Dưới góc độ khoa học pháp lý, trên cơ sở các hiến pháp, các qui phạm pháp luật qui định các quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân có thé khái quái thành các nhóm sau: ~ Nhóm các qui định
Trang 1BO TƯ PHÁPĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
Trang 2<= TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOH ihn,
HỘI THẢO KHOA HỌC Quyén cơ ban của công dên- lý luộn va thực tiễn.
MỤC LỤC
[srrT Đề tài Trang | Báo cáo viên 1
+ _ | Sự phat triển của các quyển chinh| 1 ‘Doan thị Bạch Liêntrị cơ bản của công dan trong lich (Khoa HC-NN)
sử lập hiến Việt Nam _|
2 [Mối quan he pháp lý co ban gita) 7 Tis Nguyễn thị Phương
Nhà nước và cá nhân trong lĩnh (Khoa HC-NN) Yue chính trị
3 | Vé các quyển chính trị của công| 11 | Hodng thi Quimh Trang
Cà Huy Hà Vũ
4ˆ [Nguyên túc bình đẳng - nhìn han | 17 Ths Phạm thị Tình
từ gốc độ các quyển chính trị của (Khoa HC-NN)
| công dân
a % |Hoàn thiện các quyên công dân| 23 | Tế Nguyễn Minh Doan
| trong giai đoạn hiện nay {Khoa HC-NN]
lễ 8 | Luật Quốc tịch 2008 - Một bước $2 PGSTS Thái Vĩnh Thắng.
| tiến mới trong việc bảo vệ các (Khoa HC-NN)
: quyển con người và quyển công
' dan ở Việt Nam
9 [Công ước quốc tế về các quyển| ấ9 TS Nguấn thi Hồi
| | dân sự và chính trị (Khoa HC-NN) —_ |
| Tổ [Bảo vệ quyển cong dan ở Vit} 66 | Ths Ta Quang Ngọc
* Nam: Chính sách và Pháp luật (Khoa HC-NN)
trong điểu kiện đổi mới và hội
- | nhập quốc tế biện nay
11 | Gap gỡ, đối thoại trực tiếp voi) 72 TS Bài thị Đào
| | người khiếu nại, người bị khiếu|_ (KhoaHC-NN) —_Ì
thề nho LỘ,
| SƯ, 070018
Trang 3nại — Hoạt động cỗ ý nghĩa bảo,
đảm quyền khiếu nại của công dân
12 Quyển khiếu nại hành chính
-Quyển khiếu nại của công dân
trong Quản lý hành chính Nhà
nước
7 TS Nguyễn thj Thủy
(Khoa HC-NN)
1 Một vài suy nghĩ về trợ giúp pháp
lý nước ngoài liên quan đến việc
bio đảm quyền cơ bản của công
dan đưới góc độ Luật hành chính
và Tố tụng hành chính
‘Some considerations on foreign
Tegal assistance regarding
administrative law review and the
guaranty of the rights of citizens
conducted by Japan and Germany
in Vietnam
100
TS Phạm Hồng Quang
(Khoa HC-NN)
Trang 4Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của câng dân: Lý luận và thực tiễn
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUYỀN CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA CÔNG
DÂN TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM.
Th.s Đoàn Thị Bạch Liên
Khoa Hanh chính - Nhà nước
Quyển và nghĩa vy cơ bản của công dan luôn Ya một thể định cơ bản của Luật
hiến pháp Việt nam Trong lịch sử lập hiến Việt nam, chế định Quyền và nghĩa vụ.
‘es ban của công dan bao giờ cũng giữ một vị trí quan trong, được quan tâm mot
cách thích đáng, thể hiện mối quan tâm của nhà nước đối với công dan- là chủnhân thực sự của đất nước
6 nước ta, mối quan hệ giữa nhà nước và công dân được hình thành ngay sau
‘khi nhà nước Việt nam dan chủ cộng hoà ra đời năm 1945, Đây chính là một trong những thành quả vĩ dai mà nhân dân ta giành được trong cách mạng Nhân dân lao động Việt nam từ vị trí thấp hèn dưới chế độ áp Đức, bóc lột của thực dân phong.
kiến đã trở thành những công dan của một nước độc lập, tự do, Nhà nước Việt nam
si là một tổ chức chính trị đại diện cho ý chí và bảo vệ lợi ích của nhân dan laođộng, có sứ mệnh lich sử $86 chức, đoàn kết toàn dan xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ tổ quốc XHCN Trong quá trình sáng tạo đó, giữa nhà nước và công dân
đã hình thành mối quan hệ gắn bó chặt ché trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, văn hod, xã hội, giáo dục và tự do cá nhân Nhờ có được mối quan bệ này mà nhà nước và nhân đàn đã giành được những thắng lợi to lớn trong cách mạng dân.
tộc dân chủ nhân dan va cách mạng XHCN và biện nay dang vững bước trên conđường đổi mới toàn điện đất nước
Quan hệ giữa nhà nước và công dân là mối quan hệ chính trị pháp lý sâu sắcphản ánh bin chất cha chế độ dan chủ XHCN, được xác lập và bảo đảm thực hiệntrên cơ sở Hiến pháp và pháp luật Nhà nước ta là nhà ước của dan, do dan và vì
dan nên quan hệ giữa nhà nước và công dan mang bản chất khác hẳn so với quen
hệ giữa nhà nước thực dân- phong kiến với nhân dan lao động trước đây Đó là
mối quan hệ qua lại, cùng có trách nhiệm, được xây dựng, củng cố, phát triển trên
nền tang của chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tường Hổ Chí Minh, cũng như những quan điểm tư tưởng của Đảng cong sin Việt nam vé tiếp tục cũng cố Nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam trong công cuộc đổi mới toàn diện đất
nướcvà mở cửa ra thế giới bên ngoài hiện nay.
“Các quyên và nghĩa vụ cơ bản của cong dan được qui định ¡rong các bán Hiến pháp của Việt nam Dưới góc độ khoa học pháp lý, trên cơ sở các hiến pháp, các
qui phạm pháp luật qui định các quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân có thé
khái quái thành các nhóm sau:
~ Nhóm các qui định chung
~_ Nhóm qui định các quyển về chính trị
~ _ Nhóm qui định các quyền về kinh tế, xã hội
~ _ Nhóm gui định các quyển về tự do cá nhân
~ Nhóm qui định các quyén về người Việt nam ở nước ngoài và người nước
ngoài ở Việt nam
Trang 5Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
- Nhóm qui định các nghĩa vụ của công dân
Nhóm qui định các quyền vẻ chính trị của công dan luôn được Đảng và nhà
nước ta quan tâm và giữ vị trí quan trọng trong chế định Quyền và nghĩa vụ cơ
"bản của công dân Các qui định vẻ quyển chính trị của công dân có ý nghĩa to lớn trong việc xác định địa vị pháp lý của công dân Các qui định này là cơ sở pháp lý
để công dân tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội, để công dân phát huy vai
trò chủ nhân that sự của đất nước Nhóm qui định các quyền về chính trị của cong dan bao gồm các điều luật qui định vẻ quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn dé chung của đất nước, kiến nghị với cơ quan nhà nước
vẻ các vấn dé liên quan đến đời sống xã hội, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng, cầu dân ý.
Quyền chính trị của công dân là khả năng công dân được tham gia vào công
việc nhà nước, điều hành quản ly đất nước, Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, giai cấp thống trị là giai cấp công nhân và nhân dân lao động, chiếm đa số trong dan cư 'Với bản chất tốt đẹp của xã hội chủ nghĩa, đa phần người dan trong xã bội có điều
kiện để tham gia vào đời sống chính trị của đất nước Các quyền chính trị của
công dân được hiến pháp ghi nhận và ngày càng mở rộng qua các bản hiến pháp
1946, 1959, 1980 va 1992 Các quyển chính trị của công dan bao gồm những quyển sau;
* Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội Day là một trong những quyên
chính trị quan trong nhất của công dan, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền
làm chủ đất nước Đây chính là sự tự do về chính tri, có nghĩa là sự tự do của nhân
dan trong việc quyết định, điều chỉnh các công việc của họ cũng như công việc
của đất nước, Quyền của công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền
chính trị chiếm vị trí trung tâm trong các quyền về chính trị.
“Xét trong lịch sử lập hiến nước ta, quyển tham gia quản lý Nhà nước và xã hội
của cong dân chưa được ghi nhận ở Hiến pháp 1946 và 1959 Quyền này được ghi nhận ở Hiến pháp 1980(diéu 56) “Công dân có quyền tham gia quản lý công việc của nhà nước và xã hội” và Hiến pháp 1992 (điều 53) "Công dân có quyển tham gia quản lý nhà nước và xã hội” Qui định này của Hiến pháp 1992 đã bỏ cụm từ
”công việc của” làm cho nội dung được rõ ràng, chính xác hơn Ngoài ra điều 53 của Hiến pháp 1992 còn nói rõ hơn công dân tham gia thảo luận các vấn đẻ chung.
của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà
nước trưng cẩu ý dân Qui định này ở Hiến pháp 1959 và Hiến pháp 1980 không
có Đặc biệt quyên biểu quyết của công dan qui định ở điều 21 Hiến pháp 1946 (quyền phúc quyết) đã được khôi phục lại ở Hiến pháp 1992.
(Quyển biểu quyết của công dân được thực hiện khi nhà nước tổ chức trưng cầu
ý dân Hiến pháp 1992 ghỉ nhận lại quyền này ở Hiến pháp 1946 nhưng với ngôn
ngữ mới, dùng “biểu quyết” thay cho “phic guyếi” So với Hiến pháp 1959 và Hiến pháp 1980 thì đây là qui định mới, đáp ứng nhu cầu dân chủ ngày càng cao của nhân dan, Ghi nhận quyên biểu quyết của công dan, Hiến pháp 1992 thể hiện đây đủ bản chất nén dân chủ xã hội chủ nghia, thể hiện nhà nước ta thật sự tôn
trọng quyền quyết định tối cao đối với các vấn để trọng đại của đất nước là thuộc
vé nhân dan, thật sự tôn trọng quyển quyết định sáng suốt của nhân dan,
Trang 6Hội thảo khaa học : Các quyền cơ bản của công dan: Lý luận và thực tiễn
* Quyển bẩu cử và ứng cử: Quyền này được qui định ờ cả vốn tản Hiến phápnước ta Hiến pháp 1946 (điều 18), Hiến pháp 1959 (điều 23), Hiến pháp 1980
'điêu 57), Hiến pháp 1992 (điều 54) Nhìn chung, về nội dung các qui định tại các
điều trên là thong nhất sbau, nhưng sự thể hiện có khác doi chút ở Hiến Pháp
1992 Sự khác nhau này của Hiến pháp 192 thể biện như sau:
+ Thứ nhất, trong qui định ở điều 54 Hiến pháp 1992 đã bỏ cụm từ "Trừ những
người mất trí và những người bị pháp luật hoặc toà án nhân dân tưóc quyền do”của các Hiến pháp trước và thay vào đó cụm tir“theo qui định của pháp luật” Qui
định như thế này là hợp lý hơn, phà hợp với tính chất của Hiến pháp ~ là luật cơ
bản của nhà nước ~ còn những người không được bit cit sẽ có qui định trong các
văn bản qui phạm pháp luật khác.
+ Thứ hai, cum từ: Từ hai mươi mốt tuổi trở lên “đều có thé được bẩu” qui định &điều 57 Hiển pháp 1980 được thay bằng cụm từ “có quyển ting cử” là rất chuẩn
xác vẻ ngữ nghĩa, thể hiện đúng nội dung quyén ứng cử của công dân Việc thay
đổi này thực chất là chúng ta sửa đổi theo những qui định của hiến pháp 1946 và
Hiến pháp 1959.
* Quyển khiếu mại, tố cáo Qúa trình ra đời và phát tiển của nhà nước Việt nam
từ khi có sự lãnh đạo của Đảng là quá trình phát triển của nhà nước dân chủ nhân
dan, Sự ra đời của nhà nước Việt nam dân chủ cộng hoà đồng thời cũng là sự ra
đời của một nên dan chủ mới trong lịch sử Quyến tự do dan chù nổi chung vàquyển khiếu nại tố cáo nồi riêng ngày một hoàn chỉnh, được ghi nhận trong các
dao luậy co bản của nhà nước ta Mỗi một lần sửa đổi, ban bành hiến pháp mới thì
quyên khiếu nại tố cáo cùa cong dan lại được ghi nhận đậm nét hơn
~ Ở Hiến pháp 1946, mặc dù chưa có một điều riêng qui định về quyền khiếu.
nai tố cáo của công dan, nhưng đã tuyên bố các quyền tự do dan chủ hoàn toàn
của nhân dan (gồm 18 diéu) Hiến pháp 1946 đã thể hiện dy dủ tỉnh thần củanhững nguyên tắc dan chủ
- Hiến pháp 1959, tiếp tục ghi nhận các quyên tự do dân chủ của nhân dân
nhưng ở mức độ đây đủ hơn Đặc biệt, Hiến pháp 1959 đã giành một điều riêng
(điều 29) qui định về quyền khiếu nai, tố cáo của công dân: "Công dán có quyén
Thiếu nại, tế cáo với bất cứ cơ quan nào của Nha nước về những việc làm vi phạm
pháp luật của cán bộ và nhân viên nhà nước Các khiết nại, tốcáo phải được xem
xét và giải quyết nhanh chóng Người bị thiệt hai có quyên được bồi thường” Sựghỉ nhận này là cơ sở pháp lý quan trọng để cong dân thực hiện quyển giám sát
hoạt dong của cơ quan nhà nước vì lợi ích chung, đồng thời làm căn cứ để công.
dan bảo vệ lợi ich chính đáng của minh.
- Hiến pháp 1980 tiếp tục ghi nhận quyên khiếu mại, tố cáo của công dân nhưng
có thay đổi câu chữ và bổ sung thêm từ ngữ làm cho nội dung của điều tuật (điều
73) chính xác hơn Cụ thé:
+ Cụm từ “vé những việc làm vi phạm pháp luật” được sửa lại là " về những việc làm trái pháp luậi", Qui định như thế này là chính xác Thực tế, có những hành vi trái pháp luật cũng gây thiệt hai tới lợi ich của người khác chứ không phải chỉ những hành vi vi phạm pháp luật mới gây hậu quả xấu cho xã hội Qui định
Trang 7Hi thảo khoa học : Các quyén cơ bản củz công dan: Lý luận và thực tiễn
này cũng mở rộng đối tượng bị khiếu nại, tố cáo gồm cả nhân viên và cơ quan, tổ
chức tổ chức quản lý nhân viên đó nếu cơ quan, tổ chức này gây thiệt hại,
+ Điều 73 của Hiến pháp 1980 còn qui định thêm: “ xử Íý nghiềm mink đối với
người có hành vi xâm phạm lợi ích chính đáng của người khác và “Nghiêm cấm
việc ird thi” đối với người khiếu nại, tố cáo Qui định như vay chặt chẽ hơn, là
‘mot bảo đảm chắc chắn cho nhân dan yên tâm đấu tranh với những hiện tượng sai
trái và lợi ích của bản than mình cũng như lợi ích chung của xã hội.
- Hiến pháp 1992 vẫn ghi nhận quyền khiếu nại, 16 cáo của công dân (điều 74)nhưng có hai điểm sửa đổi và ba điểm bổ sung quan trọng:
+ Về điểm sửa đổi:
Thứ nhất, điều luật ghi rõ công dan có quyên khiếu nai, tố cáo với “cơ quannhà nước có thẩm quyển” chit không phải với “bất kỳ cơ quan nào của nhà nước”
như qui định của Hiến pháp 1980.
Thee hai, điều luật ghi rõ cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét và giải quyết
“irong thời hạn pháp luật qui định” thay cho cụm từ *phải được xem xét và giải quyết nhanh chóng” của Hiến pháp 1980 Qui định mới này của Hiến pháp 1992 chặt chẽ và ràng buộc hơn Bởi vì, qui định của Hiến pháp 1980 không đưa ra thời
hạn xác định để giải quyết khiếu nại, tố cáo Cụm từ “nhanh chóng” hiểu như thếnào cũng được; nó không có giới hạn cụ thể Điều này dé dẫn đến sự quan liều củacác cơ quan nhà nước có thẩm quyển
+ Ba điểm bổ sung thể hiện: Một là, phải xử lý kịp thời và nghiêm minh cả
những hành vi xâm phạm lợi ich của nhà nước, quyển và lợi ích hợp pháp của tap
thể chứ không riêng gì những hành vi xâm phạm quyển và lợi ích hợp pháp của
công dân Hai là, người bị thiệt hại còn được phục hổi cả danh dự chứ không chỉ được bồi thường vẻ vật chất Ba 12, không những nghiêm cấm việc trả thù người
khiếu nại, tố cáo mà còn nghiém cấm việc lợi dung quyền khiếu nại, tố cáo làm hại
người khác.
Đồng thời với qui định vé quyển khiếu nại, tố cáo của công dan, Hiến pháp
1992 cồn qui định trách nhiệm của đại biểu Quốc hội (điều 97) và đại biểu Hội
đồng nhân dân (điêu 121) phải trả lời những yêu câu kiến nghị của cử trí, xem xét, don đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dan.
* Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền được thông tin, quyền được hội
hop, lập hội và biểu tình: Là những quyền thuộc nhóm quyền dan chủ- chính trị
Các quyền này đã được tất cả các Hiến pháp nước ta ghi nhận, từ Hiến pháp 1946,
1959, 1980 đến 1992; sự ghỉ nhận này có kế thừa và phát triển Cụ thể:
- Hiến pháp 1946 qui định ở điều 10: “Cong dân Việt nam có quyểntự do ngôn luận Tự do xuất bản Tự do tổ chức và hội hop Ty đo tín ngưỡng”
- Hiến pháp 1959 điều 25 tiếp tục ghỉ nhận các quyển tự do dan chủ nhưng có sự
thay đổi như sáu:
+ Thứ nhất, bổ sung thêm quyển tự do báo chỉ và quyền biểu tình, đồng thời qui
định thêm “Nha nước đảm bảo những điều kiện vật chất cần thiết để công dâm
được hưởng những quyển đó” Ghi nhận này xác định trách nhiệm của nhà nước là
phải đảm bảo cho công dân thực hiện được quyền
Trang 8Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
+ Thứ hai, quyền tự do xuất bản được qu định ở Hiển pháp 1946 thì ở Hiến
pháp 1959 không dé cập nữa là phù hợp với tình hình kinh tế xã hội lúc bấy giờ
+ Tht ba, có sự tách điều luật “quyển tự do tín ngưỡng” trước kia được qui định
chung ở điều 10 Hiển phấp 1946 cùng với các quyền khác, thì ở Hiến pháp 1959
quyền tự do tín ngưỡng được qui định riêng ờ điều 26, đồng thời có bổ sung thêm
“theo hoặc không theo một tôn giáo ndo” Qui định này khẳng định thêm quyền
tự quyết định của nhân dân đối với tự do tín ngưỡng.
+ Thứ tư, xi định thêm điêu 38 về “không ai được lợi dụng các quyền tự do dân
chủ để xâm phạm đến lợi Ích của nhà nước và của nhân dân", Sự bổ sung nây so
với Hiến pháp 1946 là hợp lý, đảm bảo sự chặt chẽ của luật, tránh sự lợi dụng các
quyển tự do dân chủ của công dân vào mục đích xấu, ảnh hưởng tới lợi ích chung
của xã hội.
- Hiến pháp 1980 điều 67 va 68 kế thừa các qui định vẻ quyền tự do dan chủ ở
hiến pháp 1959 đồng thời có một số thay đổi:
+ Ở điều 67 qui định công dân có các quyền và có bổ sung là “phi hợp với lợiích của chủ nghĩa xã hội và của nhân dân” Ö điều 68 là “khong ai được lợi dung
10n giáo để làm trái pháp lui và chính sách của nhà nước"
+ Đặc biệt điều 38 và 25 của Hiến pháp 1959 được qui định chung thành một
điều của Hiến pháp 1980 (điều 67) Qui định gop lại như thế sẽ hợp lý hơn vì các
qui định này đều cùng điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực tự do dân chủ.cca công dân, thể hiện sự hợp lý của kỹ thuật lập pháp nước ta
~ Hiến pháp 1992 điều 69 qui định 6 quyền tự do dân chủ của công dân Trong đó.
có một quyển mới là quyển được thông tin Trong thời đại ngày nay, thông tin có
vị trí đặc biệt quan trọng, thiếu nó hoạt động của công dân ở mợi lĩnh vực sẽ kém hiệu quả Do đó, thông tin trở (hành một nhu cẩu mang tinh trội của công dan trong đời sống hiện đại Chính vì lẽ đó mà Hiến pháp 1992 đã qui định thêm quyển tự do thông tin của cong dân.
Điều đáng chứ ý là doạn cuối của điều 67 Hiền pháp 1980 “phi hợp với lợi fch
của chủ nghĩa xã hội và của nhân dân” đã được Hiến pháp 1992 điễn đạt đưới một.
hình thức nhẹ nhàng và uyén chuyển hơn , đó là”:heo qui định của pháp luật" màvẫn giữ được ý đồ của nhà làm luật
So với các Hiến pháp trước, điểm mới của Hiến pháp 1992vé quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo là bổ sung qui định trong điểu 70 “Các tn giáo đều bình
“đằngtrước pháp luật Những nơi thờ tu của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp
luật bảo hệ” Gh nhận bổ sung nàycho thấy nhận thức của nhà nước ta vé vấn dé
tín ngưỡng, tôn giáo có sự phát triển mới.
Các quyển tự do dân chủ của công dân được Hiến pháp nước ta ghỉ nhận đồng,
thời để cụ thể hoá các quyền này, nhà nước đã ban hành nhiều văn bàn qui phạm pháp luật như Luật báo chí, Luật xuất bản, Luật công đoàn để qui định một cách chặt chẽ, cụ thể nhằm đảm bảo các quyền của công dân trên lĩnh vực này.
“Trong nhóm các quyển chính trị, điều đáng chú ý là các qui định vẻ quyền bìnhđẳng của phụ nữ ở các Hiến pháp Việt nam.
'Nếu như Hiến pháp 1946 điều 9 chúng ta mới chi qui định mang tính chất chung
Tà “Dan bà ngàng quyền với dan ông vé moi mai” thì Hiến pháp 1959 điều 24 đã
Trang 9Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản cita công dâm: Lý luận và thực tiễn
nói zỡ hơn “có quyền bình đẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị ”.Hiến pháp 1980 điều 63 đã không dừng lại ở việc khẳng định quyền vẻ chính trịcủa phụ nữ mà còn qui định qui định trách nhiệm của Nhà nước và xã hội phải
“chdm lo nâng cao trình độ chính trị của phụ nữ” Hiển pháp 1992 điều 63 đã tiếp
tục ghỉ nhận nhưng có phát triển thêm “nghiéme cain mọi hành vi phân bigt đối xứvới phụ nữ, xúc phạm nhán phẩm phụ nữ” Qui định này đã thể hiện sự quan tâm
đặc biệt của Nhà nước đối với vị tri của người phụ nữ trong xã hội
Qua phân tích một vài nét về các quyền chính trị của công dân trong lịch sử
lập hiến Việt nam chúng ta thấy rằng: Các quyển chính trị của công dân Việt
nam luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và gift vị trí quan trong trong việctạo nên địa vị pháp lý của công dân Qua mỗi thời kỳ phát triển của đất nước, các
quyển chính trị của công dân đều có sự sửa đổi, bổ sung tương ứng với điều kiện
của đất nước Sự thay đổi các quyền chính trị của công dan trong các bản hiếnpháp của Việt nam là theo hướng tích cực Các quyền chính trị của công dânngày càng được mở rộng, ghỉ nhận chính xác hơn và có tính khả thi hơn
"Trên đây là những quyên chính trị hết sức phức tap và nhạy cảm Không thể ảotưởng thực hiện và bảo đảm các quyền này vượt khỏi điều kiện kinh tế xã hội của
dit nước Các quyển trên là cơ sở để nhân dân thực hiện quyền lực, bảo vệ các
‘quyén và lợi ích của mình Dé 24 mục đích và giới hạn mà Hiến pháp và pháp luậtnhằm đạt được Nhà nước và nhân dân ta không cho phép và kien quyết đấu tranhvới những thế lực lợi dung chiêu bài tự do dan chủ , để gay mốt dn định chính
trị xã hội, làm phương hại đến quyển và lợi ích của công dân Vì vậy, trích nhiệm.
của nhà nước là phải ghỉ nhận và đảm bảo cho công dan có điều kiện thực hiện cácquyển chính trị trong thực tế Công dân cũng có nghĩa vụ tôn trọng, thực hiện
nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật; cùng với nhà nước tích cực đấu tranh với
những hiện tượng xâm hại đến lợi ích của cá nhân, tập thể và xã hội nói chung
Tiến tới xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng Nhân dân lao động là chủ
nhân thực sự của đất nước,.
Trang 10Hội thảo khoa học : Các quyển cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
MỚI QUAN HỆ PHÁP LÝ CƠ BẢN GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN
'TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRI
TAS Nguyễn Thị Phuong
Dai học Luật Hà Nội
"Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời sau Cách mang thắng 8-1945 là
kết quả của sức mạnh đại đoàn kết giữa các dân tộc, các giai cấp, các ting lới
nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đăng cộng sản Việt Nam Dd là một nhà nước mà
ở đó nhân dân được thừa nhận là chủ thé, nguồn gốc tối cao của quyền lực nhànước Quyền lực các ec quan nhà nước đều xuất phát từ quyền lực của nhân dân
và hoạt động cia các cơ quan nhà nước đều hướng tồi phục vụ lợi ích nhân dân Vì
vậy mỗi quan hệ giữa nhà nước và cá nhân trong xã hội về nguyên tắc là bình đăng về mặt pháp lí Đây là nguyên tắc được ghi nhận trong các đạo luật cơ bản
của nhà nước, thé hiện thông qua các quyền và nghĩa vụ công dân cùng với những đảm bảo thực hiện từ phía nha nước,
'Trong lĩnh vực chính trị, mỗi quan hệ pháp lí cơ bản giữa nhà nước và cá nhân
trong x8 hội được thé biện thông gus các quyền và nghĩa vu cơ bản của công dân
được ghi nhận trong các bản Hiến pháp của nhà nước Việt Nam.Nội dung các
quyển về chính trị của công dân ở mỗi bản hiến pháp có khác nhau tuỳ thuộc vàođiều kiện kinh tế -xã hội,nhiệm vụ của nhà nước dé nhà nước có thé ghỉ nhận và đảm bảo thực hiện.Về cơ bàn, các gayén về chính trị của công dân qua các hiển
pháp mang tinh Kế thừa và phát triển theo hướng mở rộng quyền công dan và chú
trọng các biện pháp đảm báo thực h
'Việc thừa nhận quyền con người,quyền công dân trong hiến pháp không ngoàimục đích tôn trọng tự do cá nhân mà trong đỏ tự do về chính trị và tư tưởng là co bản, quan trọng nhất mang tính tự nhiên vốn có của con người Về vẫn đề này, bàn
"Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ 1776 khẳng định “Chúng tôi cho rằng những sựthật sau đây là hiên nhiên,rằng tất cả mại người sinh ra đều bình đẳng,rằng tạohoá cho họ những quyền không ai có thé xâm phạm được Đề đảm bảo cho các.
én này,chính phủ nào trở nên đối nghịch với các mục đích trên thi nhân dân cóquyền thay đổi hay phế bỏ rồi thiết lập một chính phủ mới dựa trên nền tảng
những nguyên tắc như vậy.Tổ chức các quyền lực của mình theo hình thức nào đó
để cho các quyền lực đó có khả năng đảm bảo an ninh và hạnh phúc của họ nhiền
=hất” Tự do, bình đẳng, dân chủ của con người cũng là mục tiêu của sự ra đời cácnhà nước dân chủ, tiễn bộ điều này được thể hiện trong Bản tuyên ngôn phậnquyền 1789 của nước Pháp “Mục đích của các tổ chức của con nguồi các quyềnnày đều là quyển tự do,quyển sở hữu,quyền được an toàn và chống áp bức”(điều2) và sự ra đời của nhà nước,cơ quan nhà nước là đảm bảo cao nhất cho việc
thực hte quyển con người,quyền công dan “Việc đảm bảo các quyền con người
va quyền công dân là đòi hải có một lực lượng công cộng.Lực lượng này được lập ta vì lợi ích của tất cả mọi người chứ không phải do lợi ích riêng của những người được giao sử dung 46” (điểu13)
Trang 11Hi thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễm
Điều đó giải thích tại sao ngay trong bản hiển pháp đầu tiên của nhà nước Việt
‘Nam dân chủ cộng hoà (1946),phan lời nói đầu đã trình trọng đưa ra 3 nguyên tắc.
là cơ sở cho việc ghi nhận nội dung hiển pháp Ba nguyên tắc đó là
~ Doan kết toàn dân không pháp biệt giống noi,gai trai,giai cấp,tôn giáo
= Đảm bao các quyển tự do dân chủ
~ _ Thực hiện chính quyền mạnh mẽ va sáng suốt của nhân dân,
Đó cũng là những nguyên tắc của chế định quyển và nghĩa vụ cơ bản của côn
din và được cụ thé hoá ti điều 6 "Tắt cả công dân Việt Nam đều ngang quyền vmọi phương điệu chỉnh tị kinh tévin hod” và * đều được tham gia chínhquyển và công cuộc én quốc tuỷ theo tài năng và đức hạnh của mình” (điểu7)
“Tham gia chính quyển là quyền cơ bản cũa công dân Quyền tham gia chính, quyền được thé hiện dưới nhiều hình thức khác nhau( có thé là trực tiếp hoặc gián tiếp) như tham gia thành lập cơ quan dân cử (Nghị viện nhần din và Hội đồng.
nhân dân các cấp), giám sát hoạt động các cơ quan nhà nước và có quyền bãi
miễn các đại biêu do mình bầu ra,phúc quyết về hiến pháp và những van đề liênquan đến vận mệnh quốc gia.Như vậy,thông qua việc thực biện các quyển nói trên,nhân dân đã khẳng định vai trỏ chủ thểquyền lực nhà nước của mình- điều không thé có được trong nhà nước phong kiến việt nam trước đó.Chế độ dân chủ.
.đã đem lại cho nhân dân việt nam những quyền eo bản nhất cia con người má
trong đó có những quyền biểu hiện của một xã hội phát triển như quyền phúc quyết hiến pháp và những vấn đề quan hệ đến vận mệnh quốc gia, quyền tự do.
xuất bản,quyền được bảo vệ về tính mang và tài sản.
Quyền được bio vệ các quyền và lợi ich hợp pháp của công dân được Hiến
pháp 1959 bổ sung bằng một thiết chế đặc biệt của bộ may nhà nước- He thông cơ
quan kiểm sát được thành lập từ trung ương đến địa phương.Hệ thống cơ quan
này có chức năng kiệm sắt việc tuân theo pháp luật cúa các cơ quan nhà nước từ
cấp bộ trở xuống nhằm trước hết bảo vệ quyên công dân Mở rộng quyền công, dân khi điều kiện kinh tế-xã hội cho phép là xu hướng tắt yếu trong sự phát triển
của nhà nước.Nhằm đề cao hơn nữa Nguyện công dân trong lĩnh vực chính trị đặc
biệt là trong lĩnh vực kiểm tra, giám sát moi hoạt động của nhà nước,khiểu nại và
tố cáo được thừa nhận là quyền cơ bản của công dân Đối tượng có thé bị khiếu.nại, tổ cáo là bành vị phạm pháp của nhân viên oo quan nhả nước.Trách nhiệm
của nhà nước là phải giái quyết nhanh chóng, Người bị thiệt hại vì hành vi phap
hap của nhân viên cơ quan nhà nước có quyền được bồi thường Để bảo bảo cho
màikhiếu,nại tố cáo của công dân được đảm bảo thye hiện thi mọi hoạt động.
của cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng nằm trong đối tượng,
chịu sự giám sát của Viện kiếm sát nhân dân.
Kế thừa những qui định của Hiền pháp 1946,1959 nhưng được thể hiện ở một
tư duy cụ thé hom trên tỉnh thin phát huy chế độ làm chủ tập thé của nhân dân laođộng theo nguyên tắc mỗi người vi mọi người mọi người vì mỗi người, Hiển pháp
sung,mở rộng các quyền công dân thé hiện sự đòi hoi cao hơn của cổng,dan đối với nhà nước điều đó cũng có nghĩa là trách nhiệm của nhà nước trong,
việc dim bảo quyền công dân nặng né hơn
Trang 12Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
Trong lĩnh vực chính trị,nêu như Hiển pháp 1959 không ghỉ nhận quyền tham
gia quin nhà nước và xã hội của công dân do điều kiện lịch sử thì Hiến pháp
1980 tiếp tục thừa nhận đó là quyền cơ bản của Sông dân,Tuy nhiên vé hình thức tham gia so với Tiến pháp 1946 có hạn chế hơn.cụ thé:
~ _ Nếu như Hiển pháp 1946,1959 ghỉ nhân công dân Việt Nam từ 21 tdi trởnên có quyền img cử đại biêư Quốc hội, Hội đồng nhân dân thì ở Hiến.pháp 1980 quyền tự img cử của cí in không được thừa nhận vì hiến
á trở lên đều có thể được bầu vào
“Quốc hội Hội đồng nhân dân các
= Nếu như Hiến pháp 1946 thừa nhân “một, số quyền mà nhân dan trực tiếp
tham gia quyết định những vấn đề về quyền lực nhà nước như quy én phúc quyết về hiến pháp và những vấn để quan hệ đền vận mệnh quốc gia, nghị viên họp công khai công chúng được vào nghe thì đến ‘Hi n pháp 1980những qyuén đó không được ghi nhận.Căn nguyên của vấn đề chính là tư
uy làm chủ tập thé bao trim nội dung Hiển pháp 198
Nghị quyết Đại hội dang toàn quốc lần thứ 6,7 đã thôi luồng ánh sing mới,là
sơ sở nên tng cho sự ra đồi của bản hiễn pháp của thời kỉ đội mới Hiển pháp
diém,tién bộ đồng thời khắc phục được những hạn chế của các bản hiển pháp
trước đó Được xây dưng trên nền tảng nguyên tắc tôn trọng các quyền con người
về chỉnh trị, dân sự,kinh tế,văn hoá và xã hội(điều 30) và các công ước quốc tế về
quyền con người mà Việt Nam tham gia kí kết,quyền chính trị của công dân trong,
hiển pháp 1992 được mở rông và chú trọng cơ chế đảm bao thực hiện.
Quan lí công việc nhà nước và xã hội là quyên và trách nhiệm của công dân
nhưng việc thừa nhận các hính thức tham gia quản I trong pháp luật thuộc thamquyển của nhà nước.Hiến pháp 1992 cụ thé hoá các hình thức tham gia quản lí tạo
co sở pháp lí để nhân dân thực hiện có hiệu quả quyền làm chủ của mình, Điều53
"Hiển pháp qui định “Nhân dân có quyền tham gia quân linha nước và xã hội thamgia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương,kiến nghị với cơ quan
nhà nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ỷ din’.
Vé cơ ban,b máy nha nước theo quy định của Hiến pháp 1992 được 18 chức theo nguyên táctập quyền tập trung dân chủ.Quyền lực nhà nước là thống nhất,
tập rung chủ yếu vào Quốc hội.Vì vậy Quốc hội giữ vị trí là cơ quan quyền lựcnhà nước cao nhất của nhà nước Những vấn dé cơ bản,quan trọng của nhà nước.chỉ có thể do Quốc hội quyết định.Tuy nhiên mở rộng dân chủ trực tiếp là xuhướng tắt yếu của thời đại mà Hiễn pháp 1992 đã cụ thê hoá tỉnh thần 46 tại điều 53.Quốc hội có quyền trưng cầu dân ý nếu như đó là vấn đề hệ trọng liên quan
dén vận mệnh quốc gialợi ích nhân dần Trong trường hợp này nhân dân có quyền
thể hiện ý chí trực tiếp của mình và Quốc hội sẽ quyết định theo ý chỉ và nguyệnvọng của nhân dân Trong lịch sử lập hiến nhân loại thì đây không phải là van démới và thực tế việc thực hiện quyền nay ở các quốc gia là thường xuyên, 6 nước
ta, bản biển pháp đầu tiên của nhà nước đã ghi nhận quyền này và Hiển pháp 1992
kế thừa nhưng ở mức độ hạn chế hơn.Tuy nhiên cho đến thời điểm này sự giống,
Trang 13Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực
nhau cơ bản ở hai bản hiền pháp là ae này chưa được thực hiện trên thực tế
giải về vấn đề này có nhiều quan điểm khác nhau nhưng theo cá nhân
xem lại trách nhiệm từ phía nhà nước nếu không mọi sự giải thích không thoả.
đáng chỉ là sự nguy biện cho hành vi mà đáng lẽ ra phải làm.
'Thực hiện quyền bau cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước,guyền khiếu
nại tố cáo về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tô chức kiih.
tế tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bắt cứ cá nhân nào là những hình thức tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân Hiển pháp 1992 mở rộng
các quyền này theo hướng đề cao dân chủ trực tiếp và trách nhiệm cũng như những dim bảo của nhà nước trong việc hưởng quyền của công dan Vi vậy việc
ban hành Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở,Luật trưng cầu dân ý,Luật bồi thường nhà.
nước là đòi hỏi tắt yếu của một nhà nitoc pháp quyền.
“Thời gian qua,một số quyền cơ bản của công dân không những không được
thực hiện trên thực tế mà còn bị vi phạm thô bạo,trắng trợn.Nguy hiểm hơn sự vi
phạm dé lại từ phía cơ quan nhà nước,những người có chức trách trong cơ quan
nhà nước Họ là những người được nhân dân tin tưởng trao quyền lực đáng lễ ra
họ phải sử dụng quyền lực đó để bảo vệ nhân dân, phục vụ nhân dân nhưng thực.
tế hoàn toàn ngược lại.Tệ hại hơn những hành vi đó lặp lại nhiều lần, ở nhiều lĩnh vực khác nhau mà tại nghị trường Quốc hội đã nói đến,bàn đến nhưng chưa đến.
nơi đến chốn Đó là những hành vi vi hiến Điều nguy hiểm là nếu chúng ta không.
có cơ chế để ngăn chặn kịp thời,xử lí nghiêm minh thì không những tính hiệu lực pháp lí tối cao của hiền pháp không được tôn trong,pháp luật không được thực hiên mà niềm tin của nhân dân đối với nhà nứơc,chế độ xã hội suy giảm.Sở dĩ có.
tình trạng đó một trọng những nguyên nhân sâu xa là chúng ta chưa có cơ chế bảo.
hiến phù hợp vì vậy quyền công dan chưa thật sự được tôn trong Thanh lập cơ
quan bảo hiển là đòi bỏi tất yếu của một nhà nước pháp quyền,là biểu hiện của
một xã hội văn minh, có dan chủ.Mọi hành vi vi phạm quyền công dân, quyên con
người được hiến pháp thừa nhận phải được xét xử bởi một cơ quan tài phán Co
quan này phải tương đối độc lập với các cơ quan nhà nước khác.
'Tóm lại.So với hon 200 năm lịch sử lập hiến nhân loại,con số 63 năm lich sử lập hiển việt nam quả là rit khiêm tốn.Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng trong lĩnh.
vực mỗi quan hệ pháp lí cơ bản giữa nha nước va cá nhân trong xã hội chúng ta
thật ding tự hào với những gì chúng ta đã làm được.Mọi cá nhân trong xã hội
không phân biệt nam,nữ thành phan xã hội.tin ngưỡng tôn giáo đều bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ, được tự do thé hiện ý chí của mình, được pháp luật bảo vệ tinh mang, tài sản, danh dự,nhân phẩm đó là mục tiêu phn đầu của nhân loại và
cũng là sự nghiệp của cách mạng Việt nam
10
Trang 14Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
VE CÁC QUYEN CHÍNH TRỊ CUA CÔNG DÂN Ở NƯỚC TA.
Hoàng thị Quỳnh Trang `
Văn phòng luật se CU HUY HÀ VŨ
Quyền chính trị là quyền cơ bản của công dân Củng với các quyền công.
dân khác, quyền chính tị của công dân được Hiễn pháp và pháp tuật ghỉ nhận và
đảm bảo (hực hiện là một trong những thành quả vĩ đại của cách mạng nước ta
phan ảnh sự làm cht về chính trị của công dân Việt Nam.
Trong điều kiện đổi mới hiện nay thì việc tiếp tục đảm bảo thực hiện các
quyền chính trị của công dân bằng pháp luật là điều kiện tiến quyết dé xây dựng,
phat triển đất nước Vì vậy, các quyền vẻ chính trị của người dân trở thành vấn dé
cấp thiết và được thể biện trong nhiều văn bản mà caa nhất là Hiến pháp Theo
đó, các quyền về chính trị bao gồm quyên tham gia quản lý nhà nước và xã hôi,tham gia thảo luận các vấn đề chung của nhà nước và địa phương, kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biều quyết khi Nhà nước tổ chúc trưng câu ý dân; quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước; quyền kiểu nại tô cáo Cụ thể về các quyền về chính trị và việc thực hiện quyển chính trị như sau:
1 Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của ci nước và địa phương, kiến nghị với co quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (quy định tại điều 53 Hiến pháp.
1992)
Đây là nhóm quyển chính trị quan trọng nhất của công dân nhằm đảm bảocho Nhà nước giữ cũng bản chất là nhà nước cúa dân, do dân, vì dân, đảm bảotính hiệu quả của các chính sách pháp luật được ban hành Hiến pháp 1946 đãkhẳng định: "tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt ndi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (điều 1),
1-1 Quyền tham gia quản I nhà nước và xã hột
(Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân được quy
định tk biến pháp 1946 theo đó công dân “đều được tham gia chính quyền và
công việc kiến thiết tuỳ theo tài năng và đức hạnh của mình” (Điều 7) Hiền pháp
1992, tại Điều 53 quy định: * Công dan có quyền tham gia quản lý nhà nước và xãhội Công dân có quyền bau cử và ứng cử vào các cơ quan quyên lực nhà nước;đóng góp ý kiến xây dựng phat triển kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục v.v của đấtnước; tham gia góp ý kien xây dựng hiển pháp va pháp luật; tham gia kiểm ta ,
giám sát hoạt động của các cơ quan quyển lực nha nước, các tổ chức xã hội
O địa phương, Điều 11 Hiến pháp 1992 quy định quyền làm chủ ở cơ sở của.
công dân: “ Công dan thực hiện quyền làm chủ của mình ở cơ sở bằng cách tham
gia công việc của Nhà nước va xã hội tổ chức đời sống công cộng” Cùng với
những quy định chung, Chính phủ đã có Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ban hành(Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, trong đó quy định các việc mà chính quyền cơ sở
phải công khai xin ý kiến của người dân và quy định cụ thể các công việc mà
Trang 15Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tién
người đân có quyển quyết định tại địa phương Cụ thể quy định tại Điều 4: *
Chính quyền địa phương có trách nhiệm thông tin kịp thời và công khai để nhândin biết những công việc chính sau: 1 Chính sách, pháp luật nhà nước 2 Các
quy định của nhà nước và chính quyền địa phương về thủ tục hành chính giải quyết các công việc có liên quan đến dân ” tại Điều 6: “ Nhân dân ở xã, thôn, làng, Ấp, bản ban bạc và quyết định trực tiếp những công việc chủ yếu sau: ” tại Điều 9 quy định những việc chủ yếu đưa ra nhân dân bàn hoặc tham gia ý kiến
trước khi Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân xã quyết định đồng thời quy định.
tại Điều 10 phương thức thực hiện
Bảo dim sự tham gia của nhân ân vào công việc quản lý nhà nước ngoài
Hiến pháp còn được quy định trong nhiều luật: Luật Bau cử Quốc hội và Hội
đồng nhân dân, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức.
Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp.
uật, Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Phòng, chống tham những, trong đó quy định cụ thể các điều kiện, hình thức, phương thức để nhân dân tham gia vào hoạt động.
quản lý của Nhà nước như việc các đại biểu, các cơ quan nhà nước phải tiếp nhậi
và giải quyết các đề xuất, kiến nghị, khiếu nại của người dân, tiếp thu các ý kiến
đồng góp vào các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành, các chương trình,
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Các luật về các tổ chức chính trị - xã hội như.
Luật Công đoàn, Luật Thanh niên, Luật Mặt trận Tổ quốc cụ thé hóa quy định của.
Hiển pháp về vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội tham gia công việc quản lý.
nhà nước,
'Việc tham gia trên chỉ tực hiện được khi công dân có nơi và có người lắng.
xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của người dân ”
Về vai trò và nghĩa vụ hợp tác của người đại biểu nhân dan với cử tri trong.
thực biện "quyền tham gia", Điều 97 Hiển Pháp quy định "Dai biểu Quốc hội.
không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bau cứ ra mình ma còn đại diện cho
nhân đân cả nước" Như vậy, về nguyên tắc, mọi công dân đều có quyên tiếp xt
và yêu cầu đại biểu QH lắng nghe ý kiến của mình và phản ánh trung thực ý kiến.
đó với QH và các cơ quan nhà nước hữu quan Trong khi đó, tại địa phương, đại biểu HĐND có nhiệm vụ chủ động "động viên nhân dân tham gia quản lý Nhà
nước" (Ð.121 Hiển pháp).
‘Nhu vậy, nền tảng Hiến định đã ghi nhận quyền tham gia của nhân dân vào đời sống chính trị và quá trình ra quyết định của cơ quan nhà nước, đặc biệt là
quyền yêu cầu người đại biểu nhân dân lắng nghe và truyền đạt ý kiến của nhân
dân đối với chính sách và pháp luật Quyền chính trị trên còn được thé hiện rt rõ
trong hoạt động lập pháp Xuất phát từ nền tảng Hiến pháp và xem xét ban chat
của pháp luật và các chính sách thé hiện trong các văn kiện pháp lý, có thé lập
12
Trang 16Hội thao khoa học : Các quyền cơ bản của công dan: Lý luận và thực tiễn
uận những fy do và ý nghĩa chính trị của việc công chúng tham gia vào hoạt động,
lập pháp như sau:
DSi với hoạt động lập pháp Xuất phát từ nền tảng Hiến pháp và xem xét
bản chất của pháp luật và các chính sich thé hiện trong các văn kiện pháp lý, có thể lập luận những lý do và ý nghĩa chính trì của việc công chúng tham gia vào
hoạt động lập pháp như sau:
Pháp luật do các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước ban hành theo sự ủynhiệm của người dân; do đó người dân có quyền có ý kiến về việc đặt ra pháp
luật Sự uỷ nhiệm ở đây không phải là người dân giao phó hoàn toàn cho nhà
nước mà phải có quyền kiểm tra giám sát trên thực té và gop ý kiến vào hoạt động.
của các cơ quan nhà nước.
Pháp luật được ban hành như một mặt bằng chuẩn chung nhằm điều chỉnhhành vi của tat cả công dân trong xã hội Tuy nhiên trong số dé luôn xuất hiện các
nhóm lợi ích khác nhau thậm chi mâu thuẫn nhau chính vì vậy nhà làm luật luôn
phải tính đến các khác biệt này để làm sao dung hoà lợi ích của các nhôm igi íchkhác nhau mà vẫn phải đảm bảo lợi ích chung và công bằng cho toàn xã hội thậm
chí phải xây dmg các ngoại lệ để cho phù hợp hơn với một nhóm lợi ích nào đó.
Vi vậy, sự tham gia ý ki
chỉnh bởi chính sách và pháp luật sẽ giúp bảo đảm tính thực tê của pháp luật, và
qua đó bảo đâm quyền và lợi ích chính đáng của tit cả các bên liên quan khi các nhóm lợi ích đều để thé hiện tiếng nói của minh trong quá trình tham gia hoạt
cđộng lập pháp vi vậy luật ban hành mang tính khả thi cao Hiện nay chính phú, uỷ
‘ban nhân dân, hội đồng nhân dn đã tiên hành tạo điều kiện cho nhân dân tham
gia vào quá trình soạn thảo pháp luật, chính sách như việc công bố dự thảo luậtlây ý kiến người dan ví dụ như trang web www,nguoidaibieu.com.vn của Hộiđồng nhàn din thành phó Hồ Chí Minh tổ chức tham vấn về một số vấn để của.thành phố: môi trường, nhà ở tái định cư, vấn đề văn minh đô thi Hiện nay ở
‘Viet Nam đã xuất hiện các hình thức sơ khai của vận động hành lang, Vận độn ông
"hành lang thé hiện sự chủ động tham gia có hiệu quả hơn của các nhóm lợi ích đ
‘voi việc ban hành các văn bản pháp luật Còn về mặt tiêu cực có thé dẫn tới việc
bóp méo pháp luật phục vụ ‘gi ích riêng của một nhóm lợi ích nào đó vì vậy nhà
lước cần xây dựng các quy phạm pháp luật đề điều chinh vấn đề này dé phát huy
hiệu quả tích cực của vận động hành Jang '
“Tóm lại dé phát huy việc tham gia của công dân cần:
~ Tạo điều kiện hơn nữa cho công dân tham gia góp ý dự luột từ giai đoạn
sớm trong quy trình lập pháp: giai đoạn sáng kiến lập pháp và giai đoạn soạn thio
Cho phép công dân tiếp cận các thông tin trong quá trình lập pháp là điều kiện
đảm bảo vận động trung thực.
~ Bỗ sung quy định vé lấy ý kiến nhân dân vào các dự luật dé cử trì và các tổchức có thé bay tỏ quan điềm và cung cấp thông tin cho các nhà lập pháp và chính
phủ Cơ chế này nên là cơ chế đối thoại xã hội mờ thông qua các kênh chính thức
‘va không chính thức (báo chí) và phải có phản hồi từ cơ quan nhà nước.
Trang 17Hội thảo khoa học : Các quyên cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
- Cần tạo ra một khuôn khổ pháp lý nhằm kiểm soát các tổ chức, cá nhân,
hiệp hội hoạt động trong lĩnh vực vận động chuyên nghiệp và phân biệt hoạt động
này với những đóng góp tự nguyện của công dân vào quá trình lập pháp.
“Cho phép gia hạn xem xét các dự án luật chính sách mà công luận có nhiều
ý kiến khác nhau và áp dụng hình thức Đối thoại cổng chúng (public hearings),
tạo ra các địa chi để công dân trực tiếp bày tô các kiến nghị của mình và bat buộc.
phải có sự phản hồi tranh luận từ phía cơ quan soạn thảo pháp luật
1.2 Quyén biếu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dan
“Trong thời gian qua, Nhà nước đã tổ chức nhiều hoạt động lấy ý kiến đóng.góp của nhân dân vào việc xây dựng Hiến pháp và một số văn bản luật Mặc dùVậy, cho đến nay vẫn chưa có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể những vấn đềnào là vấn đề chung của cả nước, trước khi cơ quan nhà nước ban hành Hiển pháp.hay văn bản luật nào đó cần phải đưa ra lấy ý ý kiến đóng góp của nhân dân; thủ tục.lấy ý kiến đóng góp của nhân dân được tiến hành ra sao; cơ quan nhà nước nào.chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ này nên từ khi thành lập nước, quyền trưng,cầu ý dân chưa một lần được thực hiện trên thực tế
Ở nước ta, bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 đã cỏ qui định tại điều 21:
“Nhân dan có quyền phúc quyết về Hiền pháp và những việc có quan hệ đến vậnmệnh quốc gi: Điều 32 qui định: “Những việc có quan hệ đến vận mệnh dụ
gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết, nếu hai phần ba số nghị viên đồng ý ” Đến
Hiến pháp năm 1959, việc trưng cầu ý dân được qui định trong Điều 53 (giao Ủy
ban thường vụ Quốc hội quyết định) Hiến pháp năm ee qui định việc trưng cầu
ý dân trong điều 100 (giao Hội đồng Nhà nước quyết định), còn Hiền pháp nim
1992 qui định trong điều 53 và điều 84 (giao Quốc hội quyết định) Tuy nhiên, do
chưa có cơ chế thực hiện, nên những qui định nói trên, trong thực tế chưa được
- in phải xây dựng cơ chệ để công dân có thé thực hiện quyền
này Theo ý của tôi thì cần có song song hai trường áp dụng: một là trưng cầu ý
dn tự động và hai là trưng cầu ý dân theo đẻ nghị Trưng cầuý dân tự động tức làmột số nội dung mà theo đó khi xảy ra thì cơ chế trưng cầu tự khởi động mà
không cần có sự cho phép của các cơ quan quyền lực nhà nước và các cơ quan
“quyền lực nhà nuée cũng không có quyền ngăn cản Trưng cầu ý dân theo đề nghị
là việc chính phủ hay một tổ chức xã hội ¡ như MTTQ đề nghị Quốc hội biểu quyếtthông qua việc trưng cầu ý dân về một vấn đề hệ trọng nào đó Đà thực hiện được
cả hai phương án trên nhất định phải có một uỷ ban độc lập thực hiện Theo ý k
của i th! uy ban này nên trực thuộc Quốc hội quân lý và chỉ ó tách nhiệm bảo
cáo trước quốc hội
2,Quyền bầu cir và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước
Quyển bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước được quy định
trong điều 54 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: * Công dân,không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tin ngưỡng, tôn giáo, trình độ.văn hoá, nghề nghiệp, thời han cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bau
14
Trang 18Hội thảo khoa học : Các quyền cơ ban của câng dân: Lý luận và thực tiễn
cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyển ứng cử vào quốc hội và hội đồng
nhân dân theo quy định của pháp luật” "Công dan nước CHXHCN Việt Nam,
không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, in ngưỡng, tôn giáo, tình
4 win hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đêu có quyŠn bầu cử
và đi 2] tudi trở lên déw có quyén ting cử đại biéu Quốc hội theo guy định của pháp luật”, (Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Điều 2)
Luật Bau cử đại biểu HĐND 2003 có qui định nội dung mới rắt quan trọng.
"Đó là hôn, làng, áp, bản, buôn, phum, sóc, tô dân phổ, khu phd, khôm có quyền
ng dân chủ ở nước ta hiện nay qui định tên tạo điều kiện cho người dim trực
tiếp lựa chọn, giới thiệu người vào cơ quan quyền lực Nhà nước 6 cắp cơ sở đẻ
thay mặt mình thực hiện quyền lực Nhà nước Đây là qui định hoàn toàn phù hợp
và cần thiết trong giai đoạn hiện nay
Tuy nhiên luật hiện tại vẫn cồn bỏ trồng nhiều quy định mà trong tương Iainhất định phải hoàn thiện nhự: mới chỉ quy định các quy trình tổ chức bầu cửtrong nước còn bỏ trồng phần quy định việc ứng cử và bau cử đối với ngườiNam ở nước ngoài Cho dù ở nước ngoài thi họ vẫn là công dân Việt Nem
“Người có quốc tịch Việt Nam là công din nước CHXHCN Việt Nam” (Luật Quốc
tịch, khoản 1, Điệu 4) Nếu theo như quy định hiện nay thì người Việt Nam ở
nước ngoài không thé tiến hành việc img cir đyợc còn việc bằu cử thị chỉ có thểthực hiện được khi quay trở lại Việt Nam thực hiện vào dip tổ cbức bầu cử, Hiện tại, khi chưa thể tiến hành việc bau cử và ứng cử cho người Việt Nam ở nướcngoài được thì cần tạo điều 'kiền hơn nữa cho kiều bào thực các quyền chínhtrị để chứng tỏ rằng kiều bao là một phần Khong thé tách khỏi của dân tộc
Nam, thực biện chính sách đại đoàn kết dân tộc Hay quy định về việc bãi nhiệm
ow biểu khi họ không còn xứng đáng với sự tin nhiệm của người dân Tuy nhiên,Hiến pháp cũng nhu các văn bản luật khác chưa có điều khoản nào xác định dại biểu có hành vi như thé nào sẽ bị coi là không xứng đáng với sự tin nhiệm củanhân dân, không có các điều khoản n ghỉ rõ đại biểu quốc hội không được phép cô
‘nhting hành vi nào Điều này dẫn đến những khó khăn nhất định khiến cho chế độ
cử tri bãi nhiệm đại biểu không thể thực hiện được trong thực tế,
3 Quyền kiểu nai, tố cáo: quy định tại điều 74 Hiến pháp 1992 theo đó:
“Cong dân có quyển khiếu nại tổ cáo với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền vềnhững việ làm trấi pháp luật của cớ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xãhội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bắt cứ cá nhãn nào Việc giải quyết khiếu nại
16 cáo phải được cơ quan nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn phap luật
ey định Mọi hình vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ich hop pháp
ủa tập thể và của công dân phải được kịp thời xử lý nghiêm minh Nghiêm cấm
việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tổ cáo để vu
Trang 19“Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
khống, vu cáo làm hại nguc
ng tổ cáo và lợi dụng quyền khi
rit tích cực đảm bảo cho hoạt động khiếu nại, tố cáo diễn ra dân chủ thật sự Hon
nữa, khiếu nại, tố cáo là một kênh thông tin quan trọng phản hỏi lại ý kiến của.người dân trong hoạt động của nhà nước Nhờ đó, nhà nước có thể kiểm tra tinh
đúng đắn trong hoạt động thực tiễn của những đường lối, chính sách do minh ban anh, từ đó có thêm cơ sở thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản
Wy.
7 nay, tinh trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp, đông người, kéo dai diễn
biến hết sức phức tạp, thái độ diễn ra rất gay gắt Tình trạng trên thể hiện sự bức.
xúc tất lớn của người dân Họ bức xúc vì thứ nhất do sự việc vi phạm diễn ra, thir
bai là vì không thé nào bằng lòng với cách thức giải quyết khiéu nại tố cáo của.
chính quyền mà cụ thể ở đây là việc giải quyết nhiều khi né tránh, làm ngơ và không giải quyết tận gốc các vấn dé 1g phải công dân không biết quy định cũng như trình tự giải quyết khiếu nại tố cáo là phải đến cấp đầu tiên là cấp cơ sở Nếu công dần cảm thấy thật sự tiếng nói của họ được lắng nghe và sự việc được tôn trọng giải quyết thi tinh trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp như hiện nay sẽ được.
am thiêu đáng kẻ Như vậy, van đề đặt ra không đơn giản là giảm các đơn thư
kiếu nại, tố cáo mà thực chất là giải quyết khiếu nại, tố cáo hiệu quả va sử dụng, như một kênh thông tin phản hồi Giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện quyền.
khiếu nại, tố cáo của công dân:
~ Sự phối hợp của toàn bộ các ngành chức năng cũng như sự hợp tác của.chính quyền cơ sở trong việc giải quyết Quy định nghĩa vụ hợp tác của chính
quyền với các cơ quan giải quyết như là thu thập chứng cứ, tạo điều kiện để tiếp.
cận nguồn thông tin,
~ Có thái độ tích cực quyết khiếu nại, tố cáo của người dân như thực.
hiện nghiêm túc việc tiếp dân, giải quyết các vấn đề một cách triệt 48,
~ Cần tuyên truyền để nâng cao ý thức hiểu biết pháp luật của người dân dé
người dân mạnh dạn thực hiện quyền của mình trong phạm vi pháp luật quy định ,Quyền khiếu nại, tổ cáo là một quyền hiến định của công dân Việc giải quyết khiéu nại, tổ cáo hiệu quả không chỉ ôn định góp phan làm én định xã hội
mà còn nâng cao niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước
mà còn là kênh thông tin phản hồi để nhà nước thực hiện công việc quan ký hiệu quả hơn thông qua đó góp phân hoàn thiện hệ thống chính trị.
‘Tom lại, các quyền về chính trị của công dân là phần quan trọng nhất trong.
số các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân vi vậy việc đảm bảo thực hiện các
quyền về chính trị của công dân là điều kiện tiên quyết để phát triển nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa và tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị hướng tới mục tiêu xâycựng nha nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì din
16
Trang 20Hội thảo khoa học : Các quyén cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
NGUYEN TAC BÌNH DANG - NHÌN NHÂN TỪ GÓC ĐỘ CÁC QUYỀN
CHÍNH TR] CUA CONG DAN
ThS Pham Thị Tinh
Khoa Hành chính — Nhà nude
Quyền công dân và quyén con người là một nhân tố quan trong trong mụctiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển của lịch sử loàingười đã chứng minh sức mạnh to lớn nhu cầu về quyền tự do Xuất phát từ vai
tnd, giá trị của quyền mà trong tự duy pháp lý, vấn đề quyỀn công dân đã ở thành,
nội dung chính của lịch sử lập hiến Trong hiển pháp của tất cả các nước quyềncông dân được đặc biệt quan tâm, nội dung này chỉ phối đến kết cầu của bản hiểnpháp, thường được đặt lên hang đầu trong hiển pháp của nhiều quốc gi
Ngay từ khi mới ra đời, nha nước Việt Nam đã nhận thức sâu sắc tằm quan
trọng của vẫn đề quyén con người, uyên công dẫn tong sự phát iỂn của xã hội
“Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 như một lời tuyên bd bắt hủ; Tắt cả mọi người
sinh ra đều có quyên bình ding, Tạo hóa cho họ những quyền sống, quyền tự do
và quyển mưu cầu hạnh phúc Bản Hiến pháp đầu tiên của Nha nước Việt Nam.
dân chủ cộng hòa cũng trang trọng ghi nhận: * Tất cả công dân Viết nam đều ngang quyên về moi phương diện : chính tr, kính tế, văn hóa" (1
bi chất nhà nước, mục tiêu phát tiền vi con người, đặc biệt lã the
tâm của nhà nước, khắc phục thải độ ky thi, phân biệt đổi xử trong việc thự
các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, pháp luật Việt Nam luôn qui định các.
\guyên tắc tôn trọng quyền con người, tính nhân đạo, hiện thực, thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ và mọi công dân đều bình đăng trước pháp
Int Các nguyên tie này, thực chất ik quan điểm, tư tường chỉ đạo cho việc xây
dựng và thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân nói chung Là bộ
phận không thé thiếu của chế định, các quyển công, dân trong lĩnh vực chính trị
cũng được xây đựng và dim bảo thực hiện theo các nguyên tác đó Sự bình ding
vé quyền chính trị có ý nghĩa quan trọng góp phan khing định mức độ dân chủ
trong quá trình phát triển bộ máy nhà nước, Trong phạm vi bài viết này chỉ xin đề
cập một khía cạnh : nguyén tốc bình đẳng- nhin nhận từ góc độ các quyên chínhtrị
"Nguyên tắc bình đẳng la một trong những nguyên tắc cơ bản của chế định, cómối liên hệ với tắt cả các nguyên tắc khác, tạo nền tảng cho việc xây dựng qui chế
pháp lý công dân Tuân thủ triệt đễ nguyên tắc bình đăng, tức là nhà nước đã tạo
ở ce ý quan trọng, có hiệu quả nhất cho việc thực hiện quyền con người,
ign phương châm: *Vige công nhận phẩm giá và những quyên Bình đẳng bắt
ai bắt dị của mọi thành viên trong cộng đồng nhân loại là nên tảng của tự do,
công lý là hòa bình trên thé gid” (2) Nguyên tắc này cũng khẳng định tính nhân
đạo của hệ théng pháp luật, thể hiện sự quan tâm của nhà nước với từng thànhviên tronh xã hội và hoàn toàn phù hợp với Tuyên ngôn thể giới về nhân quyền:
“Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một cách
bình ding.”
Trang 21Hii thao khoa học : Các quyén cơ bản của công dân: Lý luận và thực tién
Là một ngành luật chủ đạo, Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội
cơ bản, quan trọng nhất tạo nền tang chế độ nhà nước - xã hội Trong lĩnh vực chính tri, Luật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc thực
hiện quyền lực nhà nước, các hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nude và
mỗi quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống chính trị (3) Vì vậy, dim bao sự
bình đẳng của công dân trong lĩnh vực chính trị có ý nghĩa hết sức quan trong,
góp phần nâng cao hiệu quả công cuộc xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước.'Có thé xem xét theo những khia cạnh sau đây:
“Thứ nhất: Mọi công dân déu bình đẳng trong việc tham gia hoạt động quản1ý nhà nước và xã hội; tham gia thảo luận các van dé chung của cả nước và địa
phương; kiến nghị với các co quan nhà nước; biểu quyết khi nhà nước tô chức
trưng câu ý dân.
‘Theo Điều 53 Hiến pháp 1992, đây là nhóm các quyển chính trị quan trong, đảm bảo cho mọi công dân khẳng định vai trỏ của mình trong việc: hình thành bộ.
máy nhà nước thông qua quyền bau cử, ứng cử; đóng góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật; tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương: có quyền khiếu nại và tổ cáo việc làm trái pháp luật của các cơ quan nhị
nước, tô chức chính trị, tổ chức xã hội hoặc bắt kỳ cá nhân nào; có quyền biểu.
"hình thức dân chủ trực tiếp, pháp luật còn qui định thực hiện quyên dân chủ thông,
qua hệ thống cơ quan đại điện bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân, thông qua tổ chức của mình như: Mặt trận t6 quốc Việt nam, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn
thanh niên
Hơn nữa, pháp luật còn qui định công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do
phát biểu ý kiến, thể hiện quan điểm của minh về các van dé chung của xã hội và
lịa phương Công dân có quyền tự do hội họp, thảo luận và giải quyết các vấn đẻ
thuộc nội bộ cơ quan nhà nước, tô chức xã hội hay khu dân cư, nhằm đóng góp Ý
kiến cải tiến các hoạt động chung, pháp huy qui chế dân chủ tại cơ sở 1y phát huy quyền làm chủ, chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện chế độ thủ trưởng và đề cao vai trò của các tô chức đoàn thể, pháp luật qui định rõ cán bộ, công chức được quyền tham gia ý kiến đối với: chủ trương, giải pháp thực hiệnnghị quát của Đảng, pháp luật của nhà nước có liên quan dén công việc của co
quan; kế hoạch công tác hàng năm, phong trào thi đua; các biện pháp cải tiến lề lối làm việc; kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và đề bạt cán bộ, công,
chức; thực hiện chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của các thành viên; nội qui và qui chế cơ quan.(4) Thống nhất quan điểm này, Qui chế dân chủ ở xã ban
hành năm 1998 và Pháp lệnh Dân chủ cơ sở ban hành năm 2007 cũng khẳng định chính quyền địa phương có trách nhiệm thông báo công khai cho dân biết: chính sách pháp luật của nhà nước; thủ tục hành chính có liên quan đến dân; kế hoạch, cdự toán ngân sách, thu chỉ ngân sách địa phương, điều chỉnh địa giới hành chính;
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân và quyết định của Ủy ban nhân dân; các
chương trình dự án được Nhà nước hoặc các tổ chức và cá nhân đầu tư (5).
Đồng thời pháp luật cũng qui định rõ trách nhiệm của Ủy ban nhân dân trong việc
18
Trang 22Hội thảo khoa học : Các quyền co bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
tạo điều kiện cho các tổ chức đoàa thé tham gia xây hp cũng cố chính quyền,thực hiện chế độ thông báo và trả lời kiến nghị của các 16 chức đoàn thẻ, (6)Bên
cạnh công khai trong lĩnh vực chính tị, trong những năm gần đây nhà nước còn
ban hành nhiều văn bản đảm bảo sự công khai, quyền cung cắp thông tin trong.nhiều lĩnh vực khác như: Luật Kế toán năm 2003, Luật Kiểm toán năm 2005, LuậtNha ở năm 2005, Luật phòng chống tham những năm 2005
Bay thực sự là những quyền cơ ban của công dân trong lĩnh vực chính trị cóliên quan trực tiếp đến việc thực biện quyền lực nha nước Thông qua các quyềnnày, nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp đóng góp ý kiến cho việc hoạch định chính.sách, ban hành pháp luật, qui chế có liên quan đến lợi ích hợp pháp của từng cánhàn và của cả cộng đồng Từ đó, họ có quyền yêu cầu nhà nước xem xét lại cácqui định, quyết định của cơ quan nhà nước, nhân viên nha nước trấi pháp luật,xâm hại quyền và lợi ích chính đáng của người dân Ý nghĩa lớn lao nhất của
“quyền này là thé hiện vai trỏ làm chủ của người dân với vận mệnh của đất nước,
vai trò giảm sắt của nhân dan với hoạt động các cơ quan nhà nước Trong những
điều kiện nhất định, qui định này còn được xem là giải pháp hữu hiệu nhằm hạn.chế khả năng tùy tiện, quan liêu hóa trong hoạt động các cơ quan nhà nước, bởimỗi chúng 'ta đều ý thức được: "hậw qué của sự tùy tiện của nhà nước xáy ra ở
bat kỳ đâu mà ở đỗ có hoạt động của nhà nước )
_Thứ hai: Mọi công din đều bình đẳng trong việc bẦu củ, ứng cử đại bi Quá bội và dai biểu Hội ding nhân dân, tham gia hình thành hệ thống cơ quan dan cứ.
“Theo Hiến pháp 1992: “Công dan không phân biệt dân tộc, nam nữ, thànhphân xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú,
‘dik mười tâm tuốt trở lên đều có quyên bdu củ và đủ hai mươi mot tuổi trở lên
có ting cứ vào Quốc hội và Hội đằng nhân dân theo qui định của pháp 1uật"(8) Công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tên
giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, người ứng cử phải hội đủ cáctiêu chuẩn: đủ 21 tuổi, có guyén bầu cử, có phim chất đạo đức tốt, có khả năng
thực bu, được MTTQVN giới thiệu ra img cổ, có đủ số phiếu
theo qui định của luật 7
Mỗi củ tri đều được ghi tên trong danh sách bau cứ, được bỏ một lá phiếu,giá trị các lá phiếu như nhau, đều cỏ quyền khiêu nại về danh sách cử tri theo quiđịnh pháp luật Ngoài ra để đảm bảo tỷ lệ phụ nữ tham gia cơ quan đại điện, pháp.luật qui định: “Số đại biểu là phụ nữ do Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến trên
cơ sở đề nghị của đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt nam,bảo đảm dé phụ nữ có số đại biểu thích déng” (9) Luật bau cù Đại biểu Hội đồng
nhân dân năm 2003 cũng qui định phải đảm bảo số lượng thích đáng đại biểu Hội
đồng nhân đân là phụ nữ Sự bổ sung trên nhăm đảm bảo bình đăng giới trong
hoạt động chính tri, huy động mọi kha năng, những đồng góp tích cực của phụ nữ
đối với sự phát triển chung của xã hội
'Đặc biệt dé tạo điều kiện cho người gia yếu, tàn tật, người dang chữa bệnhđược thực hiện quyền bầu cũ, pháp luật còn qui định việc thành lập hòm phiếu
Trang 23Hội thảo khoa học : Các quyền cơ ban của công dân: Lý luận và thực tiễn
phụ và tổ chức đơn vị bỏ phiếu tại các bệnh vi
nuôi người tan tật
Bau cử là một hoạt động xã hội của con người Muốn cho hoạt động này đạt
kết quả tốt, cũng như để dim bảo cho cuộc bau cử được tiễn hành dân chủ cần
phải tuân thủ triệt để các nguyên tắc Có những nguyên tắc áp dụng chung cho.
mọi hoạt động xã hội, nhưng cũng có nguyên tắc mang tính đặc thù của hoạt động,
bầu cử, Pháp luật qui định 4 nguyên tắc bau cử: phổ thông, bình dang, trực tiếp và
bỏ phiếu kín Nêu như các nguyên tắc khác chỉ được áp dụng trong một giai đoạn.
nhất định, thì nguyên tắc bầu cử bình đẳng phải được tuân thủ trong suốt quá trình
bầu cử từ khi lập danh sách cử tri cho đến khi kết thúc, tuyên bi quả bầu cử.
Sự bình đẳng không chỉ thể hiện ở các chủ thé có quyền bau cử, quyền ứng cử, bình đẳng trong sự tự do lựa chọn ứng cử viên, việc phân chia đơn vị bau cử, giới
thiệu các ứng cử viên, vận động bau cử mà cả trong việc xác định người tring
cử.
'Thứ 3: Sự bình đẳng trong việc qui định tiêu chuẩn các chức danh trong co
quan nhà nước.
Chính phủ, Ủy ban nhân dân, hệ thống cơ quan xét xử bao gồm Tòa án nhân.
dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương và các Tòa án quân sự; các cơ quan kiểm
sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương,
và các Viện kiểm sát quân sự có chức năng riêng, thực hiện những nhiệm vụ nhất định, vì vậy mỗi chức danh phải đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn riêng phù
hợp với chuyên môn mà họ đảm nhiệm .
‘Theo Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân, Pháp lệnh Kiểm sát viên năm 2002, đều qui định: mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân
tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo nếu có đủ tiêu chuẩn về đạo đức phẩm chat,
trình độ chuyên môn, sức khoẻ, có đủ thời gian làm công tác thực tiễn, có năng,
lực thực biện nhiệm vụ theo qui định của pháp luật, được Hội đồng tuyển chon
chức danh đề nghị đều có thể được bổ nhiệm làm Thảm phán và Kiểm sát viên.
“Tiêu chuẩn các chức danh tư pháp theo pháp lệnh hiện hành có thé nói đã có sự đổi mới quan trọng theo hướng đề cao tính chuyên môn trong hoạt động nghé nghiệp của Tham phán và Kiểm sát viên, nhằm tạo ra sự bình đẳng giữa các chủ.
thể, đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tư pháp
nói chung Trong Pháp lệnh cán bộ, công chức đều qui định mọi công dân nêu có
đủ năng lực trình độ, phẩm chất đều có quyền tham gia vào các chức danh, vị trí
công tác trong cơ quan nhà nước theo qui định của pháp luật .
'Thứ 4: Nguyên tắc bình đẳng được thé hiện trong hoạt động của hệ thong cơ
quan xết xi: `
Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, thể hiện bản chất dân chủ của nhà nước và được qui định trong các Hiển pháp Việt Nam Hệ thống,
‘co quan tư pháp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lơi ích hợp.
pháp của công dan Vì vậy, pháp luật qui định Tòa án nhân dân thông qua chức
năng xét xử “có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của nhà mước, của tập
„ nhà an dưỡng, nhà hộ sinh, nhà
20
Trang 24Hội thão khoa học : Các quyền cơ bản của công dân; Lý luận vis thực tiễn
thể; bảo vệ tinh mang, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công đâm (10)Đảm bảo hoạt động xét xử của Tòa án, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002
Qui định: “Tòa án xét xử theo nguyên tắc mọi công dân déu bình đẳng trước pháp luds, không phân biệt nam nit, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội,
địa vị xã hội, cá nhân, cơ quan, tỏ chức, don vị vũ trang nhân dân và các cơ sở
sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phân kinh tế đều bình đẳng trước pháp
huge”(11)
Đây là nguyên tắc co bản chi phối việc thực hiện các nguyên tắc khác trong
tổ chức và hoạt động của Tòa án như: Khi xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia, Hội thắm ngang quyền với Thẩm phán, Tham phán và Hội thẩm độc lập chỉ tuân
theo pháp luật, Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số; xét xử công khai
trừ trường hợp do luật định, Tòa án dim bảo quyền bào chữa của bị cáo, người
tham gia tổ tụng quyên dùng tiếng nổi, chữ viết cia dân tộc mình trước tòa; Tòa
án thực hiện chế độ hai cắp xét xt
Đảm bảo nguyên tic bình đẳng, mọi hành vi phạm tội, mọi tranh chấp pháp lýđều phải được xét xử theo đúng qui định pháp luật, không phụ thuộc vào yếu tố.chủ quan hoặc khách quan Đồng thời tôn trọng, quyền và nghĩa vụ của công dankhi tham gia tố tụng Tuy nhiên, để nguyên tắc này thực hiện có hiệu quả cần áp
dụng đồng bộ nhiều giải pháp như: hoàn thiện hệthống, pháp luật, làm tốt công tác
giải thích phip luật và hưởng din công tác xét xử, nâng cao năng lực trình độchuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của Thắm phán và Hội thẳm, tăng cường côngtác kiếm sắt hoạt động xét xử,
Trên cơ sở đen cứu chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân,
chúng lôi iẹ
~ Các quyỀn vA ngiia vụ cơ bên của công dân trong lĩnh vực chính trị luônđược kế thừa và phát triên qua các Hiến pháp Việt Nam, trong đó có những quyền
đóng vai trò nền ting phát huy dan chủ, đảm bảo sự tham gia của các tng lớp,
nhân dân vào hoạt động chung của cộng đồng như: quyền tham gia quân lý công,
việc của nha nước và xã hội, quyền bau cử Dù được xây dựng trong những điềukiện và hoàn cánh khác nhau, thé chế hóa nhiệm vụ chính tị của nhà nước trong,
từng thời kỷ, sone các quyền va nghĩa vụ cơ bản của công dân nói chung và các
quyền trong lĩnh vực chính trí nói riêng đều xây đựng trên nguyên tắc bình đẳng,không có sự phân biệt đối xử về bat kỳ lý do nào như dân tộc, giới tính, tínngưỡng, tôn giáo, điều kiện kinh tế, thời hon cư trú Xem xét các qui định củapháp luật hiện hành, có thé khẳng định rằng ở Việt Nam không hề có sy phân biệtđổi xử giữa các thành viên trong xã hội
~ Nguyên tác bình ding không chi thé hiện trong hoạt động xây dựng mà còn
trong quá trình thực thi pháp luật, nhằm nghiêm cắm các hình thức phân biệt đối
xử và truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những hành vi kỳ thị phân biệt đối xửtrong xã hội, Nhà nước đã và đang thực hiện nhiều chính ích đầm bào bình đăng
giới, bình đẳng các dân tộc, thực hiện chính sách xã hội với những đổi tượng có
hoàn cảnh khó khăn như: thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có công,
Trang 25Hội thảo khoa học : Các quyén cơ bản của công đản: Lý luận và thực tiễn
với đất nước, người giả, người tàn tật, trẻ mồ côi, đồng bào ở vùng khó khăn do
ảnh hưởng của thiên tai .
- Đảm bio sự bình đăng trong các quyền chính trị của công dân có ý nghĩa quan
trọng chỉ phối đến sự bình đẳng của công dân trong tắt cả các lĩnh vực khác như:
kinh tế, dân sự, văn hóa và xã hội Do đó, hoàn thiện hệ thống các bảo đảm cho việc thực hiện các về quyển chính trị là vấn đề có ý nghĩa Trước mắt chúng ta cần hoàn thiện một số qui định có liên quan như: ban hành luật trưng cỉ
nghiên cứu sớm ban hành luật tiếp cân thông tin là vấn đề có ý nghĩa đảm bảo.
“quyền công dân trên nhiều lĩnh vực; táng cường công tắc kiểm tra, giám sát, tăng
cường công tắc tuyên truyền nâng cao nhận thúc của các thành viên trong xã hội.
“Tên DIETS Tia pap mabe Việt nan dân chủ cộng ha nin 1946
2 Xem Lại nói đầu Công uc que cdc quyên din sự và chín ị, 1966
3 Xen Giáo tình Led Hiến pháp Vig Nam, Tring Bai học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dn, 2008 0-8
* xem Điễu 17 Nghị dh cba Chính phủ sb 71/1998 Bạn ảnh qui chế đực hiện dn chủ tong hoạt động của cơ XXem Qui chế thục biện din ch 6x8 Ban bành kim theo Nghị định 8 29/1998/ NDLCP ngày 11/5/98 cia
Chính phù), Php lah din chủ cơ sử tm 2007.
` Xem Điễu 125 Luậ T che Hội động nhân dân và Ủy bạ nhân dn nam 2005
* Xem Bản ính tùy tận ei thà nước PGS.TS Nguyễn Đăng Dung
LÊ Xem Điêu $4 Hida phập nước Cộng hò xi bội hủ ghia Việ Nam năn 1992
® Xem Điệu 10 Luật bu cứ Đại giệi Qube ội bô sung nàm 2001,
LŠ Xem Điệu 126 Hn php nước Cộng hôaxãhội chủ neha Việt Nam năm 1992
`! Xe Điu & Luật TỔ chức Tòa nhân din năm 2002
2
Trang 26Hội thảo khoa học : Các quyền cơ ban của câng dân: Lý luận và thực tiễn
HOÀN THIỆN CÁC QUYÈN, NGHĨA VỤCUA CONG DAN VIỆT NAM TRONG GIẢI DOAN HIỆN NAY
TS Nguyễn Minh Doan
Đại học Luật Hà Nội
Hoan thiện các quyền, nghĩa vụ của công dân Việc Nam trong giai đoạn hiệnnay là vấn đề lớn va vô cùng phức tạp, nó đối hỏi phải tiến hành đồng bộ nhiều
gidi pháp với những bước di thích hợp Do vậy, dưới đây chỉ là những phác thảo
chưa thật đây đù và hoàn chỉnh vé những nội dung cơ bản cần đề cập đôi với vẫn
48 này, song chúng tôi vẫn mạnh dạn trình bày trong hội thảo mong các vị đại
tiểu động góp kit bộ sung dé hoàn thiện.
1 Hoàn thiện các quyền, nghĩa vụ của công din Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay là vấn đề mang tính khách quan và cấp thiết
nati nói chung, xã hội
những bước tiến dai trong việc giải phóng con người, mang lại cho conngười chất lượng cuộc sống ngày một tốt hơn Sự vận động và phát triển đi lêntiệc: sống xã hội dẫn đến đội hỏi có tính khách quan phải việc hoàn thiện cácquyển, nghĩa vụ của công dan, đáp ứng nhu cầu, đòi hồi của nhân dan trên các
lĩnh vực khác nhau của đời sông xã hội Nhân dân Việt Nam đã và đang từng
‘bude tiến tới tự quyết định lấy vận mệnh của mình
‘Vain dé hoàn thiện các quy! ïa vụ của công dân Việt Nam còn xuất phát
từ đôi hỏi của công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt
Nam xã hội chủ nghĩa và quá trình mở cửa, hội nhập, hợp tác quốc tế của.
‘Nam hiện nay.
- Sau hơn hai mươi năm đổi mới Việt Nam đã đạt được những thành tựu
đáng kể trêncác lĩnh vực khác nhau của đới sông xã hội như tình hình chính trị ổnđình, kinh tế đắt nước có sự tăng trưởng khá nhanh, xã hội không ngừng phát
triển, đời sống nhân dân ngày cảng được cải thiện, nâng cao, quan hệ giữa Việt
‘Nam và các nước trong khu vục cũng như trên thế giới được củng co và phát
triển, vị và thé của Việt Nam không ngừng được củng có và ning cao Dân chủtrên các lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, chính tị, xã hội, tư tưởng đềuđược mở rng, Tắt cả những điều đó đòi hỏi các quyền và nghĩa vụ của công dân
phải được hoàn thiện hơn, nhằm phát huy vai trò tích cực hơn nữa của công dân trong đời sống xã hội.
~ Nhà nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của nhândan, do nhân dé, vì nhân dân, rong đó con người là giá tị cao quý nhất, sự pháttriển của cá nhân con người về mọi mặt là mye tiêu cao cả nhất, vì thế các giá trị
của con người phải được pháp luật thửa nhân và tôn trọng Vi vậy, quyền con
người, quyền công dân phái không ngừng được mở rộng, được tôn trọng, được
bảo vệ và phải có tinh hiện thục Chức năng và mục dich của nha nước phép
quyền là đưa lại tự do, hạnh phúc cho con nguoi nên nhà nước không chỉ tuyên bỗ
một hệ thống rộng lớn các quyển tự do của công dân mà quan trọng hơn là phải
Trang 27Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
tạo ra một cơ chế đồng bộ bảo đảm cho các quyền, tự do đó được thực hiện trên
thực tế Đồng thời phải ngăn chặn và loại bỏ mọi sự xâm hai đối với các quyền và
tự do đó, bảo đảm không ngừng mở rộng, làm phong phú thêm các quyền, tự do
của công dân, Phải bảo đảm mọi hoạt động, mọi cỗ găng của nhà nước, của xã hội
đều nhằm phục vụ cho hạnh phúc của con người Các quyển và tự do của con
người được ghi nhận trong hién pháp và luật phải trở thành hiện thực chứ không
phải là những lời tuyên ngôn Nhà nước phải đơn giản hoá các thủ tục hành chính
theo xu hướng ưu tiên lợi ich cho cá nhân, nhà nước có trách nhiệm với các cá nhân và phải chịu trích nhiệm pháp lý vi những viphạm pháp luật của mình.
- Hiện nay xu hướng toàn câu hóa đang diễn ra trên hau hết các lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội, các quốc gia đều thực hiện chính sách mở cửa, hộinhập, die biệt la sự phat tiền như vũ bão của công nghệ thông tin đã làm cho cácquốc gia, dân tộc ngày cảng tùy thuộc vào nhau nhiều hơn Nhiễu vấn đề pháttriên xã hội được đặt ra không chỉ đối với mỗi quốc gia mà đối với cả nhân loạinói chung, việc giải quyết chúng cũng đòi hỏi phải có sự cố gắng của từng quốc gia và của cả cong đồng quốc tế Điều này dẫn đến sự quan tâm của các quốc gia,dân tộc vào việc bảo vệ và phát triển quyền con người, quyền công dân không chỉtrong đất nước mình mà đổi với cả các quốc gia khác, Nói cách khác vấn đề
quyên con người, quyền công dân đang là mục tiêu phần đấu của cả nhân loại,
những lực lượng tiên bộ trên toàn thé giới Chính vì vậy, mỗi quốc gia, dân tộccần có sự hợp tác chặt chẽ với các t6 chức quốc tế, các quốc gia khác trong việc.bảo vệ, phát triển về quyển con người, quyền công dân Việc mở cửa, hội nhập.quốc tế cũng tạo nên áp lực từ phía các tô chức quốc tế và các quốc gia khác đổi
với việc hoàn thiện và phát trién các quyền tự do, dân chủ của công dân ở Việt
Nam.
2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện các quyền, nghĩa vụ của công dân
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
+ Hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến quyền, nghĩa vụ của
công dân,
> Hoàn thiện các quy định trong Hiển pháp về các quyén, nghĩa vụ cơ bản
của công dân Cụ thé là cần thay đồi tên của chương V của Hién pháp chorộng hơn, phủ hợp hơn với nội dung của nó Bởi chương V quy định về "quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân” song trong chương V không chỉ có quyền, nghĩa
vụ cơ bản của công dân ma còn chứa đựng cả những nội dung liên quan đến
quyền con người nói chung, với cả những người không phải là công dân (Điều 81:
“Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam phải tuân theo Hiển pháp và pháp luật Việt Nam, được Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền lợi chính đáng theo
pháp luật Việt Nam; Điều 82: Người nước ngoài đấu tranh vì tự do và độc lập dân
tộc, vi chủ nghĩa xã hội, dân chủ và hoà bình hoặc vì sự nghiệp khoa học mà bị
bức hại thì được Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho
cu trú) Quyền con người theo chúng tôi có nội hàm rộng hơn quyền công dân (di
là công dan hay không phải công dân đều có quyền được hưởng các quyền con
người, do vậy cần thiết kế rõ ràng hơn vấn đề quyền con người trong Hien pháp
”
Trang 28Hội thao khoa học : Các quyên co bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
chứ không nên chỉ đừng lại như Điều 50 “các quyền co người vẻ chính trị, dân sự,
kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng, thé hiện ở các quyền công dân và được.
quy định trong Hiến pháp và luật” Với cách tiếp cận như vậy trong Hiến pháp thì
“quyền con nguời chỉnh là quyền công dân, vô hình chung chúng ta đã làm hẹp dinội him của quyền con người, trong Khi quyền sen người và quyền công dân chỉthống nhất chức không đồng nhất với nhau.
ing dân không có quy định về biện pháp bảo đảm sẽ dẫnđến việc thực hiện nò đôi khi mang tính hình thức Chưa kể là một số quyển côngdân được quy định trong Hiển pháp nhưng chưa chủ ÿ đến tịnh khả thi cúa nó
trong điều kiện thực tế của Việt Nam hiện nay 4
~ Hoàn thiện các luật về quyền và nghĩa vụ của công dân Dé các quyền va nghĩa vụ co bản của công dân được ghi nhận tong Hiển pháp có thé thực hiệnđược thì chúng cần được cụ thể hoá trong các luật thống thường Do vậy, ngoài
`iệc hoàn thiện các quy định của Hién pháp còn cần phải nhanh chóng cụ thé hoá
các quyển nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiển pháp bằng các luật cụ thểtrong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Ching hạn, quyền của công dân
được Hà quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân trong điều 53 của Hiển pháp cần phải được cụ thé hoá bằng Luật trưng cầu ý dân, có như vậy thì quyển
46 của công dân mới có khả năng được thực hiện trên thực tế.
= Hoàn thiện các quy định về cơ chế rổ chức thực hiện để bảo đàm tinh khả
thí của các quy định về quyên và nghĩa vu của công dân trên thực tế, Ghi nhận.
các quyền, nghĩa vụ công dân mới chỉ là điều kiện cần, điều kiện đủ là phải hiện thực hóa các quyền và nghĩa vụ đó, tạo ra các điều kiện thực tế để các quyền,nghĩa vụ đó trở thành hiệp thực Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân chỉ
có thể được thực hiện hiệu quả trên thực tế khi cơ chế tổ chức thực hiện chúng
được quy định phù hợp, chặt chẽ Chẳng han, quyền bãi đại biểu Quốc hội
và đại biêu Hội đồng nhân dân của cử tri nếu dai biểu đó không xứng đảng với sự.tin nhiệm của nhân dân chỉ có thé thực hiện hiệu quả khi luật quyđịnh rõ là có từ
bao nhiêu % sô cử trì đề nghị bai “miễn một đại biểu nào đó thì bắt t buộc cơ quan
a nước có thẩm quyền phải tổ chức cho cử tri bỏ phiếu bãi miễn đối với đại
biểu đó.
+Cũng số: các bảo đảm về quyển, nghĩa vụ của công dân
+ Cling cổ bảo đảm về mặt pháp lý đối với các quyền và nghĩa vụ của côngđân Ghi nhận nhiều hơn các bảo dam về quyển, nghĩa vụ công dân trong phápuật, Việc ghỉ nhận đầy đủ trong pháp luật các quyền và nghĩa vụ của của công
dan và những biện phip bào đâm thực hiện chúng là bảo đảm pháp lý quan trong
nhất khẳng định sự ý chí và nguyện vọng của Nhà nước đối với các quyền vànghĩa vụ đó của công dân Chỉ khi pháp luật ghỉ nhận thì cơ hội để thực hiện
chúng một cách hợp pháp mới được đặt ra cho công dân và cho nhà nước cũng,
"như các 16 chức khác trong xã hội
~ Củng cổ bảo đảm về chính trị - tư tưởng đối với các quyên và nghĩa vụ của
“công dân Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong Hiếnpháp phân ánh địa vi pháp lý của công dân, biểu hiện moi quan hệ chặt chẽ giữa
Trang 29Hội tháo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
nhà nước và công dân Do vậy, tổ chức và hoạt động của nhà nước, thái độ củanhà nước, những chính sách của nhà nước trong quan hệ với các công dân thuộc
các dân tộc khác nhau, các thành phản xã hội khác nhau trong xã hội sẽ là một trong những điều kiện quan trọng bảo đảm sự bình đẳng, cơ hội như nhau cho các
cá nhân công dân được thy hưởng và phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp,
lý cơ bản của công dân, Chẳng han, tư tưởng mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật; Nhà nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thông nhất
của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam Nhà nước thực hiện chính
sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cắm mọi hành vi ky
thị, chia rẽ dân tộc Công dan có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham
gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan
nha nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cau ý dân Công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tin ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bau cử va đủ
hai mươi một tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đống nhân dân.
theo quy định của pháp luật,
~ Củng cổ bảo dam về kinh tế - xã hội đối với các quyền và nghĩa vụ của công dân Không ngừng nâng cao các điều kiện vật chất dé người dân được hưởng.
các quyền tự do dân chủ, quyền con người, quyền được hưởng hạnh phúc, quyền.
bầu cử, quyền thông tin, được thông tin, tự do đi lại, tự do cư trú, tự do về thânthể, không bj bắt, giam trừ trường hợp do pháp luật quy định Thực hiện hòa
nhập xã hội, tao cơ hội dim bảo sự bình đẳng cho mọi người về các quyền hướng.
vào các nhóm xã hội quan trong bị thiệt thoi trong phát triển, dé bị tôn thương,
trong đó có các nhóm quan trọng như phụ nữ; trẻ em; thanh niên; dân tộc thiểu số;
người tàn tật; người cao tuổi; đồng bào vùng khó khăn.
Ngoài ra còn phải quyết những vấn đề xã hội khác liên quan đến phát triển xã hội ở từng giai đoạn nhất định như vấn đề chính sách với gia đình liệt sỹ,
với những người có công đang gặp khó khăn trong cuộc sống đời thường ; vấn đề
nạn nhân chất độc da cam, việc nuôi dưỡng chăm sóc các thương binh nặng ;
vấn đề di dân tự do từ các tinh phía bắc vào các tỉnh phía nam; sự chuyển dich
dân cư từ nông thôn ra thành thị; điều kiện sống của công nhân tại các khu công,
nghiệp; vấn đề trẻ em lang thang ; vấn đề người Việt Nam, nhất là chị em phụ
nữ ở vùng sâu, vùng xa kết hôn với người nước ngoài và các thế hệ con cháu của.
họ được sinh ra từ các cuộc hôn nhân đó; vấn đề người nước ngoài làm ăn, sinh
sống tại Việt Nam; vấn dé nhà ở và giải quyết nha ở cho người nghèo, những.
người có thu nhập thấp; nhà công vụ, nhà cho thuê, bảo tồn các khu phố cô; người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam; di dân tái định cư; vấn đề ach tắc trong giao thông đô thị và trật tự an toàn giao thông, tai nạn giao thông; vấn đề an toàn lương.
thực, thực phẩm trong điều kiện nền nông nghiệp ban; van đề mê tin dj đoan; các
tệ nạn xã hội; nạn bạo hành với phụ nữ và trẻ em; sự phân ting xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường va rat nhiều những van đề xã hội khác đang hang
ngày hàng giờ phát sinh trong đời sống xã hội đồi hỏi nhà nước va xã hội cần
Trang 30Hội thao khou học : Các quyền cơ bản của công dan: Lý luận và thực tiễn
phải giải quyết, Việc giải quyết tốt các vấn đề trên sẽ tạo điều kiện cho việc công
dan thực hiện tốt các quyền, ty do của minh
+ Thiết lập co chế thực thi pháp luật liên quan đến các quyền, nghĩa vy
công dan có hiệu quả
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Tiép tục cải cách vàhoàn thiện bộ may nhà nước theo tỉnh thân nhà nước pháp quyền xã hội chú nghĩacủa dân, do dân, vì dân Dé nâng cao hiệu qua Thực biện pháp luật trong tiến trìnhđổi mới toàn điện đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyên Việt Nam đời hỏihải tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhànước cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay góp phần nâng cao chất
lượng hoạt động của bộ máy nhà nước, Day nhanh công cuộc xây đựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa trên các mặt “hé chống thé chế chức năng, nhiêm
vụ td chức bộ máy; cán bộ, công chức; phượng thức hoạt động Định ré nhữngviệc nhà nước phải làm và bảo đâm đủ các điều kiện để làm tối Cụ thể là
“Xây dựng cơ chế vận hành của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trên.
co sở hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm nguyên tắc tắt cả quyền lực nhà.
ước thực sự đều thuộc w nhân dân, bảo đảm sự phân công, phối hợp chặt chẽ,hop lý giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành phá;
và tư pháp Kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu quà hoại động của Quốc h
tiến phương thức hoạt động của Chính phủ, xây dựng một nên hành chính din chi, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hoá; tô chức hợp lý Hội đồn;
nhân dân, kiện toàn các cơ quan chuyên môn của UY ban nhân dân; cải cách tổ
chức, néng cao chất lượng và hoạt động của các cơ quan tự pháp, nâng cao tinhthần tách nhiệm của các cơ quan tư pháp trong công tác điều tra, bắt, itruy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy ra những trường hợp oan sai
= Mông cao vai trồ của các tổ chức phi nhà nước trong thực thỉ pháp luật
quan dén quyén công dân Có thé nói hệ thông các t6 chức phi nhà nước ở
‘Nam là khá đa dang và có vai trò hết sức to lớn trong việc bảo vệ quyển lợi
chính đáng của công dân Không chỉ đại diện cho quyển, lợi ích chính dáng của
công dân, các tổ chức phì nhà nước còn là môi trường dé công dân rên luyện và
thực hiện khả năng của mình, ích cực tham gia vào ede hoạt động kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội của đất nước Trong giai đoạn hiện nay chúng ta cần tiếp tục
phát huy vai tò của các tổ chức chính trị xã hội như đảng cộng sản, mặt trận,
công đoàn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ rong việc bảo vệ các quyền, tự do của công dân, nhất là trong việc tạo điều kiện để công dân tham gia img cử và bầu cửvào các cơ quan quyền lực nhà nước, tham gia đóng góp ý kiến vào các văn bênluật quan trọng của nhà nước, các kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội củađất nước trên quy mô cả nước cũng như từng địa phương.
+ Xa hội hoá hoạt động bảo vệ quyén con người, quyền công dân Bảo vệquyển và nghĩa vụ co bản của công dân, quyền con người không chỉ đòi hỏi sự cổ
gắng của nhà nước mà còn đòi hỏi sự tích cực, chủ động từ phía các tỏ chức xã
" Ding Cộng sin Việ Nam, văn kiện đại hội đại biểu (oản quốc lẫn thử X, Nb Chính tị quốc giá 2006, 253,
Trang 31Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tién
hội, các cá nhân khác nhau trong xã hội Chú trọng đến việc củng cố và mở rộng,
các tổ chức trợ giúp pháp lý cho công dân như đoàn luật sư, các cá nhân luật sư,các trung tâm trợ giúp pháp lý, các chuyên gia pháp luật, các văn phòng, công ty
"uật, hội luật gia, các trung tâm địch vụ pháp lý cho công dân Trong xu hướng dân
chủ hoá hoạt động tư pháp cần nghiên cứu thành lập mạng lưới các tổ chức hỗ trợ
tư pháp dé hỗ trợ đắc lực hoạt động của các cơ quan nhà nước đảm bảo tính kháchquan, chính xác và ding luật Ngoài việc ting cường cũng cổ đoàn luật sư, nâng
cao vị trí, uy tín của luật sư trong các phiên toà, cản cùng cổ các công ty luật, văn
phòng tư vẫn, địch vụ pháp lý Quy định rõ các nguyên tắc, nội dung hoạt động của các tổ chức trên để chúng thực sự phát huy được tác dụng của minh trong đời
sống pháp lý nhất là giúp đỡ các tổ chức, đơn vị, các cá nhân hiểu biết thêm về pháp luật, đấu tranh chống lại những việc làm sai trái, tắc trách của các cơ quan
pháp luật bảo vệ có hiệu quá quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân.
Day nhanh tiến độ thành lập các trung tâm trọng tài phi chính phủ đồng thời mở
xông mạng lưới dich vụ pháp luật tạo điều kiện cho chúng hoạt động có hiệu qua.
+ Tăng cường hợp tác quốc tế vì quyền con người, quyền công dân
Đấu tranh và hợp tác với nhau là quy luật chung của nhân loại trong giai
đoạn hiện nay Có thé nói không một quốc gia nào lại có thể phát triển nhanh mà
không cần den sự hợp tác, giúp đỡ của các quốc gia khác trên các lĩnh vực khác
nhau Vấn đề bảo vệ và phát triển quyển con người, quyền công dân cũng không nằm ngoài quy luật trên Do vậy, các 16 chức quốc tế và cộng đồng thé giới nói
chung có vai trò hết sức to lớn trong việc hợp tác, giúp đỡ các quốc gia, dân tộc
trong việc giải quyết vấn dé quyền con người, quyền công dân, nâng cao đời sống, của nhân dân, nhất là đối với các quốc gia nghèo, chậm phát triển Trước hết các
tổ chức quốc tế phải đưa ra những chuẩn mực chung có tính chất pháp lý về quyền
con người để các quốc gia đối chứng và hoàn thiện các quyền công dân, quyền con người trong quốc gia của minh dé phn đấu, hoàn thiện Quyển con người -
đó là những khả năng tự nhiên vốn có tối thiểu mà mỗi cá nhân sinh ra phải có,
không do ai ban phat, trao tặng và không một t6 chức hay cá nhân nào được phép.
xâm hại như quyền sống, quyền tự do cá nhân, quyền kết hôn, quyển mưu cầu hạnh phúc Việc nhận thức và thực hiện các quyền con người là một quá trình
đấu tranh khó khăn, phức tạp giữa các quốc gia và các dân tộc Cuộc dau tranh
không ngừng của nhân loại về quyển con người đã đạt được những thành tựu rất
đáng kể trong việc tạo ra những điều kiện tôi thiểu cho sự tồn tại và phát triển tự
do của con người Trong đó thành tựu đáng kể nhất trong lĩnh vực quyền con người là việc thừa nhận có tính chất quốc tế về các quyền, tự do tối thiểu của mỗi
cá nhân con người ở bắt kỳ một quốc gia nào trong các văn kiện chính trị - pháp
lý Văn kiện dau tiên phải kể đến là lênchương Liên hiệp quốc năm 1945, tron,
đó đã tuyên bố một trong những mục đích của tổ chức này là sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhân đạo nhằm mang lại sự tôn trọng đối với quyền, tự do cho tat
‘ca mọi người không có sự phân biệt đối xử, Đây là văn kiện chính trị - pháp lý cótính chất nền tang cho việc hợp tác sau này của các gia, các dân tộc trong
lĩnh vực bảo vệ quyền, tự do của con người Văn kiện có tính chất quốc tế quan
28
Trang 32Hii thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lj luận và thực tiễn
trọng nữa là Tuyên ngôn thế È quyền con người năm 1948 của Đại hội dong
liên hiệp quốc Trên oo sở sự phát triễn của văn minh nhân loại Tuyên ngôn đã
xác định số lượng tối thiểu về các quyền, tự do mà mỗi cá nhân con người phải có
trong các lĩnh vực chính tri, kinh tế, văn hóa, xã hội Mặc đà Tuyên ngôn không,
phải là văn kiện pháp lý có tính bắt buộc mà có tính chất khuyến cáo đối với các.
quốc gia, các dan tộc, song nó đã có một ý nghĩa thực tế vô cùng to lớn Trên co
sở của Tuyên ngôn một loạt các vn kiện pháp lý quốc tế có tính chất bat buộc vẻ quyền con người đã được soạn thảo và thông qua Điển hình là Công ước quốc tế
về các quyển dân sự va chính trị và Công ước về các quyền kinh
hội của con người đã được thông qua vào năm 1966 và có hiệu lực vào năm 1976.
"Ngoài ra còn có rất nhiều văn kiện và các thỏa thuận quốc tế khác về quyền conngười được soạn thảo và thông qua Các văn kiện có tinh chất quốc té về quyền.con người đã được nhiều quốc gia trên thế giới thừa nhận, tham gia và thực hiệnbing cách chuyển höa chúng thành các quy định của pháp luật quốc nội và tạo ra những điều kiện cần thiết cho chủng được thực hiện trên thực tế Ở nước Cộng.
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành thì: “các
quyển con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và pháp luật” Đồng thời Việt Nam đã ký kết và tham gia nhiều điều ước quốc tế song,phương va đa phương về quyền con người, từng bước nội địa hóa nhiều nội dung
của các điều ước đó thành các quy định cụ thể về quyền, tự do cúa công dân Việt
"Nam Chẳng hạn, những năm gin đây Nhà nước Việt Nam đã tham gia các công
ước quan trong như Công ước về loại bỏ hình thức phân biệt đổi xử với phụ nữ.1979; Công ước về quyền dân sự, chính trị 1966; Công ude vé quyền trẻ em 1989,
“Công ước về quyền của phụ nữ
Không chi dừng lại ở việc ghi nhận các quyền, tự do của con người trong các.
văn kiện khác nhau mà các 16 chức quốc tế, các quốc gia đã có những hoạt động
thực tiễn thiết thực để các quyền, tự do đó được thực hiện trên thực tế như thực hiện việc đánh giá về tình hình thực hiện nhân quyên ở các quốc gia khác nhau, thực hiện việc lên án đối với những quốc gia, những tổ chức có những hành động không tôn trọng, vi phạm quyền con người Thực hiện việc cửu trợ quốc tế, thực hiện sự giúp đỡ quốc tế để công dân các quốc gia khác hau, nhất là các quốc gia nghèo, chậm phát triển có điều kiện phát triển về mọi mặt.
Nha nước Việt Nam và các tổ chức, cá nhân ở Việt Nam luôn tích cực hợp tác với các tổ chức quốc tế, các quốc gia khác trong quá trình đấu tranh bảo vệsuyễn con người, quyền công dan ở Việt Nam, cũng như ở các quốc gia khác trênthé giới và sự hợp tắc này đã thu được những thành tựu đáng kế cn tiếp tục mở
tông và phát huy.
“Tóm lại, hoàn thiện các quyền va nghĩa vụ cơ bản của công dân Vi
trong gizi đoạn hiện nay là vấn đề vừa mang tính quy luật, vừa có tính cắp thiết,
xuất phát từ nhu câu và chiên lược phát triển vì mục tiêu con người của dat nước
ta cũng như của nhân loại.
Trang 33Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Ly luận và thực tiễn
‘pé hoàn thiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công din Việt Nam cần tiền
hành đồng thời nhiều giải pháp khác nhau về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
‘Tuy nhiên, các giải pháp đó cũng mới chỉ là tiềm năng, quan trọng là phải hiện
thực hóa các giải pháp đó, để mỗi người dân Việt Nam thực sự được hưởng các.quyền, tự do dân chủ, có điều kiện thực hiện được các nghĩa vụ pháp lý của mình
mà Hiến pháp và pháp luật đã quy định.
30
Trang 34- tình độ phát triển của xã hội, hường xuyên
“Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công din: Lj luận và thực tién
MOT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CÁC QUYỂN HIẾN ĐỊNH
CUA CÔNG DAN VIỆT NAM.
Thụ, Phạm Thị Thu Thủy Khoa Hành chính - Nhà nước
Hiến pháp năm 1992 quy định: “Ở nước Cong hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được.tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và
luật" (Điêu 50); “Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và lugt quydink” (Điều 51) Như vậy, các quyền hiến định của cong dan được hiểu là những
khả năng mà Luật cơ bản trao cho công đân được hưởng gì, được làm gì và được
yeu cầu, đồi hỏi gì ở Nhà nước và xã hội để thỏa mãn nhu cầu, lợi ích chính đáng
‘cha mình
Theo quy định tại Điều 50 Hiến pháp năm 1992, các quyển hiến định của
công dân Việt Nam được chia thành năm nhóm: nhóm các quyển chính trị, nhóm.
các quyển dân sự, nhóm các quyền kinh tế, nhóm các quyển văn hóa và nhóm các
quyền xã hội Về mặt thực tiễn, các quyển hiến định của công dân nhìn chung là phi hợp và nhằm đáp ứng những nh cầu hết sức đa dạng và phong phú của con
người, phan ánh bản chat dân chủ và nhân đạo của chế độ chính trị - xã hội XHCN
nói chung, của Nhà nước XHCN Việt Nam nói riêng Các quyển hiến định của.
công dân VỀ chính trị thể hiện quyển làm chủ Nhà nước của cong dan, phần ánh
sinh dong tính chất dân chủ về chính trị của chế độ ta, nhằm đáp ứng nhu cẩu, lợi
ích hợp pháp vẻ tư tưởng chính trị va hoạt động chính trị để góp phần xây dựng và
‘dio vệ Tổ quốc Các quyền hiển định cùa công dan về dân sự đáp ứng nhu cầu, lợi
ích hợp pháp của công dân trong các giao dịch dân sự, làm cho mỗi cá nhân đượcsống và hoạt động một cách tự do, dân chủ, bình đẳng với cá nhân khác theo quy
định của pháp luật; được giải phóng khỏi mọi sự rằng buộc, cấm đoán vô lý từ mọi
phía để vươn lên làm chủ bản thân mình, cuộc đời mình, cống hiến trí tuệ và sứclực của minh cho sự nghiệp phát triển xã hội Các quyền hiến định của công dan
vé kinh tế thé hiện quyển làm chủ kinh tế của công dân, nhằm vừa phục vụ nhu.cẩu, lợi ích vật chất của con người, vừa sáng tạo ra những giá trị văn minh vật chất
cho bản thân và cho xã hội Các quyên tiến định của cong din vẽ văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ nhằm thỏa mãn nhu cầu nâng cao dan trí nói chung,
trình độ văn hóa , khoa học, công nghệ nói riêng để hiểu biết, khám phá, sáng tạo
ra những giá tị văn minh tỉnh thần cho bản thân và cho xã hội Các quyển hiến
định cúa công dân vẻ xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích thiết yếu cho cuộc sống.
khỏe mạnh, an toàn và hạnh phúc của con người, góp phản to lớn vào việc tạo ra
môi trường xã hội lành mạnh để cho mọi người được sống bình yên, vui vẻ, lạc
‘quan, yêu đời và hạnh phúc.
“Các quyền hiếp định cba công dân đều được xác lập, thực hiện và phát triển
phd hợp với điều kiện , hoàn cảnh thực tế vé kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hi trong xã hội Do đó, chúng luôn phản ánh bản chất của chế độ chính trị ~ xã hội và
đổi, phát triển không ngừng của
chế độ chính trị — xã hội XHCN — chế độ nhân dan lao động làm chủ Nhà nước,
Trang 35“Hội thảo khoa học : Các quyén cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
lầm chủ xã hội, làm chủ bản thân mình và của xã hội nói chung trong xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay ở nước ta Bên cạnh đó, mỗi nhóm quyển hiến định của công dân phản ánh các đặc điểm chung ấy bằng những biểu hiện riêng,
(nét riêng) của minh xuất phát từ tính chat, nội dung của Tinh vực quan hệ xã hội tương ứng được Hiến pháp điều chỉnh.
‘Tir nhận thức trên, có thể nêu lên một số đặc điểm cơ bản của các quyển
hiến định của công dan như sau:
"Một là, các quyền hiến định của công dan gắn liên với các quyền dân tộc cơ
"bản là độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn ven lãnh thổ, tự do, dan chủ, bình
đảng, hạnh phúc Đặc điểm nay được thể hiện sâu đậm trong cả bốn Hiến pháp.
nước ta, phần ánh tư tưởng cách mạng triệt để của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của
Đảng ta trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc, kể từ khi có Đảng,
Tãnh đạo tới ngày nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người Việt Nam đâu tiên đã nâng quyền con người lên thành quyển dân tộc cơ bản - đó là quyển được sống trong độc lập, tự do, không bị lệ thuộc vào ngoại bang Chính Người đã nêu lên một chân lý: “Không
có gi quý hơn độc lập, tự do” và suốt đời hy sinh, phấn đấu cho độc lập, tự do của
'Tổ quốc, hạnh phúc của đồng bào
Quyền tự do và độc lập của dan tộc Việt Nam được khẳng định trong Tuyên ngôn độc lập của lãnh tụ Hồ Chí Minh, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa: “Mor dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phía Đồng mình chống phát x mấy năm nay, dân tộc
46 phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập Nước Việt Nam có quyền hưởng.
tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước nự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết dem tất cả tỉnh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy”
“Theo Chủ tịch Hé Chí Minh, các quyền con người, trong đồ có quyền sống, quyển tự đo và quyển được hưởng hạnh phúc chỉ có thể được bảo đảm khi con
người được giải phóng khỏi xiểng xích nô lệ, áp bức, bóc lột, bất công; được sống
trong một nước tự do, độc lập thực sự Do đó, một mặt, nhà nước phải làm tất cả
những gì có thể làm được để đem lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho người dân và
người dân phải biết quý trọng độc lập, tự do dan tộc và quyết tam “đem tất cả tỉnh
thân và lực lượng, tính mang và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” Độc lập dan tộc phải gắn liên với tự do, hạnh phúc của nhân dân Chỗ tịch Hồ Chí Minh nói: “Ngày nay chúng ta đã xảy dựng lên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nhưng, nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự đo thì độc lập cũng không có
nghia lý gi”.
‘Tu tưởng nước độc lập, dan tự do, dan chủ, hạnh phúc của Bác Hồ và của.
"Đảng được thể hiện trước hết trong Hiến pháp năm 1946 — Hiến pháp đâu tiên của
'Nhà nước ta Lời nói đầu của Hiến pháp năm 1946 nêu rõ: "Nhiệm vụ của dân tóc
1a trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết
quốc gia trên nên tang dân chi Tiếp đó, Lời nói đâu đê ra ba nguyên tắc cơ bản.
của việc xây dựng Hiến pháp năm 1946 là đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống
nồi, tra gái, giai cấp, ton giáo; đảm bảo các quyền tự do dan chủ; thực hiện chính
2
Trang 36Hội thảo khoa học : Các quyên cơ bản của công dan: Lý luận và thực tiễu
quyền mạnh mé và sáng siết của nhân dan, Hiến pháp năm 1959 là Hiến pháp
XHCN đầu tiên ở nước ta đã trung thành và phát triển tơ tưởng độc lập dân tộc,chủ quyền quốc gia, toàn ven lãnh thổ và tự do, hạnh phúc cho nhân dan của Hiểnpháp nam 1946 Lời nói đầu tiên của Hiến pháp năm 1959 khẳng định: “Nước
Việt Nam ta là một nước thống nhấi t Lạng Sơn đến Cà Mau” và nêu rõ nhiệm
vụ mới trong giai đoạn mới là xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNX) Ò miễn Bắc;
đấu tranh giải phóng miễn Nam, tiến tới thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên
CNXH Hiến pháp năm 1959 tiếp tục tuyên bố: “Đất nước Vier Nam là mot khối
Bắc Nam thống nhất không thể chia cắt ” (Điều 1), đông thời khẳng định thêm “là
một nước thống nhất gồm nhiều dân tộc ” và các dan tộc sống trên đất nước Việt
Nam déu bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, đồng thời, nhà nước tạo mọi điềukiện để các dan tộc thực sự bình đằng và có trinh độ phát triển ngang nhau (Điều
Quy định mới này có ý nghĩa chính trị quan trọng, nhất 1a trong thồi điểm nhạy
im nhân dân các dan tộc trên đất nước Việt Nam đang đoàn ket thành một khối
thống nhất để xây dựng CNXH ở miễn Bắc, đấu tranh chống Mỹ xâm lược và bè
I tay sai ở miền Nam, di tới thống nhất Tỏ quốc Nó khẳng định rằng độc lập dân
tộc phải gắn liền với bình đẳng dan tộc thì mới có sự đoàn kết giữa các dan we và.tạo nên sức mạnh tổng hợp để xây dựng CNXH và chống Mỹ, cứu nước thắng lợi
Hiến pháp nam 1980 tà Hiến pháp XHCN thứ hai ở nước ta, Hiến pháp trong
thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước Kế thừa và phát triển Hiến phápnăm 1946 và Hiến pháp năm 1959 vé độc lap dan tộc, chủ quyền quốc gia, toànvẹn lãnh thổ của Tổ quốc, tự do dân chủ, hạnh phúc cho nhân dân, Hiến pháp năm
1980 trình trọng tuyên bổ trong Lti nói đấu: “Nước ta nt một nước thuộc dia và nữa phong kiến trở thành một nước độc lập, thống nhất và xã hội chả nghia, một
thành viên của cộng đảng xd hội chủ nghĩa thé giới" Điều 1 Hiển pháp năm 1980quy định: "Nước Cộng hèa xd hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, cóchủ quyển, thống nhất và toàn ven lãnh thé, bao gỗm đất liền „ vùng trời, vàngbiển và các hải đảo
'Nhự vậy, so với hai Hiến pháp trước đó, Hiến pháp năm 1980 đã quy định
các vấn dé độc lập dan tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta mộtcách toàn điện, đây đủ và cụ thể hơn
Cíc quyền dân tộc cơ bản của nhân dan ta tiếp tục được khẳng định và thểhiện rô hơn trong Hiến pháp năm 1992 — Hiến pháp của thời kỳ đổi mới, phát triển
bên vững và hội nhập quốc tế ở nước ta Điều 1 Hiến pháp năm 1992 quy định
“Nước Cộng hòa xã hội chủ nghia Việt Nam là một nước độc lập, có chỉ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gdm dai liên, các hải dao, ving biển và ving trời”, Như vậy, nội dung của điều tuật này giống với nội dung Điều 1 Hiến pháp.
năm 1980, chỉ có chuyển từ “hai đảo” từ cuối câu (trong Điễu 1 Hiến pháp nấm
1980) vào cuối hai từ "đất liền” cho chuẩn xác,
‘Vite các Hiến pháp nước ta quy định các quyền cơ bản của công dân gắn
liên với các quyền dân tộc cơ bản của nhân đản Việt Nam là một tất yếu khách
quan, vừa phản ánh thực tế lich sử đấu tranh cách mang của dan tộc Việt Na và nhân dân yêu chuộng độc lập, tự do trên toàn thế giới, vita phù hợp với các văn
"bản chính trị ~ pháp lý quốc tế Điều đó cũng nói lên quan điểm của Đảng và Nhà
Trang 37Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
nước ta là: công dan chỉ thực sự được hưởng các quyển cơ bản của mình khi ho
duge sống trong một nước độc lập, tự do, có chủ quyền dan tộc và toàn vẹn lãnhthổ
Hai là, các quyén hiến định của công dan gắn liên với quyền làm chủ Nhà
nước của công dân mà thực chất của nó là: một khi công dan làm chủ Nhà nước.
thì nhà nước trở thành công cụ chủ yếu để cong dan thực hiện quyền lực của mình;công dân phải được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp ấy; công đân cũng phảilàm tron nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội; cả Nhà nước và công dan đều phải
chịu trách nhiệm pháp lý như nhau khí vi phạm quyển và lợi ích hợp pháp của
nhau.
‘Quan điểm vé quyền làm chủ Nhà nước của nhân dain lao động là sợi chỉ đỗ
xuyên suốt toàn bộ tư tưởng cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam và lãnh tụ
Hỗ Chí Minh, Nhà nước mà nhân dan làm chủ, theo quan niệm của Hồ Chủ tịch,
là Nhà nước của dân, do dân, vì dân và các cơ quan nhà nước, viên chức nhà nước
đều xuất phát từ nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân: “Chúng ta phải hiểu
rằng, các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bóc
của dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dan, chứ không phải dé đè đâu dân nh.trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật Việc gì lợi cho dân, ta phải hét
sức làm Việc gi hại cho dân, ta phải hết sức tránh Chúng ta phải yêu dân thì dan
mới yêu ta, kính ta”.
“Cả bốn Hiến pháp nước ta déu quán triệt sâu sắc và thé hiện đây di tư tưởng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam về quyển làm chủ Nhà nước của nhân dan,
Hiến pháp năm 1946 quy định: “Tất ed quyền bính trong nước là của toàn
thể nhân dân Việt Nam, không phán biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp,tôn giáo” (Điều 1); “Tất cả công dân Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật,
déu được tham gia chính quyền và công cuộc kiến quốc tùy theo tài năng và đức
‘hank của mình” (Điêu 7)
Hiến pháp năm 1959 dành một điều riêng - Điều 6 - quy định nghĩa vụ của tất cả các cơ quan nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dan,
lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân; tất cả các nhân viên cơ quan
nhà nước đều phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo hiến pháp
và pháp luật, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân.
Hiến pháp năm 1980 quy định: “Ở nude Cộng hòa xd hội chủ nghĩa Việt
Nam, tất cả quyển lực thuộc về nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước.
thông qua Quốc hội và Hội đẳng nhân dân các cấp do nhân dân báu ra và chịu
trách nhiệm trước nhân dân” (Điêu 6); “Tất cả các cơ quan nhà nước và nhân viên nhà nước phải hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chế với nhân
dân, lắng nghe Š kiến và chịu sự giám sát của nhân dân, phát huy dân chủ xd hộichủ nghĩa Nghiêm cấm mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền ” (Điều 8).Đặc biệt, Hiển pháp năm 1980 khôi phục quyền của công dân được tham gia quản
lý nhà nước và xã hội (Điều 56) mà Hiến pháp năm 1946 đã quy định (trong Hiến
pháp năm 1959, quyển này không được quy định lại) Điều 2 Hiến pháp năm 1992.
quy định tính chất nhân dân của Nhà nước ta, nhưng có bổ dung một số điểm mới
34
Trang 38Hội thảo khoa học : Các quyén cơ bản của công dân: Lý luận vừ thực tiễn.
— một là, khẳng định “Nhà nước Cộng hòa sẽ hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhànước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dar, vì nhân dân ”; hai
Tà, nổi rõ “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc vé nhân dân ” chit không phải 18 “tấtced quyền lực” nổi chung "thuộc về nhân dân” như Hiến pháp năm 1980 quy định;
‘ba là, bổ sung ting lớp trí thức vào liên mình giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dan (Hiến pháp năm 1980 chi nói tới liên minh công nông, khong có tầng
lớp trí thức); bốn là, quy định rõ nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước: “Quyển lực nhà nước là thống nhất, có sự phán công và phối
hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành
pháp, tee pháp” Những quy định mới này không chỉ thể hiện tư duy mới, nhận
hức raới vẻ nhà nước và cơ sở xã hội của nhà nước, mà còn phản ánh sự chuyểnhóa mạnh mẽ về chất của Nhà nước ta theo hướng nhà nước pháp quyển XHCNcủa dán, do dân, vì dân Hiến pháp năm 192 sẵn quy định việc nhân dân sử dung
“quyển lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân (Điều 6) va nại
vụ của cơ quan nha nước, cán bộ, viên chức nhà nước “phdi tốn trong nhân đân, tận tuy phục vụ nhân dân, liên hệ chất chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu
sự giám sát của nhân dân ”, nhưng bổ sung thèm hai hiện tượng tiêu cực trong bộ
máy nhà nước cẩn phải bị đấu tranh một cách kiên quyết là “thơm những, lãngphí” (Điều 8) Ngoài ra, Hin pháp năm 1992 tiếp tục quy định quyển tham gia
quan lý nhà nước và xã hội với nội dung đây đủ hơn (Điều 53)
Ba là, các quyền hiến định của công dân mang tính chất giai cấp rõ rét Qua.
những quy định của hiến pháp về các quyền cong dan và bảo đảm của Nhà nước, có
thể thấy tính giai cấp được thể hiện rõ rang và được bảo đảm một cách nhất quán
"Nội dung các quyển hiến định của cong dan phin ánh bản chất, mục tiêu của chế độ
chính tri - xã hội XHCN - một chế do tất cả vì con người, giải phóng con người khỏi
ấp bức, bất công, bóc lọt, đem lại quyền được sống tự do, dan chủ, bình đẳng, hạnhphúc cho con người Các quyển hiến định của công dan nit quyền tham gia quản lý
nhà nước và xã hội, quyên ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hoi đồng nhân dan,
quyén bai iễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, quyền khiếu nại
và tố cáo, quyển của trẻ em, quyền cia thanh niên, quyền của phụ nữ thai sản, quyền của thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người và gia đình có công với
nước, quyên của người già, người tàn tật, trẻ mổ côi không nơi nương tựa v.v là
những quyền mang tính chất đặc thù, chỉ có được dưới chế độ chính trị - xã hội
XHCN Các quyền hiến định khác của công dan như quyển bau cử, quyền học tập,quyền được tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, quyển được hưởng chế độ
‘bio vệ sức khỏe, quyền bình đẳng nam nữ cũng chỉ có thể được bảo đảm đầy đủtrong Nhà nước pháp quyển XHCN của dan, do dan, vì dân
Bon là, các quyền hiến định của công dan mang tinh chất nhân dao sâu sắc
“Toàn bộ các quyền hiến định của công dân đều được xác lập trên cơ sở chủ nghĩaMéc-Lénin, us tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đẳng cộng sản Việt Nam
Vẻ con người, bản chất của con người và phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp
xây dựng va bảo vệ Tổ quốc XHCN Con người, theo quan điểm của chủ nghĩa
‘Méc-Lénin, là một thực thé sinh vật vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính xã hội
Do đó, con người có những nhu cầu, đồi hỏi mang tính tự nhiên và tính xã hội Nhà
Trang 39Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dan: Lý luận và thực tiễn
nước XHCN phải nim bất được nhanh nhạy những nhu cấu, đồi hỏi mang tinh tựnhiên và tính xã hội Nhà nước XHCN phải nám bắt được những nhu câu, đòi hỏi
đó để pháp luật hóa thành những quyển pháp lý cho mọi người đều có được khảnăng, điều kiện như nhau để hưởng thy một cách đương nhiên các lợi ích, thành
quả lao động và những giá trị văn minh vật chất, văn minh tinh thần của xã hoi;
thực hiện những hành vi nhất định để hưởng lợi ích; yêu cầu, đòi hỏi nhà nước, xãhội phải thực hiện những hành vi nhất định để đáp ứng nhu câu, lợi ích chính đángcủa mình Đồng thời, nhà nước XHCN có nghĩa vụ bảo đảm và mở rộng các quyền
đó phù hợp với sự phát triển của xã hội và khả năng thực tế để thực hiện Cácquyền hiến định của công dan vẻ dan sự, kinh tế, văn hóa, xã hội như quyền được.sống; quyển được bảo đảm an oan vẻ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự,nhân phẩm, uy tín; quyển được bảo dim bí mật đời tư, quyên được nhà nước bảo
hộ hôn nhân và gia đình; quyền được bảo đảm an toàn về chỗ ở; quyển tự do tínngưỡng, tôn giáo; quyển tự do đi lại, cư trú; quyền lao động; quyên tự do kinh
doanh theo pháp luật, quyền tự do sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, khoa học, công
nghệ; quyển được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe; quyền được nghỉ ngơi; quyềnđược hưởng chế độ bảo hiểm xã hội: quyển vẻ nhà ở; quyển của trẻ em, phụ nữ,thanh niên; quyển của người và gia đình được hưởng chính sách ưu đãi của nhànước; quyền của người gia, người tần tật, trẻ mổ côi không nơi nương tựa ngàycàng được mở rộng, được bổ sung bằng những yếu tố mới, phù hợp với điều kiện,
"hoàn cảnh mới Điều đó chứng t rằng tư tưởng nhân đạo được quần xuyến trong,
toàn bộ lịch sử lập hiến, lập pháp ở nước ta,
Năm là, các quyền hiến định của công dân thấm đượm đạo đức và văn hóa
truyền thống của dan tộc Quyền hiến định của thương bình, bệnh binh, gia đìnhliệt sĩ, người và gia đình có công với cách mạng được hưởng chính sách ưu đãi củaNha nước thể hiện đạo nghĩa truyền thống của dân tộc: “an quả nhớ kẻ trồngcây”, "uống nước nhớ nguồn”, "đến ơn đáp nghĩa"; chứa đựng tư tưởng Về sựcông bằng xã hội vốn là một trong những giá trị quý báu của dạo đức XHCN
Quyền hiến định của người già, người tàn tật, trẻ mổ côi không nơi nương tựađược nhà nước và xã hội giúp đỡ, chăm sóc cũng phản ánh đạo đức và văn hóa
truyền thống của dân tộc: "lá lành đầm lá rách”, “bdu ơi thương lấy bí cùng, tuy
rằng khác giống nhưng chung một giàn”, “nhiễu diéu phủ lấy giá gương, ngườitrong mot nước phải thương nhau cùng”, "một con ngựa dau, cả tàu bỏ cỏ”, “chị
ngã, em nâng”, "trên kính, dưới nhường ", “kính già, già để tuổi cho” Nội dung
quyền hiến định của công dân được Nhà nước bảo hộ vẻ hôn nhân và gia đình:
“Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chông, vợ chồng bìnhđẳng Cha mẹ có trách nhiệm nuôi day con thành những công dân tối Con chau
có bổn phận kính trong và chăm sóc ông bà, cha me Nhà nước và xã hội khôngthầu nhận việc phan biệt đổi xử giữa các con” (Điều 64 Luật Hôn nhân và giađình) không những phản ánh đạo đức trong gia đình truyền thong của người Việt
‘Nam mà còn mang những giá trị đạo đức, văn hóa mới của gia đình Việt Nam hiện
đại, nhằm xây dựng gia đình văn hóa mới, trong đó mọi thành viên đều tôn trọng,
quý mến nhau; ông bà, cha mẹ được kính trọng và được chăm sóc khi già yếu, ốm
đau, bệnh tật; phụ nữ được giải phóng, được tôn trọng và bảo đảm an toàn vé tính
36
Trang 40Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; nam, nữ bình đẳng; vợ, chồng bình
cây”, “uống nước nhớ nguồn ”, Ding, Nhà nước và nhân dan đời đời biết ơn và luôn.
quan tâm chăm sóc (hương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người và gia đình c công với nước Ngay từ Hiến pháp năm 1980, quyền của những đối tượng này đã
được ghi nhận tại Điều 74 Tới Hiến pháp năm 1992 thi nội dung của quyền này,
vẻ cơ bản, không thay đổi mà chỉ được bổ sung một điểm là bệnh binh cũng đượchưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước (Điều 67) Ngoài ra, quyền của trẻ em, đặc
biệt là tré em bị tần tật từ hậu quả của chiến tranh, trề em mồ côi lang thang, cơ nbd, không nơi nương tựa; quyên của người tần tật cũng được Hiến pháp và luật quy định, bio đảm, bảo vệ.
Bảy là, các quyên hiến dịnh của công dan luôn luôn được mở rộng qua bốn Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946 quy định 26 quyền; Hiến pháp năm 1959 quy định
43 quyền, trong đó có 23 quyền mới; Hiến pháp năm 1980 quy định 57 quyên, trong
đó có 18 quyển mới; Hiến pháp năm 1992 quy định 76 quyền, trong đó có 26 quyềnmới) Việc mở rộng các quyền hiến định của công dân, một mặt, phan ánh sự biến
đổi và phát tiển đi lên của dân tộc và đất nước, gắn liền với tiến trình cách mạng
nước ta từ cách mang dan tộc din chủ nhân dân đến cách mạng XHCN và với sự.
phát triển không ngừng của Nhà nước Việt Nam kiểu mới — từ nhà nước Việt Nam
ddan chủ cộng hòa tới Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam; mặt khác, nói lên sự quan tâm thường xuyên của Ding và nhà nước ta tới con người, coi con người và lợi
ích con người luôn Juôn là xuất phát điểm và mục tiêu cao nhất của mọi chủ
trương, chính sách, pháp luật.
Tám là, các quyền hiến định của công dan do Hiến pháp và luật quy định.Điều 51 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Quyển và nghĩ vy của công dân do
Hiến pháp và luật quy định” Các Hiến pháp trước đây chưa có quy định nay.
Quy định này có nghĩa là các quyền của công dân, trước hết, do luật cơ bản xáclập, làm cơ sở pháp lý cho các luật, bộ loật khác tiếp tục quy định những quyển
cụ thể hơn, hoặc có thể bổ sung thêm một số quyển khác mà Hiến pháp chưaquy định Như vậy, các quyền của công dan được quy định trong Hiếp pháp,sau đồ trong các luật, bộ luật Quy định tại Điều 51 Hiến pháp năm 1992 có ýnghĩa quan trọng trong việc cụ thể hóa, hiện thực hóa các quyền hiến định của
cong din trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước và các cơ quan tư
pháp Theo đó, các co quan dy không được tùy tiện cất xén các quyển của
công dân và dat ra các nghĩa vụ vô lý cho công dân Con cong dân phải sử dụng đúng din các quyển của mình, không được quá giới hạn cho phép của Hiến
pháp và luật; không được tự cho mình các quyển khác ngoài những quyền hiến
định và luật định, đồng thời phải thực hiện đây đủ các nghia vụ mà Hiến pháp
và luật quy định đối với nhà nước và xã hội.