1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Quyền của phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS

162 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền của phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS
Tác giả Ths. Lê Anh Đào, Bs. Lg. Định Thị Lê, Ts. Nguyễn Thị Lan, Ts. Vũ Thị Hải Yến, Ths. Trang, Ths. Hồ Đình Bốn, Ts. Nguyễn Thị Thủy, Ths. Cao Kim Oanh, Ths. Hà Thị Hồng Ngân, Ths. Nguyễn Thị Hải Yến
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 15,62 MB

Nội dung

Tuy nhiền, thục tế đòi hồi phải có sự nhận thức ý hay hữu ý và và hành động tích cực hơn nữa của toàn thể xã hội để tăng cường và thúc đấy quyền của người có HIV/AIDS, Với ý nghĩa đô, Hộ

Trang 1

HỘI THẢO KHOA HỌC QUYỀN GUA PHU NỮ VA TRE EM CÓ HIV/AIDS

'Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2012

Trang 2

Chg :LỜI GIỚI THIỆU

Ké từ khi ca nhiễm HIV/AIDS đầu tiên được phát biện vào đầu thấp ky 80

của thé kỷ trước, đến nay HIV/AIDS đã được coi là đại dịch thé kỷ bởi sự phổ

biến, khả năng lây nhiễm nhanh chóng và sự bắt lực của cộng đồng quốc tế trongviệc tìm ra loại thuốc có thể chữa trị căn bệnh này Chính bởi lý do vô phương

cứu chữa này mà những người nhiễm HIV/AIDS được nhìn dưới hai khia cạnh:

người mang sẵn án tử hình và người truyền vizút mang bệnh chết người cho

người khác Vì vậy, người nhiễm HIV/AIDS bị hắt hui, trở thành nạn nhân củaSir kỳ thị và phân biệt đối xử Điễu d6 đồng nghĩa FER TRE ĐrTinrft-nuyên

của người nhiễm HIV/AIDS bị từ chối hoặc vi phan} 796 2 Zạe ải nội

Đường 8 i

'Việt Nam là một trong số những nước đang! a lây

nhiễm HIV/AIDS khá nhanh và ao trong thời gian qua Hiện nay, HIV/AIDS đã

h và thành phố tong cả nước; số lượng người nhiễm

ho xã

xuất hiện ở 100%

HIV/AIDS lớn và trên diện rộng là thực té ding báo động và quan ng

hội Tuy nhiền, vấn đề không chỉ là con số mà những người này có nguy cơ bị phân biệt đối xử hoặc bị tước mắt nhiều quyển Sự vĩ pham quyền con người

người có HIV/AIDS dim ra từ nhiều phía, dưới nhiều góc độ, ví

do nhiều chủ thể khác nhau

'Về phương điện pháp lý, người có HIV/AIDS với tư cách là một thành

viên của xã hội họ có quyển bình ding như tắt cả mọi người đồng thời họ cũng

có những quyên riêng va đặc thd Tuy nhiền, thục tế đòi hồi phải có sự nhận thức

ý hay hữu ý và

và hành động tích cực hơn nữa của toàn thể xã hội để tăng cường và thúc đấy quyền của người có HIV/AIDS, Với ý nghĩa đô, Hội thảo “Quyén của phụ nữ và

trẻ em có HIV/AIDS" do Ban Vi sự tiến bộ của phụ nữ và Ban Nữ công Trường

Đại học Luật Ha Nội tổ chức, bao gằm các bài vit, các ý kiến của các giảng viên, chuyên gia pháp luật, nhà hoạt động thực tiễn và các cán bộ xã hội nhằm làm rõ những khía cạnh pháp lý, góp phần tăng cường nhận thức và quan trong hơn là có cái nhìn đầy nhân văn đối với người có HIV/AIDS.

BẠN TỔ CHỨC.

Trang 3

CHƯƠNG TRÌNH HOI THẢO.

hưởng bởi HIV/AIDS

i25°—10h35” Mật vài ý kiến về các biện pháp xử lý vi

phạm hành chính đối với những hành vi xâm.

phạm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và

trẻ em có HIV/AIDS.

Ts Nguyễn Thi Thủy, |

Ths Cao Kim Oanh:

Ths Ha Thị Hong

YoRIS"—I0h45" [Công tác giáo dục phạm nhân nữ bị nhiềm ng

HIV tại các trại giam ở Việt Nam hiện nay | Lam và Ths Nguyễn

| Thị Hải Yen10h4S —ITh15' [Thao luận — _

[Hh157— 1h20 —| Đại điện lãnh đạo nhà trường chm ơn ‘Linh đạo nhà trường |

BAN TÔ CHỨC

‘THO! GIAN CÔNG VIỆC — NỘI DŨNG CÔNG VIỆC ]NGƯỠITHỰCHIỆN [Sh- shã0" Đôn tiếp đại biệu - BIC

|+-Šhã0'—8h4ã' | Tuyén bộ lý do, giới thiệu đại biểu - Đảng| — BTC

ủy, Ban Giám hiệu tặng hoa đại điện phụ nữ.

R | nhà trường |Šh45'— 8h5S” — [Quyên phụ nữ và trẻ em có HIVIAIDS đưới | Ths Le Anh Dao 7®

BASS" —hOS* | Quyên của phụ nữ và tré em có HIV/AIDS 6 | Bs.Lgia Định Thi LE) *

L "Việt Nam và thực tiễn thị hành Tram

HOF —9hIS* — [Quyền của phy nữ nhiềm HIV/AIDS trong |Ts Nguyễn Thi Lan

quan hệ hôn nhân gia đình

RIS’ =9ñZ25”— [Bảo đảm quyền bí mật đời tư của phụ nữ và | Ts Va Thị Hai Yến

trẻ em có HIV/AIDS Sh29 9h35" 'ÏQuyên học tập cia we em bj nhiễm The Tang fhý Thu

HIV/AIDS trong pháp luật Vi Nam — | Trang _ |

S35 — 9hdS" —— [Sự kỳ thj đối với trẻ em số HIV/AIDS Tñ Lình

9h4ã—10hl5'— JThảo luận mm

ÌOhl5"~10825" [Công tác quản lý và tái hòa nhập cộng đồng | Ths Hé Dinh Bn

đối với trẻ em bị nhiễm HIV và trẻ em bị ảnh J»

Trang 4

* DANH MỤC CÁC BÁO CÁO THAM LUẬN TẠI HỘI THẢO

' [ST —— TÊN BAT I TÁC GIÁ TRANG

1 | Quyén của phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS

1— [Giyễn phụ nữ và Ge em có HIVIAIDS | Ths: LE Anh Đào,

` cười góc độ luật pháp quốc tế Khoa Pháp luật Quốc tổ « 4

- Trường Dai học Luật Ha Nội

2 | Quyén phy ni va tré em 0 HIV/ATDS 6 | Bs LG Trinh Thi Lé Trâm

Việt Nam và thực tiễn thị anh Trung tâm Tư vin Chính sách vài,

Pháp luật về HIV/AIDS — Hội

Luật gia Việt Nam, |

3] Qa bin Gg ng by ph Hạt đội Te GVC Trấn Thị Hed

| | sieta py nova emco BIV/ANDS |Tưởng Ban Nữ công - Trung] 25

Đại học Luật Hà Nội

4_— [hyễn Bọc tp cũn GE em bị nhềm | Ths, Tang Thi Tha Trane

HIV/AIDS trong pháp luật Việt Nam Khoa Cơ bản — 40

“ Trường Cao đẳng Sư phạm TW

“Thực wang phập luật chống Ky thị phn | TY Ngyấ: Hiển Phương

bgt đối xử đối với lao động nữ nhiễm | Khoa Pháp luật Kinh tế 31

| | Mtv e-vigtNam và mộtsố giảipbáp | Trường Dai học LuậtHà Nội

©) Quyén của phụ nữ nhiễm HIVIAIDS | Ts NggễnTh Lan

trong quan bệ hôn nhân gia ink XKhoa Pháp luge Dân sự k

Trường Đại học Luật Hà Nội

[7] i dis gay Bian i cha Nạn | Ts 7RTH Hải Tấn

và trẻ em có HIV/AIDS Khoa Pháp luật Dân sự 81

Trường Đại họ Luật Ha Nội |

Hl Tình hình, khó khăn và các biện pháp quản lý, bảo vệ, trợ giúp phụ

‘ nữ và trẻ em có HIV/AIDS

‘S| Tish hình tế em bị nhiễm HIVIAIDS 6] Ths, Hồ Dink Bin

Trang 5

1 Wie Nom viele ga pp [Wu Pháp chế - Bộ Lao dng,

thương bình và XH

Sự phân biệt đối xử đối với trẻ em có

HIVAIDS

Val Link - Sinh viên Lớp 3612

“Trường Đại học Luật Hà Nội 100Nhing Khó Kain của người nhềm

HIV/AIDS và vai trò của công tác xã hội

trong hỗ mợ nhóm người này

Ti Nguễn2Trng

Khoa Công túc xã hội Trường Dai học Luật Hà Nội

106

Ging tác quân lý và ti hòa nhập cộng

đồng đối với trẻ em bị nhiễm HIV và ue

em bị anh hưởng bởi HIV/AIDS

xâm phạm quyển, lợi ích hợp pháp của

Te Nguyễn TH Thủy, Ths, Cao Kim Oanh Khoa Hành chính Nhà nước. 126

ph nữ và trẻ cm có HIV/AIDS “Trường Dai học Luật Hà Nội

3 [ông ức gio dục phar nhân nữ bị nhiễm | Ti» Ha Th Hồng Lan

|v tice giam ð Vide Nam hig my | hs Nguyễn Thự đi Yến 14

| Học viện Cảnh sốt nhân din

[ig Tất SS tín để mông, cig lấy nhềm| Th Bad Ta Măng

HIV/AIDS đối với phụ nữ di cư ‘Khoa Pháp luật Dân sự 140

| “Trường Dai hee Lu Hà Nội

15] WS ty sân Bing phương pp GEO] Ths Pham Thi Phan Ws

Khoa Hãnh chính Nha nước 10

| ARV cho phụ nữ và tẻ em bị nhiém

| HIVIAIDS ö Việt Nam hiện nay “Trường Đại học Luật Ha Nội

Trang 6

QUYEN CUA PHU NU VÀ TRE EM CÓ HIV/AIDS

DƯỚI GÓC DO LUAT QUOC TẾ.

Thể Lê Thị Anh Đào

Khoa Pháp luật Quốc tế

Trường Đại học Luật Hà Nội

1 Cơ sở pháp lý quốc tế về quyền của phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS Dai dịch HIV/AIDS hiện nay đã ảnh hưởng rit lớn đến những người phụ

inh sản và điều đó cũng có hàng loạt những tác động lớn đến.

sức khỏe, đời sống vật chất và tỉnh thần của trẻ em, nhát là trẻ sơ sinh Đây cũng.

là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương khi trên vai ho là hai gánh nặng: sự yếu thế,

và sự kỳ thị, phân biệt đối xử do có HIV/AIDS Chính vì vậy,Chương trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) đã thừa.

nhận rằng, "Quyên của phụ nữ, thanh thiểu niên và trẻ em phải được bảo vệ nếu

uốn tránh lây nhiễm và chặn đứng tác động của HIV/ADIS".

‘Tuy nhiên, trên thực tế, tình trạng vi phạm quyền của phụ nữ và trẻ em

có HIV/AIDS vẫn khá phổ biến, được thé hiện (vô ý hoặc thậm chí là hữu ý) ngay trong chính sách, pháp luật quốc gia Hệ quả của điều này thì không chỉ là

sự vi phạm các quyền mà còn làm lãng phí nhiều nguồn tài chính và vô hiệu hóa

phan ứng toàn cầu chống lại căn bệnh thé ky Trước tình hình đó, các quốc gia

và cộng đồng quốc tế đã thỏa thuận xây dựng khung pháp lý để bảo vệ quyền.

của phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS mà nén tảng cơ bản chính là giá trị phổ quát

của các quyền con người được ghỉ nhận trong luật quốc tế Trước hết, đó là cácđiều ước được ký kết trong khuôn khổ Liên hợp quốc (UN) trên cơ sở Tuyênk# thế giới về quyền con người năm 1948 (UDHR) đặt ra nghĩa vụ ràng, buộc

về mặt pháp lý đối với các chính phủ tham gia kết ước như: Công ước qui năm 1966 về quyền dân sự và quyền chính trị (ICCPR); Công ước quốc.

1966 về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR); Công ước năm 1979 về

xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt với phụ nữ (CEDAW); Công ước năm

UNAIDS Action Framework: Adireeing Women, sis, gender equality and HIV/AIDS, 82008,

4

Trang 7

1989 về quyền trẻ em (CRC) Cùng với các điều ước, hệ thống các cơ quangiám sát tương ứng” đã được hình thành Ngoài ra, quyền của phụ nữ, trẻ em cé.

HIV/AIDS còn được ghi nhận trong các điểu ước quốc tế khu vực như Hiến

chương Châu Phi năm 1981 về quyền con người và quyền đân tộc (ACHPR);Công ước Chân Âu năm 1953 về bảo vệ quyền con người và các quyển ty do cơ bản (ECHR) Các văn bản này xác định trách nhiệm của quốc gia phải bảo đảm.

không để xảy ra tinh trạng vi phạm, đồng thời phải thúc diy va bảo vệ các

quyền của người có HIV/AIDS, trong đó có phụ nữ và trẻ em,

'Trên cơ sở các chuẩn mực hiện hành về quyền con người trong các điều.ước quốc tế và kinh nghiệm được đúc kết từ thực tiễn hoạt động trong nhiều.nằm ngăn chặn đại dịch, Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khu vực đã đưa

ra các tuyên bổ và nghị quyết hướng dẫn cy thé về quyền của phụ nữ, trẻ em cóHIV/AIDS, bao gồm: Bộ quy tắc thực hành của ILO về HIV/AIDS và thé

công việc (ILO Code) được thông qua vào tháng 6 năm 2001; Khuyến nghị số

200 của ILO liên quan đến HIV/AIDS và thế giới công việc được thông qua taiphiên họp 99, năm 2010 (ILO Recommendation)’; Những hướng dẫn quốc tế vềHIV/AIDS và quyền con người do Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyềncon người (OHCHR) và UNAIDS đưa ra vào năm 1998; Nghị quyết số 41.24của Đại hội đồng sức khỏe thé giới (WHA) về tránh phân biệt trong quan hệ vớingười bị nhiễm HIV/AIDS năm 1998; Tuyên bố của kỳ hop đặc biệt Đại hộiđồng Liên hợp quốc (UNGASS) năm 2001 về cam kết HIV/AIDS; Tuyên bố chính trị của Đại hội đồng Liên hợp quốc về HIV/AIDS năm 2006 (được xem.xét lại năm 2011)”; Khung khổ toàn cầu về bảo vệ, chăm sóc và giúp đỡ trẻ mdcôi, dễ bị tổn thương sống trong thế giới HIV/AIDS (2004) Mặc dù, những

văn bản nảy không có giá trị rang buộc về mặt pháp lý nhưng chúng cũng được

‘xem như là những công cụ hỗ trợ cho các quốc gia trong việc xây dựng, hợp tác

2 Vi Ác Ủy ban nhân quyền (IRC) được tình ập rên cơ sở ÌCCPR; Uy ban về quyên nh tế xã bội và vấn

bia (CESCR) được thính hp trên sơ sở ICESCR; Ủy bạn vẻ xd bỏ phận it độ với nh wb tình lp rên cơ

sở Công ude CEDAW MỖI ty ban cổ nhiệm vụ xá định phạm vf và bản cất các guyễn được đ cập din tong c đi vóc que sone ứng và ệc my buộc ht được dy hath súng việc dvs các bình ân hoặc hon nghị chung vé ce uyên cub Ben cạnh đố các cơ quan ny cũng đua ra những nhận xế kết adn hay

_Bhtas gave inh Về sing tường hợp rên eva ce uyên Bd en qua đến ảnh vỉ của mỗi qe gia.

2 hp loorggldbalpolietlanslKD000l5Ieng-enfdechim

4 Xen, up? shshoervenefivlauflixhen

UN C094) The Global Framework forthe Proestion Care and Support of Orphans and Vulacnble Chien Living inthe World oF IV ard AIDS

Trang 8

và thực thi hiệu quả chính sách và chié ốc gia về HIV/AIDS Trên thực

tế, các văn kiện này cũng được coi là cuốn cắm nang cho các cơ quan nhà nước,

tổ chức xã hội và các chủ thể khác có liên quan tham gia vào quá trình phòng.

chống đại dịch HIV/AIDS, cũng như cho bản thân những người sống chung và

bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trong việc bảo vệ, thúc day các quyền con người

và tự do cơ bản của ho.

2 Các quyền con người có ý nghĩa quan trọng đối với phụ nữ và trẻ

em có hiv/aids

2.1 Quyền không bị phân biệt đối xử và bình đẳng trước pháp luật

Đây là quyền cơ bản và cũng là nguyên tắc cơ bản của luật nhân quyền.

quốc tế, được ghi nhận trong hàng loạt các điều ước quốc tế quan trọng như.

ICCPR 20) và 26; UDHR (2); CEDAW (2) (12) và (14) và CRC (2) Trên cơ sở

những quy định chung trong các văn bản này, phụ nữ và trẻ em có quyền bình

đẳng trước pháp luật và không bị phân biệt đối xử trên cơ sở sức khỏe, giới tính.

hay bất cứ thân trang nào, ké cả HIV/AIDS Cụ thé, họ có quyền:

~ Bình đẳng trong việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe và các thông tin về HIV/AIDS,

~ Không bj loại trừ cơ hội về giáo dục, việc làm, di lại, an sinh xã hội,

nhà ở;

~ Bình đẳng trong giáo dục, hôn nhân và gia đình”;

finh và chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến giới tính.

- Quyết

của họi

Tuy nhiên, quyền bình đẳng và không bị phân biệt đối xử của phụ nữ và

trẻ em có HIV/AIDS cũng có thể có những giới hạn Theo Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người (HRC): "không phải mọi đối xử khác biệt sẽ bị coi là.phân biệt đối xử, nếu như sự khác biệt đó hợp lý, khách quan và nhằm đạt được

Xem, Conn on the Elimination of Discrimination against Women, 9® session, 1990, General Recomm No.

|S vaNo.24 Tray cập hp an ry women dawiedawcommendaton recom bonecom|S

Xem CRC, General Comment No.} (2003), test non-lserimination, para 6 va Intemational

(Guidelines (1998), guideline 8

Xem, Palical Declration 2006), para 30

Trang 9

mục đích được coi là hợp pháp theo Công ude" Trên thực tễ, bảo đảm sức

khỏe của cộng đồng là lý do được các quốc gia viện dẫn nhiều nhất khi giới hancác quyền của phụ nữ va trẻ em có HIV/AIDS nhưng đáng tiếc là nguyên tắc kí

trên đôi khi lại bị lạm dụng Nhiều quốc gia đưa ra những giới hạn quá mức vềquyền của phụ nữ, trẻ em có HIV/AIDS, vi phạm nguyên tắc về không phân biệtđối xử với nhóm người này Ủy ban về quyền kinh tế, văn hóa, xã hội (CESCR)

cho rằng, "không thực hiện việc xóa bỏ khác biệt đối xử với lý do là thiếu

những nguồn lực hiện có thì không thôa mãn yêu cầu về tinh khách quan và bop

lý, trừ khi quốc gia thành viên đã thực hiện mọi nỗ lực, sử dụng tất cả các nguồn.lực mà quốc gia hiện có nhằm tập trung xóa bỏ sự phân biệt đối xử, như là một

m0vấn đề ưu tiên

2.2 Quyén tự đo và an toàn cá nhân

Trên thực tế, sự vi phạm quyền tự do và an toàn cá nhân của phụ nữ, trẻ

em có HIV/AIDS có thể là: gia cách ly hoặc giam giữ người có HIV/AIDS.theo chế độ đặc bigt; yêu cầu kiểm tra HIV đối với tit cả các cá nhân hoặc như{a điều kiện để tuyển dung lao động, nhập cư hay tham gia phục vụ quânđội Các hành vi như trên là vi phạm các quyền cơ bản của con người được quy định trong các văn kiện quốc tế quan trọng như: UDHR (3), CCPR (9),

ACHPR(6) và ECHR (6.1) Trên co sử các văn bản miy, phụ nữ vá tré em cóHIV/AIDS có quyền:

~ Được đảm bảo quyền tự do và an toàn cá nhân; không bị tách khỏicộng đồng, không bị bắt hoặc bị giam vô cớ do có HIV/AIDS)", Trong trường.

hợp họ có hành vi gây nguy hại, những hạn chế về quyền tự do có thể được đặt

ra nhưng phải phù hợp với quy định của luật”.

~ Có quyền được xét nghiệm HIV/AIDS nhưng không bắt buộc Tuy

nhiên, việc kiểm tra HIV/AIDS bắt buộc được xem là hợp pháp trong trường.

" Xen, HRC, General Comment No 18, para l3.

"© CESCR, General Comment No 20, para 13

1 Xem vụ Enhor +, Sweden G2005) mê Toa nin quyền Châu Au (EetHR) đã phn quyết

`? Xem ÿ kiến của nhôm công tác UN (WG) on Arbitary Detention, 2003

7

Trang 10

hợp hiển máu, tỉnh dich, hiến mô, tỉnh địch hay bộ phận cơ thé và điều đó liênquan đến sức khỏe, an toàn của những người khác ”.

2.3 Quyền có đời sống riêng tư (quyén riêng tư)

Đây cũng là một quyền quan trọng đối với phụ nữ vả trẻ em có

HIV/AIDS vì quyền này đảm bảo cho be không bị xa lánh, phân biệt đối xử.

hoặc bị kỳ thị Biểu hiến của hành vi vi phạm quyển riêng tư của phụ nữ và trẻ em có

HIV/AIDS có thể là: kiểm tra HIV/AIDS hoặc tết lộ thông tin về tình trang HIV/AIDS màkhông có sự đồng ý của họ; Chính phù yêu cầu tất cả những người sống chung vớiHIV/AIDS phải kai tê, bi hoặc yêu cầu họ phải tất lộ tỉnh trang HIV/AIDS theo những,

hình thức nhất định vi dụ như chứng shận khống bị ốm đau, đơn xin việc và đơn thuốc.Trong vụ Toonen v Australia, 1991, HRC đã lưu ý rằng "việc hình sự hóa những hành.

vi tinh dục nhất định giữa những người trưởng thành, có đồng thuận (ví dụ như thông dâm,

tinh đục bằng miệng, đồng tính nam hoặc ngoại tỉnh ) không thé được xem là mộtcông cụ hợp lý hoặc là biện pháp tương xứng để đạt mục tiêu ngần chặn sự laylan của HIV/AIDS "”,

“Trên cơ sở các quy định chung của luật quốc té về quyền riêng tư của.

con người (vi dụ, UDHR (12), CCPR (17), ECHR (1) ), phụ nữ và trẻ em cóHIV/AIDS cũng có quyền được bảo vệ và chống lại sự can ¿hiệp vào đời sống,riêng tư Họ có thể cho phép một người binh thường có khả năng nhận thứchành vi (ví dy người có trách nhiệm của cơ sở Y tế) thông báo kết quả xétnghiệm HIV/AIDS cho người thần trong gia đình hay cơ quan, tổ chức, người

có trách nhiệm trực tiếp chăm sóc nhưng việc tiết lộ đó phải đảm bảo sự tin cậy.của thông tin và những người được phép tiết lộ phải đảm bảo yêu cầu này Vềphía chính phủ, phải nghiêm cắm việc đưa thông tin công khai về tên, tuổi, địa

chỉ, hình ảnh của phụ nữ, trẻ em có HIV/AIDS, trừ trường hợp được sự đồng ¥

của người đó.

Reports of the UN Commision on Hunan Rights Working Group on Arbiary Detention 20032005)

Xeon, Toononv Ausra, 1991 Phin quyết ong vụ ie này sta đỏ Cape HRC vache co qu khác của dit ác viện địa tog the tiểu Vi do " The vlatons ofthe Rights of Lesbian, Guy, Bisexual and

“Transgender Arsons in Boane A Shadow Regor Submited to Human Righs Wath” The Botswana Network on Ethics La and MIVIAIDS (BONELA), The Lebians, Gays and Bisvils of Botswana

(LeGaBiBo); Global Rights; andthe Inematonal Gay and Lesbian Hunan Rigs Commision (GLIRC) Retyeved 2008-1220.

Trang 11

2.4 Quyên học tập

"Nhận thức không đúng về cách thức lây lan của đại dịch HIV/AIDS làmột trong những nguyên nhân dẫn đến vi phạm quyền học tập của phụ nữ và trẻ

em có HIV/AIDS, khiến cho họ bị kỳ thị, phân biệt đối xử trong học kiến thức

vả học nghề, thậm chí buộc phải thôi học Luật quốc tế (ví dụ, UDHR; ICCPR(241); ICESCR; CRC (2) (3) ) ghi nhận: phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS cóquyền được học tập, bao gồm quyền đến trường phổ thông cơ sỡ, trung học, đạihọc, học nghề và các hình thức đào tạo khác: có thể được cấp học bỗng quốc gia

‘va quốc tế mà không có sự phân biệt trên cơ sở tình trạng HIV/AIDS của chính

họ hay của người thân (cha, mẹ) Đồng thời, họ được học tập những kiến thức.

liên quan đến HIV/AIDS, đặc biệt là về ngăn chặn và chăm sóc trong tinh trang

bj nhiễm HIV/AIDS Trách nhiệm của các quốc gia là: thông qua giáo dục, thúc.

diy nhận thức, đồng cảm, vị tha và không phân biệt quyền học tập của phụ nữ:

‘va trẻ em có HIV/AIDS; bảo đảm "giáo dục tiểu học là phổ cập với tat cả các trẻ

em, dù là trẻ mé côi hay đã bị lây nhiễm, hay các trường hợp bị ảnh hưởng bởi

HIV/AIDS khác"; "thực thi mọi nổ lực để đám báo trưởng học [4 nơi an toảncho trẻ và không có tăng nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS"

2.5 Quvén được kết hôn và xay dung gia dink

Hiện nay, những vi phạm quyền được kết hôn và xây dựng gia đình củaphy nữ có HIV/AIDS là khá phổ biến với các biểu hiện như: quốc gia yêu cầu.kiểm tra HIV/AIDS hoặc chứng minh tỉnh trạng am tính với HIV/AIDS như làđiều kiện để được phép kết hôn; buộc phụ nữ có HTV/AIDS phải nạo phá thaihoặc triệt sản mà không cung cắp thông tin và địch vụ cho họ dé ngăn chặn lây:

truyền HIV từ mẹ sang con; không cho phép cư trú đối với những phụ nữ va tré

em đương tính với HIV/AIDS trong khi cho phép cư trú đối với gia đình ho.

Những bành vi trên là vi phạm các quy định của luật quốc tế về quyền

cơ bản của con người (ví dụ, UDHR(16); ICCPR 23(2); ECHR (12) ) Theo đó,

® CRC, General Comment No3 (003) thẻ role of education pare 1S, 16

9

Trang 12

phụ nữ (kể cả người có HIV/AIDS) trong độ tuổi kết hôn có quyền bình đẳng.trong kết hôn, ly hồn và trong gia đình; được tự quyết định việc quan hệ tìnhdục an toàn hoặc rời bỏ các mối quan hệ mà có nguy cơ nhiễm HIV"

2.6 Quyền lao động

Người bị nhiễm HIV/AIDS nhưng có thể vẫn còn khỏe mạnh và có nhu

do đó luật quốc tế quy định phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS có.quyền được lao động phù hợp với điều kiện sức khỏe Cụ thé:

em có HIV/AIDS, bảo đảm họ không bị phân biệt đối xử trên cơ sở tình trạngsức khỏe (thuật ngữ này trong Công ước đã bao hàm cả tinh trang

HIV/AIDS}" ILO cũng công bố ILO Code quy định rằng: "không được phânbiệt đối với người lao động trên cơ sở tình trạng HIV thực sự hay mới chỉ là có dấu.hiệu bị nhiễm"' và việc yêu cầu kiểm tra HIV bắt buộc (trong đơn xin việc hay đối với người đã được tuyển dụng vào làm việc) là sự phân biệt đối xử”, Ngoài ra,

ILO Recommendation cũng ghi nhận, "thuật ngữ "discrirnination- phân biệt" trong

ILO Convention 1958 đề cập tới bắt kỳ sự khác biệt, sự loại trừ hay wu đãi ma

có tác động làm mắt đi hoặc xóa bỏ sự công bằng về cơ hội hoặc đối xử trong

việc làm và nghề nghiệp" và "tink trạng HIV thực sự bay chỉ là có dấu hiệu

không thé là cơ sở dé phân biệt, again cản việc tuyển dụng hay tiếp tục làm

Xem, CEDAW Conn Recommend Kenya 200 wn and cx Boff(2007)V.A Mái bia

Pig Labour Office, Discrimination Employment and Occupation) Comention, C111, Sune 28,1958, Try

pl orgie rive PRIN:

"5 Xem, Comm on Feonome, Social and Cltural Rights, 35° session, 2005, General Comment No 18, para

CESCR, General Comment No,18)

20 Xen, ILO Code at 46

Trang 13

hoặc theo đuôi những cơ hội việc làm, lương, bảo hiém ,

quy định của ILO Convention 1958"

~ Không bị chấm đứt việc {am một cách bắt hợp pháp” Trên cơ sở Cong

tước ILO về chấm dứt việc làm năm 1982 (sau đây gọi là ILO Termination

'Convention}, có thể hiểu rằng, phy nữ va trẻ em có HIV/AIDS không bị chim

dứa việc lam, trữ khi có lý do hợp pháp cho việc chấm đứt đó và nó có liên quan

đến năng lực hoặc hành vi của họ hoặc trên cơ sở những yêu cầu của cổngviệc”" Trong trường hợp phy nữ vả trẻ em có HIV/AIDS bị chấm dứt việc làm

do năng lực thi họ phải được biết rõ căn cứ và được tạo điều kiện để tìm việc

làm mới, trừ khi người sử dụng lao động, một cách có cơ sở, không thé đó”

, phù hợp với những

ILO Code cũng lưu ý rằng, "Cũng như bit kỳ trường hợp nào khác,người bị mắc các bệnh cơ hội liên quan đến HIV có quyền được lảm việc phùhợp với sức khỏe"? Phù hợp với điều này, ILO Recommendation tuyên

"Nghỉ việc nhất thời do ốm đau hoặc trách nhiệm chăm sóc liên quan đếnHIV/AIDS phải được đối xử như là nghĩ việc vì những lý do sức khỏe khác, có

tính đến [LO Termination Convention 1982 Những biện pháp để bố tri lại công.

việc cho những người như vậy phải hợp lý và phủ hợp với khả năng của họ, để

tìm những công việc khác, thông qua đào tạo hoặc thúc day họ quay trở lại công.

‘vide, có tính đến sự tương thích với những văn bản của ILO và UN"?”,

2.7 Quyền được hưởng #iêz chuẩn cao nhất về sức khỏe thể chất và

tâm thần

Quyền đối với sức khỏe là một nội dung rất quan trọng của quyền conngười vả đặc biệt cần thiết đối với phụ nữ, trẻ em có HIV/AIDS Các văn bản.pháp lý quốc tế đã ghỉ nhận quyền nay là: UDHR(25), ICESCR (12), CEDAW

3 Xem, LO Recommendation, para I0.

® Xem CESCR, General Commeat No 1E, ita

2% Int Labour Office Comeavion Concorting Termination of Employment, C138, June 22, 1982 Try cập,

‘up snv so ogfelevcaLleveonudegIFCISS

Š Xem, 1LO Convention, a4

Xem, ILO Convention, at 7

% Xem, ILO Code, a 48

Kem, ILO Recommendation, paras (1-13)

"

Trang 14

(121) và CRC (24) Theo CESCR, khi giải thích chúng cần tinh đến cả quyền

của phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS”.

đã khuyến cáo các quốc gia cải tiến các dịch vụ ngăn chặn HIV đối với phụ nữ

và trẻ em, bảo vệ họ không bị phân biệt bởi HIV/AIDS và đưa quyền của họ vàotrong chính sách, chiến lược HIV”; tạo điều kiện cho họ được tiếp cận vớiphương tiện y tế và những dịch vụ điều trị các bệnh lây nhiễm qua con đường.tình đục, được tư vấn và xét nghiệm HIV/AIDS mang tinh tự nguyện và bảomột”; cung cắp những phương tiện (như bao cao su, dụng cy bom tiêm sạch) và hướng dẫn cách thức để kiểm tra, ngăn chặn HIV/AIDS; có tư vấn trước và saukiểm tra nhằm tạo điều kiện cho họ tự bảo vệ sức khỏe của mình va của ngườikhác.

Quốc gia cũng phải đảm bảo việc cung cấp máu an toàn và thực thínhững biện pháp phòng ngừa toàn diện để ngăn chặn việc lây lan HIV/AIDS; có chính sách để khuyến khích phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS sống lâu nhất và thành đạt nhất có thể Trong trường hợp có sự khác biệt về quyền trên do thiếu

y tế thì các quốc gia vẫn phải đảm bảo mức tối thiểu của

biệt là đối với nhóm

nguồn cơ sở vật cl

dich vụ chăm sóc sức khỏe, trên cơ sở không phần biệt, đã

người yếu thé hoặc có nguy cơ cao’, Các cơ sở y tế có trách nhiệm nhận phụ

nữ, trẻ em có HIV/AIDS vào điều trị và không được phân biệt đối xử với bắt ky

trường hợp nào.

Ngoài các quyền trên, luật quốc tế còn ghi nhận phụ nữ và trẻ em cóHIV/AIDS có quyền được khai sinh; thừa kế; có quyền được hưởng một mức.sống khả quan cho bản thân và gia đình, đủ cơm ăn, áo mặc và nhà ở

(UDHR(25) ICESCR (11) ); được tham gia vào đời sống văn hóa và hưởng các

lợi ich của những tiến bộ vả sáng chế khoa học (ICESCR(14)); có quyền tự do di

T3 Xem, CESCR, General Comment No.4, paras 8-12 và 18

Vid, Thững bình luận của ty ban thanh lập rên cơ sở CRC ti Benin (2006), Seaegsl(2006, Swasiland

(2006), Nigeria (2005), Ueanda (2005, Armenia (2008), Georgls(2099) Ủy bạn theo Cong ước CEDAW ing có những bin luận tương tự ai Mali 2006) Berkina Faeo (2005), and Angola (2008)

5 CRC, General Comment Ne (203), HIV Counseting and Testing para 19

1 Xem, CESCK, General Comment No 14, para 430)

t2

Trang 15

lại và lựa chọn nơi cư tri (ICCPR 12(1), trừ những hạn chế do luật định và là cầnthiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe hoặc đạo đức xãhội hoặc các quyền tự do của người khác, vả phải phù hợp với những quyền.khác được luật quốc tế công nhận.

Co thể nói, luật quốc tế đã ghi nhận đầy đử các quyền cơ bản của phụ nữ

và trẻ em có HIV/AIDS trên cơ sở các quyển con người Tuy nhiên, các quy.định về quyền (và hạn chế quyền) của nhóm đối tượng đặc biệt này còn chung

chung, chưa rõ rằng; các hướng dẫn, giái thích về các quyền này là những văn

bản có tính chất khuyến nghị, không có giá trị ring buộc về mặt pháp lý Đây là.một trong những nguyên nhân dẫn đến thực tế là các quyển của phụ nữ và trẻ

em có HIV/AIDS vẫn chưa được bảo đảm và thực thí hiệu quả tại các quốc gia

đề trước mắt

HIV/AIDS? Tôi cho rằng, điều này là có thé là cần thiết nhưng ví

là các quốc gia phải xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo dim thực thí các quyền.con người nói chung theo các chuẩn mực quốc tế hiện hành, trong đó có quan tâm va chú ¥ thích đáng đến phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS, Đó là nghĩa vp theo luật quốc tế, có ý nghĩa thực tiễn và nhần vẫn cao cả.

Trang 16

(CAC TUYỜI NGÔN VEUYỂN CON RGƯỠC”

"——`.``

‘wet nny sung chuc nin

ayn ica gt ng tả nước nhận

tiến ưng io ep Oi ni 1865) ‘lean em‘stains

nas cht ale ngs Wii, he geen con 5

eon anesthe vinta geting

Trang 17

amas |<

a

Trang 19

VỆ chăm sóc và gio

dục

Điều 6s

oy

QUYEN CỦA PHY NỮ, TRE EM NHIÊM HIV

‘TREO LUST PHONG, CHONG HIV

Trang 22

tag i a ba ăn ham vn bí đực >

thảo toh mang ác ed dụ 8s hn.

nr inne hry bức tục vận pa

any hn picid inTT

ceobtMfin | | emg sng con

Trang 23

‘curva sls

‘cakcons an rước Poke ur

oy mae

Entity minh

shiv ge ad ot

(Rie aia ining pin wast ns

cle pip pina en yr tg oC Save

stoke ng et cB at

IL THỰC TIEN THI HÀNH

Pa.

rand HIV ge H2‘Sia Trang tâm Te vận Pháp hột và Chữ sách về YÍ

T/AIDS( Tộc, st gia it Nam)

ti vin miễn phí qua điện (hoi

Ti ng 1201880 amy 1492813 Tung

dung a bog tức vs chin, đt vị ARV, xe,

ibn HÀ, in ng cơ lội và vl pho ti

en ean đỗ su HD tực ch iế đc nh gơ đọ óc

san in wie

Trang 24

| “há của php út c lên goa, CC ays tóc de uy ia: were |

1 Tg hiện cá bigs ph phòng My nin HIV sg

a Kes

2) Tago i gu ở nghiện HIV deg in

mink cho a, eng hoc cha người ehuln Kt hn v6 tai iy

©) Thực hận các uy dah vcd bing the khán, nav:

Che ghia hác theo uy in ca Let nà và che

"đều, ao động ste im.

Trang 26

‘> cunt được nh ding với mọi ngồi wong cộng đồn,

on gi đnh không Be và hn it ox

> usta đc gÌ bí nà ng lết go đn HIV/AIDS,

-| > cuba được sống hòa thợ vớ ng đồng,

> uyên de làn vie np nữ nhiền HIV;

> Con đục học cử te em mir HIV:

> Quyén ape ci sc a nem aid HIV;

> Quyén dope ki so đ da,

Quy dupe kế hôn:

THỊ ĐỀ XUẤT

Ste đi Lat Tre hip rh ý để nghi thốn IV cng

‘ge ei tông hà là đố tưng đựợ©TGPC,

> Khuyến hit ee Trang tên Từ vn hp, Vin ag

‘Gg Sợc iệc lop pp chose nh HIV hog

‘top ding rạch nhện vớ ác Trg lên app 1

Nii mac vì đẹp hg kin pole Nha

> Bộ guy ảnh naw chôm HIV psa pi se

nghn HIV con th A nun slop php CN cn

Thả hing nme gt in Ht 8 ge nợ úp

kip

2 Tang chừng ay nog hil phdng, chống HIVIAIDE

pivso vavecnanie Hiv

Bang cans đc đt uo itp gi 1 aw động cho ngồi

‘hd HI ee Fl inh Post im 2

7 lược on bor tds thờ dandy 8 an

‘Tort ân ous dng dng lợp hm ip a inna TAL Sopiora vane ex ahtn Rive tov oan tlh pap

Freed te an tan te tl đen dám

an ay nn oa Na học CSXH uy ha cơ ôn tố oe

Sane xing ed bạ lớn nệEh lưng Wei bo son

Trang 27

QUYỀN BÌNH DANG KHÔNG BỊ PHAN BIỆT ĐÓI XỬ

CUA PHY NỮ VÀ TRE EM CÓ HIV/AIDS

TS GVC Trần Thị Huệ

Trưởng Ban Nữ cong

Trường Đạt học Luật Hà Nội1- Đặt vấn đề

Hom ba thập niên đã trôi qua kể từ khi căn bệnh HIV/AIDS được pháchiện (năm 1981) Cho đến ngày nay, mặc dù thé giới đã đạt được những tiến bộ.nhất định trong việc phòng chống HIV/AIDS, nhưng vẫn có tới khoảng trên50% số người trên thế giới ngày nay đang sống chung với HIV/AIDS là phụ nữ

và trẻ em HIV/AIDS là đại địch mang tính chất toàn cầu, mặc dù nó mới chỉđược phat hiện từ đầu thập kỷ 80 thé kỷ XX Theo thắng kê của UNAIDS vàWHO vào năm 2006, thé giới có 39,5 triệu người đang chung sống vớiHIV/AIDSTM, Cho đến nay, sau nhiều thập kỷ nỗ lục của các nhà khoa học, vẫnchưa có loại thuốc nào tiêu điệt được tận gốc loại virus HIV được tim ra Bởivay, phòng ngừa và bạn chế sự lây lan của HIV vẫn là biện pháp đối pho cơ bản

với đại dich.

Trong suốt thập kj 80 và những năm đầu của thập kỷ 90 của thế ky XX,

sự ky thị, phân biệt đối xử với những người chung sống với HIV/AIDS, va thậm chí với cả những người thần của họ, diễn ra khá phổ biến trên thé giới Cách ly người sống chung với HIV/AIDS ra khỏi cộng đồng (bằng cách loại trừ họ khỏinhiều hoạt động xã hội và nghề nghiệp) được coi là một trong những * biện.pháp hiệu quả” để ngăn ngừa sự lây lan của đại dịch Ở một số nơi trên thế giới thậm chí đã từng diễn ra những hành động cực đoan như giết, đốt xác những người sống chung với HIV/AIDS và tẩy chay những người thân của họ”.

`3 UNADIS/WHO - AIDS Epidemic Update, December 3006 p2

5 fp wipe oe wi IVA

Trang 28

HIV/AIDS - Hội chứng suy giảm miễn địch mắc phải, là mộthỏi

chứng của nhiều bênh nhiễm trùng ví dụ: Íao, viêm phổi, nấm), mà người nhiễm HIV gặp phải do bê miễn dịch của co thể bị tổn thương hoặc bị phá hủy.

nặng nề AIDS được coi là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV Tuy nhiên,

mỗi người khi mắc AIDS sẽ có những triệu chứng khác nhau, tùy theo loại bệnhnhiễm trùng cơ hội mà người đó mắc phải, và khả năng chống đỡ của hệ miễn.

dich mỗi người HIV/AIDS được xem như là đại dịch kể từ khi nó được phát

Ở nước ta, phụ nữ và trẻ em không chỉ là những đối tượng giành đượcnhiều sự quan tâm của xã hội mà trong pháp luật, họ còn là những chủ thể đặc

biệt của nhóm chủ thể đễ bị , họ luôn nhận được sự ưu

tiên, sự bảo vệ và sự nhân đạo của luật pháp; không chỉ trong pháp luật về hôn nhân gia đình mà cồn trong toàn bộ hệ thống pháp luật nói chung.

thương, Chính vi

TI — Quyền bình đẳng không bj phân biệt đối xử của phụ nữ và trẻ

em có HIV/AIDS

* Déi với trẻ em: Quyền trẻ em đã được nhân loại thừa nhận và quy định

trong pháp luật quốc tế cũng như pháp luật quốc gia Tuy nhiên, việc thực hiện

quyền trẻ em chủ yếu phụ thuộc vào nhận thức và hành động của người khác

26

Trang 29

nên việc bảo vệ quyền trẻ em là rất cần thiết Bảo vệ quyền trẻ em chính là bảo.

vệ những quyền mà trẻ em được hưởng và bảo đảm cho trẻ em được thực biện

những quyền đó Quyền trẻ em là một bộ phận của quyền con người, là “quyéncon người của chủ thé đặc biệt” là trẻ em Những quyền này được Nhà nước.thừa nhận và đảm bảo bằng pháp luật Dưới góc độ pháp lý, quyền trẻ em được

xem xét từ gốc độ khách quan và chủ quan như sau:

+ Quyền trẻ em theo nghĩa khách quan được

được hưởng của cá nhân trẻ em, những quyền này có ở trẻ em ngay từ khi sink

ra, tồn tại khách quan và được Nhà nước công nhận, ghi nhận thành các quyền

và nghĩa vụ cơ bản của trẻ em và đảm bảo thực hiện bằng pháp luật

Nội dung quyền trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như điểu

Quyền trẻ em đã được quy định cụ thé trong Công ước QTE và yêu cầu :

* Các thành viên phải tôn trong và bảo dim các quyên được nêu ra trong Congước này đối vời mỗi trẻ em thuộc quyén tài phản của họ mà không có một sự phân biệt đối xử nào, bat kẻ trẻ em, cha mẹ hay người giám hộ pháp lý của trẻ

em đó thuộc ching tộc, mầm da, g gi

khác, nguồn gắc quốc gia, dân tộc hay xã hội, tài sản , khuyết tật, xuất thân gia

i tinh, ngôn ngữ, tôn giáo, chính

đình và những mối tương quan khác "

Công ước QTE được chia làm bốn nhóm quyển cơ bản: Nhóm quyển

sống còn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia.Luật BVCS&GDTE ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em từ Điều 11 đến Điều

22, trong đó có quyên được tôn trọng bảo vệ tinh mạng, thân th, nhân phẩm và + danh dự; quyền được chăm sóc sức khỏe.

"Nhà nước dim bảo thực hiện bằng việc quy di trách nhiệm của các cá nhân,

z

Trang 30

cơ quan, tô chức có nghĩa vụ Với việc quy định nảy, quyền trẻ em vẫn được.bảo đảm thực hiện trong một số trường hợp mà trẻ em không thể thực hiện được quyền của mình bằng chính hành vi của minh.

Quyền trẻ em chỉ được bảo đảm thực hiện khi được pháp luật ghi nhận ,việc ghi nhận quyền trẻ em chỉ có ý nghĩa khi những quyền nay được thực thi

trong thực tế Do đó, song song với việc ghỉ nhận các quyển của trẻ em, pháp luật cần có các biện pháp bảo dim để các quyền này trở thành hiện thực.

Liên minh các tổ chức cứu trợ trẻ em định nghĩa: báo vệ quyển trẻ em là xây dựng hệ thông và cơ chế hoạt động hiệu quá để phòng ngừa, can thiệp vàgiải quyết tình trạng xâm hại, xao nhang, bóc lột và bạo lực đối với trẻ em

Nhu vậy, có thé hiểu bảo vệ quyền trẻ em là hệ thống các biện pháp, ede

cơ chế, cách thức hoạt đậng được pháp luật quy định nhầm đảm bảo có hiệuquả việc phòng ngừa, can thiệp, giải quyết tình trạng trẻ em bị bỏ rơi, xao.nhãng, xâm hai, bóc lột hoặc bạo lực nhằm đảm hảo thực hiện quyên cơ ban của trẻ em trong rhực tế.

'Việt Nam là quốc gia sớm phê chuẩn Công ước QTE và đó là cơ sở pháp.

lý của việc quy định về quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam, cũng như bao

vệ quyển trẻ em trong các lĩnh vực của đời sống xã hội

Hiển pháp năm 1992 khẳng định: “ Nhd nước, xã hội, gia đồnh và công.dân có trách nhiệm bảo vé, chăm sỏe bà me và trẻ em "”, Hiến pháp quyđịnh: " Tré em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo

quaxŠ

Bao vệ trẻ em là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ

Việt Nam: “ Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ và ở

Luật BVCS&GDTE quy định: “ Việc Báo về, chăm sóc và giáo đục trẻ

em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội tả công dân

` Điều40 Hiển pháp năm 1992

ˆ* Điều 6S Hit pháp hâm 1992

28

Trang 31

Trong mọi hoạt động của cơ quan t6 chức, gia đình, cé nhâm có liên quan đến

trẻ em thi lợi ích của trẻ em phải được quan tâm hàng đầu *”

“Trẻ em, không phân biệt gdi, trai, con trong gid thú, con ngoài giá thú, con dé,

‘con nuôi, con riêng, con chung; không phân biệt dân tộc, tin ngưỡng, tôn giáo,

thành phân, địa vị xã hội, chúnh diễn của cha mẹ hoặc người giám hộ, đều đượcbào vệ, chăm sóc và giáo dục, được hưởng các quyển theo quy định của pháp

luật

Việc bảo vệ như thé nào cho có hiệu quả, đảm bảo quyển của trẻ em lá

trách nhiệm cúa mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội Việc bảo về quyền trẻ em

chính là việc quy định cụ thể quyển và nghĩa vụ của các cha mẹ, ống bà, anh,chi, họ hang thân thích và toàn xã hội; là những biện pháp trừng phạt những vipham đến quyền trẻ em

Phy nữ là nhóm đông nhất trong các nhóm xã hội dé bị

tịch, người lao động di trú, người thiểu số, nạn nhân chiến tranh, người cao tuổi.Nim trong “dòng chảy” của sự phát triển xã hội thi nhóm những người này cóthể được tăng lên đo hoàn cảnh và bối cảnh lịch sử mang lại

‘Nam nữ bình đẳng 1a một trong 10 nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng Việt

‘Nam, được Đảng ta dé ra từ năm 1930 và được luật hóa Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 “Đàn ba lấy chẳng có toàn năng về mặt ho” tức là có đầy đủ năng Tực bành vi dân sự và bình đẳng với người chồng trong moi lĩnh vực Từ đó đến nay, nguyên tắc này đã được hoàn thiện dan trong hệ thống pháp luật và chính

sách của nhà nước.

* Điều S Luật BVCS&GDTE,

TM Dieu 4 Lut BVCSAGDTE

ˆ Điều 5 Sắc ah sh 75L ngày 22871850

29

Trang 32

Đặc biệt, từ khi ký kết và phê chuẩn Công ước “CEDAW”- một Công

ước quốc tế đề cập đến vấn đề bình đẳng giới một cách toàn diện và tương đối

uu thế về mọi khía cạnh đời sống của người phụ nữ, vấn đề bình đẳng giới càng, được nhận thức đúng đắn, hiểu biết sâu sắc hơn cả về mặt xã hội và pháp luật 'Nội luật hóa Công ước “CEDAW” là hành động thiết thực góp phần đây nhanh.việc giải phóng và tiến bộ cúa phụ nữ Việt Nam, đồng thời sẽ nhận thức được.mối quan hệ tương hỗ giữa Công ước này và pháp luật của các quốc gia thành.viên Trên cơ sở đó để ra mục tiêu, chương trình hành động về thực hiện bình.đẳng giới, bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của phụ nữ và thực hiện nội luật hóa công ước CEDAW Việt Nam đã hết sức nghiêm túc tuân thủ quy định của Công ước trên cơ sở nhận thức đầy đủ và sâu sắc về tinh thin, nội dung ýnghĩa của những quy định nay Đảng, Chính phủ và Nha nước ta đã tiến hành.mọi biện pháp thích hợp một cách kịp thời để “theo đuổi một chính sách loại trừphân biệt đổi xử với phụ nữ” Một trongshins biện pháp hữu hiệu để phụ nữ thực hiện quyên bình đẳng

qua biện pháp nay thé hiện thái độ đứt khoát của Nhà nước về vấn để bình đẳng triệt để giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực ở Việt Nam Vấn đề này thực tế đã trở thành một nguyên tắc mang tính hiến định vá được quy định ngay từ Hiển pháp đầu tiên ở Việt Nam “Mọi công dan đều bình đẳng trước pháp luật” Suốt

mấy chục năm qua, ngày đó, Dang, Nhà nước ta đã ban hành nhỉ

trương, chính sách pháp luật để theo đuổi một chính sách mang tính toàn cdu

“loại trừ và phân biệt đối xử với phụ nữ” và thực hiện mục tiêu vì bình ding

giới Hiện nay, hệ thống pháp luật nước ta đã tạo nên cơ sở pháp lý khá đầy đủ

chủ

vả toàn điện cho việc phụ nữ thực hiện quyền bình đẳng với nam giới

Quyền bình đẳng ở đây cần được hiểu là quyền bình đẳng trước pháp.luật, trước hết, là một quyền con người, quyển được xác iập tư cách con ngườitrước pháp luật; không bj pháp luật phân biệt đố

nhau trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ như nhau.

xử, quyền có vị thế ngang

30

Trang 33

Binh đẳng là sự đối xử như nhau đối với những người có hoàn cảnh như.

nhau và đổi xử khác nhau với những người có hành vi xử sự theo yêu cầu của

pháp luật và hoàn cảnh khác nhau Ngoài ra, bình đẳng còn được hiểu về tưcách con người trong xã hội, điều này thể hiện qua việc được thành viên khác,

xã hội và nhà nước đối xử như là một thành viên tong xã hội có đầy đủ cácphẩm chất, các quyền của một con người: Quyền sống, quyền tự do, quyền mưucầu hanh phúc

Thứ hai, quyền bình đẳng trước pháp luật là quyền không bị pháp luật

phân biệt đối xử trong việc hưởng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ Nhưtrên đã nói, con người sinh ra có thể có sự khác nhau về chủng tộc, giới tính, tín

ngưỡng, tôn gido và địa vị xã hội Tuy nhiên, đó không phải là căn cứ đễ pháp

luật phân biệt trong việc hưởng các quyền và chịu trách nhiệm pháp lý Ngược

Jai, pháp luật luôn đặt giá trị bình đẳng làm thước đo, tiêu chuẩn dé lấp đẩy khoảng cách không bình đẳng đó bằng việc quy định các quyền, nghĩa vụ pháp.

lý ngang nhau Quyền bình đẳng trước pháp luật, không bị phân biệt, đối xử còn

có khía canh khác đó fa quyển được hướng tắt cả các quyền con người như nhau

.ở “mọi nơi, mọi lúc và mọi hoàn cảnh”,

Nine vậy, có thể hiểu quyền bình đẳng không bị phân biệt đối xử của phụ

nữ và trẻ em có HIV/AIDS dé là một quyên con người, mà cụ thể ở đây là phụ

nữ và trẻ em cô HIV/AID Ở “mọi nơi, mọi lúc và mọi hoàn cảnh ", họ có vị thégang bằng so véi các chủ thể khác trước pháp luật và được pháp lưật bảo vệnhư nhau, bat ké sự khác nhau về giới tính, dia vị xã hội, trình độ học vấn, tinh

trạng tài sản.

Theo quan điểm cúa cá nhân người viết, quyên bình đẳng không bf phẩmbiệt đối xử của phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS thực sự can phải được xem xét vài xác định Dé chính là quyền bình đẳng, không bị phân biệt đối xử của phụ nữ và

trẻ em trong việc phòng, khám, chữa bệnh, tim việc làm, được làm việc, tiếp cận

các dich vụ cần có, tiếp cận các biện pháp dự phòng lây nhiễm khác cũng như

31

Trang 34

được giữ kin thông tin cả nhân và quyền được kéo dài thời gian sống khỏemạnh.

Trong khi trên thực tế, chỉ cần có thêm yếu tÕ “có HIVIAIDS” thì nhiềubiến thé, hay nói chính xác hon là những di thé của quyền này có thé phát sinh,

“gây ra những ảnh hướng không tốt cho xã hội

Cần nghiêm túc nhìn nhận và định rõ rằng, việc vi phạm các quyền bình đẳng, không bì phân biệt đối xử của phụ nữ vả trẻ em có HIV/AIDS về bản chất.đó chính là sự vi phạm một cách thô bạo quyền bình đẳng của phụ nữ và trẻ em

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền của phụ nữ và trẻ em nóichung cũng như quyền của phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS nói riêng, luôn đượcquan tâm một cách thích đáng Không chỉ được quy định thành một trong những,nguyên tắc cơ bản tại Bộ luật Dan sự, Bộ luật Tổ tụng dân sự, Bộ luật Hình sự,

Bộ luật Tổ tụng hình sự, Bộ luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình, LuậtGiáo dục, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, quyển của phụ nữ và trẻ em đặc.biệt là phụ nữ va trẻ em có HIV/AIDS còn được cụ thể hóa tại các Luật cụ thểnhư Luật Bình đẳng giới, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật phòng chống nhiễm virus gây ra Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người

(HIV/AIDS) Cụ thể, trong Luật phòng chống nhiễm virus gây ra Hội chứng.say piám miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) năm 2006, tại Điều 35, để

phòng chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phụ nữ mang thai tự nguyện đền

xét nghiệm HIV được miễn toàn bộ phí xét nghiệm, ngoài ra, người phụ nữ cònđược tạo điều kiện tiếp cận các biện pháp dự phòng lây nhiễm khác cũng như

được giữ kín thông tin cá nhân nếu có yêu cau Đối với trẻ em có HIV, cũng

tại Luật này có những quy định hết sức ưu đãi thông qua việc được tiếp cận với

thuốc kháng HIV, “ phu nữ nhidine HIV trong thời kì mang thai, trẻ em đưới 6tuấi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn phí thuốc kháng HIV" Đặc biệt,

địch mắc phảiLuật phòng chống nhiễm virus gây ra Hội chứng suy giảm

© Điều 39 Luge pong chẳng HIV/AIDS.

32

Trang 35

ở người (HIV/AIDS)”” thì (xẻ em tử đủ 6 đến 16 tuổi có HIV là

tiên số 1 trong việc được tiếp cận miễn phí với thuốc kháng HIV

C6 thé nhận thấy rằng các quy định thé hiện sự bình đẳng không bị phânbiệt đối xử đối với phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS trong hệ thống pháp luậtViệt Nam là tương đối đầy đủ và thé hiện được sự uw đãi của nhà nước đối vớinhóm chủ thể để bị tốn thương Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là, không phải là

sự bắt bình đẳng, sự phân biệt đối xử xuất phát từ hệ thống pháp luật mà nó bắtnguồn từ chính trong nhận thức, trong tư duy, từ tưởng, trong quan niệm của.cộng đồng xã hội — những yếu tố vốn rat khó bị biến đổi

THỊ - Biện pháp thúc diy quyền bình đẳng không bị phân biệt đối xử.đối với phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS ở Việt Nam

Ra soát, sửa đổi pháp luật về chống phân biệt đối xử vit bdo vệ : Nhànước cần ban hành, hoặc củng cố luật về chống phân biệt đối xử và những luậtkhác để bảo vệ những người sống chung và dé bị tổn thương bởi HIV/AIDS.Điều này liên quan đến việc đảm bảo tính riêng tư, bảo mật và đạo đức trong

nghiên cứu về HIV/AIDS và trong xét nghiệm, điều trị những người nhiễm

HIV/AIDS.

Luật về người khuyết tật cần bao gồm cả những người chung sống với HIV/AIDS Cần sửa đổi những tập quán và luật tục có tính chất phân biệt đối xửvới những người chung sống với HIV/AIDS Cần ban hành luật về bảo mật vàđời từ trong đó cắm việc sử dung và/hoặc xuất bản trải phép những thông tin cánhân liên quan đến HIV/AIDS đồng thời, cho phép cá nhân có thể biết và yêu.cấu sửa đổi hồ sơ y tế của mình để bảo đảm rằng những thông tin cá nhân làchính xác, phù hợp, hoàn chỉnh và được cập nhật Cũng cần ban hành và sửa đỗi các luật, quy định và thỏa ước tập thể để bảo đảm các quyền tại nơi làm việc phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế về quyền con người của nhing người sống.chung với HIV/AIDS Thêm váo đó, cũng cần ban hành các quy tắc đạo đức

bảo vệ một

tượng tru

trong việc tham gia các nghiên cứu liên quan đến HIV/AIDS

© Khobs3 Điều 39 Luậtpbảng chẳn FIV/AIDS

3

Trang 36

số nhóm đễ bị ảnh hưởng nhất trong bối cảnh người nhiễm HIV là phụ nữ, trẻ

em, người có quan hệ tinh dục đồng giới

Tiép cận dich vụ hd trợ, chăm sóc, điều trị và phòng chống”: Các nhànước cần bảo đảm sự sẵn có và cơ hội tiếp cận với các phương tiện và dịch vụ

phòng chống HIV an toàn, hiệu quả với chỉ phí phủ hợp Điều này bao gồm các.

Jogi thuốc chống tai phát bệnh, các biện pháp chuẩn đoán và các công nghệ liênquan tới việc chăm sóc mang tinh phòng chống, chữa tỷ và giảm nguy cơ lây

nhiễm HIV/AIDS

Dich vụ hỗ trợ pháp lý: Các nhà nước cần cung cấp những dich vụ pháp.

ly miễn phí nhằm giúp những người bị anh hưởng bởi HIV/AIDS biết về các quyền của họ và để tang cường các quyền này Trong vấn đề này, cần tận dụng các cơ chế bảo vệ và hệ thống Tòa án, các cơ quan của Bộ tư pháp, kiểm tra,

sác ủy ban về quyền con người và những cơ quan tiếp nhậnkhiếu nại về y tế, đồng thời, có thể gắn với những trung tâm trợ giúp pháp lý.

cộng đồng và/hoặc những dich vụ pháp lý dựa trên mạng lưới các tổ chức hoạt

động trên các lĩnh vực đạo đức, luật, quyền con người và dich vụ HIV/AIDS.giám sát quốc

Cũng cần hỗ trợ các chương trình giáo duc, nâng cao nhận thức về quyền và xây

dựng lòng tự trọng cho những người sống chung với HIV/AIDS và việc xuấtbản, phổ biến những tài liệu pháp lý giới thiệ quyền của những người sống.chững với HIV/AIDS đưới dạng tài liệu hướng dẫn cho các quan chức, sŠ tay,

trình mẫu

sách hướng dẫn thực hành, sách giáo khoa, gi

Để đề ra giải pháp thúc đẩy quyền bình đẳng không bị phân biệt đối xửđối với phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS ở Việt Nam, cách tốt nhất là di tìm vàgiải quyết tận gốc nguyên nhân của bắt bình đẳng xã hội trong mọi lĩnh vực.đang tồn tại trong xã hội Việt Nam Bởi lẽ pháp luật với tư cách là một bộ phậncủa kiến trúc thượng ting xã hội nên nó luôn phản ánh các điều kiện chính trị

` Day hướng dn được sữa đồi trọng Hi ng tứ vấn que ve HIV/AIDS và gaya con người lên th bạ tổ

chức Gienove ngây 24-72007

34

Trang 37

kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục Không thể có sự bình đẳng trước pháp luậtnéu vẫn còn sự bắt bình đẳng trong các lĩnh vực nói trên.

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Quyền của phụ nữ và trẻ em nóichung cũng như quyền của phụ nữ và trẻ em có HIV/AIDS nói riêng, luôn được

quan tâm một cách thích đáng Tuy nhiên, vấn để ớ day là, không phải là sự bắt

bình đẳng, sự phân biệt đối xử thé hiện ở hệ thống pháp luật mà nó có “gốc rễ”,

“định kiến” từ chính trong quan niệm, nhận thức của cộng đồng xã hội ~ những yếu tố vốn rất bền vững khó thay đổi Và đặc biệt, tại Việt Nam, một trong.những nguyên nhân chính đó là do những bất bình đẳng giới còn tồn tại Batbình đẳng giới, quan niệm trọng nam khinh nữ cũng đang khiến nhiều phụ nữ:

nhiễm HIV/AIDS không được gia đình cảm thông va chăm sóc chu đáo Điều

này cản trở họ tự công khai mình có HIV/AIDS và tìm đến các địch vụ y tế đểđược điều trị kịp thời Thực tế cho thấy, sự kỳ thị vả phân biệt đối xử thườngnặng nền hơn đối với phụ nữ so với nam giới Khi nhiễm HIV, người phụ nữthường bị lên án, trong khi đó nam giới có HIV lại được gia đình và xã hội dễdang tha thứ hon Xã hội dường như d dàng chấp nhận người đàn ông chơi bời,hút chích ma tuý hay quan hệ tinh dục không an đoàn Còn với người phụ nữnhiễm HIV thường phải từ bỏ gia đình và con cái Chính vì vậy mà trong khinam giới có bệnh vẫn được vợ và cha mẹ chăm sóc thì những phụ nữ cùng cảnh.lại thường bị ngay chính gia đình minh hắt hii, bỏ bề, thậm chí bắt sinh hoạt

ếp xúc với con cái Ca cha mẹ đẻ đôi khi cũng chối bỏ Sự kyrigng, không cho

thị khiến phụ nữ có HIV ít có cơ hội tiếp cận với dịch vụ y tế hơn, cũng ít được chăm sóc sức khỏe Điều này không chỉ làm khổ hg ma cón tác hại nặng nề đến toàn xã hội bởi phụ nữ đóng một vai trò quá lớn trong cuộc sống: là người lao động kiếm tiền, chăm sóc con cái và cha mẹ già, lo loan vun đắp cho tổ ấm.

AIDS đã và đang tác động mạnh mẽ vào nhiềt lĩnh vực của đời sống kinh

tế - xã hội của mỗi gia đình và thách thức su phát triển bền vững của đất nước 'Một trong những rào cản khiến việc phòng, chống HIV/AIDS chưa đạt hiệu quả

3s

Trang 38

mong muốn, đó chính là sự phân biệt đối xử, kỳ thị đối với người nhiễm HIV/AIDS, đặc biệt là đối với phụ nữ và trẻ em vẫn còn rất nặng nề.

KY thị với người nhiễm HIV/AIDS là thai độ coi thường, làm mất thédiện hay không tôn trọng một người hoặc gia đình họ vì biết họ nhiễm hoặcnghỉ ngờ bị nhiễm HIV/AIDS Kỳ thị cớ thể do các cá nhân, bạn bè, gia đình,công đông và cả cán bộ y tế, thậm chi từ phía chính quyền gây ra với ngườinhiễm HIV/AIDS Kỳ thị còn do chính người nhiễm HIV/AIDS gây ra (sự tự kỳthị) vì thấy mình không được những người xung quanh chấp nhận hay mặc cảm.với hoàn cảnh của mình Những bài học kinh nghiệm trong phòng, chống HIV/AIDS cho thấy, dit ở bất cứ đâu va dù bị lây nhiễm HIV vì bắt cứ lý do nào

néu không được xã hội tạo môi trường thuận lợi, những người nhiễm HIV

trốn khỏi cộng đồng.

Hậu qua của sự kỳ thị và phân biệt đối xử v

họ bị xa lánh, ruồng bỏ, bị tổn thương, không có điều kiện tiếp cận với các dịch

vụ tư vấn, chăm sóc vả điều trị để bảo vệ họ và những người khác và làm tăng.

nguy cơ lây nhiễm ra cộng đồng (đặc biệt là đối với những phụ nữ có

HIV/AIDS) Nhiễm HIV/AIDS lä một quả trình kéo dài, người nhiễm vẫn có.khả năng làm việc, sinh sống bình thường nếu được điều trị và chăm sóc tốt.Nếu phải chịu sự kỳ thị, phân biệt đối xứ thì người bệnh gặp rất nhiều rào cảntrong việc tiếp cận các dịch vụ cần có và quyền được kéo đài thời gian sống.khỏe mạnh.

Dưới góc độ bình đẳng giới, phụ nữ nhiễm HIV thường bị kỳ thị, phânbiệt đối xử hon nam giới do nguyên nhân nhiễm HIV/AIDS chủ yếu vẫn quađường tiêm chích ma tuý và hành ngh mại dâm Nèn những phụ nữ nhiễm

HIV/AIDS thường bị coi là có hành vi đạo đức không lành mạnh Trong thực tế,

nhiều phụ nữ là nạn nhân do nhiễm từ chẳng, từ người yêu của mình Hơn nữa,người phụ nữ mặc dù nhiễm HIV vẫn phải lo toan, lao động kiểm sống nuôi bản

thân, gia đình và chăm sóc chồng con Chính vì vậy, hậu của của sự kỳ thi, phần

biệt đối xử còn đây họ và gia đình suy sụp nhanh hon.

thường phải dấu điểm, lẫ

Hi những người nhiễm HIV là

36

Trang 39

Nhu vậy, việc chống kỳ thị, phân biệt đối xử đố

HIV/AIDS đặc biệt là phụ nữ và trẻ em là việc làm cần thiết và rit cần đếgiải pháp truyền thông phù hợp, thích ứng để ngày càng có nhiều người nhiễmHIV được tiếp cận chăm sóc, điều trị và tham gia xây dựng cuộc sống không cóHIV/AIDS.

'Để làm được điều này, trước hết cần đổi mới tư duy về truyền thông Đó.là: Chuyển từ mapôx thông hủ doa sang truyền thông giải thích dựa trên các cơ

sở khoa học và thực tiễn; Chuyén từ việc nhắn mạnh vào con đường lây nhiễm

nhiễm

với những người nhiễm

sang nhắn mạnh hơn con đường Không lây; Chuyén từ việc coi ngud

HIV/AIDS và gia đình họ là đối tượng sang coi họ là chủ thể của truyền thông;Chuyển từ đưa tin, hình ảnh ziêu cực về người nhiễm HIV sang đưa tin, hìnhảnh tích cực về ho, cải thiện hình ảnh, tiến tới bình thường hóa sự có mặt củangười nhiễm HIV trong cộng dang

Với tư duy đổi mới, nội dung, thông điệp truyền thông sẽ tập trung giảithích để mọi người hiểu về khả năng lây truyền của HIV, nhất là làm rõ rằngTIV không lây truyền qua các tiếp xúc thông thường Giải thích về các tác hạicủa kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS va gia đình họ, trong

đó nhấn mạnh các tắc hại đối với cộng đồng, với sự phát triển kinh tế - xã hội và

Tầm cho dich HIV lây lan nhanh hơn.

Từ đó, phương pháp truyền thông sẽ được đổi mới với những công việc.

cụ thể như ra soát, kiên quyết thay sác thông điệp, hình ảnh, nhất [a các pano, áp phích có nội dung hù doa hoặc gây nhằm lẫn HIV/AIDS v«

hội Biên soạn lại các tài liệu, ấn phẩm truyền thông theo hướng loại bé các nộidung có thé din đến tinh trạng kỳ thị, phân biệt đối xử

Đồng thời, da dạng hóa các phương pháp truyền thông Lồng ghép nội

dung chống kỳ thị, phân biệt đối xử vào tất cả các hoạt động truyền thông về:

HIV/AIDS Tổ chức nhiều hoạt động truyền thông với sự tham gia của người

để các nhóm người nhiễm HIV/AIDS tổ chức các

ï tệ nạn xã

nhiễm HIV và tạo điều kiệ

hoạt động truyền thông trong cộng đồng, trong trường học, tại nơi làm việc.

37

Trang 40

„Tăng cường đưa tin, quảng bá các hoạt động tích cực của người nhiễm

HIV/AIDS, sự đóng góp của họ đổi với cộng đồng và gia đình Huy động sựtham gia ngày cảng nhiều của các nhà lãnh đạo, các vị chức sắc và những người

có uy tín, những người nổi tiếng được quan chúng mến mộ vào các hoạt động.truyền thông, kết hợp với sự thăm hôi, động viên người nhiễm HIV/AIDS

Không chỉ dừng lại ở việc chỉ ra những con đường dẫn tới lây nhiễmHIV/AIDS, mà còn chi ra những việc làm, những hành vi an toàn khi tiếp xúcvới người nhiễm bệnh Truyền thông tích cực sẽ nâng cao nhận thức của cộngđồng về HIV/AIDS đồng thời tạo ra sự cảm thông, chia sẻ và tiến tới xóa bỏ sự

kỳ thị, phan biệt đối xử với người nhiễm HIV va bệnh nhân AIDS Khi ấy, mọingười sẽ cùng nhau làm việc vì người nhiễm HIV cũng như những người bệnhkbác mà không phụ thuộc vào hành vi nào đã dẫn đến sự lầy nhiễm HIV của ho

‘Néu [am được như vậy, chúng ta sẽ chiến thắng được sự sợ hãi va tìm ra được.những giải pháp có hiệu quả dé đối phó với căn bệnh thé kỷ này

Nhu đã nhận định từ ban đầu sự bắt bình đẳng, sự phân biệt đối xử không

nguồn từ chính trong nhận thức, trong,xuất phát từ hệ thống pháp luật mà nó

từ duy, từ tưởng, trong quan niệm của cộng đồng xã hội — những yếu tố vén rấtkhó bị biển đổi Chính vi thé, trong cuộc chiến tuyên truyền nhằm cải tạo tưtưởng này, cần xác định day là một cuộc chiến trường kì, không được phép nản

chi hay ngất quãng Một học giả đã nói rằng “để thành công trong việc xoá bd

quan niệm đòi hỏi sạ “hay đổi cơ bán về thái độ theo cách mà xã hội nhận thức

về các quyền của phụ nit”.

© Ba Darkenoo

38

Ngày đăng: 27/05/2024, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. http//dantri.com.vn, Thêm người nhiễm HIV ở noi hàng chục người "bingdung mang án tứ", Truy cập ngày 1719/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bingdung mang án tứ
1. Bộ Y tế - Cục phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS, Báo cáo tình hình dịch nhiễm HIV toàn quốc đến 30/6/2012 Khác
2. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Dân số và phát triển- một số van dé cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Ha Nội Khác
3. Luật phòng, chẳng nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắcphải ở người (HIV/AIDS) Khác
4. Kiến thức về HIV/AIDS của người đi cư, Tap chỉ Dân số &amp; Phát triển, số 3/2006- Tổng cục Dân số &amp; kể hoạch hóa gia đình Khác
5. Viện phát triển Sức khỏe Cộng đồng Ánh sáng- LIGHT- Tài liệu hội thảoPhing chẳng bao lực đối với ply nữ di cw Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w