1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học trực tuyến của sinh viên trường đại học thương mại

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Học Trực Tuyến Của Sinh Viên Trường Đại Học Thương Mại
Tác giả Nhóm Thực Hiện
Người hướng dẫn ThS. Vũ Trọng Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Đề Tài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 8,33 MB

Nội dung

Bênố ữ ụ ủ ệ ậ ệ ủ ệ cạnh việc công nghệ được chấp nhận, thì vi c sinh viên tích cệ ực tham gia tương tác trao đổi với giảng viên cũng là một trong nh ng y u tữ ế ố tác động đến hi u qu

Trang 1

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA MARKETING - -

ĐỀ TÀI TH O LUẬN Ả

H C PH N P Ọ Ầ HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA H C Ọ

Đề tài:

NGHIÊN C U CÁC Y Ứ ẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ỌC H

TRỰ C TUY N C Ế ỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC THƯƠNG MẠ I

Trang 2

2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 4

DANH MỤC HÌNH 5

DANH M C BỤ ẢNG 6

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 7

1 Tính c p thi t c a 7 ấ ế ủ đề tài 2 Đề tài nghiên cứu 7

3 M c tiêu nghiên c u 7 ụ ứ 4 Câu h i nghiên c u 8ỏ ứ 5 Phạm vi nghiên c u 8ứ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 9

2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 9

2.1.1 Khái niệm học tr c tuy n (E-learning) 9 ự ế 2.1.2 T m quan tr ng c a hầ ọ ủ ọc trực tuy n 9 ế 2.1.3 Hiệu quả ọc tập củ h a sinh viên 10

2.1.4 Mô hình ch p nh n công ngh (TAM) 11 ấ ậ ệ 2.1.5 Tương tác với giảng viên 12

2.1.6 Nhận thức về sự vui vẻ 12

2.1.7 Môi trường học tập 13

2.2 Các k t qu nghiên cế ả ứu trước đó 13

2.3 T ng quan v h ổ ề ệ thống học tr c tuyự ến của trường Đại học Thương mại 17

2.4 Mô hình và gi thuy t nghiên c u 18 ả ế ứ 2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 18

2.4.2 Gi thuy t nghiên c u 19 ả ế ứ CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20

3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 20

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu 20

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 20

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 20

3.2.2.1 Xây dựng thang đo chính thức 20

3.2.2.2 Nghiên c u chính th c 22 ứ ứ 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 22

Trang 3

3

3.2.3.1 Nhập liệu 233.2.3.2 Nghiên c u mô t d u 23 ứ ả ữ liệ

3.2.3.3 Kiểm định độ tin c y cậ ủa thang đo 23 3.2.3.4 Kiểm định giá tr cị ủa thang đo 24 3.2.3.5 Phân tích h i quy 24

3.3.4 Phân tích h i quy 30 ồ CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34

4.1 Kết luận 344.2 Nh n xét 34

4.3 Khuy n ngh và giế ị ải pháp 34 4.4 H n ch cạ ế ủa đề tài và hướng nghiên c u ti p theo 35 ứ ế TÀI LIỆU THAM KH O 36 Ả PHỤ L C 39 Ụ PHỤ L ỤC 1 39

PHỤ L ỤC 2 23

PHỤ L ỤC 3 43

Trang 4

4

L I CỜ ẢM ƠN

Chúng tôi xin trân tr ng bày t lòng biọ ỏ ết ơn đố ới v i giảng viên Vũ Trọng Nghĩa – Trường

Đại học Thương mại Hà N– ội đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện bài thảo luận

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên Trường Đại học Thương mại đã giành

thời gian trả l i bảng câu h i khờ ỏ ảo sát và đóng góp ý kiến quý báu làm nguồn dữ ệu cho việc liphân tích và hình thành k t qu nghiên c u này ế ả ứ

Xin chân thành cảm ơn!

Nhóm 1 – K58C – Trườ ng Đ i học Thương mạ ạ i

Trang 5

5

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 1Hình 2.2 1

Trang 6

6

DANH M C BỤ ẢNG

Bảng 3.1 2

Bảng 3.2 2

Trang 7

7

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài

Trướ ngưỡc ng cửa c a Chuyển đổi số, giáo dục đại h c, đặủ ọ c bi t tại các trường đại h c k ệ ọ ỹthuật – công ngh l n, ch c ch n s di n ra s chuy n bi n m nh m trong s mệ ớ ắ ắ ẽ ễ ự ể ế ạ ẽ ứ ệnh đào tạo: Bên cạnh nhi m v ệ ụ đào tạo, còn cần hướng đến s ự đóng góp cho cộng đồng thông qua đào t o chuy n ạ ể

đổi, trong đó đặc biệt là dạy h c thông qua hình thứọ c tr c tuyến ự

Học t p tr c tuy n mậ ự ế ới được tri n khai và ng d ng r ng rãi trong b i c nh cách ly d ch ể ứ ụ ộ ố ả ị

b nh Covid-19 ệ ở Việt Nam Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại đã có những chi n ếlược, ban hành các văn bản triển khai, hướng dẫn hoạt động dạy và h c tập trực tuyến từ th i ọ ờđiểm bùng phát d ch bệnh và vẫn tiếp tị ục cho đến hiện tại đã cho sinh viên đăng kí học mộ ốt s môn h c b ng hình th c online T m quan tr ng c a các l p h c tr c tuyọ ằ ứ ầ ọ ủ ớ ọ ự ến đang ngày càng được chứng minh mạnh m khi sinh viên vẽ ẫn có thể tham gia l p hớ ọc dù đang cách ly hay đang ở xa trường h c Giọ ảng viên cũng được đào tạo để ạy h c trực tuyến hiệu quả, sinh viên hoàn cảnh d ọkhó khăn được Nhà trường h ỗ trợ laptop để học online M c dù các l p hặ ớ ọc online đã trở lên ph ổ

biến trong toàn trường song nhi u giáo viên, sinh viên bày t m i quan tâm v hi u qu d y và ề ỏ ố ề ệ ả ạ

học tập tr c tuy n ự ế ảnh hưởng đến k t qu h c cế ả ọ ủa sinh viên

Nghiên c u nh ng y u t ứ ữ ế ố ảnh hưởng đến hiệu quả h c tr c tuy n cọ ự ế ủa sinh viên trường Đại

học Thương mại là vi c làm c n thi t nh m ch ra nhệ ầ ế ằ ỉ ững khó khăn, thách thức c a sinh viên ủtrong vi c h c t p tr c tuy n và tìm hi u các y u t ệ ọ ậ ự ế ể ế ố tác động để từ đó đề xu t gi i pháp phù h p ấ ả ợ

nh m nâng cao hi u qu hằ ệ ả ọc tập tr c tuy n cho sinh viên ự ế

Học tập online là phương thức h c có th ọ ể tiếp cận đến v i mớ ọi người m t cách nhanh chóng ộ

và thu n tiậ ện nhưng nó luôn tiềm ẩn nh ng thách th c vữ ứ ới người học khi đòi hỏ ự ậi s t p trung cao độ, bên cạnh đó là khả năng tự học hỏi trau dồi kiến thức Nếu học tập trực tuyến hiệu quả, sinh viên sẽ hòa nh p vậ ới sự phát tri n c a xã hể ủ ội cả ề v tri th c và công ngh Vì v y, sinh viên ứ ệ ậnói chung và sinh viên Trường Đại học Thương mại nói riêng đều c n trang b cho mình nh ng ầ ị ữphương pháp học trực tuyến hiệu quả

2 Đề tài nghiên cứu

Nghiên c u các y u tứ ế ố ảnh hưởng đến hi u ệ quả ọ h c tr c tuy n c a sinh viên Tự ế ủ rường Đại

học Thương mại

3 M c tiêu nghiên c u ụ ứ

- M c tiêu tụ ổng quát: Xác định và đánh giá những nhân t ố ảnh hưởng đến hi u qu h c trệ ả ọ ực tuy n c a sinh viên ế ủ Trường Đạ ọc Thương mại Trên cơ sở đó, đưa ra nhữi h ng gi i pháp, chính ảsách phù h p nh m nâng cao hi u qu , chợ ằ ệ ả ất lượng việc học tr c tuy n c a sinh viên ự ế ủ Trường Đại

học Thương mại

- M c tiêu nghiên c u c ụ ứ ụ thể:

Trang 8

+ Nhận th c s vui v có ứ ự ẻ ảnh hưởng đến hiệu qu h c tr c tuy n c a sinh viên ả ọ ự ế ủ Trường Đại

học Thương mại hay không?

ng h c tr c tuy n có n hi u qu h c tr c tuy n c a sinh viên

Trường Đại học Thương mại hay không?

5 Phạm vi nghiên c u

- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên của Trường Đại học Thương mại

- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 5/9/2023 đến 10/10/2023

- Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Thương mại

Trang 9

9

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

2.1.1 Khái niệm học tr c tuy n (E-learning) ự ế

Theo Zemsky and Massy (2004) cho r ng có ba cách hi u khác nhau v E-learning: (i) E-ằ ể ềlearning là phương thức giáo d c tụ ừ xa (distance education), hiểu theo nghĩa người h c không ọcần đến lớp, (ii) E-learning là phần mềm hỗ trợ hoạt động giao tiếp trên mạng, cách hi u này ể

nh n mấ ạnh đến vai trò c a các h ủ ệ thống qu n lý h c t p tr c tuy n LMS, (iii) E-learning là viả ọ ậ ự ế ệc

học thông qua phương tiện điện t , cách hiử ểu này quan tâm đến n i dung c a E-ộ ủ learning hơn là chỉ quan tâm đến cách phân phối như các cách hiể trên Dưới góc độ phương pháp đào tạu o/học

t p, E-ậ learning được xem là thu t ng chung bao g m các ng d ng và quy trình h c t p dậ ữ ồ ứ ụ ọ ậ ựa trên công ngh thông tin và truy n thông, cệ ề ụ thể như họ ậc t p d a trên máy tính, h c trên web, ự ọ

l p hớ ọc ảo, c ng tác k ộ ỹ thuật ốs và kết nối mạng

Ủy ban châu Âu định nghĩa E-learning là việc sử dụng các công nghệ đa phương tiện mới

và internet để nâng cao chất lượng học tập bằng cách làm cho việc tiếp cận các phương tiện và

d ch v , viị ụ ệc trao đổi và c ng tác t xa dộ ừ ễ dàng hơn E-learning là việc ứng d ng công ngh ụ ệthông tin và truy n thông trong các ti n trình giáo dề ế ục đa dạng của trường đạ ọi h c nhằm ỗ trợh

và khuy n khích h c t p; nó bao g m c s d ng công nghế ọ ậ ồ ả ử ụ ệ này như một công c hụ ỗ trợ, các khóa h c tr c tuy n và s k t h p c hai hình thọ ự ế ự ế ợ ả ức Dưới góc độ công ngh , E-ệ learning được

hiểu đơn giản là vi c d y và hệ ạ ọc được số hoá Dưới góc độ ngườ ọi h c, E-learning là việc học được h ỗ trợ ằ b ng công ngh thông tin và truy n thông E-learning không ch gi i h n v k ệ ề ỉ ớ ạ ề ỹ năng

s ố (digital literacy) mà còn có th bao g m nhi u d ng thể ồ ề ạ ức và phương pháp kết hợp, đặc bi t là ệ

vi c s d ng ph n mệ ử ụ ầ ềm, internet, CD-ROM, h c tr c tuy n ho c b t k thi t b khác hay truyọ ự ế ặ ấ ỳ ế ị ền thông đa phương tiện

tốc độ ủa riêng mình, đượ ự c c l a chọn phương pháp họ ậc t p phù h p nh t và nhợ ấ ận được nh ng ữ

ph n h i nhanh chóng t gi ng viên v các hoả ồ ừ ả ề ạt động h c t p Bên cọ ậ ạnh đó, ngườ ọi h c còn có thể học ở ất kì nơi đâu chỉ ầ b c n có kết nối Internet, điều này giúp giảm thiểu được thời gian của ngườ ọi h c, giúp cho họ có nhiều th i gian tập trung cho việc hờ ọc và tăng kết quả h c tập Đối ọ

v i gi ng viên, Sharma, P and Kaur M (2013) cho r ng vi c áp d ng E-ớ ả ằ ệ ụ learning cho phép giảng viên tích hợp được nhi u công c truyề ụ ền đạt thông tin như video bài giảng, các cu c th o lu n ộ ả ậtrực tuyến… giúp giảng viên nâng cao kh ả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong gi ng d y ả ạ

Trang 10

10

Đồng th i, E-learning giúp gi ng viên có th theo dõi h c viên m t cách d dàng Gi ng viên có ờ ả ể ọ ộ ễ ả

thể đánh giá người học thông qua cách trả lời các bài kiểm tra hoặc các chủ đề thảo lu n trên ậ

diễn đàn Điều này cũng giúp đánh giá một cách công b ng h c l c cằ ọ ự ủa ngườ ọc Đố ới h i v i các

t ổ chức giáo d c, E-learning giúp giụ ảm được các chi phí như chi phí đầu tư cho phòng học Bên cạnh đó, giảng viên đại học ngoài yêu cầu đứng lớp, họ còn phải dành thời gian cho nghiên cứu khoa h c, tham gia h i thọ ộ ảo, tư vấn ngh nghiề ệp… Do đó, đào tạo tr c tuyự ến giúp Nhà trường

gi i quy t nhả ế ững khó khăn về thời gian cho giảng viên Đào tạo tr c tuy n cho phép gi ng viên ự ế ảmang bài gi ng cả ủa mình đến hàng trăm ngườ ọc Đố ới h i v i xã h i, E-ộ learning giúp thực hi n ệnhi m v xây d ng xã h i h c t p và h c t p suệ ụ ự ộ ọ ậ ọ ậ ốt đời Vì nh ng h n ch c a mô hình h c t p ữ ạ ế ủ ọ ậtruy n th ng, nên ch ề ố ỉ những ai vượt qua các kỳ thi, học có đủ điều kiện về thời gian và tài chính thì m i có thớ ể vào được giảng đường đạ ọc Nhưng với đào tại h o tr c tuyự ến, cơ hộ ọ ậi h c t p có thể m ra v i h u h t mở ớ ầ ế ọi người khi mà h không cọ ần đế ớn l p, v i k t nớ ế ối Internet là đã có thểnghe được những bài giảng của giảng viên Các khóa học miễn phí của các trường đại học qua hình thức MOOC giúp sinh viên đang học hoặc đã ra trường có th d dàng b sung các kiể ễ ổ ến thức và kỹ năng mới cần thiết cho công việc hiện tại và sau này

2.1.3 Hiệu quả ọc tập củ h a sinh viên

Theo Filimban (2008) cho r ng m t khóa h c tr c tuy n hi u qu là m t khóa h c trong ằ ộ ọ ự ế ệ ả ộ ọ

đó giáo viên cung cấp thi t k và phân ph i khóa h c chuyên nghi p, th c hiế ế ố ọ ệ ự ện các đánh giá phù

h p và khuy n khích cợ ế ộng tác Khi đó, ngườ ọc có cơ hộ ự định hưới h i t ng vi c h c c a mình, ệ ọ ủtích lũy kinh nghiệm với công nghệ, nâng cao kỹ năng, tư duy phản biện và áp dụng chúng vào các tình hu ng th c t Ngoài ra, hố ự ế ọc sinh có được ki n th c vế ứ ề thế ới xung quanh, đồ gi ng thời

n m v ng các tài li u cắ ữ ệ ủa khóa học

Do tính ch t công ngh c a hoấ ệ ủ ạt động h c tr c tuy n, nên m t trong nh ng nhân tọ ự ế ộ ữ ố đầu tiên quyết định hi u qu vi c s d ng công ngh trong h c trệ ả ệ ử ụ ệ ọ ực tuyến đó là mức độ chấp nh n ậcông ngh cệ ủa các thành viên có liên quan (người học và người d y) Mô hình tiêu chuạ ẩn đểphân tách mức độ chấp nh n công nghậ ệ là TAM (Technology Acceptance Model), được phát triển b i Davis (1989) Mô hình này cho r ng, vi c ti p nh n và s d ng r ng rãi công ngh s ở ằ ệ ế ậ ử ụ ộ ệ ẽ

phụ thuộc vào 2 nhân t : Tính h u d ng c a công ngh và Tính thu n ti n c a công ngh Bênố ữ ụ ủ ệ ậ ệ ủ ệcạnh việc công nghệ được chấp nhận, thì vi c sinh viên tích cệ ực tham gia tương tác trao đổi với

giảng viên cũng là một trong nh ng y u tữ ế ố tác động đến hi u qu h c t p tr c tuy n, Small & ệ ả ọ ậ ự ếcộng sự cho rằng sinh viên cảm thấy việc trao đổi với các giảng viên là điều cần thiết trong môi trường giáo dục vì các giảng viên được coi là chuyên gia nên việc tương tác với giảng viên có thể giúp sinh viên có thêm nhiều kiến thức và giải đáp những vấn đề đang gặp phải từ đấy nâng cao hiệu quả học tập Một yếu tố quan trọng khác cũng góp phần ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của sinh viên đó là nhận thức sự vui vẻ, nhận thức về sự vui vẻ có thể được định nghĩa là sự giải trí phong phú của sinh viên và kinh nghiệm thú vị trong học tập trực tuyến Bởi vì học tập trực tuyến mang đến cho sinh viên niềm vui và sự vui vẻ, từ đó ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả

Trang 15

15

Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi, phỏng vấn sâu và tọa đàm để tìm hiểu thực trạng một số yếu tố ảnh hưởng đến dạy học trực tuyến của giáo viên trung học phổ thông tại Hà Nội 1 Đối tượng khảo sát gồm 106 giáo viên, 02 giáo viên và 10 học sinh ở cả khu vực ngoại thành và nội thành Hà Nội Nội dung khảo sát bao gồm các yếu tố cá nhân, học sinh

và điều kiện truy cập liên quan đến dạy học trực tuyến Số liệu thu thập được xử lí trên phần mềm SPSS và phân tích theo công thức tính trung bình và giá trị khoảng cách Bài viết nêu lên thực trạng ba yếu tố chính ảnh hưởng đến việc dạy học trực tuyến của giáo viên trung học phổ thông hiện nay là: Cá nhân, học sinh và điều kiện truy cập Trong đó, một số yếu tố ảnh hưởng tốt như: Kĩ năng sử dụng máy tính, kĩ năng thuyết trình, sự chuẩn bị thiết bị của học sinh…; một

số yếu tố ảnh hưởng không tốt như: Sức khỏe, động lực làm việc, trình độ ngoại ngữ của giáo viên, sự tự giác, sự tập trung, sự tương tác của học sinh, đường truyền internet, nhà trường cung cấp máy tính và phần mềm… Bài viết cũng đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến trong các trường trung học phổ thông trong thời gian tiếp theo

Nghiên cứu của ThS Nguyễn Thị Bích Liên (2023)

Trong nghiên cứu này tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng

để tìm hiểu các yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc học online của sinh viên các trường đại học tại TP Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung với sự tham gia của 20 sinh viên để thẩm định mô hình và thang đo các yếu tố rào cản Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện với mẫu 424 sinh viên được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện để đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rào cản Bài viết xác định được

4 nhóm rào cản chính ảnh hưởng đến việc học online của sinh viên, gồm: Rào cản kinh tế, rào cản tâm lý, rào cản tương tác và rào cản môi trường Trong đó, rào cản môi trường được đánh giá cao nhất (4.12), do sự phụ thuộc vào điện và kết nối Internet Rào cản kinh tế được đánh giá thấp nhất (3.00), do sinh viên không thấy yếu tố này là quá lớn khi tham gia học online Bài viết cũng đề xuất 4 nhóm giải pháp góp phần tháo dỡ những rào cản trở ngại mà sinh viên gặp phải trong quá trình học online, gồm: Tháo dỡ rào cản về kinh tế, nâng cao sự tương tác, khắc phục rào cản tâm lý và khắc phục rào cản về môi trường

Nghiên cứu của Bùi Đình Phú và Chử Thị Thu Hường (2021)

Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp khảo sát để thu thập dữ liệu

từ 300 sinh viên Trường Đại học Ngoại thương về các yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm học trực tuyến Bài viết dùng phân tích nhân tố để giảm số chiều của dữ liệu và xác định các nhóm yếu tố chính Bài viết cũng dùng phân tích hồi quy tuyến tính để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhóm yếu tố đến trải nghiệm học tập của sinh viên Kết quả nghiên cứu cho biết có bốn nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến trải nghiệm học trực tuyến của sinh viên, bao gồm: Yếu tố tương tác, yếu tố việc học, yếu tố nền tảng và yếu tố cá nhân hóa Trong đó, yếu tố tương tác và

Trang 16

16

yếu tố việc học có ảnh hưởng lớn nhất, theo sau là yếu tố nền tảng và yếu tố cá nhân hóa Bài viết cũng đưa ra một số giải pháp để cải thiện trải nghiệm học trực tuyến cho sinh viên, như: Nâng cao chất lượng và tính linh hoạt của nền tảng, thúc đẩy sự tham gia và giao tiếp giữa giáo viên và sinh viên, thiết kế các hoạt động học phù hợp với mục tiêu và khả năng của sinh viên và

cá nhân hóa các nội dung và phương pháp học

Nghiên cứu của Phương Hà (2021)

Dựa trên các cơ sở lý luận về hiệu quả học trực tuyến cũng như mô hình chấp nhận công nghệ TAM tác giả đã xây dựng 4 yếu tố ảnh đến nhận thức và thái độ của sinh viên về tính gần gũi người dùng (PEOU) và tính hữu dụng (PU) của hệ thống học trực tuyến, 4 yếu tố đó là: Năng lực sử dụng máy tính (CSE), tác động từ mối quan hệ xã hội (INI), tác động bên ngoài (EXI) và tính tương tác của môi trường (SI) Bài viết sử dụng phương pháp định lượng để phân tích kết quả khảo sát trực tuyến của 856 sinh viên của một trường đại học Việt Nam có bốn chi nhánh Kết quả nghiên cứu cho thấy CSE và SI ảnh hưởng trực tiếp tới PEOU, trong khi INI và PU ảnh hưởng trực tiếp tới thái độ của sinh viên về việc học trực tuyến Điều này có nghĩa là, nếu sinh viên có năng lực sử dụng máy tính cao và môi trường học trực tuyến có tính tương tác cao, các

em sẽ cảm thấy dễ dàng và thoải mái khi sử dụng hệ thống này Ngoài ra, nếu sinh viên nhận thấy được lợi ích của hình thức học trực tuyến từ các yếu tố xã hội, các em sẽ có thái độ tích cực

và chấp nhận phương án này Tuy nhiên, bài viết không tìm được mối liên hệ trực tiếp giữa PEOU và thái độ của sinh viên, có thể do các em chưa quen với hình thức này trong bối cảnh khẩn cấp

Nghiên cứu của Phạm Ánh Tuyết, Hoàng Thu Ba (2022)

Nghiên c u s d ng mô hình nghiên c u g m tám biứ ử ụ ứ ồ ến độ ậc l p (nhân tố ẩn) và m t biộ ến

ph ụ thuộc (động l c h c t p tr c tuy n) Các biự ọ ậ ự ế ến độc lập là: Thách thức, Đặc điểm c a các môn ủ

h c chuyên ngành, Kinh nghi m h c t p tr c tuy n, Lọ ệ ọ ậ ự ế ợi ích, Môi trường, Tính ch ủ động, Phương pháp gi ng d y c a gi ng viên và S thích Bi n phả ạ ủ ả ở ế ụ thuộc được đo bằng năm biến quan sát được Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu t ảnh hưởng đến động lực h c tập trực tuyến c a ố ọ ủsinh viên bao gồm Thách thức, Đặc điểm của các môn h c chuyên ngành, Kinh nghi m họ ệ ọc tập trực tuy n, Lế ợi ích và Môi trường Nh ng y u t này có ữ ế ố ảnh hưởng tích cực đến động l c hự ọc

t p tr c tuy n, ngo i tr y u t ậ ự ế ạ ừ ế ố “Thách thức” có ảnh hưởng ngược l i Các y u t Tính ch ng, ạ ế ố ủ độ

Sở thích và Phương pháp giảng d y c a gi ng viên không có ạ ủ ả ảnh hưởng đáng kể đến động lực

h c t p tr c tuy n Trong s các bi n ki m soát, s k h c tr c tuy n và thi t b s d ng cho họ ậ ự ế ố ế ể ố ỳ ọ ự ế ế ị ử ụ ọc

t p tr c tuy n có ậ ự ế ảnh hưởng đáng kể đến động l c h c t p tr c tuy n Mô hình nghiên c u giự ọ ậ ự ế ứ ải thích được 71% phương sai của động lực học tập trực tuyến của sinh viên

TỔNG KẾT VỀ CÁC KẾT QUẢ Ủ C A CÁC CU C NGHIÊN CỘ ỨU TRƯỚC

Từ k t qu c a 10 nghiên c u trên, ta th y rế ả ủ ứ ấ ằng đa số các nhà nghiên cứu đều s d ng lý ử ụthuy t t mô hình ch p nh n công ngh ế ừ ấ ậ ệ TAM để đo lường hiệu qu h c tr c tuy n c a sinh viên ả ọ ự ế ủ

Trang 17

17

thống qua hai yếu t ố “ Sự h u d ng c a công nghữ ụ ủ ệ” và “Sự thuận ti n c a công nghệ ủ ệ” Bên cạnh các yếu tố v công ngh , các nghiên cề ệ ứu đã xác định được nh ng y u t ữ ế ố ảnh hưởng đến hi u qu ệ ả

h c tr c tuy n c a sinh viên liên quaọ ự ế ủ n đến các vấn đề ủ c a giảng viên, sinh viên và môi trường

học như: Tương tác với gi ng viên, s vui vả ự ẻ, môi trường h c t p tr c tuyọ ậ ự ến, năng lực c a sinh ủviên, phương pháp giảng dạy c a gi ng viên, Các nghiên c u ch nh th c s dủ ả ứ ỉ ứ ử ụng phương pháp định lượng và sử dụng bảng khảo sát để thu thập dữ liệu từ sinh viên đại học về các yếu tố ảnh hưởng đến việc học trực tuyến Ngoài ra, theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Nghĩa, Trần Hữu Tu n (2021) các y u t : Nh n th c s vui vấ ế ố ậ ứ ự ẻ, tương tác với gi ng viên và môi tr ng hả ườ ọc trực tuy n là nh ng y u tế ữ ế ố có ảnh hưởng lớn đến hi u qu h c t p tr c tuyệ ả ọ ậ ự ến cũng như sự hài lòng của sinh viên

2.3 T ng quan v h ổ ề ệ thống học tr c tuyự ến của trường Đại học Thương mại

Hiện nay Trường Đại học Thương mại áp dụng LMS trong đào tạo một số học phần đại cương dành cho những khóa tuyển sinh kể từ khi Quyết định 1119/QĐ ĐHTM có hiệ- u lực; cụ thể là bắt đầu áp d ng cho Khóa 57 và Khóa 58 t kụ ừ ỳ 2 năm học 2022 - 2023; h v a làm vệ ừ ừa

học kì 1 năm học 2023 - 2024; trong tương lai hướng t i áp dớ ụng cho chương trình đào tạo t ừ

xa (tuyển sinh năm 2023)

Căn cứ Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/03/2021 của B ộ trưởng B Giáo d c và ộ ụĐào tạo ban hành “Quy chế đào tạo trình độ đại học”;

Căn cứ Quyết định số 1119/QĐ-ĐHTM ngày 21/7/2021 của Hiệu Trưở g Trường Đạn i học Thương mại về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Thương

m i Kho n 4, mạ ả ục 5 điểm (d) quy định “Căn cứ vào tình hình thực tế, Trường s tẽ ổ chức giảng

d y và hạ ọc tập tr c tuy n tự ế ối đa 30% tổng khối lượng của chương trình đào tạo”;

Xác định việc xây dựng kho học liệu trực tuyến và giảng dạy trực tuyến là rất cần thiết, Nhà trường ngay lập tức đã tập trung đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống LMS (Learning Management System) Vi c phát triệ ển LMS cho phép Nhà trường v n dậ ụng phương pháp đào

t o k t h p (Blended learning) thông qua vi c k t hạ ế ợ ệ ế ợp phương thức h c tọ ập điệ ử (E-Learning) n t

với phương thức dạy - h c truy n th ng nh m nâng cao hi u qu ọ ề ố ằ ệ ả công tác đào tạo và chất lượng giáo dục

Hệ thống LMS mang l i l i ích cho c sinh viên và gi ng viên gi ng d y: LMS cho phép ạ ợ ả ả ả ạsinh viên có thể đăng tải các dữ liệu b n m m, file words, video, ghi âm lên hả ề ệ thống; các d ữliệu được quản lý, phân loại theo danh mục, thời gian, loại tài liệu với độ bảo mật cao, dễ dàng truy c p Sinh viên có thậ ể trao đổi bài h c thông qua họ ệ thống chat, tin nhắn cũng có thể tương tác v i giớ ảng viên qua đánh giá, email, tin nhắn riêng; chủ động trong quá trình h c t p cọ ậ ủa mình, điều này cho phép bất kỳ vấn đề khó khăn nào của sinh viên cũng sẽ được nhanh chóng

gi i quy ả ết

Trang 18

18

2.4 Mô hình và gi thuy t nghiên c u ả ế ứ

2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa vào k t qu rút ra t phế ả ừ ần cơ sở lý luận thì nhóm chúng tôi đề xu t mô hình nghiên ấcứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả h c tr c tuyọ ự ến c a sinh viên ủ Trường Đại học Thương

m i g m có 5 y u t là: Tính h u d ng c a công ngh , Tính thu n ti n c a công nghạ ồ ế ố ữ ụ ủ ệ ậ ệ ủ ệ, Tương tác v i gi ng viên, Nh n th c v s vui vớ ả ậ ứ ề ự ẻ và Môi trường h c tr c tuyọ ự ến Trong đó 2 yếu t ố

“Tính hữu dụng của công nghệ”, “Tính thuận tiện của công nghệ” từ mô hình TAM, 3 yếu tố còn lại là “ Tương tác với giảng viên”, “Nhận thức v s vui về ự ẻ” và “Môi trường học tr c tuyự ến”

t nghiên cừ ứu của Nguy n Thễ ị Minh Nghĩa và Trần H u Tu n Nghiên cữ ấ ứu đề xu t s d ng k ấ ử ụ ếthừa mô hình c a Davis (1986) và y u t ủ ế ố “Tương tác với giảng viên”, “Nhận thức về sự vui vẻ”

và “Môi trường học trực tuyến” của Nguyễn Thị Minh Nghĩa và Trần Hữu Tuấn để đo lường các y u t ế ố ảnh hưởng đến hi u qu hệ ả ọc tập c a sinh viên ủ Trường Đạ ọc Thương mại.i h

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất Trong đó:

Biến độc lập là: H1 S h u d ng c a công ngh – ự ữ ụ ủ ệ

H2 S – ự thuận ti n c a công ngh ệ ủ ệ

H3 – Tương tác với gi ng viên ả

H4 – Nhận thức về ự s vui v ẻ

H5 – Môi trường học trực tuy n ế

Biến ph thuụ ộc là “ Hiệu qu h c tr c tuy n c a sinh viên ả ọ ự ế ủ Trường Đạ ọc Thương i h

mại”

Trang 20

20

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

S dử ụng phương pháp tiếp c n nghiên cậ ứu định lượng - đây là cách tiếp cận liên quan đến

vi c nghiên c u th c nghi m mang tính h ệ ứ ự ệ ệ thống các thuộc tính định lượng, hiện tượng và quan

h gi a chúng Cách ti p c n này nh n mệ ữ ế ậ ấ ạnh đến phương pháp nghiên cứu có c u trúc ch t nh ấ ặ ẽ

nhằm thúc đẩy quá trình l p l i nghiên c u (trong các tình hu ng và b i c nh khác nhau) và ặ ạ ứ ố ố ả

nh ng quan sát có thữ ể định lượng được s d ng cho phân tích th ng kê ử ụ ố Phương pháp này tập trung vào k t quế ả, các biến độc lập và t p trung vào th ng ậ ố kê hành vi thay vì ý nghĩa

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

Lựa chọn phương pháp chọn m u phi ng u nhiên - ẫ ẫ thuận ti n, dệ ựa trên ưu điểm của phương pháp là dễ tiếp c n, d l y thông tin tậ ễ ấ ừ các đối tượng, bài nghiên c u ti n hành thu th p dứ ế ậ ữ liệu của các các sinh viên Trường Đạ ọc Thương mại đang họi h c tập các học phần trực truyến trên

h ệ thống LMS do nhà trường tri n khai ể

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Dữ liệu th c p: Nhóm chúng tôi thu th p và tham kh o các tài liứ ấ ậ ả ệu liên quan đến đề tài

v ề các nghiên cứu trước cũng như các tạp chí, sách báo, m ng Internet nh m tạ ằ ổng quan được lý thuyết để phục vụ cho bài nghiên c u ứ

- Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu th p bậ ằng phương pháp thu thập dữ liệu định lượng - xin ý kiến các sinh viên trong trường thông qua biểu mẫu google Likert 5 mức Biểu

m u bao g m các nhân tẫ ồ ố tác động đến hi u qu h c t p tr c tuy n c a sinh viên ệ ả ọ ậ ự ế ủ Trường Đại học Thương mại, thông tin đánh giá chung của sinh viên v hi u qu khi tham gia h c tr c tuy n ề ệ ả ọ ự ế

và một số thông tin v nhân kh u ề ẩ

3.2.2.1 Xây dựng thang đo chính thức

Từ mô hình đề xuất và giải thuyết nghiên cứu, chúng tôi xây dựng thang đo chính thức

1 Học tập trực tuyến có thể cải thiện kết quả học tập của

tôi đối với học phần

HD1

Trang 21

21

2 Nhiều bài tập có thể được thực hiện trong môi trường

học tập trực tuyến thay thế cho các lớp học truyền

thống

HD2

Nguyễn Thị Minh Nghĩa, Trần Hữu Tuấn

(2021)

3 Tài liệu học tập và các hoạt động trong khóa học điện

tử đã giúp tôi cải thiện kết quả học tập

7 Hệ thống E learning đáng tin cậy và ổn định (không bị

-quá tải và các nhiệm vụ đã gửi không bị mất đi)

TT3

8 Việc tìm kiếm các hoạt động trong môi trường học

trực tuyến trên hệ thống E-learning đơn giản

TT4

Tương tác với giảng viên

9 Giảng viên giúp tôi trở nên năng động trong các cuộc

thảo luận trên lớp

TTGV1

10 Tôi h c tọ ốt hơn khi được giảng viên hướng d n trẫ ực

tuy n ế

TTGV2

11 Tôi cảm thấy các hướng dẫn tại lớp thu hút và rất hữu

ích

TTGV3

12 Tôi có thể dễ dàng tương tác với giảng viên trong quá

trình thảo luận

TTGV4

15 Tôi cảm thấy học trực tuyến giúp tôi cải thiện trí tưởng

tượng của mình bằng cách thu nhận được nhiều thông

tin

VV3

Môi trường h ọc tập

16 Nội dung của khóa h c trên l p thu hút tôi ọ ớ MT1

17 Bài giảng của khóa học thú vị và tôi thích tham dự lớp

học trực tuyến

MT2

Trang 22

22

18 Tôi có thể chia sẻ kinh nghiệm học tập với các sinh

viên khác

MT3

19 Tôi có thể d dàng giao ti p v i các sinh viên khácễ ế ớ MT4

Hiệu qu ả h ọc trực tuyến của sinh viên Trường Đại học

22 Tương tác, trao đổi với giảng viên trong quá trình

học tập tr c tuy n giúp tôi hự ế ọc hiệu qu ả hơn

HQ3

23 Tôi cảm th y hấ ọc tập tr c tuy n mang lự ế ại sự vui v ẻ HQ4

24 Môi trường học trực tuyến giúp tôi học tập hiệu qu

hơn

HQ5

3.2.2.2 Nghiên c u chính th c ứ ứ

- Thiết kế ả b ng câu h ỏi:

Phần 1: Thông tin c a cá nhân củ ủa khách hàng được điều tra

Phần 2: B ng hả ỏi được thi t kế ế căn cứ vào khung nghiên c u cứ ủa đề tài Để đo lường các

bi n quan sát trong B ng khế ả ảo sát, đề tài s dử ụng thang đo Likert 5 mức độ Dạng thang đo quãng Likert là thang đo thứ tự và đo lường mức độ đánh giá của đối tượng điều tra; nghĩa là 5 điểm biến thiên từ mức độ đánh giá Hoàn toàn không đồng ý đến Hoàn toàn đồng ý Thang đo

5 điểm là thang đo phổ ến để đo lường thái độ bi , hành vi và có độ tin cậy tương đương thang đo

7 hay 9 điểm

- Kích thước m u: ẫ

Dựa theo nghiên c u c a Hair và c ng sứ ủ ộ ự (1998), phương pháp xác định kích thước mẫu

áp d ng d a theo phân tích nhân tụ ự ố khám phá EFA (Exploratory Tactor Analysis), kích thước

m u tẫ ối t ểhi u là g p 5 l n t ng s bi n quan sát hay t ng s ấ ầ ổ ố ế ổ ố câu hỏi kh o sát ả

Kích thước mẫu = S biến quan sát x 5 = 24 x 5 = 120 ố

Để đả m bảo tính đại diện cho nghiên cứu, nhóm chúng tôi d ki n kh o sát vự ế ả ới kích thước

m u là 315 Hình th c là kh o sát b ng bi u m u Google ẫ ứ ả ằ ể ẫ

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

S u thu thố liệ ập được nh p và x ậ ử lý bằng ph n m m SPSS ầ ề 20 như sau:

Trang 23

23

3.2.3.1 Nhập liệu

Định dạng và đặc tính c a các bi n ủ ế ở trang Variable view trong SPSS: Name, Type, Width, Decimals, Label, Value, Missing, Columns, Align, Measure… Dùng lệnh Frequency để phát

hi n các d u lệ ữ liệ ỗi, sau đó kiểm tra lại và điều ch nh cho phù h p ỉ ợ

3.2.3.2 Nghiên c u mô t d ứ ả ữ liệu

S dử ụng phương pháp thống kê t n sầ ố (số ầ l n xu t hi n c a m t quan sát trong bi n quan ấ ệ ủ ộ ếsát đó) Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu để thống kê các nhân tố nhân khẩu

học: Ngành học, năm đang học, số ọc phầ h n học trực tuy n ế

Phương pháp thống kê mô t ả được s dử ụng để phân tích thông tin v ề đối tượng tr l i phiả ờ ếu

kh o sát thông qua tr s ả ị ố Mean, giá trị Min – Max, giá trị kho ng cách ả

3.2.3.3 Kiểm định độ tin c y cậ ủa thang đo

Độ tin cậy của thang đo được đánh giá qua hệ số Cronbach Alpha:

H sệ ố Cronbach’s Alpha là phép kiểm định ph n ánh mả ức độ tương quan chặt ch giẽ ữa các bi n quan sát trong cùng m t nhân t Nó cho bi t trong các bi n quan sát c a m t nhân tế ộ ố ế ế ủ ộ ố

biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái ni m nhân t H sệ ố ệ ố Cronbach’s Alpha có giá trị

biến thiên trong đoạn [0,1] V lý thề uyết, h số này càng cao thang đo càng có độ tin cậy cao ệTuy nhiên khi h sệ ố Cronbach’s Alpha quá lớn (kho ng t 0.95 tr lên) cho th y có nhi u bi n ả ừ ở ấ ề ếtrong thang đo không có khác biệt nhau, hiện tượng này g i là trùng lọ ắp trong thang đo Cronbach Alpha được đánh giá theo nguyên tắc như sau:

+ < 0,6: Thang đo nhân tố là không phù hợp (trong môi trường nghiên cứu đối tượng khảo sát không có cảm nh n v nhân tậ ề ố được đề ậ c p)

+ 0,6 – 0,7: Ch p nhấ ận được trong trường hợp khái niệm đo lường là m i ho c mớ ặ ới đối với người trả l i trong b i cảnh nghiên cứu ờ ố

bi n quan sát c ế ụ thể

+ H s ệ ố tương quan biế – ổn t ng > 0,3: Ch p nh n bi n ấ ậ ế

+ H s ệ ố tương quan biế – ổn t ng < 0,3: Loại biến

Trang 24

24

(Nguồn: Nunnally & c ng sự 1994, trích b i Nguyộ ở ễn Đình Thọ, 2013)

3.2.3.4 Kiểm định giá tr cị ủa thang đo

Kiểm định giá trị thang đo là kiểm tra giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của từng khái niệm

và gi a các khái ni m v i nhau thông qua phân tích EFA (Nguyữ ệ ớ ễn Đình Thọ, 2013) Phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để rút gọn một tập bi n quan sát thành mế ột tập các nhân t ố nhỏ có

ý nghĩa hơn

- H s KMO (Kaiser Meyer Olkin)ệ ố – – trong EFA là ch sỉ ố được dùng để xem xét s ựthích h p c a phân tích nhân t Theo Hoàng Tr ng và Chu Nguy n M ng Ng c (2008), h sợ ủ ố ọ ễ ộ ọ ệ ốKMO được áp dụng như sau:

+ 0,5 ≤ KMO ≤ 1: Đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố

+ KMO < 0,5: Phân tích nhân t không thích h p v i d u ố ợ ớ ữ liệ

- Phép xoay Varimax và H s t i nhân tệ ố ả ố (Factor loadings): Là nh ng h sữ ệ ố tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố Các hệ số này được thực hiện nhằm đánh giá giá trị hội

t và phân biụ ệt của thang đo

+ Giá tr h i tị ộ ụ: Các bi n tronế g cùng 1 thang đo thể ệ hi n cùng 1 khái ni m nghiên c u ệ ứ

Hệ s t i nhân t < 0,5 thì nên lo i biố ả ố ạ ến quan sát đó để đảm b o giá tr h i t gi a các bi n H ả ị ộ ụ ữ ế ệ

s này ph i thố ả ỏa điều ki n > 0,5 (Nguyệ ễn Đình Thọ, 2013)

+ Giá tr phân biị ệt: Các bi n trong cùng 1 tế hang đo có sự phân bi t v i các bi n trong ệ ớ ếcùng 1 thang đo khác, do đó đòi hỏi chênh lệch hệ số tải nhân tố giữa các biến đó phải tối thiểu

là 0,3 (Nguyễn Đình Thọ, 2013) và ngược lại nên loại biến này tránh s ựtrùng lắp gi a các khái ữ

ni m nghiên c u ệ ứ

3.2.3.5 Phân tích h i quy

Phân tích h i quy là m t phân tích thồ ộ ống kê để xác định xem các biến độ ập quy định các c l

bi n ph thuế ụ ộc như thế nào Các h s cệ ố ần lưu ý trong phân tích hồi quy:

- Giá trị F trong bảng ANOVA chính là để ể ki m tra xem mô hình h i quy tuy n tính này ồ ế

có th suy r ng và áp d ng cho t ng thể ộ ụ ổ ể được hay không Giá tr Sig c a kiị ủ ểm định F ph i < ả0.05

- H s h i quy chu n hóa ệ ố ồ ẩ Beta, trong t t c các h s h i quy, biấ ả ệ ố ồ ến độ ậc l p nào có Beta

l n nh t thì biớ ấ ến đó ảnh hưởng nhi u nhề ất đến s ự thay đổi của biến ph ụ thuộc và ngược lại

- H sệ ố VIF dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuy n, theo tài li u thì giá tr F < 10 s ế ệ ị ẽkhông có hiện tượng đa cộng tuy n Tuy nhiên trên th c t nghiên c u c a nhi u tác gi thì giá ế ự ế ứ ủ ề ảtrị F cần < 3 sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến

Trang 25

25

3.3 X lý và phân tích s ử ố liệu

3.3.1 K t qu ế ả thống kê mô t

3.3.1.1 Mô t mả ẫu

Theo kích thước mẫu đã được xác định ở mục trước là 315 Do đó, để đảm bảo độ tin cậy

và tính đại diện của mẫu nghiên cứu 322 bảng khảo sát đã được phát ra

Theo th c t , k t qu thu vự ế ế ả ề có 22 m u không h p l (6,83%) do tr l i sai yêu c u, thiẫ ợ ệ ả ờ ầ ếu

hoặc bỏ sót thông tin và 300 m u h p l (93,16ẫ ợ ệ %) được sử ụ d ng làm d u phân tích ữ liệ3.3.1.2 Th ng kê mô t ố ả biến quan sát

Dựa trên phương pháp nghiên cứu đã trình bày, bài nghiên c u s dứ ử ụng phương pháp thống

kê t n s các thông tin gầ ố ồm: Ngành đang theo học, năm đang học, s hố ọc phần học trực tuy n ế

C ụ thể được trình bày trong b ng sau: ả

Quản tr h ị ệ thống thông tin 14 4,7

Trang 26

26

B ng 3.1 K t qu ả ế ả thống kê bi n quan sát ế

3.3.1.3 Th o lu n ả ậ

- Ngành học: Qua k t qu kh o sát, ngành hế ả ả ọc của sinh viên được khảo sát ch y u là ngành ủ ế

h c Marketing (29%) và Qu n trọ ả ị thương hiệu (12,3%) Còn các sinh viên theo h c các ngành ọhọc khác như Kế toán Kiểm toán, Thương mại điện t , Qu n tr kinh doanh, - ử ả ị Thương mại quốc

t , Lu t kinh t , Khách s n - Du l ch, Logistic, Qu n tr nhân l c và Qu n tr h ế ậ ế ạ ị ả ị ự ả ị ệ thống thông tin

đều có t ỷtrọng dao động từ 3,6% đến 9,3%

- Năm đang học: Theo k t qu nhế ả ận đượ ừ khảc t o sát, vi c h c t p tr c tuy n tệ ọ ậ ự ế ại trường đại

học Thương mại phổ biến v i t t cớ ấ ả các sinh viên Sinh viên năm hai chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm 57,3% Đứng vị trí thứ hai là sinh viên năm ba chiếm 22%, cuối cùng là sinh viên năm

nhất và sinh viên năm tư lần lượt chiếm tỷ trọng 9,7% và 11%

- S h c ph n h c tr c tuy nố ọ ầ ọ ự ế : Có 62,7% trên t ng s 300 phi u có s ổ ố ế ố lượng hai h c ph n họ ầ ọc trực tuy n, ế chiếm tỷ ệ ớ l l n th hai là s ứ ố lượng ba h c phần trực tuyến vớ ỷọ i t lệ 13,7%, tiếp theo

là s ố lượng m t h c ph n tr c tuy n vộ ọ ầ ự ế ới 15,3%, còn 8,3% là tỷ l c a s ệ ủ ố lượng h c b n h c phọ ố ọ ần trực tuy n ế

3.3.2 Đánh giá độ tin cậy c ủa thang đo

Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhằm loại bỏ các biến không phù hợp, tránh gây nhiễu trong quá trình phân tích H s Cronbach's Alpha và H sệ ố ệ ố tương quan biến – ổng theo như ttrình bày trong phần Phương pháp xử lý số liệu

Khi biến đo lường thỏa các điều ki n trên sệ ẽ được gi lữ ại để đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA Ngược lại, biến đo lường nào không thỏa mãn một trong các điều kiện trên sẽ

b ị loại khỏi mô hình nghiên c u ứ

Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

S hự ữu d ng c ụ ủa công ngh ệ (HD): Cronbach’s Alpha = 0.813

Ngày đăng: 10/04/2024, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN