1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường tiểu học quận 6, thành phố hồ chí minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi

101 8 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: NGHỆ AN - 2023 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: - Lý mặt lý luận: Trong hoạt động chuyên mơn trường tiểu học tổ chun mơn tổ chức quan trọng nhất, đảm nhận chức thực thi nhiệm vụ chuyên môn nhà trường Tổ chuyên môn tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá ban đầu kết qủa giảng dạy - học tập, đổi phương pháp dạy học, cách sát thực Tổ chun mơn cịn cầu nối Ban giám hiệu nhà trường với giáo viên học sinh Với đặc thù vai trò quan trọng nên công tác xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh chun mơn, có chiều sâu học thuật nhiệm vụ cấp thiết trường tiểu học giai đoạn Để tổ chuyên môn không ngừng phát triển, việc nâng cao lực giảng dạy nghiên cứu khoa học cho đội ngủ cán giáo viên tổ chuyên môn mối quan tâm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Trên sở đề xuất số biện pháp xây dựng tổ chuyên môn trường tiểu học thành đơn vị biết học hỏi, biết tổ chức biết chia kinh nghiệm, kèm cặp, hỗ trợ thành viên từ nâng cao trình độ, lực chun môn nghiệp vụ cho giáo viên Tổ chức biết học hỏi xem mơ hình triết lí hoạt động tổ chức, thành viên lơi vào việc tìm kiếm, phát giải vấn đề làm cho tổ chức có khả thực nghiệm cách làm để biến đổi cải tiến phát triển liên tục nhằm đẩy nhanh khả tang trưởng tổ chức đạt mục tiêu cách tốt đẹp - Lý mặt thực tiễn: Hiện nay, hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học địa bàn Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi triển khai thực gặp nhiều vấn đề bất cập Đặc biệt giai đoạn đổi chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, chương trình theo hướng phát triển phẩm chất lực giúp cho việc xác định mục tiêu giáo dục tường minh chuẩn đầu mô tả hệ thống lực chung lực đặc thù, lực cụ thể hóa tiêu chí, báo xếp theo logic chặt chẽ thuận tiện cho việc rèn luyện lựa chọn nội dung kiến thức, phương pháp dạy học phù hợp với học sinh cấp học Từ đặt thách thức phải vượt qua đạt kết mong đợi Muốn đạt hiệu cần phát huy vai trị tổ chun mơn thành viên tổ chuyên môn cần trau dồi học hỏi Tuy nhiên, công tác triển khai thực chưa đồng nên chưa đạt hiệu cao Một số trường chưa thật trọng công tác quản lý tổ chuyên môn hiểu sai tinh thần việc quản lý tổ chuyên môn giáo dục dẫn đến hiệu việc tiếp cận tổ chức biết học hỏi Từ lý trên, chọn đề tài: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực biện pháp có sở khoa học, có tính khả thi nâng cao hiệu quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi 5.1.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi 5.1.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi, với chủ thể quản lý tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học - Về địa bàn: Một số trường tiểu học quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Khảo sát thực trạng cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất năm học 2022-2023 - Về chủ thể quản lý: Hiệu trưởng tổ trưởng/khối trưởng chuyên môn trường tiểu học Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích-tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Dự kiến đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học 7.2 Về mặt thực tiễn - Phân tích, đánh giá khách quan thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi có sở khoa học, có tính khả thi Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục nghiên cứu; luận văn có 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi - Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi - Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tổ chức biết học hỏi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học nghiên cứu tổ chức biết học hỏi Peter Senge người đề cập đến khái niệm TCBHH có nghiên cứu xem tảng cho vấn đề Hai sách: “Năm nguyên tắc: Nghệ thuật Thực hành TCBHH” (1990) “Ghi chép năm nguyên tắc: chiến lược công cụ xây dựng TCBHH” (1996) Senge đưa quan niệm TCBHH, đặc trưng TCBHH Theo Senge, nguyên tắc TCBHH gồm có: tư hệ thống (systems thinking), làm chủ thân (personal mastery), mơ hình tinh thần (mental models), chia sẻ tầm nhìn (shared vision) học nhóm (team learning) [6] Chris Argyris (1994) đưa cách học tập cụ thể để cải thiện tổ chức phát triển hướng tới thành công Theo quan niệm Argyris, TCBHH trình phát giải vấn đề Pedler cộng (1992) cho TCBHH khơng việc học tập cá nhân riêng lẻ mà việc học tập toàn tổ chức Shana Ratner nghiên cứu thay đổi quan niệm học tập xem nguồn gốc loạt thay đổi vấn đề học tập tích cực, học tập hợp tác TCBHH [29] Theo William J Rothwell, để xây dựng TCBHH, quan trọng phải tạo bầu khơng khí học tập tổ chức Một môi trường làm việc “chỉ thuận lợi nhân viên giao việc cụ thể, có bước kế hoạch cẩn thận để đảm bảo chắn cho việc học họ” [31] Để tạo môi trường vậy, Rothwell cho lãnh đạo công ty phải cam kết đủ nguồn lực tài thời gian cho việc học tập nơi làm việc Tiếp theo, người QL phải chia sẻ tầm nhìn chung kết hy vọng đạt thông qua học tập nơi làm việc Đồng thời, công ty phải truyền cảm hứng cho nhân viên để họ tin tưởng sẵn sàng vượt qua khó khăn để tham gia vào việc học nơi làm việc Ngoài ra, nhân viên cần khuyến khích lợi ích cụ thể để học tập Theo Garvin, để xây dựng TCBHH cần ý đến năm hoạt động chủ chốt: 1) Giải vấn đề cách có hệ thống 2) Thử nghiệm: Có hệ thống tìm kiếm kiểm tra kiến thức 3) Học từ kinh nghiệm qua: Xem xét thành công thất bại bạn, xác định học kinh nghiệm ghi lại học 4) Học từ người khác: Các công ty khác; Khách hàng … 5) Chuyển giao kiến thức: Kiến thức cần chia sẻ rộng rãi; nhanh chóng hiệu tổ chức * Kết luận: Nghiên cứu tác giả cho thấy, TCBHH kết tất yếu thay đổi xã hội đại xu bật phát triển tổ chức thuộc nhiều loại hình nhiều lĩnh vực khác Điều mở hướng nghiên cứu TCBHH lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội: sản xuất kinh doanh, y tế, GD… Cần có nghiên cứu cụ thể để áp dụng lý thuyết TCBHH vào loại hình tổ chức chưa thực phù hợp hiệu 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý tổ chuyên môn trường tiểu học Lãnh đạo, QL tác động vào người với tư cách cá nhân tập thể nhằm thiết lập, trì phát triển mối quan hệ thể chế, bảo đảm cho cá nhân tập thể hoạt động có hiệu theo mục tiêu xác định Khi nói đối tượng lãnh đạo, QL người khơng cá nhân, mà cá nhân sống hoạt động chung, nhóm xã hội, tập thể lao động [22] Nhà sử học Daniel A Wren nhận xét rằng: "QL xưa cũ người vậy", ông ghi nhận gần đây, người ta ý đến “chất khoa học” trình QL hình thành nên “lý thuyết” QL” [8] Theo quan điểm truyền thống, Frederich Winslow Taylor (1856-1915) cộng ông tin động thúc đẩy người công nhân làm việc tích cực họ muốn kiếm nhiều tiền nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất, kinh tế Trong quan điểm truyền thống cịn có Thuyết QL hành Henri Fayol (1841 - 1925) với 14 ngun tắc quản lí hành có đóng góp to lớn vào phát triển lí luận QL Thuyết QL bàn giấy Max Weber (1864 - 1920) hệ thống dựa quy tắc, luật lệ, thứ bậc, phân công lao động rõ ràng thủ tục khắt khe, chặt chẽ Nhìn chung quan điểm truyền thống thường tập trung vào người bị QL, vai trò người QL tồn tổ chức, tính đến chủ động nhân viên, chưa ý đến nhu cầu xã hội, điều kiện (môi trường) làm việc hài lịng cơng việc nhân viên Cũng cơng việc nhân viên hài lịng tập trung làm tốt công việc giao [8] Trong bối cảnh biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội diễn thập kỷ 20 - 30 kỷ XX, trào lưu - học thuyết QL đời; quan điểm hành vi (hay quan điểm quan hệ người) Xây dựng nên học thuyết cống hiến Hugo Munsterberge (1863-1916), Mary Parker Follett (1868-1933), Chester Irving Barnard (1886-1961) đặc biệt cơng trình nghiên cứu Elton Mayo (1880- 1949) TCM tổ chức quan trọng nhà trường Trong cơng trình nghiên cứu QLGD, có số cơng trình nghiên cứu QLHĐTCM nhà trường Trong đó, kể đến cơng trình tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Hà Sỹ Hồ Các tác giả đề cập

Ngày đăng: 01/12/2023, 15:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w