Với mục tiêu xây dựng Bộ luật to tụng hình sự thực sựkhoa học, tiễn bộ có tính khả thi cao, là công cụ pháp lí sắc bén dé ấu tranh hữu hiệu với mọi tội phạm, tháo gỡ những v°ớngmắc, bất
Trang 1GIÁO TRÌNH
LUAT TO TUNG HÌNH SỰ
VIET NAM
Trang 2394-2018/CXBIPH/43-188/CAND
Trang 3TRUONG ẠI HỌC LUAT HÀ NOI
GIÁO TRÌNH
LUẬT TO TUNG HÌNH SU
VIET NAM
(Tai ban lần thứ 14 có sửa doi, bỗ sung)
NHÀ XUẤT BAN CONG AN NHÂN DAN
HA NOI - 2018
Trang 4Chủ biênPGS.TS HOÀNG THỊ MINH S N
TS PHAN THỊ THANH MAI
TS PHAN THỊ THANH MAI
TS PHAN THỊ THANH MAIPGS.TS TRAN VN Ộ
TS Vh GIA LÂMPGS.TS NGUYEN VN HUYỆN
TS NGUYÊN HẢI NINHPGS.TS NGUYEN VN HUYỆN
Trang 5LỜI GIỚI THIỆU
Bộ luật tổ tụng hình sự nm 2015 của n°ớc Cộng hoà xã hộichủ ngh)a Việt Nam °ợc Quốc hội khoá XIII thông qua tại kihọp thứ 10 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 nam
2018 Với mục tiêu xây dựng Bộ luật to tụng hình sự thực sựkhoa học, tiễn bộ có tính khả thi cao, là công cụ pháp lí sắc bén
dé ấu tranh hữu hiệu với mọi tội phạm, tháo gỡ những v°ớngmắc, bất cập trong thực tiễn; tng c°ờng trách nhiệm của c¡quan có thẩm quyền tiễn hành tô tung trong việc tôn trọng, bảo
vệ, bảo dam quyên con ng°ời, quyên công dân ã °ợc Hiénpháp nm 2013 quy ịnh, Bộ luật to tụng hình sự nm 2015 kếthừa những quy ịnh còn phù hợp trong Bộ luật tô tụng hình sựnm 2003; loại bỏ, sửa ổi những quy ịnh không còn phù họp;
bồ sung, xây dựng nhiều quy ịnh mới phù hợp với những yêucau thực tiễn của n°ớc ta Bộ luật tổ tụng hình sự là cn cứ pháp
lí quan trọng nhất quy ịnh trình tự, thủ tục khởi tô, diéu tra, truy
16, xét xử va một số thủ tục thi hành án hình sự; nhiệm vụ, quyênhạn và mối quan hệ giữa các c¡ quan có thẩm quyên tiễn hành totụng, nhiệm vu, quyên hạn, trách nhiệm cua ng°ời có thẩm quyêntiễn hành tô tụng; quyên và ngh)a vụ của ng°ời tham gia to tụng,c¡ quan, tô chức, cá nhân và hợp tác quốc tế trong tô tụng hình
sự, nhằm chủ ộng phòng ngừa, ngn chặn tội phạm, phát hiệnchính xác, nhanh chóng và xử lí công minh, kịp thời mọi hành viphạm lội, không ể lọt tội phạm, không làm oan ng°ời vô tội;góp phan bảo vệ công li, bảo vệ quyên con ng°ời, quyên công
Trang 6dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ ngh)a, bảo vệ lợi ích của Nhàn°ớc, quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo ducmọi ng°ời ý thức tuân thủ pháp luật, ấu tranh phòng ngừa vàchong tội phạm Việc nam vững các nội dung c¡ bản trên là hếtsức cân thiết ối với mỗi cán bộ làm công tác bảo vệ pháp luật,mỗi sinh viên, học viên của TÌ ruong ại học Luật Ha Nội - nhữngng°ời ang nghiên cứu về các ngành luật nói chung và luật to tunghình sự nói riêng.
Dé áp ứng nhu cẩu giảng dạy, học tập và nghiên cứu củagiảng viên, sinh viên, học viên, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã
tổ chức biên soạn và chỉnh sửa, bồ sung Giáo trình luật tụng hình
sự Việt Nam trên c¡ sở kế thừa các giáo trình ã °ợc xuất bảntr°ớc áy Giáo trình do PGS.TS Hoang Thi Minh Son làm chủbiên và nhóm tác giả bao gom các phó giáo s°, tiễn s), thạc s) ã
có nhiễu nm làm công tác nghiên cứu, giảng dạy và hoạt ộngthực tiễn trong các c¡ quan bảo vệ pháp luật tham gia biên soạn.Giáo trình luật tổ tụng hình sự Việt Nam °ợc biên soạn dựatrên c¡ sở lí luận chỉnh thong, các quy ịnh trong Bộ luật tổ tụnghình sự nm 2015 và những vn bản pháp luật khác về to tunghình sự ã °ợc ban hành.
Tuy nhiên, do những hạn chế khách quan cing nh° chủ quantrong qua trình biên soạn nên Giáo trình không tránh khỏi những
iểm thiếu sót Chúng tôi mong nhận °ợc sự góp ÿ của các nhàkhoa học, các cán bộ giảng dạy và bạn ọc dé lần tái bản sauGiáo trình sẽ hoàn chỉnh hon.
Xin trần trọng giới thiệu với bạn ọc Giáo trình luật to tunghinh su Viét Nam.
TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
Trang 7PHAN THỨ NHAT
NHUNG VAN DE CHUNG CUA LUAT TO TUNG HÌNH SỰ
CH¯ NG I
KHÁI QUÁT VE LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
I LUAT TO TUNG HÌNH SỰ - MỘT NGÀNH LUAT TRONG
HE THONG PHAP LUAT VIET NAM
1 Khái niệm luật tố tụng hình sự
Luật tố tụng hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp
luật, tổng hợp các quy phạm pháp luật iều chỉnh những, quan hệ
xã hội phat sinh trong hoạt ộng khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử
và thi hành án hình sự.
ầu tranh phòng ngừa và chống tội phạm là van dé quan trọngtrong xã hội Dé giải quyết van ề này một cách kiên quyết, kịpthời, có hiệu quả, Quốc hội ã thông qua nhiều vn bản pháp luậtquan trọng, trong ó Bộ luật hình sự (BLHS) quy ịnh hành vi nào
là nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và phải chịu hình phạt.Khi có hành vi phạm tội xảy ra, việc phát hiện, xác ịnh tội phạm
và ng°ời phạm tội có ý ngh)a quan trọng trong ấu tranh chống tộiphạm Về van dé này V.I Lénin ã chỉ rõ: "Tac dung ngn ngừacủa hình phạt hoàn toàn không phải ở chỗ hình phạt ó phảinặng mà ở chỗ ã phạm tội thì không thoát khỏi bị trừng phat
iều quan trọng không phải ở chỗ ã phạm tội thì phải trừng phạt
Trang 8nặng mà là ở chỗ không tội phạm nào không bị phát hiện “°
Dé bảo ảm phát hiện chính xác và xử lí công minh, kịp thờimoi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngn chặn tội phạm, không délọt tội phạm, không làm oan ng°ời vô tội ồng thời góp phần bảo
vệ công lí, bảo vệ quyền con ng°ời, quyền công dân, bảo vệ chế
ộ xã hội chủ ngh)a, bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, quyền và lợiích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi ng°ời ý thứctuân theo pháp luật, ấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm,pháp luật cần phải quy ịnh chặt chẽ về trình tự, thủ tục giải quyết
vu án hình sự Do vậy, Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) quy
ịnh thủ tục khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử và một số thủ tục thi
hành an hình sự, nhiệm vu, quyền hạn và mối quan hệ giữa các c¡
quan có thâm quyền tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn vàtrách nhiệm của ng°ời có thâm quyền tiến hành tố tụng; quyền vangh)a vụ của ng°ời tham gia tố tụng, c¡ quan, tô chức, cá nhân vàhợp tác quốc tế trong tô tụng hình sự
Khi tiếp nhận tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố,c¡ quan có thâm quyền tiến hành kiểm tra, xác minh nếu xác ịnh
có dau hiệu của tội phạm hoặc khi co quan có thẩm quyên tiếnhành tố tụng trực tiếp phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm thìquyết ịnh khởi tố vụ án hình sự theo thâm quyền; tiến hành cáchoạt ộng thu thập, kiểm tra, ánh giá chứng cứ dé chứng minhtội phạm và ng°ời phạm tội, lập hồ s¡ vụ án hình sự, ra bản kếtluận iều tra ề nghị truy tổ chuyển sang viện kiểm sát, nếu có ủchứng cứ ề xác ịnh có hành vi phạm tội xảy ra và ng°ời ã thựchiện hành vi phạm tội ó Nếu xét thấy việc khởi tố vụ án không
có cn cứ hoặc ã hết thời hạn iều tra mà không chứng minh
°-ợc bị can ã thực hiện tội phạm thì c¡ quan iều tra ra bản kếtluận iều tra và quyết ịnh ình chỉ iều tra Nếu bị can bị bệnhtâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận của hội ồng
(1).Xem: VI Lénin toàn tap, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 508.
Trang 9giám ịnh pháp y;°) ch°a xác ịnh °ợc bị can hay không biết bican ang ở âu thì c¡ quan iều tra ra quyết ịnh tạm ình chỉ
iều tra Khi nhận °ợc hồ s¡ vụ án và bản kết luận iều tra, tuỳtừng tr°ờng hợp viện kiểm sát phải ra một trong các quyết ịnhnh° trả hồ s¡ vụ án dé iều tra bố sung, tạm ình chỉ vụ án, ìnhchỉ vụ án hay quyết ịnh truy t6 bi can tr°ớc toà án bang bản cáotrạng hoặc bằng quyết ịnh truy tổ (nếu vụ án °ợc giải quyếttheo thủ tục rút gọn) Khi nhận °ợc hồ s¡ do viện kiểm sátchuyền ến, toà án nghiên cứu hé s¡ và ra quyết ịnh cần thiết dégiải quyết vụ án hoặc quyết ịnh °a vụ án ra xét xử Bản án củatòa án quyết ịnh bị cáo có tội hay không có tội, hình phạt và biệnpháp t° pháp
Quá trình từ khi khởi tố vụ án hình sự ến khi xét xử là mộtquá trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt ộng khác nhau, trong óxét xử là hoạt ộng trung tâm và mang tính quyết ịnh iều 13BLTTHS nm 2015 quy ịnh: “Ng°ời bị buộc tội °ợc coi làkhông có tội cho ến khi °ợc chứng mình theo trình tự, thủ tục
Bộ luật này quy ịnh và có ban an kết tội của toà án ã có hiệulực pháp luật Khi không ủ và không thể làm sáng tỏ cn cứ ểbuộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy ịnh thìc¡ quan, ng°ời có thẩm quyên tiễn hành tô tụng phải kết luậnng°ời bị buộc tội không có toi" Nh° vậy, xét xử là một hình thứchoạt ộng nhà n°ớc ặc biệt do toà án thực hiện, nhằm xem xét
và giải quyết các vụ án theo quy ịnh của pháp luật ể việc xét
xử °ợc tiễn hành úng ng°ời, úng tội, úng pháp luật, vụ ánhình sự phải °ợc khởi tố, iều tra, truy tố tr°ớc khi xét xử Saukhi xét xử, toà án ra bản án tuyên bố bi cáo có tội hoặc không cótội và các quyết ịnh khác Bản án và quyết ịnh của toà án ã cóhiệu lực pháp luật phải °ợc thi hành và °ợc các c¡ quan, tôchức, cá nhân tôn trọng Cá nhân và tổ chức hữu quan trong phạm
vi trách nhiệm của mình, phải chấp hành nghiêm chỉnh bản án vàquyết ịnh của toà án Nh° vậy, tố tụng hình sự không chỉ bao
Trang 10gồm hoạt ộng xét xử vụ án mà còn bao gồm cả những hoạt ộngtr°ớc khi xét xử (nh° khởi tố, iều tra, truy tố) và những hoạt
ộng sau khi xét xử (nh° thi hành án) Mặt khác, dé phát hiện, xử
lí tội phạm và ng°ời phạm tội, luật tố tụng hình sự còn quy ịnh
sự tham gia tố tụng của những ng°ời có liên quan ến vụ án, của
cá nhân, c¡ quan và tổ chức khác
Tố tụng hình sự là trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sựtheo quy ịnh của pháp luật (khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử vàthi hành án hình sự) Tố tụng hình sự bao gồm toàn bộ hoạt ộngcủa c¡ quan tiến hành tố tụng (c¡ quan iều tra, viện kiểm sát, toàán); ng°ời tiến hành t6 tụng (thủ tr°ởng, phó thủ tr°ởng c¡ quan
iều tra, iều tra viên, cán bộ iều tra; viện tr°ởng, phó viện
tr-°ởng viện kiểm sát, kiểm sát viên, kiểm tra viên; chánh án, phóchánh án toà án, thâm phán, hội thấm và th° kí toà án, kiểm traviên); c¡ quan °ợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng
iều tra (các c¡ quan của bộ ội biên phòng, các c¡ quan của hảiquan, các c¡ quan của kiểm lâm, các c¡ quan của lực l°ợng cảnhsát biển, các c¡ quan của kiểm ng°, các c¡ quan của công an nhândân °ợc giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt ộng iều tra, cácc¡ quan khác trong quân ội nhân dân °ợc giao nhiệm vụ tiễnhành một số hoạt ộng iều tra; ng°ời °ợc giao nhiệm vụ tiếnhành một số hoạt ộng iều tra;“? ng°ời tham gia tố tụng (ng°ời
tố giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố, ng°ời bị giữtrong tr°ờng hợp khẩn cấp, ng°ời bị bắt, ng°ời bị tạm giữ, bịcan, bị cáo, bị hại, nguyên ¡n dân sự, bị ¡n dân sự, ng°ời cóquyền lợi, ngh)a vụ liên quan ến vụ án, ng°ời làm chứng, ng°ờichứng kiến, ng°ời giám ịnh, ng°ời ịnh giá tài sản, ng°ờiphiên dịch, ng°ời dịch thuật, ng°ời bào chữa, ng°ời bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, °¡ng sự, ng°ời bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời bị tố giác, bị kiến nghị khởi
tố, ng°ời ại diện theo pháp luật của pháp nhân phạm tội, ng°ời(1).Xem: Khoản 2 iều 35 BLTTHS nm 2015.
Trang 11ại diện khác theo quy ịnh của BLTTHS), của cá nhân, c¡ quan
và tô chức khác góp phân vào việc giải quyết vụ án theo quy ịnhcủa luật tố tụng hình sự
Nh° ã phân tích ở trên, quá trình giải quyết vụ án phải trảiqua nhiều giai oạn khác nhau Mỗi giai oạn thực hiện nhiệm vụnhất ịnh của tố tụng hình sự Giai oạn tô tụng hình sự là nhữngb°ớc trong trình tự tố tụng có nhiệm vụ riêng, mang ặc thù vềphạm vi chủ thé, hành vi tố tụng và vn bản tổ tụng Theo chúngtôi, Luật tố tụng hình sự Việt Nam chia quá trình tố tụng thànhcác giai oạn sau:
- Khởi tố vụ án hình sự: Trong giai oạn khởi tố vụ án hình
sự, c¡ quan có thâm quyên xác ịnh sự việc xảy ra có dấu hiệucủa tội phạm hay không ể ra quyết ịnh khởi tố vụ án hình sự;quyết ịnh không khởi tố vụ án hình sự hoặc quyết ịnh khác theoquy ịnh của pháp luật.
- iều tra vụ án hình sự: Trong giai oạn iều tra, c¡ quan cóthâm quyền áp dụng các biện pháp theo quy ịnh của pháp luật,tiến hành thu thập, kiểm tra và ánh giá chứng cứ làm rõ ốit°ợng chứng minh ể ra kết luận iều tra ề nghị truy tổ hoặc
ình chỉ iều tra; quyết ịnh tạm ình chỉ iều tra và các quyết
ịnh khác theo quy ịnh của pháp luật.
- Truy tố: Trong giai oạn truy tố, viện kiểm sát tiến hành cáchoạt ộng cần thiết dé truy tố bị can tr°ớc toà án bằng bản cáotrạng hoặc ra những quyết ịnh tố tụng khác dé giải quyết vụ ánhình sự theo quy ịnh của pháp luật.
- Xét xử s¡ thâm vụ án hình sự: Trong giai oạn xét xử s¡ thâm vụ án hình sự, toà án câp s¡ thâm (câp xét xử thứ nhât) tiên
(1) Có nhiều quan iểm khác nhau về sự phân chia các giai oạn tố tụng hình
sự Ví „: Có quan iểm cho rằng khởi tố và iều tra là một giai oạn Trong giáo trình này, cn cứ vào tinh thần của các quy ịnh trong BLTTHS, tổ tụng
hình sự °ợc chia làm 7 giai oạn.
Trang 12hành giải quyết và xử lí vụ án bng việc ra bản án hoặc các quyết
ịnh tố tụng khác theo quy ịnh của pháp luật
- Xét xử phúc thấm vụ án hình sự: Trong giai oạn này, toa áncấp trên trực tiếp (cấp xét xử thứ hai) của tòa án ã ra bản án,quyết ịnh s¡ thâm xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết ịnh s¡thâm ối với vụ án ó ch°a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo,kháng nghị theo quy ịnh của pháp luật.°'
- Thi hành án hình sự: Trong giai oạn này, c¡ quan thi hành
án hình sự và c¡ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án tiến hànhcác hoạt ộng nhằm thực hiện bản án và quyết ịnh của toà án ã
có hiệu lực pháp luật.”
- Giai oạn ặc biệt: ây là giai oạn xét lại bản án, quyết
ịnh của toà án ã có hiệu lực pháp luật Trong giai oạn này, toà
án xét lại bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực pháp luật bị khángnghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trong trong việcgiải quyết vụ án (giám ốc thâm)? hoặc có những tình tiết mới
°ợc phát hiện có thé làm thay ổi co bản nội dung của bản án,quyết ịnh mà toà án không biết °ợc khi ra bản án, quyết ịnh
ó (tái thâm) Ngoài thủ tục giám ốc thâm, tái thâm, giai oạnnày còn có thủ tục xem xét lại quyết ịnh của Hội ồng thấmphán Tòa án nhân dân tối cao
Sự phân chia các giai oạn nay gan liền với trách nhiệm củatừng c¡ quan có thầm quyền tiến hành tô tụng Mỗi giai oạn tuy
ộc lập nh°ng van nằm trong mối quan hệ khang khít với nhau
và tạo thành hoạt ộng thống nhất Giai oạn tr°ớc là tiền ề của(1) Có quan iểm cho rằng xét xử s¡ thâm và phúc thẩm là một giai oạn.
(2) Hiện nay, có quan iểm cho rằng thi hành án không phải là một giai oạn của
tố tụng hình sự nh°ng trong BLTTHS nm 2015 vẫn quy ịnh một số vấn ề về thủ tục thi hành án, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam vẫn xem thi hành án là một giai oạn của tố tụng hình sự.
(3) Xem: iều 370 BLTTHS nm 2015.
(4).Xem: iều 397 BLTTHS nm 2015.
(5).Xem: Ch°¡ng 27 BLTTHS nm 2015.
Trang 13giai oạn sau, giai oạn sau kiểm tra giai oạn tr°ớc Kết thúcmột giai oạn phải có kết luận d°ới hình thức vn bản tố tụng dégiải quyết vụ án.
2 ối t°ợng iều chỉnh và ph°¡ng pháp iều chỉnh củaluật tố tụng hình sự
Luật tố tụng hình sự là ngành luật ộc lập có ối t°ợng iềuchỉnh và ph°¡ng pháp iều chỉnh riêng ối t°ợng iều chỉnh củaluật tố tụng hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa cácchủ thê khác nhau trong quá trình khởi tố, iều tra, truy t6, xét xử
và thi hành án hình sự.
Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, giữa c¡ quan cóthâm quyên tiễn hành tố tung và những ng°ời tham gia tố tụng
phát sinh mối quan hệ nhất ịnh Vi du: ề thu thập chứng cứ, c¡
quan iều tra phải tiến hành các hoạt ộng khởi tổ bị can và hỏicung bị can; triệu tập và lây lời khai của ng°ời làm chứng từ ó,phát sinh mối quan hệ giữa c¡ quan iều tra với bị can, với ng°ờilàm chứng Khi tiến hành các hoạt ộng khác cing phát sinh các
mối quan hệ t°¡ng tự nh° trên và luật tố tụng hình sự iều chỉnh
các mối quan hệ ó
Ph°¡ng pháp iều chỉnh của luật tố tụng hình sự là nhữngcách thức dùng ể tác ộng ến các quan hệ pháp luật tố tụnghình sự Ph°¡ng pháp iều chỉnh của luật tố tụng hình sự °ợcxác ịnh cn cứ vào tính chất ặc thù của quan hệ pháp luật tốtụng hình sự Luật tố tụng hình sự Việt Nam có hai ph°¡ng pháp
iều chỉnh ặc tr°ng, ó là: Ph°¡ng pháp quyền uy và ph°¡ngpháp phối hợp - chế °ớc
Ph°¡ng pháp quyền uy là ph°¡ng pháp iều chỉnh ặc tr°ngcủa luật tố tụng hình sự Quyền uy thé hiện ở quan hệ giữa coquan có thâm quyên tiến hành tố tụng với ng°ời tham gia tố tụng
Các quyết ịnh của c¡ quan iều tra, viện kiểm sát, toà án, c¡
quan khác °ợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều
Trang 14tra có tính chất bắt buộc ối với các c¡ quan, tổ chức và mọi cánhân Quyền uy không có ngh)a là c¡ quan có thâm quyền muốnlàm gi thì làm mà các c¡ quan này phải thực hiện quyền lực củamình trong khuôn khổ của pháp luật Ph°¡ng pháp quyền uy cònthé hiện ở việc c¡ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng áp dụngcác biện pháp c°ỡng chế tố tụng
Ph°¡ng pháp phối hợp - chế °ớc iều chỉnh mối quan hệ giữac¡ quan iều tra, viện kiểm sát và toà án Các c¡ quan này cónhiệm vụ phối hợp với nhau tiễn hành các hoạt ộng của mìnhtheo quy ịnh của BLTTHS Co quan nay làm sai thì c¡ quankhác có quyền phát hiện, tự mình sửa chữa hoặc ề nghị sửa chữanhững sai lầm ó Mức ộ chế °ớc °ợc thê hiện trong quy ịnh
về nhiệm vụ, quyền han và trách nhiệm của các chủ thé tham giagiải quyết vụ án hình sự
- Quan hệ pháp luật tô tụng hình sự mang tính quyền lực nhan°ớc, phát sinh từ khi c¡ quan có thâm quyền phát hiện hoặc tiếpnhận tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố Một trongcác chủ thé của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự luôn là c¡ quan
có thâm quyền tiến hành tố tụng
- Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự liên quan mật thiết vớiquan hệ pháp luật hình sự Khi một ng°ời thực hiện hành vi phạmtội thì xuất hiện quan hệ pháp luật hình sự giữa ng°ời ó với Nhàn°ớc Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự °ợc xác lập dé giảiquyết quan hệ pháp luật hình sự
Trang 15- Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự liên quan chặt chẽ với cáchoạt ộng tố tụng Hoạt ộng tô tụng hình sự làm phát sinh, thay
ối, cham dứt quan hệ pháp luật tố tụng hình sự Việc phát sinh,thay ổi, chấm dứt quan hệ pháp luật tố tụng hình sự làm phátsinh, thay ôi, chấm dứt hoạt ộng tô tụng
Thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự bao gồmkhách thê, chủ thê và nội dung Trong một quan hệ pháp luật nhất
ịnh, việc thực hiện quyền chủ quan và ngh)a vụ pháp lí củanhững ng°ời tham gia quan hệ bao giờ cing nhằm ạt °ợc mục
ích nhất ịnh Khách thé của quan hệ pháp luật là lợi ích mà cácbên nhm ạt °ợc khi thiết lập với nhau một quan hệ pháp luật
cụ thể Khách thể của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự là việcgiải quyết úng dan vụ án
Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự gồm: C¡ quan
có thẩm quyên tiến hành tố tụng, ng°ời có thẩm quyên tiến hành
tố tụng, ng°ời tham gia tố tụng cing nh° cá nhân, c¡ quan, tổ chức khác góp phần vào việc giải quyết vụ án theo quy ịnh của pháp luật.
Nội dung của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự là quyền vàngh)a vụ pháp lí của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tốtụng hình sự Luật tố tụng hình sự quy ịnh các chủ thể có t° cáchpháp lí khác nhau có quyền và ngh)a vụ tố tụng khác nhau
4 Khái quát lịch sử phát triển pháp luật tố tụng hình sựViệt Nam
a Giai oạn tr°ớc nm 1945
Luật tố tụng hình sự n°ớc ta trải qua quá trình phát triển lâu
dài, nhiều sử liệu cho phép khẳng ịnh sự tồn tại của luật tố tụng
hình sự trong chế ộ phong kiến Tuy nhiên, luật t6 tụng hình sựvới t° cách là ngành luật ộc lập nh° hiện nay thì ch°a có ở giai
oạn lịch sử ó Các quy ịnh của luật tố tụng hình sự °ợc ban
Trang 16hành lẫn trong các quy ịnh của luật hình sự, ất ai, hôn nhân vàgia ình.
Các triều ại phong kiến n°ớc ta ã sử dụng triệt dé luật tốtụng hình sự ể bảo vệ lợi ích của mình Hình th° triều Ly, Quốctriều hình luật, Hoàng Việt luật lệ ều chứa ựng các quy ịnh
về tố tụng nh°: “Những ng°ời làm chứng trong việc kiện tụng nếuxét ra ngày th°ờng ôi bên kiện tụng hay có thù oán thì không cho phép ra lam chứng Nếu những ng°ời ấy giấu giém ra lam chứng thì bị ghép vào tội không nói úng sự thực Hình quan,ngục quan biết iều ó mà dung túng việc ó déu bị tội” Haykhi lấy khẩu cung ng°ời phạm tội, quan tra án phải xem xét k),tìm ra sự thực dé cho ng°ời phạm tội phải nhận tội; không °ợchỏi quá rộng tìm ến ng°ời ngoài ể tìm chứng cứ bậy; nếu trái
iều này thì xử tội phạt Ngoài ra, Quốc triều hình luật còn quy
ịnh về thủ tục xét xử, thời hạn xét xử và thủ tục thi hành án
iều 658 Quốc triều hình luật quy ịnh: “Những ti bị giam, kẻnào áng giam mà không giam, ảng gông cùm mà không gôngcium; hay cho bỏ cùm, nếu tù phạm tội biém thì ng°ời coi tù biphạt 60 tr°ợng; nếu kẻ phạm tội ồ trở lên thì sẽ xử tng dân mộtbác Những tu phạm không áng giam mà giam, không dang gong cum ma gong cum thì ng°ời coi tù bị phạt 70 tr°ợng).
Trong Hoàng Việt luật lệ cing chứa ựng các quy phạm luật
tố tụng hình sự iều này chứng tỏ triều ình nhà Nguyễn cingcoi trọng hình thức tô chức kiện tụng, xét xử
Trong thời kì thuộc ịa, pháp luật n°ớc ta chịu sự ảnh h°ởngcủa pháp luật phong kiến và pháp luật t° sản của Pháp Chính vì
lẽ ó ã có sự phân ịnh các ngành luật Luật tổ tụng hình sự
-°ợc pháp iển hoá và -°ợc thực hiện cho ến nm 1945 Ở Nam
kì, Bộ luật hình sự tố tụng của Pháp °ợc áp dụng ối với những
vụ án mà bị can, bi cáo là ng°ời Pháp Nếu bị can, bị cáo là ng°ời(1).Xem: iều 714 Quốc triều hình luật.
Trang 17Việt Nam thì toà án cing áp dụng Bộ luật này ồng thời áp dụng
bố sung một số quy ịnh trong các sắc lệnh của Tổng thốngPháp.” Tại Bắc kì trong thời kì này áp dụng Bộ luật hình sự tốtụng °ợc ban hành ngày 01/11/1918 và tại Trung kì áp dụng Bộluật hình sự tố tụng °ợc ban hành vào nm 1935
b Giai doan tir nam 1945 dén nam 1975
Luat t6 tung hinh su Viét Nam hinh thanh va phat trién ganliền với những giai oạn phát triển của cách mạng Việt Nam.Tr°ớc Cách mạng tháng Tám ã có những quy ịnh về tố tụnghình sự Vi du: Chỉ thị ngày 16/4/1945 của Tổng bộ Việt Minhquy ịnh về lề lối làm việc của tiểu ban t° pháp và thâm quyềnxét xử của các tiểu ban này Sau khi Cách mạng tháng Tám thànhcông, ể bảo ảm cho việc xử lí tội phạm °ợc kip thời, Nhàn°ớc ã ban hành Sắc lệnh số 33C ngày 13/9/1945 quy ịnh việcthành lập toà án quân sự và °ợc bổ sung bằng Sắc lệnh số 21ngày 14/02/1946 Trong ó có quy ịnh: Toà án quân sự có thẩm quyên xét xử các tội phạm ph°¡ng hại ến nên ộc lập của n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà." Trong khi tiến hành xét xử, các toà
án quân sự ã quán triệt chính sách tran áp kết hợp với khoanhồng, trừng trị kết hợp với giáo dục và cải tạo Ban ầu, việc xét
xử những vu án hình sự th°ờng do Uy ban nhân dân ảm nhiệm.Sau ó theo Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946, các vụ án này do toà
án th°ờng xét xử với sự tham gia của phụ thâm nhân dân Sắclệnh số 85 ngày 22/5/1950 ổi tên toà án th°ờng thành toà ánnhân dân v.v
Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, ở miền Bắc việcxây dựng hệ thống pháp luật xã hội chủ ngh)a, trong ó có phápluật tố tụng hình sự °ợc quan tâm Quốc hội ã thông qua nhiều
ạo luật quan trọng về tự do dân chủ nh° Luật số 103 SL/L005(1).Xem: Vi Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Sài Gòn, 1973, tr 463.
(2).Xem: TS Tran Quang Tiệp, Lich sw luật to tung hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quôc gia, Hà Nội, 2003, tr 48, 49.
Trang 18ngày 20/5/1957 bảo ảm quyên tự do thân thé và quyền bat khảxâm phạm về nhà ở, ồ vật, th° tín của công dân Nm 1958,Quốc hội quyết ịnh thành lập Toà án nhân dân tối cao và hệthong các toà án dia ph°¡ng, Viện công tổ trung °¡ng cùng hệthong viện công tô các cấp Trên c¡ sở Hiến pháp nm 1959, Luật
tô chức toà án nhân dân nm 1960 và Luật tô chức viện kiểm sátnhân dân nm 1960 °ợc ban hành Chế ộ bầu cử thâm phánthay thế chế ộ chính phủ bổ nhiệm thẩm phan
c Giai oạn từ nm 1975 ến nm 1988
Ở miền Nam sau ngày giải phóng, Chính phủ cách mạng lâmthời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ã ban hành Sắc lệnh số 01SL/76 ngày 15/3/1976 về tổ chức toà án nhân dân
Khi Việt Nam thống nhất về mặt nhà n°ớc thì hệ thống toà ánnhân dân và viện kiểm sát nhân dân trong cả n°ớc °ợc tô chức,hoạt ộng theo Luật tô chức viện kiểm sát nhân dân và Luật tổchức toà án nhân dân ban hành nm 1960 Nm 1980, Quốc hộithông qua Hiến pháp mới Trên c¡ sở của Hiến pháp nm 1980,Luật tổ chức toà án nhân dân và Luật tổ chức viện kiểm sát nhândân nm 1981 thay thế Luật tổ chức toà án nhân dân và Luật tổchức viện kiểm sát nhân dân nm 1960 Các vn bản pháp luậttrên ã góp phần khắc phục những thiếu sót, hạn chế trong việcgiải quyết vụ án hình sự
d Giai oạn từ nm 1989 ến nay
Trên tỉnh thần Nghị quyết ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ
VI của ảng, Việt Nam ã tiến hành công cuộc ôi mới toàn diệntrên mọi l)nh vực của ời song xã hội, xoá bỏ c¡ chế tập trung,quan liêu, bao cấp, từng b°ớc hình thành nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, vận hành theo c¡ chế thị tr°ờng, có sự quản lí
của Nhà n°ớc theo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a Cùng với nhữngkết quả ã ạt °ợc, thực té cing phat sinh nhiều van dé phức taptrong quá trình tố tụng ảnh h°ởng ến việc iều tra, truy tố va xét
Trang 19xử Các vn bản quy phạm pháp luật tố tụng hình sự ¡n hànhkhông thể hiện °ợc toàn diện, ầy ủ chính sách của ảng vàNhà n°ớc ta trong l)nh vực iều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.Chính vì vậy, việc ban hành BLTTHS là vấn ề mang tính kháchquan và cấp thiết, có ý ngh)a góp phần thực hiện hai nhiệm vụchiến l°ợc là xây dựng chủ ngh)a xã hội và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ ngh)a, thúc ây sự nghiệp ổi mới của ất n-ude.)
Kế thừa va phát triển pháp luật tố tụng hình sự n°ớc ta từCách mạng tháng Tám ến nay với tinh thần ổi mới trên mọi mặtcủa ời sống xã hội, ngày 28/6/1988 tại kì họp thứ ba, Quốc hộin°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam khoá VIII ã thông qua BLTTHS Bộ luật này có hiệu lực thi hành từ ngày01/01/1989 ề bảo vệ chế ộ xã hội chủ ngh)a, bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân, BLTTHS quy ịnh trình tự, thủtục khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự nhằm
xử lí công minh, kip thời tội phạm và ng°ời phạm tội.
Trên tinh thần lấy dân làm gốc, ồng thời áp ứng yêu cầubảo vệ chế ộ xã hội chủ ngh)a, phát triển nền dân chủ xã hội chủngh)a, bảo vệ các quyên và lợi ich hợp pháp của công dân, xử líkiên quyết và triệt dé mọi hành vi phạm tội, BLTTHS nm 1988
ã °ợc sửa ổi, bổ sung một số iều (lần thứ nhất)” tại kì họpthứ bảy Quốc hội n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Namkhoá VIII và thông qua vào ngày 30/6/1990 Với những sửa ổilần này, Bộ luật quy ịnh rõ chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn củacác c¡ quan tiến hành tố tụng, dé cao vai trò của các tô chức xã
(1).Xem: Trần Quang Tiệp, Lịch sử to tung hinh sw Viét Nam, Nxb Chinh tri quốc
Trang 20hội và công dân trong tố tụng hình sự, kết hợp sức mạnh của phápchế xã hội chủ ngh)a với sức mạnh của quần chúng nhân dântrong ấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.
Sau một thời gian thi hành, cn cứ vào thực tiễn tố tụng trongviệc giải quyết vụ án hình sự và Hiến pháp nm 1992, ể khắcphục những v°ớng mắc và thiếu sót trong quy ịnh của BLTTHS
ối với việc khởi tố, iều tra, truy tố và xét xử các vụ án hình sự,Quốc hội n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam khoá IX tại
kì họp thứ hai ã quyết ịnh sửa ổi, bổ sung một số iều củaBLTTHS (lần thứ hai) vào ngày 22/12/1992 cho phù hợp với tinhhình mới và nguyện vọng của nhân dân, ồng thời phù hợp vớiHiến pháp nm 1992 0
Với sự ra ời của BLHS (°ợc Quốc hội thông qua ngày21/12/1999 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2000), nhiều quy
ịnh của BLTTHS hiện hành liên quan không còn phù hợp nữa.
Do vậy, ngày 09/6/2000 Quốc hội thông qua Luật sửa ổi, bổsung một số iều của BLTTHS (lần thứ ba)” nhằm thi hànhBLHS nm 1999 cing nh° phù hợp với tiễn trình dân chủ và ổimới của ất n°ớc BLTTHS lần này chỉ tập trung vào một sốnhững quy ịnh nhằm thực hiện BLHS nm 1999; giải quyết một
số vấn dé bức xúc cần khắc phục trong quá trình tố tụng nhằmnâng cao hiệu quả iều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự Việc
(1) BLTTHS ã °ợc bổ sung thêm ba iều mới là: iều 143a quy ịnh về việc trả hồ s¡ dé iều tra bổ sung: iều 143b quy ịnh về ình chỉ hoặc tạm ình chỉ vụ án; iều 160a quy ịnh về thành phần hội ồng xét xử s¡ thâm ồng thời là chung thấm và sửa ồi bổ sung 5 iều luật.
(2) BLTTHS ã °ợc bổ sung thêm hai iều mới là iều 10a quy ịnh về trách nhiệm của c¡ quan tiến hành tố tụng, ng°ời tiến hành tố tụng và iều 234a quy
ịnh về thi hành hình phạt trục xuất Bỏ các iều khoản sau: Các khoản 3, 4 iều
145 quy ịnh về thâm quyền xét xử của toà án các cấp; iều 160a quy ịnh về thành phan xét xử s¡ thâm ồng thời là chung thâm; iểm a khoản 1 iều 226 quy
ịnh về những bản án và quyết ịnh °ợc thi hành Sửa ồi, bổ sung 21 iều luật
và sửa ổi một số iều khoản của BLHS nm 1985 thành iều khoản t°¡ng ứng của BLHS nm 1999 ợc viện dẫn trong BLTTHS Sau ba lần sửa ổi, BLTTHS nm 1988 gồm 293 iều.
Trang 21sửa ổi, bố sung một số iều của BLTTHS lần này “dia trénnguyên tắc không hạn chế quyên của bị can, bị cáo và nhữngng°ời tham gia tô tụng khác, dong thời bảo ảm hoạt ộng cóhiệu quả của các c¡ quan bảo vệ pháp luật tr°ớc yêu cau dautranh phòng chong tội phạm trong tình hình moi?”
Qua gần 15 nm thi hành với ba lần sửa ổi, bổ sung,BLTTHS nm 1988 là cn cứ pháp lí ể c¡ quan iều tra, việnkiểm sát và toa án tiễn hành các hoạt ộng của mình một cáchkhách quan, toàn diện, ầy ủ, góp phần bảo ảm việc phát hiệnchính xác, nhanh chóng và xử lí công minh, kịp thời mọi hành viphạm tội, không dé lọt tội phạm, không làm oan ng°ời vô tdi.Tuy nhiên, trong công cuộc ổi mới toàn diện của ất n°ớctrên tất cả các l)nh vực, trong ó có cải cách t° pháp, BLTTHSnm 1988 không còn phù hợp nữa va ã bộc lộ một số hạn chếnhất ịnh
Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính tri
về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t° pháp trong thời gian tới
ã tạo sự thay ôi, chuyên biến lớn về hoạt ộng của các c¡ quan
t° pháp nói chung và c¡ quan tiến hành tố tụng hình sự nói Tiêng.Cùng với sự ổi mới hoạt ộng của các c¡ quan t° pháp, ổi mới hoạt ộng của c¡ quan iều tra, viện kiểm sát và toà án trong tố tụng hình sự là một trong những nhân tố ột phá quan trọng thúc
ây quá trình xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)aViệt Nam, góp phần vào sự nghiệp xây dựng một xã hội côngbằng, dân chủ và vn minh
Các nghị quyết của ảng ã °ợc thê chế hoá thành nhữngquy ịnh pháp luật nh° Hiến pháp, Luật tổ chức toà án nhân dân,Luật tô chức toà án quân sự, BLTTHS, Pháp lệnh tô chức iều tra
hình sự ể bảo ảm sự thong nhất, ồng bộ giữa các vn bản
(1) “Những nội dung chủ yếu của Luật sửa ổi, bổ sung một số iều của
BLTTHS”, Tap chí toà an nhân dan, sô 7/2000, tr 4.
Trang 22pháp luật, áp ứng yêu cầu ấu tranh phòng chống tội phạm tronggiai oạn mới Với tinh thần các nghị quyết của ảng, BLTTHSnm 2003 °ợc Quốc hội khoá XI tại kì họp thứ t° thông quangày 26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 01/7/2004 ã dap ứng °ợcyêu cầu về ổi mới hoạt ộng của các c¡ quan t° pháp theoh°ớng tinh giảm bộ máy, thống nhất ầu mối, nâng cao chấtl°ợng hoạt ộng của các c¡ quan tiến hành tô tụng trong quá trìnhgiải quyết vụ án hình sự BLTTHS nm 2003 có 8 phan, 37ch°¡ng và 346 iều luật, trong ó giữ nguyên 25 iều luật củaBLTTHS nm 1988; bổ sung 48 iều luật mới; sửa ổi, bổ sung
267 iều của BLTTHS nm 1988 thành 273 iều, trong ó có 4
iều sửa ổi, bố sung về tiêu dé; bỏ 1 iều (iều 257) Nh° vậy,
so với BLTTHS nm 1988, BLTTHS nm 2003 quy ịnh thêm 1phần, 5 ch°¡ng và 49 iều luật BLTTHS nm 2003 với nhữngnội dung °ợc sửa ổi, bổ sung ã nâng cao chất l°ợng hoạt ộngcủa các c¡ quan t° pháp, áp ứng yêu cầu của cuộc ấu tranhphòng chống tội phạm trong tình hình mới; nêu cao h¡n nữa tráchnhiệm của c¡ quan nhà n°ớc ối với công dân, ảm bảo quyền tự
do, dân chủ của công dân ã °ợc hiến pháp và pháp luật quy
ịnh; dé cao trách nhiệm và xác ịnh chức nng, nhiệm vụ củacác c¡ quan và ng°ời tiễn hành tố tụng, xác ịnh rõ h¡n quyền vàngh)a vụ của những ng°ời tham gia tổ tụng; các quy ịnh về trình
tự, thủ tục tố tụng °ợc sửa ôi rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, có tínhkhả thi h¡n, tạo iều kiện cho những ng°ời tiến hành và tham gia
tố tụng thực hiện ầy ủ quyền và trách nhiệm của mình.BLTTHS nm 2003 °ợc bố cục nh° sau:
- Phần thứ nhất: Những quy ịnh chung, gồm 7 ch°¡ng (từ
iều 1 ến iều 99) quy ịnh về nhiệm vụ và hiệu lực của Bộluật tố tụng hình sự; những nguyên tắc c¡ bản; c¡ quan tiễn hành
tố tụng, ng°ời tiễn hành tố tụng và việc thay ôi ng°ời tiễn hành
tố tụng; ng°ời tham gia tố tụng; chứng cứ; những biện pháp ngnchặn; biên bản, thời hạn, án phí.
Trang 23- Phần thứ hai: Khởi tố, iều tra vụ án hình sự và quyết ịnhviệc truy tô gồm 8 ch°¡ng (từ iều 100 ến iều 169) quy ịnh
về khởi tố vụ án hình sự; những quy ịnh chung về iều tra; khởi
tố và hỏi cung bị can; lấy lời khai của ng°ời làm chứng, ng°ời bịhại, nguyên ¡n dân sự, bị ¡n dân sự, ng°ời có quyền lợi, ngh)a
vụ liên quan ến vụ án hình sự, ối chất, nhận dạng; khám xét,thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản; khám nghiệm hiện tr°ờng, khámnghiệm tử thi, xem xét dấu vết trên thân thé, thực nghiệm iều tra,giám ịnh; tạm ình chỉ iều tra và kết thúc iều tra; quyết ịnhviệc truy tố
- Phần thứ ba: Xét xử s¡ thâm gồm 7 ch°¡ng (từ iều 170
ến iều 229) quy ịnh về thâm quyền của toà án các cấp; chuẩn
bị xét xử; quy ịnh chung về thủ tục tố tụng tại phiên toà; thủ tụcbắt ầu phiên toà; thủ tục xét hỏi tại phiên toa; tranh luận tạiphiên toà; nghi án và tuyên án.
- Phần thứ sáu: Xét lại bản án và quyết ịnh ã có hiệu lựcpháp luật gồm 2 ch°¡ng (từ iều 272 ến iều 300) quy ịnh vềthủ tục giám déc thâm; thủ tục tái thâm
- Phần thứ bảy: Thủ tục ặc biệt gồm 4 ch°¡ng (từ iều 301
ến iều 339) quy ịnh về thủ tục tố tụng ối với ng°ời ch°athành niên; thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh; thủ tụcrút gon; khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự
Trang 24- Phần thứ tám: Hợp tác quốc tế gồm 2 ch°¡ng (từ iều 340
ến iều 346) là những quy ịnh chung về hợp tác quốc tế trong
tố tụng hình sự; dẫn ộ, chuyển giao hồ s¡, tài liệu, vật chứngcủa vụ án.
Sau 12 nm thi hành, các quy ịnh của BLTTHS ã tao c¡ sởpháp lí cho các c¡ quan và ng°ời có thâm quyên tiễn hành tổ tụngtrong việc giải quyết vụ án hình sự, góp phần hạn chế oan, sai.Thực tiễn thi hành ã khang ịnh vai trò quan trọng của BLTTHSnm 2003 trong công cuộc ấu tranh phòng ngừa và chống tộiphạm, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân, tạo môi tr°ờng 6n ịnhcho sự phát triển kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế, xây dựng vàbảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngh)a Các quy
ịnh của BLTTHS ã tạo c¡ sở pháp lí hữu hiệu cho các c¡ quantiễn hành tố tụng, ng°ời tiến hành tố tụng thực hiện chức nng,nhiệm vụ theo quy ịnh của pháp luật, hạn chế oan, sai và bỏ lọttội phạm, bảo ảm tốt h¡n quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời
tham gia tố tụng, ặc biệt là ng°ời bị bắt, ng°ời bị tạm giữ, bị
can, bị cáo, ng°ời bào chữa, bảo ảm tính minh bạch, khách quantrong tố tụng hình sự Các vụ án c¡ bản °ợc giải quyết úngtrình tự, thủ tục, thời hạn do BLTTHS quy ịnh.” Tuy nhiên,trong quá trình áp dụng, BLTTHS nm 2003 cing bộc lộ nhữngv°ớng mắc, bất cập là: Quy ịnh về nhiệm vụ, quyền hạn của cácc¡ quan tiến hành tố tụng còn thiếu và có những nội dung ch°aphù hợp nên ảnh h°ởng ến chất l°ợng, hiệu quả hoạt ộng củacác c¡ quan tố tung; iều tra viên, kiểm sát viên, thâm phán lànhững ng°ời trực tiếp giải quyết vụ án nh°ng chỉ °ợc giaonhững thâm quyên rất hạn chế nên ã ảnh h°ởng không nhỏ ếnchất l°ợng và tiễn ộ giải quyết vụ án; thiếu một số quyền quantrọng bảo ảm cho ng°ời bị bắt, ng°ời bi tạm giữ, bi can, bi cáo,(1).Xem: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo số 11/BC-VKSTC Tổng kết 10
nm thi hành BLTTHS nm 2003, 2015.
Trang 25ng°ời bảo chữa thực hiện tốt việc bào chữa, gỡ tội; quy ịnh vềcn cứ tạm giam còn ịnh tính và chủ yếu dựa vào sự phân loạitội phạm ang là nguyên nhân dẫn ến việc lạm dụng tạm giamtrong thực tiễn; quy ịnh về một số biện pháp c°ỡng chế tố tụngcòn ch°a ầy ủ và cu thé, thiếu c¡ chế ràng buộc trách nhiệmtrong tr°ờng hợp ng°ời tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; quy
ịnh về chứng cứ còn nhiều bất cập, ch°a phù hợp với diễn biếntình hình tội phạm, ch°a thể hiện °ợc yêu cầu tranh tụng ã trởthành nguyên tắc hiến ịnh và ch°a theo kịp sự phát triển củakhoa học công nghệ hiện ại, chủ yếu vẫn chỉ ghi nhận nhữngnguồn chứng cứ truyền thống, ch°a công nhận là chứng cứ ốivới các dir liệu iện tử °ợc thu thập từ mạng internet, từ các thiết
bị iện tử; chế ịnh thời hạn tố tụng ch°a thật hợp lí, vẫn cònnhững hoạt ộng tố tụng ch°a bị ràng buộc bởi thời hạn; thời hạntạm giam còn dai; một số thời hạn quá chặt chẽ nên thiếu tính khảthi; Bộ luật hiện hành mới chỉ quy ịnh thủ tục áp dụng cho ng°ời ch°a thành niên phạm tội, ch°a quy ịnh thủ tục cho ng°ời ch°athành niên là bị hại, ng°ời làm chứng; thiếu các biện pháp bảo vệng°ời làm chứng và những ng°ời tham gia tố tụng khác; Cn cứkháng nghị giám ốc thâm thiếu chặt chẽ ang là nguyên nhânchủ yếu dẫn ến kháng nghị giám ốc thâm còn nhiều nh° hiệnnay và có nguy c¡ trở thành cấp xét xử thứ ba; thủ tục rút gọn, thủtục ối với ng°ời ch°a thành niên, khiếu nại, tố cáo, hợp tác quốc
tế ch°a phù hợp với thực tiễn, ch°a bảo ảm tính ặc thù; k) thuậttrình bày BLTTHS còn có những iểm ch°a hợp li
Dé xây dựng Nha n°ớc pháp quyền XHCN Việt Nam, Dang
ta ã ề ra nhiều chủ tr°¡ng cải cách t° pháp nh°: Nghị quyết số08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày26/5/2005, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Kết luận
số 79-KL/TW ngày 28/7/2010, Kết luận số 92-KL/TW ngày(1).Xem: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tờ trình số 11/TTr-VKSTC-V8 ngày
23/3/2015 về Dự án BLTTHS sửa ổi.
Trang 2612/3/2014 của Bộ Chính trị; Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốclần X, XI của ảng Các nghị quyết của ảng nhắn mạnh: Cảicách mạnh mẽ thủ tục tố tụng t° pháp theo h°ớng dân chủ, bình
ng, công khai, minh bạch, chặt chẽ nh°ng thuận tiện, bảo dam
sự tham gia và giám sát của nhân dân ối với hoạt ộng t° pháp;bảo ảm chất l°ợng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, lấy kếtquả tranh tụng tại tòa làm cn cứ quan trọng ể phán quyết bản
án, coi ây là khâu ột phá dé nâng cao chất l°ợng hoạt ộng t°pháp; ồng thời, yêu cầu cải cách nhiều nội dung cụ thể khác của
tố tụng hình su.) Với mục tiêu xây dựng BLTTHS khoa học, tiễn
bộ, có tính khả thi cao, là công cụ pháp lí sắc bén ể ấu tranhhữu hiệu với mọi loại tội phạm, BLTTHS nm 2015 °ợc xâydựng trên c¡ sở quán triệt các quan iểm chỉ ạo là: thể chế hoá
ầy ủ các chủ tr°¡ng cải cách t° pháp của ảng và Hiến phápnm 2013, bảo ảm mọi hành vi phạm tội ều phải °ợc pháthiện và xử lí nghiêm minh, chính xác, kịp thời, chống bỏ lọt tộiphạm, chống làm oan ng°ời vô tội; tng c°ờng h¡n nữa tráchnhiệm của các c¡ quan tố tụng trong việc bảo vệ quyền connguol, quyén công dan; cụ thé hoá các trình tự, thủ tục dé ng°ờitiến hành tố tụng và ng°ời tham gia tố tụng thực hiện ầy ủquyền và trách nhiệm luật ịnh, hạn chế tối a các quy ịnhchung chung, phải chờ vn bản h°ớng dẫn thi hành; việc xâydựng dự án BLTTHS phải °ợc tiễn hành trên c¡ sở tổng kết thựctiễn 10 nm thi hành BLTTHS nm 2003, tiếp tục kế thừa nhữngquy ịnh còn phù hợp, khắc phục cn bản những v°ớng mắc, batcập ặt ra qua thực tiễn; khng ịnh tiếp tục duy trì và phát huynhững °u iểm của mô hình tố tụng thâm vấn; ồng thời thamkhảo kinh nghiệm quốc tẾ, tiếp thu có chọn lọc những hạt nhânhợp lí của mô hình tố tụng tranh tụng, phù hợp với iều kiện cụthê của Việt Nam, bảo ảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử;(1).Xem: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tờ trình số 11/TTr-VKSTC-V8 ngày
23/3/2015 về Dự án BLTTHS sửa ổi.
Trang 27bảo ảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, phù hợp với cácluật mới °ợc Quốc hội ban hành; nắm bắt các ịnh h°ớng lớntrong các dự án luật liên quan ến l)nh vực t° pháp ang °ợcsoạn thảo nhằm tạo sự ồng bộ trong quá trình sửa ổi, bổ sung:nội luật hoá các iều °ớc quốc tế liên quan ến tổ tụng hình sự
mà Việt Nam là thành viên nhằm tạo c¡ sở pháp lí thuận lợi choviệc hợp tác quốc tế trong ấu tranh phòng, chống tội phạm.Với tinh thần trên, ngày 27/11/2015, Quốc hội khóa XIII, kì họpthứ 10 ã thông qua BLTTHS nm 2015 và có hiệu lực thi hành
từ ngày 01/01/2018 gồm 510 iều, °ợc bố cục thành 9 phan, 36ch°¡ng So với BLTTHS nm 2003, BLTTHS nm 2015 tangthêm 154 iều Trong ó, bố sung 176 iều mới, sửa ổi 317 iều,giữ nguyên 17 iều, bãi bỏ 26 iều Về bố cục, tách ch°¡ng quyết
ịnh việc truy tố khỏi phần khởi tố, iều tra vụ án hình sự dé xâydựng thành một phan ộc lập (Phan thứ ba: Truy tố); ghép phanxét xử s¡ thâm và phần xét xử phúc thẩm iều chỉnh trong mộtphần (Phần thứ t°: Xét xử vụ án hình sự) BLTTHS nm 2015 ãtháo gỡ °ợc những v°ớng mắc, bất cập trong thực tiễn; tngc°ờng trách nhiệm của các c¡ quan tố tụng trong việc tôn trọng,bảo vệ, bảo ảm quyền con ng°ời, quyền công dân ã °ợc Hiếnpháp ghi nhận; khắc phục °ợc những khoảng trống trongBLTTHS nm 2003.
BLTTHS nm 2015 °ợc bố cục nh° sau:
- Phan thứ nhất: Những quy ịnh chung gồm có 8 ch°¡ng (từ
iều 1 ến iều 142) quy ịnh về phạm vi iều chỉnh, nhiệm vụ,hiệu lực của BLTTHS; những nguyên tắc c¡ bản; c¡ quan cóthâm quyền tiến hành t6 tụng, ng°ời có thâm quyên tiến hành tốtụng; ng°ời tham gia tô tụng; bao chữa, bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của bị hại, °¡ng sự; chứng minh và chứng cứ; biện
(1).Xem: Nguyễn Hòa Bình, Những nội dung mới của BLTTHS nm 2015, sách
chuyên khảo, Nxb Chính trị quôc gia, Hà Nội, 2016, tr 14.
Trang 28pháp ngn chặn, biện pháp c°ỡng chế; hồ s¡ vụ án, vn bản tốtụng, thời hạn và chi phí tố tụng.
- Phần thứ hai: Khởi tố, iều tra vụ án hình sự gồm có 9ch°¡ng (từ iều 143 ến iều 235) quy ịnh về khởi tố vụ ánhình sự; những quy ịnh chung về iều tra vụ án hình sự; khởi tố
và hỏi cung bị can; lay lời khai ng°ời làm chứng, ng°ời bị hai,nguyên ¡n dân sự, bị ¡n dân sự, ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụliên quan ến vụ án, ối chất, nhận dạng; khám xét, thu giữ, tạmgiữ tài liệu, ồ vật; khám nghiệm hiện tr°ờng, khám nghiệm tửthi, xem xét dấu vết trên thân thé, thực nghiệm iều tra; giám ịnh
và ịnh giá tài sản; biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt; tạm ìnhchỉ iều tra và kết thúc iều tra
- Phần thứ ba: Truy tố gồm có 2 ch°¡ng (từ iều 236 ến
iều 249) là những quy ịnh chung và quyết ịnh việc truy tô bị
can.
- Phần thứ t°: Xét xử vụ án hình sự gồm có 3 ch°¡ng (từ iều
250 ến iều 362) là những quy ịnh chung; xét xử s¡ thâm; xét
xử phúc thâm
- Phần thứ nm: Một số quy ịnh về thi hành bản án, quyết
ịnh của tòa án gồm có 2 ch°¡ng (từ iều 363 ến iều 369) quy
ịnh về bản án, quyết ịnh °ợc thi hành ngay và thẩm quyền raquyết ịnh thi hành án; một số thủ tục về thi hành án tử hình, xéttha tù có iều kiện tr°ớc thời hạn, xoá án tích
- Phần thứ sáu: Xét lại bản án và quyết ịnh ã có hiệu lựcpháp luật gồm có 3 ch°¡ng (từ iều 370 ến iều 412) quy ịnh
về thủ tục giám ốc thâm, thủ tục tái thẩm; thủ tục xem xét lạiquyết ịnh của Hội ồng thâm phán tòa án nhân dân tối cao
- Phần thứ bảy: Thủ tục ặc biệt gồm 7 ch°¡ng (từ iều 413
ến iều 490) quy ịnh về thủ tục tố tụng ối với ng°ời d°ới 18tuổi; thủ tục truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân; thủ tục áp
Trang 29dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh; thủ tục rút gọn; xử lí cáchành vi cản trở hoạt ộng tố tụng hình sự; khiếu nại, tố cáo trong
tố tụng hình sự; bảo vệ ng°ời tố giác tội phạm, ng°ời làm chứng,
bị hại và ng°ời tham gia tô tụng khác
- Phần thứ tám: Hợp tác quốc tế gồm có 2 ch°¡ng (từ iều
491 ến iều 508) là những quy ịnh chung và một số hoạt ộnghợp tác quốc tế;
- Phần thứ chín: iều khoản thi hành (iều 509 và iều 510)
II NGUON CUA LUAT TO TUNG HÌNH SỰ
1 Khái niệm nguồn của luật tố tung hình sw
Nguồn của một l)nh vực pháp luật °ợc hiểu là tông hợp cácvn bản pháp luật có chứa ựng các quy phạm pháp luật liênquan tới l)nh vực pháp luật ó, do c¡ quan nhà n°ớc có thâmquyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy ịnh Nh°vay, có thể nói, nguồn của luật tố tụng hình sự là những vn bảnquy phạm pháp luật do c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền banhành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy ịnh có nội dung là cácquy phạm pháp luật tố tụng hình sự có hiệu lực bắt buộc thihành ối với c¡ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan mà tr°ớchết là c¡ quan tiến hành t6 tụng, ng°ời tiễn hành tố tụng và ng°ờitham gia tố tụng hình sự
Theo ngh)a hẹp thì nguồn của luật tố tụng hình sự °ợc hiểu
là những vn bản pháp luật do c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyềnban hành iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
tố tụng hình sự và °ợc bảo ảm thực hiện Một vn bản phápluật chỉ có thé °ợc coi là nguồn của luật tố tụng hình sự khi: -
°ợc c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ban hành; chứa ựng cácquy phạm pháp luật tố tụng hình sự và °ợc ban hành theo trình
tự, thủ tục pháp luật quy ịnh.
2 Các loại nguồn của luật tố tụng hình sự
Trang 30Việc phân loại nguồn của luật tố tụng hình sự °ợc cn cứvào hình thức của vn bản, c¡ quan ban hành vn bản và hiệu lựcpháp luật của vn bản Trên c¡ sở ó, nguồn của luật tố tụng hình
sự °ợc phân thành các loại sau:
a Hiến pháp
Hiến pháp là ạo luật co bản của hệ thống pháp luật, là vnbản có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống vn bản quy phạmpháp luật, là c¡ sở ể xây dựng các vn bản pháp luật khác, lànguồn của nhiều ngành luật trong ó có luật tố tụng hình sự.Những quy ịnh trong hiến pháp có liên quan ến việc bảo ảmquyền tự do dân chủ của công dân, ến việc iều tra, truy tố, xétxử là c¡ sở pháp lí cao nhất cho việc tiến hành giải quyết vụ ánhình sự nói chung Do vậy, hiến pháp °ợc coi là nguồn quantrọng của luật tố tụng hình sự
b Bộ luật tổ tụng hình sự
BLTTHS là vn bản quy phạm pháp luật °ợc ban hành trênc¡ sở của hiến pháp, là nguồn chủ yếu và c¡ bản, quan trọng nhấtcủa pháp luật tố tụng hình sự BLTTHS có phạm vi iều chỉnh
rộng, toàn diện và hệ thống nhất những van ề của tố tụng hình sự.
c Luật
Cùng với Hiến pháp và BLTTHS thì Luật tổ chức toà án nhândân, Luật tô chức viện kiểm sát nhân dân, Luật tô chức c¡ quan
iều tra hình sự, Luật thi hành án hình sự cing là nguồn của luật
tố tụng hình sự vì những luật này quy ịnh các vấn ề có liênquan ến tố tụng hình sự
d Cac vn bản pháp luật khác liên quan
Nghị quyết của Quốc hội cing có hiệu lực nh° vn bản phápluật và là nguồn của luật tố tụng hình sự Cùng với việc thông quaBLTTHS nm 2015, Quốc hội ã thông qua Nghị quyết số
Trang 3141/2017/QH14, trong ó xác ịnh BLTTHS nm 2015 có hiệu lực
từ ngày 01/01/2018 và thay thế BLTTHS nm 2003 Ngoài ra còn
có các vn bản pháp luật khác nh° nghị ịnh do Chính phủ banhành; thông t° liên tịch cing là nguồn của luật tố tụng hình sự
II HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT TÔ TỤNG HÌNH SỰ
1 Hiệu lực theo không gian
Hiệu lực theo không gian là hiệu lực °ợc xác ịnh trên phạm
vi lãnh thé nhất ịnh iều 3 BLTTHS nm 2015 quy ịnh:
“BLTTHS có hiệu lực ối với mọi hoạt ộng to tụng hình sự trênlãnh thổ n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam’ Do vậy,mọi hoạt ộng khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình
sự °ợc tiến hành trên lãnh thô Việt Nam ều phải tuân thủnhững quy ịnh của BLTTHS Việt Nam Theo quy ịnh của Hiếnpháp, lãnh thổ bao gồm ất liền, hải ảo, vùng biển và vùng trời.Những tội phạm xảy ra trên tàu bay hoặc tàu biển của n°ớc Cộnghoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam ang hoạt ộng ngoài không phậnhoặc lãnh hải Việt Nam là phạm tội trên lãnh thô Việt Nam".Tr°ờng hợp bị cáo phạm tội ở n°ớc ngoài, nếu xét xử ở Việt Namcing phải °ợc tiễn hành theo quy ịnh của BLTTHS Việt Nam
Về nguyên tắc, hoạt ộng tố tụng ối với hành vi phạm tộitrên lãnh thổ Việt Nam thuộc thâm quyền xét xử của toà án ViệtNam - n¡i tội phạm °ợc thực hiện hoặc n¡i kết thúc iều tra.Hoạt ộng tổ tụng hình sự ối với ng°ời n°ớc ngoài phạm tội trênlãnh thé Việt Nam °ợc tiến hành theo quy ịnh của iều °ớcquốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam là thành viênhoặc theo nguyên tắc có i, có lại Tr°ờng hợp ng°ời n°ớc ngoài
(1) Theo Công °ớc luật biển nm 1982 và Công °ớc Chicago nm 1944, các tàu
chiến Việt Nam treo quốc kì Việt Nam ang có mặt ở vùng biển cả, ở vùng lãnh
hải hoặc cảng biển của một quốc gia khác; các tàu dân sự của Việt Nam ang treo
quốc kì Việt Nam có mặt tại biển cả; các máy bay của Việt Nam ang bay ngoài
lãnh thổ Việt Nam cing °ợc coi là lãnh thô Việt Nam.
Trang 32thuộc ối t°ợng °ợc h°ởng quyền miễn trừ ngoại giao hoặclãnh sự theo pháp luật Việt Nam, iều °ớc quốc tế mà Cộng hòa
xã hội chủ ngh)a Việt Nam là thành viên hoặc tập quán quốc tếthì °ợc giải quyết theo quy ịnh của iều °ớc quốc tế hoặc tậpquán quốc tế ó; tr°ờng hợp iều °ớc quốc tế không quy ịnhhoặc không có tập quán quốc tế thì °ợc giải quyết bng con
°ờng ngoại giao Quyền °u ãi miễn trừ ngoại giao là cácquyền °u ãi ặc biệt mà n°ớc tiếp nhận, phù hợp với luật quốc
tế, dành cho c¡ quan ại diện ngoại giao, các viên chức, nhânviên ngoại giao nhằm tạo iều kiện cho họ hoàn thành một cách
có hiệu quả các chức phận của họ
2 Hiệu lực theo thời gian
Hiệu lực theo thời gian là giới hạn xác ịnh thời iểm phátsinh và thời iểm chấm dứt hiệu lực của vn bản quy phạm phápluật, là giá trị tác ộng của vn bản quy phạm pháp luật ến cácquan hệ xã hội phát sinh từ thời iểm bắt ầu có hiệu lực phápluật ến thời iểm chấm dứt Theo Luật số 101/2015/QH13 thìBLTTHS °ợc Quốc hội n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a ViệtNam khoá XII, kì họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015, cóhiệu lực từ ngày 01/7/2016 Kê từ ngày có hiệu lực, BLTTHSnm 2015 thay thế BLTTHS nm 2003 Sau khi °ợc Quốc hộithông qua, ngày 09/12/2015 Chủ tịch n°ớc Cộng hoà xã hội chủngh)a Việt Nam ã ban hành Lệnh số 35/2015-CTN về việc công
(1) Theo Công °ớc Viên ngày 18/4/1961 (Việt Nam ã gia nhập nm 1980) thì
quyền °u ãi và miễn trừ ngoại giao bao gồm 6 quyền sau: Thi nhát, quyền bat
khả xâm phạm về thân thẻ, viên chức ngoại giao không thể bị bắt hoặc bị giam giữ
d°ới bat kì hình thức nào N°ớc nhận ại diện phải ối xử kính trọng thích dang
và có những biện pháp dé tránh những xâm phạm về thân thé, tự do và nhân pham của họ; thir hai, quyền bất khả xâm phạm về nhà ở, tài liệu, th° tín và ph°¡ng tiện
i lại; / ba, quyên tự do i lại trong phạm vi mà pháp luật của n°ớc sở tại quy
ịnh, trừ những vùng lãnh thổ có quy ịnh riêng vì lí do an ninh và bí mật quôc gia; thir tu, quyên miễn trừ xét xử vê hình sự, dân sự và hành chính; / nam, quyền miễn thuế; thi sáu, quyền °u ãi hải quan.
Trang 33bố BLTTHS Theo ó, ké từ ngày Bộ luật tô tụng hình sự nm
2015 có hiệu lực thi hành (ngày 01/7/2016) thì:
- ối với những vụ án do c¡ quan iều tra, c¡ quan °ợc giaonhiệm vụ tiễn hành một số hoạt ộng iều tra, viện kiểm sát, toà
án ang thụ lí, giải quyết theo thâm quyền quy ịnh tại BLTTHS
số 19/2003/QH11 (sau ây gọi là BLTTHS nm 2003) nh°ng ếnngày 01/7/2016 ch°a kết thúc thì thâm quyền giải quyết tiếp tục
°ợc áp dụng theo quy ịnh của BLTTHS nm 2003 cho ến khikết thúc vụ án, còn các vẫn ề khác °ợc thực hiện theo quy ịnhcủa BLTTHS nm 2015;
- ối với những tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố
ang trong quá trình kiểm tra, xác minh nh°ng ến ngày01/7/2016 ch°a kết thúc thì thời hạn giải quyết °ợc tính theo
thời hạn của BLTTHS nm 2015;
- ối với những bị can, bị cáo ang bị tạm giam theo quy ịnhcủa BLTTHS nm 2003 nh°ng ến ngày 01/7/2016 không °ợctạm giam theo quy ịnh của BLTTHS nm 2015 hoặc thời hạn tạm giam v°ợt quá thời han theo quy ịnh của BLTTHS nm
2015 thì viện kiểm sát, tòa án quyết ịnh huỷ bỏ biện pháp tạmgiam ang áp dụng hoặc thay thế bằng biện pháp ngn chặn kháctheo quy ịnh cua BLTTHS nm 2015;
- ối với những vụ án hình sự do c¡ quan °ợc giao nhiệm vụtiến hành một số hoạt ộng iều tra ang tiễn hành iều tra nh°ng
ến ngày 01/7/2016 ch°a kết thúc iều tra thì thời hạn iều tra
°ợc thực hiện theo quy ịnh của BLTTHS nm 2015;
- ối với những vụ án hình sự ang trong quá trình iều tra,truy tố, xét xử theo thủ tục rút gọn nh°ng ến ngày 01/7/2016ch°a kết thúc iều tra, ch°a quyết ịnh việc truy tố hoặc ch°a °a
vụ án ra xét xử s¡ thâm thì thời hạn iều tra, truy tố, xét xử °ợctính theo thời hạn của BLTTHS nm 2015.
Trang 34- ối với những bản án s¡ thấm ch°a có hiệu lực pháp luật bịkháng cáo, kháng nghị tr°ớc ngày 01/7/2016 và thuộc tr°ờng hợpquy ịnh tại khoản 2 iều 456 của BLTTHS nm 2015 nh°ng kể
từ ngày 01/7/2016 mới xét xử thì áp dụng thủ tục rút gọn theo quy
ịnh của BLTTHS nm 2015 dé giải quyết;
- ối với những vụ án hình sự ã xét xử s¡ thâm theo quy
ịnh tại BLTTHS nm 2003 ma có kháng cáo, kháng nghị tr°ớcngày 01/7/2016 nh°ng ké từ ngày 01/7/2016 mới xét xử phúcthâm thì áp dụng BLTTHS nm 2015 dé giải quyết
- ối với bản án, quyết ịnh của tòa án ã có hiệu lực phápluật theo quy ịnh tại BLTTHS nm 2003 ma có kháng nghị giảm
ốc thâm, tái thâm tr°ớc ngày 01/7/2016 nh°ng ch°a giải quyếthoặc kể từ ngày 01/7/2016 mới có kháng nghị giám ốc thâm, táithâm thì áp dụng BLTTHS nm 2015 ể giải quyết;
- ối với những tr°ờng hợp ã °ợc cấp giấy chứng nhậnng°ời bao chữa theo quy ịnh của BLTTHS nm 2003 thì ng°ờibào chữa tiếp tục sử dụng cho ến khi kết thúc việc bào chữa;
- Tòa án tiếp tục áp dụng các quy ịnh pháp luật hiện hành về
án phí, lệ phi toà án và các chi phí t6 tụng khác cho ến khi cóquy ịnh mới của c¡ quan có thẩm quyền."
Tuy nhiên, theo Nghị quyết số 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016
về việc lùi hiệu lực thi hành của BLHS số 100/2015/QH13 vàBLTTHS số 101/2015/QH13 và bổ sung Dự án BLHS100/2015/QH13 sửa ổi vào ch°¡ng trình xây dựng luật, pháplệnh nm 2016, ồng thời tiếp tục áp dụng BLHS số15/1999/QH10 (°ợc sửa ôi, bố sung một số iều theo Luật số37/2009/QH12); BLTTHS số 19/2003/QH11 cho ến ngày Luậtsửa ổi, bố sung một số iều của BLHS số 100/2015/QH13 cóhiệu lực thi hành.
(1).Xem: Nghị quyết số 110/2015/QH13 về việc thi hành BLTTHS nm 2015.
Trang 35Theo Nghị quyết số 41/2017/QH14 về việc thi hành BLHS
số 100/2015/QH13 ã °ợc sửa ổi, bố sung một số iều theoLuật số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của BLTTHS
số 101/2015/QHI13 ké từ ngày 01/01/2018, BLTTHS số101/2015/QH13 có hiệu lực thi hành Các quy ịnh tại Nghị quyết
số 110/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội về việc thi hànhBLTTHS số 101/2015/QH13 có ghi thời iểm ngày 01/7/2016
°ợc thay thế bằng thời iểm ngày 01/01/2018, thời iểm ngày01/01/2019 °ợc thay thế bằng thời iểm ngày 01/01/2020
IV LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ - MỘT NGÀNH KHOA HỌCD°ới góc ộ một ngành khoa học, luật tố tụng hình sự làngành khoa học xã hội Khoa học luật tô tụng hình sự và luật tôtụng hình sự không giống nhau Khoa học luật tố tụng hình sựcing nh° khoa học pháp lí nói chung không trực tiếp quy ịnh cụthê mà chỉ nghiên cứu, phân tích các hiện t°ợng pháp luật t°¡ng
ứng ối t°ợng nghiên cứu của khoa học luật tố tụng hình sự là
các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự và một số vẫn ề v°ợt rangoài giới hạn của sự iều chỉnh bằng pháp luật nh° nghiên cứu,
so sánh luật tố tụng hình sự của các n°ớc khác nhau
Khoa học luật tố tụng hình sự có mối liên quan mật thiết vớicác ngành khoa học sau:
- Khoa học iều tra tội phạm là khoa học về các quy luật phảnánh cấu trúc của vụ phạm tội; các quy luật hình thành thông tin về
vụ phạm tội và thủ phạm; các quy luật thu thập, nghiên cứu, ánh giá, sử dụng chứng cứ và các ph°¡ng tiện, biện pháp, ph°¡ngpháp iều tra, phòng ngừa tội phạm °ợc xây dựng dựa trên c¡ sởnhận thức các quy luật do
- Pháp y học là ngành khoa học nghiên cứu các van ề về y(1).Xem: Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Gido frình khoa học iều tra hình sự,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2015, tr 7.
Trang 36học cân thiệt cho việc iêu tra, xét xử vụ án hình sự.
- Tâm lí học t° pháp là một ngành tâm lí học ứng dụngnghiên cứu các quy luật và các ặc iểm tâm lí của con ng°ờibiéu hiện trong các quan hệ xã hội °ợc pháp luật iều chỉnh
- Tâm thần học t° pháp là ngành khoa học nghiên cứu các vấn
ề về bệnh tâm thần nhằm xác ịnh khả nng nhận thức, khai báocủa ng°ời làm chứng, ng°ời bị hại trong tr°ờng hợp có nghi ngờ.
- Thống kê hình sự là ngành khoa học nghiên cứu và tong hopcác sự kiện có tính chất số l°ợng về tình trạng phạm tội nhằm làmsáng tỏ nguyên nhân phạm tội và ề ra các biện pháp ấu tranhphòng chống tội phạm
- Tội phạm học là khoa học liên ngành, thực nghiệm nghiêncứu về tội phạm (hiện thực), nguyên nhân của tội phạm và kiểmsoát tội phạm nhằm mục ích phòng ngừa tội phạm.)
Khoa học luật tố tụng hình sự có mối liên quan chặt chẽ vớicác ngành khoa học nói trên Kết quả nghiên cứu của các ngànhkhoa học này có giá tri bô trợ lẫn nhau Việc nghiên cứu khoa họcluật tố tụng hình sự phải °ợc ặt trong mối liên hệ với các ngànhkhoa học khác ể có nhận thức toàn diện, thống nhất nhằm giảiquyết có hiệu quả nhiệm vụ nghiên cứu
V LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ - MOT MON HOC
Với t° cách là một môn học, luật tố tụng hình sự °ợc °avào giảng dạy trong các c¡ sở ào tạo luật hoặc chuyên ngànhluật Là một môn học trong các c¡ sở ào tạo này, luật tố tụnghình sự có vai trò, vị trí nh° các môn học khác, là môn chuyênngành pháp lí nghiên cứu luật tố tụng hình sự dựa trên c¡ sở của
(1).Xem: Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Gido trinh tam li học tu pháp, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội, 2008, tr 6.
(2).Xem: Truong Dai học Luật Hà Nội, Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2013, tr 17.
Trang 37khoa học luật tố tụng hình sự và luật thực ịnh iều này không
có ngh)a là trong quá trình giảng dạy môn luật tố tụng hình sựchúng ta không sử dụng những tài liệu có liên quan ến các ngànhkhoa học khác Tuy nhiên, việc sử dụng những kết quả nghiêncứu của các ngành khoa học khác chỉ mang tính chất bổ trợ, vình° trên ã phân tích, ối t°ợng nghiên cứu của môn học luật tốtụng hình sự chỉ có thể là luật tố tụng hình sự và khoa học luật tốtụng hình sự.
Với nhiệm vụ trang bị cho ng°ời học kiến thức lí luận c¡ bảncủa luật tố tụng hình sự và khả nng áp dụng chúng trong quátrình khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử và một số thủ tục thi hành ánhình sự ối với vụ án hình sự thông th°ờng, môn học luật tố tụnghình sự °ợc giảng dạy trên c¡ sở giáo trình luật t6 tụng hình sựViệt Nam °ợc chia thành hai phần.”
Phan thứ nhất: Những van ề chung của luật tố tụng hình sự
ây là phần chung của luật tố tụng hình sự Phần này lí giải
luật tố tụng hình sự là một ngành luật ộc lập có ối t°ợng iều
chỉnh và ph°¡ng pháp iều chỉnh riêng ồng thời nghiên cứu cácnguyên tắc c¡ bản của tố tụng hình sự; nhiệm vụ của luật tố tụnghình sự; quan hệ pháp luật tố tụng hình sự ; ịa vị pháp lí của c¡quan có thâm quyên tiến hành tố tụng, ng°ời có thâm quyền tiếnhành tố tụng và ng°ời tham gia t6 tụng hình sự; những van ề líluận c¡ bản về chế ịnh chứng cứ và chứng minh trong tố tụnghình sự; cn cứ, thủ tục áp dụng biện pháp ngn chặn, biện phápc°ỡng chế khác trong tố tụng hình sự
Phân thứ hai: Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự
ây là phần riêng của luật tố tụng hình sự Cn cứ vào quá
(1) Những nội dung khác có liên quan °ợc biên soạn trong Giáo trình thủ tục ặc biệt và hợp tác quốc tế trong tô tụng hình sự ây là môn tự chọn °ợc giảng dạy tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
Trang 38trình giải quyết vụ án hình sự °ợc quy ịnh trong BLTTHS,phần này nghiên cứu trình tự, thủ tục khởi tố, iều tra, truy tố, xét
xử và một số thủ tục thi hành án hình sự
CÂU HOI H¯ỚNG DAN ON TẬP,
ỊNH H¯ỚNG THẢO LUẬN
1 Khái niệm tố tụng hình sự và luật tô tụng hình sự?
2 Phân tích mối liên quan giữa các giai oạn tô tụng hình sựvới nhau?
3 Tại sao nói luật tố tụng hình sự là một ngành luật ộc lậptrong hệ thông pháp luật Việt Nam?
4 Khái niệm quan hệ pháp luật tố tụng hình sự? Cho ví dụ
5 ặc iểm của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự?
Trang 39CH¯ NG II
NHIEM VU VA CÁC NGUYEN TAC C BẢN
CUA TO TUNG HÌNH SỰ
I NHIEM VU CUA LUAT TO TUNG HINH SU
1 Bao dam phat hiện chính xác, xứ lí công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngn chan tội phạm,không làm oan ng°ời vô tội, không ể lọt tội phạm và ng°ờiphạm tội
Luật tố tụng hình sự là công cụ sắc bén của Nhà n°ớc trongcông cuộc ấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, thé hiệnquyền lực của Nhà n°ớc, quyền lực của nhân dân một cách mạnh
mẽ, công khai và trực tiếp Luật tố tụng hình sự quy ịnh trình tự,thủ tục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, iềutra, truy tố, xét xử và một số thủ tục thi hành án hình sự; nhiệm
vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các co quan có thẩmquyền tiễn hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm củang°ời có thâm quyền tiến hành tố tụng; quyền và ngh)a vụ củang°ời tham gia tố tụng, c¡ quan, tô chức, cá nhân; hợp tác quốc
tế trong tố tụng hình sự Các quy ịnh ó thé hiện rõ nét tínhquyền lực nhà n°ớc, chi phối các quan hệ pháp luật tố tụng hình
sự và các hoạt ộng tố tụng hình sự, nhất là trong việc áp dụngcác biện pháp ngn chặn và các biện pháp c°ỡng chế tổ tụngkhác Luật tố tụng hình sự xác lập cn cứ pháp lí ể các c¡ quan
có thâm quyền tiến hành tố tụng giải quyết vụ án hình sự, bảo
Trang 40dam phát hiện nhanh chong, xử lí công minh, kip thời mọi hành
vi phạm tội, không làm oan ng°ời vô tội, không dé lọt tội phạm
và ng°ời phạm tội, thé hiện sức mạnh c°ỡng chế của Nhà n°ớc
2 Bảo vệ công lí, bảo vệ quyên con ng°ời, quyên công dân, bảo vệ chê ộ xã hội chủ ngh)a, bảo vệ lợi ich cia Nhà n°ớc, quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân
Pháp luật nói chung và luật tố tụng hình sự nói riêng ềumang tính giai cấp, là c¡ sở dé thiết lập, củng cô và tng c°ờngquyền lực nhà n°ớc, là ph°¡ng tiện ể Nhà n°ớc quản lí mọi mặt
ời sống xã hội, thực hiện những chức nng, nhiệm vụ của Nhàn°ớc Vì vậy, luật tố tụng hình sự Việt Nam cing nh° các ngànhluật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiệm vụ bảo vệNhà n°ớc, bảo vệ chế ộ xã hội chủ ngh)a và trật tự pháp luật xãhội chủ ngh)a Thông qua luật tố tụng hình sự, Nhà n°ớc thựchiện quyền lực của mình trong l)nh vực ấu tranh phòng vàchống tội phạm, góp phan giữ vững an ninh chính trị và trật tự antoàn xã hội; ngn ngừa và khắc phục những hậu quả o hành viphạm tội gây ra, bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc Mặt khác, dân chủ
là thuộc tính của Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam.
iều 2 Hiến pháp n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Namnm 2013 ã quy ịnh: “Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)aViệt Nam là nhà n°ớc pháp quyển xã hội chủ ngh)a của Nhândân, do Nhân dân, vì Nhân dân N°ớc Cộng hòa xã hội chủngh)a Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyên lực nhà n°ớcthuộc về Nhân dân mà nên tang là liên mình giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và ội ngi trí thức” Vì vậy, quyềnlợi của Nhà n°ớc cing chính là quyền lợi của ại a số nhân dânlao ộng, luật tố tụng hình sự có nhiệm vụ bảo vệ các quyền vàlợi ích hợp pháp của tô chức và cá nhân, thực hiện công bằng xãhội Thông qua việc quy ịnh các nguyên tắc bảo ảm quyền con