1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5 6 tuổi ở các trường mầm non công lập quận gò vấp thành phố hồ chí minh

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò to lớn trong việc tạo nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ, chuẩn bị những tiền đề cần thiết là nền tảng cho sự phát triển nguồn lực con người, phục vụ cho sự phát triển của giáo dục phổ thông. Vì vậy, việc hình thành, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ mầm non là nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Nhiệm vụ của giáo dục mầm non là phát triển toàn diện cho trẻ trên năm lĩnh vực cơ bản: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mĩ, phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. Phát triển vận động là một trong những nhiệm vụ của giáo dục phát triển thể chất, góp phần phát triển toàn diện cho trẻ.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: Đà Nẵng - Năm 2023 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MN HĐPTVĐ CBQL GV CMHS LTLTT MG CSVC-TTB Mầm non Hoat động phát triển vận động Cán quản lý Giáo viên Cha mẹ học sinh Lấy trẻ làm trung tâm Mẫu giáo Cơ sở vật chất – trang thiết bị MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 i Khách thể, đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Phạm vi nội dung .4 6.2 Phạm vi không gian 6.3 Phạm vi thời gian .4 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài .5 Cấu trúc luận văn .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .7 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài .9 1.2.1 Hoạt động phát triển vận động 1.2.2 Quản lý quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi 14 1.3 Hoạt động phát triển vận động trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 15 1.3.1 Mục tiêu hoạt động phát triển vận động trẻ 5-6 tuổi 15 1.3.2 Đặc điểm yêu cầu hoạt động phát triển vận động trẻ 5-6 tuổi 15 1.3.3 Nội dung hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi 18 1.3.4 Phương pháp hình thức phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi .20 1.3.5 Điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 22 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 26 1.4 Quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 28 1.4.1 Quản lý mục tiêu hoạt động phát triển vận động trẻ 5-6 tuổi 28 ii 1.4.2 Quản lý đặc điểm yêu cầu hoạt động phát triển vận động trẻ 5-6 tuổi 28 1.4.3 Quản lý nội dung hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi 30 1.4.4 Quản lý phương pháp hình thức phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi 33 1.4.5 Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .34 1.4.6 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .36 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .38 1.5.1 Yếu tố chủ quan .38 1.5.2 Yếu tố khách quan 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1  39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜ MẦM NON CƠNG LẬP QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 41 2.1.1 Mục tiêu khảo sát .41 2.1.2 Nội dung khảo sát 41 2.1.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 41 2.1.4 Phương pháp khảo sát 42 2.1.5 Xử lý kết khảo sát .43 2.2 Khái quát kinh tế xã hội quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh .43 2.2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh43 2.2.2 Tình hình giáo dục mầm non cơng lập quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 45 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non cơng lập quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non công lập quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh .46 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu phát triển hoạt động vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 48 iii 2.3.3 Thực trạng thực nội dung phát triển hoạt động vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 50 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp hình thức tổ chức hoạt động vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .52 2.3.5 Thực trạng điều kiện hỗ trợ phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 55 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm mon cơng lập quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 60 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 60 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung phát triển hoạt động vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .62 2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp hình thức tổ chức hoạt động vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 64 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 66 2.4.5 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 69 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 71 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 73 2.5.1 Mặt mạnh 73 2.5.2 Mặt hạn chế, tồn 74 2.5.3 Nguyên nhân mặt hạn chế, tồn .76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .79 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 79 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống .79 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn .79 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu .79 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa .80 iv 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 80 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên vai trò, ý nghĩa hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 80 3.2.2 Xây dựng kế hoạch phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non non phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhà trường 83 3.2.3 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực phát triển vận động cho đội ngũ giáo viên mầm non .86 3.2.4 Huy động nguồn lực tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục đầu tư sở vật chất hỗ trợ hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 90 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .93 3.3 Mối quan hệ biện pháp 97 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất .97 3.4.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .97 3.4.2 Kết khảo nghiệm tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý 99 TIỂU KẾT CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận .103 Khuyến nghị 105 2.1 Đối với Sở, phòng Giáo dục Đào tạo 105 2.2 Đối với trường mầm non cơng lập quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 105 2.3 Đối với đội ngũ giáo viên 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng mức độ đánh giá 43 v Bảng 2.2 Bảng đánh giá mức độ nhận thức cán quản lí, giáo viên hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non công lập quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 47 Bảng 2.3: Bảng kết đánh giá thực mục tiêu phát triển hoạt động vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 48 Bảng 2.4: Bảng mức độ thực nội dung phát triển hoạt động vận động cho trẻ 56 tuổi trường mầm non .50 Bảng 2.5: Bảng đánh giá phương pháp hình thức tổ chức hoạt động vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 52 Bảng 2.6: Bảng đánh giá điều kiện hỗ trợ phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh .56 Bảng 2.7: Bảng đánh giá quản lý mục tiêu hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 60 Bảng 2.8: Bảng đánh giá quản lý nội dung phát triển hoạt động vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 62 Bảng 2.9: Bảng đánh giá mức độ kết quản lý phương pháp hình thức tổ chức hoạt động vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .64 Bảng 2.10: Bảng đánh giá kết mức độ quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .66 Bảng 2.11: Bảng đánh giá kết mức độ thực quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 70 Bảng 2.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non cơng lập quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 71 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non công lập quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 99 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non cơng lập quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 99 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị to lớn việc tạo móng cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ, chuẩn bị tiền đề cần thiết tảng cho phát triển nguồn lực người, phục vụ cho phát triển giáo dục phổ thơng Vì vậy, việc hình thành, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ mầm non nhiệm vụ quan trọng nghiệp giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Nhiệm vụ giáo dục mầm non phát triển toàn diện cho trẻ năm lĩnh vực bản: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mĩ, phát triển tình cảm kỹ xã hội Phát triển vận động nhiệm vụ giáo dục phát triển thể chất, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Về mặt thể chất, hoạt động phát triển vận động góp phần tăng cường bảo vệ sức khỏe Các tập vận động vừa sức giúp thể trẻ thoải mái, kích thích hoạt động quan bên hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa…Đặc biệt trẻ luyện tập với yếu tố tự nhiên như: nước, khơng khí, ánh nắng mặt trời, khơng khí… khơng tăng cường hiệu luyện tập mà giúp trẻ thích nghi tốt với trường sống bên ngoài, tăng cường sức đề kháng cho thể trẻ Việc thực tập phát triển vận động cách khoa học giúp phát triển hệ cơ, hệ xương, khớp, dây chằng, tạo khả phát triển tỉ lệ phận thể Từ phát triển tư thân người hợp lí uốn nắn tư sai cho trẻ mầm non Hoạt động phát triển vận động giúp trẻ hình thành rèn luyện kỹ vận động đồng thời phát triển tố chất vận động Các tố chất vận động nhanh, mạnh, khéo léo, bền bỉ, trọng rèn luyện cách đồng thông qua nhiều tập vận động khác tạo nên hài hòa, cân tương đối tố chất cho cá nhân Ngoài ra, việc luyện tập theo nguyên tắc phát triển: tăng dần yêu cầu luyện tập trẻ sở khả điều kiện thực chúng giúp cho thể trẻ thích nghi dần với lượng vận động Sau thời gian tố chất vận động trẻ cải thiện Việc thực tập phát triển vận động góp phần tích cực vào giáo dục phát triển nhận thức (tăng cường hiểu biết; làm phong phú biểu tượng tập vận động, phận thể tác dụng tập vận động đến chúng, yêu cầu luyện tập…), giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội (tình cảm, thái độ phù hợp với việc luyện tập vận động; có kỹ thực yêu cầu vệ sinh cá nhân, môi trường dụng cụ luyện tập; hình thành phẩm chất, nhân cách cần thiết người lao động…), giáo dục phát triển thẫm mĩ (nhận thức đẹp trang phục luyện tập, động tác vận động; tạo đẹp luyện tập vận động…) giáo dục lao động cho trẻ mầm non (tham gia chuẩn bị, dọn dẹp dụng cụ luyện tập , quý trọng sức lao động người khác…) Tuy nhiên, trình thực nhiều bất cập, hạn chế nhiều mặt, công tác quản lý Một số cán quản lý lúng túng cách tiếp cận hoạt động hay việc thực chức quản lý hoạt động; Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên chưa trọng; Việc đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động phát triển thể chất hạn chế; Các biện pháp đánh giá cơng tác quản lí, chất lượng đội ngũ, phát triển khả trẻ lĩnh vực cịn có nhiều bất cập…, địi hỏi cần phải có biện pháp quản lí có hiệu để nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non công lập quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:06

Xem thêm:

w