Thương mại quốc tế (TMQT) là lĩnh vực đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của các nước trên thế giới. Ngay từ thế kỷ 16, trường phái trọng thương đã có những nghiên cứu đầu tiên về lợi ích của TMQT. Chủ đề TMQT tiếp tục được các lý thuyết kinh tế sau này hoàn thiện. Tuy nhiên, những lý thuyết này chưa thể chỉ ra tại sao quy mô TMQT của một số quốc gia lại lớn hơn các quốc gia khác. Mô hình trọng lực (mô hình gravity) được xây dựng nhằm khắc phục hạn chế này. Tinbergen (1962) và Poyhonen (1963) là các nhà nghiên cứu đầu tiên ứng dụng mô hình này vào năm 1962. Mô hình được xây dựng dựa trên định luật vạn vật hấp dẫn của Newton. Theo đó, quy mô dòng thương mại giữa hai quốc gia phụ thuộc vào quy mô kinh tế của 2 quốc gia và khoảng cách địa lý giữa chúng.
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TỪ THỊ TRƯỜNG ĐANG PHÁT TRIỂN SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU MINH CHỨNG TỪ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.5 Tổng quan nghiên cứu xác định khoảng trống nghiên cứu 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.5.2 Tổng quan nghiên cứu nước1 1.5.3 Nhận xét chung nghiên cứu .10 1.6 Phương pháp nghiên cứu .11 1.7 Bố cục đề tài 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN 18 1.1 Cơ sở lý luận nông sản .18 1.1.1 Khái niệm nông sản .18 1.1.2 Đặc điểm nông sản 20 1.1.3 Phân loại nông sản .21 1.2 Lý luận xuất nông sản 22 1.2.1 Một số lý thuyết xuất hàng hóa 22 1.2.1.1 Lý thuyết cổ điển .22 1.2.1.2 Lý thuyết tương quan nhân tố (Lý thuyết H-O) 25 1.2.1.3 Lý thuyết thương mại .26 1.2.1.4 Lý thuyết khoảng cách công nghệ 27 1.2.1.5 Lý thuyết cạnh tranh cấp độ quốc gia (cuối TK XX) 27 i 1.2.2 Khái niệm, hình thức vai trị xuất nơng sản 31 1.2.2.1 Khái niệm 31 1.2.2.2 Các hình thức xuất hàng hóa 31 1.2.2.3 Vai trị xuất nơng sản .32 1.3 Lý luận Các yếu tố tác động đến việc xuất nông sản .33 1.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 34 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất 34 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tiềm xuất 37 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TMQT XKNS PCLĐ EU DN WTO Thương mại quốc tế Xuất nông sản Phân công lao động Liên minh Châu Âu Doanh nghiệp Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade FAO SITC XKHH NSLĐ LTSS Organization) Tổ chức lương thực giới Danh mục Tiêu chuẩn Ngoại thương Xuất hàng hóa Năng suất lao động Lý thuyết so sánh iii MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thương mại quốc tế (TMQT) lĩnh vực đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế- xã hội nước giới Ngay từ kỷ 16, trường phái trọng thương có nghiên cứu lợi ích TMQT Chủ đề TMQT tiếp tục lý thuyết kinh tế sau hoàn thiện Tuy nhiên, lý thuyết chưa thể quy mô TMQT số quốc gia lại lớn quốc gia khác Mơ hình trọng lực (mơ hình gravity) xây dựng nhằm khắc phục hạn chế Tinbergen (1962) Poyhonen (1963) nhà nghiên cứu ứng dụng mơ hình vào năm 1962 Mơ hình xây dựng dựa định luật vạn vật hấp dẫn Newton Theo đó, quy mơ dịng thương mại hai quốc gia phụ thuộc vào quy mô kinh tế quốc gia khoảng cách địa lý chúng Quan tâm đến vấn đề xuất hàng nông sản (XKNS), nghiên cứu thực nghiệm nỗ lực lượng hóa tác động nhiều yếu tố mới, có tính thời mơ hình Chẳng hạn, Yanikkaya cộng (2013) quan tâm đến tỷ giá biến động tỷ giá hối đoái thực tế Yue cộng (2010), Dou cộng (2013) đánh giá ảnh hưởng tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Ngơ Thị Mỹ (2016) nghiên cứu tác động diện tích đất nơng nghiệp, Đỗ Thị Hịa Nhã (2018) đề cập yếu tố: số sẵn sàng công nghệ, chất lượng sở hạ tầng gánh nặng sách Chính phủ nước xuất nước nhập Đặc biệt, có số nghiên cứu quan tâm đến hoạt động xuất nông sản từ “nước phát triển” sang “các nước phát triển” Chẳng hạn, Filippini cộng (2003) phân tích tác động “khoảng cách công nghệ”, Eyayu (2014) quan tâm đến đầu vào sản xuất chất lượng thể chế nước xuất khẩu, số nghiên cứu quan tâm đến ảnh hưởng “khoảng cách kinh tế”, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Do lạc hậu kinh tế chuyển đổi so với nƣớc phát triển, yếu tố tạo rào cản lớn hoạt động XKNS nhóm nước Tuy vậy, chưa có tác giả phản ánh cách tồn diện yếu tố mơ hình Cùng với xu chung, Việt Nam tham gia hội nhập ngày sâu rộng vào chuỗi liên kết kinh tế giới Đặc biệt, kinh tế đạt kết ấn tượng hoạt động xuất Năm 2020, kim ngạch xuất (KNXK) nước ta đạt 215,12 tỷ USD, tương đương 96,1% GDP, có đóng góp khơng nhỏ ngành nơng nghiệp Theo xu chung, tỷ trọng ngành nông nghiệp bị giảm dần kim ngạch xuất hàng nông sản (KNXKNS) đạt 19 tỷ USD, chiếm 10,73% KNXK nước Trong đối tác thương mại, Liên minh châu Âu (EU) thị trường nhập hàng hóa nhập nơng sản lớn thứ Việt Nam, sau Hoa Kỳ Năm 2019, KNXK nước ta vào thị trường (28 nước) đạt gần 38,25 tỷ USD, KNXKNS 3,177 tỷ USD, chiếm tỷ lệ 8,31% Một số nông sản nhiệt đới Việt Nam cà phê, hồ tiêu, trái bước khẳng định vị trí thị trường EU Năm 2019, KNXK cà phê trái 1,41 1,047 tỷ USD Mặc dù KNXK hồ tiêu thấp (0,213 tỷ USD) nơng sản có lợi so sánh lớn thị trường EU Do khác biệt điều kiện tự nhiên trình độ phát triển nên quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam EU có tính bổ sung cao, cạnh tranh, đó, nơng sản mặt hàng xuất mạnh nước ta Ngày 30/06/2019, Việt Nam – EU thức ký Hiệp định Thương mại tự (EVFTA) sau kết thúc đàm phán từ cuối năm 2015 thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2021 Sự kiện tạo bước tiến đầy triển vọng cho hoạt động XKNS Việt Nam Tuy vậy, tương tự nước phát triển, Việt Nam đạt thành tựu xuất mặt sản lượng, hàm lượng chế biến chuyên sâu nông sản thị trường EU thấp Chẳng hạn, năm 2019, hàm lượng chế biến cà phê, hồ tiêu đạt 3,5% 23,79% [70] Hệ là, vị trí nơng sản cịn khiêm tốn Năm 2019, nhóm hàng chiếm 0,57% KNNKNS EU Tuy nhiên, xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt rào cản phi thương mại Những khó khăn cản trở xuất hàng nông sản Việt Nam đạt mức tiềm Để vượt qua khó khăn, việc xác định phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiềm xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU có ý nghĩa vơ quan trọng Như vậy, tiềm thị trường lớn Câu hỏi đặt là, làm để đẩy mạnh XKNS Việt Nam, nước phát triển vào EU, thị trường phát triển hàng đầu giới? Để giải vấn đề này, cần phải phân tích yếu tố có tác động tới XKNS hai nhóm nước Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Các yếu tố tác động đến việc xuất nông sản từ thị trường phát triển sang thị trường Châu Âu” Minh chứng từ thị trường Việt Nam” làm luận văn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu yếu tố tác động lên việc xuất Nông sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ đẩy mạnh xuất nhóm hàng vào thị trường EU giai đoạn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ tổng quan nghiên cứu yếu tố tác động tới xuất nông sản - Đánh giá thực trạng xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2015 - 2021 - Phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2015 - 2021 - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Hệ thống câu hỏi nghiên cứu đề tài bao gồm: Một là, có yếu tố tác động đến xuất nông sản từ nước phát triển sang nước phát triển mức độ tác động yếu tố? Hai là, đánh giá thực trạng xuất nông sản, thực trạng yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2015 - 2021? Các thành công đạt vấn đề tồn tại? Ba là, biện pháp để đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu yếu tố tác động lên việc xuất Nông sản Việt Nam sang thị trường Châu Âu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, tập trung vào 25 quốc gia Đề tài không xét đến thành viên EU Croatia Luxembourg, Croatia gia nhập vào EU năm 2014, cịn nước Luxembourg có trao đổi thương mại khơng đáng kể với Việt Nam - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2015 - 2021 - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu yếu tố có tác động tới xuất nơng sản Việt Nam vào thị trường Châu Âu, đó, tập trung vào mặt hàng có lợi so sánh là: gạo, cà phê, hồ tiêu, trái 1.5 Tổng quan nghiên cứu xác định khoảng trống nghiên cứu 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên giới, có nhiều tác giả nghiên cứu yếu tố có tác động đến xuất nơng sản từ nhóm nước phát triển sang nước phát triển, có thị trường EU Nguyên nhân thị trường nhập có nhiều tiềm năng: thu nhập người tiêu dùng lớn, nhu cầu nhập nơng sản cao, đồng thời trì sách ưu đãi thuế quan với nước phát triển ký kết thực FTA với nhiều quốc gia Một số nghiên cứu gần là: Filippini cộng (2003), Lehman cộng (2007), Yue (2010), Atici cộng (2011), Yanikkaya cộng (2013), Dou cộng (2013), Eyayu (2014), Ahmed cộng (2014), Yatsenko cộng (2017), Fricke S cộng (2017), Potelwa cộng (2016), v.v… Phần phân tích làm rõ điều này: Một rào cản lớn hoạt động XKHH từ nước phát triển sang nước phát triển chênh lệch nguồn lực sản xuất (vốn, công nghệ, …) Các nghiên cứu Filippini cộng (2013), Ahmed cộng (2014) quan tâm đến yếu tố mơ hình Filippini cộng (2013) [56] tập trung phân tích tác động “khoảng cách công nghệ” đến hoạt động trao đổi thương mại nước công nghiệp phát triển thuộc châu Mỹ La tinh châu Á với nước phát triển (bao gồm 25 nước, có 11 nước phát triển cao thuộc EU) giai đoạn 1970-2000 Các hàng hóa phân loại thành hàng công nghiệp phi công nghiệp (nông sản tài ngun khống sản) Giả thuyết mơ hình là: Nếu trình độ cơng nghệ quốc gia tương đồng quy mơ dịng thương mại hai bên gia tăng Ngược lại, khoảng cách cơng nghệ lớn hàng hóa sản xuất quốc gia khơng phù hợp với mơ hình cầu phương pháp sản xuất quốc gia Nói cách khác, khoảng cách cơng nghệ lớn quy mơ thương mại có xu hướng giảm Kết ước lượng mơ hình cho thấy, phần lớn kết nghiên cứu phù hợp giả thuyết Ở khía cạnh khác, Ahmed cộng (2014) [47] sử dụng mơ hình số liệu giai đoạn 2003-2012 nghiên cứu tác động chênh lệch nguồn lực tư (được đo chênh lệch GDP bình quân đầu người quốc gia) số yếu tố khác đến KNXK mặt hàng nông sản (thuộc nhóm STIC 0) Ai Cập tới đối tác nước này, bao gồm EU, thị trường chiếm 30% KNXK nước Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực, mơ hình bao gồm yếu tố là: GDP nước xuất nhập khẩu, độ mở nước xuất nhập khẩu, khoảng cách địa lý, biến giả biên giới chung, ngơn ngữ chung Mơ hình đo lường tác động quy mô kinh tế hai chiều (GDPi + GDPj), tương đồng quy mô quốc gia chênh lệch nguồn lực tư Kết ước lượng mơ hình có điểm lưu ý là, chênh lệch GDP bình quân đầu người gây tác động ngược chiều tới KNXKNS Cũng quan tâm đến XKNS Thổ Nhĩ Kỳ, Atici cộng (2011) [50] sử dụng mơ hình trọng lực với kỹ thuật ước lượng chuỗi thời gian số liệu chéo năm 2006 để phân tích tác động việc gia nhập vào EU đến XKNS Thổ Nhĩ Kỳ Hai yếu tố sử dụng để thực mục tiêu biến thuế quan (đại diện cho sách thương mại) biến giả “thành viên EU” Kết ước lượng mơ hình cho thấy, việc gia nhập vào EU làm tăng nhẹ KNXKNS Thổ Nhĩ Kỳ Hạn chế nghiên cứu q trình phân tích, Atici cộng sử dụng số liệu năm 2006 Do vậy, kết mang lại chưa toàn diện Quan tâm đến rào cản kỹ thuật, Yue (2010) phân tích tác động tiêu chuẩn SPS EU (có hiệu lực từ năm 2001) đến xuất chè Trung Quốc sang thị trường (được đại diện 14 nước EU) giai đoạn 1997-2006 Tác động SPS đại diện mức dư lượng thuốc trừ sâu tối đa (MRL) biến giả “năm” Kết ước lượng cho thấy MRL có ảnh hưởng mạnh, ngược chiều tới KNXK, tức nước đối tác gia tăng mức độ nghiêm ngặt dư lượng thuốc trừ sâu tối đa KNXK chè Trung Quốc bị sụt giảm mạnh Có thể nói, tiêu chí đo lường chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm mức tồn dư hóa chất Do vậy, việc lượng hóa yếu tố giúp mơ hình trọng lực trở nên hiệu Ở khía cạnh tổng quát hơn, Murina cộng (2014) ứng dụng mơ hình trọng lực số liệu chéo năm 2010 lượng hóa tác động tiêu chuẩn SPS EU ban hành đến KNXKNS nước có thu nhập thấp sang thị trường EU Kết ước lượng có số điểm lưu ý: Thứ nhất, SPS tạo rào cản nghiêm ngặt hoạt động XKNS nước sang thị trường EU Về quy mơ, SPS làm KNXKNS nhóm nước sang thị trường EU giảm khoảng tỷ USD/năm, tương đương 14% Thứ hai, việc tham gia FTA với EU giúp quốc gia có khả vượt qua rào cản SPS tốt Từ kết này, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh XKNS nước sang thị trường EU, hỗ trợ kỹ thuật hiệu dự án hỗ trợ kỹ thuật từ EU Hiện nay, hoạt động XKNS từ nước phát triển sang nước phát triển đối mặt với rào cản lớn rào cản kỹ thuật Do vậy, nghiên cứu