Giáo trình luật tố tụng hình sự việt nam

778 6 1
Giáo trình luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG H ÌN H S ự v iệ T NAIVS (Táỉbản có sửa đổỈ, bổ sung) ý w c g |g r NHÀ XUẤT BÀN HỐNG Đức - HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ Hố CHÍ MINH GIÁO TRÌNH & TẬP BÀI GIẢNG Dùng cho chương trình đào tạo cử nhân đại học luật Đã phát hành Giáo trình 01 Bắu cử nhà nước pháp quyến (Dùng cho sau ĐH) 20 Luật Hiến pháp Việt Nam 02 Còng pháp quốc tế - Quyển 21 Luật Thương mại quốc tế - Phán I 03 Công pháp quổc tế - Quyển 22 Luật Thương mại quốc tế - Phần II 04 Kỹ nghiên cứu lập luận 23 Lịch sử nhà nước pháp luật giới 05 Kỹ thuật soạn thảo văn 24 Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam 06 Những quy định chung vé luật dân 25 Pháp luật đại cương 07 Luật Hình Việt Nam -Phán chung 26 Pháp luật vé hợp bói thường thiệt hại ngồi hợp 08 Luật Hình Việt Nam - Phán tội phạm - Quyển 09 Luật Hình sựViệt Nam - Phán tội phạm - Quyển 10 LuỊt Hôn nhân & gia đình Việt Nam 27 Pháp luật vé tài sản, sở hữu tài sản quyén thừa kế 28 Pháp luật vé thương mại hóa dịch vụ 11 Luật Đát đai 29 Pháp luật vé cạnh tranh giải tranh chấp thương mại 12 Luật Lao động 13 Luật Thuê 30 Pháp luật vế chủ thể kinh doanh 14 Luật Ngản hàng 31 Tâm lý học đại cương 15 Luật Sở hửu trí tuệ 32 Tội phạm học 16 Luật TÓ tụng dân Việt Nam 33 Tư pháp quốc tế - Phán chung 17 Luật Tố tụng hành Việt Nam 34 Tư pháp quốc tế - Phán riêng 18 Luật Tó tụng hinh Việt Nam 35 Xã hội học đại cương 19 Luật Hành Việt Nam Tập giảng 01 Bộ máy nha nước nước Cộng hòa xả hội chù nghĩa Việt Nam 08 Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam 02 Đại cương van hóa Việt Nam 09 Lịch sử nhà nước pháp luật giới 03 Giám đinh pháp y 10 Những vấn đề luật hiến pháp Việt Nam 04 Logic học 05 Ly luân vô nha nước 11 Pháp luật vế công chứng luật sư 06 Lý luạn vẻ pháp luãt 12 Pháp luật tra, khiẽu nại tỏ cáo 07 Lich sử ván rninh lhư giới 13 Tin học đại cương MOS - WORD phát hành: LỚ L U('j MỎI I rư n g 1" ■.'(ị' '1 !'■ Trung tâm học Ii•>u, Trường Đại học Lu.it TP.HCM li ỉii.mii f' U (.''-í I|> u II ’.linl, Điện th o i: rỉsơDOOSv 1-19 ì so TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH S ự VIỆT NAM (Tải có sửa đổi, bổ sung) TRƯỜNG OẠI HỌC QUY NH«N TRUNG TAM THỔNG TIN Tư LIỆU PHỊNG G IÁO TRÌNH y X ịX Ầ I NHÀ XUÁT BẢN HỒNG ĐỨC HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM m Chủ biên TS Võ Thị Kim Oanh Biên soạn Chương I TS Nguyễn Duy Hưng; TS Lê Huỳnh Tấn Duy Chương II TS Nguyễn Duy Hưng; ThS Đinh Văn Đoàn Chương III, IV TS Lê Huỳnh Tấn Duy Chương V, VIII, XIII TS Võ Thị Kim Oanh Chương VI, XIV TS Lê Tiến Châu; TS Lê Huỳnh Tấn Duy Chương VII TS Lê Tiến Châu; ThS Lê Thị Thùy Dương Chương IX TS?Lương Thỉ'iýly Qưỵnb; ThS Lê Thị Thùy Dương , ' ;Chương°X TS Lương Thị Mỹ Quỳnh; TS, Võ Thị Kim Oanh Chương XI TS Lương Thị Mỹ Quỳnh; ThS Đinh Văn Đồn Chương XII Ths Đinh Văn Đồn LỜI NĨI ĐẦU Luật Tổ tụng hình ngành luật có vị trí, vai ữị đặc biệt hệ thống pháp luật Việt Nam Luật Tố tụng hình Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với giai đoạn phát triển Cách mạng Việt Nam Trên sờ kế thừa phát triển pháp luật tố tụng hình nước ta từ Cách mạng tháng Tám, ngày 28/6/1988 kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) Việt Nam thơng qua (có hiệu lực thi hành từ 1/1/1989) Sau đó, Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 sửa đổi, bổ sung qua lần (30/06/1990, 22/12/1992 09/06/2000) Ngày 26/11/2003 Quốc hội khóa XI thông qua BLTTHS năm 2003 Sau 10 năm thi hành BLTTHS năm 2003 bộc lộ hạn chế, bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Ngày 27/11/2015, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (kỳ họp thứ 10) thơng qua BLTTHS số 101/2015/QH13 BLTTHS số 101/2015/QH13 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 BLTTHS năm 2015 kế thừa quy định phù hợp BLTTHS năm 2003; loại bỏ sừa đổi quy định khơng cịn phù hợp; xây dựng quy định đáp ứng nhu cầu thực tiễn BLTTHS năm 2015 thể chế hóa đầy đủ chử trương cải cách tư pháp cùa Đảng Hiến pháp năm 2013, bảo đàm hành vi phạm tội phải phát xử lý nghiêm minh, xác, kịp thời, khơng bỏ lọt tội phạm, khơng làm oan người vô tội; tăng cường trách nhiệm quan tố tụng việc bảo vệ quyền người, quyền cơng dân; cụ thể hóa trình tự, thủ tục tơ tụng, xác định đầy đủ quyền trách nhiệm luật định, hạn chế tối đa quy định chung chung, phải chờ văn hướng dẫn thi hành; tiếp thu có chọn lọc hạt nhân hợp lý mơ hình tố tụng tranh tụng, phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử; bảo đảm thống với luật Quốc hội ban hành; nắm bắt định hướng lớn dự án luật liên quan soạn thảo; nội luật hóa điều ước quốc tế liên quan đến tố tụng hình mà Việt Nam thành viên Nhằm đáp ứng nhu cầu sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh, giảng viên cán pháp lý tài liệu học tập, nghiên cứu, giảng dạy mơn luật tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn “Giáo trình Luật Tổ tụng hình Việt Nam'” Với tham gia biên soạn giảng viên có nhiều kinh nghiệm uy tín cơng tác nghiên cứu, giảng dạy hoạt động pháp luật, hy vọng giáo trình tài liệu tham khảo hữu ích học tập, nghiên cứu giảng dạy mơn luật tơ tụng hình tài liệu cần thiết cho quan tâm Do nguyên nhân chủ quan khách quan trình biên soạn nên giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp, xây dựng bổ ích bạn đọc để lần biên soạn sau giáo trình hồn thiện hơn, đáp ứng tôt mong đợi bạn Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ M INH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, NHIỆM v ụ , NGUỒN VÀ CÁC NGUYÊN TẮC c BẢN CỦA LUẬT TĨ TỤNG HÌNH S ự VIỆT N A M I KHÁI NIỆM CHUNG .18 1.1 Một số khái niệm Luật Tố tụng hình s ự 18 1.2 Đối tượng phương pháp điều chinh Luật Tố tụng hình 24 1.3 Quan hệ pháp luật tố tụng hình .28 1.4 Khoa học Luật Tố tụng hình ngành khoa học khác có liên quan .33 1.5 Bản chất giai cấp khái quát lịch sừ pháp luật tố tụng hình Việt Nam .38 1.6 Hình thức (kiểu) tố tụng hình 43 II NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH s ự 50 III NGUỒN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH s ự VIỆT NAM 52 IV CÁC NGUYÊN TAC c BAN CỦA LUẠT t o t ụ n g HÌNH S ự VIỆT NAM ’ 55 4.1 Nguyên tắc Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình s ự 56 4.2 Ngun tắc Suy đốn vơ tội 61 4.3 Nguyên tẳc Xác định thật vụ án 65 4.4 Nguyên tắc Bảo đảm quyền bầo chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương .69 4.5 Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 76 4.6 Nguyên tắc Tranh tụng xét xử bảo đảm 80 18 CHƯƠNG II: C QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIÉN HÀNH TÓ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYÈN TIÉN HÀNH TÓ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TĨ TỤNG HÌNH S ự 87 I Cơ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH Tố TỤNG 87 1.1 Cơ quan tiến hành tố tụng 87 1.2 Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều a 104 II NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH Tố TỤNG VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI CÓ THẦM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG 107 2.1 Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 107 2.2 Việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 145 III NGƯỜI THAM GIA Tố TỤNG 152 3.1 Người tham gia tố tụng có quyền lợi ích ương vụ án 152 3.2 Người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể khác 181 3.3 Người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý 200 CHƯƠNG III: CHỨNG c ứ VÀ CHỨNG MINH TRONG TĨ TỤNG HÌNH s ự 217 I C SỞ LÝ LUẬN, KHÁI NIỆM VÀ CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHÚNG c ứ 217 1.1 Cơ sở lý luận chứng 217 1.2 Khái niệm chứng 218 1.3 Các thuộc tính chứng 219 II PHÂN LOẠI CHÚNG c ứ 225 2.1 Khái niệm 225 2.2 Các cách phân loại chứng c ứ .; 225 III NGUỒN CỦA CHÚNG c ứ ‘ 232 3.1 Khái niệm 232 3.2 Các loại nguồn chứng 233 IV ĐỐI TƯỢNG CHÚNG MINH VÀ NGHĨA v ụ CHỨNG M INH 248 4.1 Đối tượng chứng minh 248 4.2 Nghĩa vụ chứng minh 260 V QUÁ TRÌNH CHỨNG MINH 265 5.1 Khái niệm 265 5.2 Các giai đoạn trình chứng minh 266 CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH s ự 279 A BIỆN PHÁP NGĂN C H Ậ N 279 I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN 279 1.1 Khái niệm 279 1.2 Mục đích 282 1.3 Ý nghĩa 285 II HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẬN 287 2.1 Giữ người trường hợp khẩn cấp 288 2.2 Bắt 297 2.3 Tạm giữ 310 2.4 Tạm giam 314 2.5 Bảo lĩnh 323 2.6 Đặt tiền để bảo đảm 327 2.7 Cấm khỏi nơi cư trú 330 2.8 Tạm hoãn xuất cảnh 335 III HỦY BỎ, THAY THẾ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN .338 3.1 Hủy bỏ biện pháp ngăn chặn 338 3.2 Thay thê biện pháp ngăn chặn 341 B BIỆN PHÁP CƯỠNG CHE " 342 I KHAI NIỆM, MỤC ĐÍCH ÁP DỤNG Iiy.„ 342 1.1 Khái niệm 342 1.2 Mục đích áp dụng 343 II HỆ THỐNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CH Ế .344 2.1 Áp giải, dẫn giải .344 2.2 Kê biên tài sản 346 2.3 Phong tỏa tài khoản 350 III HỦY BỎ BIỆN PHÁP KÊ BIÊN TÀI SẢN, PHONG TỎA TÀI KHOẢN .353 3.1 Khái niệm .353 3.2 Các trường hợp hủy b ỏ 353 CHƯƠNG V: KHỞI TÓ v ụ ÁN HÌNH s ự 356 I KHÁI NIỆM, NHIỆM v ụ VÀ Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH s ự .356 1.1 Khái niệm khởi tố vụ án hình 356 1.2 Nhiệm vụ giai đoạn khởi tố vụ án hình 357 1.3 Ý nghĩa giai đoạn khởi tố vụ án hình 358 II THẨM QUYEN KHỞI TỐ v ụ ÁN HÌNH s ự 359 2.1 Thẩm quyền khời tổ vụ án hình Cơ quan điều tra 361 2.2 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát 362 2.3 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Hội đồng xét x 362 2.4 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 363 III KHỞI Tổ VỤ ÁN HÌNH s ự THEO YÊU CẦU CỦA BỊ HẠI 365 IV Cơ SỞ VÀ CẢN CỨ KHỞI TỐ v ụ ÁN HÌNH s ự 367 4.1 Cơ sở khởi tố vụ án hình 367 4.2 Căn khởi tố vụ án hình 374 V TRÌNH Tự, THỦ TỤC KHỞI TỐ v ụ ÁN HÌNH s ự .375 5.1 Tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiên nghị khởi tố ; ; 375 5.2 Kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố 379 5.3 Quyết định khởi tố vụ án hình sự, qut định khơng khởi tố vụ án hình sự, định tạm đình chi việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tô 381 - Người bị yêu cầu dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình bị Tịa án Việt Nam kết tội án có hiệu lực pháp luật hành vi phạm tội nêu yêu cầu dẫn độ vụ án bị đình theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam; - Người bị yêu cầu dẫn độ người cư trú Việt Nam lý có khả bị truy nước yêu cầu dẫn độ có phân biệt chủng tộc, tơn giáo, giới tính, quốc tịch, dân tộc, thành phần xã hội quan điểm trị; - Trường hợp yêu cầu dẫn độ có liên quan đến nhiều tội danh tội danh bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước yêu cầu dẫn độ không đáp ứng quy định khoản Điều 33 Luật Tương trợ tư pháp Ngoài trường hợp từ chối dẫn độ nêu trên, quan tiến hành tổ tụng có thẩm quyền Việt Nam từ chối dẫn độ yêu cầu dẫn độ thuộc trường hợp sau: - Hành vi mà người bị yêu cầu dẫn độ tội phạm theo quy định BLHS Việt Nam; - Người bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam hành vi phạm tội nêu yêu càu dẫn độ Khi từ chối dẫn độ, quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền Việt Nam có trách nhiệm thơng báo cho quan có thâm quyền tương ứng nước yêu cầu dẫn độ 754 3.1.2 Chuyển giao tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án Đổi với vụ án có người nước ngồi phạm tội lãnh thổ Việt Nam, tiến hành hoạt động tố tụng hình người nước Việt Nam yêu cầu dẫn độ quan có thẩm quyền nước ngồi từ chối việc dẫn độ quan có thẩm quyền thụ lý vụ án-có thể chuyển hồ sơ vụ án đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao (cơ quan giao làm đầu mối hợp tác quốc tế tố tụng hình sự) để làm thủ tục chuyển giao cho quan có thâm quyền nước Khi chuyển giao hồ sơ vụ án cho quan có thẩm quyền nước ngồi, quan có thẩm quyền Việt Nam có thê chuyển giao vật chứng vụ án Việc tiếp nhận, chuyển giao tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án thực theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, quy định BLTTHS năm 2015, pháp luật tương trợ tư pháp quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan (Đều 497 BLTTHS năm 2015) Khi tiến hành chuyển giao hồ sơ, tài liệu, vật chứng phải lập biên ghi chép chi tiết, phản ánh đầy đủ nội dung, số lượng, chât lượng diên biến việc giao nhận 3.2 Xem xét, xử lý yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình đối vói cơng dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ263 Đây trường hợp Tòa án Việt Nam quyêt định từ chối dẫn độ công dân Việt Nam trước quan có thẩm quyền nước ngồi có yêu cầu Tuy vậy, người 2W Điều 499 BLTTHS năm 2015 755 bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan có thẩm quyền xem xét, xử lý vấn đề dựa hồ sơ, tài liệu nước ngồi chuyển đến Tịa án Việt Nam định từ chối dẫn độ Nếu Viện kiểm sát nhân dân tối cao chấp nhận yêu càu quan có thẩm quyền nước ngoài, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người bị yêu cầu truy cửu trách nhiệm hình tiến hành theo quy định BLTTHS Việt Nam Trong trình tố tụng, quan có thẩm quyền Việt Nam u cầu quan có thẩm quyền nước ngồi cung cấp, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật để bảo đảm việc giải vụ án đắn, khách quan 3.3 Điều kiện, trình tự, thủ tục thi hành án, định Tòa án nước ngồi cơng dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ 3.3.1 Điều kiện cho thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi đối vói cơng dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ264 Đây trường họp công dân Việt Nam bị Tịa án nước ngồi án, định kết tội khơng thi hành nước ngồi bị từ chối yêu càu dẫn độ Bản án, định thi hành Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện sau: - Có văn yêu cầu quan có thẩm quyền nước việc thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi công dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ; 2M Điều 500 BLTTHS năm 2015 756 - Hành vi phạm tội mà công dân Việt Nam bị kết án nước cấu thành tội phạm theo quy định BLHS Việt Nam; - Bản án, định hình Tịa án nước ngồi cơng dân Việt Nam có hiệu lực pháp luật khơng cịn thủ tục tố tụng người 3.3.2 Trình tự, thủ tục xem xét u cầu thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi cơng dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ265 Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi nhận yêu cầu quan có thâm quyền nước việc thi hành án, qut định hình Tịa án nước ngồi công dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ có quyền mở phiên họp với Hội đồng gồm 03 Thâm phán để xem xét yêu càu Hội đồng định cho thi hành khơng cho thi hành án nước Việt Nam Quyết định bị kháng cáo kháng nghị theo quy định BLTTHS Việt Nam Tịa án nhân dân cấp cao Tịa án có thẩm quyền xem xét lại Vì vậy, định thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi Việt Nam có hiệu lực pháp luật gồm: (a) Quyết định Tòa án nhân dân cấp tỉnh không bị kháng cáo, kháng nghị; (b) Quyết định Tịa án nhân dân cấp cao Trình tự, thủ tục thi hành định thi hành băn án, định Tịa án nước ngồi công dân Việt Nam Việt Nam thực theo quy định BLTTHS năm 2015 265 Điều 501 BLTTHS năm 2015 Luật Thi hành án hình Trong q trình thi hành án, nhận thơng báo định đặc xá, đại xá miễn, giảm hình phạt nước ngồi người chấp hành án Việt Nam Bộ Cơng an gửi thơng báo cho Tịa án, Viện kiểm sát có thẩm quyền xem xét, định 3.4 Áp dụng biện pháp ngăn chặn đối vói người bị yêu cầu dẫn độ 3.4.1 Các biện pháp ngăn chặn, cử thẩm quyền áp dụng Theo quy định khoản Điều 502 BLTTHS năm 2015, để đảm bảo cho việc xem xét yêu cầu dẫn độ thi hành định dẫn độ, người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp ngăn chặn như: bắt, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, đặt tiền để bảo đảm, tạm hoãn xuất cảnh Những biện pháp áp dụng đổi với người bị xem xét yêu cầu dẫn độ bị dẫn độ đáp ứng đủ điều kiện sau: - Thứ nhất, định xem xét yêu cầu dẫn độ định dẫn độ người Tịa án có hiệu lực pháp luật; - Thứ hai, có cho người bỏ trốn gây khó khăn, cản trở cho việc xem xét yêu cầu dẫn độ thi hành định dẫn độ Không giống việc áp dụng biện pháp ngăn chặn trường hợp thông thường (quy định Chương VII), BLTTHS năm 2015 quy định chì người sau có quyền định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn với người bị xem xét yêu câu dẫn độ bị dẫn độ: 758 - Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp tinh Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao (đối với tất cà biện pháp ngăn chặn quy định khoản Điều 502 BLTTHS năm 2015); - Thẩm phán chủ tọa phiên họp xem xét yêu cầu dần độ (đối với biện pháp cấm khôi nơi cư trú, biện pháp đặt tiền để bảo đảm có mặt người bị yêu cầu dẫn độ phiên họp) 3.4.2 Bắt tạm giam người bị yêu cầu dẫn độ v ề nguyên tắc, việc bắt người bị yêù cầu dẫn độ để tạm giam thi hành định dẫn độ thực theo quy định Điều 113 BLTTHS năm 2015 Tuy nhiên, thời hạn tạm giam để xem xét yêu cầu dẫn độ không thời hạn lệnh bắt giam quan có thẩm quyền nước yêu cầu dẫn độ thời hạn phải thi hành phải thi hành hình phạt tù án, quyêt định hình Tòa án nước yêu càu dẫn độ Trường hợp cần thiết, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp cao gửi văn yêu cầu quan có thẩm quyền nước yêu cầu dẫn độ lệnh, định tạm giam gia hạn tạm giam người bị yêu cầu dẫn độ để bảo đảm việc xem xét yêu cầu dẫn độ; văn yêu cầu gừi thông qua Bộ Công an 3.4.3 Cẩm khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh, đặt tiền để bảo đăm Việc áp dụng biện pháp phải tuân thủ quy định điều 122, 123, 124 BLTTHS năm 2015 Điểm khác biệt 759 thê chỗ thời hạn áp dụng chúng không thời hạn bảo đảm việc xem xét yêu cầu dẫn độ thời hạn xem xét kháng cáo, kháng nghị định dẫn độ định từ chổi dẫn độ theo quy định pháp luật tương trợ tư pháp Theo quy định Điều 40 Luật Tương trợ tư pháp, thời hạn 04 tháng, kể từ ngày thụ lý, Tòa án nhân dân cấp tinh định xem xét yêu cầu dẫn độ có đủ điều kiện theo quy định Luật đình việc xem xét yêu cầu dẫn độ trả hồ sơ cho Bộ Công an trường hợp không thuộc thẩm quyền bên nước rút yêu cầu dẫn độ người bị yêu cầu dẫn độ rời khỏi Việt Nam lý khác mà việc xem xét khơng thể tiến hành Nếu Tịa án nhân dân cấp tỉnh định xem xét yêu cầu dẫn độ thời hạn xem xét 30 ngày, kể từ ngày định chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Hội đồng xem xét yêu cầu dẫn độ thảo luận định theo đa số việc dẫn độ từ chối dẫn độ Người bị yêu cầu dẫn độ có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị thời hạn 15 ngày, Viện kiểm sát nhân dân tối cao266 có quyền kháng nghị thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Tòa án nhân dân cấp tỉnh định Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải gửi hồ sơ kháng cáo, kháng nghị cho Tòa án nhân dân tối cao267 thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ dẫn độ kháng cáo, 26r’ Hiện thuộc thẩm quyền cùa Viện kiếm sát nhân dân cấp cao 267 Hiện Tòa án nhân dân cấp cao 760 kháng nghị, Tòa án nhân dân tối cao268 mờ phiên họp xem xét định Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị; Hội đồng xem xét phúc thẩm định việc dẫn độ từ chối dẫn độ 3.4.4 Hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn Mọi biện pháp ngăn chặn áp dụng với người bị xem xét yêu cầu dẫn độ bị dẫn độ phải hủy bỏ trường hợp sau: - Khi Tịa án có thẩm quyền định từ chối dẫn độ hoặc; - Hết thời hạn 15 ngày kể từ ngày định thi hành định dẫn độ có hiệu lực mà nước yêu cầu dẫn độ không tiếp nhận người bị dẫn độ; - Khi xét thấy có vi phạm pháp luật khơng cịn cần thiết (do người có thẩm quyền quy định Điều 502 BLTTHS năm 2015 định việc hủy bỏ thay thế) 3.4.5 Xử lý tài sản phạm tội mà có; phối họp điều tra, áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bên cạnh quy định việc áp dụng số biện pháp ngăn chặn nói trên, BLTTHS năm 2015 cịn bổ sung quy định việc xử lý tài sản phạm tội mà có (Điều 507) vấn đề phối hợp, điều tra, áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt (Điều 508) quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi q trình giải vụ án hình 268 Hiện thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp cao 761 Nội dung hai điều luật xác định nguồn luật điều chỉnh vấn đề Theo đó, việc truy tìm, tạm giữ, kê biên, phong tỏa, tịch thu tài sản phạm tội mà có Việt Nam; hoạt động phối hợp điều tra thực lãnh thổ Việt Nam thực theo quy định BLTTHS quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan Đối với việc xử lý tài sản phạm tội mà có Việt Nam; việc phối hợp điều fra áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thực theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo thỏa thuận vụ việc cụ thể quan cỏ thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi có liên quan 762 CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích nguyên tắc hợp tác quốc tế tổ tụng hình sự? Phân tích vai trị hoạt động hợp tác quốc tế vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn nay? Những thuận lợi, khó khăn hoạt động hợp tác quốc tế tố tụng hình sự? Phân tích điều kiện, trình tự, thủ tục xem xét yêu cầu thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi cơng dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ? Phân tích quy định Luật Tưcmg trợ tư pháp trường hợp từ chối dẫn độ tội phạm? Phân tích quy định BLTTHS năm 2015 việc áp dụng biện pháp ngăn chặn người bị xem xét yêu cầu dẫn độ bị dẫn độ? 763 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Hình năm 2015 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình năm 2015 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 10 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 11 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 12 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 13 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 14 Luật Luật sư năm 2012 15 Luật Giám định tư pháp năm 2012 16 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 17 Luật Khiếu nại năm 2011 18 Luật Tố cáo năm 2018 764 19 Luật Quốc phòng năm 2018 20 Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 21 Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi 2014) 22 Luật Thi hành án hình năm 2010 23 Nghị định 30/2018/NĐ-CP quy định chi tiết việc thành lập hoạt động Hội đồng định giá tài sàn; trình tự, thủ tục định giá tài sản 24 Nghị định 37/2018/NĐ-CP hướng dẫn biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi phạm tội miễn trách nhiệm hình 25 Thơng tư liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTCBNN&PTNT-VKSNDTC hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình tiếp nhận, giải tổ giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 26 Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTCTANDTC-BCA-BQP quy định việc phối họp Cơ quan tiến hành tố tụng thực số quy định Bộ luật tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung 27 Thông tư liên tịch số 01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTCVKSNDTC quan hệ phối hợp sờ giam giữ với quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng VKS có thẩm quvền kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam 28 Thông tư liên tịch số 02/2018/TTLT-BCA-VKSNDTCTANDTC quy định chi tiết trình tự, thủ tục, thời hạn, địa điểm bị can đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên 765 quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến bào chữa 29 Thông tư liên tịch sổ 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTCTANDTC-BQP hướng dẫn trình tự, thủ tục thực ghi âm ghi hình có âm thành việc hỏi cung bị can; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết ghi âm ghi hình có âm việc hỏi cung bị can trình điều ưa, truy tố, xét xử 30 Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTCVKSNDTC quy định phối hợp thực quy định Bộ luật Tổ tụng hình năm 2015 tha tù trước thời hạn có điều kiện 31 Nguyễn Hịa Bình, Nlĩững nội dung Bộ luật Tổ tụng hình năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, 2016 32 Nguyễn Duy Thuân, Chứng minh TTHS - Những vẩn đề lý luận thực tiễn, 1999 33 Đại học Luật Hà Nội, Giảo trình Li luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, 2004 34 Trần Quang Tiệp, Chế định chứng cử luật tổ tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 35 Nguyễn Văn Cừ, Chứng tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2005 36 Đỗ Văn Dương, Chứng chứng minh vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, 2006 37 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giảo trình Luật hình Việt Nam —Phần chung, Nxb Hồng Đức, 2014 766 38 Lê Tiên Châu, Tìm ỉĩiêu Luật Tố tụng hình sự, Nhà xuất Trẻ, 2009 39 Nguyễn Ngọc Điệp, Thủ tục điều tra, truy to, xét xử vụ án hình sự, Nxb Lao động, 2007 40 Nguyễn Xuân Yêm, Dần độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình chuyển giao phạm nhân quốc tế đẩu tranh phòng chổng tội phạm, sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, 2000 41 Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Việt Hồng, Phạm Văn Công, Dan độ - Những vấn đề lý luận thực tiên, Nxb Công an nhân dân, 2006 42 Nguyễn Thị Thuận, Luật Hình quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, 2007 767 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHẦ XUẨT Bả n h ố n g Đ ứ c Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com; nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại: 024.39260024 Fax: 024.39260031 GIẢO TRÌNH LUẬT TỒ TỤNG HÌNH s ự VIỆT NAM (Tải có sửa đôi, bô sung) Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc Bùi Việt Bắc Chiu trách nhiệm nội dung Tông biên tập Lý Bá Toàn Tổ chức thảo Hội đồng Khoa học - Đào tạo Trường ĐH Luật TP HCM Chủ bỉên TS Võ Thị Kim Oanh Bỉên soạn TS Nguyễn Duy Hưng; TS Lê Huỳnh Tấn Duy TS Võ Thị Kim Oanh; TS Lê Tiến Châu TS Lưong Thị Mỹ Quỳnh; ThS Đinh Văn Đoàn ThS Lê Thị Thùy Dưomg Biên tập Phan Thị Ngọc Minh Đối tác liên kết Trường Đại học Luật TP.HCM 2-4 Nguyễn Tất Thành, P.12, Q.4, TP.HCM In 2.000 cuốn, khồ 14.5 X 20.5 cm, Công ty cổ phần In Khuyến Học Phía Nam (Địa chi: Lủ B5-8, đường D4, Khu cơng nghiệp Tản Phủ Trung, Củ Chi, Tp HỊ Chí Minh) SỐ XNĐKXB: I51-2019/CXBIPH/23-02/HĐ số QĐXB: 133/QĐ-NXBHĐ cấp ngày 18/01/2019 In xong nộp lun chiêu nãm 2019 Mâ số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-89-6883-0

Ngày đăng: 02/11/2023, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan