1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế biến, chiết xuất bào chế cao bồ kết việt nam và khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng khoá luận tốt nghiệp dược sĩ hà nội – 2023

56 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN, CHIẾT XUẤT BÀO CHẾ CAO BỒ KẾT VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ VÂN Mã sinh viên: 1801762 NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN, CHIẾT XUẤT BÀO CHẾ CAO BỒ KẾT VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền Khoa DL-DHCT HÀ NỘI – 2023 Lời cảm ơn Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thầy đáng kính em: PGS TS Nguyễn Mạnh Tuyển - Trưởng Khoa Dược liệu – Dược học cổ truyền, Trưởng Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội Cảm ơn thầy cho em có hội tham gia nghiên cứu khoa học, cảm ơn thầy tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận mơn Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến chị Lê Hương Giang, anh Vanasack, cảm ơn anh chị giúp đỡ em nhóm nghiên cứu suốt thời gian thực khóa luận Em xin cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Hải – Phó trưởng Khoa Cơng nghệ Hoá dược, cảm ơn thầy tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ sở vật chất, trang thiết để q trình nghiên cứu khố luận em khơng bị gián đoạn Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội dìu dắt em suốt thời gian học tập, sinh hoạt rèn luyện ghế nhà trường Kính chúc thầy ln mạnh khỏe, cơng tác tốt gương để em tất sinh viên trường Dược noi theo Cuối em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, bạn em nhóm nghiêm cứu môn Dược học cổ truyền giúp đỡ, bên cạnh động viên em trình thực khoá luận Đặc biệt bạn Bùi Thị Thu Trang, người bạn thân đồng hành em suốt chặng đường năm học, người bạn cạnh lúc em khó khăn, chia sẻ buồn vui ln cố gắng em thực hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2023 Sinh viên Trần Thị Vân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Bồ kết 1.1.1 Tên khoa học 1.1.2 Phân bố, thu hái, chế biến 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.1.6 Tác dụng theo y học cổ truyền 10 1.2 Các phương pháp chế biến Bồ kết 10 1.2.1 Nguyên tắc chung 10 1.2.2 Các phương pháp chế biến Bồ kết 11 1.3 Các phương pháp chiết xuất tạo cao Bồ kết từ Bồ kết 13 1.3.1 Nguyên tắc chung 13 1.3.2 Các phương pháp chiết xuất cao Bồ kết từ Bồ kết 13 1.4 Ứng dụng cao dược liệu bào chế chế phẩm Gel 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu: 17 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 17 2.1.3 Máy móc, dụng cụ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Xây dựng quy trình chế biến Bồ kết 18 2.2.2 Xây dựng quy trình chiết xuất cao Bồ kết từ Bồ kết 19 2.2.3 Một số tiêu chất lượng cao Bồ kết 21 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Quy trình chế biến Bồ kết 24 3.2 Quy trình chiết xuất cao Bồ kết từ Bồ kết 30 3.3 Khảo sát số tiêu chất lượng cao Bồ kết 34 3.3.1 Mô tả 34 3.3.2 Mất khối lượng làm khô .35 3.3.3 Độ tan 35 3.3.4 Định tính .36 3.3.5 Định lượng 37 BÀN LUẬN 39 Về quy trình chế biến Bồ kết 39 Về quy trình chiết xuất cao Bồ kết từ Bồ kết 39 Về khảo sát số tiêu chất lượng cao Bồ kết 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 Kết luận 43 Đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐHK Dược điển Hong Kong DĐVN V Dược điển Việt Nam V EtOH Ethanol (C2H5OH) MeOH Methanol (CH3OH) RSD Độ lệch chuẩn tương đối