Với chỉ một vài sản phẩm mì ăn liền truyền thống, đến nay các sản phẩm của công ty Colusa – MILIKET đã được phát triển đa dạng hóa bao gồm trên 60 mặt hàng thực phẩm.. Ngoài ra, sản phẩm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
0O0
TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN E-MARKETING
ĐỀ TÀI: LÊN KẾ HOẠCH E-MARKETING CHO SẢN PHẨM
MÌ MILIKET CỦA CÔNG TY COLUSA-MILIKET.
Nhóm sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên Tên sinh viên Mức độ hoàn thành
A37324 Trần Mai Thu 100%
A35894 Nguyễn Bảo Hân 100%
A35989 Phạm Thị Phương 100%
Hà Nội_2022
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1 TỔNG QUAN 1
1.1 Về công ty Cosula-Miliket 1
1.2 Về sản phẩm mỳ Miliket 2
1.2 1 Phân phối 3
1.2 2 Xúc tiến bán hàng 3
1.2 3 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp_Mì KOKOMI 3
PHẦN 2 THỰC TRẠNG E-MARKETING CHO MILIKET 5
2.1 Các hoạt động nghiên cứu Marketing………5
2.2 Các hoạt động Marketing mục tiêu……….……6
2.2.1 Thị trường mục tiêu……….6
2.2.2 Khách hàng mục tiêu……….……… 6
2.3 Hoạt động Marketing Mix……… …… 8
PHẦN 3 LÊN KẾ HOẠCH E-MARKETING CHO SẢN PHẨM MỲ MILIKET ……….11
3.1 Thiết lập mục tiêu……….11
3.2 Triển khai thực hiện kế hoạch E-Marketing……… ………….12
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3PHẦN 1 LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 2 E - Marketing là một hoạt động marketing ngày càng được ứng dụng
rộng rãi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc đưa ra một kếhoạch E-marketing phù hợp với hiện trạng của doanh nghiệp sẽ khiến chodoanh nghiệp tăng độ nhận diện, tăng doanh thu và thúc đẩy động lực mua hàngqua nền tảng số cũng như các trang mạng xã hội Cosula-Miliket cũng khôngphải ngoại lệ Sự phát triển công nghệ và nền tảng mạng xã hội dần dần trở nênphổ biến và làm thay đổi xu hướng tiêu dùng hiện nay Cụ thể tại Việt Nam tỷ lệngười sử dụng internet lên tới 70% và 68% trong đó mua hàng qua internet PHẦN 3 Nhận thấy mình cần đẩy mạnh các chiến dịch E-marketing để tận dụng
thị trường này nhất là trong khoảng thời gian Tết 2022 này Khoảng thời gian
mà mọi người sẽ tiêu dùng nhiều hơn Để có thể đảm bảo doanh thu cũng nhưlan tỏa thông điệp truyền thông và để nhiều người hơn nữa biết đếnCosula_Miliket
Trang 4PHẦN 4 TỔNG QUAN
1.1 Về công ty Cosula-Miliket
PHẦN 5 Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa – MILIKET tiền thân
là Xí nghiệp Lương Thực Thực Phẩm Colusa và Xí Nghiệp Lương Thực ThựcPhẩm Miliket được Tổng Công Ty lương thực Miền Nam quy định hợp nhấtnăm 2004 và được Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn quy định cổ phầnhóa năm 2006 Với chỉ một vài sản phẩm mì ăn liền truyền thống, đến nay cácsản phẩm của công ty Colusa – MILIKET đã được phát triển đa dạng hóa baogồm trên 60 mặt hàng thực phẩm Chế biến các loại, nhằm đáp ứng tốt nhất chonhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng như : Miến, bún, Phở, Hủ tiếu, cháo ănliền…, và các mặt hàng gia vị như : Nước tương, tương ớt, bột canh, nướcchấm thực vật,…
PHẦN 6 Phát triển rộng khắp trên mọi miền đất nước, công ty Colusa – MILIKET
có mạng lưới phân phối trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam, với trên 200 Nhàphân phối đều tập trung hướng tới sự thỏa mãn khách hàng và người tiêu dùngtrong cả nước Ngoài ra, sản phẩm của công ty Colusa – MILIKET cũng đãđược xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Pháp, Úc, Mỹ, Đức, Nga, BaLan, Cộng hòa Czech, Lào, Campuchia, Samoa, vv Thương hiệu sản phẩmColusa – MILIKET đã được tặng thưởng nhiều huy chương vàng tại các kỳ hộichợ, triển lãm, liên tục nhiều năm liền được người tiêu dùng bình chọn là HàngViệt Nam chất lượng cao Hai năm liền 2006 – 2007, thương hiệu Colusa –MILIKET nằm trong danh sách 100 Thương Hiệu Mạnh – 100 Thương hiệudẫn đầu, đạt danh hiệu thương hiệu nổi tiJng tại Việt Nam do nhà cung cấpthông tin chính thức AC Nieisen Việt Nam và Phòng Thương Mại & CôngNghiệp Việt Nam chứng nhận.Từ năm 2021 đến năm 2022, công ty tăng trưởngdoanh thu từ 461-625 tỷ đồng, lợi nhuận sau thu về đều đặn ở mức 19-26 tỷđồng
PHẦN 7 Tuy nhiên, đần năm 2022, đơn vị sở hữu thương hiệu mì Miliket bất ngờ
công bố giảm doanh thu và lợi nhuận Cụ thể, doanh thu bán hàng năm 2022của Colusa – Miliket đạt 614 tỷ đồng, giảm nhẹ 1,7% so với năm 2021 Lợinhuận sau thuế đạt 22 tỷ đồng, giảm 10,7% so với năm 2021 Trung bình mỗi
1
Trang 5ngày, chủ sở hữu thương hiệu mì gói Miliket lãi 61 triệu đồng.đồng (chiJm 71%tổng tài sản) Công ty không vay nợ Do dư dả về tiền nên các năm gần đây,Colusa – Miliket trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông tỷ lệ 33%/năm.
PHẦN 8
PHẦN 9 Vốn điều lệ công ty chỉ 48 tỷ đồng không thay đổi trong hơn 10 năm
qua Trong đó, Tổng công ty Lương thực miền Nam chiếm 30,72%, Tổng công
ty Thuốc lá chiếm 20%, Công ty Dịch vụ và thương mại Mesa chiếm 20,08%,còn lại là các cổ đông khác
1.2 Về sản phẩm mỳ Miliket
PHẦN 10 Những năm 90 trở về trước, thương hiệu Miliket được xem như vua mì
tôm.Tuy nhiên, những năm 2000, khi các thương hiệu mì ăn liền trong và ngoàinước với tiềm lực tài chính lớn gia nhập thị trường, thế độc tôn trên thị trường
2
Trang 6của Miliket dần biến mất.Những đại gia như Vina Acecook (mì Hảo Hảo),Masan (mì Omachi), Asia Foods (mì Gấu Đỏ) nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần
mì ăn liền với ưu thế về kênh phân phối, chiến lược quảng cáo, bao bì bắt mắt,danh mục sản phẩm đa dạng Từ người dẫn đầu, đJn nay thị phần của Miliketchỉ chiJm phần nhỏ thị trường mì ăn liền tại Việt Nam Năm 2019, mì Miliketkhông góp mặt trong danh sách 10 thương hiệu thực phẩm đóng gói được ưachuộng nhất Mặc dù là vua mì tôm của phân khIc mì gói giả rẻ- nơi mà trướcđây các ông lớn ngành thực phẩm chưa chạm chân tới thì sự xuất hiện củaKokomi, Hảo Hảo, 3 miền,… đã khiến Miliket mất dần vị thế trước đây củamình
PHẦN 13 hay mì xào - nơi mà bao bì mẫu mã không mấy quan trọng Mặc dù không chi
nhiều tiền quảng cáo, mì Miliket vẫn tìm được chỗ đứng cho riêng mình, đó làtập trung vào phân khúc nông thôn, những người thu nhập thấp Nhờ đó, mì 2con tôm vẫn sống khỏe trong thị trường ngách với tập khách hàng riêng củamình và đang lớn mạnh về doanh thu Và đặc biệt, Miliket cũng là một trong
số ít đơn vị vẫn sản xuất sản phẩm mì ký, sản phẩm mà hầu hết thương hiệulớn hiện nay không sản xuất Đáng chú ý, trong cơ cấu doanh thu của Miliket,doanh thu từ thị trường trong nước giảm nhưng doanh thu từ nước ngoài lạităng 23%, lên 49 tỷ đồng Lợi nhuận gộp từ thị trường nước ngoài cũng tăngvọt khi lên tới 13,2 tỷ đồng, tăng 65% so với năm trước Điều này cho thấy khithị trường trong nước không cạnh tranh nổi với các ông lớn như Masan,Acecook, Colusa - Miliket chuyển hướng xuất khẩu sang thị trường nước ngoài
1.2 2 Xúc tiến bán hàng
PHẦN 14 Chủ trương chung của công ty đến thời điểm này là vẫn chưa thuê một
công ty chuyên nghiệp về quảng cáo để làm quảng cáo cho công ty Thay vào
đó, công ty tận dụng triệt để việc giới thiệu sản phẩm trực tiếp đến người tiêu
3
Trang 7dùng thông qua người bán, nhân viên bán hàng tại các chợ bán lẻ, chợ đầu mối,các đại lý và cả các hội chợ Mạng phân phối của công ty được chú ý ở cả cácsiêu thị, chợ, thành phố và các tỉnh thành Tổ chức đại lý của Miliket rộng khắptoàn quốc từ nhiều năm qua đã góp phần không nhỏ trong việc tiêu thụ sảnphẩm và là cầu nối trao đổi thông tin giữa mì tôm Miliket và người tiêu dùng.Công ty giữ thị phần bằng chiJn lược giá thấp và giữ biên lợi nhuận gần nhưthấp nhất trong ngành.
1.2 3 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp_Mì KOKOMI
PHẦN 15 a Giới thiệu
PHẦN 16 Cùng "nhà" với Omachi, Kokomi cũng là thương hiệu thuộc Masan,
thuộc phân khúc phổ thông Sản phẩm được biết đến với sợi mì dai và nướcdùng chua cay thơm ngon, đậm đà Hiện tại các sản phẩm của Masan và thươnghiệu mì Kokomi được nhiều siêu thị và cửa hàng tiện dụng phân phối, đượcnhiều người tiêu dùng tin tưởng và được tiêu thụ rộng rãikhắp cả nước Giá củamột gói mì Kokomi khá rẻ, dao động từ 2.500 – 3.000 đồng/ gói
PHẦN 17 b Chiến lược Marketing
Về sản phẩm (Product)
PHẦN 18 Được sản xuất với công nghệ hiện đại và sự giám sát, kiểm tra nghiêm
ngặt trong mọi khâu từ tuyển chọn nguyên liệu tới chế biến, đóng gói, đảm bảosản phẩm không chứa hóa chất hay một loại chất bảo quản độc hại cho sức khỏengười tiêu dùng Kokomi nổi tiếng với sợi mì dai ngon và nước súp chua cayhấp dẫn
Về giá(Price)
PHẦN 19 Masan Cosumer đã cho nâng cấp gói mì Kokomi từ 65g lên 90g với mức
giá không đổi nhằm thu hút các khách hàng có nhu cầu sử dụng cao nhưng vẫnmuốn giữ mức tiêu dùng ổn định
Về hệ thống phân phối (Place)
PHẦN 20 Masan và thương hiệu mì Kokomi đã có lợi thế dẫn đầu về kênh phân
phối offline khi sở hữu hơn 2.500 điểm bán lẻ hiện đại VinMart, VinMart+ trêntoàn quốc, kết hợp với hơn 300.000 điểm bán truyền thống nhờ vào mối quan
4
Trang 8hệ mật thiết của Masan Consumer Sản phẩm mì Kokomi hiện đang được phânphổi trên toàn quốc, tại các siêu thị, cửa hàng hoặc các tiệm tạp hóa tại các địaphương.
Về xúc tiến hỗn hợp (Promotion)
PHẦN 21 Tung ra các TVC quảng cáo trên truyền hình vào các dịp lễ lớn như tết
Nguyên Đán, tết trung thu,…Tvc Mì ăn liền Kokomi ra mắt dịp tết trung thunhư một điểm chờ đợi của mọi phụ huynh qua mỗi năm Có lẽ vì sự xuất hiệnđúung dịp và một cách thường xuyên Ngoài ra, thể hiện ưu điểm sản phẩm quakhuyến mãi là cách thể hiện tuyệt vời của thương hiệu này Mua mì tặng đènlồng trung thu và tái hiện nhờ sợi mì dai kéo ra thành dây và chiếc đèn, đóchính là cách “sử dụng một mũi tên trúng 2 đích” Tổ chức các Mini Gamehàng tuần trên Fanpage “ Mì Kokomi” chính thức của thương hiệu
PHẦN 22 Tận dụng vào dịp tết trung thu, nhãn hàng đã ra khuyến mãi mua 1 thùng
mì được tặng một chiếc đèn lồng hình con cá có in logo của hãng Hay nhãnhàng đã tổ chức chương trình “Mua Kokomi dai ngon, cùng cá vàng cào vàtrúng 5 lượng vàng” với 2.500 giải nhì, mỗi giải ½ chỉ vàng 999.9 và 2 giảinhất, mỗi giải 5 lượng vàng 999.9, áp dụng trên phạm vi toàn quốc Khi muamột thùng mì Kokomi dai ngon, khách hàng sẽ được tặng thêm 3 gói mì với 1thẻ cào may mắn cùng thông tin giải thưởng bên trong
2 1 Các hoạt động nghiên cứu Marketing
PHẦN 24 a Về sản phẩm
PHẦN 25 Về chất lượng sản phẩm: đây là sản phẩm mì ăn liền chuẩn Việt Nam,
quy trình kiểm soát chuẩn quốc tế Mỗi sản phẩm đều được kiểm định theo quytrình an toàn vệ sinh thực phẩm chuẩn quốc tế trước khi được đóng gói đJn tayngười tiêu dùng.Nguyên liệu đầu vào được chọn lựa và đánh giá nghiêm ngặttheo 3 tiêu chí như sau:
- Thiết lập tiêu chuẩn nguyên vật liệu với đầy đủ tính chất cơ lý hóa sinh (cảmquan, hóa lý, vi sinh, kim loại,…), đáp ứng các tiêu chuẩn về ATVSTP theo quy địnhpháp luật thực phẩm trong nước và quốc tế
5
Trang 9- Nhà cung cấp được đánh giá trước khi mua hàng và định kỳ hằng năm, dựa trêntiêu chí đạt chứng nhận ATVSTP trong nước và các tiêu chí cơ bản của các tổ chứcchứng nhận tiêu chuẩn chất lượng ,thực phẩm quốc tJ như BRC, IFS Food, HACCP
và ISO
PHẦN 26 -100% lô nguyên vật liệu nhập được kiểm tra, kiểm soát chất lượng trước khiđưa vào sản xuất căn cứ theo các chỉ tiêu chất lượng đã thiết lập
PHẦN 27 b Về giá (Price)
PHẦN 28 Với chiến lược Marketing của mì Miliket về giá, thương hiệu này đã sử
dụng chiến lược định giá sản phẩm thâm nhập thị trường (Penetration PricingStrategy).Nhận biết theo thống kê, hầu hết người tiêu dùng chính của Miliket làhọc sinh, sinh viên, người tiêu dùng ở vùng nông thôn chiếm tỉ lệ cao hơnngười tiêu dùng ở thành phố Vì Vậy Công ty Cosula đưa ra giá sản phẩm bán
lẻ là 2,000 VND
9 Sử dụng chiến lược định giá sản phẩm thâm nhập thị trường,
những gói mì lần đầu tiên ra mắt với mức giá chỉ 1.000 đồng Và trải qua gần
20 năm phát triển, năm 2022 giá của những gói mì đa dạng hương vị trên thịtrường chỉ ở mức 2.000 đồng, một mức giá rẻ, phù hợp với túi tiền và nhu cầucủa mọi người tiêu dùng ở mọi tầng lớp của xã hội
2 2 Các hoạt động marketing mục tiêu
2.2.1 Thị trường mục tiêu
PHẦN 30 Trong thập niên 70 - 80 của thế kỷ trước, Colusa - Miliket của Công ty
cổ phần lương thực thực phẩm Colusa - Miliket làm mưa làm gió trên thịtrường mì gói Tại thời điểm này, hình ảnh gói mì với 2 con tôm dường như làsản phẩm duy nhất trên thị trường Tuy nhiên, thị phần của Miliket nhanh chóngteo tóp từ khi các ông lớn ngành thực phẩm như Acecook Việt Nam, Masan vàAsia Food gia nhập thị trường Bằng những chương trình truyền thông rầm rộ
và tốn kém, sản phẩm của 3 ông lớn này dễ dàng chiếm lĩnh thị trường đã khiến
vị thế “độc quyền” của Miliket dần mất đi Với chiến lược giá thấp, thị trườngmục tiêu của Miliket khá khiêm tốn Biết không thể cạnh tranh được với cácông lớn tại thị trường thành phố, thậm chí tại cả những vùng nông thôn gần
6
Trang 10thành phố, Miliket chấp nhận thu mình tại các tỉnh vùng sâu, vùng xa Không
có chiến dịch quảng cáo, truyền thông rầm rộ nào, cũng không có dòng sảnphẩm mới mang tính đột biến, Colusa - Miliket càng bộc lộ việc không thực sựchú trọng đầu tư cho năng lực sản xuất Quy mô sản lượng tiêu thụ, doanh thucủa Công ty gần như không tăng trưởng trong 3 năm qua
PHẦN 31 Ở thời điểm hiện tại, cái tên Miliket đã “lép vế” rõ rệt trong cuộc đua với
các ông lớn cùng ngành, Colusa - Miliket đã có năm suy giảm lợi nhuận thứ 2liên tiếp, kể từ năm 2020 Mỳ Miliket phổ biến tại đây vì mức giá rẻ khoảng2700-3000 đồng/gói và phù hợp với lẩu Nhiều người còn gọi vui Miliket là
“mỳ quán nhậu” Phân khúc này dù không rộng lớn nhưng chắc chắn cũng gópphần không nhỏ tăng lượng tiêu thụ cho Miliket
2.2.2 Khách hàng mục tiêu
PHẦN 32 Ngày nay thị trường mì ăn liền ngày càng mở rộng, khách hàng của mì
ăn liền ngày càng sành ăn, siêu thị nhập khẩu mì ngày càng nhiều, hương vịngày càng đa dạng nhu tôm chua cay, thịt bằm chua cay, sa tế hành, ngũ vịhương,… nhằm đáp ứng nhu cầu dùng các nhà sản uất đấp ứng mì cho nhữngngười ăn chay, ăn kiêng, mì không chiên, mì xào khô… rất đa dạng Đối vớikhách hàng mì ăn liền gồm 3 loại: người tiêu dùng, nhà trung gian bán lẻ, quán
ăn hoặc nhà hàng
Người tiêu dùng
- Về dân số, đây có lẽ điểm mạnh của mì ăn liền, dân số nước ta khá đông vàphần lớn thuộc tầng lớp trung lưu, bình dân, dựa vào đó mà các công ty đưa ra nhiềusản phẩm với nhiều mức giá hay chương trình tiếp thị hấp dẫn nê phải chăng đây chính
là điểm mạnh thu hút mạnh mẽ của doanh nghiệp
- Chiến lược cơ bản của mì Miliket chính là rẻ, rẻ nữa, rẻ mãi Đối tượng kháchhàng chủ yếu là ở miền Tây và miền Nam Giá mỗi gói mì dạo động 2700 – 3000đồng/gói, thuộc mức giá thấp nhất trên thị trường
- Người ta thích ăn Miliket không chỉ vì hương vị ngon mà bởi vì nó gắn vớinhững kỷ niệm về những năm tháng khó khăn thời bao cấp đã in sâu trong tâm tríngười Việt Nam Vì vậy, những người yêu thích sản phẩm mì này nhất thường lànhững người có độ tuổi trung niên hay cao tuổi
7
Trang 11Nhà trung gian bán lẻ
- Hầu hết mì Miliket liền có hệ thống tiếp thị và phân phối trên thị trường toànquốc, hơn 1000 địa lí trải dài toàn quốc Bên cạnh đó, họ còn lựa chọn nhiều kênhphân phốikhác nhau để mang sản phẩm đến người tiêu dùng nhưng chủ yếu là phânphối đại lí, doanh nghiệp lựa chọn ra nhiều bán sỉ ( trung gian tiếp thị) và các trunggian phân phối xuống các nhà bán lẻ khác
- Do xu hướng tiêu dùng chung ngày nay của người Việt ngày càng tiếp cận gầnhơn với các kênh phân phối hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi,… Cụ thể các công
ty được bán tại siêu thị bán lẻ như BigC, chuỗi siêu thị Coopmart,… Các siêu thị nàyphân phối trực tiếp sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng, tiêu thụ với số lượngnhỏ thường xuyên
Quán ăn hoặc nhà hàng
PHẦN 33 Hiện nay, hầu hết các quán nhậu, quán lẩu tại những thành phố lớn như
Hà Nội, TP.HCM đều sử dụng mì Miliket Chúng phổ biến tại quán nhậu, quánlẩu tới mức khách hàng mặc định sản phẩm này sẽ được dùng trong bữa ăn củamình
2 3 Hoạt động Marketing Mix
PHẦN 34 a Product (Sản Phẩm)
PHẦN 35 Những năm 90 là thời kỳ hoàng kim của thương hiệu Miliket thuộc Công
ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa – Miliket với danh hiệu “Vua mìtôm” Sản phẩm mì gói Miliket gần như phủ sóng rộng khắp, chiếm thị phầntuyệt đối Đặt trong bối cảnh hiện đại, bao bì xi măng với thiết kế, màu sắc đơngiản ở thời bao cấp của mì 2 tôm Miliket bỗng trở nên lỗi thời và “kém sắc”hơn hẳn Dẫu bao bì này có quen thuộc và gắn liền với ký ức tuổi thơ của cácthế hệ 6x, 7x, 8x đến mấy thì trên cùng 1 kệ hàng, người tiêu dùng chắc chắn sẽthấy ấn tượng với những sản phẩm có mẫu mã hiện đại, bắt mắt hơn Sản phẩmtốt tạo nên thói quen cho người tiêu dùng, và mì 2 tôm Miliket từng làm đượcđiều đó Nhưng liệu Miliket có đang “ỷ lại” vào thói quen ngỡ như không thểthay đổi này?
PHẦN 36 Thứ nhất, “hương vị tuổi thơ” của Miliket chỉ còn trong ký ức của thJ hệ
6x đến đầu 9x Với những thế hệ về sau, ký ức tuổi thơ của họ đã gắn liền với
8