1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và trẻ em theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và trẻ em theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
Tác giả Trần Mỹ Hoa
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Hường
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 8,12 MB

Nội dung

Luật HN&GB 1a văn ‘ban pháp luật điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đỉnh, trong đó nhắn mạnh mốt quan hệ giữa các thành viên trong gia đính nhằm hướng tới xây dựng gia đính no 4m, bì

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TU PHAP

TRƯỜNG DAI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan day là công tình nghiên cửu cia riêng tôi dưới sự

thưởng dẫn của PGS TS Ngô Thị Hường

Các nôi dung nghiên cứu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung

thực vả chưa được công bồ đưới bat kỉ hình thức nao

Cac nhận xét, số liệu déu có trích dan va chú thích nguồn gốc cu thể

"Tối xin chịu trách nhiệm vé tính chính ác, trung thực của luận văn nay.

Tae giả luận văn

Trần Mỹ Hoa

Trang 5

PHAN MỞ ĐẦU a1

1 Tính cấp thiết của đề tai xế

2 Tìnhhình nghiên cứu =}

3 Mục dich, nhiém vu nghiên cứu ad

4 Đối trong, pham vi nghiên cứu wlll

5 Phươngpháp nghiên cứu =

6 _ Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của đề tai 6

6

7 Bố cục luậnvăn.

CHUONG 1.MỘT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC BẢO VỆ PHY NỮ VÀ TRE EM TRONG LUẬT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH 8

111 Khái quát chung về nguyên tắc bảo vệ phụ nit và trẻ em trong.

Luật Hôn nhân và gia đình 8

1.1.1 Khái niệm bio vệ phu nie và trẻ em -8 1.12 Khái niệm nguyên tắc bio vệ plus nit và trẻ em trong Luật Hon nhin và gia dink 10

13

12 Sơ lược nguyên tắc bão vệ phụ nit và trẻ em trong hệ thống pháp

Init Việt Nam sould 1.2.1 Trước Cách mang Thing Tâm năm 1945 sold

1.2.2, Từ Cách mạng Tháng Tim đến nay sul

13 Pháp luật quốc tế về bảo vệ phụ nữ và trẻ em 23

1.3.1 Pháp luật quốc tế về bảo vệ plu nit 231.3.2 Pháp luật quốc tế về bao vệ trẻ em 25KET LUẬN CHƯƠNG 1 26 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG NGUYEN TAC BẢO VE PHU NU VÀ TRE

EM THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014 —2.1 Nội dung nguyên tắc bảo vệ phụ nữ trong Luật Hôn nhân và gia

đình năm 2014 DB

Trang 6

eB 29

2.2 Nội dung nguyên tắc bảo vệ trẻ em trong trong Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 _g

NU VA TRE EM THEO LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NAM 2014

56 3.1 Thục tiễn thực hiện nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và trẻ em Số3.1.1 Kết qué dat được 56

KET LUẬN CHƯƠNG 3 16 KET LUAN ie DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 7

PHAN MỞ BAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Ngày nay, với sự phát triển kinh tế - xã hội và sự thay đổi trong nhận

thức của con người, vẫn đề giới và phụ nữ đã va đang được quan tâm sâu sắc.

Người phụ nữ ngày nay ngoài trách nhiệm truyền thông lâm con, lam dau,lâm mẹ, lam vợ đã bước vào xã hội với nhiều vai trò khác nhau trên tat cả

các lĩnh vực và dẫn thoát khỏi các định kiến, các quan niệm xưa cũ về tư

tưởng “trong nam khinh nữ", đấu tranh cho sự bình đẳng Những đồng gópcủa phụ nữ không chi tao ra mét x4 hội tiễn bô, văn minh mã cn phát triển

chính bản thân người phụ nữ hướng tới những giá tri được tôn trong, được

trình đẳng, được tự thể hiện ban than va được hạnh phúc

"Trẻ em là tương lai của gia đình và xã hội, bảo vệ tré em là bao vệ quyền con người, là trách nhiệm của gia đỉnh và toàn 2 hội, trẻ emphải được quan

tam, chăm sóc, bảo vệ cả về thé chất, tí tuệ va đạo đức Trong những năm

qua, việc thực hiện quyển trẻ em nói chung và bao vệ trẻ em nói riêng đã được Đăng, Nha nước quan tâm, lãnh dao, quản Lý, chỉ đạo, điều hành va đạt được nhiễu kết quả quan trong, bão đảm thực hiên quyền tré em va bao về trẻ

em đã có những chuyển biển tích cực

Phụ nữ va trẻ em có vai trò to lớn trong cuộc sống gia đính va xã hội Tuy nhiên, vẫn còn có nhiễu van để liên quan dén phụ nữ vả trẻ em cần quan tâm, giải quyết như tình trạng ly hôn, ly thân, to hô

xã hội vấn đang tiếp tục zâm nhập vào gia đình đặc biệt là giới rẽ, van dé bao

mua bán người, tệ nan

lực gia đình, sâm hai trẻ em dang diễn bién ngày cảng phức tap, sự tôn tronggiá trì gia đính ở nhiễu tang lớp xã hội, nhất là thé hệ trẻ dang bị gidm sútđạo đức, lôi sống suy doi Sau mỗi vụ việc lả những hậu quả năng nề không.thé đo đếm, không biết đến bao giờ mới được xoa div với mỗi nạn nhân làphụ nữ, trẻ em, sau nữa lả gia đính, cộng déng xã hội Vi vậy, một doi hôi tat

Trang 8

quốc gia trong đó có Việt Nam là phải bảo vệ phụ nữ.

'Việt Nam đã tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Quyển tré em va

Công ước vẻ xéa bé mọi hình thức phân biệt đổi xử với phụ nữ: Hiện nay, đã

có nhiễu luật liên quan đến bao vệ cho phụ nữ, trẻ em trong gia định đã được ban hành, di vào cuộc sống như: Luật Trẻ em; Luật Hôn nhân và gia dinh

(HN&GĐ), Luật Phòng, chống bao lực gia đinh cùng nhiều văn ban khác

của Chinh phủ nhằm tao khung pháp lý vững chắc bảo vệ phụ nữ va trễ em.

‘Mic dù vậy, để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về bão vệ phụ nữ va trẻ emvan

cần nhiễu giải pháp, điểu chỉnh kịp thời văn bản luật Luật HN&GB 1a văn

‘ban pháp luật điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đỉnh, trong đó nhắn mạnh mốt quan hệ giữa các thành viên trong gia đính nhằm hướng tới xây

dựng gia đính no 4m, bình đẳng, tién bộ, hạnh phúc, bên vững, bảo vệ tốt hơn

các quyên con người, quyển công dân, đặc biết lả quyển cia phụ nữ vả trẻ em

trong lĩnh vực hôn nhân va gia đính Nguyên tắc bao vệ phụ nữ và tré em làmột trong những nội dung được thể hiện xuyên suốt trong Luật HN&GĐ năm

số công trình nghiên cứu có để cập đến nguyên tắc bão vé phụ nữ va trẻ em

Trang 9

Hoang Đỗ Khánh Linh, (2020), Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và tré em trong

Trật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014, Luân văn Thạc si luật học, Đại học Quốc gia Ha Nội Luân văn gồm 3 chương, nêu lên các vẫn để lý luận

vả phân tích về sự thể hiện nguyên tắc bao vệ ba me va trễ em theo quy định

của Luật HN&GĐ năm 2014 Luôn văn tập trùng nghiên cửu các quyển lợi

của bả mẹ trong mỗi quan hệ gia đính, các quy định riêng về sinh con, nuôi

con và ly hôn.

Luring Ánh Nhàn, (2016), Bảo vệ quyển cũa piu nữt trong quan hô hôm

nhân và gia dinh, Luận văn Thạc luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội

Luận văn đã nêu lên các vẫn dé lý luân vé quyên phụ nữ vả bao vệ quyền phụ

nữ, từ đó chỉ ra các nội dung liên quan đền bão vệ quyển của phụ nữ trong các

quy định của Luật HN&GĐ

Hoang Thị Khánh Linh, (2015), Bảo vệ quy

nhân và gia đình: Việt Nam năm 2014, Luận văn Thạc ä luật học, Đại học

lợi ph nit theo luật hôn

Quấc gia Hà Nội Luân văn đã nghiên cứu các van dé lý luận vẻ việc bảo vệ quyển lợi của người phụ nữ, phân tích quy định của Luật HN&GD vẻ việc bao vé quyển lợi của người phụ nữ trong một số chế định liên quan như quyển và nghĩa vu vẻ nhân thân và tai sin của vo chồng, các quy định vẻ lí hôn, nghĩa vu cấp dưỡng nói chung giữa vo chồng sau khi li hôn ,

Đỗ Thi Kiên Ngân, (2012), Báo vệ quyén lợi của phu nie Việt Nam trongquan lệ kết hôn với người nước ngoài, Luận văn thac sĩ Luật hoc, Trường Đại

học Luật Hà Nội Luân văn đã nghiên cứu các vấn dé lý luận, các quy định của pháp luật HN&:GD vẻ bảo vê quyển lợi của phu nữ trong quan hệ hôn

nhân có yêu tổ nước ngoài như các điểu kién về kết hôn với người nước

ngoài, cách thức bảo về quyển phụ nữ trong mỗi quan hệ này.

Nguyễn Thé Long, (2016), Nguyên tắc bdo vệ quyén lot chính đứng của

Trang 10

vợ và các con kit vợ chẳng iy hôn theo luật Hôn nhân gia đình năm 2014,

Luận văn Thạc # luật học, Đại hoc Quốc gia Hà Nội Luận văn đã nghiên

cứu, phân tích những vấn dé lý luận và nội dung của nguyên tắc bao vé quyền

lợi chính dang của phụ nữ và trẻ em trong chế định ly hôn.

Trin Thi Chung, (2010), Báo vệ quyén tré em trong pháp luật hôn nhân

lên lành, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại hoc Luật Hà Nội,

bão vé quyển trẻ em trong những vụ việc giãi quyết hau quả pháp lý của việc

"hủy kết hôn trất pháp luật,

Bùi Thi Thu (2006), CEDAW với pháp luật Việt Nam vỗ vat trỏ bảo hộ

quyén lợi của piu nit va tré em trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yêu tổ

rước ngoài, Tap chí Luật học, Số 3/2006, tr 65 ~ 73,

Những luân văn và công trình nghiên cứu nêu trên đã thể hiện sự quan

tam của các tác giã, tâm quan trong của van dé bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

và tré em Tuy nhiên, các công trình chủ yếu tap trung vào một hoặc một số quyển lợi của phụ nữ va trẻ em trong quan hệ gia đình ma không để cập một cách có hệ thống vẻ nguyên tắc bão vệ phụ nữ và tré em trong luật HN&GĐ.

năm 2014 Chính vi ly do đã nêu, tôi đã chon dé tải trên để làm công trình

nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ cla mình.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu: Luôn văn kam rõ những vấn để lý luận, nội dung của nguyên tắc bao vệ phụ nữ vả trẻ em trong quan hệ hôn nhân và gia định Đánh giá thực trang pháp luật: những kết quã đạt được va chỉ ra những hạn

chế, bat cập của các quy định, từ đó để xuất một số giãi pháp góp phẩn hoàn

Trang 11

thiện phap luật và thực hiên hiệu quả nguyên tắc bao vệ phụ nữ vả tré em 'Về nhiệm vụ nghiên cửu:

- Nêu và phân tích những van để lý luận vé nguyên tắc bảo vệ phu nữ và

trế em,

- Phân tích, đánh giá các ni dung vẻ bảo vệ phụ nữ và trẻ em trong quan

hệ hôn nhân va gia dinh dựa trên quy định của Luật HN&GĐ 2014

- Thông qua thực tiễn thực hiện quy định về bảo vệ phụ nữ và trẻ emtrong Luật HN&GĐ, đánh giá kết quả đạt được, chỉ ra tôn tại, hạn chế và để

xuất một số giải pháp bảo đảm thực hiện hiệu quả nguyên tắc

4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu của luận văn la: các vẫn để lý luận của nguyên tắc

‘bao vệ phụ nữ và tré em trong quan hệ hôn nhân và gia đính, các quy định của Luật HN&GD năm 2014 vẻ nội dung nguyên tắc bảo vệ phụ nữ vả trễ em,

thực tién thực hiên nguyên tắc bao vé phụ nữ va trễ em Từ đó, nêu lên những,

để xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nêng cao hiệu qua trong việc bao v phụ nữ va tré em trong gia định.

Pham vi nghiên cửu: Nguyên tắc bao vệ phụ nữ và trẻ em có nội dung phong phú và liên quan đến nhiễu ngành luật trong hệ thông pháp luật Việt Nam Tại luân văn, tác gia tập trung nghiên cửu néi dung nguyên tắc bảo về phụ nữ va tré em trong Luật HN&GĐ năm 2014, sơ lược quá trình hình thánh.

‘va phát triển nguyên tắc nay trong hệ thông pháp luật Việt Nam qua các thời

kỹ và trong mét sô văn bản pháp luật quốc tế Luân văn cũng đánh giá thựctiễn thực hiện nguyên tắc dua trên các số liệu, bao cáo tổng hợp trên phạm vi

toàn quốc,

5 Phương pháp nghiên cứu

Luân văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mắc ~ Lênin vé chi nghĩa duy vật biên chứng và duy vat lich sử, tư tưởng Hỗ

Trang 12

Chi Minh, quan điểm của Dang vả Nha nước về HN&GĐ Để thực hiện việc

nghiên cứu để tai, trong quá trình nghiên cửu tác giả đã sử dụng các phương, pháp nghiên cửu khoa học chuyên ngành như.

- Phương pháp phân tich: được sử dung để lam rõ những vấn dé thuộc

phạm vi nghiên cứu,

- Phương pháp tổng hợp: Được sử dung để khai quát hóa nội dung cẩnnghiên cửu, đưa ra hướng nghiên cứu một cách có lôgic để làm sáng t6 vẫn để

cân nghiên cứu.

- Phương pháp sơ sánh: thông qua việc nghiên cửu pháp luật Việt Nam.

qua các thời kỳ và pháp luật thé giới để thấy được qua trình hình thành vàphát triển của nguyên tắc bao vệ phụ nữ va trẻ em trong Luật HN&GĐ,

- Phương pháp thông kê: Thống kê các sé liệu có liên quan đến van đểcan nghiên cửu; từ đó, phân tích va tổng hợp số liêu để làm cơ sỡ cho việc

đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế, bắt cấp của vin dé nghiên cứu,

đưa ra các kiến nghị về việc hoảnthiện pháp luật

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Kết qua đạt được của luận văn gop phan làm sáng tỏ, bé sung và phát

triển những van dé lý luận về nguyên tắc bao vé phụ nữ va trẻ em theo Luật

HN&GĐ năm 2014, tao cơ sỡ cho việc nghiên cứu nhằm tiếp tục hoàn thiện,

nâng cao van để về bảo đảm quyền con người trong quan hệ HN&GD tại Việt

Nam.

1 Bố cục luận văn.

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, bản luận văn được trình bay theo kết

cu

Chương 1 Một số van dé lý luân về nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và trẻ em

trong Luật Hôn nhân va gia đình

Chương 2 Nội dung nguyên tắc bao vệ phụ nữ va trẻ em theo Luật Hôn

Trang 13

nhân va gia đỉnh năm 2014

Chương 3 Thực

thực hiển nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và trẻ em theo Luật Hôn nhân va gia định

thực hiện vả một số giải phap nâng cao hiệu quả

năm 2014

Trang 14

CHUONG 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC BẢO VE PHU NỮ VÀ

TRE EM TRONG LUAT HON NHÂN VÀGIA ĐÌNH

111 Khái quát chung về nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và trẻ em trong

Luật Hôn nhân và gia đình

LLL Khái niệm bão vệ phu nữ và tré em

Theo Từ điển tiếng Việt, bao vệ là sự chồng lại moi sư xâm phạm Ì

Trong khoa học pháp ly hiện nay, chưa có khải niệm bão vệ phụ nữ ma chi có quy định về quyển của phụ nữ va các cách thức vả phương pháp bảo vệ

nhất định Có thể hiểu bão vệ phụ nữ là hành vi nhằm chồng lai mọi sự xâm

phạm dén phụ nữ.

Khai niệm bảo vé trẻ em được quy định trong Luật Tré em năm 2016 tại

Khoản 1 Điều 4: Bao vệ trẻ em là việc thực hiện cic biện pháp phù hợp để

‘bao dam trễ em được sống an toản, lành mạnh, phòng ngửa, ngăn chan và xử

lý các hành vi xâm hai trẻ em, trợ giúp trẻ em có hoan cảnh đặc biết

Tir cách hiểu trên có thé nhân biết được một số nội dung vẻ bảo vệ phụ

nữ vả tré em như sau:

Tint nhất, bao vê phu nữ và trẻ em lả bão vệ sức khỏe, tinh thần của hotrên hau hết các lĩnh vực của cuộc song bao gồm học tập, giãi trí, lao động,

nhằm giúp họ có cuộc sống an toàn, lành manh,

Phụ nữ va trẻ em là nhóm đối tượng "yêu thế" và chịu nhiễu thiết thỏi

trong xã hội Do ảnh hưởng từ quan niệm ở các thời kỷ cỗ đại vả phong liền,

qua nhiêu thé kỹ phụ nữ hầu như hoàn toàn lệ thuộc vào đàn ông, dén nay phụ

nữ cũng bị thiệt thôi nhiêu hơn trong các nhu câu của cuộc sống như ăn ống, sức khỏe, giáo duc, đảo tao, cơ hồi có việc làm vả những nhu cầu khác; quyển

được sống, tự do và an ninh cá nhân, kế cã quyền sống mạnh khỏe của người

'Viên ngôn git hoc, 2003, Từ didn Tiếng vid, Nhà xuấtbăn Da Nẵng, tr30

Trang 15

phụ nữ cũng thường xuyên bi vi pham dưới nhiều hình thức khác nhau Trong

khi đó, trẻ em là đổi tương dễ bị tốn thương vì trẻ em chưa có kha năng nhận.thức day đủ, không thể ty minh duy trì cuộc sông ôn định Trong xa hội vẫn

đang tổn tại một bộ phân trẻ em bi đói rét, bi bö rơi phải sống lang thang và chưa được đến trường, bị lam dụng lao động, bi sâm hai tỉnh dục thâm chí là

‘bi giết hai đặc biệt hiện nay những vụ bao hanh, xâm hại trẻ em có thể xây ra

trong chính gia đính của các em

Thứ lai, bdo vé phụ nữ và trẻ em là thực hiện những biện pháp phủ hop

để bao vệ quyền của phụ nữ và trẻ em

Biển pháp bao về phụ nữ va trẻ em là những cách thức được sử dung đểchống lại các hành vi sâm phạm tới phu nữ va trẻ em Mét sé biến pháp để

‘bao vệ phụ nữ và tré em có thể ké đến như bảo vệ môi trường sống lành

mạnh của phụ nữ va trẻ em, phòng ngừa, ngăn chấn va zử lý các hành vi nguy hai, sâm phạm dén phụ nữ và tré em, trợ giúp phụ nữ và trẻ em khi rơi vào hoán cénh đặc biết, giúp phụ nữ và trẻ em nhận thức được các quyển của minh đồng thời tự bão vé khi gắp phải những hảnh vi sâm phạm đến quyển đó

Thứ ba, bão vệ phụ nữ va trẻ em la bao vệ các quyền của phụ nữ và trẻ

em được ghi nhận trong các văn bản pháp lý quốc té và quốc gia

Pháp luật quốc tế Bảo vệ phụ nữ và trẻ em là nghĩa vụ và trách nhiệm chung của cả công ding quốc tế Công đồng quốc tế đã thông qua nhiều vẫn kiện pháp lý quy định vẻ quyền của phụ nữ và tré em Những văn kiện quốc tế đều thừa nhận moi phụ nữ và trẻ em déu được hưỡng những quyển con người

cơ ban, thể hiện sự tôn trọng và sự quan tâm của công đồng quốc té đối vớiphụ nữ và trễ em Việt Nam đã tham gia va phê chuẩn hau hết các văn kiệnpháp lý quốc tế để bao vệ phụ nữ vả trẻ em

Pháp luật quốc gia: Bảo vệ phụ nit va trẻ em được quy định trong văn

Trang 16

‘ban pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất là Hiển pháp, đẳng thời được théhiên, cu thể hóa trong các văn bản pháp luật khác như Bộ luất Hình sự, Bộuất Tổ tung hình sự, Luật Bình đẳng giới, Luật Trẻ em, Ludt Hôn nhân va gia

định,

Thứ tư, bão vệ phụ nữ vả trễ em do nhiều chủ thể khác nhau thực hiện

với tình tự, hũ tục khác nhau

Bảo vệ phụ nữ và trẻ em là một hảnh đông khách quan, có thé do một cá

nhân, một tỗ chức, một quốc gia thực hiện đẳng thời cũng đòi hoi sự tham gia của tất cả các chủ t các quốc gia, dân tộc Đổi với một cả nhân, thông

thường, có hai cách thức bao vệ quyên phổ biển lé: Tự minh bao vệ và yêucầu sự bảo vệ của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyển Việc lựa chọn phương.thức bảo vệ nào phụ thuộc vào mỗi chủ thể Tuy nhiên, để lựa chọn cách thứcbảo vệ phù hop với điều kiện của mỗi quốc gia, cẳn có sự nghiên cứa về lýluận va thực tiến nhằm dim bao cho hành vi bảo vệ đạt được hiệu quả

Pháp luật vé bao vệ phụ nữ vả tré em có pham vi điều chỉnh rat rồng, liên

quan đến nhiễu lĩnh vực, nhiễu cấp, nhiễu ngành trong sã hội Hệ thủng các văn ban quy phạm pháp luật về bảo vệ phụ nữ và trẻ em được quy định & nhiều văn bên pháp luật khác nhau Do đó, thực hiện pháp luật về bảo vệ phụ

nữ va tré em có quy định về trình tự, thủ tục khác nhau nhưng đều có cùng

mục dich là dém bao phụ nữ và tré em có cuộc sống an toàn, lãnh mạnh.

Thứ năm, moi phụ nữ và trẻ em déu được bao vê bình đẳng, không phân

biết, đôi xử: Phụ nữ đa phân déu chiu phân biết đổi xử trên cơ sỡ giới, những, định kiến giới đã đi sẽu vào cuộc sống, thối quen, phong tục tập quan từ hàng nghìn năm khiến nhiều người không quan tâm, bao về phụ nữ: Ngoài ra, việc

‘bao vệ phụ nữ và trẻ em không được phân biết đối xử vẻ dân tộc, tôn giáo, tin ngưỡng,

1.12 Khái niệm nguyên tắc bảo vệ plus nit và trễ em trong Luật Hôn

Trang 17

nhân và gia đình

Theo Từ điển Tiếng việt Nguyên tắc la điều cơ bản định ra, nhất thiết'phải tuân theo trong một loạt việc lam?

Luật HN&GĐ lả một ngành luật trong hệ thông pháp luật của Nha nước.

ta Hoạt động xây dựng va thực hiện pháp luật vé HN&GĐ phải tuên theo

những nguyên tắc chung của pháp luật vả các nguyên tắc đặc thù chuyên

ngành phủ hợp với tính chất, đặc điểm các quan hệ zã hội thuộc đổi tượng

điều chỉnh của nó, Nguyên tắc của Luật HN&GD Việt Nam la những nguyên

1Í, tư tưởng chỉ đạo nên tăng, mang tính định hướng zuyên suốt, chỉ đạo trong

toán bộ quá trình nhận thức, zây dựng va thực hiện pháp luật hôn nhân và gia

đính, được các cá nhân va tổ chức liên quan tuân thủ khi thực hiện những hoạt

đồng chiu sự điều chỉnh trong lĩnh vực này.

Nội dung về bao vệ phụ nữ va trẻ em đã được quy định tai Hiển pháp năm 2013 - luật cơ bản của nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và

được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật chuyên ngành

Hiển pháp năm 2013 quy đính nội dung bảo vệ phu nữ tại Diéu 26 theo

đó mỗi công dân nam, nữ đều được hưỡng các quyển bình đẳng vẻ moi mặttrong cuộc sống, Nhà nước bảo đảm các quyển đó được thực hiện và nghiêmcắm các hành vi phân biét đổi xử vẻ giới Nha nước, các tổ chức và cá nhântrong xã hội cân tao điều kiện để phụ nữ phát triển toản diện, phát huy vai trò

của mình trong cuộc sống Việc quy đính các quyển của phụ nữ trong pháp Tuật là sự bao đâm vẻ mat pháp lý đối với vai trò của phụ nữ trong xã hồi, day 1a bước tiền trong sự nghiệp giải phóng con người nói chung va giãi phóng

phụ nữ nói riêng Các quyển của phụ nữ được cụ thể hóa trong các văn bản

pháp luật chuyên ngành như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Bình.

đẳng giới, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Lao động, Luật HN&GD, Luật Bau cử

'Viên ngồn ngữ học, 2003, Tir điễn Tiếng việt, Nhà xuất bản Da Nẵng, 694.

Trang 18

đại biểu Quốc hội, Luật Bau cử đại biểu Hội đông nhân dân, Luật Cư trú,

Luật Phong chồng bao lực gia đình, Luật Quốc tịch.

Nội dung về bảo vệ trẻ em được quy đính cu thé tại khoăn 1 Điều 37 củaHiển pháp năm 2013, theo đó các chủ thể trong xã hội déu có trách nhiệm bão

vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Nha nước cũng nghiêm cam các hành vi vi

pham quyền trẻ em, xâm hai, hành ha, ngược đãi, bé mặc, lam dụng, boc lột

›ảo vệ trẻ em được quy định với nhiều

sức lao động của trẻ em Pháp luật

nội dung như các quyển, bổn phân của trẻ em, trách nhiệm của các chủ thể

trong việc bảo về, chăm sóc va giáo dục tré em, trách nhiệm pháp lý đốt với

‘hanh vi vi phạm quyển trẻ em va đối với hành vi vi phạm của trẻ em, đồngthời phạm vi điêu chỉnh của luật cũng liên quan dén nhiễu chủ thé như nhà

nước, gia định, xã hi, Trong hệ thông pháp luất vẻ tré em hiện nay, Luật trẻ

em năm 2016 là dao luật chuyên ngành điểu chỉnh các quan hệ x hội cơ ban Tiên quan đến trẻ em.

Ngoài ra, quy định về bảo vệ quyển lợi của phu nữ và tré em trong gia dinh còn được Hiển pháp năm 2013 quy định như sau “Wad zước bảo hộ hôn nhân và gia đình bảo hỗ quyển lợi của người mẹ và trễ em” (khoăn 2 Điễu 36), “Nhà nước, xã lội và gia đình có trách nhiệm bảo ve, chăm sóc sức kde người me, trẻ em thực hiện ké hoạch hỏa gia đình " (Khoản 2 Điều 58)

"Như vậy, nội dung về bảo vệ phụ nữ và tré em đã được khẳng định trong,

đạo luật cao nhất của Nha nước ta, là tư tưỡng chỉ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam, do đó bão về phụ nữ va trẻ em cũng là nguyên tắc cơ ban cũa Luật HN&GĐ.

Có thể đưa ra khái niệm như sau: Nguyên tắc bảo vệ pin nit và trễ em

rong Luật HN&GP la hệ thống các quan điểm tư hưởng chỉ dao cơ bản được

thé hiện xuyên suốt trong hệ thông pháp luật về hôn nhân và gia dinh với nộidung bảo đâm cho các quyền của pin nữ và trễ em được thực hiện đồng thời

Trang 19

ing lại mot sự xâm phạm đẳn phụ nửtvà trễ em

1.13 Ý nghĩa của nguyên tắc bảo vệ phụ nit và tré em

Ở xế hội mới, quyền lợi của người phụ nữ và trẻ em đã được bao đầm

‘hon nhưng do một phan ảnh hưởng của chế độ phong kiến va đặc điểm riêng,

về giới tính, lửa tuổi nên trong quan hệ hôn nhên va gia đỉnh, phụ nữ vả trẻ

em vẫn thường gặp phải không it khó khăn va phan nao chịu yếu thé hơn so

với nam giới, trong việc bảo dim những nhu cầu sống, nhu câu phat triển cho

‘ban thân va trong viée đảm bao quyển lợi của mình Do đó, việc ghi nhận nguyên tắc đã đảm bao cho phụ nữ va trẻ em được hưởng đẩy đủ các quyển chính dang ma pháp luật quốc tế va pháp luật quốc gia ghi nhân Nó hạn chế

những hành vi xâm hại, lam tồn thương tới sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,

của phụ nữ và trẻ em.

Thông qua các quy định pháp luật cụ thể, Nhà nước và xã hội còn sắc

định được những ưu tiên nhằm động viên và phát huy vai trò của người phụ

nữ trong mọi mặt đời sống, đồng thời tao cho trẻ em có một môi trường phát triển lành mạnh nhất, trở thành tương lai, tr cột đắt nước Ngoài ra, việc ghi nhận nguyên tắc bao về phụ nữ vả trẻ em trong pháp luật HN&GB là một aa

hướng tắt yếu, phù hợp với tinh hình thé giới Van để quyền cơn người của

phụ nữ và trẻ em được dé cập kha sớm trong các văn ban pháp luật quốc tế, đã

có rất nhiễu văn ban pháp luật ghi nhân quyén con người của phụ nữ vả quyển

trẻ em Mục đích của việc ghi nhân nay là để bao về quyền lợi cia phụ nữ vàtrẻ em, kêu gọi các quốc gia, công đồng quốc té cùng dim bão những quyền

nay được thực hiện trên thực tễ.

