1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu kho học cấp Trường: Quyền sở hữu trí tuệ trong một số giao dịch thương mại quốc tế

350 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền sở hữu trí tuệ trong một số giao dịch thương mại quốc tế
Tác giả Ts. Và Thị Hải Yến
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 350
Dung lượng 89,06 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE (15)
    • 1.1.1. Khai cay (0)
    • 1.1.2. Đặc điểm của quyền SHTTT........................ 2-22 s 5s t9E£k+E£EEEEEEEEckerkrkrrkrrrrees 19 1.1.3. Các bộ phận của quyền SHITTT............................--- - 2 2+s+s+E+£E£EzEErkeEerxrerrererreee 20 1.2. KHÁI QUÁT VE GIAO DICH THƯƠNG MẠI QUOC TẾ (18)
    • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của giao dịch thương mại quốc Ế..........c-ccccececo 22 1.2.2. Các giao dịch thương mại quốc tế có liên quan đến quyền SHTT (21)
    • 1.3. MOI QUAN HE GIỮA QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE VA CAC GIAO DICH (0)
      • 1.3.2. Quyền SHTT là công cụ được sử dụng dé thúc đây thương mại quốc tế 40 1.4. KHÁI QUAT VE PHÁP LUAT DIEU CHỈNH QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (39)
      • 1.4.2. Pháp luật quốc tế điều chỉnh quyền SHTT trong giao dịch thương mại (45)
  • CHUONG II: PHÁP LUẬT DIEU CHÍNH QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE (125)

Nội dung

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE

Đặc điểm của quyền SHTTT 2-22 s 5s t9E£k+E£EEEEEEEEckerkrkrrkrrrrees 19 1.1.3 Các bộ phận của quyền SHITTT - - 2 2+s+s+E+£E£EzEErkeEerxrerrererreee 20 1.2 KHÁI QUÁT VE GIAO DICH THƯƠNG MẠI QUOC TẾ

Thứ nhất, quyên SHTT là quyên độc quyền pháp lý được xác định trong một phạm vi và thời hạn nhất định.

Nếu như chủ sở hữu tài sản vật chất thường có đầy đủ ba quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản, thì đối với TSTT, do tính chất vô hình của tài sản, quyền chiếm hữu hoàn toàn không có ý nghĩa Quyền SHTT, về bản chất là độc quyền sử dụng, bao gồm cả quyền cho phép người khác sử dụng, định đoạt

!° Xem Điểm 8 khoản 8 Điều | Hiến pháp Hoa Kỳ.

19 hoặc quyền ngăn cam người khác sử dụng đối tượng SHTT, tức guyén độc quyên phủ định (negative right).

Quyền sở hữu tài sản vật chất không bị hạn chế về phạm vi và thời hạn bảo hộ cho đến chừng nào phát sinh những sự kiện pháp lý là căn cứ làm chấm dứt quyền sở hữu Trong khi đó, quyền SHTT là “độc quyền mang tính giới hạn”! Tính giới hạn thể hiện ở chỗ: (i) quyền SHTT bị giới hạn về thời hạn bảo hộ; (ii) quyền SHTT bị giới hạn trong những trường hợp cần phải bao vệ lợi ích công cộng, quyền và lợi ich hợp pháp của người khác Vi du: trong những trường hợp nhằm bảo đảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh và các lợi ích chung của xã hội, pháp luật quốc tế cũng như pháp luật các quốc gia có quy định cắm hoặc hạn chế chủ sở hữu sáng chế thực hiện quyền của mình hoặc buộc chủ sở hữu sáng chế chuyển giao sáng chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thấm quyên '*

Thứ hai, quyền SHTT mà chủ sở hữu nam giữ là các quyền độc quyền pháp lý mà pháp luật quốc gia trao cho chủ sở hữu đó; nó đang và sẽ là quyển mang tinh lãnh thổ (territorial right).'” Điều đó có nghĩa là một tài sản trí tuệ được bảo hộ ở quốc gia nào thì quyền SHTT đối với tài sản trí tuệ này chỉ được bảo vệ và thực thi trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đó Vì vậy, cộng đồng quốc tế đã có nhiều nỗ lực nhằm hài hòa hóa pháp luật SHTT của các quốc gia thông qua các hiệp định quốc tế về quyền SHTT.

1.1.3 Các bộ phận của quyền SHTT

Như trên đã dé cập, quyền SHTT bao gồm ba nhánh là quyền SHCN, quyền tác giả (bao gồm cả quyền liên quan đến quyên tác giả) và quyền đối voi giống cây trồng Quyền SHCN là quyền của các tổ chức, cá nhân đối với những sáng tạo dưới dạng sáng chế/ giải pháp hữu ích, kiểu đáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh và chỉ dẫn địa lý Những đối tượng này được áp dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong hoạt động thương mại Sáng chế thông thường được khai thác tại nhà máy trong khi nhãn hiệu hoặc tên thương mại

"' “Chi thể của quyên SHTT chỉ được thực hiện quyên của minh trong phạm vi và thời hạn bảo hộ" - khoản

? Được quy định tại Điều 5 Công ước Paris 1883 về quyền SHCN; Điều 31 Hiệp định TRIPs; Điều 132 Luật

Sở hữu trí tuệ Việt Nam

! Xem C.A Bradley, ‘Territorial Intellectual Property Rights in an Age of Globalism’, 37 Virgina Journal of Int’l Law 505-585 (1997). được sử dụng chủ yếu vì mục đích thương mại của chủ thể sản xuất kinh doanh. Đối với hầu hết các đối tượng SHCN, thủ tục đăng ký xác lập quyền là thủ tục bắt buộc (trừ tên thương mại và bí mật kinh doanh) Văn bằng bảo hộ trao cho chủ sở hữu văn bằng được độc quyền sử dụng các đối tượng này hoặc quyền cho phép người khác sử dụng theo các hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN (li- xăng) Một đặc điểm quan trọng của quyền SHCN là thời han của quyền độc quyền nay thường ngắn hơn thời hạn bao hộ của quyền tác giả Ví dụ như trong hầu hết pháp luật các quốc gia, sáng chế được bảo hộ trong thời hạn tối đa 20 năm, giải pháp hữu ích trong 10 năm, nhãn hiệu là 10 năm và có thể gia hạn Thời gian này được coi là khoảng thời gian hợp lý cho việc khai thác thương mại để bù đắp chi phí đầu tư cho quá trình sáng tạo của chủ sở hữu các đối tượng SHCN Mot số đối tượng không áp dụng nguyên tắc này do đặc điểm riêng của đối tượng đó như bí mật kinh doanh hay chỉ dẫn địa lý.

Ngược lại với quyền SHCN, quyền tác giả bảo hộ các tác phẩm văn học- nghệ thuật- khoa học, những đối tượng được áp dung chủ yếu trong đời sống tinh than. Danh mục các tác phẩm được bảo hộ theo quyền tác giả được quy định tại Điều 2 của Công ước Berne không phải là danh mục đóng, giới hạn ở phương thức hay hình thức cụ thé của sự thé hiện Khái niệm quyén tác giả theo nghĩa rộng bao gồm cả quyền liên quan đến quyền tác giả (quyền liên quan) Đó là quyền của người biểu diễn đối với chương trình biểu diễn, quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình lối với các bản ghi âm ghi hình và quyền của tổ chức phát sóng đối với chương trình phát sóng Sự bảo hộ pháp lý đối với quyền tác giả là việc ngăn cắm ngườ khác sao chép hay sử dụng trái phép tác phẩm Chính bởi vậy, các tác phẩm văn học- nghệ thuật- khoa học luôn phải đáp ứng điều kiện về tính sáng tạo Tuy nhiên luật quyền tác giả không bảo hộ nội dung hay ý tưởng thể hiện trong tác phẩm cũng không đặt ra các điều kiện về nội dung hay giá trị nghệ thuật của tác phẩm Quyền tác giả mang tính “tuyên nhận”, tức là quyền tác giả được xác lập tự độngkhi tác phẩm được thể hiện ra bên ngoài đưới một hình thức nhất định, không cần mai có bat kỳ một thủ tục đăng ky nào khác Thời han bảo hộ đối với quyền tac gi thường dài hơn so với quyền SHCN.

Quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ với sự ý thức về vai trò vô cùng quan trọng của đối tượng này, đặc biệt là với những quốc gia có nền nông nghiệp phát triển cũng như đối với việc sản xuất lương thực, sợi và nguyên liệu có thể tái chế từ sản phẩm nông nghiệp Mặc dù ra đời muộn hơn so với quyền SHCN và quyền tác giả nhưng việc bảo hộ giống cây trồng đã được hầu hết các quốc gia lựa chọn do lợi ích kinh tế của nó Việc bảo hộ giống cây trồng sẽ cho chủ văn bằng bảo hộ giống cây trồng quyền sử dụng, cho phép hay ngăn cắm người khác sử dụng giống cây trồng của mình vì mục đích thương mại Tuy nhiên quyền của nhà tạo giống cũng có những hạn chế nhất định như các hành vi sản xuất hạt giếng vì mục đích cá nhân hoặc sử dụng giống cây trồng đó như là vật liệu để tạo ra giống cây trồng mới

1.2 KHÁI QUAT VE GIAO DICH THƯƠNG MAI QUOC TE

Khái niệm và đặc điểm của giao dịch thương mại quốc Ế c-ccccececo 22 1.2.2 Các giao dịch thương mại quốc tế có liên quan đến quyền SHTT

Các giao dịch thương mại quốc tế ra đời từ rất sớm và phát triển cùng với lich sử phát triển của xã hội loài người Theo nghiên cứu của các nhà khảo cô học, mạng lưới thương mại quốc tế đầu tiên xuất hiện vào khoảng năm 3500 trước Công nguyên, tại khu vực Lưỡng Hà cỗ đại Cùng với sự phát triển của xã hội, các mạng lưới thương mại quốc tế đã xuất hiện và phát triển ở hầu khắp các khu vực trên thé giới Hiệp định chung về thuế quan và thương mại năm 1997 (viết tắt là GATT) đã điều chỉnh thương mại toàn cầu trong suốt gần 50 năm, cho đến khi Tổ chức thương mại thế giới (viết tắt là WTO) ra đời năm 1995 Cùng với xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới, ngày nay, sự ràng buộc giữa các nền kinh tế trở nên chặt chẽ hơn bao giờ hết Việc thực thi các chính sách kinh tế, thương mại của mỗi quốc gia đều có những ảnh hưởng, tác động ở mức độ khác nhau đến nền kinh tế thế giới và ngược lại, xu thế kinh tế toàn cầu cũng tác động không nhỏ đến cơ cấu kinh tế, tỉ trọng thương mại cũng như pháp luật của mỗi quốc gia Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, sự bùng nỗ của các giao lưu thương mại quốc tế là điều tat yếu sẽ xảy ra.

Quan hệ thương mại có thể hiểu một cách khái quát là quan hệ kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại Việt Nam 2005 giải thích hoạt động thương mai là “hoạ! động nhằm mục dich sinh lời, bao gồm mua bản hàng hoa, cung ứng dich vụ, dau tư, xúc tiễn thương mại và các hoạt động sinh lời khác” loạt động thương mại có thể diễn ra giữa các chủ thể trong cùng một quốc gia, troig phạm vi lãnh thé một quốc gia hoặc có thé giữa các chủ thé ở các quốc gia khá: nhau, vượt ra khỏi biên giới quốc gia Do đó, thuật ngữ “frơng mại quốc 1é” ra đời dé sử dụng cho những quan hệ thương mại có tính “quốc tế”.

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thương mại quốc té.'* Theo Pamela Sellma: và Judithevans, yếu tố “quốc tế” trong khái niệm thương mại quốc tế thé hiện ở :hỗ “người bán và người mua ở các nước khác nhau va hàng hóa được di chuyéntir nước người bán sang nước người mua”.'> Còn theo khoản 1 Điều 1 Công ước Vin 1980 của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng được coi lac) tính quốc tế nếu được ký kết giữa các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nlau là nước thành viên của Công ước. ở Việt Nam, khái niệm thương mại quốc tế cũng được đề cập tới trong nhiều gáo trình về Luật thương mại quốc tế Giáo trình Luật Thương mại quốc tế của Trờng Dai học kinh tế quốc dân Hà Nội năm 1999 cho rằng “Thương mại quốc tếlà sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các thương nhân có quốc tịch khác nhau, ¢ các nước khác nhau nhằm mục đích lợi nhuan”.'® Còn giáo trình Luật Thuon; mại quốc tế Đại học quốc gia Hà Nội xác định yếu tố nước ngoài - “quốc

” dựatrên 3 tiêu chí: (i) Một bên hoặc các bên của giao dịch là người nước ngoài, pháp niân nước ngoài; (ii) Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ thương mại phí sinh ở nước ngoài; (111) Tai sản là đối tượng của quan hệ thương mại đang ở nướcngoài.'” Giáo trình mới nhất về Luật Thương mại quốc tế của trường Dai học luậ Hà Nội định nghĩa tổng quát “thương mại quốc tế là các hoạt động thương mại vurt ra khỏi biên giới quốc gia hoặc biên giới hải quan” lề

"rên thế giới, quan hệ thương mại quốc tế Thương mại quốc tế bao gồm hai lĩnh we chính: (i) International Trade: Hoạt động thương mai được thiết lập giữa các que gia và các tô chức liên chỉnh phủ (các tô chức kinh tê quốc tê) Quan hệ

4 Trần Mnh Ngọc, Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trong tài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kim tế quốc tế, Luận án tiễn sĩ Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội 2009

'S Pamel:Sellman and Judith Evan (2000), Law of International Trade, Old Bailey Press, tr |

16 Trườn;Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1999,

Tr 6 '7 Đại họ Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại quốc tế 2005 (Ng uyễn Bá Diễn chủ bién),Tr 20, 21 '8 Trườn;Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân 2012

23 thương mại này có sự tham gia chủ yếu của quốc gia và các thực thể công và được điều chỉnh chủ yếu bởi các quy phạm mang tính công pháp quốc tế như điều ước quốc tế giữa các quốc gia, tập quán quốc tế, nghị quyết của các tổ chức quốc tế. Quan hệ thương mại này được hiểu là các quan hệ quốc tế ở cấp độ chính sách thương mại, ví dụ chính sách thuế quan và phi thuế quan, chính sách thương mại tan công hay phòng vệ, chính sách hội nhập kinh tế của một quốc gia, hoặc sự hội nhập ở cấp độ toàn cầu, khu vực, song phương hoặc đơn phương trong hợp tác thương mại (ii) International commerce: quan hệ hương mại quốc té có sự tham gia chủ yéu của các thương nhân, hay còn được gọi là các giao dịch kinh doanh quốc tế (International Business Transactions) '? Các giao dịch thuộc nhóm này chủ yếu là các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (trong đó bao gồm cả các giao dịch liên quan như: thanh toán quốc tế; vận tải quốc tế, bảo hiểm hàng hóa trong vận tải quốc tế ) và các giao dịch khác như nhượng quyền thương mại, logistics quốc tế, giao dịch thương mại điện tử Các giao dịch này chịu sự điều chỉnh của các qiuy phạm mang tính tư pháp quốc tế như các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, pháp luật các quốc gia

Như vậy, có thể thấy các giao dịch thương mại quốc tế rất đa dạng, phong phú Tính đa dạng của giao dịch thương mại quốc tế thé hiện ở các khía cạnh sau:

Giao dịch thương mại quốc té liên quan đến nhiều quốc gia: Bên cạnh những nước lớn và các nền kinh tế lớn được coi là “thống trị” nền kinh tế thế giới, thương mại quốc tế như là một “sân chơi” luôn có sự tham gia của những người chơi mới bao gồm các nước đang phát triển và chậm phát triển Các giao dịch thương mại quốc tế vượt ra ngoài biên giới quốc gia, có sự tham gia của những chủ thể kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, vì vậy không chỉ chịu sự điều chỉnh của pháp luật các quốc gia liên quan mà còn chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc tế, bao gồm các điều ước quốc tế, tập quán, án lệ thương mại quốc tế

Giao dịch thương mại quốc tế liên quan đến nhiều chủ thể khác nhau: Các giao dich thương mại quốc tế có thé phân chia thành 2 nhóm chính: (i) các giao dịch có sự tham gia chủ yêu của các quôc gia và các thực thê công Các quôc gia

8 Trường Dai học Luật Hà Nội, Textbook International Trade anh Business Law, The People’s Public

Security Publishing House, tr 551 tham gia thương mại quốc tế có thể với tư cách ký kết hoặc gia nhập các điều ước quốc tế về thương mại hoặc tham gia giao dịch thương mại quốc tế cùng với các cá nhân, doanh nghiệp như là một chủ thé “đặc biệt” Bên cạnh đó, các tổ chức kinh tế quốc tế cũng là chủ thể phổ biến tham gia thương mại quốc tế, trong đó phải kể đến là WTO, IME, WB, EU, ASEAN ; (1) các giao dịch thương mại quốc tẾ có sự tham gia chủ yếu của các thương nhân — người tiễn hành hoạt động thương mại ở tầm quốc tế.

Giao dịch thương mại quốc tế có sự tham gia của nhiều doi tượng kinh doanh Đối tượng chủ yếu và truyền thống của các giao dịch thương mại quốc tế là hàng hóa, dịch vụ; tuy nhiên, với sự phát triển của thương mại, các tài sản trí tuệ đã và đang trở thành đối tượng gắn bó mật thiết với thương mại quốc tế.

Nói tóm lại, các giao dịch thương mại quốc tế rất đa dạng và phong phú trong đó chỉ có một bộ phận giao dịch có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ.

1.2.2 Các giao dịch thương mại quốc tế có liên quan đến quyền SHTT

Mục tiêu hướng đến của bất kỳ thương nhân nào là mong muốn gia tăng doanh số, lợi nhuận Dé đạt được mục tiêu này, cách thức phổ biến là doanh nghiệp phải tạo ra những thị trường mới, mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài. Đối tượng của thương mại quốc tế rất đa dạng, không chỉ bao gồm các hàng hóa hữu hình mà còn bao gồm cả các các dịch vụ, hoạt động đầu tư và đặc biệt cả những tải sản vô hình như quyền SHTT Phạm vi nghiên cứu của đề tài này tập trung chủ yếu vào những giao dịch thương mại quốc tế có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyền SHTT để làm nổi bật mỗi quan hệ giữa quyền SHTT và các giao cịch thương mại quốc tế.

MOI QUAN HE GIỮA QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE VA CAC GIAO DICH

hệ thống nhượng quyền trong và ngoài nước mà còn là nhân tố thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài, các thương hiệu nhượng quyền nỗi tiếng trên thé giới quan tâm hơn tới thị trường nhượng quyền thương mại trong nước.

Quyên SHTT và các giao dịch xuất nhập khẩu: Trong thương mại quốc tế, quyền SHTT có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ được bảo hộ Các đối tượng SHTT là một trong những yếu tố cấu thành hàng hoá xuất nhập khẩu Do đó, khi hàng hóa, dịch vụ được đưa vào các kênh xuất nhập khẩu, quyền SHTT cũng tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu.

1.3.2 Quyền SHTT là công cụ được sử dụng dé thúc đây thương mại quốc tế

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, tài sản trí tuệ đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết trong kinh doanh quốc tế tư và giao dịch thương mại quốc tế.” Thực tế chỉ ra rằng thực hiện quyên SHTT có thể thúc đây hoặc tạo ra những rào cản cho thương mại quốc tế Tác động tích cực của quyền SHTT đến thương mại quốc tế có thể được thể hiện qua các khía cạnh sau:

* Quyền SHTT có vai trò quan trọng doi với các nhà xuất khẩu

Quyên SHTT tạo ra sự độc quyền cho doanh nghiệp sở hữu nó Quyền SHTT cho phép chủ sở hữu ngăn cản người khác sử dụng các tính năng kỹ thuật nhất định của sản phẩm nhằm mục đích thương mại trên thị trường Điều này giúp các doanh nghiệp kiêm soát được việc sử dụng nhãn hiệu và các đặc điêm có tính đôi mới và

*® Daniel C.K Chow and Edward Lee, International Intellectual Property: Problems, Cases, and Materials,

Thomson West (2006), tr 4. sáng tạo của sản phẩm của mình và tăng cường vị thé cạnh tranh của doanh nghiệp trên hi trường xuất khẩu.

Agdn chặn việc làm giả Việc bảo hộ quyền SHTT sẽ ngăn chặn được việc làm hàng giả hay tạo ra sản phẩm giống hoặc tương tự để cạnh tranh với các sản phẩm liên quan khi sản phẩm được xuất khẩu thành công sang một thị trường nước ngoài. Tránh xâm phạm quyên SHTT cua người khác Việc bảo hộ quyền SHTT sẽ trán! được việc doanh nghiệp xâm phạm quyền SHTT của người khác trên thị trườig xuất khẩu, dẫn đến thiệt hại lớn hoặc phá sản.

Thương lượng với nhà phân phối, nhập khẩu hoặc các đối tác khác Chủ sở hữu quyằ SHTT có thể dùng TSTT để thương lượng hợp đồng với các đối tác, nhà phânphối, nhập khẩu nước ngoài dé mở rộng thị trường

Tép thi sản phẩm Việc tiếp thị sản phẩm sẽ phụ thuộc nhiều vào hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp, được thể hiện chủ yếu ở nhãn hiệu gắn vào sản phan đó Vì vậy, quyền SHTT là một công cụ hữu hiệu để tiếp thị sản phẩm không chỉ ¢thi trường trong va cả ở ngoài nước. tịnh giá của sản phẩm Giá sản phẩm của doanh nghiệp có thể phụ thuộc vào mức độ mà thương hiệu hoặc nhãn hiệu của họ được thừa nhận hay đánh giá bởi ngưở tiêu dùng trên thị trường xuất khẩu, và mức độ cạnh tranh mà sản phẩm của doam nghiệp sẽ gặp phải từ các sản phẩm giống hoặc tương tự.

* Quyên SHTT thúc day hoạt động cạnh tranh hợp pháp fac trưng của hoạt động thương mại là cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trườig, cạnh tranh là yếu tố kích thích kinh doanh, là động lực thúc đây phát triển sản ;uất, tăng năng suất lao động và sự phát triển của nền kinh tế Nền kinh tế thi trường không thé vận hành nếu không có cạnh tranh Như vậy, cạnh tranh là quy luật :hách quan của nền sản xuất hàng hóa Khi hàng hóa, dịch vụ được cung cấp cangnhiéu, số lượng người cung cấp càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt Trong bối ảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay, cạnh tranh giữa các chủ thể knh doanh trong thương mại quốc tế càng quyết liệt hơn. cho đến nay, không thé phủ nhận vai trò của cạnh tranh trong việc cân bằng cungcầu trên thị trường, tạo động lực đổi mới và phát triển cũng như bảo vệ quyền lợi mo người tiêu dùng Mục tiêu cơ bản và quan trọng của pháp luật cạnh tranh

41 nhăm bảo đảm tự do cạnh tranh và điều tiết cạnh tranh trong nền kinh tế, bảo vệ các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị trường cũng như bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng và xã hội Pháp luật SHTT với mục đích khuyến khích hoạt động sang tạo và đổi mới, nên đã trao cho chủ thé sáng tạo một số độc quyên trong một thời hạn nhất định nhằm bù đắp những chỉ phí cho chủ thể sáng tạo và đầu tư Pháp luật SHTT và pháp luật cạnh tranh cùng chia sẻ mục đích chung là thúc day đổi mới và tăng trưởng kinh tế, đồng thời đem đến nhiều lợi ích hơn cho người tiêu dùng.” Pháp luật cạnh tranh và pháp luật SHTT đều “chia sẻ những mục tiêu cơ bản giống nhau trong thúc đây phúc lợi cho người tiêu dùng và phân bổ hiệu quả các nguồn lực; đổi mới thiết lập bộ phận thiết yếu và năng động của nền kinh tế thị trường mở và cạnh tranh."

% Pháp luật vê thực thi quyền SHTT bằng biện pháp kiểm soát biên giới là một công cụ pháp lý hữu hiệu doi với hoạt động xuất nhập khẩu Thực thi quyền SHTT bằng biện pháp kiểm soát biên giới có liên quan mật thiết nhất đến hoạt động xuất nhập khẩu với nhiều ưu điểm Với các cơ quan có thâm quyền, việc xử lý hàng hoá xuất nhập khẩu xâm phạm quyền SHTT sẽ thu được hiệu quả cao nhất, nêu được tiến hành ngay khi hang hoá di qua biên giới, chưa đưa vào mạng lưới phân phối, lưu thông tại thị trường nội địa Còn đối với chủ sở hữu quyền SHTT, nếu được các cơ quan hải quan trợ giúp ngay tại biên giới, việc bảo hộ quyền sé dé dàng hơn so với việc phải đối phó với rất nhiều người vi phạm, sau khi hàng hóa đã được phân phối vào thị trường nội địa.

1.3.3.Một số khía cạnh tiêu cực liên quan đến quyền SHTT trong thương mại quốc tế

Thứ nhất, xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài có thể làm vô hiệu sự “độc quyên” của chủ sở hữu quyền SHTT Về nguyên tắc, quyền SHTT là

“độc quyền” của chủ sở hữu Chỉ có chủ sở hữu các đối tượng SHTT mới có quyền ứng dụng các kiến thức của mình vào cuộc sống, và chỉ có họ mới có quyền chuyển giao, phổ biến kiến thức của mình, bán các sản phẩm, cung ứng các dịch vụ chứa đựng thành quả lao động sáng tạo của họ Tuy nhiên, quyền SHTT cũng mang “tính

*”” Xem: Antitrust-IP Guidelines, 1995, Mục 10, EU TT Guidelines, OJ 2004 C 101/2, đoạn 7.

“° Hướng dẫn của Ủy ban Châu Âu về CGCN, năm 2004. lãnh thổ”, nghĩa là quyền này chỉ được bảo hộ trong lãnh thổ quốc gia hay khu vực mà chúng được đăng ky va bảo hộ, trừ khi chúng được bảo hộ một cách tự động ma không phải tuân theo thủ tục nào Do đó, hàng hóa, dịch vụ khi được xuất khẩu vào thị trường nước ngoài - nơi mà chủ sở hữu quyền chưa đăng ký và chưa được bao: hộ quyền SHTT, thì chủ sở hữu quyền có thé bị mat sự “độc quyền” của mình với các đối tượng SHTT.

Thứ hai, hệ thong pháp luật bảo hộ quyền SHTT yếu sẽ làm hạn chế hoạt động xuất nhập khẩu Một quốc gia có hệ thống bảo hộ yếu, vi dụ về quyên tác gia và quyén liên quan sẽ tạo kẽ hở cho các doanh nghiệp sao chép bất hợp pháp băng đĩa, phần mềm máy tính, v.v thay vì nhập khẩu các sản phẩm này với giá cao.

Bên cạnh đó, việc thực thi quyền SHTT bằng biện pháp kiểm soát biên giới một cách lỏng lẻo sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu các mặt hàng vi phạm quyền SHTT Nhà kinh doanh cũng có thé thay đổi phương án xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của mình tại thị trường nước ngoài nhất định do những hạn chế trong việc bảo hộ quyền SHTT Ban đầu, anh ta có ý định triển khai phương án xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, nhưng nếu nhận ra những khiếm khuyết trong việc bảo hộ quyền SHTT, anh ta chắc chắn sẽ phải din đo, cân nhắc và thậm chí là từ bỏ ý định này Bởi vì, các đối tượng SHTT, dù là loại dễ bắt chước (như sao chép băng đĩa nhạc, sản xuất đồ chơi, ) hay khó bắt chước (như dược phẩm, phần mềm máy vi tính, thiết bị y tế ) đều hàm chứa rủi ro bị lộ các bí mật công nghệ, bị bắt chước cả nhãn hiệu, sáng chế, kiểu đáng công nghiệp khiến thị trường tiêu thụ có thể giảm hoặc mat hoàn toàn Ngược lại, một hệ thông bảo hộ quyền SHTT mạnh có thể hạn chế việc sao chép, làm giả sản phẩm và tăng chỉ phí bắt chước, đó là tiền đề thúc đây sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.

PHÁP LUẬT DIEU CHÍNH QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE

VA MOT SO KIEN NGHI

3.1 THỰC TIEN ÁP DUNG PHÁP LUAT DIEU CHINH QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE TRONG THUONG MAI QUOC TE Ở VIỆT NAM

3.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật điều chỉnh các giao dịch chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế

Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường với sự đa dạng của các ngành nghề và các chủng loại hàng hóa Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là sự cạnh tranh giữa những nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cũng diễn ra là vô cùng khốc liệt Để nâng cao tính cạnh tranh trong thương mại quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam ngoài việc phải nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ thì một vấn đề quan trọng là làm thế nào để khai thác, phát huy giá trị thương mại của quyền SHTT trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đều đang cố găng tạo dựng cho mình những tài sản trí tuệ hoặc lựa chọn con đường ngắn hơn bằng cách nhận chuyển giao quyền SHTT từ các doanh nghiệp khác, đặc biệt là những doanh nghiệp đã có uy tín trên thị trường quốc tế. Điều này có thể được thấy rõ qua số lượng các hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN được công bố trong Báo cáo thường niên hoạt động SHTT 2011 của

Thống kê hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu đối tượng SHCN ở Việt

Nam theo chủ thể Năm | Số đơn đăng ký hợp đồng chuyển Số hợp dong chuyên nhượng nhượng quyền SHCN quyền SHCN đã đăng ký VN- | VN- | NN- | Tổngsố | VN-VN | VN- | NN- | Tổng

VN | NN | NN NN NN số

(Số trong ngoặc don là số lượng doi tượng SHCN được chuyên nhượng) VN-VN: Chuyển giao của người Việt Nam cho người Việt Nam;

VN-NN: Chuyến giao của người Việt Nam cho người nước ngoài;

NN-NN: Chuyén giao của người nước ngoài cho người nước ngoài;

Từ những con số thống kê trên có thể nhận thấy bức tranh chung về các hoạt động chuyên giao quyền SHCN tại Việt Nam diễn ra khá sôi động, số lượng đối tượng SHCN được chuyển nhượng giữa chủ thể Việt Nam và nước ngoài trong những năm gan đây khá cao nếu so sánh với thời điểm năm 2006 — năm đầu tiên Luật SHTT có hiệu lực Tuy nhiên, những con số này vẫn còn khá khiêm tốn so với nhu câu thực tế.

Một van dé đáng được quan tâm là trong nhiều giao dịch chuyền nhượng với chủ thể nước ngoài, do thiếu kinh nghiệm, thông tin nên các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thua thiệt Sau đây là một vụ việc tiêu biểu cho việc chuyển

127 nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu kem đánh răng “P/S” của Công ty Hóa mỹ phẩm

Phong Lan cho Tập đoàn Unilever của Anh - Hà Lan năm 1995 Công ty Hóa mỹ phẩm Phong Lan đã từ bỏ chức năng sản xuất kem đánh răng và chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu P/S cho Tập đoàn Unilever với giá là 5 triệu USD Tập đoàn này thành lập một liên doanh P/S ELISA để tiếp nhận nhãn hiệu “P/S”, việc sản xuất và tiêu thụ kem đánh răng P/S do liên doanh đảm nhận, còn Công ty Hóa mỹ phẩm Phong Lan chỉ nhận làm gia công vỏ hộp kem đánh răng (bằng nhôm) cho liên doanh Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của sản xuất, việc gia công vỏ ống kem đánh răng bằng nguyên liệu nhôm không còn phù hợp mà thay vào đó là nguyên liệu nhựa Do công ty Hóa mỹ phẩm Phong Lan không thể đầu tư dây chuyền mới để làm vỏ hộp kem đánh răng bang nhựa nên đã không đáp ứng được yêu cầu và sản phẩm cho liên doanh.“ Với VIỆC chuyển nhượng 1 nhãn hiệu kem đánh răng với giá 5 triệu USD tại thời điểm năm 1995 của một công ty của Việt

Nam lúc đó không phải là một con số nhỏ Nhưng điều đáng nói ở đây việc Tập đoàn Unilever nhận chuyển nhượng nhãn hiệu kem đánh răng P/S là việc thâm nhập thị trường Việt Nam một cách khá dé dàng Vào thời điểm năm 1995 thì thị phần của kem đánh răng P/S tại Việt Nam là không nhỏ, chiếm khoảng 65% Và với việc nhận chuyển nhượng này thì Tập đoàn Unilever đương nhiên đã dành được 65% thị phần kem đánh răng ở Việt Nam mà không phải chịu bat cứ một chi phí nào cho việc xây dựng nhãn hiệu, quảng cáo, phát triển, cạnh tranh, thời gian nếu tiễn hành việc đưa

1 nhãn hiệu kem đánh răng mới vào Việt Nam Rõ ràng với giá 5 triệu USD mà có thể độc quyên chiếm được 65% thị trường kem đánh răng ở Việt Nam là một cái giá quá rẻ Đây là một bài học cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam khi chuyên nhượng các đối tượng SHCN nói chung và nhãn hiệu nói riêng thì cần phải tính toán thật kỹ xem liệu việc chuyển nhượng đó có mang lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp và bản thân mình.

Mặc dù theo quy định của Luật SHTT, việc đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHTT là không bắt buộc, tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn lựa chọn hình thức đăng ký này để nâng cao tính pháp lý của hợp đồng, đặc biệt là giá trị đối với bên thứ ba.

1% http://sohuutritue.thv.vn/News/Detail/?2ứID=2&tIDU&cID&472.

SỐ lượng hop đồng chuyển giao quyền sử dụng doi tượng SHCN đã được đăng ký tại Cục SHTT'S VN-VN VN-NN NN-NN Tong số

(Số trong ngoặc don là số lượng doi tượng SHCN được chuyên giao quyên sử dung) VN-VN: Chuyên giao của người Việt Nam cho người Việt Nam;

VN-NN: Chuyén giao của người Việt Nam cho người nước ngoài;

NN-NN: Chuyển giao của người nước ngoài cho người nước ngoài; Ở Việt Nam hiện nay, việc các doanh nghiệp sử dụng quyền SHTT để thương lượng, đàm phán với doanh nghiệp khác; làm tài sản góp vốn trong kinh doanh hoặc làm tài sản bảo đảm trong vay vốn ngân hàng (tổ chức tin dụng) ngày càng phố biến trên thế giới Việc góp vốn bằng quyền SHTT diễn ra ở Việt Nam hiện nay chỉ tập trung vào việc góp vốn bằng nhãn hiệu Đối với việc góp vốn bằng quyền SHCN đối với sáng chế được ghi nhận trong các quy định của pháp luật song việc góp vốn để thành lập doanh nghiệp, liên doanh, đầu tư được ghi nhận hoặc công bố là rất ít, néu có thì chủ yếu là góp vốn liên doanh bang quyền sở hữu công nghệ (có thể bao gồm cả sáng chế) của doanh nghiệp nước ngoài vào doanh nghiệp Việt Nam Ví dụ như Công ty Nippon Sheet Glass của Nhật Bản đã góp vốn bang quyền sở hữu “công nghệ kính nổi” để thành lập liên doanh với Công ty Kinh Đô của Việt Nam, giá trị công nghệ được xác định là 2.000.000 USD;

Một ví dụ tiêu biểu cho việc góp vốn bằng quyền sử dụng nhãn hiệu kem đánh răng “Dạ Lan” Năm 1995, Công ty TNHH Hóa mỹ phẩm Sơn Hải đã liên doanh với Tập đoàn Colgate — Pamolive (Hoa Kỳ) thành lập nên Công ty Liên doanh Colgate — Pamolive Son Hải Kể từ khi liên doanh được thành lập, quyền

' Báo cáo thường niên hoạt động SHTT năm 2012 của Cục SHTT

129 sử dụng nhãn hiệu kem đánh răng “Dạ Lan” được chuyển nhượng cho liên doanh với giá 3 triệu USD Như vậy, với liên doanh trên 10 triệu USD, công ty TNHH

Hóa mỹ phẩm Sơn Hải đã góp 30% vốn “° Do không có ý định phát triển nhãn hiệu kem đánh răng “Dạ Lan” nên việc sản xuất loại kem đánh răng này giảm dần và cuối cùng nhãn hiệu kem đánh răng “Dạ Lan” bị mất hẳn trên thị trường. Năm 1998, Công ty Sơn Hải đã nhượng lại phần vốn góp cho Colgate — Pamolive vì liên doanh không thực hiện được đúng mục tiêu ban đầu nên liên tục bị thua lỗ Với hình thức góp vốn băng quyên sử dụng nhãn hiệu kem đánh răng

“Dạ Lan” để thành lập liên doanh, sau 3 năm nhãn hiệu kem đánh răng “Dạ Lan” đã bị thay thế bằng nhãn hiệu kem đánh răng “Colgate” của Tập đoàn Colgate — Palmolive Điều này có thé cho thấy răng các doanh nghiệp nước ngoài thông qua hình thức góp vốn liên doanh không chỉ lấy được thị phần mà các nhãn hiệu của Việt Nam mất rất nhiều chi phí, công sức, thời gian để xây dựng mà còn có thể triệt tiêu chúng một cách khá dễ dàng Do đó đây cũng lại là một bài học lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi góp vốn liên doanh bằng quyén sử dụng nhãn hiệu “

Qua hai vụ việc trên, có thể thấy rõ các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm, hiểu biết khi tham gia các giao dich chuyển giao quyền SHTT với đối tác nước ngoài vốn dày dạn kinh nghiệm về vấn đề này, dẫn đến phải chịu thua thiệt.

Việc chuyển nhượng, li - xăng quyền SHTT hay dùng quyền SHTT để góp vốn hay làm tài sản bảo đảm đều có liên quan đến van dé định giá quyền SHTT. Tuy nhiên, chúng ta vẫn thiếu vắng các quy định hướng dẫn cụ thể về định giá quyền SHTT Điều này cũng là một nguyên nhân cản trở các giao dịch thương mại quốc tế có liên quan đến quyền SHTT.

3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại tại

Ngày đăng: 29/04/2024, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN