tử của sinh viên tại Hà Nội Kết quả nghiên cứu đã xác định 4 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán điện

tử của sinh viên tại Hà Nội gồm: Nhận thức về tính hữu ích, Khả năng

19

Trang 20

tương thích, Chuẩn mực chủ quan và tính di động cá nhân Ngoài ra, 2 nhân tố Nhận thức về tính dễ sử dụng và Nhận thức về tính bảo mật và quyền riêng tư sau nghiên cứu được xem là không ảnh hưởng đến ý định sửdụng thanh toán điện tử của sinh viên tại Hà Nội.

Nghiên cứu của Đỗ Thị Hương và Bùi Thu Hà (2022)

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới ý định giaodịch bằng hình thức thanh toán điện tử của sinh viên tại Hà Nội Kết quả nghiên cứu cho thấy, Tính hữu ích; Tính dễ sử dụng; Ảnh hưởng xã hội; Điều kiện cơ sở và Bảo mật có tác động tới ý định thanh toán điện tử của sinh viên trên địa bàn Hà Nội Trong đó, nhân tố Điều kiện cơ sở có mức độ tác động lớn nhất Ngoài ra, nhóm tác giả còn nhận thấy, tuổi tác cũng đóngvai trò là biến điều tiết quan trọng trong quá trình hình thành ý định của con người Đây là cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan chức năng liên quan có thể nắm bắt được ý định, cũng như nhu cầu của các sinh viên và đưa ra những chính sách, chiến lược hợp lý để thúc đẩy thanh toán điện tử ở Việt Nam

Nghiên cứu của Đào Thị Thu Hường (2019)

Nghiên cứu này tổng hợp các lý thuyết về thanh toán điện tử, đề xuất

mô hình nghiên cứu liên quan đến hành vi chấp nhận sử dụng thanh toán điện tử trong thanh toán của khách hàng dựa trên mô hình lý thuyết gốc UTAUT Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập từ những khách hàng cá nhân đã từng sử dụng hoặc có ý định sử dụng thanh toán điện tử tại TP Hà Nội Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) dựa trên mẫu khảo sát

272 khách hàng, kết quả chỉ ra rằng nhân tố "Ảnh hưởng xã hội", "Điều kiện thuận lợi", "Hiệu quả kỳ vọng" có ảnh hưởng tới Hành vi sử dụng thanh toán điện tử trong thanh toán thông qua nhân tố "Hành vi dự định"

Và cuối cùng, nhân tố "Thói quen sử dụng" và "Hành vi dự định" được xem là ảnh hưởng thuận đồng thời giải thích được 52,3% sự biến thiên của hành vi sử dụng

Tổng kết các kết quả nghiên cứu trước đó:

Từ các kết quả của 6 nghiên cứu trên, ta thấy các nhà nghiên cứu đều

sử dụng công nghệ (UTAUT) cùng với lý thuyết kết hợp rủi ro (TPR) để đánh giá các tác động đến hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử mà nhà sản xuất cung cấp Các nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và hầu hết kết quả nghiên cứu cho thấy có 06 yếu tốtác động đến hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán di động được xếp theo

20

Trang 21

mức độ tác động giảm dần lần lượt như sau: (1) chương trình khuyến mãi, (2) tính dễ sử dụng nhận thức được, (3) tính hữu dụng nhận thức được, (4) tính bảo mật nhận thức được, (5) rủi ro nhận thức được và cuối cùng là (6) ảnh hưởng từ xã hội Riêng yếu tố (5) rủi ro nhận thức được là có tác động ngược chiều, các yếu tố còn lại có tác động cùng chiều đến hành vi sử dụng dịch vụ này Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất một số các khuyến nghị để gia tăng hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán di động của khách hàng

2.3 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

2.3.1Mô hình nghiên cứu đề xuất

2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

(1) Mô hình chấp nhận công nghệ TAM

Năm 1989, Davis và các cộng sự đã cho ra đời lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model- TAM) Mô hình TAM được cấu thành từ 2 nhân tố bao gồm: Nhận thức sự hữu ích (Perceived usefulness): mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một

hệ thống, một dịch vụ hay sản phẩm công nghệ đặc biệt sẽ nâng cao hiệu suất công việc của họ; Nhận thức tính dễ sử dụng: mức độ mà một người tin rằng sử dụng một hệ thống, một dịch vụ hay sản phẩm công nghệ mới

cụ thể họ cũng không khó khăn để học cách sử dụng nó, việc sử dụng sẽ đơn giản và dễ hiểu Trong đó, nhân tố dễ sử dụng có tác động đến cảm nhận về sự hữu ích

Hình 2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM

21

Trang 22

(2) Lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUTBên cạnh đó năm 2003, Venkatesh và các cộng sự đã cho ra đời lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance anh Use of Technology – UTAUT) Mô hình UTAUT với mụcđích kiểm tra sự chấp nhận công nghệ và sử dụng cách tiếp cận thống nhấthơn Mô hình UTAUT được xây dựng dựa trên những ý kiến cho rằng có rất nhiều ý tưởng của các lý thuyết nền rất giống nhau, vì vậy, sẽ rất hợp

lý khi sắp xếp và tổng hợp chúng lại để tạo ra một nền tảng lý thuyết hợp nhất Với ý tưởng đó, UTAUT được tạo ra với hy vọng rằng những nghiêncứu trong tương lai sẽ không cần phải nghiên cứu, sưu tầm và tổng hợp các ý tưởng từ một lượng lớn các mô hình khác nhau, thay vào đó, chỉ cầnứng dụng duy nhất UTAUT để giải quyết rất nhiều vấn đề liên quan đến chấp nhận và phổ biến công nghệ UTAUT được đề xuất và chứng minh nhằm cung cấp nền tảng lý thuyết hợp nhất trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu chấp nhận và đổi mới hệ thống thống tin (IS) công nghệ thông tin (IT) Lý thuyết đề xuất 4 nhân tố chính: hiệu quả kì vọng, nỗ lực kì vọng, ảnh hưởng xã hội và điều kiện thuận lợi – là những nhân tố quyết định trực tiếp đến ý định hành vi IS/IT và hành vi cuối cùng

22

Trang 23

Hình 2.2 Lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT

(3) Lý thuyết nhận thức rủi ro TPR

Lý thuyết nhận thức rủi ro (Theory of Perceived Risk- TPR) do Bauer (1960) phát triển Lý thuyết này cho thấy hành vi của một người bị tác động bởi nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến và nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ Thành phần nhận thức liên quan đến giao dịch trực tuyến bao gồm các rủi ro có thể xảy ra khi người tiêu dùng thực hiện giao dịch trên các phương tiện điện tử như: sự

bí mật, sự an toàn và nhận thức rủi ro toàn bộ về giao dịch Thành phần nhạn thức rủi ro liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ thể hiện sự quan ngại của khách hàng đối với những việc như mất tính năng, mấy tài chính,tốn thời gian, mất cơ hội khi sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ công nghệ thông tin (Bauer, 1960) Dựa trên kết quả của lý thuyết này nhóm tác giả

đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 3 yếu tố sau: Tính rủi ro nhận thức được

23

Trang 24

nhân tố động cơ dẫn đến hành vi, nó là chỉ báo cho việc con người sẽ cố gắng đến mức nào, hay dự định sẽ dành bao nhiêu nỗ lực vào việc thực hiện một hành vi cụ thể Như quy luật chung, ý định càng mạnh mẽ thì khả năng hành vi được thực hiện càng lớn Trong học thuyết này, “ý định thực hiện hành vi"chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố: (1) thái độ đối với hành

vi, (2) chuẩn mực chủ quan và (3) nhận thức về kiểm soát hành

Hình 2.4 Lý thuyết hành vi có kế hoạch TPR

2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Trên cơ sở các lý thuyết cổ điển nói trên nhóm tác giả chúng tối dề xuất

mô hình nghiên cứu như sau:

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Trang 25

-2.3.22.3.3 Giả thuyết nghiên cứu

Trên cơ sở mô hình nghiên cứu lý thuyết được đề xuất, các giả thuyết dưới đây sẽ được kiểm định:

- -Giả thuyết 1 (H1): Nhận thức sự hữu ích có ảnh hưởng tích cực tới hành

vi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử

- -Giả thuyết 2 (H2): Nhận thức tính dễ sử dụng cso ảnh hưởng tích cực tới hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử

- -Giả thuyết 3 (H3): Ảnh hưởng của xã hội có ảnh hưởng tích cực tới hành

vi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử

- -Giả thuyết 4 (H4): Tính rủi ro nhận thức được có ảnh hưởng tiêu cực tới hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử

- -Giả thuyết 5 (H5): Tính an toàn nhận thức được có ảnh hưởng tích cực tới hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử

- -Giả thuyết 6 (H6): Nhận thức kiểm soát hành vi có ảnh hưởng tích cực tới hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Nghiên cứu được tiếp cận thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng– hình thức khảo sát khoa học bằng cách sử dụng bảng biểu mẫu gồm nhiều biếnquan sát được sắp xếp có hệ thống nhằm thuận lợi cho việc phân tích kết quảthống kê Phương pháp chủ yếu tập trung vào kết quả khách quan, các biến quansát và tập trung vào việc thống kê kết quả phục vụ cho giả thuyết

25

Trang 26

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí số liệu

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

Lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất – có mục đích, dựa trên cácgiả thuyết đã nêu trên về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụthanh toán điện tử của sinh viên trường Đại học Thương Mại, tiến hành nghiêncứu thu thập dữ liệu của sinh viên trong Trường Đại học Thương Mại

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Dữ liệu thứ cấp: Tham khảo các tài liệu liên quan đến thanh toán điện tửqua các tài liệu được nghiên cứu trên Google Scholar, Sci-hub cùng cácbài viết, sách báo trên mạng Internet nhằm thuyết phục cho lý thuyết phục

vụ nghiên cứu

- Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu được thu thập bằng phương pháp nghiên cứu địnhlượng – sử dụng thang đo Likert 5 mức độ thông qua biểu mẫu GoogleDocs Biểu mẫu gồm các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụthanh toán điện tử của sinh viên trường Đại học Thương Mại

3.2.2.1 Xây dựng thang đo chính thức

Từ mô hình và giả thuyết nghiên cứu, chúng tôi đề xuất thang đo chínhthức gồm 24 biến quan sát từ 6 giả thuyết:

SHI Nhận thức sự hữu ích

Đào Mỹ Hằng(2018); Abrahão và cộng sự (2016)

SHI1 Tôi có thể thực hiện nhiều giao dịch trong thời gian ngắn.

SHI2

Các giao dịch (thanh toán, chuyển tiền, nhận tiền,

….) trong thanh toán điện tử được thực hiện một

cách nhanh chóng

SHI3 Thanh toán điện tử giúp tôi nắm bắt được tình hình tài chính cá nhân.

SHI4 Nhìn chung tôi thấy thanh toán điện tử rất hiệu quả

DSD Nhận thức tính dễ sử dụng

Đào Mỹ HằngDSD1 Tôi dễ dàng học được cách sử dụng thanh toán điện

26

Trang 27

DSD2 Tôi dễ dàng truy cập vào các ứng dụng thanh toán điện tử.

DSD3 Tôi thấy thao tác trên thanh toán di động đơn giản, dễ thực hiện.

DSD4 Nhìn chung tôi thấy việc sử dụng thanh toán di động rất dễ dàng, hiệu quả.

AHXH Ảnh hưởng của xã hội

Đào Mỹ Hằng(2018); Abrahão và cộng sự (2016)

AHXH1 Tôi dùng dịch vụ thanh toán điện tử vì xung quanh

tôi có nhiều người sử dụng

AHXH2 Tôi sẽ sử dụng thanh toán điện tử khi người thân, bạn bè của tôi dùng chúng

AHXH3

Tôi sử dụng thanh toán điện tử khi những người có

tầm ảnh hưởng đến tôi khuyến khích tôi sử dụng

chúng

AHXH4 Nhìn chung, càng ngày càng có nhiều người sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử.

RR Tính rủi ro nhận thức được

Abrahão và cộng sự (2016)

RR1

Tôi thấy rủi ro về thất thoát tiền khi sử dụng dịch

vụ thanh toán điện tử nhiều hơn khi sử dụng các

hình thức thanh toán khác

RR2 Sử dụng thanh toán điện tử có thể khiến tiền của thôi bị mất cắp.

RR3 Khả năng xảy ra sai sót với hệ thống thanh toán là rất cao.

RR4 Tôi dễ chuyển nhầm tiền, sai số tiền khi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử.

AT Tính an toàn nhận thức được

Đào Mỹ Hằng(2018); Abrahão và cộng sự (2016)

AT1

Tôi thấy tin rằng các phần mềm, ứng dụng thanh

toán điện tử đảm bảo được tính an toàn và bảo mật

thông tin của tôi

AT2

Khi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử tôi sẽ không

bị mất cắp, trộm cướp tiền như khi sử dụng tiền

mặt

AT3 Tôi cảm thấy an toàn khi thực hiện các giao dịch thanh toán bằng thanh toán điện tử.

AT4 Thanh toán điện tử hoàn toàn đảm bảo được tính an

toàn khi tôi cần thực hiện giao dịch thanh toán

KSHV Nhận thức kiểm soát hành vi Hoàng

27

Trang 28

Phương Thảo (2015)

KSHV1 Tôi ưu tiên chọn dịch vụ thanh toán điện tử thay

cho thanh toán tiền mặt

KSHV2 Tôi thường xuyên sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử.

KSHV3 Tôi sẽ thường xuyên sử dụng dịch vụ thanh toán

điện tử trong thời gian tới

3.2.2.2 Nghiên cứu chính thức

Thiết kế bảng câu hỏi:Thiết kế bảng câu hỏi

Phần 1: Thông tin cá nhân cơ bản của sinh viên tham gia khảo sát và cáccâu hỏi liên quan đến đề tài

Phần 2: Biểu mẫu được thiết kế theo khung nghiên cứu của đề tài Các biếnquan sát được đánh giá bằng thang đo Likert với 5 mức độ đánh giá phổ biến:(1) hoàn toàn không đồng ý, (2) không đồng ý, (3) trung lập, (4) đồng ý, (5)hoàn toàn đồng ý

- -Kích thước mẫu:

Dựa theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (1998) thì kích thước mẫu tốithiểu để tiến hành phân tích EFA (Exploratory Tactor Analysis) gấp 5 lần tổng sốbiến quan sát đề ra:

Kích thước mẫu = số biến quan sát x 5 = 24 x 5 = 120

Với ước tính tỉ lệ trả lời vào khoảng 80-85%, do đó việc thu thập dữ liệu cókích thước tối thiểu từ 140-150 Do đó, nhóm quyết định mẫu tối thiểu dự kiếnkhảo sát là 150 Hình thức khảo sát bằng biểu mẫu Google Docs

28

Trang 29

và không hợp lệ thì còn lại 145 phiếu được xác nhận đảm bảo điều kiện trởthành nguồn dữ liệu sơ cấp đưa vào phân tích.

Tổng số lượng mẫu N = 145

Theo kết quả thu về, số lượng sinh viên sử dụng dịch vụ thanh toán điên tử đạt tỉ lệ tuyệt đối 145/145 người (chiếm 100%) Qua đó cho thấy việc sử dịch vụTTĐT đang được ưa chuộng trong giới sinh viên

Thống kê mô tả biến quan sát

Dựa trên phương pháp nghiên cứu đã trình bày, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê tần số thông tin về đô ” tuổi

29

Trang 30

Cụ thể được trình bày trong bảng sau:

Thông tin Nội dung S] lư_ng %

Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ người được khảo sát theo năm sinh

Nhìn vào kết quả thống kê, có thể thấy trong tổng số 145 người tham giakhảo sát có 112 người sinh năm 2005 (chiếm 77,24%) có tỉ lệ cao nhất, 16 ngườisinh năm 2004 (chiếm 11,03%), 5 người sinh năm 2003 (chiếm 3,45%), 11người sinh năm 2002 (chiếm 7,59%) và sinh năm 2001 là ít nhất với 1 người(chiếm 0,69%) Sở dĩ có sự chênh lệch lớn như vậy là vì nhóm nghiên cứu làsinh viên năm nhất (đa phần sinh năm 2005) nên việc tiếp cận nghiên cứu sinhviên cùng khoá trở nên dễ dàng hơn so với các sinh viên năm khác

Thảo luận

30

Trang 31

- Độ tuổi : Qua kết quả khảo sát cho thấy việc sử dụng dịch vụ thanh toán điện

tử đang được ưa chuộng trong giới sinh viên, đặc biệt là đối với nhóm dưới 19tuổi (77,24%) Tuy nhiên, nhóm sinh viên từ 19-20 tuổi và 21-22 tuổi vẫn còn tỷtrọng sử dụng thấp, lần lượt chiếm 14,48% và 8,28%, có thể do nhóm này chưaquen thuộc với việc sử dụng dịch vụ này hoặc có nhu cầu sử dụng ít hơn so vớinhóm dưới 19 tuổi Qua đó cho thấy sinh viên dưới 19 tuổi có thể là nhómnhững người dễ thích ứng với công nghệ mới, bao gồm cả dịch vụ thanh toánđiện tử Còn các sinh viên trong những độ tuổi còn lại quen lại hình thức thanhtoán truyền thống hơn

3.31.1 24 Thống kê mô tả các nhân tố tác động

- - Nhân tố “Nhận thức sự hữu ích”Nhân tố “Nhận thức tính hữu ích”Nhân tố “Nhận thức sự hữu ích” có 4 biến quan sát, mức độ không tánthành cao nhất là 1 và mức độ tán thành cao nhất là 5, giá trị tán thành trungbình cao nhất là 3,9 đối với biến “Nhìn chung tôi thấy thanh toán điện tử rất hiệuquả” Điều này thể hiện các tính năng của thanh toán điện tử có ích cho ngườidùng

MỨC ĐỘ SỐ LƯỢNG

PHẦNTRĂM

31

Trang 32

- - Nhân tố “Ảnh hưởng của xã hội’’

Nhân tố “Ảnh hưởng cũa xã hội” có 4 biến quan sát Gía trị tán thành caonhất là 3,98 tương ứng với biến “Nhìn chung, càng ngày càng có nhiều người sửdụng dịch vụ thanh toan điện tử” Đối với biến có giá trị trung bình tán thànhthấp nhất là “Tôi sử dụng thanh toán điện tử khi những người có tầm ảnh hưởngđến tôi khuyến khích tôi sử dụng chúng” Qua đó cho thấy xứ hướng hiện naymọi người dần chuyển qua sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử là rất cao

Bảng 3 Thống kê mức độ tán thành của nhân tố “Ảnh hưởng của xã hội”.3

- - Nhân tố “Tỉnh rủi ro nhận thức được”

Nhân tố “Tỉnh rủi ro nhận thức được” có 4 biến quan sát, với giá trị trungbình tán thành cao nhất là 3,3 tương ứng với biến “Khả năng sai sót với hệ thốngthanh toán là rất cao” Qua đó cho ta thấy các nền tảng thanh toán điện tử cầnnâng cao niềm tin đối với khách hàng.hangf

32

Trang 33

MỨC ĐỘ SỐ LƯỢNG

PHẦN TRĂM

- - Nhân tố “Tính an toàn nhận thức được”

Nhân tố “Tính an toàn nhận thức được” có 4 biến quan sát Qua quan sátcác biến có giá trị trung bình tán thành cao nhất xếp theo thứ tự lần lượt là

“Thanh toán điện tử hoàn toàn đảm bảo được tính an toàn khi tôi cần thực hiệngiao dịch thanh toán”, “Tôi cảm thấy an toàn khi thực hiện các giao dịch thanhtoán bằng thanh toán điện tử”, “Tôi thấy tin rằng các phần mềm, ứng dụng thanhtoán điện tử đảm bảo được tính an toàn và bảo mật thông tin của tôi” ứng vớicác giá trị 3,56; 3,55; 3,53 Từ đó cho thấy khách hang có độ tin tửơng cao vàocác dịch vụ thanh toán điệnênj tử

- - Nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”

Đối với 3 biến của nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”, giá trị trungbình tán thành cao nhất là 3,73 của biến “Tôi thường xuyên sử dụng dịch vụ

33

Ngày đăng: 11/04/2024, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w