Quyền làm mẹ trong hệ thống pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC

CUA VIỆC BẢO VỆ QUYÊN LAM ME CUA NGƯỜI PHY NU

Điều 23 Pháp lệnh Dân số năm 2003 quy định về biện pháp hỗ trợ sinh sản đó chỉ rừ: "Nhà nước dau tư va khuyến khớch cỏc tố chức, cỏ nhõn

Theo pháp luật thực định hiện nay, có một cách để người đồng tính nữ còn lại có thể thực hiện quyền làm mẹ về mặt pháp lý đối với đứa con do người kia (đang chung sống với mình) sinh ra là họ có thé nhận đứa trẻ đó là con nuôi các định là hai người đồng tính nữ mặc. dù chung sống như vợ chồng nhưng về mặt pháp lý họ là hai người phụ nữ độc thân, và có thé một bên là mẹ đứa trẻ, thể hiện ý chí cho con minh làm con nuôi, còn bên kia là người nhận nuôi đứa trẻ, Họ có thé thỏa thuận về. tư cách là con đẻ và con nuôi) sống chung với nhau. ~ Quy định về việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực lao động, cụ thể là xử phat vi phạm hành chính trong đó, có những quy định cụ thể về xử lý vi phạm đối với lao động nữ như: Hợp đồng lao động với những điều khoản bat lợi, han chế quyền làm mẹ, làm vợ của người lao động nữ; Hanh vi không nhận sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiển hợp đồng lao động vì lý do "người lao động nữ có thai phải nghi việc theo chỉ.

PHAP LUẬT HÌNH SỰ TRONG VIỆC BAO DAM QUYỀN LAM ME ' ThS. Lưu Hải Yến

Quy định của pháp luật hình sự trong việc bảo đảm quyền làm

Trước đây, Diều 119 BLHS quy định về tội mua bán phụ nữ và hiện nay đã được sứa đổi bổ sung thành tội mua bán người (ban hành trong Luật sửa đổi bd sung một số điều của Bộ luật hình sự). Khi bị mua bán, nạn nhân bị mat đi những quyển co bản nhất của con người, đối với nạn nhân là phụ nữ, trong một số trường hợp họ bị mắt đi quyền làm. mẹ như khi bị bán để làm gái mại dâm, bị bin dễ lấy nội tạng,.. Khi đó, họ. trở thành những công cụ kiếm tiền của những đối tượng phạm tội mà không. được tự ý quyết định gi. Ngoai ra, trong một số trường hợp, hành vi phạm tội mặc dù không trực. tiếp xâm hại đến bản thân người phụ nữ đang có thai, phụ nữ đang nuôi con. nhỏ nhưng vẫn gây thiệt hại cho quyền làm mẹ cúa người phụ nữ. Đó là hành vi mua bán, đánh trio hoặc chiếm đoạt trẻ em quy định tại Điều 120 BL.HS. Mua bán trẻ em được hiểu là hành vi coi trẻ em như một món hang để thanh toán, trao đổi; đánh tráo trẻ em là hành vi tráo đổi trẻ em mà một trong hai bên gia định không biết; chiếm đoạt trẻ em là hành vi tách, chuyển trái phép trẻ em ra khỏi sự quản lý của cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng, giám hộ hợp pháp va thiết lập sự quản lí đó cho mình hoặc người khác bằng những thủ đoạn khác. Việc người phạm tội thực hiện hanh vi mua bán, đánh tráo hay chiém đoạt trẻ em đều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lâm mẹ của người phụ nữ trong việc chăm sóc, giáo dục con. Khi đó, người. phy nữ mất di khả năng thực hiện được quyển nuôi dưỡng, chăm sóc con cái trên thực tế, Như vậy việc quy định tội phạm này không những bảo vệ được. trẻ em mà còn đám bảo được việc thực hiện quyền làm mẹ của người phụ nữ. Như vậy có thể thấy, việc hình sự hoá các hành vi phạm tội xâm phạm đến người phụ nữ có thai cũng như các quy định nhân đạo đối với người phụ. nữ phạm tội khi dang c6 thai hoặc nuôi con đưới 36 thang tuổi trong pháp luật hình sự Việt Nam da thể hiện sự ghỉ nhận và bảo vệ quyền lam mẹ của người phụ nữ trong xã hội. Người phụ nữ dù ở trong vai trò gì, người phạm tội hay. đối tượng bị xâm hại cũng đều được pháp luật hình sự bảo vệ quyền lợi nói. chung và quyền được làm mẹ nói riêng, Điều này không những thể hiện được. 19 nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự, mã còn là công cụ hữu hiệu của nhà nước trong việc bảo vệ các quyển của con người, trong đó có quyển làm mẹ của người phụ nữ,. VAN Đẩ QUYEN LAM MẸ DUO! GểC NHèN LUẬT HèNH SỰ VA LUẬT TO TUNG HÌNH SU. ThS, Đỗ Hai Yến. Hoe viện Cảnh sắt nhân dân. Tôn trọng và bảo vệ quyền công dân, quyền con người đã, đang là một nỗ lực, phương châm hoạt động của Nhà nước Việt Nam. Trong điều kiện. hiện nay, khi chúng ta đang thực hiện quá trình xây dựng Nhà nước pháp. quyền XHCN thì điều này càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết và là một đòi hỏi. Một trong những nhóm công din được hưởng chính sách bảo hộ đặc biệt của Nhà nước ta là phụ nữ. 6 Việt Nam, quyền của phụ nữ thực sự được để cập đến một cách thực chất từ khi Việt Nam giảnh được độc lập từ tay thực dân, phong kiến. di „ hoàn cảnh cúa đất nước, nên ở mỗi thời ky, các quyển công din nói chung và quyển của phụ nữ nói riêng được thể hiện và phát triển vừa có tính. kế thừa vừa có sự đổi mới. Với bản chất ưu việt của xã hội ta hiện nay, nội. dung của việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ được thể hiện rừ nột và toa hơn trong các quy định của pháp luật. Trong phạm vi bài viết, tác giả mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và đưa ra những nội dung liên quan đến quyền của phụ nữ mà cụ thé là vấn dé quyền lâm mẹ dưới góc nhìn luật hình sự và luật tổ tụng hình sự. Cé thé thấy “làm mẹ” là thiên chức của phụ nữ, và do vậy "quyền làm me” là một quyền cơ bản, đặc biệt quan trọng đối với phụ nữ. Nhận thức rừ tầm. quan trọng của vấn đề này, pháp luật Việt Nam nói chung, luật hình sự và luật. tụng hình sự Việt Nam nói riêng đã tích cực tham gia bảo hộ quyên làm mẹ. bằng cách tạo ra một cơ chế pháp ly bảo vệ cho các quyền đó. Cụ thé như:. ~ Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba. mươi sỏu thỏng tuổi, là người gid yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trỳ rừ. rang, trừ những trường hợp sau đây:. a) Bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã;. b) Bị can, bị cáo được áp dụng BPNC khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cỗ ý gây can trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử;. ©) Bj can, bị cáo phạm tội xâm phạm ANQG và có đủ căn cứ cho rằng. “Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp (Bộ Công an), cho. biết: *Về việc tạm hoãn thi hành án cho phạm nhân Kiểu, ban đầu tôi cũng,. không được hoãn hoặc tạm dinh chỉ chấp hành án phạt tử thì vẫn phải chấp. hành bình phạt ti tuy nhiên chế độ giam giữ có sự ưu đãi hơn. Hiện nay, trong, các trại giam, phạm nhân đang thi hành hình phạt th ở Việt Nam được tổ chức. giam giữ theo 2 khu vực tương ứng với mức án phải chịu va thải độ chấp hành án của phạm nhân. Trong các khu giam giữ này, phạm nhân nữ được bố. trí giam giữ riêng theo khoán 2 điều 27 Luật Thí Hành án hình sự. Qua khảo sát số liệu tại một số trại giam khu vực phía Bắc, tỉ lệ phạm nhân nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi chiếm một số lượng rất nhỏ so với tỷ lệ. phạm nhân nữ ở trại nói chung. nuôi con dưới 36 thắng tuổi Tổng số. Đối với phạm nhân nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi pháp. luật quy định những chế độ ăn ở sinh hoạt và các điều kiện chăm sóc riêng, tốt hơn so với chế độ của phạm nhân nói chung. VỀ chỗ độ ăn, ở sinh hoạt. Theo đó, phạm nhân được Nhà nước. Đối với phạm nhân lao động năng nhọc, độc hại theo quy định của. pháp luật, định lượng có thể được tăng thêm 15% so với tiêu chuẩn định lượng néu trên. Pham nhân được sử dụng quà, tiễn của minh dé in thêm nhưng không được quả ba lần định lượng trong 01 tháng cho mỗi phqin nhân. Riêng dỗi với phạm nhân nữ có thai hoặc nuôi cort dưới 36 tháng tuổi, tiêu chuẩn ăn được quy định cao hơn để đảm bảo sức khỏe của người mẹ. khoản 6 điều 8 Nghị định trên quy định “Pham nhắn nữ trong thời gian mang. thai, nghỉ sinh con hoặc đang nuôi con đưới 36 tháng tuổi được bảo đàm tiêu chuẩn, định lượng ăn theo chỉ định của y sĩ hoặc bác sĩ và được tăng thêm định lượng về thịt, cá từ 20% đến 30% so với định lượng quy dinh tại khoản I Điều. này; được cấp phát các dé dùng cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh. VỀ cơ bản, chế độ ăn này là phù hợp, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của. người phụ nữ trong giai đoạn mang thai và nuôi con nhỏ. Do vậy, hau hết phạm nhân nữ có thai và nuôi con dưới 36 tháng tuổi đều có sức khỏe ổn định, con của họ déu có cân nặng đạt chuẩn trở lên như con của phạm nhân. Huynh Thị Giáng Kiều, phân trại KĨ, trại giam An Phước tinh Bình Phước, phạm nhân Nguyễn Thị Oanh- trại giam Xuân Nguyên, Hai Phòng.. ding cần thiết cho trẻ sơ sinh cũng được cóc trại cắp phát đầy đủ. cáo trại giam còn luôn đành cho các chau sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt, cán bộ của Phân trại thường xuyên mua quả cho các cháu trong nhưng ngày lễ như Tết Trung thu, Tết Thiếu nhi 1-6, Tết Nguyên đán. Chỗ nằm tối thiểu. Đối với phạm nhân có con nhỏ ở cùng thì được bổ trí chỗ nằm tối. Luật Thi hành án hình sự quy định chỗ nằm tối thiểu của phạm nhân là 2m2, tuy nhiên do tỉnh trang quá tải ở trại giam, diện tích đó không được đảm. Trong khi đó, quy mô giam giữ phạm nhân ở trại giam được quy định tại điều 5 Nghị định số: 117/2011/NĐ-CP Quy định vẻ tổ chức, quan lý phạm nhân và chế độ ăn, mặc ở, sinh hoạt chăm sóc y tế đối với phạm nhân như sau “Quy mé giam giữ phạm nhân tại mdi trại giam. Trường hợp đặc biệt do Bộ trưởng Bộ Công an quyết định. MỖI trại giam được thành lập một số phân trại giam, mỗi phân trại giam quản lý nhiêu nhất là 1.000 phạm nhân. So sánh với quy định trên, thì số phạm nhân dang chấp hành án tại trai Phú Sơn 4 đã vượt quá quy mô giam giữ. Sự quả tải về noi ở như vậy dẫn đến vấn đề vệ sinh, môi trường sống, phòng bệnh truyền nhiễm không thực. sự được đầm bảo. Đây cũng là những tồn tại, vướng mắc chung đổi với các trại giam khác trên cả nước. Trong hoàn cảnh quá tai về noi ở như vậy nhưng đối với nhóm phạm nhân là phụ nữ có thai và nuôi con dưới 36 tháng tuổi, các trại eiam vẫn bổ trí khu riêng biệt cho các phạm nhân này với đầy đủ tiện nghỉ sinh. hoại, đảm bảo yêu cầu sạch, đẹp, thoáng mát. phạm nhân nữ. eð con nhê được trại ưu ái cho ở riêng một buồng giam. Điều này thé hiện sự cỗ gắng, quyết tâm của cán bộ trái giam trong việc dim bảo môi trường sống tốt nhất có thé cho phạm nhân nữ có thai và nuôi con dưới 36 thang tuổi. ‘Tuy nhiên, có một thực tế là những phạm nhân có con nhỏ thường lợi dụng chính sch nhân dạo của Đăng là đối với phạm nhân nay khi vi phạm ky luật không bị giam trong buồng ky luật nên thường xuyên vi phạm. Các vi phạm thường gặp là quan hệ nam nữ trái phép, lưu trữ tiền ngân, vận chuyền thuê các đỗ vật cắm từ ngoài vào trại giam cho các phạm nhân khác.. Chế độ chăm súc sức khỏe, khám chữa bệnh:. Phạm nhân được hưởng chế độ chăm sóc y tế theo điều 48 Luật Thỉ. hành án Hình sự. “1, Phạm nhân được hưởng chế độ phòng, chúng dịch bệnh. Trại giam, trại lạm giam, cơ quan thì hành án hình sự Công an cắp huyện phối hợp với. trung tâm y tế cấp huyện hoặc bệnh viện quân đội nơi trại giam, trại tam giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cắp huyện đóng tổ chức khám sức. khoẻ cho phạm nhân,. Phạm nhân bj dm, bị thương thì được khám và điều trị tại cơ sở y te của trại giam, trại tạm giam hoặc tại co sở chữa bệnh cắp huyện. Trường hợp phạm nhân bị bệnh năng hoặc thương tích vượt quá khả năng điều trị của các cơ sở chữa bệnh dé thì được chuyển đắn cơ sở chữa bệnh cấp tỉnh, bệnh viện quân đội hoặc bệnh viện trung wong dé điều trị: trại giam, trai tạm giam, cơ quan thi hành an hình sự Công an cấp huyện phải thông bdo cho thân nhân hoặc đại diện hop pháp của người đỏ biết dé phối hợp chăm. sóc, điều trị. Chế độ ăn, cấp phát thuốc, bôi dưỡng do cơ sở chữa bệnh chỉ định. Trại giam, cơ quan thì hành án hình sự Công an cấp tình, cơ quan thi. tp với cơ sở chữa bộnh cắp tính, bệnh. viên quan đội xây dựng hoặc bồ trí một số buông riêng trong cơ sở chữa bệnh dé điều trị cho phạm nhân.". 'Chế độ chăm sóc y tế đối với phụ nữ có thai được quy định riêng tại khoản 1 điều 45 luật thi hành án hình sự “Pham nhân nữ có thai nấu không được tạm đình chỉ chấp hành án phat tù thì được bổ trí nơi ở hợp lý, được khám thai định kỳ hoặc đội xuất, được chăm sóe y t trong trường hợp cẳn thiết.. Trong thời kỳ mang thai, phạm nhân nữ được hưởng chế độ chăm sóc y tế đặc biệt, được đảm bảo quyền lợi cơ bàn như những phụ nữ bình thường, khác đó là khám thai thường xuyên hoặc đột xuất. Hiện nay, nhiễu trại giam đã được trang bị máy siêu âm chan đoán hình ảnh đen trắng loại xách tay, máy phân tích nước tiểu tự động, máy điện tim.. Một số trại giam còn xây dựng được khu điều trị riêng hoặc các phòng khám chữa bệnh riêng cho phạm nhân tại các trung tâm y tế cắp huyện, bênh viện tỉnh, bệnh viện quân khu. Điều này tạo điều kiện cho công tác quản lý giam giữ và khám chữa bệnh đối. với phạm nhân khi ốm đau hoặc bệnh nặng'. Trường hợp vượt quả khả năng. lành án hình sự cấp quân khu pI. chuyên môn của trại, ban giám thị trai giam cũng tạo điều kiện dé phạm nhân chuyển lên bệnh viện tuyến trên dé chữa trị. Vì vậy, có thé nói ở trại giam công tác chăm sóc y tế cho-phạm nhân nói chung và phạm nhân nữ nói riêng, về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu thực tế của phạm nhân. VỀ chế độ luo động của phạm nhân:. Lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của phạm nhân trong trại giam. Việc tổ chức cho phạm nhân lao động nhằm mục dich chính là giáo dục, cải tao phạm nhân, giúp phạm nhân hiểu được giá trị của lao động, nâng cao sức. khỏe và tay nghề. Tổ chúc cho phạm nhân lao động còn dé làm ra của cải vat. chất, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chat, tỉnh thân của họ, tạo điều kiện để phạm nhân tái hòa nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong hình phạt tù, Phạm nhân được bé trí chế độ lao động phù hợp với độ tuổi, giới tính, sức khỏe và khả năng lao động. Luật thi hành án phạt tù quy định như sa. Phạm nhân được tổ chức lao động phù hợp với độ tuổi, khỏe và. đáp ing yêu câu quản lý, giáo due, hòa nhập công đồng: được nghi lao động các ngày thứ bảy, ngày chủ nhật, lễ, tét theo quy định của pháp luật. Thời gian phạm nhân lao động và học tập, học nghề không quá 08 giờ trong 01 ngày. Trường hợp đột xuất hoặc thời vụ, Giảm thị trại giam có thé yêu cầu. phạm nhân làm thêm giờ nhưng không được quá 02 gid trong 01 ngày. Trường hợp phạm nhân lao động thêm giờ hoặc lao động trong ngày thứ bảy,. chủ nhật thì được nghỉ bù hoặc bồi dưỡng bằng tiền, hiện vật. Phạm nhân nit được bd trí làm những công việc phù hop với giới. tinh, sức khoẻ và độ tuổi: không làm công việc năng nhọc, độc hại thuộc danh:. “mục cẩm sử dung lao động nữ. bệnh hoặc có nhược diém vẻ thé chất, tinh thâm thì. tuỳ mức độ, tính chất của bệnh tật và trên cơ sở chỉ định của té trai giam, 3. trại tam giam được miễn hoặc giam thời gian lao dong.”. Qua khảo sát tại một số trại giam ở khu vực phía Bắc, chúng tôi thấy phạm nhân nữ chủ yếu được đảo đạo nghề may, khâu vá, làm nông nghiệp thậm chí có nơi còn làm tiền vàng, làm mi mắt giả, bóc hạt điều.. Day là những công việc nhẹ nhàng, phủ hợp với phụ nữ. Riêng đối với phạm nhân nữ. có thai và nuôi con dưới 36 tháng tu , luật quy định chế độ lao động riêng, phù. hợp với thể trạng của họ. Điều 45, Luật thi hành án hình sự quy định như sau:. Phạm nhân nữ có thai nếu không được tạm đình chi chấp hành án. phat từ thì.được giảm thời gian lao động,. Phạm nhân nit có thai được nghỉ lao động trước và sau khi sinh con theo quy định của Bộ luật lao động. Trong thời gian nghỉ sinh con, phạm. nhân được bảo đảm tiêu chuẩn, định lượng ăn theo chỉ dẫn của y sĩ hoặc bác sf, được cắp phát thực phẩm, đồ dùng cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh. Phạm nhân nữ nuôi con dưới 36 thắng tuổi được bố trí thời gian phù hợp để. chăm sóc, nuôi dưỡng con.”. Tiếp đó, khoản 4 điều 1 thông tư liên tịch số 04/2010/TTLT-BTC- BCA-BQP của Bộ Tai Chính, Bộ Công An, Bộ Quốc Phòng hướng dẫn thực hiện chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động, dạy nghề của phạm nhân. trong các trại giam quy định:. “4, Những phạm nhân thuộc các trường hợp sau đây được nghỉ lao động:. 4) Phạm nhân nữ có thai được nghỉ lao động trước và sau khi đề theo.

Nhà trường và các cơ sở giáo dục, đảo tạo tham gia phòng

    Nạn nhân là trẻ em thì thông báo cho người thân thích đến nhận hoặc bổ trí người đưa về nơi người thân thích cư trú; nạn nhân là trẻ em không noi nương tựa thi làm thủ tục chuyển giao cho cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở hd. ~ Thứ nhất, sửa đôi quy định tại điều 119, 120 Bộ luật Hình sự: Thực tế cho thay, nhiều trường hợp người phạm tội thực hiện hành yi mua ban phụ nữ về ý thức chủ quan, người phạm tội biết người phy nữ đó đang mang thai mà vẫn mua, bán khi đó người phạm tội chỉ bị xử lý vẻ tội mua bán người là chưa.

    QUYEN LAM ME THONG QUA VIỆC NHẬN NUÔI CON NUOL THEO PHAP LUẬT MỘT SO NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

    Việc đứa trẻ không còn bat cứ một mỗi quan hệ nào đối với cha mẹ dé (gia đình gốc) không những giúp cho trẻ được nhận làm con nuôi toàn sam, toàn ý đối với cha mẹ nuôi, hoàn toàn gắn bó tỉnh cảm đối với cha me nuôi mà còn tạo điều kiện để người nhận nuôi yên tâm thực hiện quyển làm. mẹ của minh, chăm sóe mudi dưỡng con nuôi một cách tốt nhất. Pháp luật Việt Nam quy định khi tré được cho làm con nuôi, cha mẹ dé. sẽ không còn một số quyền và nghĩa vụ sau "kế me ngày giao nhận con nuôi cha mẹ dé không còn quyén, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại điện theo pháp luật, bôi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối. với con đã cho làm con nuôi”) Quy định này chưa thể hiện sự chấm dứt hoàn toàn mỗi quan hệ giữa con nuôi với cha mẹ đẻ, vì vậy có thé gây ra những trở ngại nhất định đến quyền làm mẹ của người nhận con nuôi. Khi quan hệ nuôi con nuôi được xác lập, pháp luật của hầu hết các nước đều quy định giữa cha mẹ nuôi và con nuôi sẽ có các quyền và nghĩa vụ như cha mẹ dé đối với con.Vi dụ, Điều 23 Luật Nuôi con nuôi của Trung Quốc quy định “Vao ngày xác lập quan hệ nuôi con nuôi, các quy định pháp luật vẻ quan hệ giữa bé mẹ dé và trẻ em sẽ áp dung các quyền và các nghĩa vụ trong quan hệ giữa bố mẹ nuôi và trẻ em được nhận làm con nuôi; các quy định pháp luật về mỗi quan hệ giữa trẻ em và họ hàng thân thích của bố mẹ đẻ sé áp dụng các quyên và nghĩa vụ trong mồi quan hệ giữa dita trẻ nhận làm con nuôi với họ hàng thân thích của cha mẹ nuối".

    QUYEN LAM MẸ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TE VÀ THỰC TIEN NỘI LUẬT HOÁ CÁC CAM KET TRONG PHAP LUẬT VIỆT NAM

    Nội luật hoá các cam kết quốc tế liên quan đến quyền làm mẹ

      Theo đó, quyền làm mẹ của phụ nữ trong việc nuôi con nuôi được quy định bao gồm các quyền: cho, nhận con nuôi xuất phát từ ý chí của người làm mẹ; quyền và nghĩa vụ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con nuôi để con phat triển đầy di, toàn diện và trở thành người có ích cho xã hội; quyền được đại diện cho con nuôi, quyền quản lý và định đoạt ác tài sản riêng của con nuôi khi con chưa thành nién..", Bên cạnh việc quy. Ngoài ra, Luật HN&GD năm 2000 cũng tạo điều kiện cho phép mẹ nuôi được quyền yêu cầu Tòa án hoặc để nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án ra quyết định nhằm chim dứt việc nuôi con nuôi khi: (1) cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên tự nguyện chim dứt quan hệ nuôi con nuôi; (2) con nuôi bị kết án về một trong các tội xâm phạm tỉnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh.

      TRONG LUAT PHAP CAC QUOC GIA DAO HOI

      Dia vị người phụ nữ trong xã hội đạo Hồi và trong gia đình

      Mặc dù các quốc gia đạo Hồi rải khắp các lục địa và mỗi quốc gia đều trải qua những giai đoạn lịch sử khác nhau, có những nền văn hóa khác nhau, nhưng địa vị của phụ nữ đạo Hồi ở các quốc gia này đều có điểm chung là do luật pháp đạo Hồi (Shari'a) qui định, tối cao là Kinh Ko-ran. Vì thế, những gi bat công và vô lý đã được Kinh Ko-ran áp đặt cho phụ nữ đều bất di bất dich trong xã hội đạo Hỏi.

      QUYỀN LAM ME CUA PRY NU KHUYẾT TAT TẠI MỸ THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

      • Các bộ luật liên quan đến quyền làm me của phụ nữ khuyết tật

        Luật nhận con nuôi (Adoption Law System). Luật nhận con nuôi được thiết kế nhằm điểu chỉnh các mỗi quan hệ pháp lý giữa cha mẹ và con cái và trao cho cha mẹ nuôi tất cả các quyền và. trách nhiệm đối với trẻ được nhận nuôi. Một khi các chủ tục nhận nuôi được. hoàn tất, cha mẹ nuôi sẽ đóng vai trò tương tự như cha mẹ sinh học trong đời sống con em mình. Không có một quy định cụ thể về quyền nhận con nuôi hoặc các điều kiện trở thành cha mẹ nuôi. Và vi vậy, nhiều người khuyết tật gặp phải phân biệt đối xử khi tham gia vào quả trình nhận con audi, Mục tiêu của việc nhận con nuôi là "cung cấp avi ớ thích hợp cho trẻ em và vi những lợi ích tốt nhất cúa trẻ em", Sự bất ôn gây ra bởi các tiêu chuẩn về "lợi ích tốt nhất", được ghi trong các tài liệu pháp ly về các vấn đề liên quan đến quyền. và bao vệ trẻ vị thành niên, cũng góp phần tạo nên sự phân biệt đối xử với người khuyết tật khi tham gia vào quá trình nhận con nuôi. Rất nhiều phụ nữ khuyết tật mong muốn nhận con nuôi. Đối với một vài trường hợp, khuyết tật của họ trở thành lợi thé duy nhất giúp họ thành công khi nhận con nuôi. Nhưng với đa số phụ nữ khuyết tật, việc nhận con nuôi. thường gặp can trở bởi những hành động kỳ thị. Nhiều người bị khước từ cơ. hội làm mẹ vì khuyết tật của họ hoặc vấp phải sự thiên vị và suy đoán liên quan đến khả năng làm mẹ của họ. Sự thật là giữa các cơ quan quản lý việc nhận con nuôi tai Mỹ, tồn tại một hệ thống các tiêu chuẩn bắt thành văn đối với người nhận con nuôi. Do vậy, phụ nữ khuyết tật thường bị loại bó hoàn. Trên thé giới, vô số trẻ em dang chờ đợi được yêu thương. Đồng thời, nhiều phụ nữ khuyết tật khao khát được làm mẹ, chăm sóc và mang đến một mái am cho những tuổi thơ không may mắn, Sự thiếu hiểu biết, kỳ thị, vả quan niệm sai lam đã ngăn cản họ đến với nhau. Kết quả là vô cùng tin khốc;. “Trẻ em dành nhiều năm trong điều kiện chăm sóc tồi tệ tại các trung tâm nuôi dưỡng và trại trẻ mồ côi, trong khi những phụ nữ khuyết tật bị cướp cơ hội đẻ. chào đón các em vào ngôi nhà và trái tim của họ. Luật gia đình nhằm điều chỉnh các mối quan hệ gia đình, chẳng hạn như:. kết hôn, ly hôn, bạo lực gia đình, thỏa thuận tiền hôn nhân, nuôi con và thăm:. Bài viết này tập trung vào sự tham gia của hệ thống pháp luật gia đình. trong nuôi con và thăm con đối với người phụ nữ khuyết tật. 50%, Người khuyết tật khi tham gia. vào hệ thống pháp luật gia đình trong. các vụ xét xử vụ tranh chấp quyền nuôi. con hoặc thăm viếng thường gặp phải những trải nghiệm không thú vị. Thậm chí, họ thường bị sốc vì sự kỳ thị họ gặp phải trong hệ thống pháp luật. Trong các vụ tranh chấp quyền. , nuôi con và thăm viếng, mặc dù tòa án tiyết bổ ring huyết tật ota chả mỹ Không hi a yêu tô qujết aia quyền nuôi con, quan diém này không được thực thi một cách nhất quán. mẹ khuyết tật tiếp tục chịu sự phân biệt đối xử trong tranh chấp quyền nuôi con và thăm viéng con. Trong nhiều trường hợp, quyết định của toà án cho. thấy cách tiếp cận hoàn toàn mâu thuẫn. Tầm quan trọng của các vấn đề gia đình liên quan đến người khuyết tật được chứng minh trong cuộc khảo sát năm 2008 cho thấy trong 200 cuộc gọi liên quan đến tranh chấp quyền nuôi và thăm viễng con, có 44% đến từ cha mẹ là người khuyết tật. Sw cân thiết một hành lang pháp lý nhằm đảm bảo quyền làm mẹ. của người phụ nữ khuyết tật. Nhằm đảm bảo quyền tự do cá nhân cơ bản, Hiển pháp Hoa Kỳ hạn chế quyền của nhà nước can thiệp vào các quyết định cơ bản nhất của một cá nhân về gia đình và quyền làm cha me, Tuy vậy, có 37 tiểu bang ban hành luật bảo vệ trẻ em và gần như tất cả các bang tại Mỹ có luật nuôi dưỡng và giảm hộ con, Các bộ luật này phân loại cha mẹ khuyết tật và cho phép loại bỏ hoặc. chấm dứt quyền nuôi con và quyển làm cha mẹ dựa trên những khuyết tật của. Tinh trạng này tạo ra một bầu không khí nghỉ ngờ trong cộng đồng người khuyết tật. Thậm chí, một sé còn cho rằng những quy định như vậy lả. phi đạo đức và không thé tồn tại về mặt pháp lý. Những bộ luật nảy chẳng có mục dich hay tác dụng nào ngoài việc hạ. thấp vị trí và phẩm giá của người khuyết tật tại Mỹ; đồng thời chính thức đặt mỗi quan hệ giữa người khu) với con cái họ ở một vị trí thấp hơn với những công dân khác. Phy nữ khuyết tật đang cổ gắng bảo vệ quyển nuôi con hoặc thăm viéng thường gặp phải một hệ thông pháp luật gia đình phân biệt đổi xử đối với ho, bao gồm (1) một hệ thống đang tràn ngập sự thiên vị, (2) pháp luật nhà nước công khai phân biệt đối xử đối với cha mẹ khuyết tật, cho rằng họ không thích hợp để làm mẹ hoặc sẽ tạo ra một tác động bất lợi cho con cái dựa trên những, giả định hoặc suy đoán về tình trạng khuyết tật của cha mẹ, và (3) làm việc thiếu chuyên môn liên quan đến người mẹ khuyết tật và con cái của họ.

        TRIET LY VE MẸ

        MẸ TRONG LÝ LUẬN

        Thứ hai, có những người phụ nữ lại đón nhận quyền làm mẹ trong sự miễn cường, tii hd, (Nhưng, một người phụ nữ khi quyết định giữ lại con mình cũng chính lá trao cho mình niềm hạnh phúc nhất trên đời: Được làm mẹ), đặc biệt, có rất nhiều em đang ở tuổi vị thành niên niên (VTN) nhưng. cũng đã phải trở thành mẹ,. Mang thai ở tuổi VTN dường như ngày cảng phổ biến ở các tỉnh miền núi. Ví dụ, ở huyện miền núi Nam Đông, tỉnh trạng làm mẹ ở tuổi 'VTN dang có xu hướng gia tăng. địa ban có hơn 50 trường hợp tảo hôn, chủ yếu tập trung tại các xã định canh, định cư. Rất nhiều trường bợp trẻ em gái sinh con ngay sau khi tảo hôn, Đây đang là thực trạng nhức nhối ở các địa bàn trên, Các em gái chưa. đủ tuổi lấy chồng và sinh con, xã không cấp giấy đăng ký kết hôn nhưng họ. iy, tốc độ yêu của trẻ VIN ngày càng gấp hơn. Ngãi) quen biết nhau qua điện thoại đã hẹn gặp mặt bạn tình chỉ sau | tuần gửi cho nhau những lời yêu thương. Hơn nữa, một người đàn ông có nhiều con với nhiều phụ nữ khác nhau (những người này không. biết nhau) những đứa trẻ sinh ra và lớn lên ai sẽ đảm bảo chúng không kết. hôn với người anh em cùng cha của chúng? Những đứa trẻ sinh ra cận huyết thông sẽ có cơ thể ốm yếu, trí tuệ kẻm phát triển, gây nên nhiều bệnh dị tật bam sinh, tăng những bệnh về di truyền, thậm chí là chết yéu, trở thành gánh. nặng cho chính gia đình và cả xã hội. ~ Bên cạnh những cặp vợ chồng hiếm muộn tìm mọi cách dé có con thì. ngược lại có một bộ phận lớn phụ nữ trong xã hội nạo phá thai. quốc gia không có quy định cấm nạo phá thai. trong tổng số ca nạo phá thai), cao nhất so với các nước Đông Nam A và thir 5 thé giới.

        TRONG GIÁO DỤC THẺ CHAT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

        Điều đó có nghĩa là GDTC cũng như các loại hình giáo dục khác là quá trình sư phạm với đầy đủ đặc điểm của nó (vai. trò chủ đạo của nha sư phạm, tổ chức hoạt động của nhà su phạm phù hợp với hoc sinh, sinh viên, với nguyên tắc sư phạm..). Dưới tác động của GDTC con người sẽ hình thành những kỹ năng kỹ xảo edn thiết trong cuộc sống, phát triển toàn diện các tổ chất thể lực như: sức. nhanh, sức mạnh, sức bền, tính mềm déo, khéo léo va tăng cường sức khỏe. Đặc điêm tâm - sinh lý cũa sinh viên. Sinh viên là giai đoạn 2 của tuổi thanh niên. Sinh viên có những bước. ngoặt quan trọng trong sự phát triển tâm sinh lý của con người. Điều đó thể. hiện ở các đặc trưng sau đây:. a) Những bién đổi thé chất. 'Tuổi sinh viên là tuổi đạt được sự trưởng thành về mặt thé chất, là thời kỳ phát triển tương đối êm a về mặt sinh lý chứ không động như thời kỳ dy. Sự phát triển thể chất của sinh viên thời kỳ nay đã hoàn thiện tương đi. én định sau những biến đổi sâu sắc của tuổi dậy thì. Vé mặt sinh học thì đây. Nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng chậm lại, đến cuối độ. tuổi sinh viên đã có những bước phát triển hoàn thiện chiều cao, cân nặng. Đây được coi là thời ky phát triển rực rỡ nhất về các chỉ số của cơ thể. Sự phát triển của hệ thin kinh có nhiều thay đổi quan trong do cầu trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển. Cấu trúc của tế bao bán cầu đại não có những đặc điểm như trong cấu trúc tế bào của não. Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng lên, liên kết. nhau trong vừ nóo hoàn thiện. Nhìn chung sinh viên là lúa tuổi thé lực có sự phát triển cân đổi, khỏe. ie phần khác. và đẹp, Hầu hết cuối tuổi sinh viên các em đã đạt được những khả năng phát triển cơ thể như người lớn. b) Nét đặc trưng tâm lý của sinh viên. Cùng với biến đổi sinh lý diễn ra ở tuổi sinh viên, đời sống tâm lý của sinh viên cũng trải qua những biến đổi sâu sắc. Sự phát triển thể chất, sự biến. ỗ có ảnh hưởng tới tâm lý sinh viên. Ở thời điểm nảy cảm xúc về giới tinh, phát triển về tinh bạn và tinh yêu. Do sự tăng nhanh độ chin mudi về tình dục làm cho sinh viên quan tâm đến vấn dé giới tính. sinh viên có một đặc điểm quan trọng là mang tính chất “ thử nghiệm”. viên có nhu cẩu giao lưu cảm xúc. Mối quan hệ giữa tình bạn và tinh yêu là một vấn đề phức tạp của sinh viờn, dường như khụng cú ranh giới rừ rệt, cuối. thời kỳ sinh viên có sự lựa chọn bạn đời. ©) Nhận thức của sinh viên Luật đối với van dé sức khỏe sinh sản. Nhận thức của sinh viên Luật về Súc khỏe sinh sản bao gồm sự nhận. thức đúng, di, sâu sắc về nội dung, khái niệm sức khỏe sinh sản. Từ đó sinh viên có thé áp dụng tri thức về sức khỏe sinh sản vào giải quyết các tình huống mới trong thực tế cuộc B 'Có thể nói nhận thức của Sinh viên Luật. về sức khỏe sinh sản thé hiện ở 3 cấp độ:. Cấp độ 1: Biết về sức khỏe sinh sản Cấp độ 2; Hiểu về sức khỏe sinh sản. Cấp độ 3: Vận dụng về sức khỏe sinh sân. 4) Nội dung sức khỏe sinh sản nói chung và của sinh viên noi riêng. Có thể hiểu chăm sóc sức khỏe sinh sản là việc thực hiện một hệ thông. các biện pháp kỹ thật và dịch vụ gop phần nông cao chất lượng sức khỏe sinh sin bằng cách phòng ngừa va giải quyết các vấn đề về sức khỏe sinh sản,. bao gồm cả sức khỏe tình dục với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống. trong các mỗi liên hệ riêng tw, chứ không chỉ là việc tư vin và chăm sóc liên. ‘quan đến sinh sản và các bệnh lây truyền qua đường tỉnh dye,. Ban kế hoạch hành động Cairo của Quy dân số Liên hiệp quốc mô tả về sức khóe sinh sản với 6 nội dung chính có liên quan mật thiết với nhau, Đó là:. Tinh dục, kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe phụ nữ và làm mẹ an toàn, nhiễt khuẩn sinh sản và bệnh lây lan qua đường tình dục, phá thai, vô sinh. Nhưng, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có vấn đề wu tiên. Vì vậy Sức khỏe sinh sản ở Việt. Nam được chỉ tiết hóa thành 10 nội dung sau:. ~ Thực hiện kế hoạch hóa gia đỉnh;. ~ Giảm nạo hút thai và nạo hút thai an toàn;. ~ Giáo dục sức khỏe sỉnh sản cho vị thành niền;. ~ Phòng chống các bệnh nhiễm khudin đường sinh sản;. ~ Phòng chống các BLTQDTD;. ~ Phòng chồng ung thư vú và ung thư sinh dục;. ~ Phòng chống nguyên nhân vô sinh;. ~ Giáo dục về tình dục, sức khỏe người cao tuổi, bình đẳng giới;. ~ Thông tin, giáo dục, truyền thong về sức khỏe sinh sản. II, ANH HUONG CUA GIÁO DỤC THE CHAT DOI VỚI SỨC KHOẺ SINH SAN CUA SINH VIÊN. “Tuổi sinh viên là một giai đoạn jquan trọng cho sự phát triển tuyến tính, và tập thể thao trong thời gian này có thé có tác động tích cực hay tiêu cực. trên một số quá trình sinh lý cũng như sự trưởng thành và phát triển. Mặt tích cực. ‘Thé chất tốt là điều kiệu đảm bảo cho sức khoẻ nói chung và sức khỏe. sinh sản nói riêng, Rén luyện thé chất có thé thúc tién quá trình trao đổi chất ở các cơ quan, tô chức trong cơ thể, từ đó hoàn thiện nẵng cao chức năng các bộ. phận, cơ quan trong cơ thẻ. @) Se ảnh hưởng của tập luyén thé chất adi với hệ vận động. Các hoạt động thông thường của con người đều là dựa vào hệ vận động. “Thường xuyên tập luyện thé chất có thé tăng cường được các chat của xương, tăng cường sức mạnh cơ bắp, tăng cường tính ổn định và biên độ hoạt động. của các khớp, từ đó mà năng lực hoạt động của cơ thể đã được nâng lên, xương và khớp được cấu tạo thành. Xương còn có một chức năng khác nữa đó. Do vậy, sự sinh trưởng và trưởng thành của xương, không chi có tác dụng quan trọng đối với hình thái cơ thé mà còn có sự anh hưởng quan trọng đối với năng lực vận động và lao động của. „ Đối với cơ thể của sinh viên, thông qua tập luyện thé chất có thể cải. thiện sự cung cấp máu của xương, tăng cường sự trao đổi chất, kích thích sự. phát triển của xương, làm cho sự cốt hóa được diỄn ra liên tục, Đẳng thời rèn. luyện thân thể với các loại động tác cũng có tác dụng kích thích rắc tốt đối với sự phát triển của xương,. Nơi các xương trong cơ thể kết nỗi với nhau và cũng dựa vào đó để hoạt động gọi là khớp, bao gồm có dây chẳng và cơ. Dây chẳng có tác dụng gia tăng sự kiên cố cho khớp, còn cơ thì không những có thé gia tăng sự kiến cố cho khớp mà còn có tác dụng lôi kéo làn cha khớp vận đông, Khớp là đầu. mỗi quan trọng cho sự liên kết các xương với nhau. Tập luyện thé chất khoa. học, hệ thống vừa có tác dụng làm tăng tinh ổn định của khớp, vừa có thể tăng, cường sự Tinh hoạt và biên độ của khớp. Tập luyện thể chất có thể gia tăng mật độ và độ dày của mặt khớp, đồng thời cùng làm phát triển các cơ bao quanh khớp, tăng cường sức mạnh cho 6 khớp va day chẳng bao quanh khớp. Do vậy, có thé làm tăng thêm tính én định và kiên cố của khớp, tăng cường. cho khớp lực chống đỡ lại các phụ tải tác động lên khớp,. “Thông qua tập luyện thé chất còn có thể nâng cao năng lực không chế cả hệ thống thần kinh đối với hệ thống cơ bắp, điều này thể hiện bởi tốc độ phân ứng, độ chuẩn xác và tính nhịp diệu đều được nâng lên. Khi cơ bắp làm việc, sự tiêu bao năng lượng được giảm xuống nhưng hiệu quả vẫn được nâng,. Những điều này làm cho sức mạnh, tốc độ, sức bền và tính linh hoạt. đều tốt hơn nhiều so với người bình thường, Ngoài ra nó còn giúp cho cơ thể phòng tránh được các loại chấn thương do sự hoạt động mạnh của cơ bắp trong quá trình tập luyện hay trong hoạt động đời sống hàng ngày. b) Sự ảnh hưởng của tập luyện thé chất đối với hệ thắng hô hấp. Chức năng của hệ thống hô hấp mạnh hay yếu phụ thuộc bởi năng lực CO; của cơ thể, khi tập luyện thể chất cơ thể đòi hỏi nhiều hơn về Oxy, chính vì vậy mà tan số hô hấp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu trên, các cơ. quan của hệ thống hô hấp bắt buộc phải cài thiện năng lực làm việc của bản thân. Do vậy, tiến hành tập luyện trong thời gian dài có thể nâng cao năng, lực hấp thụ Oxy, từ 46 nâng cao được chức năng của các cơ quan trong hệ thống hô hắp, cải thiện cơ nang hệ thống hô hắp. Chức năng hô hip được cải. thiện ở một số mặt sau:. * Cơ hô hap được phát triển dẫn, có lực, có sức bền, có thể chịu đựng,. với lượng vận động lớn. * Dung tích sống tăng lên, tăng cường hap thy Oxy và thải CO2. * Tang cường độ sâu hô hấp. 6 người bình thường hô hap nông và nhanh, khi yên tinh tần số yên tĩnh. khoảng 12-18 lẫn/ phút, ở người thường xuyên tập luyện hô hap sâu và chậm lúc yên tĩnh tần số hô hấp khoảng 8-12 lần/ phút, Như vậy có nghĩa là các cơ hụ hap cú nhiều thời gian để nghỉ ngơi. Sự khỏc biệt này cũn biểu hiện rừ nột. hơn trong khi vận động. ©) Sự ảnh hưởng của tập huyện thể chất đối với chức năng của hệ. Một hệ thống tuần hoàn tốt là điều kiện bắt buộc phải có cho một cơ thể cường tráng khoẻ mạnh. Tập luyện thể chất có thể nâng cao chức năng của. tim, tăng nhanh tốc độ tuần hoàn máu, nâng cao được chức năng của hệ thống. 'Hệ thống tuần hoàn là do tim, máu và hệ thống huyết quản tạo thành vì vậy mà gọi là hệ thống tuần hoan máu. Tập luyện thường xuyên có tác dụng. tất tốt đối với các cơ quan, hệ thống trong cơ thể, đối với hệ thống huyết quản cũng như vậy. Khi tiến hành tập luyện thể chất sự tiêu hao năng lượng và các sản phẩm thừa của quá trình trao đổi chất tăng lên trong cơ thể. Lúc này đi hỏi phải nâng cao chức năng của tim, tăng nhanh tốc độ lu truyền máu, đồng. thời năng cao chức năng của hệ tuần hoàn. Rèn luyện thể chất có tác dụng:. * Tăng cường tính vận động của tim;. * Tân số mạch giảm và chậm khi yên tinh;. * “Tiết kiệm hod” trong làm việc của tim;. * Khi hoạt động kịch liệt, chức năng của tim có thé đạt tới trình độ cao;. * Tăng tính dẫn truyền của huyết quản. Tập luyện thé chất cỏ thé tăng cường được tinh dẫn truyền máu của thành mạch, điều này là rất có lợi đối với sức khỏe sinh sản của c. 4) Sự ảnh hưởng của tập luyện thể i với hệ tiêu hod. Da day và ruột là những cơ quan chủ yếu của hệ thống tiêu hoá trong co thể, Năng lực tiêu hoá của dạ dày và ruột tốt sẽ có những ảnh hưởng tốt đối. với sức khoẻ con người. Thưởng xuyên tập luyện sẽ nâng cao được công năng,. tiêu hod của dạ day và ruột, tăng cường sự khoẻ mạnh cho gan, đồng thời con có tác dụng trị liệu và phòng ngừa một số bệnh về hệ thống tiêu hóa. “Thường xuyên tập luyện, do nhu cầu hoạt động của cơ bắp nên de diy và ruột phải tăng cường chức năng tiêu hoá, lúc nay dịch và men tiêu hoá tăng. lên nhiều, sự co bóp ở đường dẫn truyền tiêu hoá cảng được tăng lên mạnh mẽ, tuần hoàn máu ở da dây và ở ruột cũng được cải thiện. Do phát sinh các thay lỗi nêu trên mà việc tiêu hoá thức ăn và hắp thy các chất dinh đưỡng được diễn ra thuận lợi, mặt khác do khi vận động phải hô hắp sâu, cơ hoành cách hoạt. động với biên độ lớn nên đã di chuyển nhiều xuống phía dưới, cơ bung cũng. hoạt động mạnh, điều này đã có tác dụng mát xa cho đạ dày và ruột. Do tập luyện thé chất có tác dụng nâng cao răng lực tiêu hoá của dg day và ruột như vậy nên đã có không ít người sử dụng tập luyện thể chất như một phương. pháp trị liệu đối với một số bệnh dạ day và họ đã thu được hiệu quả nhất định. €) Ảnh hưởng của tập luyén thể chất đổi với hệ thông tain kinh. Hiện nay Giáo dục thể chất tại trường Đại học Luật Hà Nội được triển khai trong khoảng thời gian khá dài trong mỗi lân tập (5 tiế 1 tuần) và 1 tuân chi có I buổi là không phù hợp với sức khỏe nói chung cũng như đối với sức.