SKLM Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography) TCDĐVN Tiêu chuẩn dược điển Việt Nam TT Thuốc thử DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dung mơi, hóa chất Bảng 3.1 Kết độ ẩm dược liệu mẫu chế biến Bảng 3.2 Kết định tính dược liệu mẫu chế biến Bảng 3.3 Kết hàm lượng cao Bồ kết tính theo dược liệu khô kiệt phương pháp chế biến N1 Bảng 3.4 Kết hàm lượng cao Bồ kết tính theo dược liệu khô kiệt phương pháp chế biến N2 Bảng 3.5 Kết hàm lượng cao Bồ kết tính theo dược liệu khô kiệt phương pháp chế biến S1 Bảng 3.6 Kết hàm lượng cao Bồ kết tính theo dược liệu khô kiệt phương pháp chế biến S2 Bảng 3.7 Kết hàm lượng cao Bồ kết tính theo dược liệu khơ kiệt chiết theo phương pháp chiết nóng với dung mơi nước tinh khiết Kết hàm lượng cao Bồ kết tính theo dược liệu khô kiệt chiết theo phương pháp ngâm ấm với dung môi EtOH 50% Bảng 3.8 Bảng 3.9 Kết hàm lượng cao Bồ kết tính theo dược liệu khơ kiệt chiết theo phương pháp ngâm ấm với dung môi EtOH 80% Bảng 3.10 Kết hàm lượng cao Bồ kết tính theo dược liệu khơ kiệt chiết theo phương pháp chiết siêu âm với dung môi EtOH 50% Bảng 3.11 Kết hàm lượng cao Bồ kết tính theo dược liệu khơ kiệt chiết theo phương pháp chiết siêu âm với dung môi EtOH 80% Bảng 3.12 Kết đo hàm ẩm cao Bồ kết giàu saponin Bảng 3.13 Kết định tính cao Bồ kết giàu saponin Bảng 3.14 Kết hàm lượng cao Bồ kết giàu saponin, định lượng saponin mẫu Bồ kết mẫu cao Bồ kết DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh Bồ kết Hình 1.2 Khung cấu trúc chung nhóm Saponin có Bồ kết Hình 1.3 Cấu trúc hai sapogenin có Bồ kết (i)Acid oleanolic; (ii)Acid echynocystic Hình 1.4 Cấu trúc 19 saponin phân lập từ Bồ kết Hình 1.5 Cấu trúc số flavonoid phân lập từ Bồ kết (Luteoxin; Vitexin; Orientin) Hình 2.1 Mẫu Bồ kết- Fructus Gleditschiae Hình 3.1 Các mẫu Bồ kết bột Bồ kết sau chế biến mẫu (N1, N2, S1, S2) Hình 3.2 Kết định tính phản ứng tạo bọt Bồ kết phương pháp chế biến Hình 3.3 Kết định tính phản ứng tạo màu Bồ kết phương pháp chế biến Hình 3.4 Kết định tính SKLM Bồ kết phương pháp chế biến Hình 3.5 Hàm lượng cao Bồ kết chiết theo phương pháp chế biến Hình 3.6 Hàm lượng cao Bồ kết chiết theo phương pháp chiết xuất Hình 3.7 Quy trình chiết xuất tinh chế saponin từ Bồ kết Hình 3.8 Mẫu cao Bồ kết trước sau nghiền thành bột mịn Hình 3.9 Kết định tính phản ứng tạo bọt mẫu cao Bồ kết (1) Sau 15p; (2) Sau 30p Hình 3.10 Kết định tính phản ứng tạo màu mẫu cao Bồ kết Hình 3.11 Kết định tính SKLM mẫu cao Bồ kết ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đất nước thiên nhiên ưu ban tặng nguồn tài nguyên dược liệu phong phú, nước sở hữu nguồn thuốc lớn giới Ngày nay, việc ứng dụng loại cỏ tự nhiên lĩnh vực chăm sức khoẻ người quan tâm đẩy mạnh phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường rộng lớn chế phẩm có nguồn gốc thảo dược Sở dĩ người ta ưa chuộng có mạnh lớn có tác dụng chữa bệnh tốt, phát huy tính điều hòa, cân hoạt động phận thể, ngồi khơng có phản ứng khơng mong muốn người dùng Bồ kết tìm thấy nhiều nơi giới, đặc biệt Trung Quốc Việt Nam Các phận gai, hạt đem lại lợi ích to lớn cho y học cổ truyền Việt Nam Quả Bồ kết từ lâu sử dụng, thay chất tẩy rửa hóa học gia đình (dầu gội, nước rửa chén, bột giặt…), loại có chứa nhiều hoạt chất Saponin, với nhiều tác dụng có lợi sức khoẻ người liên quan đến số tác dụng sinh học quan trọng Bồ kết Trong 30 năm qua, nghiên cứu Saponin có bước tiến vượt bậc, đặc biệt enghiên cứu Saponin triterpenoit tiến triển nhanh chóng Trong 10 năm qua, nhiều loại Saponin thu nhận từ số lượng lớn thực vật [13] Nhiều tác dụng sinh học đáng ý từ dịch chiết, từ nhóm hoạt chất hay hoạt chất tinh khiết chứng minh hạ đường huyết lipid máu [16, 17], phòng ngừa điều trị bệnh tim mạch, ngăn xơ vữa động mạch, chống thiếu máu tim, ức chế khối u gây độc tế bào [19, 26], điều hòa miễn dịch, bảo vệ gan, chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm ức chế virus [7, 16]… Với nhiều tác dụng dược lý quan trọng Saponin Bồ kết nguồn nguyên liệu tiềm để định hướng phát triển sản phẩm phục vụ cho nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe người dân Tuy nhiên, nhóm chất Saponin trích ly lấy dịch thơ cho hiệu không cao, màu sắc chưa đẹp, thời gian bảo quản ngắn, khả tạo bọt Nguyên nhân Saponin chứa nhiều tạp chất đường, tinh bột… nên dễ bị nấm mốc làm hư hỏng sản phẩm Trong nguồn nguyên liệu tự nhiên, có tiềm khai thác cao Vì vậy, cần nghiên cứu phương pháp chiết xuất có giá trị y học tốt từ Bồ kết, vấn đề kỹ thuật cần giải cách sử dụng Bồ kết làm nguyên liệu, sử dụng công nghệ chiết xuất phù hợp để thu lượng Saponin tối đa nghiên cứu ứng dụng việc điều chế Gel thụt tháo đại tràng Ngoài việc lựa chọn phương pháp chế biến vấn đề cần quan tâm Một phương pháp chế biến hiệu yếu tố quan trọng giúp dược liệu phát huy tối đa tác dụng Đây bước đầu trình tạo cao Bồ kết, tiến hành với mục đích tăng hiệu q trình chiết xuất Do đó, nghiên cứu chế biến, chiết xuất cao Bồ kết giàu Saponin từ Bồ kết cần thiết Kết nghiên cứu tiền đề quan trọng để bào chế Gel thụt đại tràng Chính vậy, đề tài: “Nghiên cứu chế biến, chiết xuất bào chế cao Bồ kết Việt Nam khảo sát số tiêu chất lượng” thực với mục tiêu sau: Nghiên cứu phương pháp chế biến Bồ kết Việt Nam Nghiên cứu chiết xuất tạo cao Bồ kết Việt Nam làm Gel thụt đại tràng Khảo sát số tiêu chất lượng cao Bồ kết cao Bồ kết giàu Saponin tính theo dược liệu khơ kiệt cao (10.34%), phương pháp chiết cịn lại có hàm lượng cao Bồ kết giàu Saponin tính theo dược liệu khơ kiệt 10% Ngồi ra, phương pháp chiết nóng sử dụng dung môi nước tinh khiết, dung mơi dễ kiếm, an tồn với mơi trường khơng gây cháy nổ so với dung môi EtOH Kết luận: Chiết nóng với dung mơi nước tinh khiết phương pháp chiết xuất tốt để tạo cao Bồ kết làm gel thụt đại tràng Sau trình nghiên cứu, khảo sát xây dựng quy trình tối ưu để chiết cao Bồ kết làm Gel thụt đại tràng tiến hành theo giai đoạn: Giai đoạn 1: Chiết tách Giai đoạn 2: Loại tạp Giai đoạn 3: Tẩy màu Quy trình cụ thể hình 3.7 đây: Hình 3.7: Quy trình chiết xuất tinh chế Saponin từ Bồ kết - Bổ sung thêm EtOH 90% sau lần tẩy cho đủ thể tích ban đầu 3.3 Khảo sát số tiêu chất lượng cao Bồ kết 3.3.1 Mô tả - Bột mịn, dễ hút ẩm - Màu: Bột màu vàng nâu 34 - Mùi: Khơng có mùi, gây hắt xì mạnh - Vị: Vị nhạt - Độ trong, độ đồng nhất: Cao đồng nhất, khơng có váng mốc, khơng có cặn bã dược liệu vật lạ Hình 3.8: Mẫu cao Bồ kết trước sau nghiền thành bột mịn Nhận xét: - Theo chuyên luận chung cao thuốc - phụ lục 1.1- DĐVN V: Các tiêu cảm quan độ trong, độ đồng nhất, mùi vị, tính chất cao với mơ tả chuyên luận - Theo chuyên luận riêng Bồ kết – DĐVN V: Bột có màu vàng nâu Kết luận: Đạt 3.3.2 Mất khối lượng làm khô Bảng 3.12: Kết đo hàm ẩm cao Bồ kết giàu Saponin Mẫu Trung bình Hàm ẩm 0.98 1.11 0.99 0.92 1.15 1.03 Nhận xét: Cao khô giàu Saponin chiết từ Bồ kết nằm ngưỡng an toàn theo quy định TCDĐVN Quy định hàm ẩm cao khô không 5% Kết luận: Đạt 3.3.3 Độ tan Nhận xét: Cao lỏng tan hoàn tồn dung mơi nước Kết luận: Đạt 35 3.3.4 Định tính Bảng 3.13: Kết định tính cao Bồ kết giàu Saponin Kết Nhận xét, kết luận Thí nghiệm Nhận xét: tạo bọt khả tạo bọt tốt, cột bọt có chiều cao 9cm, ổn định 15p đầu, sau 30p cột bọt tương đối ổn định (1) (2) Hình 3.9: Kết định tính phản ứng tạo bọt mẫu cao Bồ kết (1) Sau 15p; (2) Sau 30p Phản ứng hóa học (Phản ứng LiebermannBurchard) Kết luận: Dương tính Nhận xét: mặt ngăn cách hai lớp có màu nâu đậm, lớp phía có màu nâu đỏ Kết luận: Dương tính Hình 3.10: Kết định tính phản ứng tạo màu mẫu cao Bồ kết 36 Nhận xét: SKLM UV 366: - Rf (Chuẩn)=Rf (Thử) = 0.8 - Màu sắc vết sắc ký acid oleanolic mẫu thử giống với màu vết sắc ký acid oleanolic mẫu chuẩn TT ánh thường: UV 365 TT ánh sáng thường Hình 3.11: Kết định tính SKLM mẫu cao Bồ kết sáng - Mẫu thử xuất dải sắc ký kéo dài màu đỏ tím, dải màu đặc trưng nhóm chất saponin Kết luận: Dương tính 3.3.5 Định lượng ✓ Định lượng Saponin toàn phần theo phương pháp cân Tiến hành thử nghiệm với mẫu bột Bồ kết mẫu cao Bồ kết cho kết hàm lượng Saponin tồn phần tính theo dược liệu khơ kiệt bảng 3.14: Bảng 3.14: Kết hàm lượng cao Bồ kết giàu Saponin Hàm lượng cao Bồ kết giàu Saponin Hàm lượng Saponin Hàm lượng Saponin toàn phần định tồn phần định chiết tính theo dược kiệu khơ kiệt (%) lượng theo phương pháp cân Mẫu cao Bồ kết (%) lượng theo phương pháp cân Mẫu bột Bồ kết (%) 10.26 8.48 7.68 10.38 7.12 6.86 10.37 7.05 7.55 STT 37 10.12 7.53 9.49 10.56 9.25 6.82 Trung 10.34 7.89 7.68 0.15 0.83 0.97 bình RSD Kết quả: Hàm lượng cao Bồ kết giàu Saponin chiết 10.34%, hàm lượng Saponin định lượng từ mẫu cao Bồ kết 7.84%, hàm lượng Saponin định lượng từ mẫu bột Bồ kết 7.68% Hiệu suất chiết 102.73% Nhận xét: Hàm lượng Saponin toàn phần định lượng mẫu cao chiết (7.89%) cao hàm lượng Saponin toàn phần định lượng mẫu dược liệu (7.68%) hiệu suất chiết 100% Giá trị RSD lần chiết (< 5%)cho thấy khơng có khác biệt nhiều lần chiết, quy trình có tính ổn định Kết luận: Phương pháp chiết xuất lựa chọn cho hiệu chiết xuất cao, có tính khả thi để xây dựng quy mơ lớn 38 BÀN LUẬN Về quy trình chế biến Bồ kết Cho đến chưa có nhiều đề tài nghiên cứu phương pháp chế biến cụ thể dược liệu nói chung phương pháp chế biến Bồ kết nói riêng Mặc dù phần nhỏ trình tạo cao Bồ kết làm Gel thụt tháo đại tràng phủ nhận tầm quan trọng việc chế biến cách Qua tiến hành khảo sát lựa chọn phương pháp sấy 100°C Lý để lựa chọn phương pháp là: (1) Thiết bị đơn giản, an toàn, dễ sử dụng; (2) Thời gian sấy nhanh, sấy lúc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; (3) Sử dụng máy sấy cần nhân cơng q trình vận hành so với phương pháp nướng; (4) Tăng hàm lượng dược chất trình chiết; (5) Dễ dàng áp dụng quy mô công nghiệp Sau loại tạp chất, sấy khô, để tăng hiệu cho trình chiết xuất, Bồ kết bẻ nhỏ giúp tăng diện tích bề mặt tiếp xúc dung môi, tăng hiệu suất chiết Ở Bồ kết bẻ nhỏ khơng nghiền bột Bồ kết ngồi thành phần hóa học quan trọng cịn có tạp chất khác, đặc biệt Bồ kết chứa lượng lớn tinh bột Tinh bột dễ trương nở chiết nóng dung môi nước, dẫn đến bã dược liệu dễ trương nở, khó khuấy trộn, giảm khả khuếch tán hợp chất dung mơi, tăng tỷ lệ tạp chất hịa tan vào dịch chiết, ảnh hưởng lớn đến hiệu suất tình loại tạp sau Đề xuất: Cho đến nay, chưa có mốc tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng cảm quan Bồ kết sau chế biết nên chưa thể đưa kết luận xác Qua q trình