Như vay, bảo về phu nữ va trẻ em chính là bảo vé quyển con người,

quyển công dân, việc quy định nguyên tắc nay trong quan hệ HN&GĐ nhằm.đâm bảo môi trường gia đình hạnh phúc, bên vững, đồng thời góp phan đâu

tranh chồng lại sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ, từ đó xây dựng một sã

Trang 20

hội phát triển, bình ding

1.2 Sơ lược nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và trẻ em trong hệ thống pháp.

luật Việt Nam.

‘moi mặt

12.1 Trước Cách mạng Thing Tám năm 1945

12.11 Thời R} phong kiến

Trong xã hội phong kién Việt Nam, với ảnh hưởng sâu sắc cũa Nho giáo

thì vi tí của phụ nữ luôn bi đánh giá thấp khi quy định cho họ một địa vị zã

hội — pháp ly thấp kém, bat bình đẳng với nam giới” Địa vị của trẻ em (đặc

biết là trẻ em gai) cũng không được dim bao do quan niệm con cái phụ thuộc

vào cha me Cha mẹ có thể quyết định bán, cho thuê, gan nợ va quyết định ca

chuyên cưới xin của con mình

Hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến gầm các bộ luật tổng

chương "Hô hôn” va "Điển sin” với những quy định vé quan hệ giữa vợ

chong, quan hệ về sở hữu tải sản, hương hỏa, thừa kế Chẳng hạn, người vợ

được phép sản ly hôn khí: người chẳng bé roi vợ trong 5 tháng không đi lại,

néu đã có con thì một năm (Did

cách phi lý @iéu 333), các quy định này gúp phan nâng cao trách nhiém của

308) hoặc chẳng mắng nhiếc cha mẹ vợ một

“in VE Lath, Mớt số qu viện về v tỸ về vi mở ca phí tơng A hà phong Bab TÌM New,

Pima ot nema wy epngny 21770021 : h

Vẽ Ti Pang, Nưhự bớ Inde cổ et Nm va mất số gid mt đế wi đương da,

SHA S0Se Tgroupla= 15025, uy cập nghy 1172021

Trang 21

chẳng đổi với vợ và gia đình vợ Điều 482 quy định các hình phat khi người chẳng đánh vợ bị thương Trong trường hợp cưỡng ép phụ nữ kết hôn cũng bi

tôi, theo Điển 320: “Mãn tang chẳng nhưng người vợ thủ tiết, nếu ngoài ống

bả, cha me, kẻ nào khác gã ép người phụ nữ đó thì bi biém ba tư và buộc phải

ly di, Trả người dan ba vẻ chẳng cũ ” hoặc quy đình tại Điểu 338: "nhữngnhả quyền thé mả ức hiếp để cưới con gai lương dân thì xử phạt, biém hayđổ"5 Bên cạnh đó, bộ luật cũng phân định vé nguồn gốc tai sản của vợ chẳng.tại Điền 375 bao gồm tài sản riêng của mỗi người và tải sẵn chung của cả hai

vợ chẳng Khi gia đính tôn tại, tất cả tài sản được coi là của chung, khi ly hôn, tải sản của ai, người đó được nhận riêng va chia đôi tai sản chung của hai người Người vợ có quyên quản lý tai sin trong gia định sau khí người chồng

mất, Việc phân định tải sản của vợ chẳng gúp phần xác định việc phân chia.thửa kể cho các con khi cha mẹ đã chết hoặc chia tải san cho bên còn sốngnnéu một trong hai vợ chồng chết trước Có thé nói đây la một điểm mới tiễn

bộ của BLHĐ ma đến hiện tại Luật HN&GÐ năm 2014 đã kế thừa về việc

phân chia tai sản chung va tai sản riêng của vợ vả chẳng

BLGL nghiêm cm và có những hình phạt đổi với những hành vi lửa gạt

để kết hôn, nhưng hình phat đối với nba trai nặng hơn nha gái Quyển 7 Hộ

uất hôn nhân, Điều 12 Cưỡng chiêm lương gia thê nữ viết rằng, "Cưỡng đoạt

vợ con gải nhà lành bản cho người khác làm thê thiếp, hay dem dâng cho

vương phủ, cho nhà huân công hảo thích thi déu bi xử giam chờ thất cổ"ế

Điều 108 của Bộ luật có quy đính người chồng không nên bỏ vợ néu đang &

trong ba trường hop (tam bat khứ): đã để tang nha chẳng 3 năm, khi lẫy nhau

nghèo ma sau giảu có, khi lấy nhau có người thân thuộc mà khi bé lại không

có người thân thuộc để trở vẻ Ngoài ra, điều 108 còn quy định chẳng không

Ý kggp.I/Egabone vnibo-ist-hone-lur/, truy cập gầy 28/8/2021

gay 35/7/2021.

Trang 22

nên bô vợ dù phạm phải “that xuất" néu vẫn còn tỉnh ngiấa Ngoài ra, Bộ luậtcon quy định trưởng hợp người vợ được cải giá néu người chẳng bỏ đi ba.năm không về: “Trưởng hợp chẳng bỏ tron ba năm không vẻ thi cho phép.trình báo lên quan ty chiêu theo luật lệ cho cãi giá” Các quy định nay gópphan nâng cao trách nhiệm của người chong đối với vợ, để họ quan tâm đến

gia din mình hon

Các Bộ luật thời phong kiến chưa có nhiều quy định vẻ bão vệ trẻ em

trong quan hệ hôn nhân vả gia đình do quan niệm con cái phải nghe lời cha

mẹ, phụ thuộc vảo cha mẹ Ví dụ điển hình là khi con cái không được tự do

kết hôn mà phải được su đồng ý của hai bên cha mẹ (điều 314 BLHĐ), cưới

gã déu do ông bả, cha me lâm chủ hôn (lệ 1 điều 94 BLGL) Các Bộ luật thểhiện sự wu tiên đối với trễ em thông qua việc quy định hình phạt nhe hơn khipham tôi Pháp luật triểu Lý có quy đính trẻ em 10-15 tuổi néu phạm tôi trừ

tôi thập ác, được phép chuộc tôi bằng tién (các chiếu năm 1042, 1147), Thời

Nha Trên cũng có quy đính vẻ lập kho thóc nhằm chấn cấp cho dân nghèo,

nhả nước cũng bão tro cho người tan tật va trẻ mé côi Trong BLHĐ, trẻ em

đưới 7 tuổi được tha miễn hoan toàn, cho du phạm vào tội năng, từ 15 tuổi trở.xuông được phép chuộc tôi bằng tiên (điều 16) Điều 10 (Quyển 19 - BLGL)quy đính: những người 15 tuổi trở xuống nếu có phạm tôi thì quan ti khôngđược dũng hình phạt tra khảo, chi căn cứ vào các bằng cớ mà định tôi.”

Tom lại, mặc đủ các quan niệm dưới thời phong kiến khiển phu nữ và trễ

em phải chịu sự thiệt thoi do bị phân biệt đối xử năng né nhưng những bộ cổluật cũng đã có một số quy định tương đồi tiên bộ cho người phụ nữ và trễ em

BMlBd/nuạ his hochiminhciy go: n/c/document Baan/get iEuuijs460712-0204-45há 696.

265595057 8gouB=l 302%, ru cp ngà 35/8/2021

Trang 23

chung, chế độ hôn nhân gia đính ở nước ta vấn chiu ảnh hưỡng của quan niệm phong kiến lac hậu tồn tại tử nhiễu thé kỷ trước, chế đô đa thé, quan niệm.

người dan ông là gia trưởng vẫn được git nguyên Pháp luật Việt Nam thời

kỳ Pháp thuộc cũng thửa nhận “có hai cách giá thú hợp pháp: giá thú chính thất và giá thú về thứ nhất" (điều 79 Bộ Dân luật Bắc Ky năm 1931) hay tại điều 80 Bộ dân luật Bắc Ky năm 1931 cũng quy định "chưa lây vợ chính thì cắm lầy vợ thứ" Như vay, trước Cách mang Tháng Tám pháp luật chưa thừa nhận nguyên tắc hôn nhân một vợ một chẳng trong gia đình, các nguyên tắc

về bao vệ phụ nữ và trẻ em cũng chưa được quy đình rổ rang, cu thể

1.2.2 Từ Cách mang Tháng Tám đến nay

Sau Cách mang Thang Tám, nha nước Việt Nam Dân chủ Công hòa ra

đời, pháp luật thời kỳ nay đã có nhiều sự thay đổi nhằm đảm bảo quyền con

người hơn so với thời kì trước Hiển pháp va hệ thống pháp luật nước ta đều

thể hiện sự quan tâm, bão vệ của Nhà nước đến quyển lợi của phụ nữ và tré

em, đẳng thời Hiền pháp là cơ sở pháp lý để vẫn dé bảo vẽ phụ nữ và trẻ emđược cụ thé trong Luật HN&GĐ qua các thời ky, cụ thể

Giai đoạn từ 1945~ 1960

Cách mang tháng 8 thảnh công là điểu kiền quan trong ing định những quyển cơ bản của công dn Hiển pháp năm 1946 tuy chưa quy định cu

thể vé sự bảo hé đối với hôn nhân va gia định nhưng với quy phạm giản đơn

ma súc tích, đã him chứa việc xác lập các yêu tổ vẻ quan hệ hôn nhân tự

Trang 24

nguyện, tiến bộ “Dan bả ngang quyển với dan ông về moi phương dién’(Điều thứ 9) Đặc biệt là sư hiền định rất sớm việc bao hộ quyển tré em đượcchăm lo nuôi dưỡng, học hành “tré con được săn sóc vẻ mất giáo dưỡng"

(Điều thứ 14), "Nên sơ học cưỡng bach va không học phí , học trò nghèo được Chính phủ giúp đổ” (Điêu thứ 15),

Cu thé hóa các quy định của Hiển pháp năm 1946, sắc lệnh số 97-SL.ngày 22/05/1950 và sắc lênh số 159-SL ngay 17/11/1950 được ban hành đã

xóa bỏ những hũ tục trong hôn nhân, déng thời công nhân những quyển vé

dân sự, hôn nhân gia đình của toàn thể công dân Việt Nam Day được xem làtiên dé để hình thành các luật hôn nhân và gia đính của nước ta sau này

Sắc lệnh số 97-SL quy định những nội dung cơ ban có liên quan đến bão

vệ quyển của phụ nữ và trẻ em như Đôi với đản bả goa thì phi đợi mườitháng kể từ khi chẳng chết mới được kết hôn Nêu kết hôn trước thời han đó

thì phải chứng mình rằng họ đang cỏ thai hoặc không có thai Quy định nay nhằm đâm bão việc xác định cha cho đứa tré do người đản ba sinh ra sau may.

Quy định về quyền binh đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình, người dan ba

có toàn năng lực như người chồng Nêu người chẳng chết trước thi người vợ

có quyển thừa kể di sin của chồng va xin chia tài sin chung (Điểu 11) Sắc lệnh đã xøá bö quan niệm cha me có quyển xin giam cảm con ci khi chúng

phạm lỗi (Điều 8), Người con ngoài gia thú có quyền thưa trước Toa án dé

truy nhân cha hoặc me cho mình (Điễu 9).

Sắc lệnh sô 159-SL quy định rõ rang vẻ căn cứ, thủ tục cũng hậu qua cũa

việc ly hôn cũng như các van để liên quan khác liên quan đến quyển lợi của người vợ và của con chưa thành niền như Công nhận quyên tự do giá thú và

tự do ly hôn, quy định căn cứ ly hôn áp dụng chung cho cả vợ va chẳng nhằm xoá bö sự phân biệt về căn cứ ly hôn đổi với vợ và chẳng (Điều 2), Néu vo

chồng muốn ly hôn khi người vợ đang có thai thi có thể xin Toa án hoãn đến

Trang 25

sau khi sinh nỡ mới xử việc ly hôn (Điển 5); Bao vệ quyén lợi của con chưa thành niên khí ly hôn: Tòa én căn cứ vào quyển lợi của các con vị thành niên

để 4n định việc trông nom nuôi nắng vả dạy đỗ chúng Hai vợ chẳng đã ly

hôn phải củng chịu chỉ phí nuôi day con tủy theo khả năng của minh (Điểu 6) Giai đoan từ 1960~ 1986

Hiển pháp năm 1959 ra đối trong hoàn cảnh đất nước bị chia cất hai

miễn, nhưng vẫn tiếp tục kế thừa vả phát triển các định chế bảo hộ quyền lợicủa bả mẹ vả trẻ em, khẳng định bảo hộ hôn nhân va gia đính

Tại kỳ hop thứ 11, Quốc hội khỏa I đã chính thức thông qua Luất

HN&GD năm 1959, được quy đính đây di trong 6 chương với 35 diéu cơ băn

vẻ các van để trong quan hệ hồn nhân Các nguyên tắc chung của Luật đã quy

định rõ việc bao vệ quyên lợi của phụ nữ va con cái (Điều 1), Cắm đánh đập,

hoặc ngược đãi vo (Điểu 3), Xuyên suốt trong Luật cũng có các quy dink

nhằm cụ thể hóa nguyên tắc bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em, ví du như:

Tại điểu 8 có quy định: Ban bà géa có quyên tái gia, khi tối giá, quyển lợi của người dan bà géa về con cái và tài sản được bảo dim, đây là ché tai rất nhân văn nhằm bao vệ quyén va lợi ích hợp pháp của người phụ nữ khi không may

có chống bị chết sớm vi trong thực té cho thấy, rất nhiễu người phụ nữ goachống khi tuổi đời còn rất trẻ và khí họ di bước nữa thi quyển lâm me cũng

như quyển va lợi ich hop pháp về tải sản chung, tai sản riêng thường bi gia đính của người chồng quá cổ quan lý, với lý do giữ lại cho cháu của họ Hay quy đính cha, me không được hành ha con (Điều 18) với mục dich bao vé trễ

em khỏi quan niệm day dỗ con cái nghiêm khắc của cha mẹ, song Luật vanchưa có quy định biện pháp chế tai cụ thể

'Ở miễn Nam Việt Nam, tử cuối năm 1954 đến tháng 3 năm 1975, Chính

phũ Việt Nam Công hòa đã ban hinh các văn bản pháp luật quy định vé hôn nhân va gia đính như Luật Gia đình ngảy 02/01/1959, sắc luật năm 1964

Trang 26

ngày 23/7/1964; Bộ dân luật ngày 20/12/1972 Pháp luật về HN&GĐ ở miễn.

Nam có các đặc điểm cơ ban liên quan đến quyển lợi cia phụ nữ và trễ emnhư: quy định bãi bé chế độ đa thê, Luật Gia đình năm 1959 khẳng địnhngười vơ được xếp ngang hàng với người chồng về mọi phương diện nhưng,

sắc luật năm 1964 và Bô dân luật năm 1972 công nhận quyển gia trường cia

người chẳng và quan hệ bất bình đẳng giữa vợ và chồng Pháp luật thời kỳ

nay phân biệt con chính thức và con ngoại hôn Khi con ngoại hôn được cha,

‘me thừa nhân thi cũng không có day đủ quyển lợi như con chính thức Con ngoại hôn chưa được cha me thừa nhân không có quyển yêu cầu zác định cha,

mẹ cho mình, Van để nuôi con nuôi đền được các đạo luật thời ky này quy định chất chế nhằm bao vệ quyển lợi của người con nuôi cũng như của cha

me nuôi ®

Giai đoạn từ 1986 ~ 2001

Trên cơ sở kế thừa những nôi dung cốt lối của Luật HN&GD năm 1959,

Luật HN&GĐ năm 1986 đã bao quát đây đủ về các van dé hôn nhân gia dinh

tại nước ta Văn ban quy phạm nay gồm có 10 chương với 57 diéu, đã ghi

nhận nhiễu quy định tiến bộ về bao vê bả me và trẻ em Luật HN&GD năm

1986 đã quy định nguyên tắc bảo vệ bà mẹ va tré em thành một nguyên tắc.

độc lập (Điều 3) Luật đã nhần mạnh nội dung vợ chẳng bình đẳng bằng các

quy dink: vợ, chồng có các nghĩa vụ va quyển ngang nhau về mọi mặt trong

gia đình (Điều 10), ghi nhận chỗ ở của vợ chong do vợ chong lựa chọn, không

‘bj rang buộc vẻ phong tục tập quán (Điều 13); Chẳng có nghĩa vụ tao điểu

kiên cho vợ thực hiên tốt chức năng của người me (Điều 11), Để bão vệ trẻ

em, Luật HN&GD năm 1986 cũng đã có một số quy định mới so với Luật năm 1959 trong chế định nghĩa vu và quyển của cha me và con như: con có

ˆ Bộ muôn Luật Hin hân vì Ga ih Đạihọc Luật Hà Nội 2019), Hướng dất ọc ập— âu adc Lute Hn

ha gia nh Fide Nan, Tào dang, 23

Trang 27

quyển được sở hữu tải sin riêng (điều 23); đã có sự quy định tiền bộ, rổ rang

việc xử phạt cha, me đổi với trường hợp cha, me xâm phạm thân thé, nhân

phẩm của con chưa thành niên như trường hợp ngược dai nghiêm trong hoặchành hạ con chưa thành niên thì To án có quyển quyết định không cho cha,

‘me trông giữ, giáo duc con, quản lí tai sản của con và dai điển cho con trước.

pháp luật trong thời han từ một năm đến năm năm (Điễu 26), thực chất ciaquy định nay lả nhằm hạn chế quyển của cha, me đổi với con chưa thành niên

và là biên pháp chế tài của pháp luật HN&GD

Giai đoạn từ 2001 ~ 2015

Hiển pháp năm 1992 (sửa đổi bỏ sung năm 2001) là bản Hiến pháp tái

xác lập gan như nguyên ven các định chế của Hiển pháp 1980 vẻ bão hộ hôn

nhân và gia đình (Điều 64) Hiển pháp năm 1992 đã có chế định bao vệ phụ

nữ đỏ là: Nghiêm cảm moi hanh vi phân biết đổi xử với phụ nữ, xúc phạm.

nhân phẩm phụ nữ (Điều 63), Trẻ em được gia đính, Nha nước và xã hội bão

vê, chăm sóc và giáo duc (Điều 65).

Ngày 09/06/2000, Quốc hội ban hành Luật HN&GB năm 2000, thay thé

cho Luật HN&GĐ năm 1986, có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 Nội dung chính trong Luật HN&GB năm 2000 hướng đền xây dựng một gia đình âm.

no, hạnh phúc, bình đẳng, tiến bộ, bên vững Luật HN&GD năm 2000 vantiếp tục thực hiện những nguyên tắc của Luật cũ, nhưng đã sắp xép lại cho

khoa học hon và bỗ sung một sổ nôi dung mới.Nguyên tắc bao vệ phụ nữ va

trẻ em là sự để cao vẫn để bảo về quyển lợi của người phụ nữ va trẻ em đãphan nao được thể hiện ở các nguyên tắc khác Nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và

trẻ em được quy định tại khoăn 6 Điều 2 Luật HN&GÐ năm 2000: “Nha nước, xã hội va gia dinh có trách nhiệm bão vệ phụ nữ, trẽ em, giúp đỡ các bà

"mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người me” Nguyên tắc nay được ghi

nhận thông qua các quy định về quyển bình đẳng vợ chẳng, các quan hệ về

Trang 28

nhân thân và tải sản, quyên bình đẳng giữa các con trong gia đình, quyền thừa

kế của con đã thảnh thai, việc hạn chế quyên xin ly hôn của người chồngtrong trường hợp vợ đang có thai, quy định vẻ trách nhiém của vợ chẳng

trong việc trông nom, chăm sóc, giáo duc, nuối đưỡng con sau khi ly hôn,

việc giao cơn đưới 3 tuổi cho người mẹ trực tiếp nuôi giữ khi vợ chồng lyhôn, nguyên tắc bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên

trong việc chia tài sẵn của vo chồng khi ly hôn,

Giai doan từ 2015 đến nay

Ngày 19/06/2014, Quốc hội đã thông qua Luật HN&GĐ năm 2014 thay thé cho các văn ban trước đó, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật HN&GĐ năm 2014 có 9 chương, 133 điều, được zây dưng trên cơ sở kế thừa các nguyên tắc cơ ban, các quy định tiền bô trong Luật HN&GD năm 2000, đồng,

thời sửa đổi những bất cập, hạn chế của Luật cũ va bỏ sung quy định mới đểgiải quyết các van để thực tiễn phát sinh phủ hợp với quá trình thay đổi của

đời sông xã hội.

Nguyên tắc bao vệ phụ nữ va trễ em được quy dink tai khoăn 4 Điều 2 Luật HN&GĐ năm 2014: "Nhà nước, zã hội và gia đính có trách nhiêm bảo

6 tro trẻ em ; giúp đỡ các ba me thực hiện tốt chức năng cao quý của người me” Ba mẹ và tré em nói chung cén được bảo vê, đặc biệt là các bả me đơn thân và trễ em là con ngoài giá thú Nguyên tắc bao vệ phụ nữ và trẻ em.

đã được cụ thể hóa trong các chế định của Luật HN&GD như Kết hôn, ly

hôn, quyền va nghĩa vụ giữa cha me và con, xác định cha, me, con; cấp dưỡng Trong những quan hệ gia đính người phụ nữ được bảo về với tư cách.

là người vo, người me Những thảnh viên cia gia định có nghĩa vụ tôn trong

và tao điều kiện cho người phụ nit có diéu kiện thực hiện tắt thiên chức cao quý cla người mẹ Trš em có những nghĩa vụ và quyển được pháp luật quy đảnh: học têp, có tài sản , cha, me, ông, bà, có nghĩa vu tôn trong va bao

Trang 29

đâm cho những quyển của con, chiu được thực hiện

Co thé khẳng định, Hiển pháp nói riêng va hệ thông pháp luật HN&GD.noi chung qua các thời kỳ đã thể hiện rố nguyên tắc “binh đẳng và ưu tiên”đổi với phụ nữ và trẻ em, xóa bd đ những su bat công còn tôn tại và tạo điều.kiện thuận lợi nhất để họ phát triển khả năng của minh

13 Pháp luật quốc tế về bảo vệ phụ nữ và trẻ em.

13.1 Pháp luật quốc té về bảo vệ phu nit

Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế đã ban hảnh, ký kết và tham gia

nhiễu văn ban pháp lý công nhận, thực thi và bão về quyển con người, trong

đó có quyên phu nữ như Hiển chương Liên hợp quốc (1945), Tuyên ngôn thé

giới về nhân quyên (1948), Công ước vé các quyển chính tri của phụ nữ (1952), Công ước vê quốc tịch của người phụ nữ lầy chẳng (1957), Công ước

quốc tế vé các quyền kinh tế, xã hội và văn hỏa (1966), Công ước vẻ xóa bd

‘moi hình thức phân biết, đối xử đôi với phụ nữ (1979),

Hiển chương Liên Hợp quốc năm 1945 đã khẳng định sự bình đẳng về

các quyển giữa phụ nữ và nam giới Tuyên ngôn thé giới về quyên con người năm 1948 sác lập nguyên tắc nên ting la tắt cả mọi người đền được hưởng

các quyển va tự do một cách binh đẳng, không có bat cứ sự phân biết nao vềchũng tộc, dân tốc, giới tinh, tôn giáo, ngôn ngữ, quan điểm chính trị và cácyêu tô khác (Điều 1 va Điều 2) Tiếp theo Tuyên ngôn thể giới về quyển con

người, nhiều điều ước quốc tế riêng đã được Liên Hop quốc thông qua nhằm bảo vệ các quyển cia phụ nữ vả trễ em gai như Công ước về trấn áp việc

‘budn người vả bóc lột mai dâm người khác năm 1949; Công ước vẻ cácquyển chính trị của phụ nữ năm 1952, Công ước về quốc tịch của phụ nữ khikết hôn năm 1957, Công ước về đăng ký kết hôn, tuôi tối thiểu khi kết hôn và.việc kết hôn tư nguyện năm 1962 Nguyên tắc bình đẳng nam nữ cũng đượckhẳng định trong cả hai điều ước quốc tế quan trong nhất về quyển con người

Trang 30

năm 1966 là Công ước vẻ các quyển chính trị, dân sự (ICCPR) va Công tước

vẻ các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội (ICESCR)

Các văn ban nêu trên bước đâu đã xác lập vi thé bình đẳng của phụ nữ

với nam giới trên vi trí chủ thé của các quyền con người, tuy nhiên lại chưa

đưa ra giải pháp để bảo đảm cho phụ nữ được hưởng thụ đây đủ các quyền đótrên thực tế Do đó, năm 1967, Liên Hợp quốc thông qua Tuyên bé vẻ xoá bd

‘moi hình thức phân biết đổi xữ chống lại phụ nữ Văn bản nay là tiên để cho

sự ra đời của Công ước vé soá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) vào ngày 18-12-1979 CEDAW có hiệu lực từ ngày 3-9-

1981, là một trong hai điều ước quốc tế về quyển con người có số lượng quốc.

ia thành viên cao nhất (chỉ đứng sau Công ước vẻ quyền trẻ em) CEDAW

có thể coi là "Tuyên ngôn vẻ quyển của phụ nữ” Sự ra đời của Công ước

CEDAW là kết quả hon 30 năm đầu tranh của Uy ban Liên hợp quốc về dia vi

phụ nữ (CSW) nhằm bảo đảm nhân cách, phẩm giá va các quyển cơ bản ciaphu nữ cũng như quyên bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới

Hội nghị thé giới về quyền con người lẫn thứ II tổ chức ở Viên (Ao) năm

1993 đã tái khẳng định trong văn kiện chính thức cuối cùng (Tuyên bổ Viên

và Chương trnh hành động) ring “Quyển con người của phụ nữ va trẻ em

gai là một bộ phân câu thành, gắn lién va không thé tách rời của các quyểncon người phổ biển” (Đoạn 18 Phan I) Với sự khẳng định nay, cuộc đâu.tranh vi các quyển bình đẳng cia phụ nữ bước sang một trang mới, theo đó,tất cả những mỗi quan têm cia phụ nữ sẽ được lông ghép vao các chươngtrình, hoạt đông về quyển con người Ngoài ra, Tuyến bổ Bắc Kinh và Diễn

dn hành động (BPFA) là những văn kiện được chính phi các nước thông qua

tại Hồi nghị quốc té về phụ nữ lẫn thứ 4, thể hiện những cam kết cia Chínhphi các nước trong việc tăng cường quyển của phụ nữ ở mỗi quốc gia

LỞ phạm vi khu vực ASEAN, các nước đã thông qua ba tuyên bổ ASEAN

Trang 31

liên quan đến quyền của phụ nữ, đó là Tuyên bố vi sư tiễn bô của phụ nữ năm

1988, Tuyên bô vẻ xoá ba bạo lực đốt với phụ nữ ở khu vực ASEAN năm

2004 và Tuyên bố ASEAN vẻ chẳng buôn bán người, đặc biết là phụ nữ và

trế em năm 2004

Nour vay, mắc dù chưa có nhiều quy định vẻ bảo vệ phụ nữ trong quan hệHN&GĐ nhưng các văn bin pháp luật quốc tế nói trên đã tạo tiên dé dé các

quốc gia có cơ sé, nội luật hóa những quy đính trên vào hệ thông pháp luật

quốc gia, góp phân bảo vệ cu thé hơn quyền phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ

1.3.2 Pháp luật quốc té về bão vệ trễ em

Việt Nam đã tham gia vả nội luật hóa nhiễu quy định từ các văn bin

pháp luật quốc té về quyên trẻ em Trước hết la Tuyên ngôn quốc tế về Nhânquyển năm 1948 Tuyên ngôn đã doi hỏi sự tôn trọng nhân phẩm, quyển tư do

của mỗi người và đòi hỏi các quốc gia dim bảo việc hưởng các quyển con người va trễ em cũng phải được hưởng các quyển con người như người lớn Tiép theo là Công ước quốc tế về Quyên tré em năm 1989, Việt Nam phê

chuẩn năm 1900, quy định trực tiếp các nguyên tắc bao vệ quyển tré em như:nguyên tắc không phân biệt đối xử, bình đẳng vé cơ hội, nguyên tắc lợi ich tốtnhất cho trễ em vả nguyên tắc quyên được song, ton tại vả phát triển Bến

canh đó, Công trớc đã quy định rất nhiễu quyền cơ băn cia trẻ em buộc các

quốc gia thành viên phải tôn trọng, Công ước đã quy định rổ rang vẻ tim quantrong của cha mẹ trong quả trình dạy đỗ con cai Công ước nay cũng chỉ rõ

sang Chính phủ phải tôn trong và giúp đổ gia đình hoàn thảnh trách nhiệm.

cao quý đó Trong quan hệ gia đính, Điền 7 của Công ước quy định trẻ em cóquyển được biết cha mẹ minh va được cha mẹ mình chăm sóc sau khi ra đời

Trẻ em có quyền sống chung với cha me va không bi cách ly cha me trái với ý

của ho, trữ trường hop việc cách ly như vậy theo quy định cia pháp luật 1a cần thiết cho lợi ich tốt nhất của tré em (Điều 9), đó là trường hợp trễ em bi

mud

Trang 32

cha mẹ lam dụng hoặc sao nhãng lam ảnh hưởng đến t

đạo đức của tré em Các quốc gia phải tôn trong quyển của tré em bi sống

chất, tính than và

cách ly với cha mẹ hoặc cả cha lẫn me, để duy trì những quan hệ riêng tư và.được tiếp mic trực tiếp với cả cha vả me một cách déu đặn, trử khi việc nay

‘rai với lợi ích tốt nhất của tré em

‘Mat số công ước khác ma Việt Nam tham gia cũng khẳng định trẻ em làmột đổi tượng được bão vệ như Công ước quốc tế vé các Quyén dân sự và

chính trị năm 1966, nêu rổ “Cac trẻ em phải được gia đính, xã hội và quốc gia bảo hồ” (Điểu 24); Công ước quốc tế vé các Quyên kinh tế, xd hội và văn hóa năm 1966 quy đính “Thanh thiêu niên phải được bão vệ chống mọi hình.

thức bóc lột về kinh tế va sã hội” (Điều 10), Quy tắc chuẩn tôi thiểu của Liên

hiệp quốc về việc áp dung pháp luật với người chưa thành niên năm 1985 (gợi

tắt là Quy tắc Bắc Kinh) đã khẳng định việc áp dung tư pháp đổi với người

chưa thành niên cẩn chú trọng đến phúc lợi của họ và đảm bao khi xét xử người chưa thành niên pham tôi phải xem xét hoàn cảnh của người pham tội

cũng như hoàn cảnh dẫn đến hành vi phạm tội (Muc 5 Phân 1 - Những quy

định chung)

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Ngày nay, khi đất nước bước vào kỹ nguyên hội nhập với thé giới, vai trỏ

của phụ nữ vả trễ em đang được khẳng định một cách 16 nét hon bao giờ hết

Bảo vệ phụ nữ và trẻ em là nội dung quan trong, đã trở thành một nguyên tắc

được thể hiện xuyén suốt trong lịch sử lập pháp của Việt Nam

Trong chương 1, tắc gid đã khái quát, hệ thông hóa khải niêm, ý nghĩa của nguyên tắc bao vệ phụ nữ va trẻ em Nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và tré em

trong Luật HN&GĐ là hệ thông các quan điểm, tw tưởng chỉ dao cơ bản đượcthể hiện xuyên suốt trong hệ thông pháp luật vé hôn nhân va gia đính, việc ghi

nhận nguyên tắc đã đảm bao cho phụ nữ va trễ em được hưởng đẩy đủ các

Trang 33

quyển chính dang ma pháp luật quy định, hạn chế những hảnh vi xâm hai, lamtổn thương tới sức khöe, danh dự, nhân phẩm, của phụ nữ và trẻ em Ngoài

ra, tác giả còn phân tích sơ lược quá trình hình thảnh vả phát triển nguyên tắc

bảo vệ phụ nữ va tré em trong quan hệ hôn nhân va gia đính trong hệ thing pháp luật Việt Nam qua các thời ky va nêu ra mét số quy định bảo vệ phụ nữ:

và trẻ em trong một số văn bản pháp luật quốc tế để giúp người đọc có cách.nhin tổng thể hơn về nguyên tắc này

Những năm qua, Đảng vả Nha nước ta đã có những quan điểm, chủ.trương nhất quán để dam bão các quyền cho người dân, trong đó có phụ nữ vả

trẽ em Các quy định của pháp luật có liên quan đến quyển lợi và nghĩa vụ của phụ nữ, trẻ em ngày cảng được hoàn thiện góp phản đầm bảo môi trường sống lành mạnh, an toàn cho phụ nữ và tré em, đồng thời đảm bảo gia đình hạnh.

phúc, bền vững, từ đó xây dung xã hội phát triển, bình đẳng về moi mặt

Trang 34

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG NGUYÊN TAC BẢO VỆ PHU NU VÀ TRẺ EM THEO.

LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 2.1 Nội dung nguyên tắc bảo vệ phụ nữ trong Luật Hôn nhân và gia

đình năm 2014

3.1.1 Trong chế định kết hôn

Kết hôn theo ngôn ngữ pháp lý được hiểu là việc mam nữ xác lập quan hệ

vợ chồng với nhau theo quy định của Luật HN&GB năm 2014 vẻ điều kiệnkết hôn và đăng ký kết hôn, cụ thé tại Điều 8 của Luật quy định khi có đủ các

điều kiện nhất định thì mới được kết hôn va được nhà nước công nhận là kết hôn hợp pháp

Việc ghi nhân quyển kết hôn của người phụ nữ là một phương thức bao

vệ quyển phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ Luật HN&GĐ bão vệ quyển kết hôn của người phụ nữ thông qua những quy đính vẻ điều kiến kết hôn va đăng

tăng, đứa con còn có nguy cơ bi suy đính dưỡng, hậu quả za hơn la làm suy

giảm chất lượng giống nòi Về mặt tâm lý học: việc học tập, tiếp nhận kiến.thức và kinh nghiệm trong cuộc sống của người phụ nữ đưới 18 tuổi chưa dy

đủ, chưa xử lý được các van dé trong cuộc sông do ở Việt Nam, học sinh phải

Trang 35

từ 18 tuổi trở lên mới hoàn tắt 12 năm học phổ thông, nếu cho phép kết hôn.sớm hơn 18 tuổi thi sẽ ảnh hưỡng đến việc học tập của người vơ Khi phụ nữ

là người thảnh niên (tử đủ 18 tuổi trở lên), họ đã đủ trưởng thành để thực hiện

các nghĩa vụ của người lam vợ, làm me; chia sẽ gánh vac các công việc gia đính

Quy định nay đã góp phan dim bao sức khde cho người phu nữ trong quan hệ hôn nhân gia đính và tao dựng lên những cuộc hôn nhân hạnh phúc

và bên vững

Ngoài ra, quy định về độ tuổi kết hôn tối thiểu đối với nữ theo Luật

HN&GĐ năm 2014 cũng đảm bảo sự thống nhất và đồng bô với các quy đính trong hé thông pháp luật theo quy định của BLDS năm 2015, người thành

niên là người tử đũ mười tam tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự dy

đủ trừ các trường hợp mắt năng lực hành vi dân sư, han chế năng lực hảnh vi

dân sự hay có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hảnh vi; người đưới 18 tuổi

1a người chưa thành niên, trong các quan hệ dân sự thi họ cân người dai điện Nhu vay việc quy định độ tudi kết hôn với nữ nhằm đăm bão quyền va lợi ích

hợp pháp của người phụ nữ, giúp phụ nữ có thể tu mình thực hiện các quyền

khi xác lập quan hệ hôn nhân trên cơ sở tự nguyện.

3.12 Trong chế định quan hệ giữa vợ và chẳng

Điều 2 Luật HN&GD năm 2014 ghi nhận nguyên tắc cơ bản của chế độ

hôn nhân và gia đình trong đó nguyên tắc vợ chéng bình đẳng được dé cậpngay tại khoản 1 của Điều luật Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu

là sư ngang nhau vẻ quyển vả nghĩa vụ trong gia đính Vấn để bình đẳngchính là điều kiên quan trong nhất dé hai cả nhân quyết định cùng chung sống

và zây dựng một gia đỉnh Khác với quan hệ vợ chẳng trong các chế độ xã hội

cũ, người vợ thường chấp nhân phục tùng người chồng, ít khi được tham gia

vào những quyết định quan trọng Ngày nay, bình đẳng la một giá ti mới

Trang 36

nhân văn của gia đính hiện đại, là tiêu chí đánh giá một gia đính hạnh phúc

Việc nhân manh quyển bình đẳng trong quan hệ vợ chồng la cơ sở pháp lý

quan trong giúp người phụ nữ thoát khỏi ảnh hưởng của tw tưởng phong kién, phong tục, tap quán lạc hau, giúp họ có được sự "độc lập” trong gia đính, góp phân vào sự nghiệp gidi phóng phụ nữ:

Nội dung về bình đẳng trong quan hệ vợ chéng va bảo vệ phụ nữ được.thể hiện trong mọi khía cạnh của đời sống hôn nhân và gia đình và được LuậtHN&GD quy định cụ thể như sau:

212.1 Trong việc hướng các quyền chăm sóc, yêu thương nhai

Vo chẳng đều có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trong, quan tâm, chăm sóc, giúp đổ nhau (Điều 19 Luật HN&GÐ năm 2014) Tinh yêu thương

và sự chung thủy là hai yếu tô giúp cho vo chồng chung sông hạnh phúc vàduy trì quan hệ hôn nhân bén vững, Vợ chẳng luôn ý thức và giữ gìn tinh cảm

thương mến nhau Quyển được thương yêu, chung thủy của người vợ chồng

được thể hiện ở hai mặt vật chất va tinh than Về phương diện vật chất, vợ

chống có nghĩa vụ chia sẽ, giúp đổ nhau bao dam đáp tmg các yêu cầu cho

'chộc những 'của:giaiđình:gà: của indi, cả nhậu: VỆ nhưng điện: Rnh.câm vớ

chẳng phải danh cho nhau sự thương yêu, chung thủy, chăm sóc nhau khí đau

ôm, gặp khó khăn Đây vừa là nghĩa vụ vẻ pháp lý vừa là nghĩa vụ về đạo đức.

Quyển được chăm sóc, quý trong, giúp đỡ được thể hiện ở hành vi, cách

cư xử vả thái độ của vợ chồng đổi với người kia Vo chồng phải có sự yêu

mến, tôn trong, lắng nghe ý kiến của nhau, quan tâm, động viên lẫn nhau vađắc biệt người chồng cân tao diéu kiện để người vợ có khả năng phát huynhững điểm mạnh của bản thân Vo chồng phi củng nhau chia sẽ công việc

ia đính, xóa bỏ tinh trang phân công lao động việc nha thuộc về phụ nữ.

hi dang tổn tai quan hệ hôn nhân, vợ và chồng không được chung sống,

Trang 37

như vợ chẳng với người khác Vợ chẳng phải chung sống với nhau để có thé

thực hiền các nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ

nhau Tuy nhiên, phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đính, nghề nghiệp, công tác,

học tập, tham gia các hoạt đông chính trị, kinh té, văn hoa, x8 hội va các lý do

khác ma vợ chẳng có thể thỏa thuận về việc sống chung hay sống nêng

2.1.2.2 Trong việc giữ gìn và bảo vệ danh dự nhân phẩm tự tin của vợchẳng

Điều 21 Luật HN&GĐ 2014 đã quy định vợ chẳng có ngiĩa vụ tôn trong,

KẾ dixrui bên vệ thính dự: nhân phẩm ty thun shen, Viên đã này: cả sự lien

quan ảnh hưởng mất thiết giữa cả hai bên vợ và chồng Pháp luật không cho phép các trường hop vợ, chẳng xúc pham, bôi nho, làm zu đi danh dự, nhân

phẩm, uy tin của nhau vì

hành vi lam nhục người khác, xm phạm đến danh dự uy tín đã là trái pháp uật thì vợ chẳng - những người gin kết với nhau bằng tinh yên, tự nguyên kết

cứ mục dich nào Bởi bat cứ ai có lời nói, cử chi,

hôn chung sống tao lập cuộc sông gia đỉnh chung cảng cén phải ý thức sâu sắc

vân dé bão vệ, tôn trong uy tín của nhau.

2.1.2.3 Vo, chồng được tự do lựa chọn về nơi cư trú, dân tộc tộc, quốc

tịch và tôn giáo.

Người phụ nữ có quyền tự quyết định về nơi ở, dân tộc, quốc tịch va tôn giáo cho minh ma không phụ thuộc quyết đính của người chống, Tuy nhiên pháp luật khuyến khích sur đồng thuận của vợ chẳng khi thực thi quyền nay Quyển từ do lựa chọn nơi cử trú của vợ chẳng (Điều 20 Luật HN&GĐ 2014) Việc lựa chon nơi cư trú của vợ chẳng không bi rang buộc theo phong tục tập quân, địa giới hành chính, vợ chồng lựa chon nơi cử trú hoản toàn dura

‘vao hoàn cảnh thực tế, tinh chất hoạt đông nghề nghiệp, khả năng tai chính.Ngoài ra, trong trường hợp vợ chồng vi li do công việc ma không thé cùng lựachọn một nơi cư trú thì họ hoan toàn có thể tự lựa chọn nơi cư trú riêng ma

Trang 38

không ảnh hưởng tới việc thực hiện nghĩa vụ với nhau và với gia đính Vợ,

chồng bình đẳng, tự đo théa thuận cùng nhau va đưa đến quyết định chung về.việc chon nơi cử trú Không bên nao cỏ quyển ép buộc người kia phải chon

nơi cử trú theo ý kiến của minh, thuân loi cho bản thân mà gây khó khăn cho đổi phương

Quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo: Quyền nay được quy định tại Điều 2Luật HN&GĐ 2014: “Vo, chẳng có nghĩa vụ tôn trong quyển tự do tin

ngưỡng, tôn giáo của nhau” Đây là một quy định nhằm xóa bõ hiện tương khi kết hôn một bên vợ hoặc chồng ngăn cén sự tự do tín ngưỡng, tôn giáo của bên kia làm ảnh hưởng không chỉ quyển của công dân được pháp luật quy đính mà còn ảnh hưởng đến hanh phúc gia đính Vợ, chẳng không được cưỡng ép, căn trở nhau theo hoặc không theo mốt tôn giáo nao, Như vậy,

quyển tu do tín ngưỡng, tôn giáo của người phụ nữ xuất phát từ nhóm quyền

cơ bản của công dân, được pháp luật ghi nhận và bao dm thực hiện.

2.1.2.4 Quyền được lựa chon nghé nghiệp, học tập và tham gia các hoạiđông kinh tổ, chỉnh trị văn hóa xã hội (Điều 23)

Dựa trên nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng với nhau về mọi mặt theo Luật'HN&GĐ hiện hành và nguyên tắc nam nữ có quyên ngang nhau về mọi mất:

chính trị, kánh tế, văn hóa, gia đính va xã hội, việc vợ chồng được tự lựa chon nghề nghiệp riêng cho bản thân lả hoàn toàn chính đáng Đảm bão sự bình

đẳng của người vợ trong việc lựa chọn nghé nghiệp, hoc tập vả tham gia các

‘hoat động kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội chính là tạo điều kiện để người vợ.tham gia vao đối sống chính tr - xã hội, tao cho người vợ vi thé bình đẳng,

ngang quyển với người chồng trong đời sống gia đính và xã hội cũng như lả

căn cứ để đâm bão quyền lợi cho phụ nữ

2.1.2.5 Quyén đại điện cho nhan giữa vợ và chỗng

Pháp luật quy định vợ, chồng déu có quyển đại diện cho nhau va đại diện

Trang 39

cho gia đình theo pháp luật hoặc theo ủy quyên Quy định này đã xóa bö hoàn

toản quan niệm thời phong kiến về việc người chẳng, người dan ông mới có.quyển đại diện trong gia đính Quyền đại diện của vợ va chẳng trong các quan

hệ HN&GP là bình đẳng không bị phân biệt Quyển đại điện mang lại chongười vợ sự tự quyết, người vo được tham gia, có ý kiến trong các van dé củagia đình va được bình đẳng với người chồng trong các giao dich dân sự liên

quan đến cuộc sông gia đình.

+ Đại điện theo pháp luật: Theo quy đính của pháp luật dan sự va pháp luật HN&GĐ thi đại diện theo pháp luật giữa vợ và chẳng phát sinh khi: Một

‘bén mắt năng lực hành vi dân sự mà bén kia có di điều kiện lam người giám

hộ, khi một bén bị Toa án tuyên bồ han chế năng lực hành vi dân sự ma bến

kia được Tod án chỉ định làm người đại điện theo pháp luật cho người đó, khi

vợ chẳng lánh doanh chung hoặc đưa tải sẵn chung vào kinh doanh, khi tải sản chung của vợ chéng mà giây chứng nhân quyển sở hữu, giầy chứng nhận quyền sử dụng tai sẵn chi ghỉ tên một bên.

+ Đại diện theo ủy quyên: Vợ, chẳng có thể ủy quyền cho nhau xác lập,

thực hiên va chém dứt giao dịch ma theo quy định của pháp luật phải có sự đẳng ý của cả hai vợ chồng, Việc ủy quyển giữa vợ va chẳng phải được lập thành văn bên, có chữ ký của các bên Trên cơ sỡ văn ban ủy quyền, vợ hoặc

chống (bên được ủy quyển) có thể thực hiện các giao dich dân sự liên quan

én tai sin chung của vợ chồng hoặc tải sản riêng của bến ủy quyền.

2.1.2.6 Quyền bình đẳng trong việc thực hiện chính sách dân số và kế

oạch lóa gia định

Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhân và bảo vệ sự bình đẳng của người ve

trong việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hea gia đình tai những quy định mang tinh nguyên tắc của Luật Theo đó, Khoản 4 Điểu 2 quy định

“Nhà nước, xã hội va gia đính có trách nhiêm giúp đỡ thực hiện kế hoạch hóa

Trang 40

gia đình” Ké hoạch hóa gia đính ngoai mục đích han chế sự gia tăng dân sốcon nhằm bao vệ sức khỏe của người phụ nữ vả trẻ em đồng thời đem lại hạnhphúc cho gia đính Quyền bình đẳng của người vợ đối với người chồng trongviệc thực hiện chính sách dân số thể hiện ở việc: Mỗi cặp vợ chẳng cùng chủđông, tự nguyên quyết định việc sinh con hay không, số lần sinh con, thời

gian sinh con, có quyền được lựa chọn các biên pháp kế hoạch hóa gia định, không chỉ ap dung biện pháp tránh thai đổi với người vợ mả còn cả đối với

người chẳng, để đảm bao an toản, sức khỏe cho người vợ

2.1.2.7, Quan hệ tài sản giữa vo và ching:

Trong tao lập, chiếm hữu, sử dng và định đoạt tài sản chung: Điễu 29Luật HN&GB năm 2014 ghỉ nhận su bình đẳng trong việc tạo lập va đóng

góp công sức của mỗi bén trong các hoạt đông làm nên khôi tải sản chung cia

vợ chẳng, vợ chồng déu có trách nhiệm chăm lo sản xuất, tạo thu nhập pháttriển đời sống gia đình va để cao méi quan hé tình cảm gắn bó giữa vợ và

chẳng, Điều này cũng là nhằm tôn trong công sức đóng góp của vơ chủng trong qua trình sây dựng kinh tế gia đình Trong trường hợp vì lý do giới tinh,

sức khỏe, nghé nghiệp, mức thu nhập ma công sức đóng gop it hơn thi cứng.không làm giảm hoặc mắt quyển sỡ hữu của họ đối với tải sin chung, lao

đông trong gia đính được tính ngang với lao đồng tao ra của cải, vật chất

Trong các giao dich có đổi tượng là tai sản chung thi vợ chẳng bình đẳng với

nhau khi tham gia giao dich, đổi với giao dich có giá tri tai sin chung lớn, tai sản chung đưa vào kinh doanh, tai sản là nguồn sông duy nhất của gia dinh thì phải có sự thỏa thuân bằng văn bản của hai vợ chồng, Trung trường hợp có lý

do chính đảng, pháp luật cho phép vợ chẳng thỏa thuận hoặc yêu câu Tòa án chia tải sản chung trong thời kỳ hôn nhân

Ngài ra, trên cơ sở của nguyên tắc vợ, chông có quyên bình đẳng trong

việc hưởng các quyển dân sự nói chung và quyển sỡ hữu tài sin nói riêng,

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN