1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam

167 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

P.7 BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

| Hà Nội, Ngày 24 tháng 8 năm 2017

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUOC Th

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HOC

“Quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động thương mại quốc tế của. doanh nghiệp Việt Nam”

Thời giam: Thứ năm, ngày 24/8/2017, 8h00-1 hầ0.

ia didm: Hội trường A.402, Nhà A, Tầng 4 - Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Ha Nội

[88h00 ~ 0815[ Đăng lý đại biểu, phát tài liệu hội thảo.

‘BAIS - 08h20.[Tuyen bổ lý do, Giới thiệu đại biển"08h20 ~ 08n30,Phat biểu khai mặc

'08hô0 - 08h45 Tổng quan về môn học "Quyền sở hữu it trong hoạt động Dương mại

quốc ế của doanh nghiệp” & Trường Đại học Luật Hà Nội

TS Nguyễn Bá Bình Phó trường khoa Pháp luật thương mại quấc tẾ

[B845 - 08h55 | Video Clip: Báo cáo điều tra xã hội học về thực trang giảng day môn học |

“Quyền Sở hữu tí tug trong hoạt động thương mại quốc tế của doanh

| nghiệp” 6 Trường Đại học Luật Hà Nội

[88h55 ~ 09810.] Quyén tic gid trong hoạt động thương mại quốc lễ của doanh nghiệp| Nin từ kính nghiệm củn cơ quan quân lý nhà nước về quyền te giả| Ông Quân Tuấn An, Trường Phòng Quân lý quyin tác giả, quyền liên

‘quan, Cục bản quyền tác giả.

Quyển sở bữu trí tuệ trong hoạt động thương mại quốc tế của doanh

| nghiệp: Nhi từ kinh nghiệm tư ví và tranh tụng của luật

Luật su Phạm Duy Khương, Giảm đắc SHIT Công ty Luật SB LAW |

09h55 - 10h10. “Thực trạng giảng dạy về “Luật sở hữu trí tuệ” cho sinh viễn trình độ cử

nhân - ngành Luật học và Luật kinh tế ở Trường Đại học Luật Hà Nội và | đề xuất cho việc giảng dạy nội dung về “Quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt

|TRUNG TAM THÔNG TW THU VIỆN|

TRƯỜNG DAY HOG LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

động thương mại quốc lễ của doanh nghiệp” iz

PGS.TS Vũ Thị Hat Yến, Phó trưởng khoa Pháp tad Dân sự,

Trang tâm Si hữu tệ - Trường Đại hoe Luật Hà Nội |

TÔR10~16h25 [Kinh nghiệm giảng day về "Quyên sở hữu tri tug trong hoạt động thương.

"mại quốc ế của đoanh nghiệp” ở Khoa Luật ~ Đại học quốc gia Hà NộiNCS Nexon Hùng Cường, Giảng viên Khoa Luật ~Đại học quốc gia HàNội

Tũh25- 0h40 |Enb nghiện giảng day Quyền sở hia tí hệ rong hoại động thường mar

quốc tẾ của doanh nghiệp Việt Num ở một số Trường đại học trên thể giới

Trang 4

MỤC LUC

"Tổng quan vé mỗn học "Quyền sử hữu trí tuệ trong hoạt động thương

quốc tế của doanh nghiệp” ở Trường Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Bá Bink

| Pr tường Hoa Pháp luậithương mai quốc Trường Đại lọc Lt Ha

| Ni

'Đảnh giá bước đầu về thực trạng giảng day về "Quyền sở hữu trì tệ

trong hoạt động thương mại quốc té cia doanh nghiệp” trên cơ sỡ điều

tra xã hội học.

Thể Nguyễn Thị Anh Thơ

Khoa Pháp luật thương mại quốc tế~ Trường Đại học Luật Hà Nội

Bao hộ quyên sở hữu trí tuệ trong hoạt động thương mại quốc 1 cũa

doanh nghiệp: nhìn từ thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam Thể Lê Đình Quyết

| Khoa Pháp lu thương mat quác é - Trường Đại lọc Luật Hà Nội

“Quyền tác giả trong hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp: | Nhìn từ kinh nghiệm cña cơ quan quản lý nhà nước về quyén tác giả

Ong Quin Tuấn An

Trưởng phòng Quân lý qupén tác giả, quyên liên quan — Cục bản quyŠn tác

Quyên sỡ hữu trí tuệ trong hoạt động thương mại quốc tế của đoanh.

nghiệp: Nhìn từ kinh nghiệm tư vấn và tranh tụng của luật str

LS Pham Duy Khương

Giám đốc Sở hữu trí tuệ - Công ty Luật SB LAW

i trong hoạt động. Khung pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trị

thương mại quốc tẾ của đoanh nghiệpGY Đỗ Thu Hương

“Khoa Pháp luật thương mại quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội

Bio hộ quyền sẽ hữu tí tuệ đối với âm thanh trong hoạt động Thương

mại quốc té cña đoanh nghiệpTRS Tào Thị Huệ

| Khoa Pháp luật thương mại quắc tế- Trường Đại học Luật Hà Nội

70

Trang 5

9 | Chuyễn giao công nghệ trong hoạt động thương mại quốc tế và thực

tiễn cña đoanh nghiệp Việt Nam

| Thế Trần Phương Anh:

“Khoa Pháp luật thương mại quốc tế - Trường Dat hoc Luật Ha Nội

10.) Nhượng quyền thương mại trong hoạt động thương mại quốc tế và thực tiễn cũa doanh nghiệp Việt Nam

12 | Các biện pháp thực thi quyền sở hữu tri tuệ trong hoạt động thương mại quốc tế cũa doanh nghiệp

GV Trần Tu Yo

Khoa Pháp luật thương mai quắc tẾ- Trường Đại học Luật Hà Nội

15, | Bảo hộ quyễn sở hữu trí ug của đoanh nghiệp thông qua các hiệp định

| đầu tư quốc tế

| GY Ngô Trọng Quân

| Xhoa Pháp luật thương mai quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội

Í Ti [ Thực trang giãng day về “Lagi sử hữu trí tug” cho sinh viên trình độ cử nhân ngành Luật học và Luật kinh tế ỡ Trường Đại bọc Luật Hà Noi và đề xuất cho việc giảng day nội dung về “Quyền sở hữu trí tệ || trong hoạt động thương mại quốc tẾ cña đoanh nghiệp”

| PGS.TS vũ Thị Hải Yên

| Phá trưởng Khoa Pháp luật dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội

TS: Kinh nghiệm ging day về “Quyền sử hữu ad trong hoạt động thương mại quốc tế của đoanh nghiệp” ở Khoa Luật ~ Đại học quốc

gin Hà Nội

Thể, Nguyễn Hing Cường

Khoa Luật ~ Đại học quốc gia Hà Nội

T6 | Kinh nghiệm giảng dạy về “Quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động.

| thwong mại quốc tế của doanh nghiệp” ở một số trường đại học trên.

thể giới

TS Nguyễn Thị Anh Thơ & GV Ngô Trọng Quân

|_| Khoa Pháp tude thương mại qube 8 - Tường ạt hoc Luật Hà Nội

148

Trang 6

TONG QUAN VỀ MÔN HỌC “QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT DONG THUONG MẠI QUỐC TẾ CUA DOANH NGHIỆP"

O TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TS Nguyễn Bá Bình” 1 Vị trí môn học, đối tượng người học, thời lượng giảng dạy và mục tiêu nhận thức.

‘nim 2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra quyết inh giao cho Trường Đại học Luật Hà Nội thí điểm đào tạo hệ chính quy tình độ đại học ngành Luật thương mại quốc về (Quyết

định số 580/QD-BGDDT ngày 11/2/2011) Trên cơ sở 46, Trường Đại học Luật Hà Nội đã banhành Chương trình thí điểm đào tạo hệ chính quy trình độ đại hoc Ngành Luật Thương mai

quốc tế” và thực hiện việc tuyển sinh và đảo tạo trên thực tế từ tháng 9 năm 2011.

“Theo Chương trình đào tao nó trên thi môn học "Quyển sở hữu bí tuệ trong hoạt động thương mại quốc t cia doanh nghiệp” à một trong 10 môn hoe bắt buộc thuộc khối kiến thức hung của ngành luật thương mại quốc tổ Trong 10 môn học bắt buộc đó, môn học "Quyền sở hin ít trong hoạt động thương mei quốc tẾ ca doanh nghiệp” có số sin chỉ cao thể 2 ( tn chi), chỉ sau môn Giải quyết tranh chấp thương mai quốc tẾ (tin chi Diba này cho thấy đây

là một trong những môn học chủ đạo và quan trọng của Chương tinh đào tạo Môn học

“Quyền sở hữu tí tuệ trong hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp” đã được giảng dạy trên thực tế từ học kỳ 1 năm học 2013 - 2014 cho sinh viên Khóa 36 ngành Luật thương ii quốc tổ của Trường, tếp đó là cho sinh viên Khéa 37 (học kỳ 1 nấm học 2014 - 2015),

XKhós 38 (học kỷ 1 năm học 2015 2016), Khóa 39 (học kỷ 1 năm học 2016 - 2017)

Cuối năm 2016, Trường Đại học Luật Hà Nội tiến hành tuyển sinh khóa đầu tiên học

viên hệ văn bằng đại học thứ bai chính quy ngành Luật Thương mại quốc t8 Môn học “Quyềnsở hữu trí tuệ trong hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp” cũng được Trường quyết

định là một môn học bắt buộc thuộc Chương trình đảo tạo này, di chưa được tiển Khai giảng day trên thực tế Do sự tương đồng của môn học nảy trong Chương trình dao tạo học viên hệvăn bằng đại học thứ hai chính quy ngành Luật Thương mại quốc tế và trong Chương trình đàotạo hệ chính guy tình độ đi học ngành Luật thương mai quốc, các phần sau của bài vit này

chi xem xét môn học này (nếu không đề cập khác di) với tư cách là môn học thuộc Chương

trình đào tạo sinh viên đại học hệ chính quy ngành Luật thương mại quốc tế.

Ý Phi gong Khos Phế ut Thương mại quốc Trường Đại bọc Lue Hà Nội

unk ah 12610 ĐHLLDN ie bn Men cưng hp ln đc bo cic uy nh độ đi họ Nghề Lf

“hương ma quốc ổ ngày 05612011, củ Hiệu rướng Trường Đại bọ Luật HÀ Nội (em đ gi tt à Quyết ảnh 1836),

“Quyết định 21401QĐ.ĐHẢLHN vi iệ ben hệnh Chương tình đa tg én oe bã chính quy agiah Lut Thương mại qube

cổ ngy 17/1 12015 của Hiệu trường Thường Đại học Luật Hà Nội (hay tế Quy định 1829),

1

Trang 7

Môn học "Quyền sở bữu trí tuệ trong hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp”

được xây dựng cho sinh viên tình độ đại học hệ chính quy ngành Luật Thương mại quốc tếVVéi tr cách là môn hoe thuộc kh kin thức chung của Ngành, ừ trước da nay môn hoc nàyđược giáng dạy cho sinh viên dang hoe năm thứ 3 Khi tham gia môn hoe này, sinh viên phải

đã hoàn thành 2 môn học tiên quyết là môn Luật Thương mại Việt Nam 2 (môn bọc bất buộc.

thuộc khối kiến thức cơ sở ngành) và môn Luật WTO (môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức.chung của Ngành) Sinh viên được học mm bọc này trung 5 tuần liên tục, ba gồm 16 giữ tinchí lý thuyết (16 iế họ) và 15 giờ tín chỉ Seminar (G0 tết học), với lịch tình cụ thể như sau:

“VE aye tiễn nhận thức, mge tin đặt ra đối với sinh viên Kh theo bọc môn học này baoadm mye tiêu chung và mục tiêu chỉ it cho từng vấn đề giing dey Mục iêu nhận thức chung

của môn học thể hiệ trên 3 khi cạnh: kiến tho, kỹ năng và thấi độ đối với môn họo Cụ the

shu sau:

VỀ ki thức:

= Nấm được những vấn đề chung về quyền sở hữu trí tue (SHTT) tong hoạt động thương mei quốc tễ (như khái niệm quyền SHTT; vẫn đề xác lập và sử dụng các đối trợng

SHTT; chuyển giao quyền SHTT; cạnh tranh liên quan tới quyền SHTT ), pháp luật quốc tế

và pháp luật Việt Nam về quyên SHTT;

- Hiểu được khái niệm và đặc điểm các đối tượng của quyền SHTT, đặc biệt là một số tong của quyên STITT có liên quan mật chide tới hoạt động thương mại quốc ổ:

- Nắm được các kiến thức co bản về hợp đồng Lăng và pháp luật về hop đồng

Trang 8

Li-Về ki năng:

- Vận đụng kiến thức đã học để xử lí nh buồng cụ thé trong hoạt động thương mai quốc

tẾ của doanh nghiệp iên quan đến quyển SHTT,

~ Xây đựng chiến lược phòng tránh việc bị xâm phạm quyền SHTT cho doanh nghiệp.

khí tiến hành hoạt động thương mại quốc tế.

VỀ tái db với mon học:

~ Tự in trong việc thực hành nghề nghiệp về thương mại quốc tế.

= Tích cực, chủ động tim hiễu vin đề pháp If về quyền SHTT trong hoạt động thương

"mại quốc tẾ của doanh nghiệp và các tranh chấp về quyền SHTT trong hoạt động thương mại

quốc tẾ của doanh nghiệp Việt Nam;

- Cổ tinh thin trách nhiệm đối với vệ bọc tập

Trên cơ sở các mục tiêu chung nồi trên, môn học cũng đãđặt ra các mục tiêu chỉ tiết cho từng vin đề giảng dạy, tên cả 3 cấp độ nhận thức khác nhau (xem Phụ ục 1 của bài vi.

2 Nội dung giảng day và học liệu

2.1 Nội dụng giảng day

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức pháp li cơ bán về quyền SHTT tong "hoạt động thương mại quốc té của doanh nghiệp, nhằm giớp sinh viên nghiên cứu chuyên sâu vio

“một Tih vực cụ thé của thương mại quốc tế Đồng thời môn hee giáp cho sinh viên nâng cao

“hả năng phân ích, đánh giá và vận đọng để giải quyết các tình huồng cụ thể trong hoạt động thương mại quốc tế của các doanh nghiệp liên quan đến quyền SHTT Nội dung môn học tập trung ging day 4 vấn đề i) Tổng quan về quyền SHTT trong hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp: Một số đổi tượng của quyển SHTT có liên quan mật tiết tới hoạt động,

thương mại quốc tổ của doanb nghiệp, ii) Hợp đồng Li-xing (Licence) trong host động thương mại quốc tế của doanh nghiệp; và iv) Nhượng quyên thương mại quốc tế, Cụ thể như dưới đây:

[Noi dụng thứ nhất - "Tổng quan vé quyền SHTT trong hoạt động thương mai quốc tế

ca doanh nghiệp” bao gồm các vin dé sau dy

1) Khi niệm quyền SHTT

1) Quyền SHTT trong hoạt động thương mại quốc té của đoanh nghiệp

1i) Khái quất khung pháp luật về quyền SHTT và vấn để thực thi quyền SHTT

= Php luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về bio hộ quyền SHTT.

~ Các biện pháp thực thi quyền SHTT

“Nội đụng thứ 2 ~ “Một số đối tượng của quyẫn SHIT có liên quan một thất tới loạtdong thương mại quắc tẾ của doanh nghệp”" bao gim các vấn dé sau đấy;

1) Chương trình máy tính

Trang 9

si) Nhãn hiệui) Tên thương máiiv) Sóng chế

+) Kiến đăng công nghiệp

vi) Chỉ din địa lý

Nội dung thứ 3< “Hợp đồng Li-xng (Licence) trong hoat động thương mat quấc cũa dloank nghiệp" lao gồm các vẫn dé sau đập

1) Khi nif hop đồng fixing5) Các loi hợp đông xăng

đi) Pháp luật quốc tế và pháp Inge Việt Nam về hợp đồng lï xông

“Nội dụng thứ 4< “Nương quyên thương mại quốc 18" hao gm các wind sau độy4) Khái niệm nhượng quyền thương mại

1ÿ) Nhượng quyển thương mai quốc tẾ

"hấp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về nhượng guyén thương mại

Có thể thấy rằng nội đụng môn học được thiết kế theo logic đị từ những cần 43 chung

đến các vấn đề cụ thE Nội dung | tp trung giši quy các nội dung mang tính tổng quan, nền

ting của quyền sở bữa mí rag ong hoạt động thương mại quốc ế của doanh nghi đổ a: khái ifm quyền SHTT, quyên SHIT tong hoạt động thương mại q tế của doanh nghiện, khung hấp tật quốc về và pháp loật Việt Nam vỀ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động thương mm Si tế của đoanh nghiệp và các biện nhập thực thi ảo hộ quyén sử bu x tệ trong hot động, thương mại quốc Ế của đoanh nghiệp Nội dùng 2, trên cơ sở các kiến thức đã nêu ở Nội dụng 1, ði vào tm hiểu cụ thể hơn về các đối tượng cụ thé của quyền SHTT có liên quan mật thiết tối hoạt động thương mại quốc tẾ của đoanh nghiền Nội dung 3 và Nội dưng 4 xem Xết 2 hoạt động thương mại quốc tếiên quan tối quyền sờ hữu trí tuệ của doanh nghiện mang tnh phổ biến đồ là: Li-xăng và Nhượng quyền thương mại.

3.2 Học liệu

Học liệu oda min học này bao gồm học liệu bắt buộc và họ liệu ty chọn VỀ hoe liệu

Sắt buộc, hiện chưa có Giáo tình ca Trường đành iếng cho môn bọc này, Vì thé môn học sử

dạng các Giáo tình bất buộc mang tink nên tang và có liên quan tối quyển số hữu tí tuệ trong

hoạt động thương mại quốc tẾ cia doanh nghiệp, đ là các Giáo tình của Trường về hật

thương mai quốc tế và luật sở hữu tr tuệ (3 giáo tin) Tài liu tham khảo bất buộc còn gdm 3

loi sau: i) Các loại sách về sở hữu te tue côn Tổ chức Sở hữu t tệ thể giới (3 cuốn sách); ) “Các điền óc quốc ế quan trọng liên quan tới quyền sở hữu trí tệ (27 điền túc que 8) và i)

Trang 10

Các văn bản quy phạm php uật Việt Nam quan trong iên quan tối quyền sở hữu trí ti trong

hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp (10 văn bản),

Cling với cae học iệu bit buộc, môn học côn có củng cấp các bọc liệu tr chọn cho sinh viên, bao gồm cfc sách, bồi báo của các học gi rong và ngoài nước (16 ti liệu), số website hữu ch về quyển sở hữu t tệ và quyền sở hữu tr tệ trong hoạt động thương mại quỗotế của doanh nghiệp (3 website)

3 Đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy và phương phápviên

3.1 Đi ngũ giảng viên

Đội ngũ giáng viên giảng dạy môn học này hiện gdm có giảng viên cơ hữu và giảng viên think giảng Giảng viên cơ Hữu gồm 05 giảng viên thuộc Bộ môn, rong đó có 1 tiến sĩ và 4 thạc i 1 giáng viên đã từng lim luận văn thạc ĩ và luận án in sĩ về lĩnh vực quyên sở hữu trí tuệ: 4 giảng viên được đào tạo thạc diễn ĩ ở nước ngoài và cả S giảng viên đều có Khả năng, aghién cứu bằng tiếng Anh Bén cạnh ging viên cơ hữu is Bộ môn Pháp luật về giải quyết anh chấp thương mại quốc tổ, một số giảng viên ở các Bộ môn khác của Khoa Phấp lật

thương mại quốc tế cũng đã từng tham gia ging day môn bọc này và hoàn toàn có khả ning

tra, đánh giá sinh

tham gia giảng dạy giúp Bộ môn khi cần

Giảng viên thỉnh giảng trong những năm qua là các luật sư dang bành nghề ở các công ty luật ở Việt Nam có kinh nghiệm trong việc te vấn, tranh tạng trong các vụ việc liên quan

quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động thương mại nói chung, thương mai quốc tế nói riêng cia doanh nghiệp Tuy nhiền, host động giảng day trên thục tổ chủ yếu vẫn được thực hiện bởi các iãng viên cơ hữu,

3.2 Hình thức 16 chức giảng day và Phương pháp giảng day

Hiện nay, cũng như các môn học khác ở Trường Đại học Luật Hà Nội, môn học này

được tô chức giãng day đoới các bình thức: Giảng lý thuyết, Seminar, Lim việc nhóm và Tự

nghiên cứu Trong đó số tiét học đành cho Seminar là 30 tiết (15 giờ tín chỉ) gần gắp đôi số tiết

học dành cho Lý thuyết (16 tế họe/16 giờ tin ch,

Đối với các giờ Lý thuyết, các giảng viên chủ yếu sẽ dụng phương pháp thuyết trình

truyền thống có sử dụng ví dụ thực tẾgiã định để minh họa Trong các giờ thảo luận, giảng

iêo kết hợp sử đụng phuong pháp tuyền thống là hồi đáp và các phương pháp mang tính hiện

đại như phương pháp tình huống (case study), phương pháp thảo luận Trong đó, ở các giờ.

‘Seminar phương pháp thảo luận và phương pháp tình huống đã được sử dụng khá phổ biến.3.3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá

Trang 11

“Ngoài việc kiểm diện sinh viên tham gia các giờ giảng, giờ thảo huện, làm vige việc

nhóm để xác định điều kiện dự thi hết học phần, xét diém bi tập nhóm, việc đánh giá sinh viên

được xác định đụa vào kết quả hii sập nhóm, bà tập lớn và th kết thúc học phn, với tí lệ điểmhư Bing đưới đầy:

[ink thức [ BTnhám.

BT lớn 15%

Thi kết thúc học phẫn 70%.

Bài tập nhóm và Dài tập lớn được thực hiện dưới hinh thức các tễu luận ngắn (tưới Š

trăn), lim việc theo nhóm đối với Bài tập nhóm và làm việc độc lấp một mình đối với Bài tập lớn, Việc chấm bài tập nhóm đọ cử trên vấn bản i bán tiễu luận và hên cơ ở thuyết hình của

nhóm, Bài tập nhóm và Bài tập lớn bao gồm cả các câu hồi lý (huyết và cả các bồi tập tìống giả định,

‘Thi kết thúc học phần được thực hiện dưới dang thi viết tự luận với thời gian 90 phút và.

thường bao gdm các câu hỏi bin ắc nghiệm rã bãi sp tỉ huồng với các yêu cần kiên thúc

xuyên suốt môn học.

4 Những khó khăn và tồn tại

Trải qua 4 năm giảng day, đồ liên tục có những đổi mới, hoàn thiện cả về nội dang,

phương phấp, giảng viên dé nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt hơn như cầu của sinh viên, vẫn còn có những khó khăn, tồn tai trong giảng day môn học “Quyển sở hữu trí tuệ trong host động thương mai quốc ế của đoanh nghiệp” cầntiếp tus được thio sỹ như sa

Thứ mhdt, v8 cdc môn học tiên moi, thei lượng giảng dạy và nội đụng giảng day [Noi dung môn bọc này rt cần ác sinh viên phải cổ ác kiến thức tiên quyết nh

thức về phép luật tổ rung, (chất là tổ tụng đân ự) phục và trực tiếp cho việ sinh viên hiểu sâu

Ề các ign pháp thực th hảo hộ quyền sử hữu tí mộ kiến thức về hợp đồng dân sự nối ching «che nội dụng môn học Luật din sự Việt Nam 2) phụe vụ cho vie sinh viên có nền ting để tiếp thu các vấn đề chuyên môn về hợp đồng xăng và họp đồng nhượng quyền thương mei

‘Tuy nhiền, rong Chương tình đảo tạo hệ chính quy tinh độ đại học ngành Luật thương mai

quốc tế hiện nay cả 2 môn học Lust tne din sự Việt Nem và Luật ân sự Việt Nam 2 đền là

các miôn học tự chọn, sinh viên có thé chon hoe không Thực tế cho thấy khi sinh viên không.

chọn các môn học này và chưa có các kiến thức tiên quyết như trên sẽ khiến việc giảng và học

môn “Quyền sở hữu trí tệ trong boat động thương mại quốc tế của doanh nghiệp” gặp nhiều

khó khăn

Trang 12

Chương tình đảo tạo bê chính quy trình độ đại học ngành Luật thương mại quốc tế không có môn học Luật Sở hữu bí tuế (môn học 3 tín chỉ, được giảng trong 5 mẫn cho sinh viên thuộc các ngành học khác của Trường) Vi thế, cho di nội dung môn học “Quyền sở hữu trí mệ rong hoạt động thương mại quốc ế của doanh nghiệp” đặt trong tâm cũng cấp tr thức

về các vấn để của quyền sở hữu tf tuệ iên quan mật thiết và quan trọng tới hoạt động thương

mại quốc tế của doanh nghiệp, sinh viên chỉ có thé tiếp thụ tốt các tri thie này khi có những Kiến thức nÊn về quyền sở hữu tí tệ nói chung Trong bồi cảnh đó đó, với 3 tín chỉ và chỉ

được giảng day trong 5 mẫn, môn bọc “Quyền sở hữu tr tuệ trong hoạt động thương mại quốc

tế của doanh nghiệp” vẫn phải đâm bảo việc giới thiệu cho sinh viên các nội dung cơ bản về

quyền sở hữu trí tệ như trong môn hoe Luật Sở hữu tí ug đồng thời giới thiệu các nội dung

rang tinh đặc thủ, ring biệt của quyên sở htt tí tuệ trong hoại động thương mại quốc té của doanh nghiệp Thực tế 46 khiến việ giảng và học thực sự chuyên sâu về quyền so hữu t tuệ

nối chủng, quyền sở hữu tri tuệ trong hoạt động thương mei quốc tế của đoanh nghiệp wip nhiễu khó khăn Điều này cũng khiến cho nội đong môn học khó có thể tập trong giới thiệu shiều vấn đề liên quan trực tiếp tới quyền SHIT trong hoạt động thương mại quốc tế của đoanh nghiệp mã người học có nhu cầu tim hiểu.

Thứ hai về học liệu

"Dù nguồn tai liệu về quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu tí tug trong hoạt động thương mại quốc tế côn doanh nghiệp khá phổ biến, việ thiểu Giáo trình của Trường về Tinh vực này đặt ra những khó khăn trong việc cong cấp và xác lập khung kiến thức chung, cơ ‘bin của môn học cho cả giing viên lẫn sinh viên Thêm vào 46, các tỉnh huồng/vụ vige thực tế

ding để phục vụ cho việc ging day và học tập của sinh viên vẫn do từng giảng viên tự lựa

shọn/xây đựng, chưa có có Bộ tình huồng thực tẾgi định eda môn bọc đỗ chun hóa các tình hong cho việc ging day và học tập

Thứ bo, vé đội ngữ gting viên vã phương pháp giảng dạy

Lire lượng giảng viên cơ bữa về mặt số lượng hiện cơ bản đủ để tham gia giảng day môn

"học này, nhưng phần đông còn thiếu va cham nhiều trong lish vực này cả về lý thuyết lẫn thựo

Các gidng Viên thik giảng đủ đã cong cấp được cho sinh viên nhiều kiến thức thực iễn "hữu ích trong phạm vi tư vắn/ranh tụng của mình, nhưng đối Khi côn gặp Khó khăn nhất định

về phương pháp sư phạm và khả năng chuyển tải các bài giảng mang tính hệ thống và phù hợp.

vối trình độ sinh viên Do số giờ giảng day của môn họ: i, rước khỉ cổ hệ văn bằng 2thi sau 1

năm mới lặp lại bài giảng 1 lần, din tới khó khăn trong cập nhật bai giảng, khả năng rèn luyệncủa ging viên để nông cao chất lượng bài giảng Phương pháp giảng day chưa thực sự da dang

Trang 13

và tương đồng giữa các giảng viên, đặc biệt các phương pháp tinh huống còn được áp dụng ít

trong các giờ lý thuyết.5, Vai đồng kết luận

“Thực tifn tiễn khai giảng day môn bọc này Trường Đại học Luật Ha Nội tong 4

sim qua đã đạt được những thành quả nhất định, nhung vẫn còn những khó khăn, tồn tại cần

tiếp tue tháo gỡ, Xi lý các khổ khẩn, tồn tri này cùng với việc cổ thêm nhiều nghiên cứa, Khảo

sát liên quan đến môn học, nhiều trao đổi, chia sẻ giữa những người làm công tác giảng dạy, sông tác thực tiến, người sử dung lao động và sinh viên để hoàn thiện hon nữa nội dang,

phương phâp giing day nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của việc déo ạo nguồn nhân lực trong

Tĩnh vực pháp luật thương mại quốc tế là Ết ss edn thiết và cần được iến hành liên tục.

Trang 14

Phụ lục: Mục tiêu chỉ tiết môn học

Mục teal

Bậc Bea Bậc3 |

ấn đề | |

i= % TẠI Trình bảy TBI Phân teh | TCL Bình luận được tâm,

Tổng quan về | được khái niệm |được khái niệm | quan trọng của việc bio

| quyển SHIT |quyểnSHTT jquyểnSHTT |vé quyền SHTT đối với| trong hoạt động |1A2 Liệt kê 1B2.Giãithích |sự phát triển của doanh

hương mại quốc | được ít nhất S| được vì sao |nghiệp trong thương mi

tếcủadoenh |đối tượng của | các đối tượng quốc té

nghiệp — |quyềnSHTT | SHIT lại được |1C2 Đánh giá sự phát 1A3 Nêu được | coi là “ải sản tiễn của các hoạt động các nội dung | ti tue chuyên giao quyền SHTT cia quyền | 1B3 Phân tích |trong hoạt động thương, SHTT số Hền|đượcvai — trở |mại quốc 18 của doanh|

quan tới hoạt | của an | nghiệp.

mại quốc tế của | vớieác

[doanh - nghiệp | nghiệp

(chư xác lập và | hoạt — độngsử dang quyền| ương - mại

SHTT, chuyển | quốc tế

giao quyền | 1B4 Phan tich |

SHTT, cao mối quan he |

wanh có liền giữa các biện quan tối quyền | phấp thực thi

Trang 15

1A6 Nếu đượcjefe biện phiip

ZãI II Ke) OBL Pin eh

được it nhất 5|mối liên hệ

đối tượng của| giữa quyền tác

luyền SHTT o6| gid đối với|

liên quan đển|chương tình

họp — động my th và

lương mại quốc |hoạt —— động

tế của doanh|thương mại

nghiệp quốc lẾ của

2A2 Nêu được | doanh nghiệp.

khái niệm nbn | 2B2 Phin hiện tính mối liên 2A3 Nêu được |hệ giữa nhận

Khái niệm chỉ|hiệu với hoạt din dia động thương

2A4 Nêu được |mại quốc tẾ Khổ niệm sáng ota domh chế nghiệp

2A5 Nêu được | 283 Phân tích

khái niệm kiểu | mỗi lên hệ

ding — công [giữ

nghiệp [hưng mm

|3A6, Nêu được |với hoạt động

SCT.Bừh lain về ý thứcbio vệ cic đốt tương cụ [thé của quyền SHTT của

sắc doanh nghệp khỉ

tham gia vào host động

thương mại uốc

bo về các đổi tượng của

quyền SHTT tong boạt

động thương mại quốc tế của doanh nghiệp.

¬

Trang 16

[kit mm [ương má] |ehuong tinh quốc tế của | may tinh, doanh nghiệp |2A7 Nêu được | 2B4 Phân tích.

thất niệm tên mối liên hệ

thương mai giữa sáng chế

SA Nên được Í3BI Phân tch Khấi niềm hợp đối tượng và

đồng li-xăng, |phạm vi của)

3A2 Ligt kê |hợp đồng

H-được ccác loại xăng

Íbợp đồng tie |3B2 Phin th

Xăng |dia vị pháp lý

(3A3 Nên được |của các bên

SCI Đưa ra quan điểm ca nhân vỀ tim quan tong của hợp đồng li xăng tong hoại dingthương mại quốc tế ota,doanh nghiệp

3C2 Đánh giá một hợp | đồng lining trong thực |

"

Trang 17

tiễn thương mại quốc tế | của doanh nghiệp Việt

quyền thương,

mại quốc tẾ

GAL New được 4B1 Phin tích

khái — niệm |được đổi tượng

nhượng quyền |và phạm vi của|

thương mại.

4A2 Neu đượcthương mại.khái — niệm |4B2 Phân tích

xe meng |4B3 So sinh quyền throng host dag tiến hoạt động nhượng

quyền thương mại quốc

166 Việt Nam.

4€2 Đánh giá hiệu quaela hoạt động nhượngquyền thương mại của

doanh nghiệp Việt Namtrong hoạt động thương|mại quốc tế.

2

Trang 18

DANH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ THỰC TRANG GIANG DAY Vie “QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TE*

TREN CƠ SỞ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC.

Thề, Nguyễn Thị Anh Thơ Tại Trường Đại hoe Luật Hà Nội, Quyền sử hữu trí tuệ trong hoạt động thương mại quốc

1Ế của doanh nghiệp la một môn hoe bit buộc trong chương trình dio tạo đại học hệ chính quy Ngành Luật thương mại quốc tỂ, được triển khai giảng dạy bắt đầu từ Khóa 36 (2011-2013). “Tính tới thời điểm tháng 7/2017, môn học đã được giảng day cho các lớp học thuộc mã ngành của 4 Khoá (36, 37, 38, 39) Nhằm đánh giá hoạt động giảng dạy đối với môn QSHTT trong

hoạt động TMQT của doanh nghiệp, từ đó tim liếm gii pháp hiệu quả, phù hợp đề nâng cao

chất lượng giảng dạy môn hoe, nhóm nghiên cứu đãthực biện điều tra xã hội học thông qua việc nhất phiễu khảo sát đối với các nhóm đối tượng shy bưởng có liên quan Kết quả điều tra xã hội

học được phân tích và tổng hop theo các nội dung dưới đây

1.Đối trợng điều tra

"ĐÃ ượng điều tra xổ hội học của ĐỂ tài bao gdm hai nhôm sinh viên:

- Nhóm 1: si viên mã ngành LTMQT để học môn QSHTT trong hoại động TMQT của

doanh nghiệp (sinh viên thuộc các khoá 36,37, 38,39) — 181 sinh viên;

- Nhôm 2: sinh viên mã ngành LTMQT chươa học môn QSHTT trong host động TMQT

của đoanh nghiệp (sinh viên thuộc các khoá 40, 41) ~ 126 sinh viên

_Mục dich phân nhôm

= Nhóm 1: Thống kê, tổng hợp ý kiến phân hồi từ các sinh viền đã được học môn bọc Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu có thé phân tích được những thành tự và những điểm hạn chế,

và đưa ra những gii pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng day trong rhững khoá học “Nhóm 2: Thống kê nhu cầu đào tạo của các sinh viên chưa học môn học Từ đó, nhóm: nghiên cứu có thé đề xuất được phương án phù bợp với mong muốn nguyện vọng của nhóm đối tượng này trong thời gian tối ưu nhất,

2 Nội dung chương trình.

ing iên Khoa Pip hậu hương mel qude lệ,Trường i bọ Luật Hà Nội

1 Duh iy gi ắ là Quyên SETT tong ho động TMỢT cũ dos nghiện"

em Mục 2.21, Choơng Sinh dio tof cnh quy winh độ đi oe Ngành Lut Thương nại Qube Ban bình ktm theo

(Quyét định số 27270QĐ.ĐHL.HN ngày 17/1/2019 của Hiệu tryệng Trường Đi bọc Liệt Hà Nộ v vgs ban hành chương

nh do tạo dạ học bệ chính guy Ngành Luft Thường mại Qốc từ

13

Trang 19

Kt quả khảo sắt Nhóm 1 cho thấy phần lén các đối trong khảo sát được hôi đầu cổ nhưcần được dio tạo các nội dung: (1) Tổng quan VỀ quyền sở hữu tí tuệ trong host động thương,

mmại quốc tế (TMQT) của doanh nghiệp (74%), (2) Giới thiệu chỉ it về một số đổi tượng của

quyto ở hữu wi tuệ có liên quan mật thiết ối hoạt động TMQT của doanh nghiệp (79,639), (3)

Hop đồng Li-xăng (Licence) trong hoạt động TMQT của doanh nghiệp (80,7%), (4) Nhượng quyền thương mại quốc tế (73,5%), (5) Thực tí quyền sở hữu tí tuệ trong hoạt động TMOT cia doanh nghiệp (83,4%), Kết quả khảo sit Nhóm 2 cũng khá tương đồng với Nhóm 1, phần

1m đối trợng được khảo sắt ở đây cũng đề xuất nhụ cầu được học Š nội dung nêu trên, lệ từ

(69% - 84,99%).

"Những nội dung này đã được đưa vào trong Đề cương môn học “Quyền SHTT trong hoạtđộng TMOT của doanh nghiệp” từ Khoá 37 thuộc mã ngành Trê cơ sở đó, có thể nhận định

bước din Đề cương môn học đã được srién khai đúng hướng, đáp ứng được phần lớn nhu cầu của nhóm đối tượng sinh viên ( được "khảo sắt.

"Bên cạnh đồ, một số đối tượng thuộc nhóm khảo sát cũng đề xuất bổ sung một vài nội

dong như: sở hu tí tuệ trong lĩnh vực phẫn mềm máy tinh, thực tiễn xử lý ví phạm về quyên sử

Inu trí tuệ, phấp luật Việt Nam về sở hữu tr tuệ, giới quyết ranh chấp liên quan tới sở hữu trí

tuệ bong thương mại quốc a,3 Cách thức triển Khai Môn học

Tái cách thức biển khai môn học chính được đưa ra cho đối tượng khảo sắt lựa chạn đó1a: (1) Chi tập trang giới thiệu các vấn đề về Quyền SHTT có liên quan tới hoạt động TMQT

của doanh nghiệp, 2) Giới hiệu cả Quyên SITTT nói chung và Quyên SHTT có liên quan tới

hoạt động TMQT của doanh nghiệp Phin lớn đối trợng được khảo sit lựa chọn cách thứ thứ

ai (68,559 đối với nhóm đối tượng khảo sát 1 và 80,2% đối với nhóm đổi tượng Khảo si 2) Từ đồ có thể thấy sinh viên có nhủ edu được dio tạo phần kiến thức nền về quyên SH, sé cơ sở đó sinh viên sẽ sẵn sing hơn khỉ tinh hội kiến thức về Quyền SHTT trong hoạt động

‘TMQT của doanh nghiệp.

4 Mye tiêu nhận thức của môn học

XẾt quả khảo sét đã cho thấy môn học đạt được mục tiê đ ra, thông qua tỉ lệ 75% đội

tượng khảo sát thuộc Nhóm 1 khẳng định mục tiêu nhận thức của môn ý hú: pho hợp với nhu cầu.

của sinh viên Theo đó 82,4% đối tương khảo sát Nhóm 1 và 89,1% đối tượng khảo sát Nhóm 2cho rằng mục tiêu lớn nhất mà mén học cần hướng tới đó là sinh viên có thé vận dụng được.

qhững kiến thie của môn hoe dé áp dung trong thực tiễn Qua đây có thể thấy sinh viên đề cao

vai tồ của việc ứng dung các kiến thức từ môn bọc dem lại

5 Môn học tiên quyết

14

Trang 20

(Cae môn học tên quyết đồng vai rẻ tạo đụng khối kiến thức nền giáp sinh viên có thé lĩnh hội được những kiến thúc chuyên sâu một cách ối wa Thông qua kế: quả khảo sứ, nhóm

điều tra nhận thấy dai đa số đối tượng được điề tra đều khẳng định môn Luật sở hữu tue là rn học tên quyết quan trong nhất (92.69 đối trọng khảo sắt Nhôm 1 và 96/89 đối lượng

Xhâo sit Nhóm 2), bên cạnh đó, các môn học khác cũng được phần lớn đối tượng khảo sắt hea

chọn với tỷ lệ trên 50% như: Luật thương mại 1,2, Luật dân sự 1,2 và Luật TỔ tụng dân sự.

`Ngoài ra, một số đố tượng khảo sit Nhóm 1 còn đề xuất thêm mmôn bọc quan trong khác để nhất

tiễn kỹ năng thực tế của sinh viêo, đơn cử môn Kỹ năng luật ga

6 Thời lượng giảng dạy môn học

Hiện nay, môn Quyền SHTT trong hoạt động TMQT của doanh nghiệp dang được triển khai giảng day cho sinh viên mã ngành LTMQT vào năm học thứ ba, với thời lượng 3 tín chi, 5 mẫn, Kết quả khảo sắt cho thấy phần lớn đối trọng khảo sit cho ring thời điểm giảng dạy môn học phù hợp (75,7% đối tượng kho sit Nhóm † và 72,2% đối tượng Khảo sit Nhóm 2) Tuy nhiên, đối với thời ượng giảng day môn học lại chưa đếp

ng được nh cầu của các đối ượng khảo sắt này, Theo đó, phần lớn cho rằng môn họcnéa được ging dạy với thoi lượng 15 tần, 4 tín chỉ để sinh viên có thu kiến

thức một cách tối ưu (74,6% đối tượng khảo sit Nhém 1 và 427% đối tượng khảo sát Nhóm 2)

7 Phương pháp giảng dạy môn học

`Về phương pháp giảng day, kết quả Kho sắt cho thấy phần lớn đối tượng được điền tra

đều đề cao các phương pháp chi trọng thực tin, theo đó, phương pháp được đề xuất với tỷ 18 cao nhất 46 là phương pháp giải quyết tình huồng vụ việc (rên 83% đối với cả hai Nhóm đối

‘urgng khảo sit), bên cạnh đó phương pháp học tập thông qua trải nghiệm cũng được đề cao

(én 50% đối với cả hai Nhóm đối tượng khảo sé) Trong Khí 46 phương pháp thuyết tình sinhviên ghi chếp truyền thống chỉ đạt tỷ lệ thấp (27% đối tượng khảo sắt Nhóm 1 và 46% đối tượng"khảo sát Nhóm 2).

8 Học liệu eta môn học

`Với đặc thi cia một môn bọc mối thuộc mã ngành TTMQT được tiễn khai từ năm 2011

trở lại đầy, môn Quyén SHTT trong hoạt động TMOT của doanh nghiệp sử dung kết hợp nhiều

học liệu khác nhau, do đó, sinh viên cũng phải đóng vai trồ chủ động trong việc tìm kiếm học

liệu cho môn học Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn sinh viên phải sử dụng cả ti liệu tiếng

Vit va tà liệu tiếng Anh phục vụ cho nhiệm: vụ hoe tập của mình (79,6% đối tượng khảo sét

Nhóm 1 và 92,9% đối tượng khảo sắt Nhóm 2),

15

Trang 21

Ngubn tôi liệu cơ bản mà đối tượng kbảo sát sử dụng chủ yến thông qua việc ta cứu ti

liệu trên mang, giáo trình tập bài giảng của giảng viên và thư viện Trường Dai học Luật Hà Nội

"Ngoài re, một số đối tượng cũng chủ động mua học liga, mượn học liệu tr các cơ sở Ao tạohá, nhưng t lệ khá thấp (dd 3096),

Đá nh giá chất lượng của học liệu ofa Trường Dai học Luật Hà Nội đành cho môn học, đa

số đối tương kháo cất cho rằng ngudn học liên đáp ứng trong đổi tốt nhu cầu cia hộ, uy nhiên,vẫn còn nhiền quan điểm cho rằng như eds họ liga eta họ chưa được đáp ứng (29.8%).

9 GIãng viên giãng day môn học

“Theo quan điểm của đối tượng được khảo sit, môn học nên dive giáng dạy bồi cả giảng

viên cơ hữu của Trường (trên 909%) và giảng viên thỉnh giảng (trên 70%) Bên cạnh đó, các đối

"tượng này cũng cho rằng giảng viên thỉnh giảng chủ yếu nên giới thiệu các vụ việc thực tế (trên.19536) cho sinh viên Nhin chung, qua kết qué này có thể thấy sinh viên mong muốn được lĩnh

hội kiến thức từ cả giảng viên cơ hữu và ging viên thính giản, theo đồ giảng viên cơ hữa tận trung chủ yến giảng lý thuyết và minh hog bằng vụ vie thực tẾ, giảng viên tinh giảng sẽ chữa sẽ các kính nghiệm giải quyết các tinh huồng thự tẾ của minh trên tính thin nền tăng lý huyết

‘ma sinh viên đã được lĩnh hội.

10 Bình thức đánh giá môn học

Quan điểm của đối tượng kháo sit Nhóm 1 cho rằng hình thức đánh giá bai tập nhóm iện nay của môn học là phù hợp (75%), tuy nhiễn, nếu trong trường hop thay đổi Sinh đhức

đánh giá nên theo hướng đánh giá thông qua hình thức hỏi đáp trên iớp (86%) Đối với bình.

thức th cuối kỹ, quan điểm của Nhóm này lại khá trung dung (47,5% phản đối và 52,5% đồng,

tink), trong trường hợp tay đổi hình thúc thi thì hình thúo thi vấn đếp được ưa thích nhất 69/890,

(Quan điểm của đối trợng khảo sit Nhóm 2 có sự Khác biệt với Nhóm 1, theo đó phần lớn cho rằng hình thức đánh gia thông qua Đà tập nhóm là phù hợp, toy nhiên lệ ứng hộ hình thức tải từ tị viết (hiện dang được áp dụng, 37.39 đối ong khảo sit) thấy hơn sơ với tỷ lê ng bộ bình thức thi tele nghiệm (47,6% đối tượng khảo st)

11 Hoạt động thực tế

Kết quả khảo sit cho thấy phần lớn đối trọng khảo sắt cho ring cho các sinh viên học

nôn học “Quyền sở hữu trí tệ trong hoạt động thương mai quốc 18 của doanh ngàiệp” nên

đoợc hưởng li tờ ho động găng đạy mang nh chất hục 1 ấm các văn phòng ate, ổn

thiên tôn ), hoạt động này cổ thể được tiến bình vào bất ki tời điểm nào rong qué tink

sing đạy môn bọc may (71,396 đối tượng khảo sét Nhôm 1 và 81% đối tượng khảo sát Nhóm

16

Trang 22

12 Đánh giá ưu nhược điểm của hoạt động giảng day môn học

Uu điểm

Đối rong khảo sốt sau khi hoe nhân định wu điểm lớn nhất của môn học đó là giảng viên

siding day bám sát đề cương (61,37), nổi dung kiến thức môn bọc phi hep với nhu cầu của sinh iên (9,859), phần lớn giảng viên giảng bài hấp dẫn sinh viên (22,79), đủ số lượng giảng viên

“Nhược dim

"Đối tượng khảo sát sau khí học nhận định nhược diém lớn nhất của môn học đó là không, 4 học liệu tí (45,3%), không đủ số lượng giảng viên (28,72), phần lớn giảng viên

giảng dạy chưa hap dan sinh viên (27,6%).

'C6 thể nhận thấy, đối với cùng một tiêu chí đánh giá, mỗi sinh viên lại có một góc nhìn

Khác nhau Don cử với tiêu chí đánh giá mức độ giảng bai hấp dẫn của giảng viên, một số sinh vign nhóm tiêu chí này vào phần tu diém, số khác lại đưa vào phần nhược điểm Do những

quan điểm khá da chiều, nén đây cũng được coi là một kênh thông tin, tên cơ sở kết hợp với các tiêu chí khác để đánh giá hoạt động giảng day méa học.

13 Kỳ vọng của nhóm đối tượng khảo sắt chưa học môn hoe

Xết quả khảo sất cho thấy, nhóm đối tượng khảo sit chưa học môn bọc kỹ vọng lớn nhất

VỀ giảng viên giảng dạy có kiến thức chuyên sâu về QSHTT trong hoạt động TMQT của doanh

aghigp (88,999, tiếp đó là đủ học lệ tếng Việt và tiếng Anh (7396 và 68,399) Ngoài ra, nhóm đối tượng này cũng mong muốn Giảng viên giảng day môn học giảng bài có sử dung phương hấp so sinh luật, Ging viên giảng bài sử dụng các phương tiga hỗ trợ như máy chiến, bảng, ti

liệu, Nội dung kiến thức môn học “QuyÊn sở hữu tr tuệ trong hoạt động thương mại quốc tế của

doanh nghiệp" được sắp xếp không chồng chéo với các môn học thuộc chương nh đảo tạo (với tỷ lệ rên 50%).

14 Kết hận

Qua việc khảo sé, và nghiên cứu thực trang giảng dạy môn Quyền SHTT trong hostđộng TMQT của doanh nghiệp, nhóm nghiên cứu nhận thay:

~ Nhân chung nội ding môn bọc hiện nay để phần lớn dip ứng được nhủ cầu của sinh

viên mã ngành Tuy nhiên, với thời lượng giảng day biện nay, việc bd sung thêm một số nội

ung khi giảng dạy khá khó khăn DE đấp ứng nhu cầu của nhóm đối tượng Khảo sát mong

muốn giảng viên giới hiệu cả khối kiến thức về Quyền SHTT chung và Quyển SHTT trong

hoạt động TMOT của doanh nghiệp, thiết nghĩ môn học sẽ phải được triển khai trong 15 min (3

hoặc 4 tn ch Tiên thực tế, quan điểm này được phần lớn nhóm đối tượng khảo sát ng hộ;[mm Th Tne TM Tạ ve

17 rv bat Hoc Luk HA ny

Trang 23

- ĐỂ dim bảo kiến thức nén cho sinh viên trước khi học môn Quyền SHTT chung và

“Quyền SHTT trong hoạt động TMQT của doanh nghiệp, tạo sự iếp nổi gắn kết giữa các môn

học, môn học này nên có một số môn học tiên quyết quan trạng: Luật sở hữu tí tuệ, Luật“Thương mại, Luật Dân sự,

~ Môn hoe nên được giảng day boi giảng viên cơ hữu của Trường và giảng viên thỉnh

giêng Trong quá trình gừng dạy, các giảng viên nên áp dung phương pháp giảng dạy kéc hợp

ita lý thuyết và thực tiễn, giải quyết tinh huồng thực tiến giúp sinh viên học tập thông qua rải

"ghiệm Bên cạnh đó, sinh viên cũng phải chủ động tim kiếm, đọc, nghiên cứu tai liệu trước khi

lên lớp để giờ học hiệu quả hon;

~ VỀ học ign sin viên o6 th tìm kiếm học liệu trực hyền miễn phí bằng tiếng Anh như

cúc khốa học từ xe (Distance Learning Courses) của Tổ chức Sở hữu ti tuệ thé giới (WPO),*

Co quan sing chế và nhãn hiệu Hoa Ky (USPTO), Văn phòng sáng chế châu Âu (EPO)“ hay

tài liệu IP Panorama đã được Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam địch sang tiếng Viet.’ Bên cạnh đó,trong bối cảnh hiện nay, khi nguồn bọc liệu trực tuyến đã được phổ cập, sinh viên có thể chủ

động tìm kiến ti liệu phục vụ môn học bằng cách truy cập trực tiếp vào các website của WIPO

(up wip invportaVen/index htm), WTO (htps/wsow.wMo.org/), Cục sở hữu tí me

Việt Nam (httplimww.noip.gov.vn/), tận dung cơ sở dữ liệu điện tứ HeinOnline, Legaltrac tại Thủ viện Trường Đại học Luật Hà Nội, hoặc sử dụng các công cạ tim kiém trực tuyển Trong

‘omg lai gần, Khoa và bộ môn chuyên trách có thé lên kế hoạch xây dựng giáo tình lập bài

giảng riêng cho min học này;

- V8 hình thức kiểm tra đánh gi: về hình thức kiểm ta, môn học có thổ áp dụng phương,hức đánh gíá thông qua hình thức hôi đáp trên lớp hoặc bài tập nhóm, Về hình thức ôi hiện nay

số nhiều quan điểm khác nhau: thi vấn @ép, thi trắc nghiệm và th viết Tuy nhiên, để đánh gi công bằng, chính xác khả năng tinh độ của sinh viên th giảng viên Không chỉ đơn thuin da trên nhụ cần của sind viễn, mà phải kết hợp các yếu tố khác như tính khả thi, phủ hợp, công,

bing, nhất quần để tạo động lực cho sinh viên học tập;

- Chối cùng, quan trong nhất là yếu tổ con người Giảng viễn đầu ar thổi giam, tâm súc gbiÊn cứu muôn học một cách bai bản chuyển sâu để giờ giáng trên lớp được cập nhật, thục tiễn,

“WIPO cung cấp miễn KH cốc Kha bọc từ xa MỤC nền vẽ It sở bầu i tỆ ở mắc độ oo bận Xem whem

1tBs/selevipolitheeinlecis]qnE=ey (uy cập ney 15/2017)

'USPTG cong cp muta phí cố bù găng trực todo -aming Medjag) về hột sở bu ví tệ 8 mức độ cơ bin Xem,

thêm _ h695/2ww9ssgtoeooainineeels>sotsssicbntinelecusimmopc0eds®demhogjpviopl-asebimmseailes:

ine (nọ ofp apy 322017)

"EPO cing cipmidn pi các B eu hướng da eng dạy (IP Teaching Ki) tp 8 c bin đến ag co, Xem thom

nins/etina europa guiouslclesoizcisôecgholessssrsl]1238hroyss-gareexEterpiec-20Ea<arv0 rey

"ulin poi so+vafrnlpanerarl (ray sập noi 2540017)

18

Trang 24

hiệu quả và hấp dẫn Sinh viên chủ động tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu để tìm ra những vấn đề pháp lý cần tao đối để giờ học trên lớp Không mang tinh độc thoi, một chiễu giữa người day và

người học.

Trang 25

BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT DONG THƯƠNG MT QUỐC TẾ CUA DOANH NGIJẸP: NHIN TỪ THỰC TIỀN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

TAS Le Đình Qioề"

f nà dang pháp If điều chỉnh việc bảo lộ quyền sỡ hiữu trí tuệ của Việt

Điều 2 (8) của Công ude thành lập Tổ chúc Sở hữu trí tế thế giới (WIPO) ký ngày 14 ~

7 - 1967 quy nh: "Sở hữu trí tub bao gdm các guyŠn liên quan đến các tắc phẩm văn học

nghệ thuée và khoa học: các cuộc bi

hương trình phát sing: cúc sing chế rong tất cá các Tinh vực sảng tạo cla con người; cácthan phá khoa học; các kiểu dng công nghiệp; các nhấn hiệu hing lóa, nhân hiệu dịch vụ vàcác lên thương ti; bảo hộ chẳng lại sự cạnh tranh không lành mạnh; về tắ cả ede quyên

Hide dy nh từ lắt gud của loợt động tí tệ tuộc các lình vực văn hoo, nghệ tu, khoa hoe

và cổng nghiệp", Từ khái niệm trên, sở Hữu tí tuệ được chia thành hai nhóm; sử hữu công"nghiệp bảo hộ các phát mình, sing hế, giải Pháp hữu fc, kiỂu ding cổng nghiệp, nhãn hiệu

hàng hóa, quyển sử dạng đối với tên gọi xuất xứ bàng hóa và quyền sở hữu đối với các đối tượng khác do pháp luật quy định; và quyền tác gid bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật,

Xhes học và những sống tạo trong lĩnh vực guyỂn ké cặn Hay được gọi là quyển liên quan

Trong nền kinh tẾ ĩ thức, khái niệm sở hữu bí tuệ được mở rộng không chỉ là sở Hữu

sông nghiệp và quyền tác gid, mà theo nghĩa rộng, còn là những đăng ký, thương biện, quảng

cáo, các dịch vụ tii chínb, cố vin cho ofe xí nghiệp, thi trường ti chính, y tế in thức ý học),

giếo đục và khoa học, công nghệ cấc thư viện, ngăn hing dữ liu điện tủ, các sân phẩm nghe. nhìn và các trò chơi video; công nghệ sinh học, các thư viện và ngân hang dữ liệu truyền thông, công nghiệp dược phim l

Ở Việt Nam, bảo hộ sở hữu tí tuệ là một Tinh vục còn khá mới me Song, ¥ trổng vị

bảo hộ sở Hữu trí tuệ mã rước tiên là quyền tác giả đã được chỉ nhận ngay từ bản Hiển pháp

đầu tiên năm 1946 (ida 10, 12, 13) Nhà nước Việt Nam din chủ cộng hòa đã thừa nhận

quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản của công dân, quyền nghiễn cứu khoa họ, sing tác văn "họe, nghệ thuật và bảo đâm quyền tự hữu ãi s cũng quyển lợi của trí thức, Luật Sở hữu bí tuệ cũng đã được Quốc hội Việt Nam thông qua năm 2005 và có hiệu lực từ ngày 1-7-2006, được sửa đổi năm 2009 Đặc biết, khi Việt Nam chính thie gia nhập Tổ chức Thương mại thể iới thì thục tiễn đặt ra những vấn đề bức bách đòi hối phi giải quyết tube áp lực trong và

ngoài nước về bảo hộ quyền sở hữu tí tu, nhằm tạo đọng bành lang php lý khuyến khích

hoạt động sáng tạo có giá trị của công dân Việt Nam cũng đã ký các hiệp định song30

diễn cũa nghĩ ot biểu điền, các bản ghi âm tà các

Trang 26

phương liên quan đến quyền tác giá như: Hiệp định thiết lập quan hệ quyéntéc giả Việt Nam « Hoos Kỳ (nim 1997); Hiệp định giữa Việt Nam và Thuy Sĩ về bảo hộ quyền sở hữu tí tuệ và

hợp tác trong nh vực sở hữu trí tuệ (hấm 1999); Hiệp định Thương mai Việt Nam - Hoa Kỳ

(năm 2000), Năm 2004, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập để trở thành thành viên của Công, vớc Bom (Bem) về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật đã được ký tại Bom (Thụy $1) năm 1886 và Chủ tich nước đã ký quyết định gia nhập Công wie Ré-ma bảo hộ người biểu ign, nba sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng duoc thông qua tại RO-ma (-te-]E4) năm, 1961-Theo cam kết tạ các Hiệp định song phương với Hoa Kỳ, Thụy Sỹ và yêu cầu của WTO,

Việt Nam đã gia nhập Công tớc Gio-ne-vo, Công ước Brie-xen và tuân thủ các quy định của

ệp định TRIPS (Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mai của quyền sở bữu tí

1.2 Vai tro của việc bảo bộ quyền sở hữu ti tuệ đối với các doanh: nghiệp Việt Nam.

Trên thực tẾ, giá tr của quyền sở hữu bí tug (SHTT) và tiểm năng của nó dB tạo ra các cơ hội cho lợi ích trong tương lai thường không được các doanh nghiệp Việt Nam? đánh giá đầy đủ Tuy nhiên, khi quyền sở hữu trí tug được bảo hộ pháp lý và nhu cầu về sản phẩm vài

"hoặc dich vụ được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tồn gi trên thị trường, quyền sở hữu tí tuệ sẽ

ở thành tí sản kính doanh có giá tị, Quyền sở hữu trí tug cổ thể tạo ra thn nhập cho các doanh nghiệp thông qua hoạt động líxăng, bán hoặc thương mai hóa cáo sin phẩm hoặc dich

‘vu được bảo hộ quyền SHTT mà có thé nâng cao đáng kể ti phần hoặc làm tăng lợi nhuận cho

doanh nghiệp Bén cạnh đó, quyền sở hữu trí tuệ cũng có thé năng cao gi t và tị giá đoanh"nghiệp trong mit của nhà đầu tự và các tổ chức tài chính

“Trong trường hợp bin, sip nhập hoặc mus lại, ti sin tí tuệ có thể làm tăng đáng kế giá

trì doanh nghiệp và đôi khi, đó chính là tải sin đầu iên và thực sự có giá tị, Do đó, hiến luge

sử đụng ti sẵn trí tệ có thé nâng cao căn bản tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam biện nay Các doanh nghiệp phải chic chin rằng họ sẵn sing đội mặt với thách thức và áp dụng

các biện pháp khai thấ tải sin trí tệ và bảo hộ chúng bit cử ở đầu Giống như tài sin how

“hình, tài sản trí tuệ phải đạt được và duy trì, được tính toán, định giá, giám sát chặt chế và quản.

lý can thận nhằm có được nhiều giá trị nhất Tuy nhiên, trước khi việc này được thực hiện,

= Ging vin Bộ mn Pháp ast Thường ma phương và DPresta wa

"Trên Thanh Lâm Viện Ta nguy nade va Mỗi tung Đồng Nam A, “Bảo bộ quyên sỡ hữu tí tệ tong bối cnh bi

ship và xy dng nda nh vì tức = lun: sCác danh nghp Vi Nam rong hoại động ương mt Bin ay chủ yêu văn ác đonh ngip vi và hô (SME) : 21

Koa Pip ug Thương mg suắ tế Tường

Trang 27

trước tiên các doanh nghiệp phải nhận thức được giá trị của quyền sở hữu tí rug và bất đầunhìn nhận chúng như ruột tài sản kink doanh có giá tr.

Tal sản cia đosnh nghiệp có th được chia thành 2 log: tồi sin bữ bình - boo gằm nhàSông, Tnấy mộo tà sa ti chinh về cơ sở hạ tng, và ti sẵn vô ình - được tính từ nguồnnhân lực, bí quyết kỹ thuật đến các ý trởng, thương hiệu, kiễu đáng và các kết quả võ hìnhXúc có được từ năng lực đổi mei và sáng tạo của công ty Theo truyền thống, ti sản hữu bình

là ài sản chính của công ty và có ý neha quyết định khả năng cạnh tranh của công ty trên thị

trường, Trong qué trình hộ nhập kinh tế quốc tẾ hiện nay, tin hình đã thay đổi đáng kễ, Thành

qua của cuộc cách mạng công nghệ thông tin và sự ting trưởng của nền công nghiệp dich vụ đã

khiến chó các công ty nhận ra rằng i sin vô bình trở nên có gi trì hơn so với tồi sản hữu hình

sửa minh Các nhà xưởng và nha máy lớn din dt dang được thay thé bởi các phần mềm về các

Ý tưởng đổi mới mạnh như là phần thu hập chính của một phần lớn và dang gia ting cia các

doanh nghiệp trên toàn thế giới nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Trong một số

Tĩnh vực mà công nghệ sản xuất truyền thống vẫn ngự trị, sự đổi mới không ngừng và sáng tạo.

6 tận dang trở think chia khóa cho Khể năng cạnh tank tốt ơn trên các thị trưởng cạnh tranh

Xhốc iệ, bắt kể đó là thị trường nội địa hay thi trường quốc tế, Do 46, tài sản vô hình đồng vai 119 tring tâm và các doanh nghiệp Việt Nam cin im ra cch thức sở dung tốt nhất các tivo hình eda minh.

`Một hiện pháp quan trong để sử dụng cúc tải sin võ hình là bảo hộ pháp lý cất tài sin về

ình, nếu chúng đủ điều kiện để bảo bộ quyền sở hữu trí tuệ, đạt được và duy tì các quyền sở

"ữu tí tuệ Cụ th, quyền sở hữu tí tuệ 06 thể đạt được theo các dang sau đây ca ti sẵn vô

~ Một lồ, sin phẩm và quy trình đối mới (thông qua sáng chế hoặc giải pháp Hữu ich); - Hai là, tác phẩm văn hóa, nghệ thuật và văn bọc bao gồm (ở hầu bết các nưởc) phần ầm máy tin và tập hợp dỡ liệu (hông qua bio hộ 'quyền tác giả và quyền liên quan);

- Ba là, kiểu ding sing tạo, bao gồm kiễu đáng hàng đột may (thông qua kiểu đáng công,

~ Bẫn lồ, đâu hiệu phân biệt (chủ yếu thông qua việc bảo hộ nhấn hiệu, bao gma nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận, tuy nhiên trong một số trường hợp, việc bảo hộ thông.

qua chỉ dẫn địa lý, xem dưới đây);

= Năm là, các vi mạch (bảo hộ thông qua mạch tích hợp bán dẫn);

= Sáu là, chị đễn của hing hóa về chất lượng và đanh tiếng nhất định tạo nên nguồn gốc

Lồ chốc ở Hồ tí thể giới (WIPO), bộ phn doanh nghiệp văn và nhà, “So hw ý mể đổ cho doanh nghiệp”

2

Trang 28

địa lý (bảo hộ thông qua chỉ dẫn địa lý) và *

+ Bij 12, bí mật thương mại (bảo hộ thông qua thông tin bí một có gi tị thương mai)

“Nhìn từ thực tiễn doanh nghiệp có thé thấy bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một sự đầu tư

“Đầu tư để dat được các quyền là đặc biệt quan trọng để nâng cao giá tỉ thị trường của các

doanh nghiệp Vige đầu tư vào trang thiết bị, tài sản, phát tién sản phẩm, tiếp thị và n

có thể cải thiện mạnh mẽ tình hình tài chính của công ty thông qua mở rộng giá bị tài sin và

tăng năng suất rong tương li Việc đạt được quyển sở bữu trí tuệ cũng có thé mang lại các kết

qui tương ty Thị trường sẽ đánh giá các doanh nghiệp đụa trên ài sân hiện có, hoạt động kinhdoanh biện tại và lợi nhuận kỳ vọng trơng la Sự kỳ vọng vào lợi nhuận tương lai có thé bị tác

động ding kể bởi việc đạt được các sing chế chủ chốt Có một số vi dp quan trọng về các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam đã chứng kiến thị phần của bọ ting trưởng qua tìm ngly như là hệ quả của việc đạt được các sing chế quan trọng từ trong các công nghệ chủ chốt “Tương tự, một nhấn hiệu tốt với uy tín tốt đối với người tiêu dùng cũng có thé nãng cao giá trị

hiệp tạ cia công ty và có thé đồng góp quyết định cho sản phẩm và dich vụ của công ty trở nên

hip din hơn với khách hàng, Do đó, việc đầu tư phát triển một tải sản tr tuệ tốt sẽ quan trong "hơn một bình động phòng thủ chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Đó là cách để làm

‘ting giá bị thị trường và cãi thiện lợi nhuận của của cáo doanh nghiệp trong trơng la.

“Nhìn chung, bảo hộ pháp lý quyền sở hữu trí tug sẽ biến các tài sẵn vô hình thành các ti sản độc quyền, cho dù chỉ trong một thời gian nhất định Các quyền này cho phếp các doanh

nghiệp của Việt Nam đạt được quyền sở hữu đối với tài sản vô bình và khai thác tối đa các tài sản này,

1.3 Thực trang bảo hộ quyền sở hữu tí tuệ trong hoạt động thương mại quốc tỔ của doank "nghiệp Việt Nam hiện nay

-“Theo Cục Sở hữu trí Khi tính đến ngày 31/12/2016, cục sở hữu trí tuệ đã tiếp nhận

104275 đơn các loi, rong đó”:

= 58.217 đơn đăng ý xá lập quyda sở hữu công nghiệp (lng 14,2% so với sm 2015), bao gồm: 5.228 đơn sáng chế: 478 đơn giải pháp hữu ích; 2.868 đơn kiểu dáng công nghiệp;42.848 đơn nhãn hiệu quốc gia và 6.656 đơn nhấn hiệu đăng ký quốc tế heo He thống Madrid;

9 don chỉ dẫn ia fs 7 dom đăng ký biết kế bổ tr mạch tích hợp bán dẫn và 123 đơn đăng ký

quốc nguồn gốc Việt Nam (7 đơn sáng chế, 116 đơn nhãn hiệu).

~ 46.058 đơn khác, bao gồm: sửa đổi đơn: 2327; chuyển nhượng đơn: 1.223; cấp li vănbing bảo hộ: 1.506; gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ: 18.118; duy tri hiệu lực văn bằng bảo

hộ: 7.264; sửa đổi văn bằng bio hộ: 7.405; chuyển nhượng văn bằng bảo hộ: 2.852; chuyển

Bộ Khoe bọc về Công nghệ, Cục sử hữu ít, “Dáo cáo thường ign hoạ động sử tu tí ak 2016"

+ 23

Trang 29

giao.quyền sử dụng: 665; chấm đứhủy bô hiệu lực văn.bằng bảo hộ: 362; khiếu nạ: 1.123;

yeu cầu tra cứn/eung cấp thông tim: 278; phân đối cấp văn bằng bio hộ: 1.023; các loại don hức: 1.912

Cục Sở hữu tí tệ đã xử lý BD 787 đơn các loại, trong đó cổ 38.872 đơn đăng ký xác lập

uydn sở hữu công nghiệp (ting 9.9% so với năm 2015), trong số đó:

= Chấp nhận bo np cho 29 880 đội tượng sở hữu công nghiệp bao gồm: 93 sing chế, 177 gii pháp hữa ích 1.966 kiêu đồng công nghiệp: 35720 nhân hiệu (rong 06 có 4823 nhãn

hiệu quốc tẾ đăng ký theo Hệ thống Madrid); 7 chi din địa lý; 9 thiết kế bố trí mạch tích hợp.

bần dẫn và thẫm định bình the 108 don đăng ký quốc tế nguồn gốc Việt Nam (7 đơn sing chế,101 đơn nhãn hu).

= Xit lý 41.915 đơn ede loi khác, bao Hi đơn: 2.685; chuyển nhượng đơn:

1.117; cắp lạ văn bằng bio hộ 1.806; gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ: 16874; duy trì hiệu lục bằng độc quyền sáng chế giả pháp hữu ích: 6/71 sia đổi vấn bằng bảo hột 6 547 chuyên nhượng văn bằng bảo hộ: 1.610; chuyển giao quyền sử dụng: 1.117; chấm đứt/hủy bỏ hiệu lực.

văn bằng Bảo hộ: 352; khiểu nạ: 968; tra cứu: 120: phản đổi sắp văn bằng bảo hộ: 767 về1.228 đơn cúc loại khác.

Cue Sở hữu tí tuệ cũng đã cấp văn bằng bảo hộ cho 25.893 đối trợng sở hữu côngnghiệp (ting 2,2% so với năm 2015), bao gồm: 1.423 bằng độc quyền sáng chễ, 138 bằng độc

quyển giải pháp hữu ích, 1.454 bằng độc quyển kiểu dáng công nghiệp, 18.050 giấy ching nhận đăng ký nhăn hiệu quốc gia và 4.822 đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Hệ thống Madrid; 7 giấy chứng nhận chỉ din địa ý: 9 giấy chúng nhận đăng ký thiết kế bổ tí mạch tích hợp bán

C6 thé thấy, rong những năm gin đây, do sốc cạnh tranh của hoạt động thượng m: quốc tế và khả năng nhận thức tốt về tằm quan trọng của việc bảo bộ quyền sở hữu tí tệ, ý

thức đăng ky bảo hộ quyền sở bữu công nghiệp của các doanh nghiệp hong nước đã tăng lên

đáng kể Đây là một đấu hiệu tích cực đối Với sự phát tiển của nền kinh tế Việt Nam Cácdoanh nghiệp đã biết cách khai thác có hiệu quả giá tj của quyễn sở bữu trí tuệ mã mình dang

Các số iệu về thực thi quyền sở hữa tí tug của Doanh nghiệp Việt Nam (Theo thẳng kê

của Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2016):

` Bồ ess Căn ng, CC lồ nộ Bin etn ie st ng ở at sự ăn H1

24

Trang 31

6 koma bằng đặc quyền bids đăng công nghiệp pie 2006 đến năm 2016

‘cia cha đơn dệt Nam và nước goat

ner dein potent gate en 206102016 he nae and toga

ine 2H07 2008 Soop ND HAN X3 aS aoa 205 2m6

Số lượng đơn ding ký sing chế của người nộp đơn Việt Nam tit"năm 2006 đến năm 2016 theo chủ thể

etnemese invention applications by holder fom 2006102016

26

Trang 32

“Số lượng bing độc quyền sáng chế của người nộp đơn Việt Nam,

“từ năm 2006 đến năm 2076 theo chủ thể

~_ Nhãn hiệu:

27

Trang 33

lấy chứng nhận đăng kệ nhấn hiệu dã cấp từ năm 206 đến nam 2016

can hô đơn V4chaem và ngoài

aera cert ied rr 2086926 the Vase elmer

‘SS ượng đơn đăng ký sll php hữu Ích của người nộp đơn Việt Nam

tinăm 2006 đếnnăm 2016 theo chủ thể

.Weerpeseuglg Soliton ppleations by holes om 2006102016

28

Trang 34

+NFERRY a

Số lượng bing độc quyền giã pháp hữu ích côn người np đơn Việt Nam,

năm 2006 đến năm 20g theo chủ thế

"Bên cạnh sự nhận thức ding đến của da số doanh nghiệp của Việt Nam, hiện nay vẫn còn một số doanh nghiệp trong nước chưa có ý hức đăng ký quyền sở hữu công nghiệp Đã có Xhông it đoanh nghiệp bí tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Nhiều nhãn hiệu đo không nộp don đăng ký bảo hộ, cho nên khi xây ra tranh chấp rất khó xử ý, Hoặc:

“một số nhăn hiệu đã được bảo hộ, nhưng lại sử đụng tương tự cách thức trình bay của nhấn “`

hiệu được bảo hộ của người khác cũng tạo ra ác tranh chấp giữa các chủ thé quyền.

‘Dac biệt, hiện nay các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam đang được tạo điều kiện và phát triển mạnh mẽ Tuy nhiền, hầu hết các đoanh nghiệp mới chi quan tâm đến vấn đề phát triển sin phẩm, gọi vốn đầu tu, lập kế hoạch marketing, bán hàng mà quên mắt vin

48 sỡ hữu trí tuệ, bio vệ ý tưởng, bảo hộ thương biện vin là quyền pháp lý rt quan trọng,

của người khỏi nghi

Sở hữu trí tuệ là một loại tài sản vô hình nhưng lại có giá tri rất lớn đối với doanh "nghiệp, đặc iệt đối với doanh nghiệp khối nghiệp Ví dụ, để được quyền bin gà rin KFC, mỗi

cửa hàng phải trả cho Công ty KFC 85.000 USD/ném Hiện, KFC có hơn 13,000 cửa hàng trên. toin cầu, số tiền mà thương hiệu mang lạ rất lớn Một vi dụ khác, Công ty Cé phần Diana Unicharm hiện có tổng giá tị 185 triệu USD, trong 66 tii sản hữu bình chỉ chiếm 20 triệu

‘USD, số còn lại là tài sản vô hình '”

`ƯNTADINWTO, "Những đất chua iw hu ou, lộu lướng đất dành cho daonknghập ad th vừa và

29

Trang 35

“Tại những nền kinh tế ớn trên thé giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Nhật vẫn đề SH77 rổuge các doanh nghiệp quan tâm, mỗi ý tưởng, sân phẩm, thương hiệu đều được bảo hộ độc

quyển trước khi xuất hiện trên thì xưởng Tuy nhiên, ở Việt Nam, các doanh nghiệp khởi

"nghiệp lại không để ý nhiều về vin đề này, Sau khi sin phẩm thành công (1,2 năm), hoặc khi

xây ra tranh chấp, xuất hiện bằng nhái trên thị trường, họ mới quay lạ tm biểu th có khi đã bịmmất bản quyển Đây là một thực trạng động báo động đối với các doanh nghiệp Việt Nam,

~ Tỷ lệ đơn giải quyết khiếu ni: (Nguồn: Cục sở hữu trí tuệ)

na —

1.4, Moe số giải pháp nhằm nang cao hiệu quả bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đổi vídoank nghiệp Việt Nam y

Tir thực trang bảo hộ quyền sở hữu tí tuệ của các doanh nghiệp Việt Nem, tác giả xin

đưa ra một số giải pháp nhằm thực thi quyền sở blu i tuệ có hiện quả:

“Thứ nhất, tiếp we hoàn thiện các quy phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ, nhất là các quy ‘pham thục thí Đặc bit, mình bự dn sự phải được áp dụng tiệt để và phổ biển nhằm điều chỉnh

cáo quan hệ liền quan đến loại tải sản vô hình này, ma việc đầu tiên là chấn chỉnh lại toàn bộ

các quy phạm về chế thi bảo đảm thực thi theo hướng TẾ trật tự dn sợ âm biện pháp chủ yếu Đồng thời, tham gia và thực hiện lich cực các Điễu ước quốc tế về sở hữu tí tuệ song phương và đa phương mã Việt Nam đã và dang tham gia.

Thứ hai, nâng cao ¥ thức coi trọng sở hữu tr tuệ của doanh nghiệp Tài sia tí tuệ chứa trong mỗi doanh nghiệp quyết định rất lớn đến tính cạnh tranh và là yếu tổ quan tọng dẫn đốn

sự thành công rên tị trường, nó quyết định sự sống oda của donnh nghiệp nên phải làm cho

doanh nghiệp nhận thúc sâ sắc, née sức quan tâm đến việc xây đụng và rước hết phải tự mình

bảo về lấy quyền đó Doanh nghiệp phải xây đựng và xác lip quyền SAT từ đó mới có quyền

quân lý ti sẵn tr tuệ, mới có quyén được độc quyền khai thác tài sin trí mệ đó Khi có một sả» phim bay dich vụ mới doanh nghiệp cần cân nhắc hình thức bảo bộ thich hợp cho sản phẩm.

Trang 36

-hogs dịch vụ của mình Trên cơ sở đó phải tiến hành thủ tục đăng ký quyền SHTT Điều này đặc biệt quan trọng vì pháp lý qui định về sở hữu trí tệ qui định quyền đối với sáng chế, phát minh, kiểu đáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, giải pháp Hữu ích không đương nhiên thuộc

Ề người đầu tiên tạo ra hoặc sử dung chúng, mà được xác lập tên cơ sở ai là người đầu tiên

nộp đơn đăng ký với cơ quan có trách nhiệm của nhà nước Trong thời đại hội nhập hiện nay

doanh nghiệp cần có chiến lược phát tiễn lâu dài, mở rộng nên cần sớm nghĩ đến việc bảo vệ

các tài sẵn trí tuệ của mình tại thị trường của các nước đang hoạt động kinh doanh và tại các thị

trường có tiềm năng Sớm đăng ký quyền SHTT của mình ở các nước đó để tiết kiệm thời gian công sức, tránh được chỉ phi không cần thiết do thiểu hiểu biết về pháp luật, về SAT doanh

nghiệp nên tranh thủ địch vụ tr vấn của tổ chúc chuyên làm tư vấn và đại điện pháp lý trong

Tĩnh vực thuộc luật SHTT, Doanh nghiệp cần có một bộ phận thường xuyên hoạt động về bảo.

hộ quyền SHTT, bộ phận này sẽ thường xuyên tham kháo, tra cứu các cơ sở dữ liệu giúp doanh

nghiệp có định hướng kinh doanh phù hợp với xu hướng phát trién của thị trường, đó là vấn đề vv tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới, đốt tác mới thích hợp, về nguồn cung cấp mới Qua khảo sit của bộ phận này cũng sẽ có khả năng phát hiện kịp thời những vi phạm tiềm ting đối với

các tài sản trí tuệ của doanh nghiệp đồng thời tránh được những vi phạm về quyền SHIT của.

người khác, kip thời phát hiện các đối thủ tim năng và giám sát hoạt động của các đối thủ cạnh tranh Khí một tài sản thuộc quyền sở hữu trí tệ của doanh nghiệp bị vi phạm doanh nghiệp

nên tham khảo ý kiến của tổ chức có chức năng tư vấn pháp luật về SHTT để tim biện pháp cố lợi nhất và phù hợp nhất với nhu cầu thực tế, không nên hấp tấp vội vàng đưa đơn kiện ra toà

Thứ ba, ning cao năng lựe của các cán bộ và cơ quan nhà nước quản lý hoạt động bảo

"hộ qnuyén sở hữu trí tuệ Vĩ phạm quyền sở hữu tr tuệ không chỉ là tình trạng phổ biển ở Việt

'Nam, mà các quốc gia khác trên thé giới cũng như vậy, kế cd các nước phát triển như Mỹ, Đức,

Pháp Tuy nhiên, diém yếu của Việt Nam là không chi riêng người dn chưa nhận thúc đây

đủ về sở hữu trí tuệ, mà ngay cơ quan quản lý và cộng đồng doanh nghiệp cũng chưa coi trọng,

vin đề nay Do đó, cần mở những lớp đào tạo, bồi dưỡng năng cao nhận thức cho các doanh nghiệp và cơ quan quản lý việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam.

Thứ te, tăng cường các hoạt động dich vụ thông tin về sở bữa tí tệ, đồng thời cũng cổ

và nâng cao vai trò của các hội về sở hữu trí tuệ trong việc năng cao nhận (hức của xã hội về sở hữu trí tug Cần mở rộng đội ngũ những người tham gia hoạt động này, bằng cách nhanh chong tổ chức các hình thức bồi dưỡng kiến thức về sở hữu trí tuệ cho đội ngũ luật sư và những người khác Tiếp tục cải cách hệ thống thông tin sở hữu trí tuệ với mục tiêu nâng cao năng lực tài nguyên thông tin và năng lực vận hành của cả hệ thống Mở rộng diện những người ding tin,

31

Trang 37

ạo sự gần gũi, hấp dẫn đối với toàn xã hội2 Thành lập các trùng tăm bảo vé bản quyền cho các +

oại hình nghệ thuật Các hội sở Hữu trí tuệ cần phối kết hop với các cơ quan quản lý nhà nước

về các cơ quan thông tia đại ching 46 toyên truyền, phd biến kiến thức, pháp lột và thông tín,

hướng dẫn nhận thức bằng những vụ việc cụ thể trong hoạt động thực thi quyển sở hữu trí tuệ "Đồng thời, Nhà nước cần có chính sich khuyến khích, động viên các đổi tượng trong xã hội, “nhất là tn hót các đoanh nghiệp - chủ thể quyền sở hữu công nghiệp tham gia tích cực hơn vào.

bio tệ sở hữu tr tuệ` `

Thứ năm, xây dựng mỗi quan hệ có tinh chất cân bằng cùng có lợi giữa chủ sở hữu và

người tiêu dùng, Tich cục tim kiếm ed giải pháp thay thé cho các loại sin phém/hing hóa có nhu cầu sử dụng lớn hoặc liên quan đến nhiều người, Cần khuyến khích mở các cuộc thương, tượng giữa những người có nhu edu khai thác với các chủ sở hữu nhằm giảm giá hằng hóa, ng

lượng hing cùng cấp cho xã hội Đối với những sản phẩm /hàng hoá có nhu cầu xử đụng lớn

hoặc có liên quan đến lợi ích công công (như (huốc chữa bệnh) ngoài các biện pháp trên cần ưu ý đến công cụ giấy phép, cũng như Nhà nude cần tập trang đầu te và nhập khin nguồn sẵn phẩm gi rẻ để đếp ứng nfm cầu người teu dùng thay thể các sản phẩm giá quá cao do bị khổng

chế bởi chủ sở hữu./

32

Trang 38

+ QUYEN TÁC GIA TRONG HOẠT ĐỘNG THUONG MẠI QUỐC TẾ CUA DOANE:

"NGHIỆP: NHÌN TỪ KIND NGHIỆM CUA CƠ QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

VE QUYỀN TÁC GIA

Ông Quản Tiấn An Trưởng phòng Quân lý quyŠn tác giả, quyền liên quan Cục bản quyén tác giả

Trang 39

34

Trang 40

35

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w