Trình bày thị phần các thương hiệu ô tô cá nhântrên thị trường việt nam hãy mô tả diễn biến giá xe ô tô trênthị trường việt nam trong 5 năm gần đây phân tích và chỉ rõnguyên nhân của những diễn biến đó

48 18 0
Trình bày thị phần các thương hiệu ô tô cá nhântrên thị trường việt nam  hãy mô tả diễn biến giá xe ô tô trênthị trường việt nam trong 5 năm gần đây  phân tích và chỉ rõnguyên nhân của những diễn biến đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM - - MÔN: KINH TẾ HỌC VI MÔ ĐỀ TÀI 12: Trình bày thị phần các thương hiệu ô tô cá nhân trên thị trường Việt Nam Hãy mô tả diễn biến giá xe ô tô trên thị trường Việt Nam trong 5 năm gần đây Phân tích và chỉ rõ nguyên nhân của những diễn biến đó Giáo viên hướng dẫn: Lê Kiên Cường Người thực hiện: Nguyễn Quan Dũng Mã số sinh viên: 030838220030 Lớp: DH38KQ04 Khóa học: 2022-2023 Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm 2023 LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Hiện nay, Việt Nam đang được xếp vào nhóm những nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới Nền kinh tế của Việt Nam trong những năm vừa qua dù bị ảnh hưởng của dịch bệnh COVID nhưng cũng không vì vậy mà bị trì trệ hay suy thoái Theo TTXVN, hàng loạt hãng tin và tổ hợp truyền thông quốc tế đưa tin kinh tế Việt Nam đã bùng nổ với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2022 tăng 8,02% Theo asiafinancial.com, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng tốt trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có nhiều bất ổn Vì vậy, đời sống vật chất của Việt trong nước đã và đang được cải thiện một cách đáng kể Khi chất lượng cuộc sống đi lên thì nhu cầu về sự tiện nghi, sung túc, hiện đại và thẩm mỹ cũng được tăng cao Theo như công ty nghiên cứu thị trường Q&Me, có đến 90 % người tham gia khảo sát bày tỏ mối quan tâm đến việc chuyển sang sở hữu ô tô trong tương lai và 42 % người tiêu dùng cho biết sẽ đầu tư mua xe ô tô khi có điều kiện về tài chính Và với việc mở cửa nền kinh tế cùng hoạt động sản xuất kinh doanh dần ổn định theo cách “bình thường mới”, nhiều chuyên gia trong ngành dự báo sức mua ô tô trong năm 2022 sẽ tiếp tục tăng trưởng đồng thời hình thành nên những xu hướng mua sắm ô tô mới Vậy nên cùng với những yếu tố khác, Việt Nam đang là thị trường tiềm năng đối với ngành công nghiệp ôtô Nhiều thương hiệu xe nổi tiếng đã gia nhập vào thị trường và số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp ôtô ngày càng gia tăng với độ bao phủ dày đặc ở các trung tâm thành phố lớn của Việt Nam Các thương hiệu xe ô tô cá nhân trên thị trường Việt Nam cạnh tranh nhau đầy khốc liệt và nhận được rất nhiều sự quan tâm từ công chúng về cả hiệu năng, chất lượng và tính thẩm mỹ của xe Vì vậy, em xin chọn đề tài “Phân tích và chỉ rõ nguyên nhân của những diễn biến giá xe ô tô trên thị trường Việt Nam trong 5 năm gần đây” để hiểu them về thị trường xe hơi tại Việt Nam Đồng thời tìm hiểu và đưa ra những yếu tố tác động đến cung cầu của thị trường cũng như những khó khăn hay biến động mà các doanh nghiệp ôtô đã phải trải qua trong 5 năm gần đây Khái quát ngành ô tô tại Việt Nam Ngành công nghiệp ô tô là một ngành kinh tế quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nhiều quốc gia Đối với Việt Nam, trong những năm qua, ngành công nghiệp ô tô luôn được coi là ngành công nghiệp ưu tiên phát triển và đã có những đóng góp có ý nghĩa cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; đã tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động tại doanh nghiệp, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã bắt đầu được hình thành và chú trọng phát triển cách đây hơn 20 năm, muộn hơn so các nước trong khu vực khoảng 30 năm Thái Lan, Indonesia, Malaysia phát triển công nghiệp ô tô từ những năm 1960 trong khi tại Việt Nam đến năm 1991 ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mới ra đời Bởi vậy, Các nước như Thái Lan, Indonesia hay Trung Quốc, với lợi thế là những nước đi trước, công nghệ và lao động phát triển ở trình độ cao hơn, tận dụng được lợi thế kinh tế nhờ quy mô khiến chi phí sản xuất thấp hơn thì việc họ thành công chiếm lĩnh thị trường Việt Nam trong điều kiện thương mại tự do là điều chắc chắn xảy ra nếu Việt Nam không quyết tâm phát triển ngành công nghiệp ô tô và không có các giải pháp phù hợp để phát triển ngành này trong tương lai Đứng trước cơ hội và thách thức, Việt Nam đã có những giải pháp chiến lược dài hạn cho công nghiệp ô tô thông qua “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” Cùng với đó vào ngày 17 tháng 10 năm 2017 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 116/2017/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô với các quan điểm Đầu tiên, công nghiệp ô tô là ngành tạo động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, cần những chính sách ổn định, nhất quán và dài hạn nhằm khuyến khích phát triển Tiếp theo là phát triển ngành công nghiệp ôtô dựa trên cơ sở phát huy tiềm năng của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu Ngoài ra còn là phát triển công nghiệp ôtô trên cơ sở bình đẳng giữa sản xuất trong nước và các doanh nghiệp nhập khẩu ôtô Và không thể thiếu là đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và an toàn môi trường Cuối cùng là phải phù hợp với các cam kết quốc của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế Sự phát triên của ngành ô tô Việt Nam đến nay được chia thành 5 giai đoạn chính như sau: Biểu đồ thể hiện doanh số bán xe và tốc độ tăng trưởng trung bình từ 2007 đến 2019 Giai đoạn từ 2007-2008 Tốc độ tăng trưởng doanh số xe bán ra duy trì ở mức 2 con số, lần lượt là 97 và 37% Tháng 08/2007, Bộ tài chính đã tiến hành cắt giảm thuế xuống 70% với hy vọng hạ nhiệt giá bán xe trong nước Vào tháng 11/2007, thuế xuất đối với ô tô mới nguyên chiếc chỉ còn 60% Giai đoạn từ 2009-2012 Tốc độ tăng trưởng doanh số bán hàng bắt đầu sụt giảm vào năm 2009 (chỉ +7%) và sụt giảm mạnh vào năm 2012 (-33%) Trong đó, sự suy giảm của thị trường ô tô năm 2012 xuất phát từ bối cảnh khó khăn của nền kinh tế toàn thị trường Ngoài ra, việc gia tăng các loại phí, thuế cũng khiến sức mua của thị trường bị sụt giảm hẳn Giai đoạn 2013-2016 Tốc độ tăng trưởng doanh số bán ra trong giai đoạn này liên tục duy trì ở 2 con số, mạnh nhất là vào năm 2015 với tốc độ tăng trưởng lên tới 55% Trong đó, nguyên nhân mức tăng trưởng đạt 55% trong năm 2015 được cho là từ việc thị trường chạy đua tránh áp lực tăng giá trong năm 2016 do những thay đổi về cách tính thuế Tiêu thụ đặc biệt Trong khi đó, mức tăng trưởng 24% trong năm 2016 của thị trường ô tô Việt Nam được cho là nhờ vào chiến lược giảm giá nhằm kích cầu người tiêu dùng của các hãng xe Giai đoạn 2017-2019 Tốc độ tăng trưởng doanh số bán ra trong năm 2017 có dấu hiệu chững lại khi giảm xuống -10% Tuy nhiên, con số này đã được phục hồi nhẹ vào năm 2018 với +6% và +14% trong năm 2019 Trong năm 2017, sự sụt giảm doanh số trên toàn thị trường chủ yếu tới từ tác động của những chính sách mới trong năm 2018 Tâm lý chung của người tiêu dùng khi đó là chờ đợi và kỳ vọng giá xe giảm trong năm 2018 khi mà thuế nhập khẩu từ ASEAN về là 0% và thuế nhập khẩu linh kiện cũng là 0% Năm 2018, tốc độ tăng trưởng doanh số bán ra chậm lại được lý giải là do những vướng mắc trong khâu nhập khẩu xe, qua đó dẫn tới tình trạng thiếu hụt nguồn cung trên thị trường Năm 2019, giá xe tại thị trường ô tô Việt Nam giảm mạnh khoảng 8 – 15% đã góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng doanh số bán ra trên toàn thị trường Bước sang năm 2020, với nguồn cung ứng dồi dào, cùng nguồn xe từ trong nước đã giúp giá xe tiếp tục giảm xuống Biểu đồ thể hiện doanh số thị trường ô tô từ 2015-2022 Giai đoạn 2019-2022 Do ảnh hưởng của dịch COVID bắt đầu từ cuối năm 2019 kéo dài đến 2021 nên những biến động là có sự giảm và tăng nhẹ ở năm 2020 và 2021 Cụ thể là giảm 1757 chiếc và tăng 978 chiếc so với năm 2019 Đó cũng là thử thách đối với thị trường ô tô nhưng không vì vậy mà bị suy sụp ảnh hưởng Thị trường ô tô cá nhân đã có những bước chuyển mình và có dấu hiệu khởi sắc trở lại vào đầu năm 2022 với mốc doanh số đạt ngưỡng hơn 500.000 chiếc được bán ra và đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của thị trường này Nhưng đặc biệt, cũng cần nhớ rằng con số hơn 500.000 xe bán ra là chưa tính đến doanh số của một số hãng lớn không công bố thông Document continues below Discover more fKrionmh :tế học vi mô Trường Đại học… 853 documents Go to course Giáo trình vi mô Mankiw bản Việt-… 12 100% (35) tin như Nissan, Volkswagen, Subaru hay một số hãng xe sang như Mercedes-Benz, Audi, Volvo hay Jaguar Land Rover Đây là cũng được coi là một con số ấn tượng đối với thị trường ô tô Việt Nam được phục hồi sau những năm bị ảnh hưởng bởi dịch Kinh tê học vi mô bệnh và giờ đây đã đang trên đà leo dốc đi lên một cách mạnh mẽ (HK1) Và theo thống kê của trang cafef.vn thì trong 3 năm gần n1h4ấ3t, doanh số thị trường ô tô 100% (34) Việt Nam đều đạt mốc xấp xỉ 410.000 xe trong khi các năm trước đó, sức tiêu thụ chỉ đạt hơn 200.000-300.000 xe/năm Đây là con số khá ấn tượng đối với đất nước còn khá mới trong ngành công nghiệp ô tô so với quốc tế và các khu vực lân cận 8 Open Economy Basic Concepts Kin… 41 Kinh tế 100% (5) học vi mô Ch10 Measuring a nations income 41 Kinh tế 100% (2) học vi mô Bkm 10e chap016 useful for course wi… 16 Kinh tế học 100% (1) vi mô Ch01 Ten principles of economics 32 Kinh tế học 100% (1) vi mô CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Cầu 1 Khái niệm: Cầu: Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với các điều kiện khác không thay đổi Lượng cầu: Là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi Nhu cầu: Là những nguyện vọng, mong ước vô hạn về hàng hóa / dịch vụ của con người Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không được thỏa mãn Cầu cá nhân: Là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà một cá nhân mong muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi Cầu thị trường: Là tổng cầu cá nhân ở các mức giá Khi cộng lượng cầu cá nhân ở mỗi mức giá, chúng ta có lượng cầu thị trường tại mỗi mức giá Hàm cầu tổng quát: Pd = aQ+b ; (a < 0) hoặc Qd = aP+b (a

Ngày đăng: 11/03/2024, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan