‘Trong trường hợp bỏ con, sau đó người mẹ vẫn có quyền tim lại đứa con vàyêu cầu xác định đứa trẻ đó là con mình, Mặc đủ việc bỏ rơi con sau khi sinh ra là việc làm không thể chấp nhận đ
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOLBAN VÌ SỰ TIÊN BỘ CUA PHY NỮ - BAN NU CONG
HỘI THẢO
“QUYEN LAM MẸ - MỘT SO GÓC NHÌN”
HA NỘI - THÁNG 10/2013
Trang 2LỜI GIỚI THIỆU
Lâm mẹ là quyền thiêng liêng ma tạo hóa đã ban tặng cho phụ nữ xuất
phát từ khía cạnh sinh học và định dang giới Chức năng sinh để hay tái sản
xuất con người là chức năng quyết định trong việc đảm bảo duy trì, phát triển.
các thé hệ tương lai ~ một trong những yếu tố quan trọng cho sự tồn vong của
một dân tộc, một quốc gia và của cả nhân loại Với những đặc điểm tâm sinh
lý, người phụ nữ vốn chân yếu tay mềm nhưng trong cuộc sống hiện đại ho phải thực hiện cùng một lúc nhiều vai trò khác nhau Chính vi vậy, việc thừa nhận và quy định trong pháp luật các nội dung liên quan đến quy
của phụ nữ là thực sự cần thiết và có ý nghĩa quan trọng Một mặt, nó khẳng định sự trân trọng của xã hội với những thiên chức và sự hy ai
của người phụ nữ tạo điều kiện để họ có thé thực hiện đầy đủ v.
mặt khác, thé hiện trách nhiệm và những nỗ lực của mỗi quốc gia trong việc.'bảo vệ các quyển cơ bản của phụ nữ
Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đăng và Nhà nước, Việt Nam đã
đạt được nhiều thành tựu trong việc chống phân biệt đối xử và nâng cao vị thế
của người phụ nữ trong xã hội Phụ nữ bên cạnh việc thực hiện chức năng
thiên bẩm, đã va đang ngày cảng tham gia nhiều hơn vào các lĩnh vực khác
nhau của đời ống xã hội đóng góp cho sự phát triển chung của đất nước Tuy
đại cũng có nhiều thay đổi cần phải nghiên cứu, xem xét ở các góc độ khácnhau, Về phương diện pháp lý, pháp luật thừa nhận quyền làm mẹ với tư cách
là quyền dành cho phụ nữ để họ thực hiện các chức năng tự nhiên nhưng cũng
rất đặc thù Hơn nữa, ngày nay không chỉ đơn thuần là việc phụ nữ kết hôn, sinh con và thực hiện quyền làm mẹ Cùng với sự thay đổi của xã hội, quyền làm mẹ cũng có những biến chuyển phong phú và phức tạp Với ý nghĩa đó, Hội thảo: “Quyén làm me - một số góc nhìn” do Ban Vi sự tién bộ phụ nữ - Ban Nữ công Trường Dai học Luật Hà Nội tổ chức bao gồm các bài viết, các
ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cửu, của những người mẹ sẽ góp phan
làm rõ hơn các khía cạnh pháp lý và và các khía cạnh khác, thúc
đảm hơn nữa quyền làm mẹ của phy nữ.
ấy và bảo.BAN TÔ CHỨC
Trang 3MỤC LỤC
1 QUYỀN LÀM ME DƯỚI GÓC NHÌN PHÁP Li
Bảo vệ quyển làm me khi gi i quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình
TS Nguyễn Phương Lan
2 Một số khía cạnh pháp lý của việc bảo vệ quyền làm mg của người
‘Phy nữ đối với việ sinh con theo phương pháp khoa hoc
TAS Bài Thị Mừng
3 Quyền làm mẹ của những người thuộc nhóm LGBT
TS Nguyễn Thị Lan
4 ˆ Báo vệ quyền làm mẹ trong pháp lui lao động và an sinh xã hội
TS Nguyễn Hiền Phương
3 Pháp luật hình sự rong việc bảo đảm quyền làm me
ThS Lưu Hải Yến6 Vấn đề quyển làm mẹ dưới góc nhìn luật hình sự và luật tổ tụng hình sự
Thụ Đỗ Hai Yén
7 Quyền làm mẹ trong pháp huật về thí hành án phạt từ
ThS, Trần Thị Thu Hiển
8 - Quyền làm me trong Luật phòng, chống mua bán người
ThS Nguyễn Việt Khánh Hòa
9 Quyén làm mẹ thông qua việc nhân nuôi con nuôi theo pháp luật một
số nước và pháp luật Việt Nam
TS Nguyễn Thái Mai
10, Quyền làm mẹ trong pháp luật quốc tế và thực tiễn nội luật hóa các
‘cam kết trong pháp luật Việt Nam
Thể, Mạc Thị Hoài Thương
& ThS Nguyễn Thị Hồng Yến
11 Quyền làm mẹ của phụ nữ trong luật pháp các quốc gia đạo Hồi
Thể Lê Thị Mai Hương
12 Quyền làm mẹ cúa phụ nữ khuyết tt tại Mỹ - Thực trạng và giải pháp
Trang 41L QUYEN LAM MẸ DƯỚI GÓC NHÌN KHAC
13 Trấết lý về me
TS Nguyễn Thị Hiển
14, Quyển làm me nhin nhận dưới góc độ triết hạc
va Kim Dung
15 Quyền làm mẹ - Thực trạng và một số giái pháp nhằm thực hiện
quyền lâm mẹ ở Vigt Nam
TS, Nguyễn Thị Thanh Huyền
16 Quyền làm mẹ đưới góc độ xã hội học
ThS Phan Thị Luyện
lâm me” trong tiễn trình phát trién cia đắt nước
Trần Thị Lan
18, Dam bảo sức khoẻ sinh sân của sinh viên trong giáo dục thể chất tại
Trường Đại học Luật Hà No
“Nguyễn Thị Hiên
131
137 3
152
159
164
Trang 5BAO VỆ QUYEN LAM MEKHI GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
TS Nguyễn Phương Lan
Trường Đại học Luật Hà Nội
Lâm mẹ là một trong những chức năng cao quý và quan trọng nhất của
người phụ nữ, Trong bat cứ xã hội nào quyền làm mẹ của người phụ nữ cũng,
được quan tâm bảo vệ với những mức độ khác nhau Việc thực hiện chức năng làm mẹ của người phụ nữ không chỉ vì lợi ích của bản thân người phụ
nữ mà cỏn vì lợi ích của đất nước, dân tộc, gia đình, dòng họ Chức năng sinhcon là chức năng tự nhiên không thé thay thé của người phụ nữ với tư cách là
người mẹ Với chức năng sinh con, người phụ nữ đã thực hiện chức năng tái
sản xuất sinh học nhằm mục dich duy trì nòi giếng và thé hệ tương lai — lựclượng lao động tương lai của dit nước Vì vậy việc bảo vệ quyển làm mẹ của
người phụ nữ là một yêu cầu khách quan Đặc biệt, từ góc độ giới, việc thực.
hiện chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về.gidi và là một nguyên tắc cơ bản của Luật Binh đẳng giới
Từ góc độ pháp lý, bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ qua thực.
tiễn giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình được xem xét qua các quan
hệ cụ thể sau;
1 Bảo vệ quyền làm mẹ trong quan hệ hôn nhân hợp pháp
'Việc kết hôn làm phát sinh quan hệ vợ chồng giữa hai bên nam nữ trước
pháp luật, Trong thời gian hônnhân,v9 chồng có 5 quyền được chung sống với
thực hiện kế hoạch hóa gia đình vừa nhằm thực hiện chính sách dan sốnhà nước nhưng mặt khác còn đảm bảo sức khỏe sinh sản của vợ chồng, đặcbiệt là của người vợ Vì vậy quyền làm mẹ của người phụ nữ luôn bao ham
hai mặt: quyền được sinh con hoặc quyền không sinh con Người phụ nữ cảng
độc lập thì họ càng có quyền tự quyết về quyền tình dục của mình, trong đó
có quyền sinh hoặc không sinh con, ngay cả trong quan hệ vợ chồng
Trong quan hệ hôn nhân, quyền làm mẹ được bảo vệ trong các trường,
hợp sau;
1.1, Quyên sinh con và xác định cha, mẹ cho con
‘Theo quy định tại Điều 63 Luật HN&GD năm 2000, trong thời ky hôn
Trang 6nhân ma người vợ sinh con hoặc có thai thì con sinh ra là con chung của vo
chồng Người chồng của mẹ đứa trẻ được xác định là cha của đứa trẻ do vợxmình dé ra, Họ tên của người chồng.mặc nhiên được ghi là họ tên cha của đứatrẻ trong Giấy khai sinh của trẻ, nếu người chồng không có ý kiến phản đồi.Người vợ không cần chứng minh người con do minh dé ra là con của ngườichồng Do có quan hệ hôn nhân hợp pháp, trên cơ sở nguyên tắc suy đoán
pháp lý, con do người vợ sinh ra hoặc có thai trong thời kỳ hôn nhân 18 con
chung của vợ chang Từ thực tiễn cuộc sống của vợ chong có thể thấy cáctrường hợp sau con sinh ra được xác định tà con chung của vợ chồng;
~ Con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân và sinh ra trang thời
kỳ hôn;
~ Can do người mẹ có thai trước khi kết hôn và sinh ra trong thời kỳ
hôn nhân;
= Con đo người mẹ sinh ra trước khi kết hôn và được vợ chồng thừa
nhận là con chung sau khi kết hôn;
= Con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân và sinh ra sau khỉ
hôn nhân chim dirt trong thời hạn 300 ngày;
= Con do người mẹ có thai trước khi kết hôn vả sinh ra sau khi hôn
nhân chấm dứt trong thời hạn 300 ngày
'Với các trường hợp trên, về nguyên tắc, đứa trẻ sinh ra được xác định là
con chung cia vợ chồng Tuy nhiên đó chỉ là quy định có tính nguyên tắc.Khi có tranh chấp về tư cách người cha của đứa trẻ thì người có yêu cầu xácđịnh lại quan hệ cha con phải có đơn gửi đến toà án Thực tế cô thể có hai
trường hợp yêu edu xác định lại cha, mẹ cho con như sau:
Trường hợp thứ nhất: Thông thường quyền xác định lại quan hệ cha
con do người chồng yêu cầu khi nghỉ ngờ rằng đứa trẻ do vợ minh sinh ratrong thời kỳ hôn nhân không phải là con mình Quyền yêu cầu xác định lạiquan hệ cha con là một quyển nhân thân gắn liền với quyền làm cha cùangười chồng nên chỉ có thể do người chồng tự mình thực hiện mà không théchuyển giao cho người khác hoặc nhờ người khác thục hiện thay Người
ching có n hoặc không khỏi kiện để yêu cầu xác định lại quan hệ cha con, Đó là quyển tự định đoạt của dương sự được
pháp luật tôn trọng và bảo đảm thực hiện Trong trường hợp người chồng,
nghì ngờ hoặc ngay cả khi có chứng cứ xác thực về việc đứa trẻ do vợ mình
sinh ra trong thời kỳ hôn nhân không phải là con mình nhưng người chỗng,
không khởi kiện yêu cầu xác định lại cha cho đứa trẻ thi được coi là người
Trang 7chồng đã mặc nhiên thừa nhận đứa trẻ là con mình Do đó họ tên của ngườichồng được ghi là họ tên của cha đứa trẻ trong Giấy khai sinh của trẻ, Nếungười chồng khởi kiện yêu cầu xác định lại quan hệ cha con thì người chồng.
có nghĩa vụ cung cấp các chứng cứ để chứng minh mình không phải là cha
ủa đứa trẻ do người vợ sinh ra, Pháp luật hiện hành không quy định cụ thểcác chứng cứ người chồng phải chứng minh là gì tuy nhiên người chồng có
thể sử dụng và đưa ra mọi chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình
Những chứng cứ mà người chồng đưa ra có thể là: người chồng không cóquan hệ sinh lý với người vợ trong thời gian người vợ có thé thy thai đứa trẻ
do di công tác, học tập xa, hoặc do bị ốm dau, tai nạn; người vợ đã có quan hệngoại tình với người khác trong thoi gian có thé thụ thai đứa trẻ; kết quả giám
định gen Trong trường hợp ngué 1B chứng minh được người vợ có
hành vi ngoại tình với người đàn ông khác thì cũng chưa đủ chứng cứ dé bác.'bỏ quan hệ cha con, Trong những trường hợp này toa án chỉ có thé chấp nhậnyêu cầu của người chồng về việc không thừa nhận con nếu người chồng
chứng mình được là trong khoảng thời gian người vợ có thể thụ thai đứa trẻ
người chồng không có quan hệ sinh lý với vợ Nếu người chồng vẫn có quan
h lý với vợ thì đứa trẻ vẫn được xác định là con của người chồng, trừ
khi người chéng đưa ra kết quả giám định gen chứng minh rõ không có quan
hệ huyết thống giữa người chồng với đứa trẻ Theo quy định của pháp luật tốtụng, việc giám định gen phải được thực hiện theo đúng quy trình tố tụng thikết quả giám định gen mới được chấp nhận là chứng cứ trong việc xác địnhquan hệ cha con Người có yêu cầu giám định gen phải trả chỉ phí giám định
Pháp luật hiện hành không quy định thời hiệu khởi kiện xác định lại quan hệ
cha con đo đó người chồng có quyển khởi kiện để xác định lại quan hệ chacon bat cứ lúc nào
~ Trường hợp thứ hai: VỀ nguyên tắc, con sinh ra trong thời kỳ hôn.nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ đó thì người chồng của mẹ đứatrẻ được suy đoán là cha của đứa trẻ đó Tuy nhiên trong nhiều trường hợp.cha của đứa trẻ không phải lả người chồng Người chồng có thể biết hoặc không iều đỏ nhưng không khởi kiện để bác bỏ quan hệ cha con Trong.trường hợp nay, người mẹ có quyền yêu cầu xác định người cha thật về mặthuyết thống cho con Dé chứng minh cho yêu cẩu của mình, người mẹ có thẻđưa ra các:chứng cứ chứng minh về việc đã có quan hệ sinh lý với người đản.ông khác trong thời gian có thé thụ thai đứa trẻ, hoặc do bị cưỡng dâm, hiếp
dâm mà có thai cùng với kết quả giám định gen Việc người mẹ khỏi kiện
Trang 8yêu cầu xác định một người din ơng khác (khơng phải là người chồng) là chacủa đứa trẻ sinh ra trong thời kỳ hơn nhân khơng cần phải cĩ sự đồng ý của
người đản ơng đỏ Tồ án sẽ dựa trên các căn cứ mà người mẹ trình bày để xác định cĩ hay khơng cĩ quan hệ cha con giữa người đàn ơng đĩ với đứa trẻ
Quyết định của tồ án về việc xác định người đàn ơng đĩ là cha của đứa trẻ là
căn cứ pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật cha ~ con giữa người dan ơng
với đứa trẻ và là cơ sở dé cải chỉnh hộ tịch đối với đứa trẻ
Quyén làm mẹ của người phụ nữ được cơng nhận và bảo vệ gắn liền vớiquyển của đứa con, đĩ la quyền được xác định họ tên, dân tộc, quốc tịch vàquyển được yêu thương, chăm sĩc, nuơi dưỡng, bảo đảm quyền sống cén của
trẻ khi sinh ra,
1.2 Thực hiện quyền làm mẹ qua việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
Trong trường hợp vợ chồng khơng thé cĩ con một cách tự nhiên, với sự phát
triển của y học và khoa học cơng nghệ, pháp luật đã quy định khung pháp lý
cần thiết cho việc thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đối với người vợ trong.cặp vợ chồng vơ sinh Theo Điều 8 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP thì người
được nhận tinh trùng, nhận nỗn, nhận phơi là người “rừ đủ 20 tuổi đến 43
tuổi; Cĩ đủ sức khỏe để thy thai, mang thai và sinh dé, khơng mắc các bệnhlây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS, bệnh tâm thân, bệnh truyền nhiém
hay các bệnh di truyền khác” Đây là điều kiện cơ bản thiết yêu để người vợ
trong cặp vợ chẳng vơ sinh cĩ thé được thực hiện áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh
sản để thụ thai và sinh con Việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phải được sự
đồng ý của cá vợ chồng, cả vợ chồng đều phải ký tên vào don dé nghị thực hiện
kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Cặp vợ chồng được thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
à cha, mẹ của đứa trẻ sinh ra, khơng phụ thuộc vào việc dứa trẻ đĩ cĩ cùng
huyết thống với người chồng hoặe người vợ hay khơng, Vấn đề xác định lại
‘quan hệ cha, mẹ con khơng đặt ra đối với những đứa trẻ sinh ra bằng kỹ thuật
hỗ trợ sinh sản, Đứa trẻ sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản khơng cĩ quyền
thừa kế đối với người đã cho tỉnh trùng, cho nỗn hoặc cho phơi Với nguyên
ic bí mật trong việc cho ~ nhận tỉnh trùng, nỗn, phơi giữa người nhận và
người cho, tranh chấp về việc xác định cha, mẹ cho con sinh ra từ kỹ thuật hỗtrợ sinh sản khĩ cĩ điều kiện xảy ra Tuy nhiên, nếu vì một lý do nảo đấy mathơng tin về việc cho -nhận tỉnh trùng, notin, hoặc phơi bị tiết lộ thì cĩ thé xảy
ra tranh chấp về việc xác định quan hệ cha, mẹ, con Trong trường hợp cĩ tranh.chấp về quyền làm cha, mẹ giữa người nhận tỉnh trùng, nhận nộn, nhận phơi
với những người cho thì quyển làm cha, mẹ đối với đứa trẻ luơn được xác định
Trang 9thuộc về người nhận, tức là thuộc về cặp vợ chồng vô sinh”,
1.3 Quyền nhận nuôi con nuôi
Quyền làm me của người vợ, quyền làm cha của người chồng còn cóthể được thực hiện thông qua việc nhận nuôi con nuôi Việc nhận nuôi connuôi là quyền nhân thân gắn liền với cá nhân, do cá nhân tự quyết định Trong.quan hệ hôn nhân, quyển nhận nuôi con nuôi phải do vợ chồng củng ban bac,
thoả thuận, quyết định, Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Luật nuôi con nuôi
thì “một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cá
hai người là vợ chồng" Điều đó có nghĩa là vợ chồng chỉ có thể nhận mot
đứa tẻ làm con nuôi chung mà không được nhận trẻ làm con nuôi riêög, trừ trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con
nuôi, Trong trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng
làm con nuôi thì các quyền và nghĩa vụ giữa người mẹ đẻ hoặc cha đề của đứatrẻ vẫn giữ nguyên mà không bị chấm dứt theo quy định tại khoản 4 Điều 24
Luật nuôi con nuôi, Khi đó đứa trẻ trở thành con chung của vợ chỗng
Vợ chồng có thé nhận nuôi con nuôi ngay cả trong trường hợp đã có.
con đẻ Pháp luật "khuyến khích việc nhận trẻ em mô, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con muôi"?', Việc nhận những trễ em này làm
‘con nuôi vừa giúp cho các em có môi trường gia đình chăm sóc, nuôi dưỡng,
giáo dục tốt, vừa tạo cơ hội cho các cặp vợ chồng thực hiện quyền làm cha mẹ
một cách có ý nghĩa.
Quyển nhận nuôi con nuôi là một quyền nhân thân quan trọng của cánhân được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Để bảo vệ lợi ích chính đáng của
các bên trong quan hệ nuôi con nuôi, đặc biệt là lợi ích của trẻ em được nhận
nuôi, pháp luật quy định những chuẩn mực pháp lý cơ bản điều chỉnh việc
nuôi con nuôi Vấn để quan trọng nhất trong điều chính việc nuôi con nuôi là
pháp luật phải tạo ra môi trường gia đình an toàn, lành mạnh và phủ hợp với
sự phát triển vẻ thé chất và tỉnh thần của trẻ em Điều đó đòi hỏi phải quy
định những điều kiện cụ thể, chặt chẽ về điều kiện của người nhận nuôi con
nuôi Chỉ những cá nhân đáp ứng đẩy đủ những điều kiện mà pháp luật quy
định mới được nhộn nuôi con nuôi Trong trường hợp vợ chồng cùng nhận
nuôi con nuôi thì về nguyên tắc, vợ chồng cùng phải thoả mãn những điều
kiện của người nhận nuôi theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp cha
(1) Xen Ditu 2, Dibu 21 Nghị nh 12/2003/NĐ-CP vinh con theo phương pháp khoa bộc
(G) Xen hon 4 Diễu 8 Luật mồi son mi
Trang 10cdượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc của chồng làm con nuôi,
Trong việc nhận nuôi con nuôi, về nguyên tắc, quyền làm cha mẹ đổivới đứa trẻ thuộc về cha mẹ nuôi, trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ
nuôi có thoả thuận khác khi giao nhận con nuôi Khoản | Điều 9 Nghị định19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chỉ tiết thủ hành một số điều của
Luật nuôi con nuôi quy định: *Trường hop người được nhận lầm con muôi có
cha me dé, thì công chức tự pháp — hộ tịch Kiổm tra việc cha me dé có thỏa
thuận với cha mẹ mudi để giữ lại quyén, nghĩa vụ đối với con và cách thức
thực hiện quyên, nghĩa vụ do sau khi đã cho lam con mudi” Việc lấy ý kiến
của những agười có liên quan phải bao gồm các nội dung co bản sau: nhận
thức “day dit về mục đích nuôi con nuôi; quyên, nghĩa vụ giữa cha mẹ nudi và
con môi i; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ dé và con sau khi người đó được nhận
làm con nuôi Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép
buộc, không bị de doa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầutrả tiền hoặc lợi ích vật chất khác " và phải được lập thành văn bàn”)
Do đó, khi có tranh chấp về việc thực hiện quyền cha mẹ đối với đứa trẻgiữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi thi toà án cần dựa vào văn bản thoả thuận giữacha mẹ dé và cha mẹ nuôi khi xác lập quan hệ nuôi con nuôi dé làm căn cứ giảiquyết Sự thoả thuận về các quyển và nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi.đối với con nuôi cảng rõ rằng, day đủ và cụ thé thì càng tránh được tranh chấp
và không làm tén thương Tuy nhiên, quy định tại
Điều 24 Luật Nuôi con nuôi là chưa đà sơ sở pháp lý để giải quyết các tranh,
phát sinh về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ musi con nuôi
Việc nuôi con nuôi là nhằm xác lập quan hệ cha mẹ và con lâu đài, bền
img giữa người nhận nuôi và người được nhận nuôi, thiết lập quan hệ tinh cảm.
gắn bó giữa cha mẹ nuôi và cơn nuôi nên các quy định của pháp luật cần đảm bảo được sự dn định, bén vững, phi hợp với bản chất của việc nuôi con nuôi,
đáp ứng được lợi ích chính đáng của người được nhận nuôi và người nhận nuôi
“Trong việc nuôi con nuôi, quyền, lợi ích hợp pháp của con nuôi và cha
mẹ nuôi được phap luật bảo vệ” Trong chấm dứt nuôi con nuôi, quyển, lợi
ích hợp pháp của cha mẹ nuôi được pháp luật bảo vệ khi con nuôi đã trưởng,
thành có hành vi xúc phạm dén cha mẹ nuôi, lâm ảnh hưởng đến tinh cảm cha
mẹ và con giữa hai bên Sau đây là một việc ey thé Ông ‘Tring và bà Thanh
(1), Xe khan 3 Điệ J4 Luậ nuôi con nuổi
(2) Xen Điu 8, Điều 9 Nghị định 19/2011/NĐ-CP,
(G), Xe khodn 2 Diệu 4 Luật Nui con nu, Điễu 76 Luật HIND năm 2000,
Trang 11đã nhận anh Trung con của bà Loan ở Khoái Châu, Hưng Yên làm con nuôi
từ năm 1976, lúc đó anh Trung mới được 1 tháng tuổi Việc nhận anh Trunglàm con nuôi không được cơ quan có thẳm quyền chứng nhận, nhưng ông
‘Tring và bà Thanh đã chăm nuôi Trung từ nhỏ, lo ăn học chu đáo, anh Trung
đã tốt nghiệp đại học \g ăn việc lảm én định và đã xây dựng gia đình.Tinh cảm bố mẹ nuôi và con nuôi dam ấm, hạnh phúc Từ năm 2003 anh
‘Trung luôn tỏ thái độ hỗn láo với bố mẹ nuôi, đập phá cửa kính, chậu hoa va
ngày 16/3/2004 anh Trung đã ném phích nước vào ông Tring, chỉ tay nói: “từ nay tao không thèm nhìn mặt mày”, Từ ngày 25/4/2004 anh Trung không ở
cùng nha với ông Tràng bà Thanh nữa Ong Trang bả Thanh có yêu cầu Tòa
án giải quyết chấm dứt việc nuôi con nuôi đối với anh Trung Quyết định giảiquyết việc dân sự số 07/QD-VADS ngày 29/4/2005 của Tòa án nhân dân thị
xã Hà Đông đã áp dụng Điều 76, Điều 77 Luật HN&GD năm 2000 bác yêu
cầu giải quyết việc dân sự của ông Vũ Đức Tring và bả Hoàng Thị Thanh vềchấm đứt việc nuôi con nuôi đối với anh Vũ Đức Trung với lý do: "việcyêu cầu chỉ có từ phía bố mẹ nuôi, phía con nuôi là anh Trung không có quanđiểm gì; anh Trung chưa có tiền án về một trong các tội xâm phạm tính mạng,
sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; anh Trung chưa có hành vi ngược đãi, hành hạ cha, mẹ nuôi và phá tan tai sản của cha mẹ nuôi, mới chỉ
có thái độ, lời lẽ không phải đối với ông Tring, bà Thanh, đập phá một số tài
sản nhỏ trong gia đình Do vậy các căn cứ ông Tring bà Thanh đưa ra đề nghị
“Tòa án giải quyết chấm dứt việc nuôi con nuôi đối với anh Trung là chưa đủcăn cứ để chấp nhận” Tuy nhiên ngày 3/5/2005 ông Tràng bả Thanh đã
kháng cáo với nội dung: “mâu thuẫn trong quan hệ giữa cha, mẹ nuôi và con
nuôi đã rất sâu sắc, thực sự đã từ bỏ nhau hơn một năm nay không có một liên
hệ nào Việc xin chấm dứt quan hệ không còn là nông nỗi, nóng vội mà đãsuy nghĩ đắn đo, trăn trở, thận trọng” Tòa án nhân dân tinh Hà Tây đã raquyết định phúc thẩm số 01/2005/QĐ-PT ngày 13/6/2005 tuyên bố cham dứt
quan hệ nuôi con nuôi giữa ông Vũ Đức Tring, bà Hoàng Thị Thanh với anh.
Vii Đức Trung kể từ ngày 13/6/2005 với nhận định: cấp sơ thẳm vận dụng.khoản 2 Điều 76 Luật HN&GD năm 2000 dé bác yêu cầu của ông Trảng bà
‘Thanh là không đúng với tỉnh thần của điều luật này nẻn chấp nhận đơn
kháng cáo dé sửa quyết định sơ thẩm theo hướng chấp nhận yêu cầu chấm dứt
việc nuôi con nuôi
Qua sự việc trên, chúng tôi thấy rằng, việc toa án nhân dân tinh Hà Tây
chấp nhận yêu cầu chấm dat việc nuôi con nuôi của ông Trang, bà Thanh là
Trang 12đúng, có cơ sở pháp lý, phù hợp với thực trạng tinh cảm giữa hai bên trong,
thực tế, đồng thời đảm bảo được sự yên tĩnh, cuộc sống én định, thanh thản
ccủa ông Tring bà Thanh khi về giả, nhất là khi anh Trung đã trưởng thành nhưng,
không quan tâm chăm sóc mà còn có thái độ hỗn láo đối với cha me nuôi
1.4, Bảo vệ quyền làm mẹ khỉ giải quyết ly hôn
‘Theo quy định của pháp luật hiện hành, quyền làm mẹ của người vợ khi
ly hôn được bảo vệ qua việc giải quyết các yêu cầu sau:
~ Trường hợp người vợ dang có thai hoặc dang nuôi con dưới mười hai
tháng thì người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn (theo khoản 2 Điều 85
Luật HN&GĐ năm 2000) Theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự, nếu
người chồng gửi đơn yêu cầu ly hôn trong thời gian này thì toà án sẽ không
nhận đơn; nếu toà đã thụ lý đơn yêu cầu ly hôn của đương sự mà sau đó biết
rằng người vợ của họ đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thìcăn cứ vào điểm e khoản 1 Điều 192 Bộ luật TTDS ra quyết định đình chi giảiquyết vụ án dân sự vì đương sự (người chồng) không có quyền khởi kiện,'Việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng trong trường hợp này
không phy thuộc vào việc con mà người vợ dang có thai hoặc đang nuôi dưới
12 thắng là con chung của vợ chồng hay không Tuy nhiên nếu người vợ có
yêu câu ly hôn thi toà án vẫn giải quyết Quy định này nhằm bao vệ sức khoẻtỉnh than, tất của người vợ đang trong thời kỳ mang thai hoặc đang nuôicon nhỏ Điều đó không chỉ vi lợi ích của người vợ mà quan trong hơn là vi
lợi ích của đứa trẻ hoặc thai nhí Những biến động trong đời sống hôn nhân.
do việc ly hôn có thé gây những ảnh hưởng tiêu cực, tác động mạnh mé, sâu
sắc đến thé trạng, tinh thần của người vợ khi dang mang thai hoặc nuôi connhỏ, nên có thé dẫn đến việc say thai, đến sức khoẻ của thai nhỉ hoặc đến việc
nuôi con khi con còn đang bú mẹ
~ Bảo vệ quyền làm mẹ trong việc giải quyết quyền nuôi con khi vợ
chẳng ly hôn Khoản 2 Điều 92 Luật HN&GD năm 2000 quy định: *Vợ,chẳng thỏa thuận vê người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết địnhgiao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cử vào quyén lợi về mọi mặt của con;nếu con từ dit chin tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con VẺnguyên tắc, con đưới ba tuổi được giao cho me trực tiếp nuôi, nếu các bênkhông có thỏa thuận khác” Với tư cách là cha mẹ của đứa trẻ, vợ chồng có
quyền bình đẳng như nhau trong việc được trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục
con Việc giao con cho vợ hoặc chồng trực tiếp nuôi dưỡng phải căn cứ vào
Trang 13ảnh hưởng, chỉ phối đến việc chăm sóc, giáo dục con, không chỉ các yêu tốkinh tế, ma còn cần xem xét các yếu tố về điều kiện sống; sự phù hợp về tỉnh.thần, đảm bảo sự phát triển nhân cách của trẻ với người trực tiếp nuôi dưỡng,
sự ồn định môi trường sống của tré, Quyển làm mẹ của người phụ nữ gắn
liền trực tiếp với lợi ích của con, do đó pháp luật bảo đảm quyền trực tiếp.nuôi con của người mẹ đổi với con dưới 3 tuổi cũng là nhằm đảm bảo lợi ich
‘eta con Chi khi người mẹ không có khả năng nuôi con như bị ốm dau, không
66 việc làm, không có chỗ ở ôn định và các bên có thoả thuận, thi con dưới
ba tuổi mới được giao cho người khác trực tiếp nuôi dưỡng
~ Quyển làm mẹ của người phụ nữ được bảo vệ và bảo dim thực hiện
gay cả trong trường hợp người mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
“Theo quy định của pháp luật, sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con
vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, có quyềnthăm nom con ma không ai có quyển cản trở ” Vì vậy sau khi ly hôn, mọihành vi ngăn cắm, cản trở người mẹ đến thăm con, chăm sóc, giáo dục con,không cho người mẹ gặp gỡ con là vi phạm quyền của người mẹ, quyển của.con và ch cử lý Mặt khác, những hành vi lạm dụng quyển thăm nom con
của người không trực tiếp nuôi con nhằm mục đích ngăn cách, gây khó khan,cản trở cho người trực tiếp nuôi con trong việc chăm sóc con là hành vi vi
phạm nhưng việc xử lý rat khó khăn và ling túng Chẳng hạn có nhiễu trường.hợp người vợ được toà án giao quyền trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, ngườichồng có quyền thăm nom con, nhưng người chồng đã lạm dụng quyển này
khi đón con về chơi đã giữ con lại không trả con vé cho người mẹ Điều nảy
là trái với quyết định đã tuyên của toà án vi việc giữ con lại không có sự đồng,
ý thoả thuận của người trực tiếp nuôi con, làm ảnh hưởng tới việc học tập,
sinh hoạt bình thường của đứa con, đồng thời làm tổn thương tới tình cảm của trẻ đổi với cha đẻ, me đẻ Những hinh vi vi phạm quyền (hãm nom con này
thể hiện sự coi thường và thách thức đối với pháp luật Tuy nhiên với cơ chếpháp luật hiện hành, những hành vi vi phạm quyển thăm nom con này chưa có
biện pháp xử lý thích đảng và hiệu qua, dù là biện pháp hành chính hay hình
sy Do đó, theo chúng tôi, pháp luật cần có quy định về các biện pháp chế tải
cụ thé áp dụng đối với những hành vi vi phạm này,
Mặt khác vì lợi ích của con, pháp luật cũng quy định về việc thay đổi
(1), Xem điện 92, Điu 94 Luật HN&GD nh 2000,
Trang 14người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn Quyền yêu cầu thay đổi người trựctiếp nuôi con là một quyền nhân thân gắn liền với quyền làm cha mẹ của vợ,chéng nên chỉ có bản thân vợ, chồng hoặc cả hai người là cha mẹ của đứa trẻmới có quyển yêu cầu Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo dim
quyền lợi về mọi mặt của con trên cơ sở có yêu cầu của cha, mẹ của trẻ Việcyêu cẩu thay đối người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn là cơ hội để người mẹ
có thể thực hiện quyển trực tiếp nuôi con nếu khi giải quyết ly hôn người mẹ
không được giao quyền nuôi con
2 Bảo vệ quyền làm mẹ trong việc kết hôn trái pháp luật
Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ xác lập quan hệ vợ chồng cóđăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hon do pháp luật quy định Kếthôn trái pháp luật không làm phát sinh quan hệ vợ chồng giữa bai bên nam
nữ, nhưng quyền làm cha, làm mẹ của họ đối với con chung vẫn được pháp.luật ghi nhận và bảo đảm thực hiện Bảo vệ quyển làm me của người phụ nữtrong việc kết hôn trái pháp luật được thể hiện qua những khía cạnh cơ bản sau
~ Quyển sinh con và quyền xác định cha, mẹ cho con Trong trường hợp
kết hôn trải pháp luật, con sinh ra lả con ngoài giá thú, vì giữa hai bên cha me
của đứa trẻ không có quan hệ hôn nhân hợp pháp Tuy nhiên đứa con sinh ra
vẫn được bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp như mọi trẻ em khác như quyền được
khai sinh, xác định cha, mẹ, quyền được xác định dân tộc, quốc tịch Việc xác
định cha, mẹ cho con có thé được thực hiện theo thủ tục hành chính hoặc thủ tục tư pháp Khi cha, mẹ của đứa trẻ tự nguyện nhận đứa trẻ đó là con mình và
việc nhận là cha, mẹ đó không có tranh chấp thì do Uỷ ban nhân dân cấp xãgiải quyết theo quy định từ Điều 32 đến Điều 35 Nghị định 158/2005/NĐ-CPngày 27/12/20005 về đăng ký và quản lý hộ tịch Trong trường hợp việc nhận
cha, mẹ con có tranh chấp hoặc không trén cơ sở tự nguyện thi các bên có
quyển yêu cầu toà án giải quyết theo quy định tai khoản 4 Điều 27 Bộ luật
‘TDS Khi yêu cầu cơ quan có thẳm quyền xác định cha, mẹ cia đứa trẻ hoặc
yêu
minh Quyết định xác định cha, mẹ cho con của cơ quan có thẳm quyền là căn
cứ pháp lý lâm phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con, đồng thời là
căn cứ bảo vệ quyển làm mẹ của người phụ nữ đối với đứa con được sinh ra
~ Bao vệ quyển được nuôi con của người phụ nữ khi việc kết hôn trái
pháp luật bị huỷ Quyền của con sinh ra trong kết hôn trái pháp luật cũng nhưquyền của cha, mẹ đối với con không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của
ác định đứa trẻ đồ là ơn mình thì người yêu cầu có nghĩa vụ chứng
Trang 15cha mẹ Khi việc kết hôn trái pháp luật bị xử huy, hai bên nam nữ phải chmdứt việc chung sống với nhau như vợ chồng, nên việc giao con chung cho ai
trực tiếp nuôi, trách nhiệm cấp dưỡng nuôi con được đặt ra và được giải quyết
như khi cha mẹ ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật HN&GD năm
2000 Ví dụ: vợ chồng ông A bi B có hôn nhân hợp pháp, nhưng hai ông bà không có con Bà B đã làm ngơ khi ông A kết hôn với cô H với mục đích để
cô H sinh con cho ông A Sau khi cô H sinh con, bà B có đơn yêu cầu toà an
huỷ việc kết hôn của ông A với cô H với lý do là kết hôn trái pháp luật vi
phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng Khi toà án giải quyết huỷ việc
kết hôn trái pháp luật, ông A yêu cầu được giao quyền nuôi con Trong trường
hợp này, mặc dù việc kết hôn trải pháp luật giữa cô H và ông A bị huỷ, nhưng,
quyển nuôi con của cô H vẫn được pháp luật bảo vệ theo các quy định tại các
Điều 92, 92, 94 Luật HN&GD năm 2000 Nếu H cỏ đủ điều kiện về kinh tế,
chỗ ở đảm báo được quyền lợi về mọi mặt của con thì H vẫn có quyền trực
nuôi con, đặc biệt khi con dưới 3 môi, mà không ai có thé tước đoạt, ngăn cản quyển nuôi con của H Như vậy, quyển làm mẹ của người phụ nữ được pháp luật bảo vệ không phụ thuộc vào tinh trạng hôn nhân của họ.
- Người phụ nữ trong quan hệ kết hôn trái pháp luật không có quyền yêu cầu thực hiện áp dung kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh con, trừ trường hợp.
yêu cầu áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh con với tư cách là người phụ
nữ độc thân.
3 Bao vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ đơn thân
'Với chức năng tự nhiên là tái sản xuất sinh học, người phụ nữ có quyển
được sinh con thực hiện quyển làm mẹ dù có hay không có quan hệ hôn nhân
Pháp luật thừa nhận và bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của ho", Trong trường hợp nam nữ chung sống,
với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì về nguyên tắc giữa ho
không được công nhận có quan hệ vợ chồng Vì vậy, người phụ nữ chung
sống như vợ chồng với một người đàn ông nào đó, dù với thời gian bao lâu,
vẫn chỉ là người phụ nữ độc thân về mặt pháp lý Do đó, việc bảo vệ quyền
làm mẹ của những người phụ nữ này khi có yêu cầu được giải quyết như đối với người độc thân, Đối với người phụ nữ đơn thân, quyền làm mẹ được bao
Yệ qua việc giải quyết các yêu cầu của chỉnh họ trong các trường hợp sau:
~ Quyền sinh con và yêu cầu xác định cha, mẹ cho con Trong trường hợp
(1) Xem Dido 40, Diễu 63 Hiền php năm 1993,khoản 6 Điễu 3 Luật HN&QD nản 2000
Trang 16người phụ nữ đơn thân có quan hệ sinh lý với một người đàn ông nào đó mà có
thai và sinh con thi họ có quyền yêu cầu xác định người dan ông đó là cha của.đứa con do mình sinh ra, không phụ thuộc vào sự đồng ý hay không của ngườiđàn ông đó Yêu cầu xác định cha cho con có thể được thực hiện theo thủ tục.chính tại Uy ban nhân dân cấp xã hoặc tại toà án Người phụ nữ có yêu
cầu xác định cha cho con phải chứng minh được việc giữa hai người đã có
quan hệ sinh lý với nhau trong khoảng thời gian người phụ nữ có thể thụ thai
đứa trẻ hoặc dựa vào kết quả giám định gen Việc xác định cha cho con trước
hết nhằm bảo vệ quyền lợi của đứa trẻ Người đàn ông được xác định là chacủa đứa trẻ theo quyết định của co quan nhà nước có thấm quyén có nghĩa vụnuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đứa trẻ, có trách nhiệm giáo dục dứa trẻ
Khi sinh ra đứa trẻ, người phụ nữ đã đẻ ra đứa trẻ được xác định là người me của đứa trẻ đó, trừ trường hợp người mẹ sau khi sinh con đã bỏ con.
‘Trong trường hợp bỏ con, sau đó người mẹ vẫn có quyền tim lại đứa con vàyêu cầu xác định đứa trẻ đó là con mình, Mặc đủ việc bỏ rơi con sau khi sinh
ra là việc làm không thể chấp nhận được, nhất là đối với người mẹ, nhưng đểdam bảo quyền lợi lâu dài của đứa trẻ cẩn có cha mẹ đẻ chăm sóc, nuôidưỡng, giáo dục, đồng thời tăng tính thần trách nhiệm của người mẹ đối với
con, pháp luật tạo điều kiện cho người mẹ trong những trường hợp nảy có
quyền chứng minh quan hệ mẹ con, để xác định mình là mẹ đẻ của đứa trẻ.
~ Quyền yêu cầu được áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản dé thy th:sinh con Trong trường hợp độc thân, người phụ nữ muốn sinh con có quyềnyêu cầu được áp dụng kỹ thuật hd trợ sinh sản Người phụ nữ độc thân muốn được áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phải đáp ứng được các điều kiện nhưđối với người vợ trong cặp vợ chồng vô sinh”” Khác với người phụ nữ có hôn.nhân trong cặp vợ chồng vô sinh, pháp luật hiện hành chỉ cho phép người phụ
nữ độc thân có nhu cầu sinh con đã được cơ sỡ y tế xác định có noãn bảo.dam chất lượng để thụ thai” được nhận tinh trùng mà không được nhận noãn,nhận phôi”, Theo quy định tại khoản 2 Điều 15 Nghị định 12/20003/ NĐ-CP,trong trưởng hợp người thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đặc biệt khó khăn,cán bộ y tế có thé dé nghị Giám đốc cơ sở y tế thông qua Hội đồng chuyênmôn về kỹ thuật hỗ trợ sinh sản xem xét việc miễn, giảm kinh phí thực hiện kỹ'
thuật hỗ trợ sinh sản” Quy định này có ý nghĩa thiết thực đổi với việc thực
và
(1) Xem Điều E Nghị định 122003/ND-CP ngày 12/2/2003 con Chính phủ vỀ sinh cơ eo phường pháp
Khoa hạc
(2) Xem Diễu 9 Nghị định 12/2003/NĐ-CP,
Trang 17hiện quyển làm mẹ của người phụ nữ độc thân có hoàn cảnh kinh tế khó khăn.
Người phụ nữ thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản được xác định là mẹ đẻ của
đứa trẻ Người mẹ của đứa trẻ sinh ra do thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
không được yêu cầu xác định người cho tỉnh trùng là cha của đứa trẻ Trong,
trường hợp nay, dita trẻ không có quyền xác định cha của minh là ai, do déđứa trẻ không có quyền yêu cầu quyền được thừa kế, quyền được nuôi dưỡng,
người cho tỉnh trùng!,
- Trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không,đăng ký kết hôn thì về nguyên tắc giữa hai bên không được công nhận cóquan hệ vợ chồng Nếu giữa họ có con chung thì việc giải quyết quyền lợi của
con chung cũng như việc bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ được giải
quyết như khi ly hôn, tức là áp dụng quy định tại khoản 2 Điễu 17 và các Điều
92, 93, 94 Luật HN&GD năm 2000.
4, Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyền làm mẹ nhằm.hiệu quả giải quyết các tranh chấp liên quan tới quyền làm mẹ
Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành đã có nhiều quy định khá phùhợp, tương đối đầy đủ và toàn diện nhằm bảo vệ quyển làm mẹ của người phụ
nữ Tuy nhiên bên cạnh những quy định rất nhân văn đó vẫn còn tồn tạinhững khiếm khuyết, những lỗ hỏng pháp luật làm cho việc thực thi va bảo vệ
quyền làm me trên thực tế kém hiệu quả, gây nhiều bắt lợi cho người mẹ, đặc
biệt là gây ra những ánh hưởng tiêu cực tới quyền, lợi ích chính đáng của cáccon Vì vậy, việc rà soát dé phát hiện, đề xuất những kiến nghị hoàn thiện
pháp luật về bảo vệ quyền làm mẹ là cần thiết Theo quan điểm của chúng tôi,
để đâm bảo giải quyết có hiệu quả các tranh chắp liên quan tới quyển làm mẹ
đảm
cần có sự sửa đổi, bo sung hoàn thiện pháp luật về một số khía cạnh cơ ban sau:
= Cần có quy định cụ thé về các căn cứ chứng minh quan hệ cha, mẹ,
quyết khi có yêu cầu xác định cha, mẹ,
con của các đương sự Trong thực tiễn xét xử, các bên thường trình bay về
việc giữa hai bên nam nữ có hay không có quan hệ tính giao với nhau trong
thời ky người phụ nữ có thé thụ thai đứa trẻ để chứng minh người đàn ông đã
có quan hệ sinh lý với me dứa trẻ là cha đẻ của đứa trẻ đó Căn cứ nảy đã từng
được quy định trong hệ thống pháp luật trước day”, Tuy nhiên pháp luật hiện
hành không có quy định cụ thé về các căn cử mà các bên đương sự cần đưa ra
con tạo cơ sở pháp lý dé toà án gi
(1) Xen Điễu20, Điệu 21 Nghị din 12/2003/NĐ-CP,
(2) Xem Thông tự sb IYTATC ngày 27791974 của Tòe dn thân dân ti cao nhắc li đườg lỗi xử lí hôn
‘atv loi anh chp vẻ độn sự, hô nhận và gn nh,
Trang 18để chứng mình về quan bệ cha, mẹ, con Theo chúng tôi, pháp luật cần có quy.định rõ về các căn cứ để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con trên cơ sở kế thừa
có chọn lọc các quy định hợp lý trước day kết hợp với các căn cứ về mặt khoa
học như kết quả khám thai, sự phát triển của thai kỷ, kết quả giám định gen
để có căn cứ xác định chính xác thời diém thy thai, từ đó có cơ sở để xác định
quan hỆ cha - con, me - eon,
- Cẩn có quy định rõ về các biện pháp bảo dâm quyền thăm nom, chămsóc con của người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn cũng như biện pháp.chế tải xử lý khi có hành vỉ xâm phạm quyền này Quyền thăm nom coa của.người cha hoặc người mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn là mộtquyền rất quan trong không chi đốt với với người không trực tiếp nuôi con macòn có ý nghĩa sâu sắc đối với ban thân đứa con trong việc hình thành và phát.triển nhân cách Hành vỉ ngăn cản, cốm đoán, gây khó khăn trong việc thựchiện quyền chim sóc, nuôi dưỡng cơn cũng như trong việc thăm con đều làhành vi vi phạm pháp luật và cần bị xử ly nghiêm khắc Điều 94 LuậtHN&GD năm 2000 quy định: “trong trường hợp người không trực tiếp mudi con lạm dụng việc thăm nom dé cản trở hoặc gây ảnh hướng xấu dén việctrồng nom, chăm sóc, giáo đục, nuối dưỡng con thủ người trực tiếp nuôi con
số quyén yâu câu Tòa án han chế quyên thầm nom con của người đỏ” Tuyhiên thực tế xét xử cho thấy chưa có trường hợp nào toà án ra quyết định hạnchế quyền thăm con ngay cả khi người không trực tiếp nuôi con có hành vi viphạm Mặt khác, hành vi vi phạm có thé do cả hai phia gây ra: người trực tiếp
nuôi con hoặc người không trực tiếp nuôi con có hành vi cần trở người kia
trong việc thực hiện quyền thăm nom, chăm sóc, giáo dục con Vì vậy, quy
định tại Điều 94 Luật HN&GĐ năm 2000 chỉ là quy định có tính một chiều,
chưa đủ, không có tính khả thi và do đó không có tinh rin đe, ngăn chặn đối
với hành vì vì phạm Trong các văn bản pháp luật khác như Nghị định 91/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 của Chỉnh phù về xử phạt vi phạm hành
chính về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng không có quy định nào về
xử phạt hành chính trong việc lạm dụng quyền thăm con sau khi ly hôn Theo
chúng tôi, để ngăn chặn những hành vi có tính chất ngày cảng táo bạo, có tinh
chất thách thức, coi thường pháp luật trong việc thực hiện và bảo vệ quyềnlam cha mẹ edn quy định những chế tài đủ mạnh một cách rõ rằng hơn Cụ thể
là tuy theo mức độ của hành vi vì phạm trong trường hợp này mà quy định có
thể xử lý về hành chính hoặc xử lý về hình sự Do đó, cần bd sung hành vi vi
phạm này có thé bị xử lý hành chính trong Nghị định 91/201 1/ND-CP Trong.
Trang 19trường hợp người không trực tiếp nuôi con có hành vi chiếm giữ con, bắt cóc
‘von một cách trái phép, không trả con cho người có quyền trực tiếp nui
theo quyết định của toà án thi có thể xem xét xử lý về hình sự về tội chđoạt (rẻ em theo Điều 120 Bộ luật hình sự nêu đã bị xử lý về hành chính mà
vẫn còn tiếp tye vi phạm
Quyển làm mẹ gắn liền với quyền tự do và it khả xâm phạm vé tink dục cingười phụ nữ Quyền ve tinh dục là một quyển nhân thân thiêng liêng và quantrọng đối với người phụ nữ Người phụ nữ có quyển tự quyết đối với thân thé
minh trong việc mang thai hay khêng mang thai, hoặc lựa chọn các biện pháp.
tranh thai Từ góc độ bình ding giới, trong quan hệ vợ chồng, vợ chồng cớquyên thoà thuận lựa chọn các biện pháp tránh thai, có quyền thoả thuậnquyết định về việc sinh con, khoảng cách giữa các lần sinh phù hợp với nghĩa
vụ của vợ chồng trong việc thực hiện chính sách kế hoạch hoá gia đình Vì
vậy mọi hành vi cưỡng ép sinh con, cưỡng ép sử dụng hoặc không cho str
dụng biện pháp tránh thai, cưởng ép quan hệ tình dục dù từ bất cir người
nảo cũng đều là hành vi bạo lực gia đình, là ví phạm pháp luật và cẩn bị xử lý
Những hành vi cản trở, cưỡng bức thực hiện kế hoạch hoá gia đình có thé bị
xử lý hành chính, có thé bị phạt tiền với những mức độ khác nhau” Tuy
có thể nhận thấy tính khả thi của các quy định về xử phạt vi phạm hãnh
chính nay không cao, thậm chí khó có khả năng thực hiện trong thực tế Việc phát hiện, tổ giác hành vi cưỡng ép trong các trường hợp này thường không,
được thực hiện vì tinh chất riêng tư, tế nhị trong quan hệ vợ chồng, vì
quan có thấm quyền hầu như không thể xử lý vì phạm hành chính được Để
có thé bao đảm thực hiện quyền được tôn trong về nhân phẩm, quyển được tựquyết trong quan hệ tỉnh đục của người phụ nữ, điều quan trọng là nâng cao
nhận thức của người phụ nữ về các quyển cơ bản của mình được pháp luật
công nhận cũng như cách thức, kỹ năng thục biện va bảo vệ các quyền đótrong thực tế cuộc sống
~ Thực tế hiện nay có khá nhiễu trường hợp người mẹ trẻ trong các khucông nghiệp, khu chế xuất chưa có chồng mà có con nhưng do kinh tế khó
(1) Xem Diệu 8 Nghị định 114/2916/NĐ-CP ngà 3/9/2006, quy dịnh xữ phạ vỉ phạm hàn chỉnh về dan
6 va rẻ em; điểm d khoan 3 Diba 12 Nghị dịnh 11Ø2009/ND-CP ngày 101122009 quy định Xữ phạt vỉ
hạn hành chính ong [nh vực pg, chẳng bạo lục g3 đình,
Trang 20khăn nên đã bỏ con ngay sau khi sinh ra đứa trẻ”, Đây là một thực tế rắt đau
lòng, nhưng các cơ quan chúc năng chưa có biện pháp giải quyết có hiệu quả
Việc bỏ roi con của người mẹ ngay sau khi sinh Ui bành vi vi phạm pháp luật,
vi phạm nghiêm trọng quyền được sống còn của trẻ em, đồng thời còn gây ra.những ảnh hưởng xấu tới đạo đức, tới lỗi sống, vì vậy cần có những giải pháp.
có hiệu quá nhằm ngăn chặn, hạn chế hiện tượng nảy Việc quy định xử lý
hành chính đối với những hành vi bỏ rơi con theo chúng tôi là chưa đủ mạnh, chưa có tác dụng răn đe, ngăn chặn và đặc biệt là không làm giảm những
nguy cơ xấu có thé xây ra đối với trẻ em bị bỏ rơi như bị thương tích, thương.tật suốt đồi hoặc bị tử vong Điều có thé thực hiện được và có hiệu quá hơn
để giảm thiểu việc bỏ rơi con, hạn chế những hậu quà xấu, bắt tợi xảy ra đốivới trẻ em là việc tuyên truyển, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật, trách.nhiệm đối với bản thân và đối với trẻ em của nữ công nhân ở các khu công
nghiệp này trong quan hệ tỉnh dục cũng như trong việc sinh con, nuôi con Cẩn có sự tuyển truyền giáo dục một cách đầy đủ các quy định của pháp luật
về hành vi bỏ rơi con, dé nữ công nhân có thể nhận thức được rằng hành vi đó.
không chỉ vì phạm về đạo đức mà còn có thể bị xử lý về hình sự Mặt khác,cũng cần mạnh dạn đưa ra xét xử hình sự về tội “giết con mới đẻ” theo quýđịnh tại Điều 94 Bộ luật hình sự đối với những hành vi mẹ đẻ bỏ rơi con làm
cho con chết dé cảnh tinh, rin đe đối với những hành vi tương tự có thể lặp lại
trong tương lai, nhằm bảo vệ quyền dược sống của trẻ em cũng như nâng cao
tinh thần trách nhiệm của người làm mẹ
(1) Xem bi “Bing cay chuyện sữ công nhân "giấu bu, vất con, báo Lao động và Dòi sống, ney
Tsao
Trang 21MOT SO KHÍA CẠNH PHÁP LÝCUA VIỆC BẢO VỆ QUYÊN LAM ME CUA NGƯỜI PHY NU
‘DOI VỚI VIỆC SINH CON THEO PHƯƠNG PHAP KHOA HỌC
ThS Bài Thị Mừng Khoa Pháp luật Dân sự Trường Đại học Luật Hà Nội
hiện vai trò quan trọng của mình trong việc đảm bảo duy trì và bảo tồn ndi
giống, góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người Chính vì lẽ đó,
pháp luật quốc tế cũng như pháp luật của mỗi quốc gia đều chú trọng ghỉ nhận
và bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ Pháp luật Việt Nam từ sau Cách
mạng tháng Tám năm 1945 đã từng bước ghi nhận và bảo vệ quyền lam mẹ
của người phụ nữ phù hợp với xu thế chung của thời đại, Với ý nghĩa đó,
pháp luật hôn nhân và gia đình từ sau Cách mạng tháng Tam năm 1945 đã
từng bước hoàn thiện trong việc ghỉ nhận và bảo vệ quyền làm mẹ của người
phụ nữ bằng các quy định về bảo vệ quyển được nuôi dưỡng chăm sóc con,quyền được sinh con của ngư được sinh con của
người phụ nữ là thể hiện những giá tị nhân văn sâu sắc trong việc bảo vệ
quyển con người của phụ nữ, Ở Việt Nam, trong suốt một thời kỳ dài của chế
độ hôn nhân và gia đình phong kiến, quyền lam mẹ của người phụ nữ không.được quan tâm một cách thỏa đáng, Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ quyển của
người gia trưởng, quyền làm me của người phụ nữ gắn chặt với những lễ giáo phong kiến bà khắc Người phụ nữ chỉ được làm mẹ khi tổn tại một quan hệ hôn nhân hợp pháp Những đứa con vô thừa nhận bị phân biệt đối xử và không được pháp luật thừa nhận Do đó, người phụ nữ không kết hôn ma sinh con thì bị người đời chê cười, xã hội lên án Từ sau cách mạng tháng Tắm
năm 1945 cho đến nay, pháp luật về bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ.phát triển theo hưởng dần hoàn thiện, đặc biệt trong việc ghỉ nhận và bảo vệ
quyền làm mẹ của người phụ nữ đơn thân và bảo vệ quyền được làm mẹ của người phụ nữ bằng
thể nói, bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ bằng các quy định về việc
các quy định về sinh con theo phương pháp khoa học Có
Trang 22sinh con theo phương pháp khoa học đã thể hiện sự phát triển vượt bậc của ky
thuật, khoa học Bao vệ quyền làm mẹ của phụ nữ bằng các quy định về sinh
con theo phương pháp khoa học đã giúp người phụ aữ được làm mẹ, thực
hiện chức năng cao quý của mình ngay cá đối với trường hợp đặc biệt, trường.
"hợp người phụ nữ vô sinh Tuy nhiên, thực tiễn áp dung pháp luật vỀ sinh con theo phương pháp khoa học đã bộc lệ một số bắt cập anh hưởng đáng kế đếnviệc bảo vệ quyển làm mẹ của người phụ nữ, nhiều vẫn đề mới phát sinh.trong lĩnh vực này còn gây nhiều tranh cãi Chính vi vậy, trong bối cảnh hiệnnay cần phải tiếp tục hoản thiện khung pháp luật dé nâng cao hiệu quả điềuchỉnh của pháp luật về việc bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ
2 Những vấn dé pháp lý cần phải tiếp tục được nghiên cứu đễ bảo
vệ tốt hơn quyền làm mẹ cũa người phụ nữ
Thứ nhất: Về việc bảo đảm quyén làm mẹ của phụ nit độc thân
‘Theo quy định của pháp luật hiện hành, người phạ nữ độc thân được
phép thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Tuy nhiên, khác với cặp vợ chồng
vô sinh thự hiện kỹ thuật này, người phụ nữ đơn thân không được phép xin
“phi”, xin “noãn” (trứng) ma chì có thể xia trùng", Điều nay đồng,nghĩa với việc người phụ nữ độc thân không có tế bảo noãn đủ chất lượng
sinh con thi không thể thực hiện việc sinh con theo phương pháp khoa học
Nói một cách khác, quy định này đã loại dần đối tượng phụ nữ độc thân vô
sinh được áp dung kỹ thuật hỗ trợ sinh sản X& đưới khía cạnh thực tiễn,chúng tôi cho rằng việc quy định nảy đã thé hiện sự phân biệt đối xử đổi với
người phụ nữ độc thân Bởi lẽ, nếu người phụ nữ có chồng thì quyền làm mecủa họ được bảo vệ ngay ca trường hợp “noăn” của họ không có chất lượng
tốt Do đó, người phụ nữ này có thể xin “noãn” và xin “phdi” Thực tiễn ápdụng việc sinh con theo phương pháp khoa học cho thấy, việc xin tế bảo noãneặp nhiều khó khăn, Bởi lẽ, những trường hợp xin “nod
đợi lâu do không có nhiều người hiển tặng “tế bảo noãn” Trong khi đó, việctặng cho "noãn” trên thực tế thường được tá hình bằng những hợp đồng,
“chứa hộ, đẻ thuê" vẫn còn tổn tại bắt hợp pháp ở một số thành phố lớn Quatìm biểu thực tễ về việc thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, sau khi thực hiện
các thủ thuật chọc hút trứng và lấy tỉnh trùng, người ta sẽ thực hiện việc
tiêm tinh trùng vào bao tương trứng giúp cho tỉnh trùng xuyên qua lớp tế bảo
thường phải chờ
(1, Xem: Điều 9 Nghị định số 13/3003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 của Chỉnh phủ vỗ sinh con theo phương php khos học
Trang 23này để thâm nhập vào trúng Đây là một phương pháp tạo phôi đặc biệt có
hiệu quả khi nguyên nhân vô sinh chính là nam giới Khi phôi được hình
thành thì thực hiện bước tiếp theo la chuyển phôi Chỉ có trung bình 3 phôitốt được chuyển vào buồng tử cung Số phôi cỏn lại được trữ lạnh đẻ dùng.cho những lần chuyến phôi kế tiếp hoặc có thé được hiến tặng cho ngânhang phôi” Như vậy, hiện nay chỉ có ngân hang phôi là có thể đảm bảo chonhu cầu của các trường hợp sinh con theo phương pháp khoa học, còn ngân
hàng tinh trùng, đặc biệt là ngân hàng trứng thi vô cũng khan hiểm, Đây cũng
là nguyên nhân trên thực tế, xuất hiện việc “rao bán con giống" - một hiệntượng mà thời gian gần đây báo chí đã phản ánh Như vậy, ngân hàng “noãn”thường xuyên ở trong tinh trang Khan hiểm Chính vì vậy, việc xin "noãn” dễ
áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thường rất khó khăn Qua thực tế, nhiều cặp
vợ chồng áp dụng kỹ thuật sinh con theo phương pháp khoa học mà người vợ.không có “noãn” tốt thường phải rất vất vả trong việc chờ đợi dé được hiến.tặng “noăn”, Mặt khác, trên thực tế đã có những trường hợp "chửa hộ” và
điều này thường gặp ở những phụ nữ độc thân cho nên việc pháp luật quy định chi cho phép phụ nữ độc thân áp dụng kỹ thuật sinh sản khi họ có *noãn”
đủ chất lượng để sinh con cũng xuất phát từ việc hạn chế những biến tướng
của việc chửa hộ, đẻ thuê bằng việc sinh con theo phương pháp khoa học.
XEt ở góc độ này chúng tôi cho rằng việc không cho phép người phụ nữ độc
thân xin “noãn” để sinh con khi họ thực hiện áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh.sản cũng có những cơ sở nhất định Tuy nhiên, đối với việc không cho.phép phụ nữ độc thân xin phôi, không thé tìm được một lý do khách quannào thuyết phục về việc hạn chế quyền làm mẹ của phụ nữ độc thân Vì lẽ
đó, trong trường hợp người phụ nữ không có “noãn" đủ chất lượng dé sinh
con nhưng vẫn mong muốn được làm mẹ, họ cần được xin phôi để được.thực hiện quyền làm mẹ Việc người phụ nữ độc thân được phép xin phôi
8 sinh con theo phương pháp khoa học trong trường hợp “noăn” không đủchất lượng để sinh con là thể hiện sự bình đẳng giữa người phụ nữ độc thân
‘va cặp vợ chồng vô sinh trong trường hợp sinh con có áp dụng kỹ thuật hỗtrợ sinh sin, Vì lẽ đó, chúng tôi cho rằng cần thiết phải quy định cho phép
phụ nữ độc thân có thé xin phôi dé sinh con trong trường hợp người phụ nữ độc thân không có “nod” đủ chất lượng để sinh con
(1) Xem: Khoa Hiểm muộn Dệnh viện Từ Dã hành phố Hồ Chỉ Minh (2003),“Các kỹ thuật hỖ trợ sinh sản”, Nhà xuất bn Y học
Trang 24Thứ hai: Đảm bao quyén làm me của người phy nữ cần thiết phải ghi
nhận vấn dé mang thai hộ
Hiện nay mặc dù pháp luật nghiêm cắm việc "chửa hộ, dé thuê” nhưng.
trên thực tế vẫn xuất hiện những trường hợp thực hiện việc “chia hộ, đẻ
thuê", Điều này ảnh hưởng nhất định đến đời sống hôn nhân và gia đình, đặcbiệt ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của những phụ nữ độc thân, nhất
là phụ nữ nghèo khi họ phải lựa chọn việc mưu sinh bằng cách thực hiện các
“hợp đồng chửa hộ, đẻ thuê", Nguyên nhân dẫn đến tinh trạng này là vẫn còn
có những trường hợp người phụ nữ không thé mang thai và sinh con Chính vivậy, để bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ cũng như hạn chế việc "chửa
hộ, dé thuê" vỗn vẫn tồn tại ngay cả khi bị cấm, thời gian gần đây dư luận đãbắt đầu quan tâm đến vấn đề mang thai hộ Triển khai xây dựng Dự thảo sửađổi Luật Hôn nhân và Gia dinh, van đề “mang thai hộ" là một trong những nội
dung được quan tâm xem xét Từ thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật về bảo.
vệ quyền làm mẹ, chúng tôi cho rằng, việc ghi nhận vấn dé “mang thai hộ” làcần thiết Từ đây cũng khẳng định rằng việc sinh con theo phương pháp khoa
học lại phát huy được những ưu thé của nó Bởi vì sẽ không thể thực hiện việc
“mang thai hộ” nếu không có kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Nói một cách khác, chỉ
có thể thực hiện việc “mang thai hộ” bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã giúp cho nhiều phụ nữ vô sinh được làm me
‘Tuy nhiên, nhiều trường hợp phụ nữ vô sinh vẫn không thể thực hiện được
quyền làm me của minh vì nhiều lý do khác nhau Đặc biệt trong những trường
hợp người phụ nữ mắc các bệnh nan y mà việc sinh con của họ có thể bị ảnh
hưởng đến tính mạng, người phụ nữ không có dạ con để mang thai hoặc một số
trường hợp khác Vi vay, để đảm bảo quyển làm mẹ của người phụ nữ, cũng,
cần thiết phải dự liệu vấn để mang thai hi
thực sự thể
người phụ nữ, chúng tôi cho rằng cần phái dự liệu các điều kiện chặt chẽ.
Một là: Chỉ cho phép thực hiện việc mang thai hộ trong phạm vi
nhất định
Việc mang thai hộ chỉ nên được thực hiện giữa những người thân thích,
ruột thịt, Tuy nhiên, edn phải xác định phạm vi những người thân thiết có thé
mang thai hộ cho xác đáng Nếu chỉ xác định, người mang thai hộ phải là chị
em ruột của người phụ nữ vô sinh hoặc cặp vợ chồng vô sinh thì việc mang
thai hộ bị bạn chế rất nhiễu Bởi lẽ không nhiều người có thể thực hiện dược
'uy nhiên, để việc mang thai hộ
bao vệ quyền làm mẹ của
Trang 25việc bảo vệ quyền làm mẹ thông qua việc mang thai hộ vì người mong muốnlàm mẹ không thể tìm được người mang thai hộ Do vậy, điện những người
được phép mang thai hộ không nên giới hạn trong hàng chị em ruột mà nên
mở rộng, Theo quan điểm của chúng tôi phải mở rộng tới
con chú, con cậu, con di của người nhờ mang thai hộ.
Hai là: Cần quy định các điều kiện chặt chẽ đối với những người được
phép nhờ mang thai hộ
Bio dam quyền làm mẹ của người phụ nữ lả bảo vệ thiên chức làm mg của người phụ nữ Vì vậy, trong những trường hợp đặc biệt, người, phụ nữ
không thể mang thai và sinh con mới cho phép thực hiện việc sinh con bằng,
việc nhờ người “mang thai hộ” Vì lẽ đó, chúng tôi cho rằng việc dự liệu cụ
thể các trường hợp được phép nhờ mang thai hộ là cần thiết Quy định nảy sẽhan chế những trường hợp lợi dụng việc mang thai hộ đẻ thực hiện những.mưu đồ cá nhân làm cho việc sinh con mắt di tính nhân văn Chẳng hantrường hợp người phụ nữ có thể mang thai và sinh con nhưng sợ việc sinh con
bị ảnh hưởng đến công việc, hay sợ việc sinh con sẽ làm ảnh hưởng đến vóc
đáng, hình thể nên lựa chọn việc nhờ người mang thai hộ Những đối tượng.
nảy, không thể được lựa chọn việc nhờ mang thai hộ
Ba là: Việc dự liệu vấn đề mang thai hộ đảm bảo quyền làm mẹ củangười phụ nữ phải gắn liền với việc bảo đảm sức khỏe và sức khỏe sinh sản
cho người phụ nữ
Cần phải nhìn nhận việc bảo đảm quyển làm mẹ của người phụ nữ
không tách rời với việc bảo vệ sức khỏe, sức khỏe sinh sản cho người phụ nữ,
Sức khỏe sinh sản là sự thể hiện các trạng thái về thể chất, tỉnh thần và
in quan đến hoạt động và chức năng sinh sán của mỗi người” Chophép thực hiện việc mang thai hộ là nhân văn bởi lẽ nhiều người phụ nữ ở vào
liện chị em con cô,
hoàn cảnh đặc biệt không thé mang thai và sinh con nên không thực hiệnđược thiên chức làm mẹ Tuy nhiên, đối với những người mang thai hộ,
quyền được bảo dam sức khỏe, sức khỏe sinh sin và an toàn tính mạng cũngcẩn được bảo vệ Việc mang thai và sinh con cũng tiém dn nhiều nguy cơ nhấtđịnh đối với sức khỏe, sức khỏe sinh sin của người phụ nữ Chính vi lẽ đó,
người phụ nữ mang thai hộ edn phải được dim chăm sóc sức khóc sinh sản
một cách tốt nhất Về điểm này cần phải cân nhắc những vấn dễ sau:
(1) Xen: Khoản 8 Điễu 3 Pháp lệnh Dân số năm 2008,
Trang 26+ Nên quy định một người chỉ được phép mang thai hộ một lần, Quy định này ngoài việc dim bảo sức khỏe cho người phụ nữ mang thai hộ còn giúp chúng ta phòng ngừa tình trạng lợi dụng kẽ hở của pháp luật về việc
mang thai hộ dé thực hiện hành vi trái pháp luật là “chửa hộ, đẻ thuê”;
+ Cần dự liệu những quy định cụ thé về việc bảo vệ sức khỏe, sức khỏe
sinh sản của người phụ nữ thực hiện việc mang thai hộ;
Cho phép thực hiện việc mang thai hộ, người phụ nữ mang thai hộ
được hướng các chế độ thai sản theo quy định của pháp luật Về vấn đề này
chúng tôi cho rằng cần phải có những dự liệu cụ thể để quyền lợi của người
phụ nữ mang thai hộ được bảo đảm Hiện nay, người phụ là cần bộ, công chức làm việc hưởng lương theo quy định của pháp luật khi sinh con phải nop
ban sao Giấy khai sinh của người con để làm làm thủ tục hưởng các chế độ.đối với phụ nữ sinh con Tuy nhiên, người phụ nữ mang thai hộ không được
xúc định là mẹ của đứa trẻ Người mẹ trong Giấy khai sinh của đứa trẻ là người nhờ mang thai hộ Vì thé, việc quy định cụ t , người mang thai hộ
được hưởng các chế độ thai sản theo quy định của pháp luật đối với phụ nữ
khi sinh con sẽ là cơ sở để chúng ta bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người phụ nữ mang thai hộ,
Thứ ba: Cần diy mạnh hơn nữa việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe
sinh sẵn cho phụ nữ, đặc biệt chú trọng tới việc giáo dục sức khỏe sinh sin
đối với vị thành nién
Thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, cho phép mang thai hộ là những giải
pháp tối ưu để bao vệ quyển làm mẹ của người phụ nữ đối với những người
phụ nữ
sinh có nguyên nhân từ việc nạo, hút thai bừa bãi Vị thành niên coi việc nạo, hút phá thai là chuyện đơn giản Khi không thé làm mẹ họ mới nhận thấy đó là
cái giá quá đất cho sự thiếu hiểu biết của mình Chính vì vậy, ghỉ nhận việc
sinh con theo phương pháp khoa học, cho phép mang thai hộ là giải pháp bảo
người phụ nữ nhưng chỉ là biện pháp mang tỉnh chất
thay thé trong những điều kiện nhất định người phụ nữ không mang thai và
¡nh con một cách tự nhiên Tiếp cận dưới góc độ này chúng tôi cho rằng cần
phải day mạnh hơn nữa việc tuyên truyền, giáo dục site khỏe sinh sản đối với
phy nữ, đặc biệt là đối với nữ vị thành niên Chúng ta cần thực hiện giải pháp phòng là chính Nếu có hiểu biết về sức khỏe sinh sản, nhiễu phụ nữ không tự mình “tước bỏ” quyền làm mẹ của mỉnh Vì vậy, cần phải đẩy mạnh việc
sinh Trên thực tế, ở Việt Nam hiện nay nhiều trường hợp phụ nữ vô
đảm quyền làm mẹ củ
Trang 27tuyên truyền giáo dục sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ, đặc biệt là vị thành niên để hạn chế tình trạng phụ nữ vô sinh có nguyên nhân từ việc nạo, hút pháthai bừa bãi, Đây là việc bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ một cách thiếtthực nhất Bởi lẽ, chỉ phí cho một ca thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đòi hephải có một nguồn kinh phi đáng kể Do vậy việc sinh con theo phương pháp.
này sẽ loại bo đối tượng phụ nữ nghèo, đặc bi la phụ nữ độc thân nghèo, Do
đó, cần phải xác định rằng việc giáo đục sức khỏe sinh sản cho phy nữ là tăng,thêm cơ hội để người phụ nữ thực hiện quyền làm mẹ của họ
Thứ tw: Nghiên cứu và xem xét việc bảo vệ quyền làm mẹ doi với
nhóm LGBT một cách phù hợp
LGBT là tên viết tắt của cụm từ Lesbian, Gay, Bisexual và Transgender
có nghĩa là đồng tinh nữ, đồng tinh nam, song tinh và chuyển giới
Trước hết, theo quan điểm của chúng tôi, việc bảo vệ quyền làm mẹcủa nhóm LGBT cần phải được nghiên cứu một cách thận trọng Cho đến nay
Nam các nghiên cứu trong lĩnh vực y học về nhóm LGBT chưa nhiều
"Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 của Chính Phủ vé sinh con theo
phương pháp khoa học mới chỉ dự liệu hai đối tượng được phép thực hiện kỹ
thuật hỗ trợ sinh sản là cặp vợ chồng vô sinh và người phụ nữ độc thân Như:vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, người đồng tính nữ vẫn là đốitượng được phép thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Bởi vì người đồng tính nữ.không xác lập quan hệ hôn nhân vẫn có thể sinh con nhờ biện pháp hỗ trợ
sinh sin, lúc này họ sẽ áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tư cách là người
phụ nữ độc than, Do đó, chúng tôi cho rằng không có trở ngại khi bảo vệ
quyền làm mẹ của phụ nữ là người đồng tinh nữ Như vậy, vấn đề còn lại cầnquan tâm là người chuyển giới và người song tính, người liên giới tính có
được phép thự kỹ thuật hỗ trợ sinh san hay không?
* Đối với người chuyển giới
Chuyển giới (transgender) là một khái niệm rộng dùng để chỉ tả
những người có bản dạng giới, thể biện giới không giống với những chuẩn mực tương ứng với giới tính sinh học của họ Bản dạng giới là cảm nhận bên trong của một người về việc họ là nam hay nữ hay là một giới nào khác Thể
hiện giới là cách một người cho họ thấy bản dạng giới của mình thông qua
hành vi, quần áo, kiểu tóc, giọng nói, hay các đặc điểm trên cơ thể người dé"
(1), Xem: Tải gu Hội áo “Khát ọng được là chính minh ~Cíe vin dé hấp ý của người chuyển giới ỡ Vigt Nam”, (2012) - Viện Nghiên cíu Xã hội Kinh tế và Mỗi trường (ISEE).
Trang 28+ Trường hợp người chuyển giới nam.
Người chuyển giới nam là người sinh ra là nữ nhưng có cảm nhận minh
là nam và sống như một người nam, đồng thời muốn có hoặc thay đổi cơ thể của mình để giếng nhất với bên nam”, Như vậy, về bản chất khi ngườichuyển giới nam thực hiện các “thay đổi cần thiết" để hoàn thiện mình vớigiới tính mong muốn, lúc đó họ sẽ không còn là người “chuyển giới” mà họ là
ới” với giới tinh mong muốn của họ Thông thường sự “thay đổi cầnthiết nay” thực hiện bằng một số thủ thuật theo y học Chẳng hạn, ngườichuyển giới nam sử dụng dương vật giả, tiêm hoóc môn và một vài thủ thuật khác Xét dưới góc độ tự nhiên, giới tinh ban đầu của họ được xác
tính nữ nhưng là người chuyển giới nam khi thực hiện các thay đổi cẩn thiết
ho đã có giới tính mong muốn của họ là giới tính nam Vậy trong trường hợp
iy, quyền lam mẹ của họ cỏ cần thiết được đặt ra? Có quan điểm cho rằng, người chuyển giới nam không cắt bỏ da con nên mong muốn sinh con Vì lề
đó, ho vẫn cần thiết được bảo vệ quyền làm mẹ của mình (quyền làm mẹ được.xác định với giới tính ban đầu của họ), quyền nảy được đảm bảo thông quaviệc thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Tuy nhiên, theo quan điểm của chúngtôi, vấn để này cần phải được nghiên cứu cụ thể từ góc độ chuyên môn Cần
phải có những nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực y học làm nghiên cứu
nền ting mang tính chất định hướng để chúng ta ghi nhận và bảo vệ quyền làm mẹ của người chuyển giới Theo quan điểm của chúng tôi, nghiên cứu này phải giải thích cụ thé và rõ rang những vấn đề sau:
+ Người chuyển giới nam có thể mang thai và sinh con hay không Sự
an toàn về tinh mạng, sức khỏe đối với người chuyển giới khi mang thai va
sinh con có khác biệt gì với phụ nữ mang thai và sinh con;
+ Các rủi ro đối với người chuyển giới khi mang thai và sinh con được
xác định ở mức độ nào
+ Những rủi ro (nếu cỏ) đi
mẹ chuyển giới
Quyền làm mẹ là quyền thiêng liêng gắn liền với chức năng thiên bam
với những đứa trẻ được sinh ra từ người
của người phụ nữ Tuy nhiên, việc bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ
hụ nữ, lợi ích của những người có liên quan và lợi ich công đồng Chính vi vậy, việc ghi
cũng cần phải được dự liệu trong sự hài hòa với lợi
(1), Xem: Tải liệu Hội thảo “Khit vọng được I chính minh - Các vin đề pháp lý cân người chuyển iới ð Việt Nam”, (2012) - Viện Nghiên cứu Xã lội, Kinh té và Môi trường (ISEE).
Trang 29nhận và bảo vệ quyền làm mẹ của người chuyển giới nói riêng và những,
người thuộc nhóm LG nhưng phải được dự liệu trên
cơ sở của những kết luận y.té chuẩn xác Chính vì lẽ đó, chúng tôi cho ringtại thời điểm hiện nay, ở Việt Nam sẽ là quá sớm khi ghỉ nhận cho phép người
chuyển giới nam được bảo vệ quyề:
thuật hỗ tr
+ Trường hợp người chuyển giới nữ:
Người chuyển giới nữ là những người sinh ra là nam nhưng cỏ cảmnhận mình là nữ và sống như một người nữ, đồng thời muốn.
cơ thé của mình dé giống nhất với bên nữ”, Như vậy, khi người chuyển giới
nam mong muốn thay đối cơ thể của minh cho giống nhất vớ
thực hiện những thủ thuật y tế nhất định Người chuyén gic
hoóc môn, phải độn ngực, cấy tóc để cho hình thể của họ giống nhất với
nữ Thưởng việc điều trị hoóc môn có ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe
cũng như tuổi thọ của họ (điều trị bằng hóc môn để duy trì hoóc môn giớitính) người chuyển giới nữ có thể bị giảm hàng chục năm tuổi thọ, Tuy nhiên,
để được sống là chính mình, ngưởi chuyển giới nam, người chuyển giới nữ.
vẫn phải thực hiện các thủ thuật này, Vậy người chuyển giới nữ mong muốn
được làm mẹ, quyền làm mẹ có được pháp luật bảo vệ hay không, Ở trường, hợp này, người chuyền giới nữ không thé sinh con Bởi vì, cho đến nay, y họchiện đại vẫn chưa thé thực hiện dược kỹ thuật tạo da con cho người phụ nữ
không có dạ con, Vi thé, người chuyển giới nữ không có da con để sinh con
Mặt khác người chuyển giới nữ phải dùng hoóc môn dé duy trì các hóc môn giới tỉnh Do vậy cũng không thể có “tế bao noãn” dé thực hiện việc sinh con
theo phương pháp khoa học Vì vậy, báo vệ quyền làm mẹ của người chuyén
giới nữ trong việc thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không thực hiện được
* Đối với người song tính
Người song tính: Người có khả năng cảm thay hắp dẫn về tình cảm, thể
chất với cả người cùng giới và khác giới, hoặc không phân biệt giới của họ
Giải thích này mới chỉ thé
niệm của xã hội về đặc điểm của người song tính Dưới góc độ y học, người song tinh có thé được xem như người có giới tính không rõ rằng Điều nảy được quyết định bởi gien Trong một nghiên cứu về “A nam nữ” vào năm
ign về mặt “giới” nghĩa là thể hiện những quan
(1), Xem: Tải liệu Hội hảo “Khốt ạng dược à chính mình - Các vẫn để php ý sửa người chuyển giối 8 Việt Nam (2012) - Viện Nghiên civ X8 hội Kinh tế và Mỗi ng (SEE).
Trang 302000, giáo xu Nguyễn Thị Xiêm đã phân tích kỹ về các thể “A nam nữ”.
Những phân ích này cho thấy các trường hợp người song tính thường gặp là
Ban chất kiểu gien là nam nhưng ngoại hình lại là nữ, hoặc ban chat kiểu gien
” Với những nghiên cứu chuyên sâu này, giáo sư Nguyễn Thị Xiêm cũng khẳng định cho dù thực hiện các phẫu thuật cần thiết để điều chỉnh giới tinh của minh thiên về một giới tính nào đó thingười song tính vẫn không thể có con Chính vi vậy, người song tính cho digiới tinh ban đầu được xác định là nữ cũng không thể làm mẹ ngay cả việc
thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
* Đối với người liên giới tinh (intersex)
Liên giới tính là tình trạng phát triển không điển hình của các đặc điểm giới tính và sinh lý trên cơ thể Những trạng thái này có thé
những đặc điểm bất thường của các bộ phận sinh dục bên ngoài, các cơ quan
tính”)Người có tình trạng bất thường của các bộ phận sinh dục bên ngoài, các cơ
à nữ nhưng ngoại hình lại là nam’
n quan đếnsinh sản bên trong, nhiễm sắc thể giới tính hoặc các hoóc môn
quan sinh san bên trong hay tinh trạng bắt thường của các nhiễm sắc thể giới
tính hoặc các hoóc môn giới tính thì xác định đồ là người liên giới tính Với
các đặc điểm điểm hình này cho thấy người liên giới tính cũng không thể si con, Vì lẽ đó chúng tôi cho rằng không thé bảo vệ quyển làm mẹ cho ngườiliên giới tính với giới tính ban đầu được xác định là nữ ngay cà trong trường.hợp thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
Từ những phân tích trên đây chúng tôi cho rằng việc bảo vệ quyền làm.
me cho nhóm LGBT chỉ thông qua việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản làmột thách thức ma nền y học nước nhà tai thời điểm hiện nay không thể thựchiện Vấn đề đặt ra là nếu chúng ta thừa nhận việc cho phép mang thai hộ,những người thuộc nhóm LGBT có thể được phép xin phôi và sinh con nhờ
việc “mang thai hộ" hay không Thiết nghĩ trong trường hợp này để bảo vệ quyền làm mẹ cho nhóm L.GBT, chúng tôi cho rằng việc ghi nhận cho phép.
họ nhận nuôi con nuôi sẽ là một giải pháp thực tế hơn Tuy nhiên, tại thờiđiểm hiện nay, nhà làm luật Việt Nai có lựa chọn hệ quả đảm bảo quyền làm.
mg cho nhóm LGBT hay không cũng cần phải được.
cách thận trong Theo quan điểm của chúng tôi, trước mắt ngoài trường hợp.
in nhắc vả xem xét một
.Q) Xem Giáo su Nguyễn thị Xiêm (2000), “A nam nd”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
(2), Xem: Tả iệu Hội thảo "Khát vọng được là chỉnh mình - Các vẫn để phập ý của người chuyển
giới ở Việt Nam”(3012) « Viện Nghiên cứu Xã hột, Kin tf va Mỗi trường (ISEE),
Trang 31người đồng tính nữ sinh con theo phương pháp khoa học, việc lựa chọn bảo
vệ quyền làm me cho nhóm LGBT đỏi hỏi phải có lộ trình,
Thứ năm: Cần thực hiện các biện pháp kiên quyết dé xóa bỏ hiện
tượng “chika hộ, dé thuê”
Mặc dù “chửa hộ, đẻ thuê” bị nghiêm cắm nhưng hiện tượng này vẫn
còn tổn tại trong xã hội, Việc "chửa hộ, đẻ thuê” không chỉ lâm cho quan hệ
hôn nh iễu trường hợpquyền làm mẹ của người phụ nữ không được bảo vệ Nhiễu trường hợp saukhi sinh con, người đẻ thuê đã kiên quyết không giao con cho bên nhờ “đẻ
thuế" hoặc người phụ nữ nhờ “đẻ thuê" ở vào hoàn cảnh gia đình tan nát khi
người phụ nữ mang thai hộ sau khi sinh con lại "chiếm đoạt chồng” của ngườinhờ mang thai hộ, Dé là một thực tế đau lòng của nhiều trường hợp “chửa hộ,
đè thuê tự phát xác lập trong đời sống Bên cạnh đó, người phy nữ *chửa hộ,
đẻ thuê” cũng rơi vào những tinh huống trở trêu như bị xâm hại, bị lợi dụng,
và gia đình mất di tính nhân văn của nó ma trong nÌ
bị bóc lột Vì lẽ đó, "chửa hộ, đẻ thuế” còn tiếp diễn sẽ còn nhiều hậu quá khôn lường đồ thiết phải xóa bo
tình trạng "ehửa hộ, dé thuê” để bào vệ quyền làm mẹ của người phy nữ, bảo.
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phụ nữ Xóa bỏ tinh trạng “chứa hộ,
đè thuê cần tiến hành đồng bộ các giải pháp sau:
+ Tiếp tục tạo điều kiện để mở rộng các cơ sở thực hiện kỹ thuật hỗ trợ
sinh san để người phụ nữ có thể thực hiện được quyền làm mẹ của mình một
cách thuận tiện nhất bằng kỹ thuật hỖ trợ sinh sản
Khoản 2 Điều 23 Pháp lệnh Dân số năm 2003 quy định về biện pháp hỗ trợ sinh sản đã chỉ rõ: "Nhà nước dau tư va khuyến khích các tố chức, cá nhân đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công nghệ hỗ trợ sinh sản nhằm giúp
đỡ người vô sinh, người triệt sản và những người có nhu cầu theo quy địnhcủa pháp luật” Chính vì vay, các cơ sở thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nhờ
đó có sự phát triển đáng kể về số lượng cũng như chất lượng Từ một cơ sởđầu tiên áp dụng kỹ thuật này là Bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minhđến nay đã có khoảng hai chục cơ sở thực hiện được kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.Tuy nhiên, các cơ sở này vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cẩu của những ngườimuốn thực
với phụ nữ và trẻ em Chính vì lẽ đó, cà
in kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Do đó, tình trạng quá tải vẫn là một
tình trạng thường gặp Đây cũng là một nguyên nhân làm cho một số người có
nhu cầu đã tìm đến hình thức nhờ người “chữa hộ, đẻ thuê”, Chính vì vậy, can
ễ thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinhphải tiếp tục xây dựng thêm các cơ sở có tỉ
Trang 32có thể
sản dé người có nhu ip cận một cách dé dang kỹ thuật này
+ Tiếp tục day mạnh việc nghiên cứu đẻ thực hiện những kỹ thuật tiếntiến trong y học nhằm nâng cao chất lượng của dịch vụ “hỗ trợ sinh sản”
Thy tỉnh trong ống nghiệm được xác định là một bước tiến vượt bậc
trong lĩnh vực y học mà Việt Nam đã thực hiện thành công từ năm 1998 Tuy
nhiên, cho đến thời điểm hiện nay ngày cảng xuất hiện các thể vô sinh phúc
tạp cho nên đồi hỏi phải có những nghiên cứu ứng dụng sâu hơn dé việc áp
dụng kỹ thuật này mang lại hiệu qua mong đợi.
+ Xử lý nghiêm khắc đối với việc “chửa hộ đẻ thuế” và môi giới “chửa
hộ, đẻ thuê”
Mặc dù, việc chữa hộ đẻ thuê là hành vi bị nghiêm cắm nhưng trên thực tế
nhiều trường hợp *chửa hộ, dé thuê” vẫn được xác lập mà không bị xử lý Cá biệt, có những trường hợp lợi dụng việc *chửa hộ, đẻ thuê” hình thành các
đường dây buôn bán trẻ em làm cho việc "chửa hộ, đẻ thuê” càng thêm diễn biểnphức tap, ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền của nhóm dặc thù dễ bị tôn thương,
là phụ nữ và trẻ em, ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ
“Theo quy định của pháp luật hiện hành, người có hành vi “mang thai ho”
có thé bị phạt hành chính từ 20 đến 30 triệu đồng” Chửa hộ đẻ thuê chưa được
xác định là hành vi cấu thành một tội danh riêng được quy định trong Bộ luậtHình sự Song, trong một số trường hợp, người thực hiện hành vi có thé bj truy
16 về tội mua bán trẻ em theo quy định tại Điều 120 Bộ luật Hình sự Đó là
những trường hợp “chia hộ, đẻ thuê" nhằm mục đích buôn bán trẻ em Tuynhiên, trên thực tế những trường hợp “chứa hộ, dé thuê” nhằm mục đích buônban trẻ em bj xử lý hình sự không nhiều bởi vì hành vi vì phạm thường được
che đậy một cách tinh vi nên không bị tổ cáo Vì lẽ đó, người thực hiện hành vi
vi phạm cũng không lường hết tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi viphạm Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tinh trạng "chứa hộ, đẻ thuê” vẫn giatăng Bởi lẽ đó, việc áp dụng các chế tải nghiêm khắc đối với người thực hiện
hành vi cũng là một biện pháp để phòng ngừa và ngăn chặn tình trang vi phạm.
‘Nhu vậy, dé nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật nhằm bảo vệ
quyền làm mẹ cho người phụ nữ cần phải giải quyết tốt các vấn đề nêu trên
Đây cũng là những giải pháp hữu hiệu để chúng ta thực hiện việc bảo vệ
quyền làm mẹ của người phụ nữ trên thực tế
((), Xem: Điều 31 Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4005 của Chỉnh phủ quy định về air phạt hành chính trong lĩnh vụ y 8
Trang 33QUYEN LAM MẸ CUA NHỮNG NGƯỜI THUỘC NHÓM LGBT
TS Nguyễn Thị Lam
Khoa Pháp luật Dân sự Trường Đại học Luật Hà Nội
Quyền làm mẹ là thiên chức dành cho người phụ nữ Công ước quốc tế
về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phy nữ đã ghi nhận nguyên tắc không phân biệt đối xử và tuyên bố rằng mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về nhân phẩm và các quyền, trong đó, đề cao vai trò của người phụ nữ trong gia đình, đặc biệt là vai trò làm mẹ, nuôi dạy thé hệ trẻ.
Pháp luật Việt Nam luôn dim bảo quyền làm mẹ của người phụ nữ, cho
dù người phụ nữ đang tồn tại một quan hệ hôn nhân hợp pháp hay đang độc
thân Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, thực trạng nhóm người LGBT dang
tổn tại như một thực tế khách quan thì quyền làm mẹ cần được nghiên cứu một cách toàn diện hơn nhằm dim bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử.
“Trong phạm vi bai viết này, chúng tôi tập trung nghiên cứu đến quyền làm me
của những người thuộc nhóm LGBT.
1, Khái lược chung về nhóm LGBT
Thuật ngữ LGBT được dùng đề chỉ những người đồng tính nữ, đồng,
tính nam, song tính và chuyển giới
Người dj tính là người có cảm giác thấy hấp dẫn về tình cảm, thể chất
với người khác giới.
'Người đồng tính là người có cám giác thấy hắp dẫn về tình cảm, thé chất
với người cùng giới Lesbian là thuật ngữ ding để chỉ người đồng tính nữ; Gay
là thuật ngữ dùng dé chỉ người ing tính nam.
người có giới tính sinh học không trùng với bản dạng,
giới của họ (chẳng hạn, một người có cơ thể là nam nhưng lại nghĩ mình là nữ, hoặc ngược lại) Thuật ngữ Transgender được dùng dé chỉ người chuyên giới.
Người chuyển giới
Người chuyển giới và người đồng tính khác nhau ở chỗ: người chuyển
giới liên quan đến việc người đó nl dạng hoặc thể hiện mình là nam hay
nữ, trong khi đó, người đồng tinh lại liên quan đến việc người đó yêu người
cũng giới hay khác giới
Người song tinh là người có khả năng cảm thay hap dẫn vẻ tinh cảm,thể chất với cả người cùng giới tính và khác giới tính hoặc không phân biệtgiới tinh của họ Thuật ngữ Bisexual được dùng dé chỉ người song tỉnh.
Trang 34Tính dục (Sexuality) là khái niệm bao gồm giới tính sinh học (cơ thé là
nam hoặc nữ), bản dạng giới (càm nhận mình là nam hoặc nữ), xu hướng tinh
dục (có tình cảm yêu đương với người cùng giới hay khác giới) va thể hiệngiới (thể hiện ra bên ngoài là nam tính hay nữ tính)
Xu hướng tính dục là khái niệm dùng để chỉ sự hấp dẫn có tính bền.vững về cảm xúc, tình dục hưởng tới người cùng giới, người khác giới hay ca
hai Vì vậy, có xu hướng như đồng tính, dj tính, song tinh
Ban dạng giới là khái niệm dùng để chỉ sự cam nhận về gi
một người Do đó, bản dạng giới không đương nhiên trùng với giới tính sinh học Bản dang giới độc lập với xu hướng tính dục Tức là bản dạng giới liên
quan đến việc một người nghĩ mình thuộc giới tính nào, còn xu hướng tinhdục liên quan đến việc một người cảm thấy hấp dẫn vớ
Vay, người đồng tính nữ, giới tính sinh học của họ là nữ, họ nghĩ mình
là nữ nhưng ho lại yêu người cùng giới tính của với mình là nữ giới Tương tự như vậy, người đồng tinh nam, giới tính sinh hoe của họ lé nam, họ nghĩ mình
là nam nhưng họ lại yêu cùng giới tính của mình là nam giới Người chuyển
giới, giới tinh sinh học của họ là nam thi họ lại nghĩ mình là nữ, do đó họ lại yêu nam giới; (hoặc giới tính sinh học của họ là nữ thì họ lại nghĩ mình là nam, do đó họ lại yêu nữ giới)
Cin phân biệt người đã hoàn thiện về giới tinh nhưng là người chuyển.giới với người có khuyết tật bém sinh vé giới tinh (biểu hiện ở các dạng như
nữ lưỡng giới giả nam, nam lưỡng giới giả nữ hoặc lưỡng giới that) hoặc giới
tính chưa được định hình chính xác (chưa thể phân biệt được một người là
nam hay nữ xét cả bộ phận sinh dục và nhiễm sắc thé giới tinh) và muốn xácđịnh lại giới tính (Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 5 tháng 8 năm 2008 của
“Chính phủ vé xác định lại giới tinh),
Người chuyển giới là người dễ nhận biết đối với người xung quanh,nhưng người đồng tính là người không đễ nhận biết trừ khi họ công khai vềmình (coming out: là quá trình tiết lộ về xu hướng tính dục hoặc bản dạng.giới của minh cho người khác biét),
Như vậy, quyền làm mẹ chỉ đặt ra đối v
song tính và người chuyển giới
2 Quyền làm mẹ của người đẳng tính nữ, người song tính và ngườichuyển gì
Quyén làm mẹ luôn liên quan đến quyền mang thai, quyển nạo phá thai,quyền sinh con và quyển nuôi con Đây là một trong những quyển co bản của
h của
\gười đồng tính nữ, người
Trang 35con người, là một quyển rất thiêng liêng của người phụ nữ và họ được đảm
bảo không, in tình trạng hôn nhân của họ như thế nào Vậy, quyền làm mẹ
của người đồng tính nữ, người song tính và người chuyển giới được pháp luật
'Việt Nam ghi nhận như thé nào và được đảm bảo thực hiện trên thực té ra sao.
2.1 Quyên làm mẹ của người đằng tink nữ, người song tinh
Người đồng tinh nữ, người song tính (với cơ thể sinh học là nữ), về mặtpháp lý, họ là phụ nữ và họ cũng cảm nhận họ là phụ nữ Do đó, quyền làm
mẹ của họ cũng được tôn trọng và bảo vệ như những người phụ nữ khác.
* Quyền làm mẹ của người đồng tính nữ, người song tính khi họ là
người độc thân
Với tư cách là người đồng tính nữ họ vẫn cảm nhận mình là phụ nữ
nhưng họ lại yêu người cùng giới tính của mình Do hiện nay pháp luật
HN&QB cắm kết hôn giữa những người cing giới tính (khoản 5 - Điều 10Luật HN&GD năm 2000), vi vậy, người đồng tính nữ không the kết hôn vớiTigười ma mình yêu thương Do đó, có thể suy đoán họ luôn rơi vào tinh trang
đang là người độc thân Chính điều nay có thé làm cản trở thực hiện quyền
làm mẹ của người đồng tính nữ, cũng như không đảm bảo việc thực hiện quyền làm mẹ của họ trên thực
một môi trường gia đình mang nặng tỉnh truyền thống, phong tục tập quán.
thì có thé họ phải từ chối thực hiện quyền làm mẹ của mình do họ không vượt
qua được những rào cản của xã hội, gia đình ho không thể chấp nhận một
người phụ nữ độc thân có con ngoài giá thú, hoặc do họ không thể một mình
thực hiện được quyền làm mẹ vi điều kiện kinh tế, sức khỏe và nơi ở
“Trong trường hợp người đồng tính nữ muốn thực hiện quyền làm mẹ thì
họ thực hiện bằng ba cách: thứ nhất, bằng con đường tự nhiên (sinh con bằng.
quan hệ tình dục); theo con đường có sự can thiệp của khoa học (sinh con bằng phương pháp khoa học) và nhận nu
Người déng tinh nữ thực hiện quyển làm me bằng con đường tự nhiên,
tức là sinh con qua việc quan hệ tinh dục Đây là cách là người đồng tính nữ
không muốn thực hiện, bởi vì họ không có cảm xúc với người khác giới mà
họ chỉ yêu người cùng giới tính của mình Tuy nhiên, do nhiễu nguyên nhân
khác nhau, người đồng tính nữ vẫn thực hiện quyền làm mẹ bằng cách nay
C6 thể do họ muốn có đứa con ruộthịt của mình, được thực hiện quyền mang,
Nếu một người
thai và quyền sinh con; có thé họ muốn che dẫu với những người xung quanh
về việc họ là người đồng tính nữ dé tránh sự phân
Trang 36cho bản thân họ trong môi trường sống, môi trường làm việc Đây cũng là
một vấn để đang tổn tại trên thực tế hiện nay mà người đồng tính nữ phảichấp nhận để thực hiện quyển làm mẹ của mình
Người đồng tinh nữ thực hiện quyển làm mẹ bằng việc sinh con theo
phương pháp khoa học Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 của
Chính phủ về sinh con theo phương pháp khoa học (sau đây gọi tắt là Nghị
định số 12/2003/NĐ-CP) cho phép người phụ nữ độc thân được quyền sinhcon bằng phương pháp khoa học, với điều kiện có noãn đảm bảo chất lượng,
để thụ thai (Điều 9) Day là cách mà người đồng tính nữ có thể thực hiện để
tránh sự miễn cưỡng trong quan hệ tình dục như trường hợp trước Tuy nhiên,việc thực hiện quyền làm mẹ theo cách nay liên quan đến khả năng tài chínhcủa họ, do đó, không phải người đồng tỉnh nữ nào cũng có thể thực hiện
quyền làm mẹ bằng việc sinh con theo phương pháp khoa học
Nguoi đồng tinh nữ thực hiện quyển làm mẹ bằng việc nuôi con nuôi
Theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010, điều kiện nhận nuôi con nuôi không loại
trừ người đồng tính nữ nhận nuôi con nuôi Họ hoàn toàn bình đẳng trong việcthực hiện quyền làm mẹ thông qua việc nhận nuôi con nuôi khi họ đáp ứng
được các điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật (Điều 14 LuậtNuôi con nuôi 2010) Tuy nhiên, trong thực tế nếu người đồng tính nữ đã
‘coming out thì có thể họ sẽ vấp phải khó khăn trong việc nuôi con nuôi khi cha
mẹ hoặc người giám hộ của đứa trẻ mà người đồng tính nữ muốn nhận nuôikhông đồng ý cho người đồng tính nữ nhận con nuôi do họ có nhận thức không.day đủ về người đồng tính, có thé họ cho rằng đứa trẻ do người ding tính nữ
nuôi day sẽ có xu hướng tính dục giống mẹ nuôi Vi vậy, thường người đồng
tính nữ phải che dấu sự thật về xu hướng tính dục của mình để có thể thực hiệnquyền làm mẹ của mình qua việc nuôi con nuôi một cách thuận lợi nhất
Đối với người song tính (với cơ thé sinh học là nữ), việc thực hiệnquyền làm mẹ cũng tương tự như người đồng tính nữ, nhưng rõ ràng trên thực
18, người song tính có nhiều thuận lợi hon do bản thân họ có cảm xúe với cả
hai giới (người cùng git nh với mình va người khá giới tính với mình) còn
về mặt pháp lý, quyền làm mẹ của họ không hễ có sự khác biệt so với những người phụ nữ khác.
* Quyên làm mẹ của người đẳng tinh nữ, người song tính khi họ dangtôn tại quan hệ hôn nhân hợp pháp
Đổi với người đồng tinh nữ, họ chi thấy hắp dẫn với người cùng giới
tính với mình Do đó họ chỉ muốn kết hôn với người cùng giới tính, nhưng do
Trang 37Luật HN&GD năm 2000 đang cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính.
‘Vi vậy, họ không thể kết hôn với người cùng giới tính được Nhưng do nhiềunguyên nhân, từ phía gia đình và xã hội nên người đồng tính nữ vẫn kết hôn
với người dị tính, tức là với người khác giới tính với mình Về bản chất, quan
‘hg hôn nhân này không xuất phát từ tình yêu giữa hai bên với nhau, nhưng về
hình thức, đây vẫn là một quan hệ hôn nhân hợp pháp do đáp ứng các điều.kiện kết hôn do pháp luật quy định Do người đồng tính nữ đang tồn tại một
quan hệ hôn nhân hợp pháp nên việc thục hiện quyền làm me của họ sẽ có nhiều thuận lợi hơn so với một người đồng tinh độc thân Tương tự như người
đồng tính nữ độc thân, người đồng tính nữ đang tồn tại một quan hệ hồn nhân.hợp pháp cũng thực hiện quyền làm mẹ theo ba cách như trên:
Người đồng tính nữ thực hiện quyền làm mẹ bằng con đường tự nhiên,Cách này sẽ dễ dàng cho người đồng tính nữ vì họ đang có chồng, mặc dù
trong quan hệ tình dục vẫn mang tính miễn cưỡng.
Người đồng tính nữ thực hiện quyển làm mẹ bằng việc sinh con theo
phương pháp khoa học Tuy nhiên, người đồng tinh nữ đang tồn tại một quan
hệ hôn nhân hợp pháp, do đó, họ bj chỉ phối bởi các điều kiện thực hiện việcsinh con theo phương pháp khoa học khác hơn so với người đồng tính nữ độcthân Đó là cặp vợ chồng của họ phải được xác định là vô sinh (là cặp vo
chồng sống gần nhau liên tục, không áp dụng biện pháp tránh thai nào makhông có thai sau 01 năm) (Điều 3 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP) Mặt khác,
người đồng tính nữ với tư cách là người vợ, có thể xin noãn để thực hiện việcsinh con theo phương pháp khoa học (Điều 9 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP),
Người đồng tính nữ thực hiện quyển làm mẹ bằng việc nuôi con nuôi.Theo cách này, người đồng tính nữ luôn cần phải cd sự đồng ý của chồng,mới có thể nhận nuôi con nuôi (Điều 8 Luật Nuôi con nuôi 2010) Nếuchồng của họ không đồng ý nhận nuôi con nuôi thì người đồng tính nữkhông thể thực hiện được quyền làm mẹ bằng việc nuôi con nuôi như ngưi đồng tính nữ độc thân.
Với các cách thực hiện quyển làm mẹ như trên, người đồng tính nữ thựchiện quyền làm mẹ sẽ được đảm bảo tốt hơn, do họ đang tổn tại quan hệ hônnhân, vì vậy, người đồng tính nữ sẽ có điều kiện tốt hơn để thực hiện quyền
làm mẹ, họ có thé chia sẻ công việc gia đình và xã hội với chồng của minh, ho
có thể được đảm bảo về mặt tai chính tốt hơn cho việc thực hiện quyé
mẹ Tuy nhiên, khi người chồng biết về xu hướng tình dục của họ, có thé ho
làm
Trang 38sẽ roi vào tình trang khó khăn trong việc thực hiện quyền làm mẹ khi người chồng không hợp tác (không quan hệ tinh dục, không đồng ý sinh con bằng,
phương pháp khoa học, không đồng ý nhận nuôi con nuôi, cản trở việc ly hôn,
có hành vi bạo lực gia dinh ),
với người song tính khi đang tồn tại hôn nhân hợp pháp cũng thựchiện quyền làm mẹ tương tự như người đồng tính nữ
* Quyển làm mẹ của người đồng tính nit, người song tính khi họ ly hôn
"Như trên chúng tôi đã phân tích, do người đồng tính nữ không được kếthôn với người cùng giới tính nên họ chỉ có thể kết hôn với người dj tính =
người mà ho không có cảm xúc, tình cảm yêu đương Chính vi vậy, quan hệ hôn nhân này thường không bền vững Việc ly hôn lả một tất yếu Với tư cách.
là phụ nữ, người đồng tính nữ, người song tính vẫn được đảm bảo tối đaquyển được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quyền được cấp dưỡng và
thăm nom con khi ly hôn trong trường hợp họ đang mang thai hoặc đang nuôi
con dưới 12 tháng tuổi, pháp luật vẫn hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người
chồng nhằm đảm bảo cho việc thực hiện quyền làm mẹ của người đồng tính
nữ được tốt nhất Tuy nhiên, nếu người đồng tính nữ cảm thấy việc ng)chồng bị hạn chế yêu cầ ly hôn gây bất lợi cho họ, cho việc thực hiện quyền
lâm mẹ của mình tì ho có thể yêu
yêu cầu ly hôn trong trường hợp nay Trong quá trình giải quyết ly hôn, đặc
biệt là việc xem xét vấn dé chia tai sản chung hoặc giao con cho ai nuôi, Toa
án vẫn áp dụng các nguyên tắc ưu tiên cho người đồng tính nữ với tư cách là
người phụ nữ như giao con chưa thành niên cho ai nuôi luôn phải căn cứ vào
lợi ich mọi mặt của đứa trẻ, VỀ nguyên tắc, con dưới ba tuổi thì giao cho
người mẹ, Về mặt pháp lý, xu hướng tình dục hay bản dạng giới không phải
là yếu tố dé tước đi quyền làm mẹ, quyển được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo
duc con Nhưng trên thực tế người chẳng hoặc gia đình nha chồng thường,
đưa ra yếu tố này đễ tranh chấp quyền được nuôi con, thậm chí, sau khi ly hôn
âu ly hôn và họ không bị hạn chế quyền
c thăm nom con của người vợ là người đồng tính nữ
* Quyền làm mẹ của người đẳng tỉnh nữ, người song tính khí họ đang
tần tại việc chung sống như vợ chẳng với người khác
Do pháp luật cấm việc kết hôn giữa những người cùng giới tính nêntrong thực tế hiện nay, rất nhiều trường hop những người đồng tính nữ đang
chung
còn ngăn cân vi
ng với nhau nh vợ chồng, Việc chung sống giữa những người cùng, giới tính không bị coi là trái pháp luật nhưng cũng không được thừa nhận là
Trang 39vợ chồng Do đó, khi thục hiên quyền làm mẹ, mỗi người đồng tính nữ trong
mối quan hệ này vẫn với tư cách là những có nhân đơn lẻ, tức là người độc
thân Vì vậy, những cách thức thực hiện quyền làm mẹ cũng tương tự như
người đồng tính nữ, người song tính là người độc thân ma chúng tôi đã nghiêncứu trong phần trước Tuy nhiên, chúng tôi muốn tách phần này nghiên cứu
1a mẹ của một đứa trẻ, Vậy, pháp luật có cho phép họ thực hiện
điều này hay không? theo pháp luật Việt Nam hiện hành thì mong muốn của
họ là khó có thể thực hiện được,
Thứ nhất, do họ là những người cùng giới tính chung sống với nhau như
quyền làm mẹ cùng nhau bằng con đường tựnhiên là không thể thực hiện được, họ có thé có quan hệ tinh dục với nhau,
nhưng quan hệ tình dục này không thể dẫn đến việc thự thai được
Thứ hai, họ muốn thực hiện quyền làm mẹ bằng cách cho một bên tiếnhành sinh con bằng phương pháp khoa học Về mặt thực tế, họ có thể thỏathuận, cam kết với nhau về quyền và nghĩa vụ đối với nhau, cũng như quyền và.nghĩa vụ đối với đứa trẻ tương lai như quyền và ne! cha mẹ đối với
con Họ hoàn toàn tự nguyện trong việc dé một bên thực hiện việc sinh con
theo phương pháp khoa học Song về mặt pháp lý, người đồng tính nữ thực hiện việc sinh con theo phương pháp khoa hoe chỉ với tư cách là người phụ nữ
độc thân, do đó pháp luật không cần sự hiện điện của người đồng tính nữ cònlại, không cần xét đến ÿ chí tự nguyện của người đồng tinh nữ còn lại Đứa con
vợ ching, vi vậy, việc thực hi
wei
chi là con duy nhất của người mẹ sinh con bằng phương pháp khoa học (Điều
20 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP) Tức là đứa trẻ sinh ra chỉ có quan hệ mẹ convới người đã sinh ra nó mà không tôn tại bắt kỳ một quyền và nghĩa vụ nào đối
người ma mẹ nó đang chung sống như vợ chồng Chính điều này dẫn
một thực tế là, đứa trẻ đó vẫn được sống trong tình yêu thương của hai người
mẹ (một người là mẹ về mặt pháp lý, một người la mẹ về mặt thực tế) điều nay
là rất tốt cho đứa trẻ, dam bảo được các quyền cơ bản của trẻ em và cũng thỏamãn được nhu cả ia những người đồng tinh nữ (cho dù nhu cầu đó
có thé chỉ có trên thục tế mà không tổn tại về mặt pháp lý) Tuy nhiên, trườnhợp nảy cũng có thé dẫn đến một thực tế nữa là khi hai người đồng tính nữchấm dứt việc chung sống như vợ chồng thì đứa trẻ luôn thu
làm mẹ
c về người mẹ đã.sinh ra nó và người sinh ra nó được tiếp tục thực hiện quyền làm mẹ qua việc
Trang 40nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục đứa trẻ Còn đối với người đồng tính nữ còn
lại không hé có và nghĩa vụ gì đối với đứa trẻ mặc dù họ đã cómột thời gian sống cùng với đứa trẻ và mối quan hệ giữa ho và đứa trẻ là rất tốt
đẹp Vậy, liệu có coi là họ đã bị tước đi quyền làm mẹ không? về mặt thực tếthì đúng là như vậy, nhưng về mặt pháp lý, bởi chưa từng tổn tại quan hệ mẹ
con thì không thé coi là tước đi quyền làm mẹ của họ được Mặt khác, cũng.nên đặt thêm một thực tế nữa la khi chấm dứt việc chung sống như vợ chồn;
có thé người đã sinh ra đứa trẻ rơi vào tình trạng có khó khăn đặc biệt về kinh
tế, không có đủ thời gian và sức khỏe dé chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục con thìcũng không có căn cứ để yêu cầu người đồng tính nữ còn lại thực hiện việc cắp
dưỡng cho mình, cho đứa con để họ thực hiện quyền làm mẹ tốt nhất
Theo pháp luật thực định hiện nay, có một cách để người đồng tính nữcòn lại có thể thực hiện quyền làm mẹ về mặt pháp lý đối với đứa con dongười kia (đang chung sống với mình) sinh ra là họ có thé nhận đứa trẻ đó là
con nuôi các định là hai người đồng tính nữ mặc
dù chung sống như vợ chồng nhưng về mặt pháp lý họ là hai người phụ nữđộc thân, và có thé một bên là mẹ đứa trẻ, thể hiện ý chí cho con minh làm
con nuôi, còn bên kia là người nhận nuôi đứa trẻ, Họ có thé thỏa thuận về
quyền và nghĩa vụ giữa mẹ và con với nhau (Điểu 24 Luật Nuôi con nuôi 2010) và như vậy cả ba người (một mẹ nuôi, một mẹ đẻ và đứa con (mang hai
tư cách là con đẻ và con nuôi) sống chung với nhau Vậy một vấn đề đặt ra làđứa con đó có coi là con chung của hai bả mẹ không? Theo quan điểm củachúng tôi, xét về mặt thực tế thì cả hai người đồng tính nữ chung sống trong.quan hệ vợ chồng đều coi đứa trẻ là con chung va dảnh cho đứa trẻ tất cả tinhyêu thương của mình; xét về mặt pháp lý thì đứa con đó không thể là con
rong tình hudng này có
chung của hai người đồng tính nữ chung sống trong quan hệ vợ chồng được
bởi một người là mẹ đẻ, một người là mẹ nuôi Mỗi người đều thỏa mãn nhu cầu thực hiện quyền làm mẹ bằng cách thúc khác nhau và từ cách của họ là khác nhau Khái niệm con chung thường chỉ đặt ra déi với các trường hợp như con chung là con đẻ của một cặp vợ chồng, con chung là con dé của hai
bên nam nữ chung sông như vợ chồng, con chung cùng là con nuôi của mộtcặp vợ chồng ma thôi Cần phải khẳng định như vậy dé dễ dàng xác định hậuquả pháp lý đối với đứa trẻ khi cặp đồng tinh nữ chấm dứt việc chung sống,như vợ chồng Trong trường hợp này người đồng tính nữ là mẹ nuôi đứa trẻ
thực hiện quyền được chăm sóc,