Phát Triển Khả Năng Sáng Tạo Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trong Hoạt Động Tạo Hình Ở Trường Mầm Non.docx

109 17 0
Phát Triển Khả Năng Sáng Tạo Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trong Hoạt Động Tạo Hình Ở Trường Mầm Non.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Theo Luật giáo dục, mục tiêu của giáo dục mầm non là “Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một…”. Những quan sát gần đây cho thấy, góc tạo hình ở các trường mầm non đã được đầu tư các nguyên vật liệu, đồ chơi, nhưng phần lớn giáo viên mầm non chưa quan tâm, chưa tận dụng tối đa góc tạo hình ở trong lớp lẫn ngoài trời để giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Bên cạnh đó vẫn chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về biện pháp sử dụng môi trường, cụ thể là góc tạo hình trong việc giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài “Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động tạo hình ở trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Mầm non) Mã số: Người hướng dẫn khoa học: NGHỆ AN - 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Theo Luật giáo dục, mục tiêu giáo dục mầm non “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một…” “Hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn không đến tiến khoa học kỹ thuật, mà cịn đến tồn xã hội nói chung, dân tộc biết nhận nhân cách sáng tạo cách tốt nhất, biết phát triển họ biết tạo cách tốt cho họ điều kiện thuận lợi nhất, dân tộc có ưu lớn lao” Do đó, tính sáng tạo phẩm chất quan trọng khơng thể thiếu để hình thành người thời đại Chính vậy, phát triển tính sáng tạo nhiệm vụ quan trọng giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Tính sáng tạo khơng tự có, cần hình thành, ni dưỡng phát triển dựa vào nhiều yếu tố Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nhà tâm lý chứng minh rằng, trẻ lứa tuổi mầm non có biểu tính sáng tạo Vì thế, việc hình thành phát triển tính sáng tạo phải trẻ nhỏ Ở lứa tuổi này, hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi Với tình huống, mối quan hệ, điều kiện vật chất hoàn cảnh xung quanh làm nảy sinh trẻ ý tưởng thúc đẩy sáng tạo chúng Bất góc chơi trẻ thích chơi chơi góc chơi trẻ sáng tạo Do vậy, góc chơi trẻ mẫu giáo coi phương tiện giáo dục phát triển tính sáng tạo cho trẻ em Những góc chơi sáng tạo nói chung góc tạo hình nói riêng ln trẻ quan tâm thích thú Bởi tham gia góc tạo hình, trẻ có nhiều hội thể tính sáng tạo thơng qua dạng hoạt động tạo hình từ nhiều nguyên vật liệu khác nhau, việc liên kết góc tạo hình với góc chơi khác kết hiểu biết trẻ giới xung quanh thêm mở rộng, tư duy, trí nhớ, thể chất ngơn ngữ trẻ phát triển Do đó, góc tạo hình nhà giáo dục xây dựng tổ chức cách khoa học, hấp dẫn, linh hoạt tạo điều kiện cho trẻ tự hoạt động nguyên vật liệu đa dạng… làm nảy sinh ý tưởng sáng tạo trẻ, giúp trẻ tham gia cách tích cực, phát huy tính tự lập trẻ tự nghĩ cách thực hiện, tự chọn nguyên vật liệu cho mình, tự giải tình phát sinh góc tạo hình… Tuy nhiên, tính sáng tạo trẻ hạn chế góc tạo hình chúng đặt phạm vi lớp học Chúng phải ni dưỡng, có hội thể hiện, phát triển góc tạo hình - mơi trường giúp trẻ trải nghiệm nhiều hơn, tạo hội cho trẻ thể tính sáng tạo, tính tự chủ, nhanh nhẹn tự lập Bên cạnh đó, góc tạo hình tạo hội trẻ hoạt động trải nghiệm, tự khám phá theo ý thích, giao tiếp, chia sẻ với bạn với cô theo hứng thú, nhu cầu khả mình, giúp trẻ sử dụng tối đa tính sáng tạo lúc, nơi, lớp lẫn ngồi trời chiếm vị trí quan trọng phát triển trẻ em Những quan sát gần cho thấy, góc tạo hình trường mầm non đầu tư nguyên vật liệu, đồ chơi, phần lớn giáo viên mầm non chưa quan tâm, chưa tận dụng tối đa góc tạo hình lớp lẫn ngồi trời để giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi Bên cạnh chưa có nhiều đề tài nghiên cứu biện pháp sử dụng môi trường, cụ thể góc tạo hình việc giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi Chính chọn đề tài “Phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực biện pháp có khoa học có tính khả thi phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non 5.1.2 Khảo sát thực trạng phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non 5.1.3 Đề xuất biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non - Về địa bàn: Khảo sát tiến hành trường mầm non công lập huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Mầm non Tuổi Hoa, Trường Mầm non Đồng Xanh, Trường Mầm non Sao Mai, Trường Mầm non Họa Mi, Trường Mầm non Sơn Ca, Trường Mầm non Hoa Lan - Về thời gian: Khảo sát thực trạng tiến hành năm học 20202021 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Gồm phương pháp: Phân tích - tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu có liên quan nhằm xây dựng khung lý luận cho việc nghiên cứu đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Quan sát tiết dạy tạo hình cho trẻ giáo viên, hoạt động trẻ, đồng thời theo dõi trình khảo sát, thực nghiệm Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi để tìm hiểu ý kiến giáo viên, phụ huynh nội dung, hình thức, biện pháp cách thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu giáo án giáo viên, sản phẩm hoạt động trẻ 6.3 Phương pháp thống kê toán học Nhằm xử lý liệu thu từ khảo sát thực trạng đề tài Dự kiến đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non 7.2 Về mặt thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non - Đề xuất đươc biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục nghiên cứu; Luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non Chương 2: Thực trạng phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non Chương 3: Biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Sáng tạo vấn đề nhà khoa học nhiều nước nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu đề cập đến nhiều góc độ khác Trước nghiên cứu vấn đề sáng tạo, người ta tập trung mô tả, giải thích hoạt động sáng tạo dựa sở tiểu sử, hồi ký, tác phẩm văn học mang tính tự thuật cá nhân chưa sâu nghiên cứu quy luật, chất hoạt động sáng tạo Trong đó, sáng tạo khơng có tác phẩm vĩ đại thiên tài mà cá nhân, lứa tuổi tiềm ẩn khả sáng tạo định Ở giai đoạn lịch sử, văn minh nhân loại hoạt động sáng tạo người tạo giá trị vật chất, tinh thần, thành tựu mặt tạo văn minh nhân loại Do nói hoạt động sáng tạo gắn liền với phát triển lịch sử xã hội loài người [1, tr11] Vào kỷ thứ III, Pappus Alaxandria - nhà toán học vĩ đại Hy Lạp cổ đại, người thức đặt móng khởi đầu cho khoa học tư sáng tạo, gọi khoa học Heuristics (Ơristic) Heuristics theo cách hiểu lúc khoa học phương pháp quy tắc sáng chế, phát minh lĩnh vực như: khoa học kĩ thuật, nghệ thuật, văn học, trị, tốn học, qn sự… Sau Pappus, nhà toán học triết học tiếng Descartes, Leibnitz cố gắng xây dựng phát triển Heuristics cách hệ thống Nhưng cách tiếp cận q chung chung khơng có nhu cầu xã hội cách bách, Heuristics bị lãng quên Giữa kỷ XIX, nhà xã hội học có nghiên cứu đóng góp to lớn vào việc giải vấn đề sáng tạo Họ cho rằng, chất tính tích cực sáng tạo hoạt động tưởng tượng, nhờ hoạt động tưởng tượng mà kích thích khả sáng tạo Mãi đến kỷ XX, với phát triển vượt bậc lĩnh vực khoa học nhu cầu xã hội lĩnh vực sáng tạo quan tâm nghiên cứu Các nhà khoa học Mỹ khẳng định rằng, việc đưa bồi dưỡng nhân cách sáng tạo vấn đề có ý nghĩa quốc gia, "hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn khơng đến tiến khoa học, mà cịn đến tồn xã hội nói chung Và dân tộc biết nhận nhân cách sáng tạo cách tốt nhất, biết phát triển họ biết tạo cách tốt cho họ điều kiện thuận lợi nhất, dân tộc có ưu lớn lao" Đây thời kỳ bắt đầu xuất nhu cầu nghiên cứu hoạt động sáng tạo khuôn khổ phát triển tâm lý, phát triển trí tuệ Những năm đầu kỷ XX, người ta đánh giá cao công trình nghiên cứu sáng tạo học sinh giỏi nhà tâm lý học người Mỹ Lewis Terman (1877 - 1956) Sau ơng tiếp tuc nghiên cứu lĩnh vực, rút kết luận chung sáng tạo như: sản phẩm sáng tạo, môi trường sáng tạo… Năm 1942, Mỹ xuất sách sáng tạo Alex Faickney Osbron, ơng trình bày "kỹ thuật động não" (brainstorming) "Một kỹ thuật hội ý bao gồm nhóm người nhằm tìm lời giải cho vấn đề đặc trưng cách góp nhặt tất ý kiến nhóm người nảy sinh thời gian theo nguyên tắc định" Phương pháp dùng để phát triển nhiều giải đáp sáng tạo cho vấn đề, hhoạt động cách nêu ý tưởng tập trung vấn đề, từ đó, rút nhiều đáp án cho Những năm 1950 kỷ XX, cơng trình nghiên cứu sáng tạo bắt đầu nở rộ có hệ thống Người có cơng lớn nhà tâm lý học người Mỹ J.P.Guilford Ơng đưa mơ hình phân định cấu tạo trí tuệ gồm khối bản: trí thơng minh sáng tạo Ông người đưa khái niệm: tư hội tụ tư phân kỳ Trong đó, tư hội tụ (convergent thinking) kiểu tư theo chiều định sẵn, rập khuôn; tư phân kỳ (divergent thinking) kiểu tu rộng ra, tìm nhiều lời giải, nhiều phương án vượt khỏi khuôn khổ ban đầu Đây kiểu tư người sáng tạo Ông xem sáng tạo thuộc tính tư duy, phẩm chất trình tư nhấn mạnh ý nghĩa hoạt động sáng tạo, chí sáng tạo báo quan trọng trí thơng minh khiếu, tiềm người Ông cho rằng: Khơng phải người có số IQ cao có nghĩa có khả sáng tạo cao, người có số IQ thấp có khả sáng tạo thấp Sáng tạo không giới hạn thiên tài mà có tất người với mức độ khác Ông người tiên phong nghiên cứu đại tâm lý sáng tạo Năm 1967, ơng xây dựng số thí nghiệm để đo lường tính sáng tạo Ơng đề cao ý nghĩa hoạt động sáng tạo khuyến khích nhà tâm lý học tham gia nghiên cứu hoạt động [1, tr 17] Ở giai đoạn này, tiếp tục có nghiên cứu vấn đề sáng tạo với tên tuổi lớn như: Holland (1959), May (1961), D.W.Mackinnon (1962), Yahamoto Kaoru (1963), E.P.Torrance (1962, 1963, 1965, 1979, 1995)… số tác giả người Mỹ như: Barron (1952, 1955, 1981, 1995), Getzels (1962, 1975)… Nội dung nghiên cứu chủ yếu đề cập đến số vấn đề hoạt động sáng tạo như: tiêu chuẩn hoạt động sáng tạo, khác biệt sáng tạo không sáng tạo, chất quy luật hoạt động sáng tạo, vấn đề phát triển lực sáng tạo kích thích hoạt động sáng tạo, thuộc tính nhân cách hoạt động sáng tạo… tạo nên phong phú đa dạng tâm lý học sáng tạo giới Các tác giả Liên Xơ có nhiều hội thảo quốc tế tổ chức bàn vấn đề sáng tạo, tư sáng tạo, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực sáng tạo người Có thể kể đến như: A N Luck nghiên cứu vấn đề chung hoạt động sáng tạo; Ia A Panomariov O K Chikhomirov coi tư gắn với sáng tạo, nghiên cứu, so sánh cách giải vấn đề

Ngày đăng: 22/11/2023, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan