'Về phương pháp tiếp cận môn học, từng hệ thống luật hình sự của các nước sẽ được tiếp cận trong sự so sánh với các chế định tương đương trong luật hình sự Việt Nam.. làng dạy môn học nà
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ă
Trang 2ĐANH MỤC
CHUYỂN DE BẢO CÁO VIỄN | TRANG
‘Cie chuyên đề định hướng cho cứu & giảng day Ỉ
môn học
1-5 cần thiết giêng day môn học "Luật hình sự một số nước tiên | Ths Bao Lệ Thu
thể giới” trong chương trình đào ạo cử nhân luật hình sự
2 Một vài suy nghĩ về việc giảng day môn học luật hình sự một số | TAS Nguyễn Tuyết Mar 7nước ở trường Đại học luật Hà Nội
3: Định hướng nội dung giảng day môn học “Luge hình sự một số | TS Dương Tuyết Miễn 7
ước trê thể giới"
MESS vin GE về phương php ing dạy và nghiên cu đổi với | ThS, Phạm Thị Hạc
môn học “Luật hình sự một số nuớc trên th gii”
[5c Ning nội dung cơ bin về tội nhạm cần được Tiếp căn ong
chương trình giảng dạy môn học “Luật hình sự một số nước trên thể, Ths Phạm Van Bau
giới
© Những nội dung sơ bn vẽ hình nhạt cần đượ tiếp cặn tong | Tha Nguyen Vin Femg | 33]
chương trình giảng dạy môn học "Luật hình sợ một số nước rên thể
đi
Tơ ———_—
7 ChE ph sự tội phạm oy thế wong luật nh sự một aH nước rên | Ths Lẻ Đăng Doan —]
thé giới - thững nội dong ch đểcập đồi với môn học
Cie chuyên đề cụ thE cia môn học
| Gi ga LuậthinhayBứe — ~ "TAS Hoàng Văn Hùng
Tũ-Mộisö nội ung cơ bảnmongLuithinh sự Cộng hoà Bbáp -_ |ThSPhạmThịHqevĩ
“The Trin Văn Ding
TT Vat ndtv Tat inh sự Vương mốc Thụy Điễn —” TSB TR | —]
[NG 6 dicing co‘bin ong Luiihữsy Nhậ Bạn 7 ———ÏTisBðPifðai | 82 |
TS, Niững nội dang được sa đổ, bồ sng wong Luật hh Chg | Di Boh HUB Tu | -T
hoi nhân dân Trung Han phù) ?
TH Một vẫn đ cơ Bản tong pp fut Bi sự [SNmmTsaMa |
TŠ- Khải quai về tội phạm và hìnn phat theo pháp Mật Hos KY Ths Đoàn Thành Nhân
Hấp nhân theo Luật hinh sự Cộng hoi [Tis Hat Tanita Bw[TS TEE Thiện Bình sự cia
Pháp
Trang 3SỰ CAN THIẾT GIẢNG DẠY MÔN HỌC “LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TREN THE GIGI” TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CU
NHÂN LUẬT HÌNH SỰ
Ths Đào Lệ ThuKhoa Luật hình swe
Đặt vấn đề
Trong những năm gan đây, tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa với các
tác động mang tính khách quan của chúng đã có những ảnh hưởng nhất định đến mọi mặt của đời sống đất nước Trong lĩnh vực luật pháp, không thể phủ.
nhận những thay đổi của hệ thống pháp luật Việt Nam theo hướng tích cực,
‘hai hòa, phù hợp hơn với các quy định của luật pháp quốc tế Đòi hỏi của việc.
hội nhập và toàn cầu hóa đối với lĩnh vực pháp luật sẽ không chỉ dừng lại & việc quốc gia phải thay đổi các quy định pháp luật nào đó cho phù hợp với pháp luật nước ngoài và luật pháp quốc tế mà còn đời hỏi ở sự thay đổi về tư
duy pháp luật của các luật gia Một trong những đồi hỏi đó là thay đổi về cách.
nhìn nhận, đánh giá vấn đề mang tinh phê phán, có đối chiếu, so sánh, có tim kiếm mô hình mới và luận giải được cho những giải pháp pháp luật mới.
Đứng trước yêu cầu này, trường Đại học Luật Hà Nội đã chủ trương đưa vào
giảng dạy cho sinh viên một số mô hình pháp luật nước ngoài với mong muốn phát triển tư duy so sánh, tư duy nhìn nhận vấn dé nhiều chiều cũng như để
người học có dịp tiếp cận thêm pháp luật nước ngoài trong xu thé hội nhập.
Đối với sinh viên học chuyên ngành luật hình sự, theo truyền
môn luật hình sự Việt Nam được tiếp cận dt i góc độ một môn học chuyên
ngành bit buộc, có thời lượng học tập và giảng dạy tương đối đài Chính vi vậy, có thể nói kiến thức về luật hình sự Việt Nam đã được tim hiểu khá cụ
Trang 4thể và sâu sắc Tuy nhiên, chính nội dung giảng dạy mang tính truyền thống
đó đã chưa thực sự làm cho người bọc có cách đánh giá vấn đề với tư duy phê phán Việc tiếp cận luật hình sự nước ngoài vì vậy được đặt ra với mong muốn
bé sung hiểu biết về luật hình sự của một số quốc gia khác cho sinh viên Từ.
đó, người học có cơ sở để
các chế định tương đương trong Luật hình sự Việt Nam Để luận giải cho sự
cẩn thiết của môn học cần tiếp cận ba vấn đẻ: thứ nhất là nhu cầu nghiên cứu.
và học tập môn học này tại trường Đại học Luật Hà Nội, thứ hai là những đặc
điểm cơ bản nao của môn học này đáp ứng được nhu cầu của người dạy và.
i chiếu, so sánh với lý luận luật hình sự cũng như
người học và cuối cùng là những yếu tố sẵn có nào là cơ sở cho việc giảng day
thành công môn học này
Nhu cầu nghiên cứu và học tập môn học “Luật hình sự một số nước trên thể giới” tại trường Đại học luật Hà Nội
Tim hiểu luật hình sự nước ngoài trước hết là nhu cầu của chính đội ngữ
giảng viên chuyên ngành luật hình sự Giảng viên tổ bộ môn luật hình sự thực
sự thấy sự cần thiết của việc nghiên cứu luật hình sự của các nước thuộc các.
hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới Do đó, đã có một thời gian khá dài
hoạt động tim kiếm ti liệu, tìm hiểu hệ thống lý luận luật bình sự cũng như.
pháp luật hình sự hiện hành của các nước đã được tiến hành Tuy nhiên, hoạt
động này chủ yếu mang tính chất tự phát, cá nhân, chưa có tính định hướng hoặc tính hệ thống Với những nghiên cứu lẻ tẻ, tự phát như vậy, bản thân từng giảng viên sẽ khó có được một cái nhìn toàn điện về luật hình sự của các
quốc gia khác và càng khó có thể đưa ra kết luận nào mang tính khái quát vé
luật hình sự nước ngoài làm cơ sở để giảng day cho sinh viên Việc đưa vào
chương trình giảng dạy môn học “Luật hình sự một số nước trên thé giới”
chính là một thử thách, một cơ hội đối với các giảng viên để họ thể hiện sự
hãng say mở rộng kiến thức, thể hiện kỹ năng so sánh, liên hệ, tìm tòi những.
Trang 5mô hình pháp luật mới Bên cạnh đó, đây cũng là dịp để bộ môn luật hình sự xây dựng được một kênh thông tin tương đối hệ thống và chính thống vẻ luật
hình sự nước ngoài
Đã từ lâu, sinh viên khoa Luật hình sự chỉ được tim hiểu kiến thức
|, không có những nhân tố mới, lạ, làm cơchuyên ngành luật hình sự một chỉ
sở cho hoạt động đối chiếu, so sánh Nếu đôi khi trong giảng dạy một chuyên
đề nào đó giảng viên có dé cập đến quy định về vấn đề tương ứng của các hệ thống pháp luật hình sự khác thì cũng chỉ mang tính chiếu lệ, hình thức, chưa thực sự tạo cho sinh viên cái nhìn mang tính khách quan cũng như có hiểu biết
đúng đắn và cần thiết về luật hình sự của các quốc gia khác Đây sẽ là mộ trong những yếu tố cản trở người học phát triển tư duy so sánh, tư duy phê
phán, cũng là hạn chế sau này khi họ tham gia vào các hoạt động thực tiễn.
trong xu thé hội nhập quốc 8
'Với tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa, yêu cầu hiểu biết pháp luật của
các hệ thống pháp luật lớn trên thế giới dé từ đó có những vận dụng sáng tạo trong điều kiện của Việt Nam đang là một đồi hỏi và cũng là thách thúc lớn đối với các luật gia Việt Nam Trong lĩnh vực luật hình sự, trước hết hoạt
ốc gia, tội
tim hiểu luật hình sự
đối phó với những loại tội phạm xuyên q
đđã là một đồi hỏi khách quan đối với việ phạm q
nước ngoài Mục đích hợp tác chỉ có thể đạt được khi có sự hiểu biết sâu sắc.
về hệ thống pháp luật hình sự của các quốc gia có liên quan Bên cạnh đó, yêu cầu của việc hài hòa pháp luật trong xu thế hội nhập khiến các luật gia trong.
Tĩnh vực luật hình sự có trách nhiệm phải suy nghĩ, tim tồi những mô hình phù
hợp với điều kiện của Việt Nam, đáp ứng được xu thế chung của thể giới.
"Nhận thức được những đòi hỏi trên, sinh viên theo học chuyên ngành luật hình
sự cảng có mong muốn được tìm hiểu luật hình sự nước ngoài để đương đầu.
với những thách thức của hội nhập quốc tế.
Trang 62 Một số đặc điểm cơ bản của môn học “Luật hình sự một số nước trên thé giới” - yếu tố đáp ứng nhu cầu nghiên cứu và học tập môn hoc
'Về nội dung, đây là môn học cung cấp cho sinh viên chuyên ngành luật hình sự thông tin về lý luận luật hình sự nước ngoài, các quy định của pháp
luật hình sự hiện hành của một số nước trên thể giới, xác định những điểm.
tương đồng và khác biệt giữa luật hình sự của các quốc gia đó va luật hình sự Việt Nam Bên cạnh đó, việc luận giải cho những tương đồng và khác biệt
ự là một nội dung thực sự cần thiết Do vậy, một
giữa các hệ thống luật hình s
số đặc điểm chính trị, lịch sử, kinh tế, văn hóa-xã hội của từng quốc gia đóng, vai trỏ là nguyên nhân của những thương đồng và khác biệt đó sẽ được đề cập
tới Với định hướng nội dung giảng day như trên, giảng viên bộ môn luật hình
sự đã và đang đầu tự tâm trí, tim tôi và nghiên cứu thông tin về pháp huật hình
sự của các nước khác nhau trên thể giới để xây dựng được những nội dung học phong phú và có chiều sâu Môn học này sẽ giúp cho sinh viên có hiểu biết về luật hình sự của một số nước đại diện cho những truyền thống pháp luật lớn trên thé giới như: Luật hình sự Cộng hòa Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Nhật Bản (đại diện cho truyền thống Civil Law), Luật hình sự Cộng hòa.
nhân dan Trung Hoa (Luật hình sự XHCN) hay Luật hình sự Liên bang Hoa
Kỳ (truyền thống Common Law), Luật hình sự Vương quốc Thụy Điển (có
pha trộn ít nhiều đặc điểm của truyền thống Common Law) Từ đó, người học.
sn thức tương đổi toàn diện về luật hình sự nước ngoài.
'Về phương pháp tiếp cận môn học, từng hệ thống luật hình sự của các
nước sẽ được tiếp cận trong sự so sánh với các chế định tương đương trong luật hình sự Việt Nam Điều đó tạo cho người học có cái nhìn đa chiều về
chính luật hình sự của quốc gia mình, thậm chí có cách nhìn mới vẻ pháp luật
hiện hành của quốc gia.
Trang 7“Tóm lại, môn học luật hình sự một số nước trên thế giới tạo cho sinh
viên hướng tiếp cận mới Qua học tập luật hình sự nước ngoài, sinh viên
không chỉ được bổ sung hiểu biết về luật hình sự của quốc gia khác, họ hiểu
hơn về luật hình sự của chính nước mình Người học qua đó cũng được phát
triển tư duy phê phán, hiểu các yếu tố kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đề pháp.
luật hình sự của mỗi quốc gia để tránh cách nhìn phiến điện về luật hình sự
của chính nước mình cũng như luật hình sự của nước ngoài
Những nhân tố sẵn có bảo đảm cho việc giảng dạy môn học “Luật
hình sự một số nước trên thé gi
Con người là yếu tổ đầu tiên có ảnh hướng đến chất lượng và hiệu quả của môn học Trước hết, tổ bộ môn có đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm giảng dạy, có trình độ ngoại ngữ, nhiều người đã từng OBE đang theo học ở các qiốc ia khác Chỉnh vi Vy, hở có hiều biết cân bản
về pháp luật hình sự của các hệ thống pháp luật lớn trên thé giới, được đào tạo.
hoặc đã tham gia vào những hộ
giới, có kiến thức và kỹ năng so sánh luật ở mức độ nhất định.
thảo về luật hình sự của một số nước trên thế
Sinh viên khoa luật hình sự tham gia học tập môn học này đã có những
kiến thức làm nền tầng như kiến thức về luật hình sự Việt Nam, kiến thức về luật so sánh, vốn ngoại ngữ chuyên ngành nhất định.
Bén cạnh đó, tổ bộ môn luật hình sự đang có chủ trương xây dựng tập
trong bộ môn cũng sẽ nỗ các văn bản pháp luật có liên quan bằng cả tiếng Việt và các ngôn ngữ khác để.
bài giảng môn học này Các giảng,
sinh viên có điều kiện cập nhật nghiên cứu.
“Tóm lại, trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa, việc tiếp cận luật
hình sự nước ngoài là thực sự cần thiết đối với cả giảng
Trang 8chuyên ngành luật hình sự Đó là cơ hội để người dạy và người học có thêm
hiểu biết một lĩnh vực kiến thức mới có liên quan đến chuyên ngành luật hình
sự, có một sự thay đổi trong tư duy, trong cách đánh giá vấn đề Điều cuối cùng cần thống nhất rằng đây chỉ được xác định là một môn học mang tính chất bổ sung cho kiến thức về luật hình sự sinh viên đã được tiếp cận trước đó (với thời lượng giảng dạy là 30 tiết) Vi vậy, kiến thức của môn học cần được tông hi tứ nhiều nguồn Khái nHau va Đhảf'G6 s điệu HEED I Khôi lượng
nghiên cứu Điều đó mới góp phần làm cho việc giảng dạy và học tập môn.
học này trở nên hữu ích
Trang 9MOT VAI SUY NGHĨ VỀ VIỆC GIẢNG DẠY MÔN HỌC LUAT HÌNH SỰ"
MOT SO NƯỚC Ö TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TAS Nguyễn Tuyết Mai
Khoa Luật Hình sự
1 Thực trạng giảng dạy môn học Luật Hình sự một số nước
“Trong chương trình dio tạo của trường Đại học Luật Hà Nội, môn học Luật
"Hình sự một số nước là một trong các môn học tự chọn thuộc chuyên ngành Luật
'viên khoa luật hình sự không nhất Hình sự Về lý thuyết, là môn học tự chọn, sit
thiết lựa chọn học môn Luật hình sự một số nước, đồng thời sinh viên các khoa
chuyên ngành khác hoàn toàn có thể lựa chọn theo học môn học này Trên thực tế,
vì các lý do khác nhau liên quan đến những hạn chế về số lượng các môn học tự
chọn thuộc các chuyên ngành cũng như yêu cầu quản lý việc học của sinh viên, tính
chất “tự chọn” của môn học Luật hình sự một số nước cũng như các môn học có
tính chất "tự chọn” khác ở trường Đại học Luật Hà Nội là khá hẹp Thực chất, đây
là môn học “tự chọn bit buộc” của các sinh viên chuyên ngành luật hình sự
Việc giảng dạy môn học Luật hình sự một số nước đã được Tổ bộ môn Luật hình sự triển khai đưa vào giảng dạy từ hai năm trở lại đây, tương ứng với hai khoá đào tạo Môn học có thời lượng 30 tiết, giảng dạy cho các sinh viên năm cuối Hình
ết toàn môn, thức giảng dạy là theo các chuyên đề Tương ứng với thời lượng 30
có 6 chuyên đề giới thiệu về Luật Hình sự của một số nước cụ thể, mỗi chuyên để
ging trong 5 tiết Với tư cách là một trong các giảng viên tham gia giảng dạy môn
học Luật hình sự một số nước, tôi xin có một số ý kiến đóng góp về thực trạng.
làng dạy môn học này như sau:
Tôi cho rằng, việc giảng dạy môn học Luật Hình sự một số nước trong thời
gian qua còn thiếu khoa học và thiếu tinh tổng thể,
Thứ nhất, sáu chuyên đề được giới thi
hình sự Nga, Đức, Pháp, Nhật, Mỹ và Thuy Điển Sinh viên cũng không được giới
trong chương trình môn học là Luật
Trang 10thiệu khái quát và không hiểu tại sao mình được học về Luật hình sự Nga, Đức, Pháp, Nhật, Mỹ va Thuy Điển, chứ không phải là Luật hình sự các nước khác Thực tế, việc lựa chọn giới thiệu các chuyên để nay còn khá “tự phát", phụ thuộc vào kiến thức cá nhân, kha năng đảm nhiệm việc giảng dạy trước mắt của các giảng viên trong Tổ, ma chưa có một sự lý giải thoả đáng với sự đánh giá tổng thể, khoa.
của môn học
học gắn với các hệ thống pháp luật cơ bản trên thể giới và yêu.
Thứ hai, các nội dung cụ thể về Luật Hình sự một số nước được giới thiệu
trong các chuyên đề còn thiếu tính thống nhất và thiểu định hướng Có chuyên đề
về luật hình sự nước nay được các giảng viên tập trung khai thác ở các vấn đề chung, cơ bản trong Luật Hình sự; có chuyên đề về luật hình sự nước khác lại mở rộng thêm ở các chế định bổ sung hay các tội phạm cụ thể; việc giới thiệu các tội
phạm cụ thể cũng tin mạn va còn tuỳ tiện Các giảng viên phải tự mình “xoay sở” với pháp luật hình sự đủ chỉ của một nước cụ thé nhưng khá rộng, trong khi thời lượng giảng day chỉ là 5 tiết.
Thứ ba, việc kiém tra, đánh giá kiến thức môn học mà sinh viên lĩnh hội được còn thiếu hợp lý Ai giảng chuyên để nào thì ra câu hỏi thi và đáp án liên quan đến
chuyên đề đó Dé thi là sự lựa chọn ngẫu nhiên, nhưng thực chất là lắp ghép các
câu hỏi với các phần rời rạc Bản thân các cán bộ chấm thi cũng chưa có được kiến thức tổng thể, nên chủ yếu dựa vào đáp án của người ra đề Cách ra đề và kiểm tra đánh giá như vậy sẽ không thúc đây được tính tích cực, chủ động của sinh viên tìm hiểu nội dung môn học, đồng thời cũng không đánh giá được hết những ý tưởng,
học tập, nghiền cứu của các em,
IL Một số kiến nghị về việc giảng dạy môn học Luật Hình sự một số nước.
'Việc giảng dạy môn học Luật hình sự một số nước là hết sức cần thiết, và đã được khẳng định trong chương trình đào tạo khung của trường Đại học Luật Hà.
Nội Để công tíc day và học môn học này có chất lượng, cẩn thiết phải có sự
nghiên cứu nghiêm túc, định hướng thống nhất khoa học về mục đích của môn học,
Trang 11cơ sở lựa chọn nội dung giảng dạy, các nội dung cụ thể trong chương trình môn học, cũng như phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp.
1 Như đã giới thiệu, môn học Luật Hình sự một số nước được giảng day cho
sinh viên năm cuối, chuyên khoa Luật hình sự này đồng nghĩa với việc các
em đã có kiến thức cơ bản về Luật Hình sự Việt Nam và Luật so sánh Giảng dạy
môn học Luật hình sự một số nước không nên đặt ra kỳ vọng để các em hiểu sâu về pháp luật của các nước trên thé giới, bên cạnh pháp luật hình sự Việt Nam Thậm chí, điều này là ngoài khả năng của thời lượng 30 tiết giảng day của môn học, cũng như của các giảng viên Chúng tôi cho rằng, mục đích của việc giới thiệu về Luật hình sự một số nước dé giúp sinh viên có một cái nhìn tổng thể hơn về pháp luật
sự trên thế giới, mối liên hệ giữa pháp luật hình sự với các đặc điểm kinh tế,
văn hoá, xã hội (đặc trưng và khác biệt của pháp luật hình sự các nước có trỉnh độ
phát triển văn hoá, kinh tế và ý thức hệ khác nhau), qua đó hiểu rõ hơn về pháp luật
"hình sự Việt Nam, cũng như góp phần hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam Việc
hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam không chỉ hiểu theo nghĩa học tập kinh nghiệm xây dựng pháp luật hình sự một số nước có đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã
hội tương đồng với Việt Nam và sử dụng làm hình mẫu để cải cách pháp luật hình.
sự trong nước; ma cần được hiểu theo nghĩa rộng, để pháp luật luật hình sự Việt Nam gần hơn với pháp luật hình sự của các nước trên thế giới Đây cũng là xu hướng chung của so sánh luật cũng như hoàn thiện pháp luật các nước trên thé
hiện nay
2 Việc xác định mục đích của môn học như trên rất có ý nghĩa trong việc lựa chọn nội dung giảng dạy của môn học: lựa chọn luật hình sự các nước nhất định,
cũng như các nội dung cụ thể của luật hình sự được giới thiệu.
Thứ nhất, luật hình sự các nước được giới thiệu trong các chuyên dé cần phải mang tính điển hình cho các hệ thống pháp luật cơ bản trên thé giới.
'Việc xác định điển hình, cũng như các hệ thống pháp luật cơ bản trên thé giới cũng cần có sự định hướng Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về việc phân
Trang 12loại các hệ thống pháp luật trên thế giới Chuyên đề về Tư pháp hình sự so sánh (Thông tin khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp) có giới thiệu một số cách phân loại truyền thống pháp luật như sau:
~ Cách phân thứ nhất với 2 truyền thống pháp luật: 1) dựa trên sở hữu tư nhân, chủ nghĩa cá nhân và tự do; và 2) dựa trên sở hữu tập thé và chủ nghĩa xã hội
(Cole, Frankowski và Gertz, 1987);
~ Cách phân thứ hai với 3 truyền thống pháp luật: 1) án lệ; 2) luật châu âu lục.
địa; và 3) luật XHCN (Meryman, 1985);
~ Cách phân thứ ba với 4 truyền thống pháp luật: 1) án lệ; 2) luật châu âu lục địa; 3) luật XHCN; va 4) luật tôn giáo (David và Brierley, 1985) ',
Giáo sư Michel Fromont trong cuốn Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế
giới (NXB Tư pháp, 2006) cũng giới thiệu một số hệ thống pháp luật cơ bản gắn.
ốc gia Theo chúng tôi, cách phân loại này
với đặc điểm địa lý, xã hội của các qu
khá phù hợp với hướng tiếp cận luật hình sự ở góc độ so sánh luật, với các mục tiêu
đã đề ra của môn học Luật hình sự một số nước Cụ thể là: Theo bối cảnh địa lý, xã
hội có thể tìm hiểu các hệ thống pháp luật của 2 nhóm lớn: 1) các hệ thống pháp luật châu Âu và châu Mỹ; và 2) các hệ thống pháp luật châu Phi và Châu A.
“Cac hệ thắng pháp luật châu Âu và châu Mỹ có thé được phân thành 4
nhóm:
~_ Hệ thống pháp luật La Mã, vốn được áp dụng chủ
và châu Mỹ La tỉnh (như Đức, Pháp, Ý, Tây Ba Nha.
pháp luật này 1a sử dụng các khái niệm trừu tượng với các quy tắc chung, pháp điển.
éu ở các nước châu Au Đặc trưng của hệ thống.
Trang 13~_ Nhóm hệ thống pháp luật Anh - Mỹ về cơ bản gồm pháp luật của Anh,
Ai-len, Mỹ, Canada, Úc và Niu-di-lân ° Hệ thống pháp luật này chủ yếu được xây
dựng trên cơ sở án lệ của toa án trong các thé ky qua và chịu tác động đáng kể của
hệ thống pháp luật La Mã và hoạt động pháp điển hoá Các khái niệm chung, trim
tượng ít được sử dụng hơn, ma thay vào đó là các quy tắc cụ thé.
~ Pháp luật của các nước Bắc Âu, gồm Dan Mạch, Na-Uy, Thuy Điển, Phan Lan và Ai-xơ-len Hệ thống pháp luật nay nằm giữa hệ thống phps luật La Mã và.
hệ thong pháp luật Anh - Mỹ Luật La Mã cỗ đại tác động đến các nước nay ít hon
so với phần còn lại của châu Âu, nhưng rõ nét hơn so với hệ thống pháp luật của.
‘Vuong quốc Anh Pháp luật các nước Bắc Âu ít sử dụng khái niệm trừu tượng hon
so với pháp luật các nước theo hệ thống pháp luật La Mã Nhiều bộ pháp điển da được thay thế bằng các đạo luật thống nhất, được áp dựng chung cho các nước Bắc Âu.
® Pháp luật châu Phí và Châu A
Nếu theo truyền thống, có thé phân thành hệ thông pháp luật tập quán của các nước châu Phi và hệ thống pháp luật theo tôn giáo (Hồi giáo; Hin-đu và đạo Khổng) Thực tế, cơ cấu pháp luật các nước châu Phi và châu A đều có tinh lưỡng
hợp, đan xen pháp luật truyền thống và pháp luật hiện đại (được hình thành chủ yếu theo mô hình pháp luật phương tây) Đáng lưu ý có pháp luật của Trung Quốc và
pháp luật Nhật Bản, với các điều kiện địa lý, văn hoá, truyền thống khá gần với
Việt Nam.
~ Pháp luật Trung Quốc: Pháp luật truyền thống Trung Quốc lấy học thuyết Không Tử làm gốc đã bị tác động mạnh mẽ qua các thời kỳ lich sử: Thời kỳ Cong hoà tư sản (1911-1949), hệ thống pháp luật Trung quốc bị Au Tây hoá (theo mô: hình các nước Tây Âu); Từ sau Cách mạng năm 1949, Trung Quốc nỗ lực xây
đựng hệ thống pháp luật hiện đại, theo tỉnh thần chủ nghĩa Mée-Lénin, với ảnh
hưởng của pháp luật Xô viết; Cách mạng văn hoá 1966-1976, hầu như mọi công,
Trang 14trình lập pháp bị phá bỏ; Từ 1978 đến nay, pháp luật Trung Quốc vẫn thể hiện xu
hướng gần với pháp luật châu Âu va châu Mỹ.
~ Pháp luật Nhật Bản: Ngay từ cuối thé kỷ XIX, pháp luật Nhé
Au hoá hoàn toàn, chủ yếu là sự tiếp nhận pháp luật La Mã và luật Mỹ Tuy nhiên,
việc tiếp nhận này cũng không phải là toàn điện.
Thứ hai, việc lựa chọn nội dung giảng dạy của môn học cũng cần xuất phát từ.
it bản đã được
nội lực của giảng viên và sinh viên Giảng viên chỉ có thể giảng (và chỉ được phép.
giảng) trên cơ sở các kiến thức nhất định (đầy đủ, chính xác và vững chắc) Theo.
xu hướng lấy người học làm trung tâm, việc giảng dạy cần khuyến khích sinh viên
tự nghiên cứu Như vậy, nội dung dạy và học phải đáp ứng được yêu cầu đảm bảo cho cả người dạy và người học có thé tiếp cận thuận lợi Tổ Luật hình sự có thuận
lợi lớn với đội ngũ cán bộ giảng dạy đã và đang được đào tạo từ nước ngoài, có
những kiến thức cơ bản về pháp luật một số nước, có trình độ ngoại ngữ để khai
thác các tài liệu từ tiếng nước ngoài: Nga, Đức, Pháp, Anh Đây cũng là những
éu tố cần được cân nhắc đến khi lựa chọn luật pháp các nước để giới thiệu.
‘Tir 2 lý do trên, chúng tôi cho rằng có thé lựa chọn trong số pháp luật một số.
nước sau để giới thiệu trong chương trình, vừa đảm bảo tính điển hình, vừa đảm.
bảo yêu cầu chất lượng của việc day và học:
~ Pháp luậtLa Mã: Đức, Pháp,
- Php luật Nga: LB Nga
- Pháp luật Anh-Mỹ: Anh, Mỹ
- Pháp luật Bắc Âu: Thuy Điển
- Pháp luật châu A: Trung Quốc, Nhật Bản
Cần thiết phải có bài giới thiệu khái quát về pháp luật hình sự các nước trên thể giới, giúp các em hình dung về môn học, mục đích của môn học và hướng tiếp.
cận.
Thứ ba, giảng dạy môn học tự chọn theo các chuyên đề là khá hợp lý Song
hiện nay cũng có 2 quan điểm về nội dung giảng dạy trong các chuyên đề: 1) quan.
Trang 15điểm thứ nhất tán thành cách làm như hiện nay mỗi chuyên đề giới thiệu về luật
hình sự một nước cụ thể, 2) quan điểm thứ hai cho rằng nên giảng chuyên đề theo các vấn đề khái quát, các chế định cụ thé của luật hình sự, trong đó lẳng ghép cách giải quyết của pháp luật nhiều nước.
Trong điều kiện hiện tại, chúng tôi cho rằng giới thiệu với sinh viên các
chuyên dé về luật hình sự của từng nước là phù hợp hơn cả Tuy nhiên, phải thống nhất các nội dung cơ bản Nên tập trung vào các vấn để chung, cơ bản của luật hình
sự mà bất cứ hệ thống pháp luật nào cũng đều có quy định như: vấn đề về ng của pháp luật hình sự, quy định về tội phạm, phân loại tội phạm, hệ thống hình phạt, quyết định hình phạt Ngoài ra có thể mở rộng ở một số chế định với các quy định tương đồng hoặc khác biệt của các hệ thống pháp luật.
Không nên tách bạch phan các tội phạm cụ thé để giới thiệu trong các chuyên
đề Thứ nhất, thời lượng chương trình không cho phép Thứ hai, không đảm bảo tính thống nhất và tính định hướng trong giảng dạy môn hoc Các quy định về tội
phạm cụ thể có thể được lồng ghép giới thiệu trong các chế định phẩn chung của.
uật hình sự
Các nội dung thống nhất này đồng thời cũng là định hướng kiểm tra, đánh giá kha năng phân tích, tổng hợp và kiến thức mà sinh viên lĩnh hội được Như vậy, câu hỏi kiểm tra đánh giá nhất định phải có dạng câu phân tích, tổng hợp theo các vấn đề chung đã được thống nhất giới thiệu (như quy định về tội phạm, về hình phạt ) Bên cạnh đó, cần da dang các câu hỏi cụ thé dạng trắc nghiệm về các quy định cụ thể của luật hình sự các nước.
Can nhắc lại rằng, mỗi giảng viên, dù dim nhiệm các chuyên đề giảng day
¡ nắm được nội dung tổng thể, cũng như các.
riêng, nhưng can thiết và bắt buộc pl
chuyên để khác của môn học Đây không chỉ là yêu cầu cẩn thiết hoản thiện kiết
thức, mà còn là yêu cẩu bat buộc của việc giảng dạy Trước mắt, cần nhanh chóng.
phải có được tập bài giảng của môn học
Trang 16ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC LUAT HÌNH SỰ.
MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
TS Dương Tuyết Miền
ĐH luật Hà Nội
1 Sự cần thiết phải giảng day môn học luật hình sự của một số nước
trên thế giới
Sự nghiệp xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta đang diễn
1a với tốc độ ngày càng cao, với qui mô ngày càng lớn Cuộc cách mang khoa
học và công nghệ, sự bùng nổ vé thông tin trên thế giới đã ảnh hưởng một
cách sâu sắc và toàn điện trong mọi lĩnh vực của đất nước Chưa bao giờ.
lượng thông tin về khoa học kỹ thuật, văn hoá, xã hội nhiều và đa dang như
giai đoạn hiện nay Trong xu hướng hội nhập với thế giới với sự kiện Việt
Nam gia nhập WTO cũng như để mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước ta
di đến thắng lợi thì một vấn để rất quan trọng đặt ra trong giai đoạn hiện nay
à vấn để đào tạo con người Thế hệ tương lai của đất nước phải là người cótrí thức khoa học, có kinh nghiệm thực tiễn cũng như khả năng tư duy năng.động, phán đoán nhay bén, biết giải quyết vấn đẻ nhanh, biệu quả trong mọihoàn cảnh Để đạt được mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.như trên thì việc nang cao chất lượng giảng dạy ở bậc đại học là vấn để rấtcần thiết trong đó có việc nâng cao chất lượng giảng day cử nhân luật
BO môn luật hình sự là một trong các môn học chủ đạo trong hệ thốngcác môn học của sinh viên luật Do đó, việc nâng cao chất lượng giảng day
môn luật hình sự là tất yếu khách quan Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập, nếu
chỉ đừng lại ở việc giảng day luật hình sự Việt Nam thì chưa đủ mà bên cạnh
đó việc thiết kế, xây dựng chương trình và giảng day một số môn học bổ trợcho môn học này như luật hình sự một số nước trên thế giới, tổ chức hoạt
Trang 17động của Interpool, Toà án hình sự quốc tế là vô cùng cần thiết Môn học
“luật hình sự của một số nước trên thế giới” được tiếp cận dưới góc độ so
sánh luật với cách khai thác chuyên sâu các chế định cụ thé của luật hình siz
nhằm cung cấp kiến thức luật hình sự toàn diện hơn, sâu sắc hơn với cái nhìn.
da chiếu Điều này có ý nghĩa vo cùng quan trọng trong việc học tập, kế thừa.kinh nghiệm quí báu của nước ngoài trong lập pháp hình sự, đồng thời, với
lượng kiến thức tương đối toàn điện được trang bị, sinh viên chuyên ngànhluật hình sự sẽ bản lĩnh, tự tin hơn trong việc giải quyết các tình huống nảy
sinh trong thực tiễn Trong phạm vi của bài viết này, tôi xin mạnh đạn nêuquan điểm cá nhân vẻ vấn dé định hướng chung cho việc giẳng day môn luậthình sự của một số nước trên trế giới
II Định hướng chung cho việc giảng day môn luật hình sự của mot
số nước trên trế giới
Trude day, do hạn chế vé ngôn ngữ, nguồn tư liệu, quan điểm cũng như
tâm nhìn nên việc tim hiểu và cung cấp kiến thức luật hình sự một số nước
cho sinh viên chỉ dừng lại ở luật hình sự một số nước XHCN trên thế giới nhưLiên Xô cũ, CHDC Đức ~ những nước có nên thể chế chính trị tương đối
giống nhau (Hơn nữa việc cung cấp kiến thức như vậy mang tính chất tự
phát, do giảng viên nghiên cứu và đưa vào bài giảng nhằm làm cho bài giảng,
sinh động, phong phú chứ chưa hình thành một môn học như hiện nay) Tuy
nhiên, trong xu thế hội nhập và bùng nổ vẻ thông tin ngày nay thì việc xâydựng chương trình giảng day môn học này một cách bài bản, công phu vớinguồn thông tin da dạng là rất cần thiết Nếu không làm được việc này thì sẽkhông đáp ứng được nhu câu hiểu biết ngày càng cao của sinh viên, từ đó làmcho chất lượng giảng dạy môn học luật hình sự một số nước đạt hiệu quả
thấp, các sinh viên luật sẽ không đủ kiến thức cân thiết đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp đổi mới và có thể sẽ không yêu thích môn học này
“Theo tôi khi đi vào việc giảng đạy môn học này, chúng ta trước tiên phảigiới thiệu về những hệ thống pháp luật điển hình trên thế giới về hai vấn dé:
Trang 18+ Lịch sử hình than!
+ Nguồn của luật,
Trên cơ sở đó, sinh viên khoa luật hình sư sẽ có “phông” kiến thứcchung, cơ bản về vấn để này,
‘Cn lưu ý là trong phần nói trên, lượng thông tin đưa ra chỉ có tính chất
giới thiệu Cụ thể là những hệ thống sau:
‘+ Hệ thống luật án lệ (common law) hay còn gọi là hệ thống luật
Ang - glo - săcxông.
+ Hệ thống luật lục địa (continental law) hay còn gọi là luật thành
văn (có tài liệu còn gọi là Romano-Germanic law)
« Hệ thống luật của các nước đạo hồi (Muslim law) Sở đĩ có hệ
thống pháp luật thứ ba vì hệ thống này tuy chịu ảnh hưởng của
hai hệ thống nói trên ( mức độ ảnh hưởng có thể khác nhau tuỳ
từng nước cụ thé), tuy nhiên hệ thống này có những nét rất riêng
biệt đó là những qui định của pháp luật chủ yếu dựa trên Kinh
Ko Ran
Đây là cách phân chia phổ biến được hầu hết các chuyên gia trên thế
giới thừa nhận vì nó theo tiêu chí khoa học Chúng ta không nên chia
theo kiểu cũ theo tiếu chí chính thể chính trị (chia hệ thống pháp luật
"hình sự thế giới thành luật hình sự XHCN và luật hình sự TBCN)
trên, chúng ta sẽ chọn ra một
'Trong mỗi hệ thống pháp luật n
số nước điển hình để giảng dạy môn luật hình sự (vì sẽ có nước có
BLHS, nhưng có nước không có BLHS)
‘+ Với hệ Hệ thống luật án lệ (common law) hay cồn gọi là hệ thống luật
Ang - glo - sãcxông chúng ta nên chọn luật hình sự của các nước điển
hình như Anh, Mỹ, Úc
Trang 19© Với hệ thống luật lục địa (continental law) hay còn gọi là luật thànhvăn chúng ta nên chọn luật hình sự của Cộng hoà Pháp, Cộng hoà liên
Bang Đức, Thuy Điển
« _ Với hệ thống luật đạo hồi (Mustim law), chúng ta nên chọn luật hình
sự của Malaixia, Indonexia, Ai Cập
'Yẻ nội dung giảng day: Đây là phần trọng tâm của môn học này.Tuy nghiên cứu ba hệ thống pháp luật nói trên, nhưng ở cả ba hệthống này chúng ta đều nghiên cứu về các vấn để sau đây:
* Phan chung luật hình si
+ Chế định tội phạm và các chế định khác có liên quan như
tuổi chịu trách nhiệm hình sự, năng lực trách nhiệm hình sự, đồng
i đoạn thực hiện tội
phạm và các loại người đỏng phạm, các gi
phạm, phòng vệ chính đáng
+ Chế định hình phạt và các chế định khác có liên quan đến
hình phạt như hệ thống hình phạt, nội dụng và điều kiện áp dụng,
quyết định hình phạt, án treo, vấn để trách nhiệm hình sự của người
chưa thành niên phạm tội
* Phân các tội phạm:
Do thời gian có hạn nén chúng ta tập trung vào 3 nhóm tội:
+ Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm của con người;
+ Các tội xâm phạm tài sản;
+ Các tội phạm về tham nhũng
© phần này, chúng ta sẽ trình bày dấu hiệu pháp lí và đường lối
xử lí đối với tội phạm cu thể
Mặt khác các nhóm tội này cũng rất rộng nên chúng ta sẽ chon
những tội điển hình nhất để giảng dạy
Trang 20Tất nhiên LHS của một số nước điển hình nói trên có thể không
phân theo chương giống như BLHS của Việt Nam, nhưng nếu xếp
theo tiêu chí nói trên (theo đối tượng tác động), ta vẫn có thể xếp
nhóm để giảng dạy.
_Về phương thức giảng day: Như trên đã nói, chúng ta sẽ day môn học
này với góc độ so sánh luật để từ đó tìm điểm tương đồng và khác biệt
giữa luật hình sự Việt Nam và các nước, từ đó xem xét vấn dé nào cần kế
thừa để phát huy trong công tác lập pháp hình sự Do vậy, khi dạy về mộtchế định nào đó của luật hình sự nước ngoài, giảng viên nên so sánh vớichế định tương ứng của luật hình sự Việt Nam Tìm hiểu lí do của sựkhác biệt về qui định của một chế định nào đó, Điều này sẽ tạo nên sự
hấp dẫn cho người học Trong quá trình giảng day, giảng viên nên khắc
phục việc giảng day theo kiểu cung cấp thông tin một chiều mà nên tìm
nhiều luéng thông tin khác nhau bình luận vẻ một qui định nào đó củaluật nước ngoài và cung cấp điều này cho sinh viên biết Tất nhiên day làmột việc làm rất khó, đòi hỏi mất nhiều công sức và thời gian, nhưng nếu
chúng ta cố gắng hết sức mình thì sẽ làm được Nếu làm được điều này
toi tin chắc rằng các em sinh viên của chúng ta sẽ rất thích môn học này
"Trong quá trình giảng day, chúng ta không nên áp dat coi luật hình sự
‘Viet Nam làm chuẩn hay lấy xuất phát điểm là luật hình sự Việt Nam để
nghiên cứu vì như vậy có thể đưa ra ý kiến phiến diện, không khách
quan, Chúng ta hãy tiếp cận với con mắt của nhà khoa học trên cơ sở
quan điểm của nhà làm luật từng nước, có như vậy, lượng thông tin mới
đa chiều, vấn để thuộc khoa học pháp If mới được xem xét đưới góc độ so
sánh luật
"Với các vấn để được chọn để đưa vào nghiên cứu giảng day, chúng ta
nên chọn những chế định thực sự điển hình ~ cái tạo nên sự khác biệt chotừng hệ thống, có như vậy mới tạo nên sự hấp dẫn, ham muốn tìm tồitrong sinh viên
Trang 21lay là vấn để nan giải, do hạn chế về nguồn tài li
hiện nay, nên trước mắt chúng ta nên chuẩn bị thật kĩ giáo án để cung cấplượng kiến thức tương đối đây đủ cho sinh viên; bên cạnh đó chúng ta sẽ
giới thiệu một số trang web chuyên ngành luật hình sự để sinh viên biết
tham khảo, tự truy cập
"Trên day là một số quan điểm cá nhân vẻ việc giảng day môn học luật
hình sự của một số nước trên thế giới Xin cảm ơn các quí vị đại biểu
Trang 22MOT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIANG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI MÔN LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TREN THE GIỚI
Ths.Pham Thị Học
'GVC môn luật Hình su
Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam đã chính thức được kết nạp vào TỔ Chức Thương mại thế giới (WTO).Trong bài viết: “Gia nhập Tổ chức Thương mai
thể giới, cơ hội — thách thức va hành động của chúng ta”, Thủ Tướng chính phủ
Nguyễn Tấn Dũng đã khẳng định: * hội nhập kinh tế quốc tế vừa có cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ Cơ hội và thách thức không phải “nhất thành bắt biến” ma luôn vận động ” Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội hội nhập.
như hiện nay, sự đòi hỏi khách quan cấp bách hon bao giờ hết đi kinh tế quốc
với các trường dio tạo luật là ngoài việc day pháp luật quốc gia còn phải dạy
hơn pháp luật không phải pháp luật của nước mình Với lí do này, là một trung tâm
lớn của cả nước - Trường ta phải trang bị cho sinh viên những kiếnthức và biết nghiên cứu tìm hiểu pháp luật của các nước trên thế giới liên quan đến
các lĩnh vực chuyên ngành mình, trong đó có chuyên ngành Luật Hình sự để có thể chuẩn bị tốt hơn đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của thực tế công việc khi ra
trường
Trong khuôn khổ chương trình đảo tạo hiện tại của Trường Đại Học Luật Ha
Nội, giới hạn chương trình chỉ giảng dạy cho sinh viên chính qui phan chuyên
ngành mở rộng “ Mén luật hình sự một số nước trên thế giớf" (30 tiết) Điều này
đồi hỏi phải có phương pháp giảng dạy và nghiên cứu thích hợp mới đảm bảo đượcyêu cầu của day và học trong trường Đại học Luật hiện nay Theo lịch trình giảng
dạy của trường, môn học nảy triển khai ở Trường ta mới bắt đầu từ khoá 27 chuyên.
ngành Luật Hình sự (năm 2005) và tính đến thời điểm này là hai khoá đã được.
giảng day Tuy nhiên, chúng tôi cũng đã nhận thấy giảng dạy môn này cũng có
thuận lợi và những khó khăn nhất định Về thuận lợi: Chương trình môn học được.
thiết kế cho sinh viên chính qui đã được trang bị khối kiến thức cơ bản về Luật
Trang 23hình sự Vì vậy,khả năng từ duy pháp lí nói chung cũng như tư duy lí luận khoa
học luật Hình sự nói riêng ở mỗi em đã đạt ở cấp độ biết tổng hợp, phân tích, đánh giá nhận xét phê phán và ít nhiều đã hình thành quan điểm cá nhân trong nghiên
cứu khoa học Bản thân mỗi em cũng có hứng thú khi học môn Luật Hình sự một.
số nước trên thế giới để tìm hiểu, thử sức mình khám phá lĩnh vực mới mẻ và không it khó khăn Điểm thuận lợi này sẽ giúp sinh viên biết tìm cho mình hướng nghiên cứu môn học chuyên ngành đúng đắn Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng phan khó khăn của môn học này chiếm nhiều hơn, như:
- Khả năng ngoại ngữ của giáo viên đảm nhiệm môn này trong hiện
quá khiêm tốn.
~ Học liệu cho môn này ở thư viện lại quá thiếu,
tiếng Việt, trong khi đa phan sinh viên bị hạn chế về ngoại ngữ Vì vậy giảng day luật hình sự một số nước trên thế giới phẩn chuyên ngành mở rộng can phải có
bit là các tài liệu dịch ra
phương pháp dạy thích hợp
Trude hết, cần nhất quan về cách tiếp cận môn học trên khía cạnh so sánh luật
chuyên ngành Từ nhộn thức này, theo tôi phương pháp giảng day và nghiên cứu
luật Hình sự một số nước trên thé giới ở trường đại học Luật cần chú ý một số điểm.
sau đây:
Do thời lượng môn học có hạn nên đễ giảng dạy có hiệu quả, ein
"hình sự một số nước điển hình trong phạm vi các giáo viên có thể đảm nhiệm được
( kể cả giáo viên mời) Đồng thời tổ phải thống nhất nội dung các vấn đề cần giảng cho sinh viên Điều này rất quan trọng giúp cho nhận thức, phân tích so sánh đánh giá có tính xuyên suốt mỗi vấn để trong Luật hình sự ở các nước đó với Luật Hình.
cận luật
sự Việt Nam Hiện tại, do những khó khăn như nêu trên nên mỗi giáo viên đảm
nhận giảng luật Hình sự của một nước cụ thể Trong tương lai, tôi cho rằng mỗi
giáo viên đảm nhận giảng theo những chế định cụ thể được qui định trong luật hình
sự các nước khác nhau đó như thế nào? ý tưởng cá nhân sinh viên khi so sánh đối
chiếu với luật Hình sự Việt Nam Khi đảm nhận phần việc của mình trên lớp giáo.
Trang 24niên chủ động giao bài tập cho sinh viên dưới dạng các câu hỏi cần giải quyết và.
trong luật hình sự mỗi nước qui định nó như thé nào? Bài tập này đòi hỏi người học.
phải tự tìm hiểu các tài liệu để chuẩn
ý nghĩa tạo cơ hội cho người học khả năng biết tim tdi khám phá bước đầu nghiên
cứu khoa học và tính ty tin tự về khả năng mình Khi lên lớp, giáo viên kiểm tra việc tự học ở nhà của sinh viên bằng cách yêu cầu người học nêu lên quan điểm của mình về vấn dé đã đặt ra Thông qua người đại điện nhóm của minh, sinh viên có
cơ hội thé hiện khả năng nghiên cứu khoa học Việc trả lời bằng các quan điểm của nhóm có thể đúng hoặc sai nhưng theo tôi điều đó không quan trọng, miễn các em.
có lập luận rõ rằng Yêu céu nội dung các vấn đề giảng day của môn này qua là nhiều nhưng nên chăng trước mắt chi tập trung phần nhiều vào những qui định chung về tội phạm và hình phạt và một số chế định liên quan Còn phần các tội
phạm cụ thể, theo tôi chỉ nên nghiên cứu qui định có tính khái quát và định hướng
cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu
Đối với bài kiểm tra thường xuyên, nên giao cho sinh viên viết bài tiểu h
“Cách kiểm tra này sẽ khai thác được tính tích cực của người học và qua đây giúp
các em có tính độc lập trong nghiên cứu khoa học Các đề tài tiểu luận thuộc nội
dung của cả phần chung và phần các tội phạm cụ thể, đồng thời cho phép sinh viên
tự chọn dé tài mà mình tâm huyết di không nằm trong danh mục đề tai do bộ môn.
đề ra.
Trong thời gian tới, trường ta tiến hành đổi mới cách day và học trong hệ đảo tao chính qui, nên chăng việc xếp môn luật Hình sự một số nước trên thé giới trong.
số các môn đào tạo theo tín chỉ là phi hợp hơn Với quan như vậy mới đảm
thiết cho môn
ti
bảo môn học có sự đầu tư thích đáng vẻ các mặt cả về
bả ngoại ngữ)
cho đội ngũ giáo viên, chắc chắn môn học sẽ thu hút sự học tập của sinh viên một
học, các tài liệu cần có cũng như có chính sách nâng cao trình độ (
cách hứng tha
Trang 25Nhu vậy, phương pháp giảng day và nghiên cứu các môn luật nói chung, luật
Hinh sự một số nước nói riêng luôn đòi hỏi phải xuất phát từ yêu cầu nhận thức của.
mỗi môn khoa học và yêu cầu của thực tiễn cuộc sống, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế đặt ra yêu cầu toàn cầu hoá pháp luật Tuy nhiên, mỗi môn học nói
1g chi dim bảo hiệu quả và đáp ứng đồi
chung, Luật Hình sự một số nước nói rỉ
hởi trên đây nếu được tiến hành đồng bộ của các bộ phận liên quan, trong đó vai trò.
thư viện đáp ứng tài liệu cho người học không kém phần quan trọng đồi hỏi phải
đổi mới trước tiên Hy vọng các ý kiến trên đây của cá nhân được các bạn đồng.
m cũng như cách nhìn nhận.
nghiệp chia sẽ và các nhà khoa học về giáo dục lưu.
mới của Ban Giám Hiệu nhà Trường./.
Trang 26NHUNG NỘI DUNG CƠ BẢN VE TOI PHAM CAN ĐƯỢC TIẾP CAN
TRONG CHUONG TRINH GIANG DẠY MON HỌC LUẬT HINH SỰ MOT
SỐ NƯỚC TREN THE GIỚI
Ths Pham Văn Bau
Khoa luật hình swe
Là vẫn đề trung tâm và quan trọng nhất của luật hình sự, tội phạm cũng như những vấn đề cơ bản về tội phạm luôn được các nhà làm luật, các nhà khoa học luật quan tâm Với chuyên để những nội dung cơ bản về tội
phạm cần được tiếp cận trong chương trình giảng day môn học luật hình sự.
một số nước trên thế giới, chúng tội lựa chọn những nội dung chủ yếu sau:
~ Khái niệm tội phạm trong luật hình sự một số nước;
~ Phân loại tội phạm trong luật hình sự một số nước;
~ Lỗi trong luật hình sự trong luật hình sự một số nướ
~ Các giai đoạn thực hiện tội phạm trong luật hình sự một s
~ Đồng phạm trong luật hình sự một số nước;
Luật hình sự một số nước được tham khảo trong chuyên dé này gồm:
Bộ luật Hình sự liên bang Nga 1996( BLHSLBN); Bộ luật hình sự cộng hoànhân dân Trung Hoa 1997( BLHSCHNDTH); Bộ luật hình sự cộng hoà Pháp1992( BLHSCHP)- bản địch của Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp Việt
‘Nam Một s của các tác giả trong các tạp chí chuyên ngành Trên cơ
sở luật thực định của một số nước đối chiếu với bộ luật hình sự nước ta(
nghiên cứu, tham khảo nhằm góp phần nhỏ cho hoạt động học tập của sinh
viên chuyên ngành luật hình sự
1.Khái niệm tội phạm trong luật hình sự một số nước
Trang 27Nghiên cứu định nghĩa khái niệm tội phạm trong BLHS LB Nga,
BLHSCHND Trung Hoa và định nghĩa khái niệm tội phạm trong các sáchbáo pháp lý hình sự của các học giả Pháp , cộng hoà liên bang Đức, vương,
quốc Anh (1).Chiing tôi thấy định nghĩa khái niệm tội phạm trong điều 14
tội phạm và các đặc điểm của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam từ trước tới na Theo điền 14 này, tội phạm là hành vi của con người và có 4 đặc điểm: nguy hiểm cho xã hội, được thực hiện có lỗi, bị bộ luật hình sự cắm bằng cách đe doạ phải chịu hình phạt đáng chú ý nhất trong định
nghĩa khái niệm tội phạm, các nhà làm luật liên bang Nga đã chính thức ghi
phạt của tội phạm- một đặc
nhận trong luật đặc điểm, tính phải chịu
điểm có nhiều tranh luận từ trước tới nay trong khoa học luật hình sự liên xô
cũ và cả trong khoa học luật hình sự Việt Nam, đó là : có nên coi tính phải
chịu hình phạt là một đặc điểm của tội phạm? Chúng tôi đồng tinh với quan điểm phải chịu hình phạt là một đặc điểm của tội phạm bởi hình phạt là hệ quả tắt yếu của và chi của tội phạm, thiếu phat việc nhận thức và nhận
người, ranh giới giữa tội phạm và vi phạm, giữa luật hình sự với các ngành
luật khác thật khó phân định Hơn nữa 100% các tội danh bộ luật hình sự các
nước và nước ta đều quy định các hình phạt tương ứng với tính nguy hiểm của mỗi tội Phải chịu hình phat là đặc điểm được thừa nhận rộng rãi trong
luật hình sự các nước cộng hoà Pháp, vương quốc Anh, cộng hoa Liên Bang
Đức, công hoà nhân din Trung Hoa.
Điểm chú ý thứ hai là trong các định nghĩa khái niệm tội phạm dù là
trong Luật hay trong khoa học Luật của các nước trên đây đêu không nhắc.
En đặc điểm "có năng lực trách nhiệm hình sự” Chỉ có Đ8 BLHS nước ta có.nhắc đến đặc điểm này Từ quy định như vậy nên có ý kiến cho rằng "có
năng lực trách nhiệm hình sự” là một đặc điểm của tội phạm Theo chúng tôi
Trang 28“c6 năng lực trách nhiệm hình sự" không thé được coi là một đặc điểm củatội phạm và đồng tình với quan điểm : nang lực trách nhiệm hình sự là điều.
kiện cần thiết để chủ thể có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Người không “có năng lực trách nhiệm hình sự” không thé bị coi là có lỗi khi
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội Người bị coi là có lỗi phải là người
“eó năng lực trách nhiệm hình sự” Do vậy đặc điểm có lỗi đã bao hàm cả
đặc điểm “có năng lực trách nhiệm hình sự” của chủ thể, Không nên coi “có nang lực trách nhiệm hình sự là một đặc điểm của tội phạm Từ những phân.
tích trên theo chúng tôi cing với việc bổ sung vào định nghĩa khái niệm tội
phạm đặc điểm tính phải chịu hình phạt là việc dưa ra khỏi định nghĩa này đặc điểm “có năng lực trách nhiệm hình sự” Đặc điểm có năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuổi chỉ là những điều kiện để chủ thể phải chịu trách
nhiệm hình sự về hành vi phạm tội của mình
2 Phân loại tội phạm trong luật Hình sự một số nước
Nghiên cứu quy định phân loại tội phạm trong luật Hình sự một số
nước chúng tôi thấy có nhiều kiểu phân loại tội phạm dựa trên các tiêu chíkhác nhau, nhưng phổ biến hơn cả là kiểu phân loại tội phạm dựa trên tiêuchí tính nguy hiểm cho xã hội của hành vĩ hoặc dya trên tiêu chí tính chất vàmức chế tài hoặc kết hợp cả hai tiêu chí trên Bộ luật Hình sự nước ta hiện
nay phân loại tội phạm theo cả hai tiêu chí : tính nguy hiểm cho xã hội củahành vi và hậu quả pháp lý- tính chất và mức chế tài (khoản 3 điều 8) là phùhợp với thực tiễn đã được tổng kết ở nước ta và luật Hình sự một số nước
‘Tuy nhiên theo chúng tôi một số vấn để sau rất đáng chú ý :
~ Giới han tội đạc biệt nghiêm trọng chỉ là những hành vi cố ý (khoản 5
điều 15 BLHS Liên bang Nga) Để thực sự có sự phân biệt giữa loại tội phạm:
này với các loại tội phạm khác và cũng để phù hợp với các quy định : “Ta chung thân ”, “Tử hình chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt
nghiêm trong ” (Điều 34, 35 BLHS năm 1999),
Trang 29- Quy định phạm tội nhiều In và phạm nhiêu tội (Điều 16,17 BLHS
Liên bang Nga) Thực tế cho thấy phạm nhiều tội và phạm tội nhiều lần làm
thay đổi rất nhiều TNHS của người phạm tội Nên các khái niệm này cần
được điều chỉnh bằng luật, Trong BLHS nước ta các khái niệm trên chỉ được.nhắc đến trong một số điều luật trong chương quyết định hình phạt mà không
có quy phạm định nghĩa các khái niệm này Chỉ có một số văn bản giải thích
cá biệt các khái niệm này nên không thống nhất Vì thé cản hoàn thiện các
quy định này trong BLHS làm cơ sở pháp lý thống nhất cho hoạt động áp
dung pháp luật
~ Quy định vẻ tái phạm, tái phạm nguy hiểm (Điều 18 BLHS Liên bang
Nga) được xếp trong chương tội phạm cũng là hợp lý ví chúng thuộc phạm
trù tội phạm BLHS nước ta xếp quy định này trong chương quyết định hìnhphạt theo chúng tôi là chưa hợp lý bởi tái phạm, tái phạm nguy hiểm không.chỉ là tình tiết tăng nặng TNHS mà trước hết chúng là dấu hiệu cấu thành tộiphạm trong rất nhiễu cấu thành tội phạm tăng nang
3 Lỗi trong luật hình sự một số nước.
Khi nghiên cứu chế định lỗi trong luật hình sự một số nước, chúng tôithấy các nội dung sau đây cần được tiếp cận nghiên cứu
- Quy định trách nhiệm đối với tội phạm thực hiện với hai hình thức
lỗi (Điều 27 BLHS Liên bang Nga) Luật Hình sự Việt Nam đã quy định
TNHS đốivới người phạm tội với hai hình thức lỗi đối với một số tội cố ý ví
dụ Tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người (khoản 3 Điều 104); Tội hiếp,dam làm nạn nhân chết (khoản 3 Điều 111) song lại thiếu quy định trường,
khoa học Luật Hình sự đặt tên cho
hợp lỗi đặc biệt này trong luật.
trường hợp lỗi đặc biệt này là :rường hợp hỗn hợp Idi, do đó rất cân phải ghinhận mrưởng hợp hỗn hợp lỗi trong BLHS
~ Quy định không có lỗi trong việc gay thiệt hại (Điều 28 BLHS Liênbang Nga, Điều 16 BLHS CHND Trung Hoa) Các bộ luật này không chỉ ghi
Trang 30nhận trường hợp không có lỗi tương tự như Điều 11 BLHS nước ta mag còn
quy định không có lỗi trong * trường hợp không thể ngăn ngừa được” hay “
trong tinh trạng không thể khắc phục được” Thực tiến ở nước ta trước đây đã
có sự hiểu lầm “gây thiệt hại trong trường hợp không thể ngăn ngừa được” là
sự kiện bất ngờ Bổ sung quy định không có lỗi trong việc gây thiệt hại trong
các trường hợp trên đây và đặt tên cho chúng trong Bộ luật Hình sự không chỉ
sóp phần hoàn thiện Bộ luật Hình sự mà còn tránh được các hiểu lâm
= Quy định * vô ý phạm tội chỉ phải chịu TNHS trong những trườnghợp mà Bộ luật này quy định “ (Điều 15 BLHS CHND Trung Hoa); "chỉ hành
vi cố ý mới bị xử phạt nếu luật không quy định rõ hành vi vô ý cũng bị xử
phạt (Điều 15 BLHS CHLB Đức); và “trừ khi có quy định khác, một hành vi
được thực hiện trong Bộ luật này bị coi là tội phạm nếu được thực biện một
cách cố ý " (Điều 2 BLHS Thuy Điển) Thực tế cho thấy trong Luật Hình
sự Việt nam nói riêng và Luật Hình sự các nước khác nói chung, số tội phạm
cố ý được quy định chiếm đa số Nhiều hành vi của các tội cố ý đã tự thể hiện
được dấu hiệu lỗi cố ý rồi Hơn nữa khi dấu hiệu lỗi không được quy định
trong cấu thành tội phạm thì phải hiểu lỗi của tội phạm được mô tả trong cấu.
thành tội phạm đó là lỗi cố ý Với lý do như vậy, dấu hiệu lỗi cố ý có thểkhông được mô tả trong cấu thành tội phạm Nhưng theo nguyên tác : "Những hành vi do lỗi vô ý chỉ được coi là tội phạm khi điều luật quy định về
một cấu thành tội phạm nói rõ điều đó” thi các cấu thành tội phạm tội vô ý
bất buộc phải mô tả rõ dấu hiệu lỗi võ ý trong đó Bổ sung quy định vô ýphạm tội chỉ phải chịu TNHS trong những trường hợp mà BLHS quy định làrat cân thiết Với quy định như vậy đòi hỏi nhà làm luật khi quy định các tội
võ ý trong luật cần phản ánh rõ đấu hiệu lỗi trong cấu thành tội phạm, hạnchế các vướng mắc trong việc phải xác định lỗi của một số tội phạm vẻ môi
trường và một số tội khác là cố ý hay võ ý khi áp dung.
4 Các giai đoạn thực hiện tội phạm trong Luật Hình sự một số nước
Trang 31Từ những quy định của BLHS CHND Trung Hoa, BLHS Liên bang
Nga, BLHS CH Pháp chúng tôi thấy các quy định sau day cần được tiếp tục
nghiên cứu tham khảo.
= Quy phạm định nghĩa tội phạm hoàn thành và tội phạm chưa hoànthành (Điều 29 BLHS Liên bang Nga), theo điều luật này “ Tội phạm được
coi là hoàn thành nếu hành vi đã thực hiện có đủ các dấu hiệu cấu thành tội
phạm được Bộ luật này quy định” còn “ Chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa
đạt được coi là tội phạm chưa hoàn thành”
~ Quy định chuẩn bị phạm tội (Điều 30 BLHS Liên bang Nga) rất đầy
đủ Theo điều luật này chuẩn bị phạm tội không chỉ là “tim kiếm, sửa soạn hoặc chuẩn bị phương tiện hoặc công cụ phạm tội” mà còn là “tìm kiếm
những người đồng phạm, bàn bạc việc thực hiện tội pham ” và còn quy định
16 “ nhưng tội phạm không thực hiện được do hoàn cảnh khách quan” là
những nội dung mà Điều 17 BLHS nước ta còn thiếu mặc dù đã được thừa
nhận trong cả lý luận và thực tiễn
= Tự đình chỉ tội phạm (Điêu 31 BLHS Liên bang Nga) không chỉ địnhnghĩa tự đình chỉ tội phạm và các đấu hiệu của nó như Điều 19 BLHS nước ta
mà cồn quy định thêm việc tự ý đình chỉ tội phạm của những người đồng
phạm và những điều kiện để người đồng phạm được coi là tự ý đình chỉ tộiphạm (khoản 4,5 Điều 31) là những vấn để mà thực tiễn luật Hình sự nước ta
đã giải quyết trong văn bản giải thích luật
- Điều 24 BLHS CHND Trung Hoa còn bổ sung quy định “ Dùng biện
pháp hữu hiệu ngăn ngừa việc xây ra những hậu quả phạm tội là một dang
của tự ý nữa chimg chain đứt việc phạm tội” Luật Hình sự Cộng hoà Liên
bang Đức cũng có quy định tương tự * hành vi của người tự nguyện chấm
đt tội phạm mặc dù thực hiện đến cùng nhưng cũng không bị trừng trị với
điều kiện Ta sự nỗ lực, kiên quyết và tự nguyện của người này đã ngăn chặn
được hậu quả của tội phạm” Ở nước ta tuy BLHS không trực tiếp quy định
Trang 32vấn để này nhưng theo ý kiến của một số tác giả cần phải coi việc dùng biện
pháp hữu hiệu ngăn ngừa được việc gây ra hậu quả của tội phạm tương tự như
trường hợp tự ý nửa ching chấm dứt việc phạm tội (Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam tập I- NXB Công an nhân dân - HN
2006 Trang 164) Trong sự thống nhất với việc xoá bỏ nguyên tắc tương tự
cân bổ sung trong BLHS quy định trường hop chù thể có những hành động.
tích cực ngăn chặn khong cho hậu quả xấy ra và do vậy hau quả đã không.xây ra tht không phải chịu TNHS thành mot chế định riêng
5 Đông phạm trong luật Hình sự một số nước
Là một chế định độc lập của luật Hình sự, đồng phạm được quy địnhtrong luật thực định của một số nước như : CHDN Trưng hoa, Liên bang Ngarất đây đủ, còn luật Hình sự Cộng hoà Pháp, Vương quốc Anh, CHLB Đức
lại không ghi nhận các định nghĩa pháp lý khái niệm đồng phạm, các loại
người đồng phạm, các hình thức đồng phạm như BLHS CHND Trung hoa,BLHS Liên bang Nga mà chỉ có quy định phân biệt hai dạng người đồng
phạm là người thực hành (chính phạm) và người giúp sức Điểm đặc biệt của
luật Hình sự Anh là các nhà khoa học không chỉ coi có đồng phạm trong cáctôi cố ý mà còn coi cớ đồng phạm trong cả các tội vô ý khi các hành vi dẫnđến việc gây ra do lỗi vô ý hậu quả phạm tội, nhưng các hành vi đồ ngay từđâu có bao hàm ý định của những người tham gia vào tội phạm và vì vay đã
in đến hậu quả phạm tội - cùng cố ý thực hiện hành vi nhưng hậu quả xây ra
nằm ngoài ý định của những người đồng phạm.
trường hợp phạm
“Chúng tồi cho ting việc coi là đồng phạm với cả
tội do lỗi vo ý trong luật Hình sự Vương quốc Anh rất đáng quan tam khi haingười trở lên cùng thực hiện hành vi vi phạm không mong muốn hậu quả đã
thấy trước xy ca vì quá tin hậu quả đó không xảy ra nhưng hậu quả vin xảy
xa lỗi vô ý vì quá tự tin) Không phải ngẫu nhiên tuật Hình sự CHLB Đức gọi
lỗi võ ý vì quá tự tin là - vô ý có ý thức, còn luật Hình sự CH Pháp thì gọi là
Trang 33lỗi không cố ý ~ lỗi vô ý khi người phạm tội có ý thức và mong muốn thực
hiện hành vi nhưng không nhằm để gay nên một hậu quả nguy hại và dé nghịdua ra một hình thức lỗi nằm cố ý và vô ý và gọi là sự
vỏ ý không thể tha thứ Trường hợp lỗi này có thể có đồng phạm.
(1) Xem PGSTS Nguyễn Ngọc Hoà - Tội phạm và cấu thành tội phạm ~ NXB Cong an
"Nhân dân - HN - 2008.
'TSKHLPOS, Lê Cảm Nghiên cứu so sánh luật Hình sự cũa một số nước Chau Âu Tạp chí
“TAND các số 18, 19, 20, 21 - năm 200%
Trang 34NHUNG NỘI DUNG CƠ BẢN Vi: HÌNH PHAT CAN ĐƯỢC TIẾP CAN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN HQC
“LUẬT HÌNH SỰ MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI”
ThS Nguyễn Văn Hương
Khoa Luật hình sự
Các nước có chế độ kinh tế văn hoá xã hội và truyền thống lập pháp khác nhau thì quan điểm về tội phạm và cách thức xử lý tội phạm khác nhau Các nhà.
nước có quan điểm thé nào về tội phạm thì cũng có những quan điểm tương ứng
như vậy về hình phạt Các cách thức, biện pháp xử lý tội phạm luôn được thé hi
thông qua các quy định về hình phạt trong luật hình sự của mỗi nhà nước Chúng ta
có thé nhận thức được day đủ các vấn đề này khi nghiên cứu các quy định về hình.
phạt trong BLHS của các nước, Câu hỏi đặt ra là khi nghiên cứu hình phat trong,
BLHS của các nước thì vấn đề cần tiếp cận nghiên cứu và qua đó cho phép chúng
ta nhận thức được các quan điểm về tội phạm cũng như hình phạt trong luật hình sự của các nước đó bao gồm những vấn dé gi? Theo chúng tôi, các van đề cần tiếp cận
khi nghiên cứu, giảng dạy trong chương trình giảng đạy môn “Luật hình sự một số
nước trên thế giới” bao gồm các vấn đề:
- Khai niệm và mục đích của hình phat;
- _ Hệ thống hình phạt;
~ _ Các hình phạt điễn hình hoặc hình phạt đặc biệt;
+ Quyết định hình phat;
~ _ Các vấn đề về miễn, giảm và cách thức thực hiện một số loại hình phạt.
1 Khái niệm và mục đích của hình phạt luôn thể hiện tập trung quan điểm của nhà
nước về tội phạm Tuy nhiên, vấn dé này không phải luôn luôn được quy định ep thể trong BLHS của các nước BLHS của rét nhiều nước không có điều khoản quy
định về khái niệm cũng như mục đích của hình phạt mà vấn dé này chỉ được các.
Trang 35nhà khoa học đề cặp trong các sách, báo hay công trình nghiên cứu về luật hình sự
hay hình phạt Quan điểm của các nha khoa học về vấn để này cũng có sự khác nhau, không thống nhất nhưng khi nghiên cứu các quy định cụ thể về hình phạt của mỗi nước sẽ cho phép chúng ta rút ra những nhận xét cơ bản, quan điểm chủ yếu.
tội phạm và hình phạt Từ những quản điểm, quan niệm về bản.
của nhà nước đó
ất và mục đích của hình phạt được rút ra sẽ cho phép chúng ta nhận thức đầy đủ,
một cách đứng đắn về các vấn dé khác của hình phạt như hệ thống hình
phạt, các nguyên tắc quyết định hình phat trong luật hình sự của các nước này.
2 Hệ thống hình phạt bao gồm tổng thể các hình phạt được quy định trong luật
hình sự của các nước để áp dụng, xử lý các hành vi phạm tội Các nước có điều
kiện kinh tế, xã hội và truyền thống lập pháp khác nhau thì việc quy định các loại
hình và mức hình phat áp dụng đối với người phạm tội cũng khác nhau Việc quy định các loại hình phạt cụ thể áp dụng đối với người phạm tội một mặt thể hiện
quan điểm của nhà nước về tội phạm (hành vi cần phải bị trừng trị nghiêm khắc hay
là những người cần được giáo dục cải tạo), mặt khác nó còn phân ánh điều kiện về
kinh tế, xã hội, truyền thống văn hoá, lịch sử của nhà nước này Bởi vì, các hình
phạt trong luật hình sự một mặt thể hiện sự đánh giá, lên án của nhà nước và xã hội
đối với hành vi phạm tội, nhưng đồng thời nó cũng thể hiện là “biện pháp cần
thiết”, “tối ưu” trong điều kiện kinh tế xã hội cụ thể đủ để trừng trị người phạm tội,
thiết để cải tạo, giáo dục người nhưng đồng thời còn tạo được sự tác động
phạm tội va rin de tội phạm Việc nghiền ei
loại và mức hình phạt kết hợp phân tích, đối chiếu với các điều kiện kinh tế, xã hội
để xác định cơ sở khoa học cũng như đánh giá hiệu quả và tính khả thi của hình
cần đi sâu phân tích các đặc điểm về.
phạt.
3 Các hình phạt điển hình hoặc hình phạt đặc biệt được quy định trong BLHS vừa.
thể hiện quản điểm của nhà nước về tội phạm, vừa thể hiện chính sách hình sự của
nhà nước, nhưng đồng thời nó còn phản ánh yêu cầu của nhà nước và xã hội trong
việc đấu tranh phòng chống tội phạm Các hình phạt không tước tự do phản ánh.
Trang 36việc để cao hoạt động giáo dục đối với người phạm tội, phản ánh chính sách hình.
sự nhân đạo của nhà nước; hình phạt tiền phản ánh tính hiệu quả của hình phạt
trong điều kiện nhà nước đó có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển cao; nhưng.
những hình phạt đặc biệt nghiêm khắc như tù chung thân và hình phạt tử hình lại phan ánh yêu cầu của nhà nước và xã hội đối với việc đấu tranh phòng chống các loại tội phạm nguy hiểm
4 Quyết định hình phạt: Vấn đề quyết định hình phạt luôn thể
điểm của nha nước về việc xử lý tội phạm phạm Quan điểm xử lý
bằng hay không công bằng; chính sách khoan dung hay trừng trị nghiêm khắc đối
nr nét quanphạm công
với tội phạm thường được thể hiện rõ thông qua các quy định về các tình tiết giảmnhẹ hay tăng nặng hình phạt, các nguyên tắc quyết định hình phạt, nguyên tắc tổnghợp hình phạt tội phạm Chính vì vậy, việc di sâu phân tích các căn cứ quyết định
hình phạt, các nguyên tắc quyết định hình phạt, nguyên tắc tổng hợp hình phạt,
phân tích nội dung và điều kiện áp dụng các tình tiết giảm nhẹ hay tăng nặng hình phạt, chế định miễn hình phạt, quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHS là rat cần thiết Điều đó sẽ cho phép chúng ta nhận thức đầy đủ, đúng đắn quan điểm.
xử lý tội phạm và chính sách hình sự của nhà nước, đồng thời nó còn có thể cho
phép chúng ta phan nào xác định hiệu quả của hình phạt cũng như kết quả mà nhà nước mong muốn đạt được khi áp dụng hình phạt đối với người phạm tội
iim và cách thức thực hiện một số loại hình phạt Trong,
BLHS của các nước đều có các quy định về việc miễn, hoãn chấp hành hình phat, giảm thời hạn chấp hành hình phạt Điều này vừa thể hiện chính sách khoan hồng, nhân đạo của luật hình sự, những đồng tdi nó cũng thể hiện quan điểm về sự
đa dạng về cách thức, biện pháp tác động trong việc giáo dục, cải tạo người phạm.
§ Các vấn đề về miễn,
tội và răn đe tội phạm Những người phạm tội có đặc điểm chung là có lỗi trong.việc thực hiện những hành vi nguy hiểm cho xã hội và bị coi là tội phạm Nhưng,những người phạm tội khác nhau lại có những đặc điểm vẻ tâm sinh lý, hoàn cảnh,
điều kiện sống khác nhau, thực hiện những hành vi phạm tội có tính chất và mức độ
Trang 37nguy hiểm cho xã hội khác nhau, gây ra thiệt hại cho xã hội ở mức độ khác nhau,
hành vi phạm tội được thực hiện do những nguyên nhân khác nhau thúc day
Chính vì vậy, ngoài việc quy định những hình phạt để áp dụng đối với tội phạm thì
việc quy định về cách thức thực hiện hình phạt “đặc biệt” cho những trường hợp
nhất định có tính đặc điểm nhân thân của người phạm tội vừa thể hiện chính sách nhân đạo của luật hình sự, vừa đề cao được sự công bằng và nghiêm minh của hình.
phạt, đồng thời đảm bảo tính hiệu quả cao của việc cải tạo giáo dục đối với người
phạm tội Đó cũng chính là cần được tiếp cận khi nghiên cứu về hình phạt
trong luật hình sự các nước
Với quan điểm về đề cần được tiếp cận nghiên cứu như vậy nên khi
nghiên cứu hình phạt trong BLHS của Liên Bang Nga và BLHS của CHND Trung
Hoa, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:
* Hình phạt trong luật hình sự cña Cộng hoà Liên bang Nga
~ Vé khái niệm và mục đích của hình phạt: Trong BLHS của Liên Bang Nga (1996)
có đành một điều luật (Điều 44) quy định về khái niệm và mục dich của hình phạt Hình phạt được định nghĩa [a biện pháp cưỡng chế nhà nước được quyết định theo bản án của Toà án; hình phạt được áp dung đối với người phạm tội, tước đoạt
hoặc hạn chế các quyền và tự do của người đó theo quy định của Bộ luật hình sự Theo định nghĩa tại Điều 44, cho thấy hình phạt trong Luật hình sự của Liên Bang Nga có bốn đặc điểm cơ bản: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
của nha nước (tính nghiêm khắc của hình phạt được thể hiện bằng việc tước bỏ
hoặc hạn chế các quyền và tự do của người bị kết án); hình phạt được quy định
trong BLHS; hình phạt do Toà án tuyên (bằng một bản án) đối với người phạm tội; hình phạt được áp dụng đối với cá nhân người phạm tội Với những đặc điểm như
vậy, hình phạt trong Luật hình sự của Liên bang Nga có mụ© đích lập lai sự công
bằng xã hội, cũng như cải tạo người bị kết án và phòng ngừa tội phạm mới (Điều
44),
Trang 38~ Về hệ thống hình phạt: Hệ thống hình phạt được quy định trong BLHS Liên Bang
Nga bao gồm 13 loại (Điễu 45) Các hình phạt chính có 11 loại, cụ thé là: Phat
tiền; Tước quyên giữ chúc vụ nhất định hoặc tiến hành hoạt động nhất định; Lao
động bắt buộc; Lao động cải tạo; Hạn chế phục vụ trong quân đội: Hạn chế tự do;
Phat giam; Giữ ở đơn vị kj luật quân đội; Ti có thời hạn; Từ chung thân; Tử hình
Các hình phạt bỗ sung có 4 loại, cụ thé là: Phat tién; Tước quyên giữ chức vụ nhất
định hoặc tién hành hoạt động nhất định; Tước danh hiệu riêng, danh hiệu quan nhân hoặc danh hiệu vinh dự, hàm cấp và các hình thức khen thưởng của Nhà
nước; Tịch thu tài sản Trong BLHS của Nga có 2 loại hình phạt vừa được áp dung
là hình phạt chính, vừa được áp dụng là hình phạt bé sung là: Phat điển; Tước
quyên giữ chức vụ nhất định hoặc tiến hành hoạt động nhất định — (Điều 46).
Trong BLHS Nga, các bình phạt đều được quy định thành điều luật riêng
trong đó xác định rõ nội dung, phạm vi và điều kiện áp dụng cho từng loại hình
trong BLHS Nga, nhà làm luật còn quy định cụ thể các
phạt Có điều đáng chú.
điều kiện đảm bao cho các hình phạt được thực hiện trên thực tế Ví dụ, Điều 47 có
quy định: “Trong trường hợp người bị kết án cố tình trấn tanh việc nộp tiển thi
phat tiền được thay bằng lao động bắt buộc, lao động cải tạo hoặc phạt giam.
tương đương với mức tiên phạt"; hoặc “Trong trường hợp người bị kết án cổ tình
trốn tránh lao động bắt buộc thì hình phat này được thay bằng hình phạt hạn chế
tự do hoặc phat giam”(Điều 50) Điều này cho thấy BLHS Nga có sự quy định rất
da dạng về loại hình phạt, đồng thời những quy định nay còn cho phép sự áp dụng
Tinh hoạt các loại hình phạt, đảm bảo tinh khả thi của các hình phạt ma Toà án áp
dung đối với người phạm tội dé phát huy tác dụng của hình phạt nhằm đạt mục đích.
trừng trị cũng như giáo dục, răn đe tội phạm.
~ Các hình phạt dién hình: Trong BLHS Nga có quy định về nhiều loại hình phạt
khác nhau nhưng có một số loại hình phạt khá điển hình cần nghiên cứu:
+ Phat tiền (Điều 47): Phat tiền vừa có thể được áp dụng là hình phat chính,
vừa có thể được áp dụng là hình phạt bỏ sung Mức phạt tiền được áp dụng từ 25
Trang 39đến 1000 lần thu nhập tối thiểu hoặc tiền lương hay thu nhập khác của người bị kết
Trường hợp người bị kết án cố tinh
án trong khoảng thời gian từ 2 tuân đến 1 na
trồn tránh việc nộp tiễn thì phạt tiền được thay bằng hình phạt khác như lao động bất buộc, lao động cải tạo hoặc phạt giam Phạt tiền được áp dụng khá phổ biến, đặc biệt đối với các tội phạm trong lĩnh vực kinh tế Các rội phạm trong lĩnh vực kinh tế gồm 3 chương với 44 điều luật (Điều 158 đến Điều 201) thì 32/44 điều luật
có quy định áp dụng hình phạt tiền là hình phạt chính.
+ Tủ chung thân (Điều 58): Ta chung thân được quy định là hình phạt lựa
chọn với hình phạt tử hình Ta chung thân chỉ được áp dụng đoói với người phạm
tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mạng con người Do tính nghiêm khắc
phat này cũng như thé hiện nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự, nhà làm.
của hù
luật Nga quy định:
người phạm tội chưa đủ 18 tuổi, nam giới đã trên 65 tuổi”
+ Tử hình (Điều 60); Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ được áp dung đối với
người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mạng Do tính chất đặc biệt
tông áp dụng tit chung thân đối với phụ nữ cũng như những.
nghiêm khắc của hình phạt này cũng như thể hiện nguyên tắc nhân đạo của luật
hình sự, nhà làm luật Nga quy định: “Ti hình không áp dungdéi với phụ nữ, cũng như những người phạm tội chưa đủ 18 tuổi, nam giới đã trên 65 tuổi" Trong.
trường hợp được đặc xá thì hình phạt tử hình có thể được thay bằng tủ chung thân
hoặc tù 25 năm,
lề quyết định hình phạt: Trong BLHS Liên Bang Nga, vấn đề quyết định hình
ic chung quyết định hình phat; các tình tiết giảm nhẹ, phạt mà cụ thể là: nguyên
tăng nặng hình phạt; quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt,
đồng phạm, tái phạm đã được nhà làm luật Nga quy định cụ thể trong BLHS.
inh về nguyên tắc quyết định hình phạt nhẹ hơn và quyế
Trong BLHS Nga có quy
định hình phạt nặng hơn quy định của BLHS Đó là các trường hợp phạm tội có
nhiều tình tiết giảm nhẹ (theo quy định tại Điều 65); quyết định hình phạt trong
Trang 40trường hợp phạm nhiều tội (Điều 70) và trường hợp tổng hợp hình phạt của nhiều bảnt án (Điều 71).
Ngoài ra, trong BLHS Nga còn có những quy định cụ thể về nguyên tắc tổng
hợp tổng hợp hình phạt và cách xác định thời hạn hình phạt (cách chuyén đổi và tỉ
lệ chuyển đổi hình phạt khác loại) khi cộng hình phạt (Điều 72); cách tinh thời hạn
hình phạt và khấu trừ hình phạt (Điều 73); miễn chấp hành phần hình phạt còn lại
(Điều 80)
Việc nghiên cứu những nội dung cơ bản về hình phạt trong BLHS Nga cho
thấy nhà làm luật Nga đã có sự quy định cụ thể, chặt chẽ về nội dung, phạm vi và điều kiện áp dụng của tùng loại hình phạt Các quy định về hình phạt trong BLHS
Nga có sự phân hoá khá cao, cụ thé là có sự đa dạng về loại và mức hình phạt để phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm Quy định vẻ việc áp dụng các hình phạt thay thé trong những trường hợp nhất định (Điều 50, 51 ) còn cho phép sự linh hoạt trong việc áp dụng hình phạt để hình phạt đã tuyên có tinh khả thi
avi để đạt mục đích cuối cùng là lập lại sự công bằng xã hội, cũng như cải tao
người bị kết ân và phòng ngừa tội phạm
* Hình phạt trong BLHS Trung Quốc.
Trong BLHS của nước CHND Trung Hoa (có hiệu lực ngày 1/10/1997)
không có điều luật riêng quy định về khái niệm và mục đích của hình phạt.
~ Về hệ thống hình phạt: Trong BLHS của nước CHND Trung Hoa, nhà làm luật
juin chế, Giam
quy định 9 loại hình phạt, trong đồ có 5 loại hình phạt chính là:
giữ, Từ có thời han, Tit chưng thân, Tử hình; và 4 loại hình phạt bỗ sung là: Phar
tiền, Tước quyền lợi chính trị, Tịch thu tài sản, Trục xuất Nhà làm luật cũng có sự
quy định cụ thể về nội dung, phạm vi, điều kiện va thời hạn áp dung cho từng loại
hình phạt cụ thé trong những điều luật cụ thể Ví dụ, hình phạt giam giữ được quy.
3, với 3 điều luật (Điều 42- 44), trong đó quy định: Thời hạn giam giữ.
én 6 tháng (Điều 42); Cơ quan công an đảm nhiệm việc giam giữu adi
với người bị kết án Trong thời gian giam giữ, hai thing, người bị kết án có thé