nghiên cứu khảo sát, dựa vào kết mô tả 3.3.1, nhóm nghiên cứu đề xuất số tiêu chất lượng cho Bồ kết sau chế biến sau: • Hình thức: Quả cịn ngun vẹn, giịn, khơng gãy vụn, khơng bị cháy xém • Màu sắc: Quả bên ngồi đen, bên vàng, nghiền bột có màu vàng nâu • Mùi: Có mùi thơm đặc trưng Bồ kết • Vị: Vị cay mặn Về quy trình chiết xuất cao Bồ kết từ Bồ kết Chiết xuất: Hiện nay, có nhiều phương pháp tiên tiến ứng dụng việc chiết xuất Saponin sử dụng sóng vi ba hay chiết áp suất lớn, nhiên phương pháp dừng lại quy mơ phịng thí nghiệm hạn chế kinh phí chiết xuất quy mô lớn Nhận thấy thị trường có nhiều sản phẩm Gel thụt đại tràng với giá thành rẻ, Gel thụt đại tràng với thành phần dược chất cao Bồ kết muốn có lợi cạnh tranh với sản phẩm ngồi việc phát huy tối đa hiệu điều trị táo bón cần phải có giá thành hợp lý Đồng thời q trình chiết xuất quy mơ công nghiệp, việc sử dụng phương pháp chiết xuất tối giản điều kiện sở vật chất coi yếu tố quan trọng Chính nguyên 39 nhân trên, nghiên cứu thử nghiệm hiệu suất ba phương pháp ngâm ấm, chiết nóng chiết siêu âm với dung môi nước tinh khiết EtOH chiết xuất Bồ kết, phương pháp với kỹ thuật không phức tạp, dung môi dễ kiếm, rẻ tiền phù hợp với trình chiết xuất quy mơ lớn, dễ dàng ứng dụng công nghiệp Thông qua kết khảo sát, phương pháp lựa chọn để chiết xuất dược liệu chiết nóng cách đun cách thủy với dung mơi chiết nước tinh khiết, chiết ba lần, tỷ lệ dung môi: dược liệu qua ba lần chiết 5:1;4:1;3:1; lần chiết 45 phút (tính từ lúc sôi).Việc lựa chọn phương pháp với ưu điểm sau: (1) Cách tiến hành dụng cụ đơn giản; (2) Dung môi chiết nước tinh khiết, dễ kiếm, rẻ tiền, an tồn, khơng độc hại, có khả hòa tan tốt Saponin; (3) Thời gian chiết ngắn so với phương pháp ngâm ấm; (3) Trong q trình chiết khuấy trộn dược liệu thường xuyên, tăng khả tiếp xúc, tăng khả khuếch tán dược liệu vào dung môi, tăng hiệu suất chiết; (4) Hiệu suất chiết cao so với phương pháp ngâm ấm chiết siêu âm Loại tạp, tẩy màu: Việc sử dụng dung môi nước chiết xuất khơng tránh khỏi hịa tan tạp chất khác vào dịch chiết, đặc biệt Bồ kết có chứa đường tinh bột, tạp chất tan nước Khi dịch chiết có lẫn tạp việc bảo quản vơ khó khăn, dễ nhiễm nấm mốc, nhiễm vi sinh vật hư hỏng Ngồi mục đích việc chiết cao Bồ kết lần làm Gel thụt tháo đại tràng, việc lẫn tạp làm giảm hàm lượng dược chất Saponin thuốc, giảm tác dụng điều trị gây tác dụng bất lợi cho bệnh nhân Loại tạp tẩy màu hai bước quan trọng cần thực để đến trình bào chế thuốc Ở sử dụng cồn cao độ để dễ dàng loại tạp chất đường, tinh bột,… khỏi dịch chiết, đồng thời sử dụng than hoạt để tẩy màu giúp tăng giá trị cảm quan cho dịch chiết dịch chiết Bồ kết có màu đen mục đích chiết cao làm thuốc Dựa vào kết trình bày trên, phương pháp chiết nóng sử dụng đề tài cho trình chiết xuất cao Bồ kết từ dược liệu thô Thông qua việc ứng dụng phương pháp, kết định lượng cho thấy hàm lượng trung bình cao Bồ kết giàu Saponin tính theo dược liệu khô kiệt chiết chiếm 10.46% Đây coi phương pháp chiết xuất đơn giản, đạt hiệu cao mặt kinh tế, an toàn bảo vệ môi trường, tạo tiền việc nâng cấp quy mô công nghiệp Về khảo sát số tiêu chất lượng cao Bồ kết ✓ Thử nghiệm nêu đặc điểm bên để nhận biết sơ cao Bồ kết, chứng minh cao chiết đáp ứng tiêu chí màu sắc, mùi vị, độ trong, độ đồng nhất, độ tan, khối lượng làm khô Đây tiêu chí cần thiết trình kiểm nghiệm mẫu cao dược liệu ✓ Về định tính: 40 • Phản ứng tạo bọt: Đây phản ứng quan trọng đặc trưng Saponin Và qua phản ứng xác định cao Bồ kết chiết có khả tạo bọt tốt, cột bọt có chiều cao 9cm ổn định thời gian dài • Phản ứng tạo màu (Liebermann- Burchard): Mặc dù phản ứng đặc trưng Saponin, phản ứng để phân biệt Saponin tritepenoid Saponin steroid Kết định tính xuất vịng nhẫn màu đỏ nâu, sơ cho thấy thành phần Saponin cao Bồ kết chiết Saponin tritepenoid • Phản ứng màu SKLM: - Bước sóng phát hiện: Bước sóng phát acid oleanolic 365nm - Hệ dung môi khai triển: Qua tiến hành thử nghiệm hai hệ dung môi CHCl3: MeOH: H20 (65:35:10) ethyl acetat : acid acetic : nước (8:2:1) hệ CHCl3: MeOH: H20 (65:35:10) cho dải sắc ký đẹp tách rõ rệt - Thuốc thử màu: nhóm chất Saponin khơng nhạy với UV nên soi UV vết, cần sử dụng thuốc thử màu để xác định Qua tiến hành với thuốc thử H2SO4 10%/ EtOH (sấy 10 phút 110°C) Các vết xuất có màu đỏ hồng đến tím, vết đặc trưng Saponin Như định tính SKLM xác định cao chiết Bồ kết có nhiều Saponin khác có thành phần acid oleanolic ✓ Về định lượng: Có ba phương pháp dùng để định lượng Saponin phương pháp cân, phương pháp đo quang phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) • Phương pháp đo quang: Định lượng đo quang phương pháp cần xuất nối đơi mẫu chất phân tích Nhưng cơng thức hóa học Saponin thường khơng xuất xuất nối đơi phương pháp sử dụng để định lượng Saponin Trong giới hạn thời gian nghiên cứu phương pháp chưa thể thực để định lượng Saponin Bồ kết • Phương pháp HPLC: Định lượng HPLC phương pháp đại phổ biến nhất, cho kết phân tích với độ xác cao Tuy nhiên việc sử dụng đầu dị UV (là đầu dò sử dụng phổ biến định lượng phương pháp HPLC) nhạy với Saponin nhóm chất thường khơng có có nối đơi đấn đến hạn chế việc tìm hợp chất Saponin Ngồi mục đích định lượng Saponin toàn phần 41 giới hạn nghiên cứu chất chuẩn có acid oleanolic Vì khơng thể dùng phương pháp HPLC để định lượng Saponin toàn phần mẫu cao Bồ kết • Phương pháp cân: Phương pháp cân phương pháp truyền thống để định lượng Saponin Tiến hành định lượng cách chiết tách Saponin khỏi dược liệu sau cân lượng Saponin chiết Phương pháp cho độ xác khơng cao thường áp dụng cho dược liệu có hàm lượng Saponin cao Theo tài liệu tham khảo, hàm lượng Saponin Bồ kết cao (khoảng 10%), phạm vi nghiên cứu lần sử dụng phương pháp cân để định lượng Saponin toàn phần mẫu dược liệu Bồ kết mẫu cao Bồ kết chiết Cho đến nay, kể chuyên luận chung, chuyên luận riêng hay báo khoa học chưa có quy trình cụ thể định lượng Saponin toàn phần mẫu dược liệu Bồ kết Quy trình định lượng tiến hành theo quy trình định lượng dược liệu Cát cánh- DĐVN V Kết định lượng dược liệu Bồ kết cho hàm lượng Saponin toàn phần 7.64% định lượng cao Bồ kết chiết cho hàm lượng Saponin toàn phần 7.89% Hiệu suất chiết 102.73% Hiệu suất chiết lớn 100% nguyên nhân sau: - Nguyên liệu đầu vào: Với nguyên liệu cao Bồ kết giàu saponin, việc định lượng dễ dàng chiết kiệt Saponin Còn với nguyên liệu đầu vào bột dược liệu Bồ kết, ngun liệu thơ, ngồi Saponin cịn nhiều thành phần hóa học khác, việc chiết kiệt khó khăn - Dung mơi chiết: Dung mơi chiết Cao Nước tinh khiết cịn dung mơi định lượng Methanol, hai dung mơi có khả hịa tan Saponin khác nhau, nước dung mơi hịa tan hợp chất Saponin có Bồ kết tốt nên lượng Saponin chiết lớn - Phương pháp chiết: Phương pháp chiết Cao đơn giản, giai đoạn khảo sát lựa chọn điều kiện hiệu suất cao Có thể yếu tố chủ quan khách quan, việc chiết xuất cho hiệu suất lớn 100% ngồi mong đợi Điều khẳng định cao Bồ kết chiết giàu Saponin 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Qua thời gian thực đề tài, trình nghiên cứu thu kết theo mục tiêu nghiên cứu đề ra: ✓ Đã xây dựng quy trình chế biến Bồ kết sau: Phương pháp lựa chọn: Phương pháp sấy Nhiệt độ sấy: 100°C Thời gian sấy: (đảo lần, lần cách 15 phút) ✓ Đã xây dựng quy trình chiết xuất cao Bồ kết Việt Nam tạo Gel thụt đại tràng sau: Phương pháp chiết nóng với dung mơi chiết nước tinh khiết, chiết ba lần, tỷ lệ dung môi: dược liệu ba lần chiết 5:1;4:1;3:1; lần chiết 45 phút (tính từ lúc sơi) Loại tạp cồn 90%, tẩy màu than hoạt lần (mỗi lần 2g than hoạt) ✓ Đã khảo sát, xây dựng số tiêu chuẩn cao Bồ kết sau: - Cảm quan: + Bột mịn, dễ hút ẩm + Màu: Bột màu vàng nâu + Mùi: Khơng có mùi, gây hắt xì mạnh + Vị: Vị nhạt + Độ trong, độ đồng nhất: Cao đồng nhất, khơng có váng mốc, khơng có cặn - bã dược liệu vật lạ Mất khối lượng làm khô: hàm ẩm đo 1.03% Độ tan: cao lỏng tan hồn tồn dung mơi nước Định tính: thí nghiệm tạo bọt, tạo màu, SKLM cho kết dương tính Định lượng: hàm lượng Saponin cao Bồ kết chiết 7.89% Đề xuất ✓ Khảo sát, xây dựng thêm số tiêu chí chất lượng quan trọng tiêu chuẩn cao Bồ kết như: kim loại nặng, giới hạn nhiễm khuẩn ✓ Nâng cấp quy mơ pilot quy trình bào chế cao Bồ kết dùng làm thuốc ✓ Tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng dược lý cao Bồ kết mơ hình thí nghiệm động vật tác dụng chống viêm, tác dụng hạ đường huyết, tác dụng chống ung thư, … ✓ Nghiên cứu mẫu Bồ kết thu hái vùng trồng khác 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bộ Y Tế (2007), Dược liệu học, NXB Y học, Hà Nội, tr 191-233 Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 246249 Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 10871088 Bộ Y Tế (2018), "Thông tư 30/2017/TT-BYT", Cục Quản lý dược Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 838 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 732-733 Trần Hùng Ngô (2011) Dược liệu học, Nhà xuất Y học, Tp.Hồ Chí Minh Phạm Xuân Sinh (2000), Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 7-10 Phạm Xuân Sinh (2002), Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Đức Tài (2003), "Góp phần nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc xổ Microlax.BK từ bồ kết" Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), Nghiên cứu thành phần hóa học hoat tính sinh học bồ kết (Gleditsia australis Hemsl.), Luận án tiến sĩ Hóa học, Hà Nội Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 245-248 Tài liệu tiếng anh Andar Moghimipour, Handal Somayeh (2015), "Saponin: Properties, Methods of Evaluation and Applications", Annual Research & Review in Biology 5(3), pp 207-220 Aishf H R., Connolly J D (2017), "Triterpenoids", Natural Product Reports 34, pp 90-122 Armen Takhtajan (2009), "Flowering plant", pp 350-353 Ashraf Hagar et al (2022), "Genus Gleditsia: A Phytochemical and Biological Review (2015-2020)", Journal of Biologically Active Products from Nature 12(1), pp 1-23 Awdan S A.El et al (2016), "Hypoglycemic activity of Gleditsia caspica extract and its saponin-containing fraction in streptozotocin-induced diabetic rats", Z Naturforsch 71, pp 1-8 Buneau B, Forest F (2001), " Phylogenetic Relationships in the Caesalpinoides (Leguminosae) as Inferred from Chloropast trnL Intron Sequences", Systematic Botany 26, pp 487-514 Cai Y et al (2019), "Anticancer Effects of Gleditsia sinensis Extract in Rats Transplanted With Hepatocellular Carcinoma Cells", Oncology Research 27, pp 889-899 Chen B et al (2020), "Echinocystic acid provides a neuroprotective effect via the PI3K/AKT pathway in intracerebral haemorrhage mice", Original Article 8(1), pp 1-10 Chen J et al (2013), "Chemical fingerprinting and quantitative analysis of two common Gleditsia sinensis fruits using HPLC-DAD", Acta Pharm 63, pp 505- 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 515 Chow LM, Tan JC, Teo IT (2002), "Antiproliferative activity of the extract of Gleditsia sinensis fruit on human solid tumour cell lines" Dai Yui Chan ,Yiu-Pong, Lee-Man Chu, Paul Pui (2002), "Antiallergic and Anti-inflammatory Properties of the Ethanolic extract from Gleditsia sinensis", Biol Pherm Bull 25(9), pp 1179-1182 Dezhao.D.H, Kai Larsen (2010), "Gleditsia Linnaeus", Flora of China 2, pp 1056-1753 Zhang X.F et al (2013), "Chemical fingerprinting and quantitative analysis of two common Gleditsia sinensis fruits using HPLC-DAD", Acta Pharm 63, pp 505-515 Kim K H et al (2016), "The Fruit Hull of Gleditsia sinensis Enhances the AntiTumor Effect of cis-Diammine Dichloridoplatinum II (Cisplatin)", Evidence Based Complementary and Alternative Medicine, pp 1-10 Liu C et al (2016), "A new triterpenoid saponin from Gleditsia sinensis and its antiproliferative activity", Natutal Product Research, pp 1478-6419 Lu Dan, et al (2012), "In vitro Anti-Angiogenesis Effects and Active Constituents of the Saponin Fraction From Gleditsia sinensis", Integrative Cancer Therapies 13(5), pp 446-457 Melek F R et al (2015), "Three further triterpenoid saponins from Gleditsia caspica fruits and protective effect of the total saponin fraction on cyclophosphamide-induced genotoxicity in mice", Z Naturforsch 70(1-2), pp 31-37 Moghimipour Eskandar, Handali Somayeh (2015), "Saponin: Properties, Methods of Evaluation and Applications", Annual Research & Review in Biology 5(3), pp 207-220 Peng Lai , Yixin Liu (2014), "Echinocystic acid, isolated from Gleditsia sinensis fruit, protects endothelial progenitor cells from damage caused by oxLDL via the Akt/eNOS pathway", Life Sciences 114(2), pp 62-69 Shaheen Usama, Ashraf N Abdalla (2018), "Triterpenoidal saponins from the fruits of Gleditsia caspica with proapoptotic properties", Phytochemistry 145, pp 168-175 Xiao-Yuan Lian, Zhang Z (2013), "Quantitive analysis of gleditsia saponins in the fruits of Gleditsia sinensis Lam by high performance liquid chromatography", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 75, pp 41-46 Y Okada., S Shibata (1982), "Gleditsia Saponins", Journal of Medicinal plant research 46, pp 74-77 Zhang J P et al (2016), "Gleditsia species: An ethnomedical, phytochemical and pharmacological review"", Journal of Ethnopharmacol, pp 1-62 Tài liệu tiếng Trung 勳教授 儀醫生, 濤教授 (2015), 香港中藥材標準, Vol 6, 香港中藥材標準 戴岳 岳 戴, 叶文才, 符麟军 (2020), "猪牙皂总皂苷及其制备方法与其在制 备药物中的应用", CN1176939C 叶文才 戴岳, 符麟军 (2002), "猪牙皂总皂苷及其制备方法与其在制备药物 中的应用", 中华人民共和国国家知识产权局, CN1429834A 39 40 41 苏刘花 (2012), "种从猪牙皂中提取总皂苷的方法", 山东省中医药研究院, CN102327316A 赵渤年 贾元印, 李贵海, 曹芳, 刘善新, 梁瑞雪, 张新军, 唐由君 (2009), "种皂 荚皂苷提取物及其制备方法与应用", 山东省中医药研究院, CN101537036A 张新军 赵渤年, 贾元印, 李贵海 (2013), "猪牙皂总皂苷的制备方法", 中华人民共和国国家知识产权局, CN103083388 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu thực vật Bồ kết nhỏ (Gleditsia australis F.B.Forbes & Hemsl) Phiếu giám định tên khoa học Tiêu thực vật

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN