1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.

28 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 272,86 KB

Nội dung

Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non.Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non.Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non.Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non.Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non.Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non.Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non.Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LUYẾN GIÁO DỤC TÍNH TRÁCH NHIỆM DỰA TRÊN QUYỀN TRẺ EM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON MÃ SỐ: 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Thị Phương PGS.TS Ngơ Cơng Hồn HÀ NỘI – 2022 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Hồng Thị Phương 2: PGS.TS Ngơ Cơng Hồn Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Hồng Yến Học viện Quản lý giáo dục Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Lệ Thu Trường Đai học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giáo dục tính trách nhiệm (GDTTN) vấn đề cấp thiết giáo dục toàn giới Trong nhà trường, cấp học khắp nơi giới đưa nội dung giáo dục giá trị vào chương trình dạy học Tại Việt Nam, chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 đưa yêu cầu năm phẩm chất học sinh cần đạt trách nhiệm Điều đòi hỏi thống cấp học mà giáo dục mầm non (GDMN) bậc học đầu tiên, đặt tảng cho cấp học GDTTN GDMN nước ta quan tâm đến GDTTN cho trẻ Điều thể số đánh giá phát triển tình cảm, kĩ xã hội trẻ em tuổi theo Chuẩn phát triển trẻ tuổi Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành năm 2010 Tuy nhiên hoạt động giáo dục trách nhiệm cho trẻ cịn diễn lẻ tẻ chưa có hệ thống, chưa có cách tiếp cận cụ thể định hướng cho giáo viên (GV) trình giáo dục trách nhiệm cho trẻ Các GV thực theo lối truyền thống, kinh nghiệm, không tránh khỏi việc sử dụng biện pháp, hình thức giáo dục trách nhiệm có tính cực đoan, áp đặt trẻ Giáo dục dựa Quyền trẻ em (QTE) cách tiếp cận nhân văn đặc biệt coi trọng giai đoạn nay, đòi hỏi GV phải hiểu rõ tôn trọng quyền trẻ em q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Thực tế GVMN chưa hiểu rõ tiếp cận quyền trẻ em, nguồn tài liệu hướng dẫn cho GV giáo dục TTN nói chung giáo dục TTN cho trẻ dựa QTE nói riêng cịn hạn chế Vì vậy, cần thiết có nghiên cứu sâu, khoa học hướng dẫn cụ thể giáo dục TTN cho trẻ mầm non, đặc biệt với trẻ 5-6 tuổi Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Giáo dục tính trách nhiệm dựa Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn GDTTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non, từ đề xuất biện pháp giáo dục TTN cho trẻ, góp phần nâng cao kết giáo dục TTN, phẩm chất nhân cách tốt đẹp cho trẻ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục TTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục TTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Trẻ 5-6 tuổi cần phải thực trách nhiệm với thân, với người với môi trường xung quanh, thực tế, TTN trẻ hạn chế nhiều nguyên nhân, có liên quan đến biện pháp giáo dục trẻ Nếu xây dựng biện pháp giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng tạo môi trường tôn trọng trẻ em thông qua việc tổ chức hoạt động đa dạng, hấp dẫn, phù hợp với khả đảm bảo thỏa mãn nhu cầu hàng ngày trẻ, đồng thời trao quyền cho trẻ, TTN trẻ ngày tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc giáo dục TTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi trường MN 5.2 Nghiên cứu thực trạng GDTTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi trường MN 5.3 Đề xuất số biện pháp GDTTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi trường MN 5.4 Thực nghiệm biện pháp GDTTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu trách nhiệm trẻ thân; với người khác (cha mẹ/người nuôi dưỡng, cô giáo, bạn) với môi trường (đồ vật, động vật, thực vật, không gian sống học tập trẻ nhà trường gia đình) 6.2 Về khách thể khảo sát: - Khảo sát 135 trẻ 5-6 tuổi, 120 GV 135 PH, Hà Nội Nam Định 6.3 Về địa điểm, thời gian nghiên cứu thực nghiệm * Khảo sát thực trạng: từ 15/5/2020 đến 1/6/2020 trường MN Lý Thái Tổ (MN01), MN KLF Hà Nội (MN02), MN Xuân Ngọc - Nam Định (MN05) * Thực nghiệm: - Thực nghiệm thăm dò: từ 1/6/2020 đến 14/8/2020 MN01 - Thực nghiệm thức: từ 17/8/2020 đến 31/12/2020 ba trường MN Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1.Cách tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận dựa QTE : Trao quyền cho trẻ em, thỏa mãn nhu cầu trẻ, từ trẻ hiểu tự giác thực trách nhiệm thân 7.1.2 Tiếp cận lịch sử, xã hội: Giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi phải ý đến hoàn cảnh lịch sử thực tiễn xã hội Cùng với phát triển xã hội, TTN chuyển từ nghĩa vụ đạo đức sang vừa nghĩa vụ đạo đức, vừa nghĩa vụ pháp lý Do đó, trách nhiệm ngày gắn liền với Quyền người GDTTN cho trẻ phải dựa thực QTE 7.1.3 Tiếp cận giá trị: Giáo dục TTN theo quan điểm tiếp cận giá trị nhằm giúp trẻ hiểu hành động có trách nhiệm hoạt động hàng ngày 7.1.4 Tiếp cận hoạt động: Giáo dục TTN cho trẻ cách tổ chức hoạt động thực tiễn để trẻ trải nghiệm kiểm nghiệm việc thực trách nhiệm 7.1.5 Tiếp cận cá nhân: Quá trình GDTTN theo tiếp cận cá nhân địi hỏi phải tạo mơi trường học tập, vui chơi kích thích quan tâm, hứng thú, đánh giá nỗ lực khả cá nhân trẻ, tác động kịp thời với cá nhân 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Sưu tầm, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa thành quan điểm chung, xác định sở để xây dựng khung lý thuyết, khảo sát thực trạng, đề xuất thực nghiệm biện pháp GDTTN cho trẻ em 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành quan sát, điều tra xây dựng bảng hỏi dành cho GV PH, thảo luận nhóm với chuyên gia GV địa bàn nghiên cứu, vấn sâu với GV, PH trẻ, nghiên cứu trường hợp, tiến hành thực nghiệm 7.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Phần mềm SPSS sử dụng để xử lý số liệu thu nhằm đánh giá kết điều tra thực trạng kết thực nghiệm Những luận điểm bảo vệ 8.1 Trẻ 5-6 tuổi biết thể TN với thân, với người khác với MT qua nhận thức (biết, hiểu điều cần làm), hành động (thực tốt thời gian việc cần làm) thái độ (tự giác, kiên trì, cố gắng, hứng khởi, vui đạt kết quả, chủ động nhận lỗi sửa lỗi sai) trẻ 8.2 TTN trẻ 5-6 tuổi hình thành từ hành động thực công việc cần làm (nghĩa vụ) liên quan đến việc đáp ứng Quyền trẻ, bao gồm Quyền sống còn, Quyền phát triển, Quyền bảo vệ Quyền tham gia, qua trẻ hiểu rõ trách nhiệm với thân, người, môi trường xung quanh tự giác thực 8.3 Quá trình giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non diễn thông qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm đa dạng, hấp dẫn, đảm bảo thỏa mãn hợp lý nhu cầu hàng ngày trẻ theo hướng trao quyền cho trẻ Những đóng góp luận án 9.1 Bổ sung làm phong phú thêm lý luận giáo dục TTN dựa Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 9.2 Cung cấp tư liệu thực trạng giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non Hà Nội Nam Định, giúp trường mầm non có sở để điều chỉnh trình giáo dục kịp thời 9.3 Các biện pháp giáo dục TTN dựa Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi trường MN đề xuất - tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng GVMN Đồng thời, vận dụng sáng tạo biện pháp vào trường MN nhằm nâng cao hiệu GDTTN cho trẻ 5-6 tuổi 10 Cấu trúc luận án Chương 1: Cơ sở lí luận GDTTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Chương 2: Thực trạng GDTTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Chương 3: Đề xuất biện pháp GDTTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Chương 4: Thực nghiệm biện pháp GDTTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi trường MN CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC TÍNH TRÁCH NHIỆM DỰA TRÊN QUYỀN TRẺ EM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu trách nhiệm tính trách nhiệm trẻ em 1.1.1.1 Những nghiên cứu trách nhiệm người xã hội Các nghiên cứu trách nghiệm người xa hội xuất khoảng kỉ XVII-XVIII xem xét trách nhiệm chủ yếu hai phương diện: phẩm chất đạo đức nghĩa vụ cơng dân 1.1.1.2.Nghiên cứu tính trách nhiệm trẻ em Nghiên cứu TTN trẻ em xác định số biểu tính trách nhiệm, phân loại cấu trúc gồm ba thành phần: nhận thức, hành động, thái độ 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục TTN cho trẻ em Các nghiên cứu chuyên sâu giáo dục TTN cho trẻ MN khiêm tốn, chủ yếu liên quan đến giáo dục đạo đức, giáo dục tính cách giáo dục giá trị 1.1.3 Nghiên cứu giáo dục TTN dựa QTE Cùng với Công ước LHQ QTE đời (1989), nhà nghiên cứu đề cập tới nguyên tắc, mục tiêu, nội dung, biện pháp, hình thức, tiêu chí đánh giá giáo dục tính trách nhiệm dựa QTE lẻ tẻ Tư tưởng giáo dục trách nhiệm xuất từ lâu, cơng trình nghiên cứu nước giải số vấn đề sở thực tiễn giáo dục TTN cho trẻ em độ tuổi mà chưa có nghiên cứu cụ thể cho trẻ 5-6 tuổi sâu theo tiếp cận QTE Kế thừa thành tựu có xác định vấn đề chưa làm rõ, luận án tập trung nghiên cứu chất, trình hình thành TTN trẻ 5-6 tuổi, biểu TTN biện pháp giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận dựa QTE 1.2 Tính trách nhiệm trẻ 5-6 tuổi 1.2.1 Khái niệm “Tính trách nhiệm” Tính trách nhiệm phẩm chất tâm lí cá nhân, thể cá nhân ý thức hành động muốn làm, cần phải làm phù hợp với vai trò xã hội tự giác thực hiện, tự chịu hậu với hành động gây 1.2.2 Các yếu tố cấu thành TTN trẻ Cấu trúc TTN gồm ba thành tố: nhận thức, hành động thái độ Trong thưc tế, yếu tố cấu thành TTN không tồn riêng biệt, rời rạc mà gắn kết, thống với nhau, tạo thành kết cấu vững chắc, thể lực thực người ứng xử với thân, người khác môi trường 1.2.3 Phân loại TTN Phân loại TTN trẻ hướng tới đối tượng môi trường xung quanh: trách nhiệm với thân, trách nhiệm với người khác trách nhiệm với mơi trường 1.2.4 Sự hình thành TTN trẻ 5-6 tuổi Quá trình hình thành TTN trẻ diễn theo ba giai đoạn: 1-“Nhận thức cảm tính”, trẻ có nhận thức ban đầu việc cần làm xuất nhu cầu, xúc cảm, mong muốn làm việc; 2-“Hành động”, trẻ hành động theo xúc cảm, nhu cầu than; 3- “Nhận thức lý tính&Tự ý thức”, trẻ có ý thức thực trách nhiệm (về nhận thức thái độ) Cả ba giai đoạn diễn chịu tác động đặc điểm cá nhân trẻ môi trường 1.2.5 Đặc điểm tâm lý biểu TTN trẻ 5-6 tuổi 1.2.5.1 Đặc điểm tâm lý trẻ 5-6 tuổi Các yếu tố tâm lý bao gồm: nhận thức, nhu cầu, xúc cảm-tình cảm, ý chí, ý thức ngã, hệ thống thứ bậc động cơ, hình thành xã hội trẻ em chi phối trực tiếp đến nhận thức, hành động thái độ trách nhiệm trẻ Vì vậy, nhà giáo dục cần nắm vững đặc điểm lứa tuổi để định hướng việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục TTN cách khoa học, hợp lý 1.2.5.2 Biểu TTN trẻ 5-6 tuổi (1) Nhận thức trách nhiệm: Biết điều cần phải làm muốn làm; hiểu cần phải làm việc đó; hiểu người phải tự chịu hậu việc làm (2) Hành động có trách nhiệm: Thực việc cần làm, muốn làm; hoàn thành việc cần làm, muốn làm; đánh giá kết dám nhận hậu (3) Thái độ có trách nhiệm: Tự giác thực việc cần làm; hứa làm; kiên trì, nỗ lực để hồn thành tốt việc làm; công đánh giá chủ động nhận lỗi/khắc phục hậu gây 1.3 Quyền trẻ em với việc giáo dục TTN cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.3.1 Khái niệm “QTE” “QTE” điều trẻ em đáng hưởng đảm bảo pháp luật” Quyền khác với nhu cầu Nhu cầu: điều kiện để người tồn người Quyền: điều mà theo công đáng người phải hưởng làm 1.3.2 Các Quyền trẻ em Công ước LHQ quy định Quyền trẻ em gồm bốn nhóm quyền sau: Quyền sống cịn, Quyền bảo vệ, Quyền tham gia, Quyền phát triển Luật trẻ em Việt Nam năm 2016 quy định 25 quyền từ điều 12 đến điều 36 1.3.3 Mối quan hệ Quyền Trách nhiệm trẻ em Hình 1.5: Mối quan hệ Quyền Trách nhiệm trẻ em 1.4 Quá trình giáo dục TTN dựa QTE cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.4.1 Khái niệm “Giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi” Giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi q trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục đến trẻ nhằm hình thành trẻ ý thức việc muốn làm, cần phải làm, phù hợp với vai trò xã hội tự giác thực công việc, tự chịu hậu với việc gây Giáo dục TTN dựa Quyền trẻ em cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hiểu trao quyền cho trẻ em trình hoạt động, làm cho trẻ em hiểu rõ quyền mình, từ trẻ ý thức việc thực trách nhiệm thân 1.4.2 Mục tiêu giáo dục TTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi - Nâng cao nhận thức cho trẻ quyền trách nhiệm thân - Hình thành kĩ năng- hành vi thực trách nhiệm với thân, với người khác môi trường - Xây dựng ý thức trách nhiệm trẻ với thân, với người khác với môi trường xung quanh 1.4.3 Nội dung giáo dục TTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi Nội dung giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi bao gồm: giáo dục nhận thức, giáo dục kỹ nănghành vi giáo dục tình cảm-thái độ 1.4.4 Phương pháp, biện pháp giáo dục TTN dựa QTE cho trẻ 5-6 tuổi - Phương pháp trực quan: Sử dụng mẫu hành vi (Nêu gương) - Phương pháp dùng lời: Thảo luận suy ngẫm, hướng dẫn trẻ, sử dụng lời khen, kể chuyện - Phương pháp thực hành-trải nghiệm: giao nhiệm vụ, sử dụng tình huống, luyện tập, trị chơi 1.4.5 Hình thức hoạt động GDTTN dựa QTE cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Hoạt động chơi: có ưu để tổ chức trị chơi đóng vai trị chơi có luật, tạo hội cho trẻ nhập vai chơi thực trách nhiệm khác - Hoạt động học: có ưu cung cấp kiến thức cho trẻ QTE trách nhiệm thực QTE, từ phát triển nhận thức cho trẻ trách nhiệm - Hoạt động lao động: có ưu tổ chức hoạt động thực tiễn cho trẻ thực hành trải nghiệm trách nhiệm thân với đối tượng khác trình lao động 1.4.6 Đánh giá kết GDTTN cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Tiêu chí đánh giá TTN cho trẻ 5-6 tuổi cần bao gồm mặt nhận thức, hành động thái độ với biểu cụ thể để dễ dàng, thuận tiện cho việc đánh giá Phương pháp đánh giá chủ yếu thông qua quan sát vấn trẻ, đánh giá PH GV Dựa biểu TTN trẻ 5-6 tuổi, luận án xác định ba tiêu chí đánh giá TTN trẻ 5-6 tuổi sau: • TC1: Nhận thức trách nhiệm TC 1.1: Nêu việc cần làm hàng ngày TC 1.2: Giải thích cần phải làm việc TC 1.3: Hiểu người phải tự chịu hậu việc làm • TC2: Hành động có trách nhiệm: TC 2.1: Ln thực việc cần làm hàng ngày TC 2.2: Hồn thành cơng việc cần làm hàng ngày TC 2.3: Đánh giá kết tự nhận hậu • TC3: Thái độ có trách nhiệm: TC 3.1: Tự giác thực việc cần làm hàng ngày; TC 3.2: Kiên trì, nỗ lực để hoàn thành tốt việc làm; TC 3.3: Công đánh giá chủ động nhận lỗi, sửa lỗi 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc GDTTN cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi chịu ảnh hương yếu tố: đặc điểm cá nhân trẻ (nhận thức, xúc cảm-tình cảm, vị trí trẻ gia đình), mơi trường giáo dục lực lượng giáo dục (giáo viên, cha mẹ CBQL nhà trường) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TRÁCH NHIỆM DỰA TRÊN QUYỀN TRẺ EM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Vấn đề giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi chương trình GDMN 2.1.1 Mục tiêu Mục tiêu giáo dục TTN thể chương trình GDMN mục tiêu chung “hình thành phẩm chất nhân cách” cho trẻ; số mục tiêu cụ thể lĩnh vực phát triển kết mong đợi, tập trung lĩnh vực phát triển tình cảm- kĩ xã hội 2.1.2 Nội dung Nội dung giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi thể khía cạnh nội dung khác chương trình: giáo dục trách nhiệm với thân (giáo dục dinh dưỡng sức khỏe; phát triển tình cảm kỹ xã hội); giáo dục trách nhiệm với người khác (giáo dục hành vi quy tắc ứng xử); giáo dục trách nhiệm với môi trường (phát triển nhận thức động vật-thực vật, số tượng thiên nhiên; phát triển kĩ xã hội) 2.1.3 Phương pháp, biện pháp Phương pháp giáo dục trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn “học mà chơi” gắn với sống thực trẻ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ em Đây yếu tố liên quan sở giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi MN 2.2 Thực trạng giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi dựa QTE trường MN 2.2.1 Khái quát trình khảo sát 2.2.1.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 2.2.1.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát nhận thức, quan niệm GVMN TTN, biểu trẻ 5-6 tuổi, nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GV sử dụng - Đánh giá mức độ biểu TTN trẻ 5-6 tuổi 2.2.1.3 Đối tượng khảo sát - 120 GVMN có kinh nghiệm dạy lớp MGL năm - 135 trẻ 5-6 tuổi: có 75 trẻ thành phố (37 trẻ nam, 38 trẻ nữ), 60 trẻ nông thôn (35 trẻ nam, 25 trẻ nữ), tổng số trẻ nam 72, tổng số trẻ nữ 63 - 135 phụ huynh (là cha/mẹ/người nuôi dưỡng trẻ này) 2.2.1.4 Tiến hành khảo sát a) Khảo sát giáo viên: Sử dụng phiếu điều tra b) Khảo sát phụ huynh: Sử dụng phiếu điều tra c) Khảo sát trẻ 5-6 tuổi: Phỏng vấn trẻ, tập khảo sát, quan sát, nghiên cứu trường hợp 2.2.1.5 Tiêu chí thang đánh giá A.Tiêu chí đánh giá Sử dụng tiêu chí đánh giá trình bày chương 1: • TC1: Nhận thức trách nhiệm • TC2: Hành động có trách nhiệm • TC3: Thái độ có trách nhiệm B Thang đánh giá Thang đánh giá gồm mức độ: cao, trung bình, thấp Mức độ ĐTB _TTN Cao Trung bình Thấp 6≤ ĐTB ≤9 3≤ ĐTB

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5: Mối quan hệ giữa Quyền và Trách nhiệm của trẻ em - Tóm tắt luận án: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Hình 1.5 Mối quan hệ giữa Quyền và Trách nhiệm của trẻ em (Trang 7)
Bảng trên cho thấy, phần lớn trẻ được khảo sát có điểm trung bình chung TTN ở mức TB và cao, trong đó tỉ lệ trẻ đạt mức độ trung bình vẫn chiếm đa số (54.81%) - Tóm tắt luận án: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Bảng tr ên cho thấy, phần lớn trẻ được khảo sát có điểm trung bình chung TTN ở mức TB và cao, trong đó tỉ lệ trẻ đạt mức độ trung bình vẫn chiếm đa số (54.81%) (Trang 12)
Bảng 8: Mức độ biểu hiện TTN của trẻ 5-6 tuổi (tính theo %) - Tóm tắt luận án: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Bảng 8 Mức độ biểu hiện TTN của trẻ 5-6 tuổi (tính theo %) (Trang 12)
Bảng 10: Thống kê điểm trung bình TTN của trẻ 5-6 tuổi theo khu vực và giới tính - Tóm tắt luận án: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Bảng 10 Thống kê điểm trung bình TTN của trẻ 5-6 tuổi theo khu vực và giới tính (Trang 13)
Hình 3.1: Sơ đồ MQH giữa các biện pháp GDTTN dựa trên QTE Kết luận chương 3 - Tóm tắt luận án: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Hình 3.1 Sơ đồ MQH giữa các biện pháp GDTTN dựa trên QTE Kết luận chương 3 (Trang 19)
Bảng 4.8: Mức độ TTN của trẻ trước thực nghiệm (tính theo TC) - Tóm tắt luận án: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Bảng 4.8 Mức độ TTN của trẻ trước thực nghiệm (tính theo TC) (Trang 21)
Bảng 4.14: Mức độ biểu hiện TTN của trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm (theo TC) Nhóm trẻn - Tóm tắt luận án: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Bảng 4.14 Mức độ biểu hiện TTN của trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm (theo TC) Nhóm trẻn (Trang 23)
Bảng 4.20: So sánh mức độ trách nhiệm của trẻ 5-6 tuổi trước và sau thực nghiệm (theo TC) - Tóm tắt luận án: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Bảng 4.20 So sánh mức độ trách nhiệm của trẻ 5-6 tuổi trước và sau thực nghiệm (theo TC) (Trang 24)
Bảng 4.22: So sánh điểm TBC_TTN trước và sau thực nghiệm của trẻ 5-6 tuổi theo giới tính và khu vực - Tóm tắt luận án: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Bảng 4.22 So sánh điểm TBC_TTN trước và sau thực nghiệm của trẻ 5-6 tuổi theo giới tính và khu vực (Trang 25)
Kết quả ở bảng trên cho thấy điểm TBC_TTN và ĐTB các tiêu chí đều tăng sau thực nghiệm - Tóm tắt luận án: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
t quả ở bảng trên cho thấy điểm TBC_TTN và ĐTB các tiêu chí đều tăng sau thực nghiệm (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w