1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức, hoạt động của hệ thống các cơ quan hiến định độc lập ở một số nước trên thế giới và xu hướng phát triển ở Việt Nam

99 2 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 7,53 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỒ ĐÌNH LINH

ĐỊNH ĐỘC LAP Ở MỘT SỐ NƯỚC TREN THE GIỚI VA XU HƯỚNG PHAT TRIEN Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

Ha Nội, năm 2022

Trang 2

ĐỒ BÌNH LINH

TO CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THONG CÁC CƠ QUAN HIẾN ĐỊNH ĐỘC LẬP Ở MỘT SỐ NƯỚC TREN THE GIỚI

'VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIEN Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hién pháp và Luật Hanh chink Người luướng dẫn Khoa học: PGS TS Tô Văn Hoà

Hat Nội, năm 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trinh nghiên cứu của riêng tôi dướiste hướng dẫn của PGS TS Tô Văn Hoà Các số

văn bảo dim tinh chỉnh xác, tin cậy và trung thee Tôi đã hoàn thành tắt cải 3u và trích dẫn trong luân

các môn lọc và các chuyên đề theo quy định trong kinmg chương trình đảo tao Thạc sĩ ngành Luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội và đã thanh oán tắt cả các nghĩa vụ tài chính theo quy đụnh của cơ sở đào tao.

Tac giả

Đỗ Đình Linh

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GCQHĐĐL, Cơ quan Hiển định độc lập

CQNQQG Cơ quan nhân quyền quốc giaTIQH Thanh tra Quốc hội

KTNN: Kiểm toán Nha nước

UBBCQH: Uy ban Bau cử Quốc hội COBH Cơ quan bao hiển

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Các mô hình các cơ quan bau cử trên thé giới Biểu dé ti lê các mô hình bau cử trên thể giới Biểu23- | Tỉ lê hình thức CQNQQG

Biểu 24 | Thành phẩn cầu thành các CQNQQG trên thé giới Biểu 25 - |Nhiêm ky cia các thảnh viên CQNQQG trên thể giới Biểu 2.6 | Số lương cin bộ giúp việc của các CQNQQG trên thé giới

Phân bố mô hình cơ quan bảo hiển trên thé giới

"Tỷ lệ mức độ phổ biển của hình thức CQBH theo khu vực

Trang 6

MỤC LỤC

‘MG ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đã tài 1 2 Tang quan tình hình nghiên cửu liên quan đến để tài

3 Phạm ví, đối hương nghiên cửu 4

311 Phạm vi nghiên cửu 4

3 2 Đất tương nghiên cứu 4

42 Nhóm phương pháp nghiên ei thục tiến 5

5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu $3.1 Mục đích nghiên cứu :

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứa 67 Câu trúc luận vin 6

Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CƠ QUAN HIẾN ĐỊNH BOC LAP TRONG BO.

MAY NHÀ NƯỚC HIEN DAL 7

11 Khái quất vé co quan hiển định độc lập trong bộ máy nhà nước hiện dai trên

thể gói

1.2 Khải niém CQHĐBL.

1 3 Phân loại các cơ quan hiển định độc lập phd tiễn trên thé gói u Chương2 TO CHỨC, HOAT ĐÔNG CUA HỆ THONG CÁC CO QUAN 15 HIẾN ĐỊNH ĐỘC LẬP 6 MỘT SỐ NƯỚC TREN THỂ GIỚI 1s 21.Co quan bêu cũ quốc ga 1s

21.276 chúc và hoạt động của Cơ quan bêu cử quốc ga 16 22 Co quan Kiém toán nhà nước 23 22.1 Khả niệm kiém toán 23 2.2.2 Thất chế kiém toán rên thể giới 3

Trang 7

3.3 Cơ quan nhân quyên quốc ge 38

23.1 Khái niệm cơ quan nhân quyên quốc gia 28 23.2 M6 hình các cơ quan nhân quyền quốc gia tri thé giới 30

2.4.2 Thanh tra Quốc hội của các nước trên thé giới 47

2.6 Cơ quan bio vệ hiền pháp 33 3 61 Khái niệm Cơ quan bảo vệ hiền pháp 33

2.62 Mé hình co quan bio hiễn rên thé git 35

Chương 3.TO CHỨC, HOAT ĐÔNG CUA CÁC CO QUAN HIẾN ĐỊNH ĐỘC LẬP Ở VIET NAM VA XU HƯỚNG PHÁT TRIEN 63

3.1.7 chúc, hoạt động của các cơ quan hiển ảnh độc lip ở Việt Nam 63 3.2 hưởng phát triển cia các cơ quan hiện định độc lập ð Việt Nam đổ

32.1 Thanh tra Quốc hội 66

322 Cơ quan nhân quyền 63

KÉT LUẬN 7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7

Trang 8

MODAU 1 Tính cấp của dé tài

"Trong lịch sử hinh thảnh và phát triển của bô máy nha nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viết Nam, Cơ quan hiển định độc lập lả một khái niệm mới Ban thân thuật ngữ "Cơ quan hiển định độc ap” cũng mới được chính thức sửdụng bởi Uy ban du thảo Hiển pháp năm 2013 khi Uy ban nay giải trình trước Quốc hội khóa XI vẻ dự thảo Hiển pháp Hiển pháp năm 2013 cũng là hiển pháp đâu tiên trong lich sử lập hiển của Việt Nam có quy định về cơ quanhiển định độc lập, bao gồm hai cơ quan la Hội đẳng bau cử quốc gia, được quy định tại Điều 117, và Kiểm toán nha nước, được quy định tại Điển 118

Cơ quan hiển định độc lập hay thiết chế hiển định độc lập là loại hình cơ quan nha nước độc lập với cau trúc thực hiện quyển lực nha nước truyền thông của bộ máy nhà nước hiến đại, được thành lập và hoạt đông nhằm bảodam quyền lực nha nước được hình thanh va thực hiện một cách đúng dan,qua đó bao đăm nhân dân lả chi thể thực sự của quyển lực nha nước

Khác với các cơ quan thực hiện quyên lực nha nước truyền thông, Cơquan hiển định độc lập được thảnh lập trong bộ máy nhà nước hiện đại va được giao các mảng chức năng khác nhau, song đều nhằm kiểm soát quyển lực nha nước Nói céch khác, Cơ quan hiển định độc lập tác động tới quyênlực nha nước, bao đảm quá trình giao và thực thi quyển lực nha nước được thực hiện một cách đúng đẫn theo các tiêu chuẩn như dân chủ, minh bạch và pháp quyển Nhìn một cách tổng thể, đối tương cuối cùng ma các Cơ quan hiển định độc lập tác đông tới luôn là quyển lực nha nước, hay nói chính xe hơn lä quyền lực nha nước truyền thông, chứ không phải là các hành vi của người dân hay tổ chức trong xã hội.

'Việc ghi nhận các cơ quan Hội đông bau cử quốc gia và Kiểm toán nha nước 1a cơ quan hiển định độc lập trong Hiền pháp năm 2013 thể hiện sự đổi

Trang 9

mới trong nhận thức vé cơ chế kiểm soát quyển lực nha nước ở Việt Nam, đẳng thời đáp ứng nhu câu tăng cường, bao đầm tinh hiệu qua trong kiểm soát quyền lực

'Nhân thay rõ tâm quan trong của Cơ quan hiển định độc lập, đồng thời từ yêu cầu thể ché hóa những nội dung mới của Hiển pháp năm 2013 cũng như nhu cầu thực tiến về đổi mới tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước có thể thay nghiên cứu về chức, hoạt động của hệ thing các cơ quan hiển định.độc lập ở một số nước trên thé giới sẽ gop phân đáp ứng những yêu cầu vẻvân hành các cơ quan hiển định độc lập một cách có hiệu qua tại Việt NamDo đó, học viên lựa chon để tai: “Tổ chức, hoat động của hệ 1

quan hién định độc lập ở một6 Việt Nam? làm luân văn thạc $.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài

Co quan hiển định độc lập là một khải niệm mới ở Việt Nam, vi vay ing các cơ ướt trên thé giới và xu lutớng phút triển:

hiện nay chưa có nhiều các công trình khoa học nghiên cứu một cách có héthông các cơ quan này ở nước ta Một số nghiên cứu, thảo luận về chủ để naynhư sau

- Viện chính sách công va pháp luật (2013), Các thiét chỗ hiễn định độc lập - Kinh nghiệm quốc tê và triển vọng ở Việt Nam”, NXB Héng Đức, Hà Nội.

- Nguyễn Mạnh Hùng (2014), Hội đồng bằu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước theo Hién pháp năm 2013, Tạp chí Khoa học pháp ly Việt Nam, Hỗ Chí Minh, tr 57 - 61

- Đăng Văn Hai (2013), Kiểm toán Nhà nước: Một thiết chế độc lập trong Hién pháp nước Công hoà xã hội chit ngiữa Việt Nara, Đặc san Hiểnpháp nước CHXHCN Việt Nam, Ha Nội, tr 19 - 24

Trang 10

- Vũ Hồng Anh (2014), Cu thé hóa guy định cũa Hiễn pháp về tổ chức và hoạt đông của Hội đồng bau cit quốc gia, Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội, tr.

- Lưu Văn Quảng (Chủ nhiệm dé tải) (2008), Xap dung cơ chế Kiểm soát quyền lực nhà nước 6 Việt Nam hiện nay, Bao cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu để tai nghiên cứu khoa học cấp Bồ, Ha Nội.

- Tô Van Hoa (2015), Nghiên cin so sánh Hiễn pháp các quéc gia Asean, Nab Chính trị quốc gia, Hà Nội

~ Trung tâm Nghiên cứu khoa học (2013), Méi quan hệ giữa Quốc hội và HĐBCOG, Bao cáo nghiên cứu, Viên Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội.

- Tường Duy Kién (2006), Orcon người, Nab Tu pháp, Hà Nội.

¡ Việt Nam với việc bảo đâm quyền

- Tường Duy Kiên (2009), Mô hùnh bộ may quốc gia về nhân quyền ở một số nước và suy nghĩ về cơ chỗ dam bảo quyền con người ở nước ta Tap chi Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội

- Lã Khánh Tùng (2017), Cơ quan nhân quyễn quốc gia 101 câu hôi — dip, Nb Hồng Đức, Hà Nội.

- Nguyễn Quang Anh (2015), “Cơ chỗ kiểm soát quyền lực nhà nước 6 một số nước và những gid tri tham khảo cho Việt Nam”, Tap chi Nghiên cứu Lập pháp, Hà Nội.

- Thai Thi Thu Trang (2020), "Nghiên cit so sánh cơ quan Thanh tra Quốc hội trên thé giới và Rhã năng áp dung 6 Việt Nam”, Luân án Tiên 4, "Trường Đại học Luật Ha Nội, Ha Nội

- Đăng Văn Hai (2014), “Hodm thiên pháp luật về kiểm toán nhà nước “đáp tong yêu cầu xáp cheng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án Tiên sf Luật, Học viên Chính trị quéc gia Hé Chí Minh, Ha Nội.

Trang 11

3 Phạm vi, đối trong nghiên cứu

3.1 Phạm vĩ nghiên của.

Nghiên cửu td chức, hoạt động của hệ thống các cơ quan hiển định độc lập ở một số nước trên thể giới vả zu hướng phát triển ở Việt Nam.

32 Đối tương nghiên của

Cac loại hình Cơ quan hiển định độc lập trên thể giới hiện nay là hết sức phong phú bởi các lĩnh vực cẩn kiểm soát trong bộ máy nha nước hiện đại ngày cảng trở nên đa dạng "Dua vào chức năng của các Cơ quan hiến định độc lập cu thé, có thé phân loại Cơ quan hiền định độc lập trên thé giới thành một số loại phổ biển như sau:

- Cơ quan bau cử quốc gia ~ Cơ quan Kiểm toán nha nước - Cơ quan nhân quyển quốc gia- Thanh tra quốc hội

ly ban công vụ

~ Cơ quan bảo vệ Hiền pháp.

Tại Việt Nam, hiện nay có Hội đồng bau cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước là hai cơ quan hiển định độc lập đâu tiên được quy đính trong lich sử lập hiển của Việt Nam (Hội đông bau cử quốc gia được quy định tại Điều 117 va Kiểm toán nhà nước được quy đính tại Điều 118, Hiển pháp năm 2013) Luân "văn nay tép trung nghiên cứu những vẫn để lí luận va thực tiễn về các cơ quan hiển địch độc lập trên thể giới cũng như ở Việt Nam nhằm lam rõ triển vọng

“Trường Đại học Luật Hà Nội 2019), “Gio rink Thật Ha pip Yeon” YO Tháp, Hà NGL

Trang 12

vả để xuất mô hình các cơ quan hiển định độc lập thích hợp cho Việt Nam trong tương lai.

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

4.1 Nhóm phương pháp nghiên cửa I luận

Luận văn dựa trên cơ sở lý luân của chủ ngiữa Mác - Lê nin va từ tưởng Hỏ Chi Minh về nha nước và pháp luật, Các học thuyết chính trị vẻ nhà nước và pháp luật trên thé giới, Quan điểm, đường lối của Dang va Nha nước vé đổi mới và xây dựng mô hình các cơ quan hiển định độc lập tại Việt Nam, các tư tưởng, quan điểm về luật học tiền bộ vả hiện đại trên thể giới.

Luân văn sử dụng các phương pháp biến chứng, lich sir, phân tích, so sánh, khái quát hóa, hệ thông hoa, thông kê để nghiên cứu các vẫn để lý luận 42 Nhóm phương pháp nghiên cửu tực tiễn

- Phương pháp quan sát- Phương pháp phöng vấn:

~ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:

- Phương pháp lấy ý kiến của chuyên gia: để thay được tính cấp thiết va tính khả thi của một số biên pháp để xuất.

5 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

511 Muc dich nghiên ctu

Luận văn nghiên cứu những van dé lí luận và tim hiểu thực tiễn các CQHĐĐL trên thể giới, trên cơ sở đó đưa ra xu hướng phát triển va mô hình CQHĐĐLL thích hợp cho Việt Nam trong tương lai

5.2 Nhiệm vu nghiền cia

Để đạt được mục dich néu trên, luận văn cẩn phải thực hiện các nhiệm vu

sau

Trang 13

- Lam rõ các vẫn để lý luận về CQHDDL: khái niêm va lịch sử phát triển, đặc điểm, cơ sở pháp lý, vai trò, hình thức và phương pháp hoạt đông của cơ quan nhân quyển quốc gia.

- Tim hiểu thực trạng CQHDDL trên thé giới: thời gian thành lập, hình thức tổ chức, hoạt động của các CQHĐĐL trên thé giới.

- Xu hướng phát tnén CQHĐĐL tại Việt Nam.

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

- Luận văn nghiên cửu các van để lý luận và thực tiễn tổ chức và hoạt đông của hệ thông các CQHBDL ở một số nước trên thé giới.

~ Luận văn nghiên cứu xu hướng phát triển CQHDDL tại Việt Nam.

7 Cầu trúc luận văn

Ngoài phén mỡ đâu, kết luận và phẩn kiến nghỉ, phụ lục vả tai liêu tham khảo, phân nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sỡ lý luân về cơ quan hiển định độc lập trong bộ maynhả nước hiện đại

Chương 2:

lập ỡ một sổ nước trên thể giới

Chương 3: TỔ chức, hoat động cia các cơ quan hiển định độc lap ở 4 chức, hoat động của hệ thống các cơ quan hiển định độc

"Việt Nam va xu hướng phát triển

Trang 14

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CƠ QUAN HIẾN ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG BO

MAY NHÀ NƯỚC HIỆN DAI

111 Khái quát về cơ quan hiến định độc lập trong bộ máy nhà nước hiện đại trên thé giới.

Trong tiền trình tổ chức và quân trị xã hôi, ngày nay ở các nước dan chủ trên thé giới, bên canh các thiết chế truyền thông như Nghị viện (cơ quan lâp pháp), Tổng thống, Chỉnh phi (cơ quan hành pháp), Tòa án (cơ quan tư pháp), ngày cảng xuất hiện nhiều loại hình cơ quan chuyên biết hoạt đồng độc. lập theo luật do nghị viện dat ra Chẳng hạn, Uy ban bau cử, Cơ quan bảo hiển, kiểm toán, Ngân hang trung ương, Ủy ban chồng tham nhũng, Thanh tra quốc hội (Ombudsman), Cơ quan nhân quyển quốc gia (National Honan Rights Institution), Ủy ban công vụ (Public Service Commission) v-v 786 lượng, những loại hình cụ thé tủy thuộc vào từng quốc gia Diéu này xuất phat từ nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nguyên tắc chủ quyển nhân dân Nhân dân đặt ra Hiễn pháp và trao quyển cho các thiết chế nha nước để 18 chức và quản tri xã hội Theo đó, QLNN trên các phương điện lập pháp, hành pháp, tư pháp được trao cho các thiết chế tương ứng đảm nhiệm Tuy nhiên, thực tế cho thay, luôn có xu hướng lạm quyền, tha hóa và tham những, quyển lực, cho đủ giữa các thiết chế nay được tổ chức theo nguyên tắc phân quyển, kiểm chế va đối trong với những cơ chế kiểm soát quyền lực cụ Đảng thời, điều này cũng xuất phát từ xu thé dân chủ hóa xã hôi, yêu cầu công khai, minh bach trong hoạt đông của mỗi thiết chế cũng như trong việc

Neon Vin Tận G019),

doh Cực uất để un ih độc ip -kelvnghuệm qui va trên tợng ở Vist Nem NOOB Đạt học quốcga HANG Hà Nội, B25

Trang 15

tỗ chức va quản trị xã hội trên các lĩnh vực của đời sống x4 hội Vì vậy, chính nhân dân và xã hội đất ra yêu cầu, đòi hỏi cần đa dạng hỏa các loại hình cơ quan, thiết chế bên cạnh các thiết chế truyén thống thực hiện tốt hơn chủ quyển nhân dân trong việc kiểm soát hoạt động của bộ máy nhà nước kiểm soát quyền lực, cũng như thực hiện quyền dân chủ truyền thông của mình Và nhóm các CQHĐĐL hay nhóm các thiết chế hiền định độc lập đã ra đời (tủy ‘tung ngữ cảnh nghiên cứu ma các cơ quan nảy có thé có tên gọi khác nhau).

CQHĐĐL là một khát niệm mới trong lich sử hình thánh và phát triển của bộ may nhà nước CHXHCN Việt Nam Bản thân thuật ngữ *CQHĐĐL"cũng mới được chính thức sử dụng bởi Uỷ ban dự thảo Hiển pháp 2013 khiUy ban nay giải tinh trước Quốc hội khoá XIII vẻ Dự thảo Hiển pháp Hiểnpháp năm 2013 quy định vé HĐBCQG Điều 117, va KTNN được quy định tạiĐiều 118 HĐBCQG vả KTNN không phải là những cơ quan hoàn toàn mớitrong bô máy nha nước Việt Nam, tuy nhiên trong Hiển pháp năm 2013, đây1 lẫn đâu tiên hai cơ quan này được được quy định trong Hiển pháp và chính. thức có đây đủ đặc điểm của CQHĐĐL HĐBCQG có thé được coi là được nâng cấp từ Hồi đồng bau cử trung wong, cơ quan vẫn thường được thành lập trong thời gian trước đây mỗi khi tiền hành bâu cử ĐBQH khoá mới KTNN đã được thành lập tir năm 1994, được nâng cấp trở thành cơ quan của Quốchội năm 2005 và đến năm 2013 được chính thức quy đính trong hiển pháp vả qua đó mang day di đặc điểm của một CQHĐĐL,

Co thể nói, việc thành lập các CQHBDL là xu thé chung đáp ứng yêu cầu xây dựng Nha nước pháp quyển xã hôi chủ ngiĩa nhằm tăng cường sư kiểm soát QLNN Các cơ chế hiền định hiện hành cho thay còn nhiễu hạn chế trong việc chống lam quyên, kiểm chế tham nhũng va bão vê các quyển cơban của công din

Trang 16

1.2 Khái niệm CQHBBL

'Vẻ mit khái niệm, CQHĐĐL hay thiết chế hiển định đốc lập là ioai hinh cơ quan nhà nước độc lập với cấu trúc thực hiện quyén lực nhà nước truyễn thống của bộ máy nhà nước hiện đại được thành lập và hoạt đơng nhằm bảo đâm quyén lực nhà nước được hình thành và thực hiện một cach ding đắn, qua a bảo đâm nhân dân ia chủ thé thực sự của quyền lực nhà

nước ®

Cần phân biệt các CQHĐĐL đang nghiên cửu với Cơ quan quân trị độclập (Independent Regulatory bodies), hay cịn gui là các cơ quan hành chínhđộc lập theo nghĩa của Hoa Ky (Administrative agencies) vi dụ Ngân hang quốc gia, Uy ban thương mai quốc tế Các cơ quan nay cũng cĩ thé được hiển định hay luật định, cĩ chức năng thiết lập hoặc giám sát thực hiện các chuẩn mực pháp lý hộc chuyên mơn trong những lĩnh vực nhất định của quản lý nhà nước Hoạt động của các cơ quan nay cũng cĩ tính độc lập tương đổi với các nhánh quyên lực nha nước, kể ca với nhánh hành pháp, song đổi tượng chịu sự kiểm sốt của chúng thường la các cá nhân hoặc chủ thể kinh doanh trong một ngành hay lĩnh vực nhất định, ví du Ngân hang quốc gia đưa ra các biện pháp hoặc chính sách nhằm kiểm sốt các ngân hang va tổ chức tải chỉnh, Uy ban thương mại quốc tế tién hành các biên pháp nhằm kiểm sốt các hoạt đơng thương mại bắt cơng bằng v.v Điển hinh trong số các quốc gia cĩ thành lập nhiễu cơ quan quản trị độc lập 1a Hoa Kỷ, với Uy ban Thươngmại liên các bang (the Interstate Commerce Commission - ICC) được thanlập từ năm 1887 và hiện cĩ hang trăm cơ quan quản tri độc lập khác trên hầu

"hing Đại học Luật H Nội t4,

Trang 17

hết các lĩnh vực, vi du như Hội đồng Tư vẫn vẻ bảo tổn lich sử (Advisory Council on Historic Preservation); Cơ quan Tinh báo trung ương (Central Intelligence Agency - CIA), Uÿ ban An toàn sản phẩm cho người tiêu ding (Consumer Product Safety Commission - CPSC); Cơ quan Bao vệ môi trường (Environmental Protection Agency - EPA), Uy ban vẻ Binh đẳng việc lam Equal Employment Opportunity Commission - EEOC), Cơ quan Hangkhông vũ trụ quốc gia (National Aeronautics and Space Administration -NASA), Cơ quan Hồ sơ lưu trữ quốc gia (National Archives and Records

Administration - NARA) ,*

Cũng cần phân biệt giữa CQHĐĐL với các cơ quan khác cỏ chức năng liên quan tới kiểm soát quyển lực Thông thường, Nghị viên có chức năng giám sắt đổi với Chính phi, thể hiền qua hoạt động chất van và bỏ phiếu tin nhiệm Toa an cũng có các hoạt động mang tính chất kiểm soát quyền lực như tiến hành xem sét tính hợp hiển, hợp pháp của các hành vi của cơ quan hành pháp hoặc thậm chí lập pháp Trong cơ chế “kiêm chế, đổi trong” (checks and balances) của bộ may nha nước theo mô hình phân quyền "cứng" như Hoa Ky, các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp đều có thé có những nhiệm ‘vu quyền hạn nhằm chế ước, kiểm soát lẫn nhau Trong bộ may nha nước XHEN Việt Nam, các cơ quan như Quốc hội, HĐND, Viên kiểm sắt nhân dân, Thanh tra chính phủ đều có chức năng giám sát, kiểm sát hoặc thanh tra, những hình thức của kiểm soát QLNN, ở mức độ nhất định Tuy nhiên, các CQHĐĐL khác biệt với tắt cả các cơ quan trên ở chỗ chúng có chức năng kiểm soát quyển lực là chức năng duy nhất vả để thực hiện chức năng đó.

“Dark ích ác cơ quan quấn trị độc ip ia MỸ tụ tp hmm se g9/Agcncl./lgtU5v02psndox len],tr cập ngày 307062022

Trang 18

chúng co tư cách độc lập Các cơ quan nói trên co thé co chức năng kiểm soát quyển lực, song đó không phải la chức năng duy nhất, ví dụ trường hợp của Nghị viện, HĐND, Viện kiểm sát nhân dân, toa an; hoặc nếu đó là chức năng, duy nhất thì cơ quan đỏ không độc lập vẻ mắt tổ chức đổi với các đối tương ma nó kiểm soát, vi du trường hợp của Thanh tra chính phủ của Việt Nam.

Như vậy, khi nói đến CQHĐĐL lả nói đến những cơ quan cỏ chức nang đâu tiên và chủ yếu la kiểm soát QLNN.

13 Phân loại các cơ quan hiến định độc lập phổ biến trên thé gic

Co thể nói, các loại hình CQHĐĐL trên thể giới hiện nay 1a hết sức phong phú bởi các lĩnh vực cẩn kiểm soát trong bộ máy nha nước hiện đại ngày cảng trở nên da dạng Dựa vào chức năng của các CQHĐĐL cụ t thể phân loại CQHĐĐL trên thé giới thành một số loại phổ biển như sau:

- Cơ quan bau cit quốc gia (National Electoral Commission hoặcElectorai/Blection management body) Theo Viên quốc tế vi dân chủ va trợ giúp bau cử (IDEA) va Tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency Jnternational), cơ quan bau cit quốc gia là cơ quan hiển định độc lập trong bộ máy nha nước được thành lập với nhiệm vụ bão dim các cuộc bau cit và cáchoạt đông dân chủ trực tiếp được thực hiến một cách dân chủ, công bằng,

minh bach vả thực chất” ẾChức năng của cơ quan bau cử quốc gia thường tập

trung vào việc thực thi pháp luật béu cit và trưng cấu dân ý của quốc gia, giám sát các cuộc bau cử va trưng câu dân ý va trực tiếp tham gia một số công đoan chủ chốt của qua trình bau cỡ, trưng cẩu dân ý, ví dụ như đăng ký ứng cử viên, các dang phái tham gia tranh cử, phân chia đơn vị bau cử vv.

© Buờng Đạihọc Luật Ha Nột 44, 640+ Đồng Đạ học Lait HH Nột ed 640

Trang 19

~ Cơ quan kiểm toán nha nước (Supreme Audit Institutions): Day là các cơ quan độc lập va hoạt động mang tính chất chuyên môn cao về tài chính và kế toán trong bộ máy nha nước hiện đại Các cơ quan kiểm toán nha nước có nhiệm vụ tién hành kiểm toán, tức la xác nhận tính trung thực, chính xác va hiệu qua đối với việc chỉ tiêu ngôn sách của các cơ quan nhà nước một cách độc lập và bao cáo lên Quốc hội Cơ quan kiểm toan quốc gia cũng có thể tiền hành đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơ quan hay dự án nhà nước để qua đồ giúp nang cao hiệu quả hoạt đông nói chung của các cơ quan nha nước.

- Cơ quan nhân quyên quốc gia (National Hunan Rights Institutions)

Cơ quan nhân quyên quốc gia đồng vai trò như cơ chế cầu néi giữa các chuẩn mực quốc tế về quyền con người và việc dim bão chúng trên lãnh thổ quốc gia Với vai trò đó, cơ quan nảy có thể có phạm vi thẩm quyển đa dạng như nghiên cứu, khão sát, điều tra về tình hình quyển con người Cơ quan nhân quyển quốc gia có tu cách déc lập trong bô máy nha nước, nó không chíu sự kiểm soát hoặc chỉ dao của các cơ quan nha nước khác ma chỉ có thể do Quốc hội thành lập và chiu trách nhiêm trước Quốc hội Sự độc lập giúp cho Cơquan nhân quyển quốc gia trảnh khỗi những ảnh hưởng vé chính trị có tácđông tới sự khách quan khi tiến hanh các hoạt động thúcy, bảo về quyền

con người”

- Thanh tra quốc hội (Ombudsman): Có nhiều định nghĩa vẻ Thanh tra Quốc hội nhưng hiểu mét cách khái quát thi Thanh tra Quốc hội là cơ qu được hién định hoặc được thành lập bởi cơ quan lập pháp (Quốc hội) và đưng đầu là một quan chức cao cấp độc lap chin trách nhiệm trước cơ quan

ap pháp (Quắc hôi), những người này có quyền nhận Khẩu nai của người

‘Ding Đại học Lait Hi Nội 2d 641

Trang 20

dân đối với các quan chúc hành chính và nhân viên của họ, trên cơ sỡ đỗ, thanh tra Quắc hội cỏ quyền điều tra, đề xuất hướng khắc phục và phát hành báo cáo Thanh tra Quốc hôi do Quốc hội thành lập, báo cáo va chiu trách nhiệm trước Quốc hội Với vai trò giám sát, giải quyết các khiêu nại, tổ cáo của nhân dân, Thanh tra Quốc hội thể hiện mối quan hệ giữa Quốc hội vả nhân dân, giúp Quốc hội giải quyết phản lớn những nhiệm vụ liên quan đếnhoạt đông giám sat cia Quốc hôi, bảo vé người dân trước những vi phạm đốivới quyển hiển định của ho

- Ủy ban công vu (Public Service Commaission): Uỷ ban công vụ là loại hình CQHĐĐL thường do Quốc hội thành lập với nhiệm vụ bảo đảm tínhliêm chính, trnh độ va năng lực của các nhân viên công vu, tức là nhữngngười lam việc trong bộ máy hành chính nha nước Công việc chủ yếu của cơ quan nay là để ra các tiêu chuẩn về trình độ của công chức, tổ chức thi tuyển dụng vào các vi trí công chức, kể cả vi trí quản lý, lãnh đạo trong bô máy hành chính nhà nước, để xuất các chính sách nhằm nâng cao năng lực và phẩm chat của đôi ngũ công chức.

- Cơ quan bảo vệ hiển pháp (Constitution Protection Institution): Xét về mat tổ chức thì trên thé giới hiện nay có ba mô hình cơ quan bảo vệ hiến pháp cơ bản Mô hình cơ quan bao hiển chuyên trách tập trung lá mô hình bão hiển gồm có một cơ quan riêng có chức năng duy nhất là bảo vệ hiển pháp, tức là xét xử và kết luận vẻ các vi phạm hiển pháp Cơ quan bao vệ hiển pháp theo mô hình nảy có thé được gọi 1a toa án hiên pháp, điển hình la CHLB Đức, hoặc hôi đồng hiển pháp, điển hình là Công hoa Pháp Mô hình thứ hai 1a mô hình trong đó các toa án thường cứng có thẩm quyền xét xử vi phạm.

* Thất Th Thụ Tanga 34

Trang 21

hiển pháp, bên cạnh thẩm quyền xét xử các vụ án thông thường như dan sự, hình sự v.v Điển hình của mô hình nảy lả Hoa Kỳ Mô hình thứ ba là mô tình bão hiển phi tap trung, tức là cơ quan có thẩm quyền bảo vệ hiển pháp cũng đồng thời có các chức năng khác mã không phải là xét xử, ví du Uy ban thường vụ quốc hôi hay Chính phủ ở Việt Nam? Chỉ có các cơ quan bảo vệ hiển pháp thuộc mô hình thứ nhất mới được goi là các CQHĐĐL Cơ quanbảo vệ hiển pháp của hai mô hình còn lại không phải lả CQHBDL bởi chúng thiếu tinh độc lập va sự chuyên biệt trong chức năng mà chúng thực hiện.

Kết luận Chương 1

Các loại CQHĐPLL trên thể giới vô cùng da dạng, mỗi quốc gia tủy vào đặc điểm thé chế vả những diéu kiện kinh tế - xã hội của minh ma xây dựng nên các loại cơ quan hiển định độc lập cần thiết để nâng cao hiệu qua vẫn dé kiểm soát quyền lực của minh.

° i Bằng Anh G01) cic hà bo vĩ in pip win gi i bos ah ng đa vặt iy‘dmg mô hình bio vệ hiển pháp của Yams", ác chất chế hiển định đốc lập - kinh nghiệm quid tế và

inne nó im, No Bebo súc gu B Mộ HỆ Nộu MDT

Trang 22

Chương 2

TỎ CHỨC, HOAT ĐỘNG CUA HỆ THONG CÁC CO QUAN HIẾN ĐỊNH ĐỘC LẬP Ở MOT SO NƯỚC TREN THE GIGI 2.1 Cơ quan bầu cử quốc gia

3.11 Khải niệm cơ quan bằu cứ quốc gia

Bau cử là việc chon lựa người nắm giữ chức vụ trong bộ máy nhả nước được thực hiện bởi người dân thông qua con đường bỏ phiêu tập thé Đây la một hoạt đồng chính tri-phap lý có ý nghĩa xã hội đăc biệt, vì vay, việc tổ chức vả quản lý quy trình bau cit là nhiệm vụ hết sức quan trong Cơ quanquản lý bau cử (Blectoral Management Body) là đơn vi thực hiện nhiệm vụ nay ở các quốc gia Mỗi quốc gia khác nhau sẽ có quy định về Cơ quan quản lý bau cử trong Hiển pháp hoặc trong luật bau cử và có thể có tên gọi khác nhau, ví du như Ủy ban Bấu cit (Blection Commission), Bộ/Ban Bau cit (Department of Blections, Electoral Board), Hội đồng Bau tt (ElectoralCouncil), Đơn vi Béu cit (Blection Unit) Theo định nghĩa của Mang lưới Trithức về bau cử ACE (the ACE Electoral Knowledge Network), Cơ quan quản j# bau cứ là “một cơ quan hoặc tỖ chức được lập ra nhằm muc đích và có trách nhiệm pháp if trong việc quấn i một hoặc nhiều công việc cốt yêu trong các cuộc bam cử (elections) và những hình thức dân cÌ trực tiếp khác được pháp luật quy dinh nine trưng cầu dân ý (referendums), lấy ý kiến công cân (cittcens’ initiatives)

Theo Cơ quan quan ly bau cit, các công việc cốt yếu trong các cuộc bawcử bao gồm:

- Quyết định những người di tư cách bỗ phiếu,- Tiếp nhận và phê duyệt danh sách img cử viên,

3 chức bö phiêu, - Kiểm phiêu,

Trang 23

- Thống kê va công bố kết quả

Ngoài các công việc cốt yêu nêu trên, các Cơ quan quản lý bau cử con thực hiện nhiễu công việc khác trong các cuộc bau cử, chẳng han như đăng ký cử trị, phân định khu vực bảu cỡ, mua sắm trang thiết bi cho bảu cỡ, tuyến truyền giáo duc về luật bau cử, quản ly hoặc giám sát việc gây quỹ bau cử, giữ liên hé với giới truyền thông va giải quyết những tranh chấp phát sinh trong bau cử Tuy nhiên, theo ACE, những cơ quan ma chỉ thực hiện những nhiệm vu nảy thì không được goi là Cơ quan quản lý bầu cử

3.12 Tổ chúc và hoạt động cũa Cơ quan bin cit ắc gia

Căn cứ vào cách thức tổ chức, IDEA xác định ba loại mô hình cơ quan tổ chức bau cử chính trên thé giới, bao gồm: Mô hinh độc lập, Mô hình Chỉnh phủ và Mô hình hỗn hợp Ba mô hình này đều có những ưu điểm va nhược điểm nhất định Sau đây là bing phân biết mô hình các cơ quan béu cit trên thể giới qua so sánh vẻ cầu trúc tổ chức, thẩm quyển, trách nhiệm giải trình, ‘rach nhiêm giãi trình, nhiệm kỷ, kinh phí hoạt đông, tỷ lệ và phân bổ

Biéu 2.1: Các mô hình các cơ quan bén cử trên thé giới?

Môhìnhcơ | Mẽhìnhcơquanbâucữ hôn

Mô hình cơ quan | quanbầu cử hop (Mived Model) bầu cử độc lập | thuộc chính | Cãuphẩn Cauphan

Andependent phù độclập | thuộc Chính

EMB) (Governmental | (Component phù

EMB) _ | Independent | (Component

© Vi Công Go G013) “Ce qua bin cũ quc gi win gớtvì adc hn dt cơ ơn này wong Hiến

‘lp 1993 sia dGinim 2015 cia Vật Nem, Cae iết chế dn đọ độc ập- Rn nga quắct và miẫn ong Việt Nam, N3B Paso uấc gia Hà Nội, Hà Nội, 102-113.

Trang 24

dung quy chế baucử dựa trên cơ sử việc kiểm tra, giám sit tiến

Trang 25

Khong phải bảo | Co wach nhiệm [Không phẩi| Co wach nhệm,cáo nhảnh bảnh| giải tỉnh hoàn |báo cáo | giải tỉnh hoànpháp, song trong |toàn với nhảnh |nhánh hành |toàn với nhảnhmột số trường hơp | hành pháp — |pháp, song | hanh pháp

Thành |Thường — “cẩm|Chỉ có rấ ñt|Thường cẩu|Có cấu trúc

phần |trúc theo kiểu hội [trường hợp có|[trúc theo|hành chính,

đồng (gdm | cau trúc theo |kiểu nội | đứng đầu các thảnh viên |kiểu hôi đổng|[đổng (gổm|bởi một bộ trong đó không có | (gồm các|các thành|trưởng hoặc thành viên | thanh vién) |viên), trong | một công chức nao thuộc đó không có | và bộ máy giúp nhánh — hảnh thành - viên |việc (ăn pháp nao thuộc |phòng)

nhánh hành pháp.

Trang 26

vay không datmg | bẩu sau khi|ra vấn dé|cé quy định|ra vấn đểhết nhiêm ky [nhiệm ky Cán |được tai bau |nhiệm ky Cánbộ văn phòng |sau khi hết| bộ văn phòng

có thé bị thay |nbiém kỳ co thé bị thay đổi néu cân đổi nếu cần.

Cö nguôn kinh|Kinh phí là|Có nguôn|Kíh phí làphí độc lập và |môtphẩn trong |kinh — phi | mét phan trong

được quản lý |tổng kinh phí |riéng tổng kinh phí

nguồn kinh phí |hoạt đông của hoạt đông của

Trang 27

- Ap dung tại Nhật, Tây BanNha, Pháp và nhiễu quốc gia

Trang 28

may công quyền.

- Thiên fin cấy,

Co những nhược điểm của cảhai mô hình độc lêp và Chínhphủ

Trang 29

"Bán đỗ phân bồ các mô hành bin cit trên thé giới

Biéu 2 2: Biển đồ ti lệ các mô hình bằu cử trên thé giới Biểu đỗ lệ cúc mé hình bau ct trên thé giới

Mô nh co tan bicep'#Mô binh c gan cit chữ phổ

Bộ hinh co nhộn chin hp

“Chữ söeoape bce món

Trang 30

2.2 Cơ quan Kiểm toán nhà nước

2.2.1 Khải niệm liễm toán

Kiểm toán được nhiều nha nghiên cửu lịch sử cho rằng được ra đời từ thể kỹ thir IIT trước Công Nguyên thời La Mã cổ dai Trong tiếng La tinh, kiểm toán có gốc từ là "Audit", nguyên ban lả "Audire” Tuy kiểm toán có lịch sử lâu đời nhưng đến những năm giữa thé kỷ XIX, kiểm toán mới phát triển manh mẽ Ở Việt Nam, những năm đầu của thập kỷ 90 chứng kiến sự xuất hiện trở lại và có tan suất sử dụng nhiễu của thuật ngữ "Kiểm toán" Miễn Nam Việt Nam trước những năm 1975 đã cỏ hoạt đông của các công ty kiểm toán nước ngoài, Cho đến nay ỡ Việt Nam cũng như trên thé giới cin tổn tại nhiều cách hiểu khác nhau vẻ kiểm toán.

Căn cứ theo loại hình tổ chức, kiểm toán được chia thành ba loại sau: Kiểm toán Nha nước, kiểm toán nội bộ va kiểm toán độc lập.

Kiểm toán Nhà nước ia cơ quan Kiểm tra tài chính tối cao của quốc gia, thực hiện việc ldễm tra và báo cáo về việc quan Ip và sử dung các nguôn lực của Nhà nước ở các đơn vi

Kiểm toán nội bộ được tổ chức bên trong mỗi đơn vị, thực liện kiểm tra và cho ý Miễn về các đối tượng được liễm toán nhằm giúp don vị thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ của minh

Kiểm toán độc lập được fổ cinte đưới dạng doanh nghiệp kiểm toán (công ty hay hãng kiém toán) nhằm cung cấp dich vụ kiém toán và các dich vu kde có tinh clmyên môn cho xã hội

122 Thiết ché idém toán trên thé giới

‘Theo thông kê có 34 quốc gia trên thể giới có quy định vẻ KTNN trong Hiển pháp Nội dung của các quy định nảy về KTNN tập trung ở các điểm cơ ân sau: địa vị pháp lý của KTNN trong hệ thống các cơ quan Nhà nước,

Trang 31

chức năng cơ bản của KTNN, tlcác quy định về Tổng KTNN.

Cơ quan KTNN có thể trực thuộc cơ quan lập pháp, cơ quan hảnh pháp hành pháp hay tư pháp hoc la một tổ chức độc lập hoạt động theo quy định của pháp luật Cơ quan KTNN có vị trí khác nhau trong bô máy nhà nước do thể chế Nha nước, hệ thông chính tn, tính chat lich sử và truyền thong ở mỗi quốc gia là khác nhau Tuy nhiên, nhiêu quốc gia có quy đính rõ ràng về trách , nguyên tắc hoạt đông của KTNN;

nhiệm bao cáo và giải trình của cơ quan kiểm toán nha nước với Nghĩ viện, nhưng nhìn chung vi trí của cơ quan KTNN la cơ quan trực thuộc hệ thing

lập pháp vẫn chiếm đa số ở các nước.

Tuyên bổ Lima về những nguyên tắc cơ bản đối với tổ chức và hoạt đông của các cơ quan kiểm toán tối cao năm 1977, Tuyên bé Mexico về sự độc lập của các cơ quan kiểm toán tối cao năm 2007 của INTOSAI đã dé cập nay khẳng định vai trò của KTNN trong "quản tr lành manh tai chính công”, “phat hiện va ngăn. ngừa thiệt hại” trong sử dụng ngân sách, khẳng định yêu cầu bảo dim tính độc lập trong tổ chức, hoạt động của KTNN.

'Về tổng thể, các cơ quan nha nước vẫn lả một bộ phận của Nha nước đó, do đó các cơ quan nay không thé có sự đôc lap tuyệt đôi Tuy nhiên, co tới các nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán Các tuyên.

quan Kiểm toán tôi cao cân phải có sự độc lap để hoan thảnh các nhiém vu, quyền han của minh, Điều 5 Mục II Tuyên bồ Lima vẻ tinh độc lập của Cơ quan Kiểm toán tối cao:

“1 Cơ quan Kiểm toán tối cao chi có thé hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách Riách quan, hiệu lực kt nô độc lập với đơn vị được kiểm toán và được bảo về rước các ảnh hưởng từ bên ngoài.

Trang 32

2 Dù cũng là cơ quan nhà nước và Riông thé độc lập tuyệt đối do là một bộ phân của Nhà nước nói chung, ning Cơ quan Kiểm toán tỗi cao phải độc lập về cinte năng và tổ chức đề thực hién nhiệm vụ của minh.

3 Việc thành lập Cơ quan Kiểm toán tối cao và mức độ độc lập cần tiết của nó phat được quy định trong Hiến pháp; quy dimh chi tiết cần được thé liện trong luật Cụ thé, phải đâm bảo sự bảo vệ déy đủ về pháp If của Tòa án tỗi cao chỗng lai sự can thiệp cũa bên ngoài vào tính độc lập và che năng kiểm toán của Cơ quan Kiểm toán tỗi cao

Khoản 6 Mục II, Tuyên bổ Lima vé Tính độc lập của nhân viên Co quan Kiểm toán tối cao:

“1 Sự độc lâp của Co quan Kiểm toán tối cao không thé tách rời khôi ste độc lập của nhân viên cia nó Nhân viên được liễu là những người phải dua ra quyết định đại điện cho Cơ quan Kiểm toán tốt cao và giải trình các quyết dinh đồ với bên tint ba, bên thứ ba là thành viên của Ban lãnh đạo tập thé hay người đứng đầu Cơ quan Kiểm toán tối cao néu tỗ chức theo chỗ độ Thủ trưởng

2 Sự độc lap của nhân viên phải được đâm báo bởi Hién pháp Cu thể, quy trình miễn nhiệm cũng phải được qny định trong Hiển pháp và Rhông được ảnh hưởng đẫn tính độc lập của nhân viên Phương thức bỗ nhiệm và bãi nhiệm nhân viên tùy thuộc vào cơ cẩu Hién pháp của mỗi quốc gia.

3 Khi thực hiện nhiềm vụ chuyên miôn của minh, cân bộ, nhân viên kiểm toán của Cơ quan Kiểm toán tôi cao phải Rhông bị ảnh lưỡng bởi tổ chức được kiễm toán và phải không pin fimộc vào tổ chức đỗ

Theo đó, tính độc lập của các cơ quan Kiểm toán tối cao va tính độc lap của các ủy viên của nó (Tổng KTNN, các ủy viên của Hội đông kiểm toán) 1a không thể tách rời Tính độc lâp của các ủy viên cũng phải được quy định trong Hiển pháp (đặc biệt là thủ tục bãi nhiêm cũng do Hiển pháp quy đính

Trang 33

không được phép lảm ảnh hưởng tới tính độc lập của nó) còn cách thức bỗ nhiệm, miễn nhiệm cụ thể thi tùy thuộc vao quy định của Hiển pháp ting quốc gia

Nguyên tắc 1 Tuyên bô Mexico nêu rõ “Cli có văn bản pháp luật phit hop quy dinh về mức độ độc lập cũa Cơ quan Kiểm toán i cao”, Nguyên tắc 2 nên rổ vẻ tính độc lập của những người đứng đảu va thành viên của Cơ quan Kiểm toán tối cao va van để bd nhiệm, tái bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đâu cơ quan kiểm toán.

Nghị quyết A/66/209 vẻ “thúc day tính hiệu lực, trách nhiệm giải trình, tính hiệu quả va minh bạch của quan ly công bằng bằng cách tăng cường các cơ quan kiểm toán tối cao” có nêu “Các Cơ quan Kiém toán tối cao chi có thé Toàn thành trách nhiệm cũa mình một cách Khách quan và hiệu qua kt các co quan này độc lập với đối tượng kiểm toán và được bảo vệ chỗng lại ảnh Tưởng bên ngoài ” và ghi nhân tim quan trọng của các Cơ quan Kiểm toán tôi cao trong việc thúc đẩy tính hiệu lực, trách nhiệm giải trình, hiểu quả và tỉnh minh bạch của quản lý công, giúp thực hiện các muc tiêu và tru tiên phát triển quốc gia cũng như các mục tiêu phát triển quốc tế, gồm cả Mục tiêu phát triển niên kỹ Đồng thời, Nghỉ quyết cũng kêu gọi các quốc gia thành vién Liên.hợp quốc áp dung các nguyên tắc hoạt động ma INTOSAI đã để ra trongTuyên bé Lima về Mexico cho phù hợp cơ cầu của quốc gia minh.

Nhìn chung, có thé thay tính phổ biến của những quy định về KTNN, Tổng KTNN trong Hiển pháp ở các nước là:

“a) Xác dah dia vi pháp Ip của KTNN trong hệ thông các cơ quan Nhà mước: Hiến pháp của các nước này đều guy định về vị trí của cơ quan KINN rong mỗi quan hộ với các cơ quan lập pháp, hành pháp và tre pháp, Có 3 mô hin phổ bién về vị trí của cơ quan KTNN là: KTNN độc lập với cả Quốc hội và Chính phủ, KINN trực thuộc Chính phit: KTNN trực thuộc Quốc hội

Trang 34

Điểm đảng cú ý là ở châu A da số các nước thuộc khối ASEAN đều tổ chức theo mô hình KTNN độc lập với các cơ quan lập pháp và hành pháp,

b) Xác định nguyên tắc cơ ban trong hoat động Kiểm toán của KTNN ia “độc lập và chỉ tude theo pháp luật,

©) Chức năng của KINN bao gém cả kiễm toán báo cáo tài chính, kiểm Toán tuân tii và kiém toán hoat động;

d) Đối tượng kiểm toán của KINN 6 héu hết các nước đều xác định i hoạt động quản i}, sử đụmg các ngudn lực tài chính nhà nước và tài sản quốc.

9) Quy dinh thẩm quyền bỗ nhiệm, mién nhiệm Tong KTNN.

D Quy đinh trách nhiệm của KTNN trong việc bảo cáo két quả kiểm toán với Quốc hội và công bồ công kai theo guy định của pháp luật

Căn cử vào vị ti pháp lý va quan hệ của cơ quan KTNN với hệ thingcác cơ quan quyên lực Nhà nước, hiện nay trên thé giới tổn tai 3 loại mô hình. cơ bản về tổ chức cơ quan KTNN như sau: KTNN trực thuộc cơ quan lập pháp, KTNN trực thuộc cơ quan hành pháp hay tư pháp ma la một tỗ chứcđộc lap hoạt đồng theo quy định của pháp luật Hoạt động của cơ quan KTNN độc lập như Téa án hoặc Viên Kiếm sát, nhưng không lam chức năng công tổ và sét xữ Mô hình này được hình thánh ở những quốc gia mà hệ thông quyền. lực Nha nước được tổ chức theo thể chế tam quyển phân lập va cơ quan KTNN 1a đối từ rất sớm hoặc 6 các nước thuộc địa chu ảnh hưỡng của các nước châu Âu Tuy nhiên, một vẫn để dang lưu ý 1a, với các nước châu A thì da số các nước thuộc khỏi ASEAN tổ chức theo mô hình KTNN độc lập với ngành lập pháp va ngành hành pháp (Indonesia, Philipine; Singapore, Thái Lan, Malaysia) chiếm 50% số nước thuộc khối ASEAN Mô hình nay có nhiều ưu điểm: Cơ quan kiểm toán thoát ly khỏi các yếu tổ chính trị như sự chi dao của Chính phủ hay sự chi phôi bởi cơ chế lam việc tập thể, quyết định

Trang 35

theo đỏ của Quốc hội, ban chất của hoạt động kiểm toán là xác nhận một cách độc lập và trung thực, khách quan các thông tin vé quản lý tai chính va tai sẵncông đối với các hoạt động quản lý Bởi vậy KTNN được coi như một công cu của quan lý vi mô Tổ chức theo mô hình nảy, KTNN sẽ la công cụ đắc lực cho cả cơ quan lập pháp trong việc thực hiên quyển giám sét của minh va cho cả cơ quan hảnh pháp trong việc quản lý điều hành; hoạt động kiểm toán sẽ trở nên hữu hiệu hơn bởi lẽ chi thực hiện kiểm toán vả cung cấp thông tin đã kiểm toán theo quy định của pháp luật Bên cạnh đó, KTNN còn làm chức năng tư vấn rất quan trọng về các van dé kinh tế, tải chính, kể cả việc ban hành các văn bản pháp luật vé kinh té, tai chính của cả co quan hành pháp và

cơ quan lập pháp 1!

2.3 Cơ quan nhân quyền quốc gia

33.1 Khải niệm cơ quan nhân quyền quốc gia

‘Theo Văn phòng Cao uy Liên hợp quốc về nhân quyên định nghĩa rằng: “Co quan nhân quyển quốc gia la những cơ quan nhà nước có thẩm quyền hiển định vàihoặc luật định trong việc bảo vệ và thúc đẩy các quyển con người Các cơ quan nay là một phn của bộ máy nha nước va được nhà nước

cung cấp kin phí hoạt động" Theo tác giả Linda Reif, cơ quan nhân quyên

quốc gia là “một cơ quam được nhà nước thiết lập bởi hiễn pháp hoặc bởi luật hay nghị định, với chức năng được thiết ké để thức Ady và bdo vệ quyén con người ” hay có thé hiểu một cách đơn giản là “nộf cơ quan bán chính phủ hay một thiét chỗ luật định được ty trĩ về quyền con người.

Bing Vin Higa 120.121

‘Wi Cổng Gino 2013), “in dh co qua shin quần quốc ga tin thể giéivi win vọng é Veen",tác thất eb adn inh độc lập- Rrdengad quế: và mtễn tợngõ Vid a,NA Đạt học quéc ch Hà

"Nội, Nội tr 108

Trang 36

Các cơ quan nhân quyển quốc gia (CQNQQG) được thảnh lập và hoạtđông theo Các nguyên tắc Panis (Paris Principles) — đây là văn kiện nên tăng của các hoạt động bảo vệ nhân quyền quốc gia, một trong số các nguyễn tác quan trong nhất là các CQNQQG phải có tinh độc lap với các cơ quan nha nước khác va có sự tham gia của đại diện từ nhiễu thành phn va nhóm xã hội khác nhau Vì thể, các CQNQQG còn được xem la một quasi-govemmental agency — tức là một cơ quan gin như chứ không hoàn toàn là các cơ quan nh

CQNQQG có vai trò quan trọng trong hệ thống cơ chế bao vệ quyền. con người của một quốc gia Thông thường, CQNQQG không thuộc vẻ nhánh quyền lực nba nước nao (lêp pháp, hanh pháp hay tư phảp), mặc dù ở nhiễutrước, cơ quan nay thường phải bảo cáo trước cơ quan lập pháp (Nghỉ viên/ Quốc hội) một cách trực tiếp hoặc giản tiếp CQNQQG:

- Không phải là một tổ chức phi chính phủ vi không hoàn toàn độc lập với chính phủ Các cơ quan nhân quyển quốc gia có một cơ sở pháp lý theo uất định va trách nhiệm pháp lý cụ thể như một phan thuộc bô máy nhà nước Sự khác biệt rõ rệt nhất giữa cơ quan nhân quyển quốc gia va tổ chức phi chính phủ có lẽ nằm ở việc tiếp nhận những bản điều tra, khiếu nại có liên quan tới quyển con người Cơ quan nhân quyển quốc gia có thẩm quyển điều những vi phạm nhân quyền vả đưa ra khuyến nghị để khắc phục tình trang vi phạm đỏ Trong phạm vi của minh, cơ quan nhân quyển quốc gia chỉ hoạt động theo một khuôn khé pháp lý, thực hiến các nguyên tắc chung củacông lý va các quy định của pháp luật

- Không phải la một cơ quan lập pháp (vì không có chức năng đại diện,không co quyền ban hành văn ban quy pham pháp luật ),

- Không phải la một cơ quan tư pháp (vì không có chức năng tat phán),

Trang 37

- Cũng không hẳn là một cơ quan hảnh chỉnh (trong một số trường hop, cơ quan nhân quyển quốc gia được đất trong/dưới một cơ quan hanh pháp, nhưng nó được hưởng mức độ độc lập nhất định vẻ cơ câu tỗ chức, chức năng, nhiệm vụ và hoạt đông)

Nhu vậy, một cơ quan nhân quyển quốc gia được thảnh lập trước nhất vi mục đích nhân quyển, không ting hộ hay thiền lệch vẻ bắt cử bền náo, vì thé nó nên được nhìn nhân một cách độc lập với các chính phủ va tổ chức phi chính phủ CQNQQG là cơ quan nha nước về nhân quyền duy nhất được định kỳ đánh giá vẻ tính độc lập và hiệu quả bởi một tổ chức quốc tế (ICC trước đây, GANHRI hiện nay), điều nay tạo ra đô tin cây và tính chính dang cho cơ quan nảy tại các dién đản trong nước và quốc tế, nhờ tính độc lập mà CQNQQG có được sử tin tưởng của zã hội dân sự, nhà nước và các tổ chức quốc tế,

13.2 Mô hình các cơ quan nhân quyên quốc gia trên thé giới

Các CQNQQG thông thường được thiết lập theo ba hình thức chủ yêu. đó là: Cơ quan thanh tra Quốc hội (Ombudsman); Ủy ban nhân quyền quốc gia (National Human Rights Commission/Committee): Cơ quan chuyên trách. 'về một van dé nhân quyên cu thé (Specialized Institutions).

Theo kết qua khảo sát vào năm 2009 của Văn phỏng Cao ủy Liên hop quốc về quyên con người, mô hình cơ quan nhân quyển quốc gia phổ biến nhất 14 Ủy ban nhân quyển quốc gia (chiếm 58% trên tổng số các cơ quan nhân quyển quốc gia trên thể giới) Mô hình Thanh tra Quốc hội đứng ð vi tí thứ hai, chiếm 30% va đặc biết phổ biển ở Châu Mỹ Chi có một số nhỏ các CQNQQG trên thể giới được thành lập dưới dang thức khác.

Các Ủy ban nhân quyển quốc gia thông thường thuộc nhánh hành pháp, do Chính phi thảnh lập nhưng có tính độc lập tương đối với các cơ quan hành pháp khác va có thé có nhiệm vụ báo cao thường kỷ với cơ quan lập pháp Uy

Trang 38

viên của các ủy ban nhân quyển quốc gia cỏ thé cỏ chuyên môn khác nhau, tuy nhiền déu phải có uy tín, kinh nghiêm, được bau ra trên cơ sỡ tinh đến vai trò đại điện cho vùng, miễn, nhóm người, đảng phái của quốc gia.

Các Cơ quan Thanh tra Quốc hội thông thường thuộc nhánh lập pháp, được Nghị viên thành lập nhưng có tính độc lập tương đối với Nghĩ viên Về ‘ban chất, Thanh tra Quốc hội không phải là cơ quan giám sát nhánh hanh pháp, ma chỉ dong vai trò là cơ quan trung gian giữa các cá nhân và cácChinh phủ (giống các ủy ban nhân quyển) trong các van dé nhân quyển Chức năng chính của Cơ quan Thanh tra Quốc hội là bao vệ sư công bằng va tính pháp lý trong hoạt động hanh chính công (bao gm nhưng rộng hơn việc bão về quyển con người) Cơ quan Thanh tra Quốc hội có thé là một cá nhân hoặc một nhỏm cá nhân (văn phòng/cơ quan thanh tra Quốc hôi) Mặc dù các Cơ quan Thanh tra Quốc hội trên thé giới không hoàn toàn gidng nhau vẻ cách thức tổ chức nhưng khá đông nhất vẻ chức năng, nhiệm vụ vả thủ tuc hoạt đồng,

Ngoài hai dạng phổ biển kể trên, ở một số nước còn thảnh lập các cơ quan chuyên trách về một van để nhân quyển cu thé hoặc quyển của một số nhóm zã hội nhất định, cụ thể như các ủy ban quốc gia về người thiểu sổ, người bản dia, phụ nữ, trễ em, người khuyết tất, người lao đông di trú.

Các Nguyên tắc Paris (tên gọi tắt của Các Nguyên tắc về địa vi của các cơ quan quốc gia về nhân quyên) (Principles relating to the Stats of National Jnstitutions — The Paris Principles) là văn kiện nén tang quan trọng nhất đổi với các CQNQQG Theo các Nguyên tắc Paris, một trong những tiêu chí quan trọng nhất cho việc thiết lập các cơ quan nhân quyển quốc gia la “mô cơ

Trang 39

quan quốc gia sẽ được trao quyên nhiều nhất có thé và những quyền này sé được ghi cụ thé trong bản Hién chương hoặc một văn bản pháp luật, cu thé hoa cơ cẫu cũng nine lĩnh vực thẩm quyền của nó” Trong thực tế, vi trí, nhiệm vụ của cơ quan nhân quyển quốc gia được quy định trong Hiển pháp, Luật hoặc theo Lệnh của người đứng đầu nhả nước Trong đó, việc quy định trong Hiển pháp thường được khuyến khích bởi các thủ tục sửa đổi Hiền pháp thường chất chế hơn so với Luật Ngoài ra, việc quy đính trong Hiển pháp, Luật hoặc theo Lệnh của người đứng đầu nhả nước phụ thuộc vào thể chế chính tr, kinh tế xã hội của từng quốc gia.

Theo khảo sát của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về nhân quyển (OHCHR) với 61 CQNQQG trên thé giới (công bố vào tháng 7/2009) cho thấy đa số CQNQQG được thanh lập dưới dang Uy ban nhân quyền quốc gia (98%), tỷ lê thành lập đưới hình thức Thanh tra Quốc hội cũng khả cao(30%), chỉ có một tỷ lê nhé được thảnh lập đưới dang thức khác (7%) hoặc theo cách thức hỗn hợp (5%) (xem biểu dưới đây):

Biéu 2.3: Tre hình thúc CONQOG

Trang 40

Trong đó, mô hình Thanh tra Quốc hội tập trung chủ yéu ở châu Mỹ, Đông Âu Châu Âu là khu vực duy nhất tên tại mô hình cơ quan nhân quyền khác như tổ chức hoặc trung tâm nhân quyên bên cạnh mé hình Ủy ban nhân quyển Ngoài ra, Châu Phi va châu A — Thái Bình Dương lại lựa chọn chủ yếu mô hình Uy ban nhân quyên.

Về thành phan ủy viên: Ở các khu vực khác nhau thanh phan các ủy viên của các CQNQQG ít nhiều khác nhau Tuy nhiên, xét chung 6 tat cả các khu vực, ủy viên của các CQNQQG bao gốm (tinh ti trái sang phải trong biểu dưới day): Đại điện của các tô chức phi Chính phủ trong nước, Đại điện của các tổ chức công đoàn, Các chuyến gia pháp luật, Các chuyên gia y tế, Các nha nghiên cứu, Các đại biểu Quốc hội, Đại diện của các cơ quan chính phủ Trong số các đối tượng nay, xét chung ở tắt cả các khu vực, tỷ lệ thánh viên cao nhất thuộc về các chuyên gia pháp luật vả các nhả nghiên cứu (xem biểu dưới đây)

“Biểu 2.4: Thành phân cẩu thành các CONOQG trên thé giới

Profession Profstm Departments

Biểu trên cho thay số lượng các chuyên gia pháp luật, đại điện các tổ chức phi chính phủ và các học giả chiếm sé đông trong thảnh phan của các CQNQQG tại tat cả các khu vực Tuy nhiên, điểu này không có nghĩa là ở‘moi quốc gia, cơ quan vẻ nhân quyền chỉ có những dang thảnh viên trên.

Về việc dé cử thành viên các CQNQQG: Ở các khu vực khác nhau,

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w