Kỷ yếu hội thảo khoa học: Quyền cơ bản của công dân trong thời kỳ đổi mới

MỤC LỤC

Quyền kiểu nai, tố cáo: quy định tại điều 74 Hiến pháp 1992 theo đó

Các quyền hiển định cùa công dan về dân sự đáp ứng nhu cầu, lợi ích hợp pháp của công dân trong các giao dịch dân sự, làm cho mỗi cá nhân được sống và hoạt động một cách tự do, dân chủ, bình đẳng với cá nhân khác theo quy định của pháp luật; được giải phóng khỏi mọi sự rằng buộc, cấm đoán vô lý từ mọi phía để vươn lên làm chủ bản thân mình, cuộc đời mình, cống hiến trí tuệ và sức lực của minh cho sự nghiệp phát triển xã hội. Nam déu bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, đồng thời, nhà nước tạo mọi điều kiện để các dan tộc thực sự bình đằng và có trinh độ phát triển ngang nhau (Điều Quy định mới này có ý nghĩa chính trị quan trọng, nhất 1a trong thồi điểm nhạy im nhân dân các dan tộc trên đất nước Việt Nam đang đoàn ket thành một khối thống nhất để xây dựng CNXH ở miễn Bắc, đấu tranh chống Mỹ xâm lược và bè I tay sai ở miền Nam, di tới thống nhất Tỏ quốc.

Mối quan hệ giữa tự do thông tin với tự đo báo chi và các quyền tự do

Cho dù biến pháp, pháp luật có ễn bộ, dân chủ đến my nhưng nêu người dân không có khả năng, không chủ động tích cực phối hợp với các thiết che nhà. Với cam kết tích cực của các cá nhân trong toàn xã hội, các thé chế dân chủ có th vượt qua các cơn bão chính trị hay kin tế - vấn dé không thé tránh khỏi đối với mọi thể chế và mọi nhà nước,. Thông tin là giáo đục và giáo dục không thé đạt kết quả cao nếu như không bảo đảm tự do thôn tin, Giáo duc là một phần thiết yếu của bắt cứ xã hội nào, đặc biệt quan trọng đ.

Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn có thể giảnh được sự ủng hộ và tin cậy của các nhà đầu tư cả ở trong nước và ngoài nước. Nếu một quốc gia muôn hưởng những lợi thé về kinh tế và chính tị eó được nhờ pháp quyền thi các thé chế hùng mạnh phải mở cửa cho người dân được theo dừi cỏc vẫn đề một cỏch sỏt sao.

CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUAT TRONG DIEU KIỆN DOI MỚI

Quan điềm, chính sách của Đảng và nhà nước ta về bảo dam quyền con người, quyền công dân trong sự nghiệp đỗi mới và hội nhập quốc t hiện may

Hội thảo khoa học : Các quyền cơ bản của công dân: Lý luận và thực tiễn phong phú như ngày nay là do quá trình đấu tranh lầu đài của mdi quốc gia, đó là thành quả của quá trình đấu tranh giành độc lập dan tộc, tôn trọng và bào vệ. Thứ nim, Dang và Nhà nước xác định tiếp tục day mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, chăm lo phats triển mọi mặt đời sông cho nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết ton dân tộc, thực hiện các biện pháp hữu hiệu cân thiết để đây mạnh tăng trường kinh tế một cách bên vững, gắn liền với công bằng xã hội, xác định phát triển và bảo vệ quyền con người, quyền công. Vi vậy các quốc gia phải vừa kết hợp được những giá trị truyền thống, điều kiện kinh tế xã hội của mình, vừa phải đáp ứng yêu cầu các chuẩn mực chung của cộng, đồng quốc tế trong vấn đề bảo đảm quyền con người, quyển công dân ở mỗi quốc.

Có nhiều quy định đã được sửa đổi bo sung thêm nhiều lần (nhất là trong thời kỳ từ năm 1986, chúng ta đã sửa đổi bổ sung hoặc ban hành mới nhiều văn bản pháp luậtcó liên quan đến nội dưng. những quyền va nghĩa vụ cơ bản của công din), Mac dau vậy điểm khiếm khuyết, bắt cập ở đây cho thấy vẫn còn có một số quyển và nghĩa vụ của công dân vẫn chưa được đề cập đến hoặc có những van bản pháp luật còn chồng chéo, khó thực hiện. Muén vậy chúng ta cần phải xây dựng được các cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, đồng bộ và hiệu quả, khắc phục kịp thời những bắt cập, hạn chế đối với các quy phạm pháp luật mà nó đã và dang còn tổn tại trong các lĩnh vực thực hiện quyên công dân.

Những khú khăn làm hạn chế gid trị thực tế của việc gặp gừ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại

Hội thảo khoa hoc : Các quyén eo bin ctia công dân: Lý luận và thực tiễn và kiến nghị việc giải quyết rồi căn cứ quy định của pháp luật, kết quả gặp gỡ, đối thoại, kết quả thâm tra xác minh, kết luận và kiến nghị việc giải quyết khiểu nai mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Giám đốc sở, Bộ trưởng, bự hạnh quyết định giải nai trong thời han pháp luật qui #ịnh. “Trong quản lý hành chính nhà nước, HVHC do các chủ thể quản lý hành chính nhà nước thực hiện sẽ làm phát sinh các hậu quả pháp lý nhất định (như được hưởng quyền và lợi ích hợp pháp, buộc gánh vác nghĩa vụ nhất định, buộc chịu trách nhiệm pháp lý hay cấm thực hiện hành vi nhất định, cũng có khi lại tước một số quyền, lợi ích của đối tượng quản lý) gây ra sự không đồng tinh giữa. Tuy nhiên trong mối quan hệ với Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước sẽ chi phối và ảnh bưởng đến quyền và lợi ích hop pháp của công dan với ur cách là dối tượng quản lý (heo hướng không có lợi cho cá nhân mỗi công dan, Trong trường hợp này nếu chúng ta không có những biện phép, phương thức để giải thích cho công dân hiểu ẩn thiết dung hòa giữa lợi ích của Nhà nước với tợi ích của tập thể và lợi ích của mỗi công dan, thì công dân sẽ phan kháng bằng khiếu nại hành chính.

So với hoạt động lập pháp và tư pháp, hoạt động quản 1 hành chính nhà nước hay còn gọi là hoạt động "chấp hành - điều hành" là hoạt động din ra phổ biến, thường xuyên và liên tục Day là hoạt động phúc tap, tiền khai ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, rất nhạy cảm và thường tác động trực tiếp đến quyển và lợi ích hợp. Thông qua việc sử dụng quyển khiếu nại hành chính công dan có thể phát giác được rất nhiều hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức trong các cơ quan quản lý nhà nước, từ đó phát hiện những cán bộ, công chức không đủ tư cách, thoái hóa biến chất trong đội ngũ cán bộ, công chức của bộ máy nhà nước.

MOT VÀI SUY NGHĨ VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ NƯỚC NGOÀI LIEN QUAN DEN VIỆC BẢO DAM QUYEN CƠ BẢN CUA CễNG DAN DƯỚI GểC ĐỘ. ˆ

Bài viết này, trên cơ sở sự thành công của luận án tiến sĩ của tác giả tai Dai học Nagoya, Nhật Ban (thang 3/2009) với đề tài Mo hình, Thâm quyền của Tòa Hành chính Việt Nam và Những Kinh nghiệm nước ngoài, cũng như kết quả việc báo cáo dé tài nghiên cứu trong Hội tháo quốc tế về Trợ giúp pháp lý tổ chức tại thủ đô Berlin (nigdy’12-13/03/2009), mạnh dan đưa ra một vài suy nghĩ vẻ trợ giúp pháp lý nước ngoài liên quan đến việc bảo đảm quyền con nguời, quyền công dân, dưới cách tiếp cận của Luật hành chính và Tổ tụng hành chính. Trước khi thành lập Toà hành chính (1996) và cho đến nay, nhiều học giả tiếp tục img hộ quan điểm thành lập Cơ quan tai phần hành chink gắn liền với Chớnh phủ, nắm gilt cọ chức năng tư vấn va giải quyết kiện tụng hành chính giống như mò hình Conseil d'Erat (Hội đồng nhà nước) của Pháp: Gần đây, để đáp ứng việc thực hiện Hiệp định thương mại Việt-Mỹ và quy chế thành viên WTO, một vài đự án được thực hiện bởi Star-Việt Nam (trợ giúp bởi. USAID) đã sửa đổi và bạn hành một số van bản luật. Một là, liên quan đến việc đào tạo luật, việc hợp tác nên tập trung: (1) Xây dưng khoá học phối hợp đao tạo thạc sĩ và tiến sĩ ở Việt Nam; (2) Tổ chức các buổi hội thảo với sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài đặc biệt liên quan đến lĩnh vực luật công, bảo đảm quyền con người, quyền tổ chức và cá nhân trong quá trình hội nhập;.

Tuy nhiên, đây không phải là một khái niệm mới vì quyền này đã xuất hiện trong thời kỳ Ánh sáng (thế kỷ 18) và được khẳng định trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1789. năm 2004) có nhiều điều khoản tham khảo giá trị tong việc xây dung luật này ở Việt Nam, bảo đảm hữu hiệu quyền tự do thông tin- quyền cơ bin của công dân, như quyển yêu cầu và thủ tue tiếp cận thông tin (điều 3,4); nghĩa vụ của CQHC (điều 3); lệ phí yêu cầu tiếp can và quyền miễn, giảm (điều 19). Cẩn phải vượt qua những cản trở về chính trị cũng như những thủ tục bành chính phức tạp để đạt được thành công của các dự án, đặc biệt liên quan đến lĩnh vực luật công, nhằm xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền, mọi quyển cơ bản của công dân đều được đảm bảo Và tên trọng, Quá trình cải cách nên được tiến hành một cách từ từ (gradualtsm) và là một quá trình học hỏi không ngừng.