MỤC LỤC
Giáo sư Michel Fromont trong cuốn Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới (NXB Tư pháp, 2006) cũng giới thiệu một số hệ thống pháp luật cơ bản gắn. Theo chúng tôi, cách phân loại này với đặc điểm địa lý, xã hội của các qu. khá phù hợp với hướng tiếp cận luật hình sự ở góc độ so sánh luật, với các mục tiêu. đã đề ra của môn học Luật hình sự một số nước. Cụ thể là: Theo bối cảnh địa lý, xã hội có thể tìm hiểu các hệ thống pháp luật của 2 nhóm lớn: 1) các hệ thống pháp. luật châu Âu và châu Mỹ; và 2) các hệ thống pháp luật châu Phi và Châu A. Giảng viên chỉ có thể giảng (và chỉ được phép. giảng) trên cơ sở các kiến thức nhất định (đầy đủ, chính xác và vững chắc). xu hướng lấy người học làm trung tâm, việc giảng dạy cần khuyến khích sinh viên tự nghiên cứu. Như vậy, nội dung dạy và học phải đáp ứng được yêu cầu đảm bảo. cho cả người dạy và người học có thé tiếp cận thuận lợi. Tổ Luật hình sự có thuận. lợi lớn với đội ngũ cán bộ giảng dạy đã và đang được đào tạo từ nước ngoài, có. những kiến thức cơ bản về pháp luật một số nước, có trình độ ngoại ngữ để khai thác các tài liệu từ tiếng nước ngoài: Nga, Đức, Pháp, Anh.. Đây cũng là những. éu tố cần được cân nhắc đến khi lựa chọn luật pháp các nước để giới thiệu. ‘Tir 2 lý do trên, chúng tôi cho rằng có thé lựa chọn trong số pháp luật một số. nước sau để giới thiệu trong chương trình, vừa đảm bảo tính điển hình, vừa đảm. bảo yêu cầu chất lượng của việc day và học:. - Pháp luật Bắc Âu: Thuy Điển. - Pháp luật châu A: Trung Quốc, Nhật Bản. Cần thiết phải có bài giới thiệu khái quát về pháp luật hình sự các nước trên thể giới, giúp các em hình dung về môn học, mục đích của môn học và hướng tiếp. Thứ ba, giảng dạy môn học tự chọn theo các chuyên đề là khá hợp lý. Song hiện nay cũng có 2 quan điểm về nội dung giảng dạy trong các chuyên đề: 1) quan. điểm thứ nhất tán thành cách làm như hiện nay mỗi chuyên đề giới thiệu về luật hình sự một nước cụ thể, 2) quan điểm thứ hai cho rằng nên giảng chuyên đề theo các vấn đề khái quát, các chế định cụ thé của luật hình sự, trong đó lẳng ghép cách.
Nếu không làm được việc này thì sẽ không đáp ứng được nhu câu hiểu biết ngày càng cao của sinh viên, từ đó làm cho chất lượng giảng dạy môn học luật hình sự một số nước đạt hiệu quả thấp, các sinh viên luật sẽ không đủ kiến thức cân thiết đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và có thể sẽ không yêu thích môn học này. Trong quá trình giảng day, giảng viên nên khắc phục việc giảng day theo kiểu cung cấp thông tin một chiều mà nên tìm nhiều luéng thông tin khác nhau bình luận vẻ một qui định nào đó của luật nước ngoài và cung cấp điều này cho sinh viên biết.
Chúng tôi đồng tinh với quan điểm phải chịu hình phạt là một đặc điểm của tội phạm bởi hình phạt là hệ quả tắt yếu của và chi của tội phạm, thiếu phat việc nhận thức và nhận thực đúng, đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hi của tội phạm sẽ khó với mọi người, ranh giới giữa tội phạm và vi phạm, giữa luật hình sự với các ngành luật khác thật khó phân định. Là một chế định độc lập của luật Hình sự, đồng phạm được quy định trong luật thực định của một số nước như : CHDN Trưng hoa, Liên bang Nga rất đây đủ, còn luật Hình sự Cộng hoà Pháp, Vương quốc Anh, CHLB Đức lại không ghi nhận các định nghĩa pháp lý khái niệm đồng phạm, các loại người đồng phạm, các hình thức đồng phạm như BLHS CHND Trung hoa, BLHS Liên bang Nga mà chỉ có quy định phân biệt hai dạng người đồng phạm là người thực hành (chính phạm) và người giúp sức. Điểm đặc biệt của luật Hình sự Anh là các nhà khoa học không chỉ coi có đồng phạm trong các tôi cố ý mà còn coi cớ đồng phạm trong cả các tội vô ý khi các hành vi dẫn đến việc gây ra do lỗi vô ý hậu quả phạm tội, nhưng các hành vi đồ ngay từ đâu có bao hàm ý định của những người tham gia vào tội phạm và vì vay đã in đến hậu quả phạm tội - cùng cố ý thực hiện hành vi nhưng hậu quả xây ra nằm ngoài ý định của những người đồng phạm. trường hợp phạm. “Chúng tồi cho ting việc coi là đồng phạm với cả. tội do lỗi vo ý trong luật Hình sự. Vương quốc Anh rất đáng quan tam khi hai người trở lên cùng thực hiện hành vi vi phạm không mong muốn hậu quả đã thấy trước xy ca vì quá tin hậu quả đó không xảy ra nhưng hậu quả vin xảy xa lỗi vô ý vì quá tự tin).
Bởi vụ việc Ong Bửu Huy phó giám đốc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam bị bắt giữ do yêu cầu của phía Hoa Kỳ khi dang tham gia hội chợ tại Bi vừa qua là một minh chứng cho thấy sự cân thiết phải hiểu được những quy định của luật hình sự nước ngoài trong nhóm các tội phạm vẻ kinh tế để khi ra trường sinh viên khong. Đồng thời, trong điều kiện hội nhập hiện nay, giới thiệu các tội phạm về môi trường còn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc sinh viên luật có điều kiện đối chiếu với luật hình sự trong nước để có thể tìm thấy những hạt nhân hợp lí phù hợp để vận dụng cũng như những điều bất cập hiện nay mà tội phạm về.
~ Quy định hành vi xúi giục hoặc giúp người khác tự sát trong cùng điều luật với hành vi giết người tại Điều 202 (mặc dù hình phạt với những tội này nhẹ hơn tội giết người). ~ Quy định rừ trỏch nhiệm hỡnh sự của người giết người khác theo yêu cẩu của họ hoặc được họ đồng ý. Những trường hợp này người phạm tội chỉ bị phạt tù từ sáu tháng đến bảy. = Quy định hình phạt tối thiểu. là7 năm tù. - Quy định hành vi xúi giục hoặc giúp người khác tự sát thành tội danh riêng,. - Không quy định trách nhiệm. hình sự của người giết người khác theo yêu cầu của họ hoặc được họ đồng ý. phạt từ có lao động bắt buộc từ 2 năm trở lên. Tương tự như vị với giao cấu với người nữ giới đưới 13 tuổi. được áp dụng đối. So sánh quy định về tội hiếp dam trong Bộ luật Hình sự Việt Nam với quy. định về tội. dim trong Bộ luật Hình sự Nhật Bản. ~ Déu là quy định mô tả thế nào là tội hiếp dam,. ~ Béu quy định hình phạt tối thiểu là tù có thời hạn. Bộ luật Hình sự Việt Nam. Bộ luật Hình sự Nhật Bản. - Tách tội hiếp dam trẻ em ra khỏi tội hiếp dâm và quy định trong một điều luật. - Khụng quy định rừ đối tượng tỏc động. của tội hiếp dâm là nỡ giới. - Quy định hình phat tối da đến tử hình. ~ Quy định 4 thủ đoạn thực hiện hành vi. giao cấu với nạn nhân bao gồm:. + Be doa ding vũ lực. + Hoặc lợi dụng tình trạng khong thể tự vệ được của nạn nhân. + Hoặc thủ đoạn khác. = Quy định tội hiếp đâm trẻ em. trong cùng một điểu luật với tội hiếp dâm. ~ Quy định rừ đối tượng tỏc dong của tội hiếp dam là nữ giới. - Quy định hình phạt tối đa chỉ là tù có thời hạn. - Chỉ quy định 2 thủ đoạn thực hiện hành vi giao cấu với nạn nhân bao. Toi xâm phạm chỗ ở. Quy định về tội xâm phạm chỗ ở trong Bộ luật Hình sự Nhật Bản. Điều 130 Bộ luật Hình sự Nhật Bản quy định: Người nào không có lý do chính đáng mà xâm phạm nơi ở của người khác hoặc nhà cửa, vườn tược, các công trình Xây dựng hoặc tu thủy đang có người canh gác hoặc từ chối đi khỏi địa điểm đó. So sánh quy định về tội xâm phạm chỗ 6 trong Bộ luật Hình sự Việt Nam với quy định về tội xâm phạm chỗ ở trong Bộ luật Hình sự Nhật Bản. - Đêu quy định hình phạt tiền và hình phạt tù tối đa chỉ đến 3 năm từ. Bộ luật Hình sự Việt Nam Bộ luật Hình sự Nhật Bản. - Đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ | hoặc nhà cửa, vườn tược, các công. trình xây dung hoặc tau thủy dang - Hoặc có những hành vi trái pháp luật | có người canh gác. khác xâm phạm quyển bất khả xâm phạm | - Hoặc từ chối đi khỏi địa điểm 46 Vẻ chỗ ở của công dan. khí có lệnh. Tội cướp tài sản. Quy định về tội cướp tài sản trong Bộ luật Hình sự Nhật Bản. Điều 236 Bộ luật Hình sự Nhật Bản quy định: Người nào tước đoạt tài sản của người khác bằng cách dùng vũ lực hoặc áp đảo tỉnh thần là phạm tội cướp và bị phạt từ có lao động bắt buộc từ 5 năm trở lên. Điều 240 Bộ luật Hình sự Nhật Bản quy định: Khi kẻ cướp gây tổn hại sức. khỏe cho một người thì bị phat từ chung thân có lao động bất buộc hoặc bị phạt tù cố lao động bắt buộc từ 7 năm trở lên. Trường hợp gay chết người thì kể cướp đó bị phạt tử hình hoặc tù chung thân có lao động bat buộc. So sánh quy định về tội cướp tài sản trong Bộ luật Hình sự Việt Nam vớt 0 định về tội cướp tài sản trong Bộ luật Hình sự Nhật Bản. ~ Đều là quy định mô tả thế nào là tội cướp tài sản. ~ Déu quy định hình phạt tối thiểu là hình phạt tù có thời hạn và tối đa là hình. phạt tử hình. Bộ luật Hình sự Việt Nam. ‘BO luật Hình sự Nhật Bản. - Chỉ quy định trong tội cướp 2 loại hành vi như:. + Hoặc áp đảo tỉnh thần. - Quy định trong tội cướp 3 loại hành vi như:. + De doa ding vũ lực ngay tức khác. + Hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản. Tội bat cóc nhằm chiếm đoạt tài sản. Quy định về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong Bộ luật Hình sự. Điều 225 Bộ luật Hình sự Nhật Bản quy định: Người nào bất cóc người khác hoặc bắt cóc trẻ em nhằm mục dich buộc người thân thích của người bị bat cóc hoặc. bất kỳ người nào khác quan tâm đến sự an toàn của người bị bắt cóc phải giao nộp. tài sản thì bị phạt tù chung thân có lao động bắt buộc hoặc bị phạt từ có lao động,. bất buộc từ 3 năm trở lên. So sánh quy định vé tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong Bộ luật Hình su Việt Nam với quy định về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tai sản trong Bộ luật Hình sự Nhật Bản. - Đêu là quy định mô tả thế nào là tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản. - Déu quy định hình phạt tối thiểu là hình phạt tù có thời han và tối đa là hình. phạt từ chung thân. Bộ luật Hình sự Việt Nam. Bộ luật Hình sự Nhật Bản. Quy định mô tả nhưng ngắn | Quy định mô tả rất cụ thể, chỉ tiết: Người nào bắt gon, giản đơn: Người nào | cóc người khác hoặc bất cóc trẻ em nhằm mục. bắt cóc người khác làm con | đích buộc người thân thích của người bị bắt cóc. tin nhằm chiếm đoạt tài |hoặc bất kỳ người nào khác quan tâm đến sự an sản. toàn của người bị bat cóc phải giao nộp tài sản. Tội lita đảo chiếm đoạt tài sin. Quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong Bộ luật Hình sự Nhật. Điều 246 Bộ luật Hình sự Nhật Bản quy định: Người nào lừa đảo tài sản của người khác thì bị phat tù có lao động bắt buộc từ 10 năm trở lên. So sánh quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sẵn trong Bộ luật Hình sự. Việt Nam với quy định về tội lita đảo chiếm đoạt tài sản trong Bộ luật Hình sự Nhật Bản. Điều quy định hình phạt từ có thời hạn. - Quy định tội lừa đảo là quy định mô tả: Người nào |- Quy định tội lừa bảng thủ đoạn gian đối chiếm đoạt tài sin của người | đảo là quy định giản khác có gid tri từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm | đơn: Người nào lừa. mươi triệu đông hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng [đảo tài sản của gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính | người khác thì bị vẻ hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm | phạt tù có lao động đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bit buộc từ 10 năm. bị phạt cải tao không giam giữ đến 3 năm hoặc phat tù từ | trở lên. ~ Quy định nhiều loại hình phạt tối thiểu là hình phạt cải |- Chỉ quy định 1 tạo không giam giữ đến 3 năm và tối đa là hình phạt tử | loại hình phạt tà có. lao dong bắt buộc từ. Tội gay rối trật tự công cộng. 4, Quy định về tội gay rồi trật tự công cộng trong Bộ luật Hình sự Nhật Bản Điều 106 Bộ luật Hình sự Nhật Bản quy định: Người nào tụ tập đông người và dùng vũ lực hoặc de doa thì phạm tội gây rối trật tự và bị xử phạt như sau:. - Người cm đầu bị phạt tù có hoặc không có lao động bắt buộc từ 1 năm dến 10 năm. - Người chỉ huy những người khác hoặc đứng đâu trong việc đốc thúc những người khác thì bị phạt tù có hoặc không có lao động bắt buộc từ 6 tháng đến 7 năm. So sánh quy định về tội gây rồi trật tự công cộng trong Bộ luật Hình sự Việt Nam với quy định về tội gây rối trật tự công cộng trong Bộ luật Hình su Nhật Bản. éu quy định hình phạt tối thiểu là hình phạt tiền và tối da là hình phạt tù có thời hạn. Bộ luật Hình sự. Bộ luật Hình sự Nhật Bản. - Quy định vẻ tội gây rối trật tự công cộng là quy định giản đơn “Người nào gay rối trật tự công cộng.. ~ Quy định hình phạt tối. - Không phân hóa các loại người phạm tội. - Quy định về tội gây rối trật tự công cộng là quy. ~ Phõn húa rừ cỏc loại người phạm tội và vấn để. trách nhiệm hình sự của họ; cụ thể là:. ++ Người cảm đầu bị phạt tà có hoặc Không có lao. + Người chỉ huy bj phạt tù có hoặc không có lao động bắt buộc từ 6 tháng đến 7 năm. GIỚI THIỆU LUAT HÌNH SỰ ÐứC. Hoàng Văn Hang Khoa Luật hình sự. Nguồn của luật hình sự và cấu trúc của BLHS. Luật hình sự Đức có ba nguồn: quy định của BLHS, quy định trong văn bản pháp luật khác và án lệ. Như vậy, BLHS không phải là nguồn duy nhất của luật hình sự. Đặc tinh này của luật hình sự Đức cho nó khả năng thích ứng với hoàn cảnh thay. đổi của xã hội. Khi có một văn bản pháp luật vẻ một phạm vi nhất định được ban hành, nó có thể có một số quy phạm pháp luật hình sự. BLHS Đức chi quy định những vấn để cơ bản của phần chung và những tội phạm có tính chất truyền thống, ít. thay đổi vẻ các đấu hiệu pháp lý. Khi trong một lĩnh vực nhất định có xuất hiện một hình thức tội phạm mới,. chúng sẽ được quy định trong văn bản pháp luật của lĩnh vực đó. Điển hình là các đạo luật sau: luật về tội phạm kinh tế, luật vẻ tội phạm ma tuý, luật về tội quân chức tội phạm do quan nhân gây ra), luật giao thông, luật xâm phạm trật tự công cộng, luật vẻ hội và biểu tình.v.,. Phân các tội phạm có 279 Điều, được chia thành 25 chương: chương 1: các tội phá hoại hoà bình, phản bội Tổ quốc, chương 2: các tội gián diệp và xâm phạm an ninh đối ngoại, chương 3: các tội chống nước ngoài, chương 4: các tội vi phạm quy chế bầu cử, xâm phạm cơ quan dân cử, chương 5: các tội chống lực lượng phòng vệ, chương 6: các tội chống quyền lực nhà nước, chương 7: các tội chống trật tự công cộng, chương 8: các tội chống hệ thống tài chính, chương 9: các tội làm trái lời thể, chương 10: các tội vu cáo, chương 1I: các tội xâm phạm tôn giáo, tín ngưỡng, chương 12: các tội xâm phạm hôn nhân gia đình, chương 13: các tội xâm phạm quyền tự chủ tình dục, chương 14: các tội vu khống, chương 15: các tội xâm phạm bí mật đồi tu, chương 16: các tội xâm phạm tính mạng, chương 17: các tội xâm phạm.
+ Trong luật hình sự Việt nam, tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự- chỉ BLHS mới qui định tội phạm, còn ở Pháp, hành vi bị coi là tội phạm ngoài việc được qui định trong Bộ luật hình sự (code penale) còn có thé được qui định trong các văn bản pháp luật khác như luật hay các văn bản dưới luật (la loi ou le. * Tội phạm kéo dài ( permanante) và tội phạm lién tue ( successive). HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HOA PHÁP. 3.1 Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp trong luật hình sự CH Pháp. Luật hình sự CH Pháp cũng phân chia hình phạt và các biện pháp tư pháp. Trong hệ thống hình phạt lại chia ra hệ. principales) và các hình hình phạt bổ xung.
Một mặt, yêu cầu của nguyên tắc nay thể hiện rất cụ thé tại một số quy định của Phần chung như Điều 2 Chương 1(quy định liên quan đến van d8 năng lực trách nhiệm hình sự”), các điều 1,2,3,4,8 Chương 24 (Những cơ sở chung loại trừ. trách nhiệm hình sự)..Mặt khác, quy định tai phần tội phạm cụ thể với việc mô tả hình thức lỗi của nhiễu tội phạm cũng cho thấy tim quan trong của nguyên tắc có. Chuẩn bị phạm tội trong trường hợp đồng phạm là trường, hợp một người quyết định câu kết với người khác để thực hiện tột phạm, đã tiến '°bành những hoạt động tạo tiền đề cho việc thực hiện tội phạm, ví dụ như đã tìm kiếm công cụ phạm tội, đã dụ dỗ người khác cùng thực hiện tội phạm v.v..Cũng theo Điều 2, đối với cả hai trường hợp phạm tội nêu trên, có một nguyên tắc chung cho việc quyết định hình phạt là: hình phạt được quyết đỉnh sẽ thấp hơn mức hình.
Quy định cụ thé các tội phạm mà công dan các tội phạm mà công dân |nước mình thực hiện ở nước ngoài nên vẻ nước mình thực hiện ở nước | nguyên tắc, công dân Nhật Bản phạm các tội ngoài nên vé nguyên tác,|khác ở nước ngoài thì không phải chịu trách. Nam phạm tội ở nước ngoài | Bản phạm tội ở nước ngoài và những tội do và những tội do công chức | công chức Nhật Bản phạm tội ở nước ngoài nên Việt Nam phạm tội ở nước | vé nguyên tắc, công dan và công chức Nhật Bản ngoài nên vé nguyên tắc, phạm tội nhất định ở nước ngoài mới bị xử lí.
Những hành vi không cấu thành tậi phạm hoặc được miễn giảm hình phạt (Chương VII). ‘Theo Điều 36 Bộ luật Hình sự Nhật Bản thì một hành vi được thực hiện một. cách cần thiết để chống lại sự vi phạm pháp luật nguy hiểm nhằm bảo vệ các quyền,. lợi ích của mình hoặc của người khác thì được coi là phòng vệ chính đáng và không. bị xử phạt. Hành vì vuợt quá giới hạn phông vệ chính đáng có thể được giảm hoặc miễn. b) So sánh quy định vẻ phòng vệ chính đáng trong Bo luật Hình sự Việt. Nam với quy định về phòng vệ chính đáng trong Bộ luật Hình sự Nhật Bản. - Đều gây thiệt hại cho ngườš khác. - Nhưng đều không bị coi là tội phạm. ~ Vì déu cần thiết nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích của minh hoặc của người khác. Bộ luật Hình sự Việt Nam. Bộ luật Hình sự Nhật Bản. - Bảo vệ lợi ich của Nhà nước, của tổ | - Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức cũng được coi là phòng vệ chính | chức thì không được coi là phòng vệ đáng. ~ Khong quy định rừ tớnh nguy hiểm cia] - Quy định rừ tớnh nguy hiểm của. hành vi xâm phạm lợi ich hợp pháp. Theo Điêu 37 Bộ luật Hình sự Nhật Bản thì một hành vi được thực hiện mot cách cần thiết để ngăn ngừa mối nguy hiém đối với tính mạng, thân thể, tự do, tài sản của mình hoặc của người khác thì được coi là hành vi gây thiệt hại trong tình. thế cấp thiết và không bị xử phạt nếu thiệt hai gay ra không vượt quá thiệt hại cẩn ngăn ngừa. b) So sánh quy định về tình thé cấp thiết trong Bộ luật Hình sự Việt Nam với quy định vẻ tình thế cấp thiết trong Bộ luật Hình sự Nhật Bản. Phạm tội chưa đạt (Chương VIH). ~ Hình phạt đối với người đã bắt đầu thực hiện tội phạm nhưng chưa thực hiện được tội phạm đến cùng có thể được giảm. - Tuy nhiên, nếu người đó tự nguyện chấm đứt việc phạm tội sẽ được miễn hoặc giảm hình phạt. 2) So sánh quy định về phạm tội chưa dat trong Bộ uật Hình sự Việt Nam với quy định tương ting trong Bộ luật Hình sự Nhật Bản. ~ Déu đã thực hiện tội phạm. ~ Nhưng đều chưa thực hiện được đến cùng. - Vì đều do nguyên nhân khách quan. Bộ luật Hình sự Bo luật Hình sự Việt Nay. HỆ hệ g VỆ ae Nhật Bản. - Khụng những quy định rừ: Phạm tội chưa đạt được giảm |- Quy định rất nhẹ trách nhiệm hình sự. hợp phạm tội chưa dat, nếu điều luật được ấp dụng có quy chỉ có thể được định hình phạt cao nhất là tà chung thân hoặc tử hình, thì Í giảm nhẹ trích chỉ có thé áp dụng các hình phạt này trong trường hợp đặc | nhiệm hình sự biệt nghiêm trọng; nếu 18 tù có thời bạn thì mức hình phạt. không quá ba phần tư mức phạt tù ma điều luật quy định”. 3) So sánh quy định về te ý nữa chừng chấm dit việc phạm tội trong Bộ lưật Hinh sự Việt Nam với quy định tương ứng trong Bộ luật Hình sự Nhật Bản.
Tội tham 6, hối 19: Vẻ phạm vi chủ thể của tội phạm này đã được mở rộng hơn so với luật cũ, không chỉ cổ các viên chức làm việc trong các cơ quan quyền lực nhà nước mà còn bao gồm cả các nhân viên nhà nước làm việc trong các công ty, xi nghiệp, đơn vị sự nghiệp, đoàn thể nhân dan và các nhân viên công vụ do các cơ quan nhà nước, các công ty, đơn vị sự nghiệp, tổ chức của nhà nước cử đến làm việc tại các công ty, tổ chức, đơn vị sự nghiệp phi nhà nước và cả các nhân viên công vụ khác theo luật định. BO luật đã được bổ sung thêm quy định đối với những tội phạm loại nay như i ngược lại quy định của Quốc gia, can thiệp vào hệ thống thong tin máy vi tính trong các lĩnh vực quan trọng như công Việc của nhà nước, sự nghiệp xây dựng quốc phòng, mũi nhọn khoa học kỹ thuật, cố ý tạo ra cài dat các chương trình mang tính chất phá hoại như các vi rút vĩ tính.
Tuy nhiên, do bộ máy tư pháp được tổ chức theo mô hình it tập trung ở cắp trung ương hơn so với Anh và do nhu cầu thường xuyên cải cách hệ thống pháp luật của mình cho phử hợp với điều kiện xã hội đang phát triển liên tục, cho nên các Toả án của Mỹ, đặc biệt là các Toà án tế: cao sẵn sảng hạn chế phạm vi hiệu lực của một tiền lệ, thậm chí có thể đưa ra một quy tắc hoàn toàn ngược lại nếu thấy cần thiết. “Theo common taw, trẻ em dưới 7 tuổi được coi là không có năng lực phạm tội (incapable of committing a crime), từ 7 đến đưới 14 tuổi được giả định là có thể bác bỏ năng lực phạm tội trong một số trường hợp (chứng minh có thuộc về bên. công tổ), từ 14 tuổi trờ lên được giả định là có năng lực phạm tội.
“Tội ác (felony) là một tội phạm đủ nghiêm trọng để phải chịu hình phat tử hình hoặc phạt t ở nhà ti bang hoặc Tien bang, nó được phân biệt với khinh tội (misdemeanor) chỉ phải chịu sự giam giữ bởi các trai giam địa hat hoặc địa phương hoặc chỉ phải chịu trình phạt tiển. An phat (sentence) là một hình phạt được đưa ra đối với người phạm tội. Một án phạt được đưa ra bởi quan toà Gudge) trên cơ sở sự tuyên án của bi thẩm đoàn (hoặc theo quyết định của thẩm phán nếu phiên toà không có bồi thẩm đoàn) trong phạm vi các hình phat được qui định trong các đạo luật của bang (hoặc đạo luật của Liên bang nếu là tội phạm liên bang).
'Nếu không có uỷ quyển hợp pháp của cá nhân hoặc tập thể lãnh đạo pháp nhân thì hành vi phạm tội của thành viên pháp nhân (cong nhân của công ty, nhân viên chính 'suyến, hội viên, công đoàn viên..) không làm cho pháp nhân phải chịu trích nhiệm. Đối với tội phạm được thực hiện với lỗi vừ ý, lỗi của phỏp nhõn là tụi ca cơ quan 'oặc người đại diện pháp nhân đã cẩu thả, khinh suất hoặc thiếu nghĩa vụ thận trong và an toàn, ví dụ giấm đốc công ty thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện quy định.