1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình luật tố tụng hình sự việt nam đại học mở hà nội

345 40 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 345
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN … HÀ NỘI - 2020 Chủ biên TS MAI THANH HIẾU Tập thể tác giả Chƣơng TS PHAN THỊ THANH MAI Chƣơng TS MAI THANH HIẾU Chƣơng TS VŨ GIA LÂM Chƣơng TS MAI THANH HIẾU Chƣơng TS NGUYỄN HẢI NINH Chƣơng TS NGUYỄN HẢI NINH Chƣơng TS NGUYỄN HẢI NINH Chƣơng TS MAI THANH HIẾU Chƣơng TS MAI THANH HIẾU Chƣơng 10 TS NGUYỄN HẢI NINH LỜI NÓI ĐẦU Luật tố tụng hình ngành luật hình thức hệ thống pháp luật, điều chỉnh quan hệ xã hội trình giải vụ án hình Nguồn luật tố tụng hình Việt Nam Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Bộ luật kết pháp điển hóa lần thứ ba lịch sử phát triển luật tố tụng hình Việt Nam, kế thừa quy định cịn phù hợp Bộ luật Tố tụng hình năm 2003; loại bỏ, sửa đổi quy định không phù hợp; bổ sung, xây dựng nhiều quy định phù hợp với yêu cầu thực tiễn, khoa học, tiến khả thi Cùng với Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, nhiều văn pháp luật khác ban hành, tạo nên công cụ pháp lí tố tụng hình sắc bén, hữu hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 quy định Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Mở Hà Nội xây dựng sở tri thức khoa học luật tố tụng hình quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 văn pháp luật có liên quan, học liệu bắt buộc trình độ đại học luật theo định hướng ứng dụng thuộc hình thức đào tạo Trường Đại học Mở Hà Nội Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Mở Hà Nội gồm 10 chương, bao gồm vấn đề chung trình tự, thủ tục giải vụ án hình Do nội dung chủ yếu thi hành án hình quy định Luật thi hành án hình sự, khơng phải Bộ luật Tố tụng hình quan điểm khác chất thi hành án hình nên Giáo trình khơng thiết kế thi hành án hình thành chương riêng Phần Thủ tục đặc biệt tố tụng hình khơng thiết kế thành chương độc lập, mà số nội dung lồng ghép với thủ tục chung chương có liên quan Nếu có điều kiện, ngồi Giáo trình này, chúng tơi xây dựng Giáo trình độc lập khác Giáo trình Luật thi hành án hình Giáo trình Thủ tục đặc biệt tố tụng hình Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Mở Hà Nội tiến sĩ có thâm niên nghiên cứu giảng dạy luật tố tụng hình hai mươi năm biên soạn Tuy nhiên, hạn chế khách quan chủ quan, Giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý nhà khoa học, giảng viên, chuyên gia thực tiễn bạn đọc để lần tái sau Giáo trình hồn chỉnh Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam NHĨM TÁC GIẢ MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT I Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Khái niệm luật tố tụng hình II III IV Hiệu lực Bộ luật Tố tụng hình Nhiệm vụ luật tố tụng hình Các nguyên tắc luật tố tụng hình I Chƣơng CƠ QUAN, NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng II III Ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng Ngƣời tham gia tố tụng Chƣơng CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ I II III IV V Khái niệm chung chứng Nguồn chứng Phân loại chứng Đối tƣợng chứng minh nghĩa vụ chứng minh Quá trình chứng minh Chƣơng BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƢỠNG CHẾ KHÁC I II Khái niệm, phân loại ý nghĩa biện pháp cƣỡng chế tố tụng hình Biện pháp ngăn chặn 9 15 17 21 47 47 49 54 77 77 84 97 102 107 119 119 120 III Một số biện pháp cƣỡng chế khác 141 IV Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cƣỡng chế khác theo thủ tục đặc biệt 145 Chƣơng KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 156 I Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa khởi tố vụ án hình 156 II Thẩm quyền khởi tố vụ án hình 157 III Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại 160 IV Trình tự khởi tố vụ án hình 163 V Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn khởi tố vụ án hình 177 Chƣơng ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 185 I Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa điều tra vụ án hình 185 II Những quy định chung điều tra vụ án hình 186 III Các hoạt động điều tra 196 IV Tạm đình điều tra, kết thúc điều tra phục hồi điều tra 227 V Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiếm sát giai đoạn điều tra 231 Chƣơng TRUY TỐ 237 I Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa giai đoạn truy tố 237 II Những quy định chung 238 III Quyết định việc truy tố bị can 245 Chƣơng XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 257 I Khái niệm, nhiệm vụ ý nghĩa xét xử sơ thẩm 257 II Thẩm quyền xét xử sơ thẩm 258 III Thủ tục xét xử sơ thẩm 262 Chƣơng XÉT XỬ PHƯC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 291 I Khái niệm, tính chất, nhiệm vụ ý nghĩa xét xử phúc thẩm 291 II Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 292 III Thủ tục xét xử phúc thẩm 302 Chƣơng 10 XÉT LẠI BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA TÕA ÁN 320 ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT I Thủ tục giám đốc thẩm 320 II Thủ tục tái thẩm 332 III Thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 337 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình TANDTC Tịa án nhân dân tối cao VKSDSTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Mục tiêu Chƣơng nhằm cho ngƣời học hiểu đƣợc kiến thức lý luận khái niệm, hiệu lực, nhiệm vụ nguyên tắc luật tố tụng hình sự; vận dụng lý luận pháp luật để giải đƣợc tình pháp lý hiệu lực nguyên tắc luật tố tụng hình sự; đánh giá đƣa đƣợc giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực, nhiệm vụ nguyên tắc luật tố tụng hình I KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Tố tụng hình giai đoạn tố tụng hình Tố tụng hình gồm tồn hoạt động quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng, cá nhân, quan tổ chức khác trình giải vụ án theo quy định luật tố tụng hình Quá trình giải vụ án đƣợc tiến hành qua nhiều giai đoạn khác theo trật tự luật định Giai đoạn tố tụng hình bƣớc trình tự tố tụng có nhiệm vụ riêng mang đặc thù phạm vi chủ thể, quan hệ tố tụng, hành vi tố tụng văn tố tụng Tùy theo mô hình tố tụng nhƣ quy định riêng quốc gia mà việc giải vụ án hình đƣợc tiến hành theo trình tự khác Mơ hình tố tụng thẩm vấn phân chia trình giải vụ án thành nhiều giai đoạn gắn kết chặt chẽ với nhau, có hồ sơ vụ án chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác Mơ hình tố tụng tranh tụng phân chia trình giải vụ án thành hai giai đoạn: giai đoạn tiền xét xử giai đoạn xét xử Khác với mơ hình tố tụng thẩm vấn, hai giai đoạn cuả mơ hình tố tụng tranh tụng tách biệt khơng có diện hồ sơ hình thống làm cầu nối hai giai đoạn.1 Theo quy định BLTTHS, thấy trình tự tố tụng Việt Nam hình thành cách rõ rệt giai đoạn tố tụng Ở giai đoạn khác có chủ thể khác nhƣng hƣớng đến mục tiêu chung làm sáng tỏ thật khách quan, tìm đến chân lí việc Trong giai đoạn tố tụng có phân định tƣơng đối rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quy định cụ thể, chặt chẽ thời hạn tiến hành tố tụng Các giai đoạn tố tụng đƣợc tiến hành gắn kết với nhau, giai đoạn trƣớc tiền đề cho giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra kết đạt đƣợc giai đoạn trƣớc Việc phân chia cụ thể giai đoạn tố tụng, gắn với nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể ấn định thời hạn với hoạt động tố tụng điều kiện quan trọng tạo nên hiệu hoạt động tố tụng đáp ứng yêu cầu xử lí tội phạm, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Có nhiều quan điểm cách chia q trình tố tụng hình thành giai đoạn khác Có quan điểm cho q trình tố tụng hình gồm giai đoạn khởi tố, giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố, giai đoạn xét xử giai đoạn thi hành án.3 Căn vào quy định BLTTHS, trình tố tụng hình Việt Nam gồm giai đoạn sau: - Khởi tố vụ án hình sự: giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, quan có thẩm quyền giải nguồn tin tội phạm xác định việc xảy có dấu hiệu tội phạm hay không để định khởi tố vụ án hình sự; định khơng khởi tố vụ án hình hoặc định tạm đình giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố - Điều tra vụ án hình sự: giai đoạn điều tra, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật, tiến hành thu thập, kiểm tra đánh giá chứng làm rõ đối tƣợng chứng minh để đề nghị truy tố, đình điều trahoặc tạm đình điều tra theo quy định pháp luật - Truy tố: giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát tiến hành hoạt động cần thiết để truy tố bị can trƣớc án hay định tố tụng khác để giải đắn vụ án hình theo quy định pháp luật - Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Phụ lục Đề án “Mơ hình tố tụng hình Việt Nam”, tr 10 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Phần thứ hai Phụ lục Đề án “Mơ hình tố tụng hình Việt Nam”, tr 137 Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề lí luận chung giai đoạn tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (2), tr 26 28, 34 10 có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại có kháng nghị giám đốc thẩm quy định Điều 371 BLTTHS Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày định, hồ sơ vụ án phải đƣợc chuyển cho Viện kiểm sát cấp để điều tra lại theo thủ tục chung Nếu hủy để xét xử lại tùy trƣờng hợp, Hội đồng giám đốc thẩm định xét xử lại từ cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày định, hồ sơ vụ án phải đƣợc chuyển cho Tòa án có thẩm quyền để xét xử lại theo thủ tục chung Trƣờng hợp xét thấy cần tiếp tục tạm giam bị cáo Hội đồng giám đốc thẩm định tạm giam Viện kiểm sát Tòa án thụ lý lại vụ án - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình vụ án Hội đồng giám đốc thẩm hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình vụ án có khơng khởi tố vụ án hình quy định Điều 157 BLTTHS (Điều 392 BLTTHS) - Sửa án, định có hiệu lực pháp luật Hội đồng giám đốc thẩm sửa án, định có hiệu lực pháp luật có đủ điều kiện: Các tài liệu, chứng hồ sơ vụ án rõ ràng, đầy đủ; Việc sửa án, định không làm thay đổi chất vụ án, khơng làm xấu tình trạng ngƣời bị kết án, không gây bất lợi cho bị hại, đƣơng (Điều 393 BLTTHS) Hội đồng giám đốc thẩm định giám đốc thẩm nhân danh nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam Quyết định giám đốc thẩm phải bảo đảm đầy đủ nội dung quy định Điều 394 BLTTHS theo mẫu số 59-HS (ban hành kèm theo Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 Hội đồng Thẩm phán TANDTC) Quyết định Hội đồng giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày định, Hội đồng giám đốc thẩm phải gửi định giám đốc thẩm cho ngƣời bị kết án, ngƣời kháng nghị; Viện kiểm sát cấp; Viện kiểm sát, Tòa án nơi xét xử sơ thẩm, phúc thẩm; quan thi hành án hình sự, quan thi hành án dân có thẩm quyền, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị ngƣời đại diện họ; thông báo văn cho quyền xã, phƣờng, thị trấn nơi ngƣời bị kết án cƣ trú quan, tổ chức nơi ngƣời bị kết án làm 331 việc, học tập - Đình xét xử giám đốc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm đình việc xét xử giám đốc thẩm ngƣời kháng nghị rút toàn kháng nghị phiên theo quy định Điều 381 BLTTHS Quyết định đình việc xét xử giám đốc thẩm theo mẫu số 58- HS (ban hành kèm theo Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 Hội đồng Thẩm phán TANDTC) Việc giao, gửi định tuân theo quy định Điều 381 BLTTHS II THỦ TỤC TÁI THẨM Khái niệm, nhiệm vụ tái thẩm Tái thẩm tố tụng hình thủ tục Tồ án có thẩm quyền xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị ngƣời có thẩm quyền kháng nghị phát tình tiết làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án khơng biết án định nhằm khắc phục sai lầm nội dung án, định.1 Giống nhƣ giám đốc thẩm, tái thẩm cấp xét xử Tái thẩm thủ tục có tính chất đặc biệt tố tụng hình sự, có đối tƣợng xem xét án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật có kháng nghị Khác giám đốc thẩm tái thẩm kháng nghị Bản án, định bị kháng nghị tái thẩm có tình tiết đƣợc phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án khơng biết đƣợc án, định Các tình tiết kháng nghị tái thẩm tồn Toà án giải vụ án, phán án, định Vì khơng biết đến tình tiết nên Tồ án án, định Các tình tiết đƣợc phát cho thấy nội dung án, định trƣớc khơng cịn nữa, nội dung án, định với tình tiết đƣợc phát có thay đổi Vì vậy, tái thẩm có nhiệm vụ khắc phục sai lầm mặt việc án, định có hiệu lực pháp luật Nếu án, định Toà án phải đáp ứng u cầu tính có hợp pháp thủ tục giám đốc thẩm khắc phục, sửa chữa sai lầm phƣơng diện pháp luật (do án, định không Nguyễn Hải Ninh (2016), Tái thẩm tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận 332 bảo đảm tính hợp pháp), thủ tục tái thẩm khắc phục sai lầm nhận thức mặt việc (bản án, định khơng bảo đảm tính có cứ) Tái thẩm khắc phục sai lầm mặt việc án, định có hiệu lực pháp luật, bảo đảm vụ án đƣợc giải khách quan, công bằng, xử lý ngƣời thực hành vi phạm tội, không làm oan ngƣời vô tội Thủ tục tái thẩm tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hoạt động cần thiết nhằm xác định lại cách khách quan, toàn diện đầy đủ thật vụ án hình sự, xử lý trách nhiệm hình ngƣời có tội, phục hồi danh dự, quyền lợi vật chất ngƣời bị oan Kháng nghị tái thẩm a) Đối tượng kháng nghị tái thẩm * Giống nhƣ đối tƣợng kháng nghị giám đốc thẩm, đối tƣợng kháng nghị tái thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật trừ định Hội đồng thẩm phán TANDTC Tuy nhiên, án, định Toà án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị tái thẩm khác với kháng nghị giám đốc thẩm * Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có tình tiết đƣợc phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án khơng biết đƣợc án, định Căn kháng nghị tái thẩm quy định Điều 398 BLTTHS gồm: - Có chứng minh lời khai ngƣời làm chứng, kết luận giám định, kết luận định giá tài sản, lời dịch ngƣời phiên dịch, dịch thuật có điểm quan trọng không thật Lời khai ngƣời làm chứng, kết luận giám định, kết luận định giá tài sản nguồn chứng tố tụng hình Trong nguồn chứng có điểm quan trọng đƣợc sử dụng để đƣa kết luận án, định Toà án Nếu có chứng minh điểm quan trọng không thật việc sử dụng chúng làm cho kết luận án, định Toà án không thật khách quan để kháng nghị tái thẩm Trong trƣờng hợp vụ án hình có ngƣời khơng sử dụng thành thạo tiếng án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 45 333 Việt có tài liệu cần dịch thuật, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần mời ngƣời phiên dịch ngƣời dịch thuật tham gia Trong lời dịch ngƣời phiên dịch dịch thuật có điểm quan trọng khơng thật Tồ án khơng biết lời dịch nội dung dịch thuật không nên sử dụng để đƣa kết luận án, định Nếu có chứng minh điểm không thật làm thay đổi nội dung án, định để kháng nghị tái thẩm - Có tình tiết mà Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm đƣợc mà kết luận khơng làm cho án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật khơng thật khách quan vụ án Để kháng nghị tái thẩm cần xác định tình tiết đƣợc phát mà Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm hồn tồn khơng biết đƣa kết luận; tình tiết khơng thể hồ sơ vụ án Chính khơng biết nên án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật không thật khách quan vụ án Ví dụ: khơng xác định đƣợc chủ sở hữu hợp pháp nên Toà án định tịch thu vật chứng có giá trị sử dụng Sau án có hiệu lực pháp luật lại phát chủ sở hữu hợp pháp, việc tịch thu trƣớc khơng cịn để kháng nghị tái thẩm - Vật chứng, biên hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, biên hoạt động tố tụng khác chứng cứ, tài liệu, đồ vật khác vụ án bị giả mạo không thật Cũng giống nhƣ thứ nhất, vật chứng, biên hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, biên hoạt động tố tụng khác chứng cứ, tài liệu, đồ vật khác nguồn chứng tố tụng hình Trong nguồn chứng có điểm quan trọng đƣợc sử dụng để đƣa kết luận án, định Tồ án Nếu có chứng minh điểm quan trọng không thật việc sử dụng chúng làm cho kết luận án, định Toà án không thật khách quan để kháng nghị tái thẩm - Những tình tiết khác làm cho án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật khơng thật khách quan vụ án 334 Ngƣời bị kết án, quan, tổ chức cá nhân có quyền phát tình tiết vụ án thơng báo kèm theo tài liệu liên quan cho Viện kiểm sát Tòa án Trƣờng hợp Tòa án nhận đƣợc thơng báo tự phát tình tiết vụ án phải thơng báo văn kèm theo tài liệu liên quan cho Viện trƣởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm Viện trƣởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm định xác minh tình tiết b) Thẩm quyền thủ tục kháng nghị tái thẩm Theo quy định Điều 400 BLTTHS, ngƣời sau có thẩm quyền kháng nghị: - Viện trƣởng VKSNDTC có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp, trừ định Hội đồng Thẩm phán TANDTC - Viện trƣởng Viện kiểm sát quân trung ƣơng có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án quân cấp quân khu, Tòa án quân khu vực - Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Để bảo đảm việc kháng nghị tái thẩm có cứ, Viện kiểm sát phải xác minh tình tiết phát Khi xét thấy cần thiết,Viện trƣởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm yêu cầu Cơ quan điều tra có thẩm quyền xác minh tình tiết phát vụ án chuyển kết xác minh cho Viện kiểm sát Trƣờng hợp xét thấy cần thiết hiểu trƣờng hợp phải thông qua hoạt động điều tra địi hỏi có chun mơn, nghiệp vụ điều tra có kết xác, khách quan tình tiết phát Khi tiến hành xác minh tình tiết phát vụ án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra có quyền áp dụng biện pháp điều tra tố tụng theo quy định BLTTHS Kết hoạt động kiểm tra, xác minh đƣợc coi nhƣ nguồn chứng vừa đƣợc sử dụng để định có kháng nghị tái thẩm hay không đồng thời sử dụng q trình Tồ án tiến hành tái thẩm 335 c) Thời hạn thủ tục kháng nghị - Tái thẩm theo hƣớng khơng có lợi cho ngƣời bị kết án đƣợc thực thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định Điều 27 BLHS thời hạn kháng nghị không đƣợc 01 năm kể từ ngày Viện kiểm sát nhận đƣợc tin báo tình tiết đƣợc phát - Tái thẩm theo hƣớng có lợi cho ngƣời bị kết án khơng hạn chế thời gian đƣợc thực trƣờng hợp ngƣời bị kết án chết mà cần minh oan cho họ - Việc kháng nghị dân vụ án hình đƣơng đƣợc thực theo quy định pháp luật tố tụng dân Các thủ tục khác kháng nghị tái thẩm nhƣ nội dung kháng nghị, gửi kháng nghị, chuyển hồ sơ vụ án đƣợc thực giống nhƣ thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm Những quy định chung xét xử theo thủ tục tái thẩm - Thẩm quyền tái thẩm, thành phần Hội đồng tái thẩm đƣợc áp dụng giống nhƣ tiến hành giám đốc thẩm quy định Điều 382 BLTTHS - Những quy định chung phiên tái thẩm thủ tục phiên tái thẩm Khi xét xử theo thủ tục tái thẩm, quy định chuẩn bị phiên toà, ngƣời tham gia phiên tái thẩm, thủ tục phiên tái thẩm, thời hạn mở phiên tái thẩm thủ tục phiên tái thẩm đƣợc thực theo quy định thủ tục giám đốc thẩm Thẩm quyền Hội đồng tái thẩm Theo quy định Điều 402 BLTTHS, Hội đồng tái thẩm có quyền: - Khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Hội đồng tái thẩm không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị kháng nghị cứ, tình tiết đƣợc phát không làm thay đổi nội dung án, định - Hủy án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại Hội đồng tái thẩm huỷ án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật 336 để điều tra lại xét xử lại tình tiết đƣợc phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tồ án khơng biết đƣợc án, định Việc định điều tra lại hay xét xử lại tu thuộc vào ý nghĩa tình tiết đƣợc phát với nội dung án, định Khi định xét xử lại, xét xử lại từ cấp sơ thẩm, phúc thẩm, chí giám đốc thẩm, tái thẩm lại - Hủy án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật đình vụ án Hội đồng tái thẩm huỷ án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật đình vụ án có khơng khởi tố vụ án quy định Điều 157 BLTTHS - Đình việc xét xử tái thẩm Hội đồng tái thẩm đình việc xét xử tái thẩm trƣờng hợp Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị phiên Việc rút toàn kháng nghị phiên đƣợc ghi vào biên bản, thực theo quy định Điều 381 BLTTHS III THỦ TỤC XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Khái niệm, nhiệm vụ thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC thủ tục có tính chất đặc biệt đƣợc tiến hành trƣờng hợp có yêu cầu Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, kiến nghị Uỷ ban Tƣ pháp Quốc hội, Viện trƣởng VKSNDTC đề nghị Chánh án TANDTC có xác định định Hội đồng thẩm phán TANDTC có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định mà Hội đồng Thẩm phán TANDTC định Đây thủ tục đặc biệt khác với giám đốc thẩm tái thẩm Đối tƣợng bị xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC, định đối tƣợng bị kháng nghị giám đốc thẩm hay tái thẩm Thủ tục không phát sinh sở kháng nghị ngƣời tiến hành tố tụng mà phát sinh sở yêu cầu, kiến nghị số chủ thể ngƣời tiến hành tố tụng (Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, Uỷ ban Tƣ pháp Quốc hội) kiến nghị, đề nghị số chủ thể tiến hành tố tụng (Viện trƣởng 337 VKSNDTC, Chánh án TANDTC) Tính chất đặc biệt thủ tục so với thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chỗ việc xem xét lại đƣợc thực chủ thể định Hội đồng thẩm phán TANDTC Hội đồng Thẩm phán TANDTC xem xét lại định có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp tính có định Trƣờng hợp phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định mà Hội đồng Thẩm phán TANDTC khơng biết đƣợc định Hội đồng Thẩm phán TANDTC phải đƣa định giải phù hợp Hội đồng Thẩm phán TANDTC hủy định sai để định nội dung vụ án để điều tra lại, xét xử lại vụ án; xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại theo quy định pháp luật Thủ tục đƣợc quy định thực thực tế thể phần tăng cƣờng giám sát xã hội trình giải vụ án hình sự, bảo đảm vi phạm pháp luật nghiêm trọng sai lầm chí quan xét xử cao đƣợc xem xét lại, củng cố đƣợc lòng tin nhân dân, xã hội hoạt động quan tƣ pháp Căn cứ, thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Căn để chủ thể có thẩm quyền theo luật định đƣa yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC thấy có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định mà Hội đồng Thẩm phán TANDTC đƣợc định Chủ thể có quyền đƣa yêu cầu xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Trƣờng hợp Chánh án TANDTC có trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán TANDTC để xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC Chủ thể có quyền đƣa kiến nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC Ủy ban tƣ pháp Quốc hội, Viện trƣởng VKSNDTC Chủ thể có quyền đƣa đề nghị xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC Chánh án TANDTC 338 Đối với kiến nghị Ủy ban tƣ pháp Quốc hội, Viện trƣởng VKSNDTC, đề nghị Chánh án TANDTC cần phải tiến hành phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị để định có xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao hay khơng Việc xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC đƣợc tiến hành kết phiên họp trí với kiến nghị, đề nghị Khơng giống với yêu cầu Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, có yêu cầu Hội đồng thẩm phán TANDTC bắt buộc phải xem xét lại định Thủ tục xem xét kiến nghị, đề nghị a) Thành phần phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị Trƣờng hợp Ủy ban tƣ pháp Quốc hội, Viện trƣởng VKSNDTC kiến nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC mở phiên họp xem xét kiến nghị Trƣờng hợp Chánh án TANDTC đề nghị báo cáo Hội đồng Thẩm phán TANDTC mở phiên họp xem xét đề nghị Theo quy định Điều 405 BLTTHS, thành phần tham dự phiên họp Hội đồng Thẩm phán TANDTC để xem xét kiến nghị, đề nghị nhƣ sau: Viện trƣởng VKSNDTC phải tham dự phiên họp Hội đồng Thẩm phán TANDTC để xem xét kiến nghị Ủy ban tƣ pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trƣởng VKSNDTC đề nghị Chánh án TANDTC Đại diện Ủy ban tƣ pháp Quốc hội đƣợc mời tham dự phiên họp Hội đồng Thẩm phán TANDTC để xem xét kiến nghị Ủy ban tƣ pháp Quốc hội Trƣờng hợp xét thấy cần thiết, TANDTC mời quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp b) Chuẩn bị mở phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị Sau nhận đƣợc kiến nghị Ủy ban tƣ pháp Quốc hội, Viện trƣởng VKSNDTC sau Chánh án TANDTC có văn đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC TANDTC gửi cho VKSNDTC văn kiến nghị đề nghị kèm theo hồ sơ vụ án để VKSNDTC chuẩn bị ý kiến phát biểu phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị Chánh án TANDTC tổ chức thẩm định hồ sơ để báo cáo Hội đồng Thẩm phán TANDTC xem xét, định phiên họp Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đƣợc kiến nghị Ủy ban tƣ 339 pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trƣởng VKSNDTC kể từ ngày Chánh án TANDTC có văn đề nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC phải mở phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị thơng báo văn cho Viện trƣởng VKSNDTC thời gian, địa điểm mở phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị c) Thủ tục mở phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị Viện trƣởng VKSNDTC Phó Viện trƣởng VKSNDTC đƣợc Viện trƣởng ủy quyền tham gia phiên họp để xem xét kiến nghị, đề nghị Chánh án TANDTC tự phân cơng thành viên Hội đồng Thẩm phán TANDTC trình bày tóm tắt nội dung vụ án trình giải vụ án Đại diện Ủy ban tƣ pháp Quốc hội, Chánh án TANDTC, Viện trƣởng VKSNDTC Phó Viện trƣởng VKSNDTC đƣợc Viện trƣởng ủy quyền có kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC trình bày vấn đề sau: Nội dung kiến nghị, đề nghị; Căn kiến nghị, đề nghị; Phân tích chứng cũ chứng bổ sung (nếu có) để làm rõ việc vi phạm pháp luật nghiêm trọng định Hội đồng Thẩm phán TANDTC tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng Thẩm phán TANDTC Trƣờng hợp xem xét kiến nghị Ủy ban tƣ pháp Quốc hội xem xét đề nghị Chánh án TANDTC Viện trƣởng VKSNDTC Phó Viện trƣởng VKSNDTC đƣợc Viện trƣởng ủy quyền phát biểu ý kiến tính có hợp pháp kiến nghị, đề nghị; nêu rõ quan điểm lý trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC thảo luận biểu theo đa số việc trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC Trƣờng hợp trí với kiến nghị Ủy ban tƣ pháp Quốc hội, Viện trƣởng VKSNDTC đề nghị Chánh án TANDTC Hội đồng Thẩm phán TANDTC định việc mở phiên họp để xem xét lại định Mọi diễn biến phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị định 340 đƣợc thông qua phiên họp đƣợc ghi vào biên phiên họp lƣu hồ sơ xem xét kiến nghị, đề nghị Sau kết thúc phiên họp, Hội đồng Thẩm phán TANDTC gửi văn thông báo kết phiên họp việc trí khơng trí kiến nghị, đề nghị cho Ủy ban tƣ pháp Quốc hội, Viện trƣởng VKSNDTC Văn thông báo phải nêu rõ lý việc trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị Trƣờng hợp khơng trí kết xem xét kiến nghị, đề nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC Ủy ban tƣ pháp Quốc hội, Viện trƣởng VKSNDTC, Chánh án TANDTC có quyền báo cáo Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội xem xét, định Phiên họp xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao a) Thẩm định hồ sơ vụ án; xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật Trƣờng hợp có yêu cầu Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội có định Hội đồng Thẩm phán TANDTC trí xem xét lại định Chánh án TANDTC tổ chức việc thẩm định hồ sơ vụ án tổ chức việc xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật trƣờng hợp cần thiết Việc thẩm định hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật phải làm rõ có hay khơng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có hay khơng có tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng Thẩm phán TANDTC b) Thời hạn mở phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội kể từ ngày có định Hội đồng Thẩm phán TANDTC trí xem xét lại định mình, Hội đồng Thẩm phán TANDTC phải mở phiên họp TANDTC gửi cho VKSNDTC văn thông báo thời gian, địa điểm mở phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC kèm theo hồ sơ vụ án trƣờng hợp có yêu cầu Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội c) Thủ tục thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán 341 Tòa án nhân dân tối cao Viện trƣởng VKSNDTC Phó Viện trƣởng VKSNDTC đƣợc Viện trƣởng ủy quyền phải tham dự phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC phát biểu quan điểm việc có hay khơng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có hay khơng có tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng Thẩm phán TANDTC quan điểm việc giải vụ án Sau nghe Chánh án TANDTC báo cáo, nghe ý kiến Viện trƣởng VKSNDTC, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự (nếu có), Hội đồng Thẩm phán TANDTC định: - Không chấp nhận yêu cầu Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, kiến nghị Ủy ban tƣ pháp Quốc hội, Viện trƣởng VKSNDTC, đề nghị Chánh án TANDTC giữ nguyên định Hội đồng Thẩm phán TANDTC; - Hủy định Hội đồng Thẩm phán TANDTC, hủy án, định có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật định nội dung vụ án; - Hủy định Hội đồng Thẩm phán TANDTC, hủy án, định có hiệu lực pháp luật xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại theo quy định pháp luật; - Hủy định Hội đồng Thẩm phán TANDTC, hủy án, định có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật để điều tra lại xét xử lại Quyết định Hội đồng Thẩm phán TANDTC phải đƣợc ba phần tƣ tổng số thành viên Hội đồng Thẩm phán TANDTC biểu tán thành TANDTC gửi định cho Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Ủy ban tƣ pháp Quốc hội, VKSNDTC, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án giải vụ án ngƣời có liên quan CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN Phân biệt xét xử xét lại tố tụng hình Phân tích quy định luật tố tụng hình kháng nghị giám đốc 342 thẩm Phân tích quy định luật tố tụng hình thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm Phân tích quy định luật tố tụng hình kháng nghị tái thẩm So sánh khác thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân huyện H tỉnh K bị Viện kiểm sát nhân dân cấp cao kháng nghị giám đốc thẩm Hỏi: Toà án cấp có thẩm quyền giám đốc thẩm Sau xét xử theo thủ tục phúc thẩm vụ án hình sự, Viện kiểm sát cấp phúc thẩm phát Thẩm phán Hội đồng xét xử phúc thẩm bác ruột bị hại vụ án phải giải nào? TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Luật sƣ năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sƣ năm 2012; Văn hợp Luật luật sƣ số 03/VBHN-VPQH ngày 31/12/2015 Văn phòng Quốc hội Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành số biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại án định có hiệu lực pháp luật Bộ luật Tố tụng hình 10 Thông tƣ số 13/2016/TT-BCA ngày 10/3/2016 Bộ Công an quy định thực nhiệm vụ bảo vệ phiên tịa lực lƣợng Cơng an nhân dân 11 Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình 343 (ban hành theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 12 Quy chế tổ chức phiên tịa (ban hành theo Thơng tƣ số 02/2017/TTTANDTC ngày 28/7/2017 Tòa án nhân dân tối cao) 13 Thông tƣ liên tịch số 01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 23/01/2018 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định quan hệ phối hợp sở giam giữ với quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam 14 Thông tƣ liên tịch số 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Quốc phịng hƣớng dẫn trình tự, thủ tục thực ghi âm ghi hình có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lƣu trữ kết ghi âm ghi hình có âm q trình điều tra, truy tố, xét xử Tài liệu khác 15 Trần Văn Biên, Đinh Thế Hƣng (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 345 - 374 16 Nguyễn Hồ Bình (2016), Những nội dung Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 334 - 351 17 Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi - đồng chủ biên (2019), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 501 - 526 18 Học viện Tịa án (2019), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 336 - 355 19 Phạm Mạnh Hùng - chủ biên (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 609 - 657 20 Nguyễn Văn Huyên, Lê Lan Chi (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2016, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 470 - 506 21 Vũ Gia Lâm (2008), Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Mai - chủ biên (2019), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình hành, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, tr 519 - 565 344 23 Phan Thị Thanh Mai (2017), “Một số ý kiến điểm quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 giám đốc thẩm”, Tạp chí Nghề luật (4), tr 45 - 53 24 Phan Thị Thanh Mai (2007), Giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 25 Nguyễn Hải Ninh (2016), Tái thẩm tố tụng hình Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 26 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 531 - 564 345

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w