1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biển, đảo việt nam những thông tin cơ bản, tập 2 tài nguyên biển, đảo việt nam

152 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 753,05 KB

Nội dung

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990019171391000000 HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương LÊ MẠNH HÙNG Phó Chủ tịch Hội đồng Q Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật PHẠM CHÍ THÀNH Thành viên PHẠM THỊ THINH NGUYỄN ĐỨC TÀI TRẦN THANH LÂM NGUYỄN HOÀI ANH LỜI NHÀ XUẤT BẢN Việt Nam có vùng biển rộng, bờ biển dài, nhiều đảo giàu tài nguyên thiên nhiên Biển Việt Nam rộng gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền, tương đương 29% diện tích Biển Đông, bao gồm vùng biển nằm phạm vi 200 hải lý, thềm lục địa hai quần đảo khơi Hoàng Sa Trường Sa Biển Việt Nam tương đối giàu tài nguyên, giá trị văn hóa lịch sử; nơi tập trung nhiều ngành kinh tế trọng điểm quốc gia; có vị trí chiến lược quan trọng an ninh, quốc phòng Đối với nước ta, biển, đảo không phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, mà cịn mơi trường sinh tồn phát triển đời đời bền vững dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn nay, bên cạnh đóng góp to lớn cho phát triển, tăng trưởng kinh tế chung nước mối quan hệ phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường chưa gắn kết chặt chẽ, xung đột; chưa bảo đảm hài hịa khai thác, sử dụng tài ngun, mơi trường biển với công tác bảo vệ, bảo tồn phục hồi hệ sinh thái biển, ven biển; ô nhiễm mơi trường biển có lúc, có nơi cịn diễn nghiêm trọng, Vấn đề tranh chấp chủ quyền biển, đảo diễn biến phức tạp, khó lường, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh, quốc phòng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế người dân Nhằm góp phần cung cấp cho bạn đọc thơng tin tài nguyên biển, đảo Việt Nam, đánh giá tiềm phát triển thời gian tới, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật PGS.TS Nguyễn Chu Hồi - Phó Chủ tịch thường trực Hội nghề cá Việt Nam (VINAFIS), nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc sách Biển, đảo Việt Nam - Những thông tin bản, tập - Tài nguyên biển, đảo Việt Nam Cuốn sách phân tích làm rõ vấn đề về: đa dạng sinh học nguồn lợi hải sản, hệ sinh thái tiêu biểu biển ven biển nước ta, tài nguyên lượng khoáng sản rắn vùng biển nước ta, dạng tài nguyên biển khác Mặc dù cố gắng trình biên tập, xuất bản, song vấn đề rộng lớn, phức tạp, tiếp tục nghiên cứu nên nội dung sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 11 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT I ĐƠI ĐIỀU KHỞI ĐẦU CẦN BIẾT Câu hỏi 1: Đa dạng sinh học biển gì? Trả lời: Đa dạng sinh học biển hiểu tổng dạng sống đại dương giới, nhìn nhận ba mức: đa dạng loài, hệ sinh thái nguồn gen Đa dạng lồi biểu ba khía cạnh: mức độ giàu có lồi (tổng số lượng lồi), tính ngang (sự phong phú tương đối lồi) tính ưu (lồi ưu nhất)1 Trong khơng gian bao la biển đại dương, nhiều nhóm sinh vật khác sinh sống với tập tính sống khả thích nghi sinh thái khác Nhiều loài sinh vật đáy sinh sản cách đẻ trứng, tạo thành ấu trùng chuyển sang dạng trôi thời gian, đủ lớn lại sống đáy Dạng ấu trùng hay dạng trung gian chúng thường giàu có vùng nước ven bờ, vùng cửa sông vùng triều Các ấu trùng với sinh vật phù du bị phát tán khắp nơi nhờ dòng chảy biển đại dương Thường sinh vật đáy cần nguồn Nguyễn Chu Hồi: Giáo trình Cơ sở Tài ngun Mơi trường biển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr.114 thức ăn vùng nước ven bờ, đới giàu ánh sáng Mặt trời Trường hợp ngoại lệ, số quần xã sinh vật đáy sống nơi có mạch nước nóng phạm vi sống núi đại dương Đặc biệt người ta phát thấy sống sinh vật độ sâu chừng km khe hẻm đại dương Ở nơi sâu thẳm tối tăm bắt gặp sinh vật phát quang Về tổng thể, số loài sinh vật phát đại dương lục địa, đa dạng lồi động vật cao hơn, cịn thực vật thấp nhiều Đến năm 1990, phát 200.000 loài sinh vật biển, gần 98% động vật đáy, cịn khoảng 2% nhóm trơi bơi lội Ngồi ra, số có 180.000 lồi động vật, 16.000 loài cá khoảng 25.000 loài thực vật Theo Viện Tài nguyên giới (2000), dự tính hành tinh có tổng số khoảng 14 triệu lồi sinh vật, đến có 1,75 triệu lồi mô tả/đặt tên phát 250.000 lồi mơi trường biển1 Dĩ nhiên số thấp nhiều so với số lượng có biển đại dương Mặc dù chiếm tỷ lệ bé, nhóm bơi lội (như cá biển, cá voi) lại đối tượng khai thác kinh tế lớn, thu hút quan tâm tập đồn khai thác đại dương Nhưng nhóm trơi lại đóng vai trị quan WRI/WB/UNEP/UNDP: World resources in 2000 2001, Washington DC, 2000 có cách tiếp cận giải pháp can thiệp để khai hoang hiệu bối cảnh Nhìn từ thực tiễn bối cảnh Biển Đông cho thấy, có nhiều tiềm phát triển đô thị biển Để đất nước ta mạnh giàu từ biển, hướng biển, dựa vào biển, vươn “biển lớn” cần xây dựng “Mạng lưới chuỗi đô thị biển” với “Cực phát triển” chủ lực, có động lực lan tỏa rộng lớn có khả kết nối không gian kinh tế ven biển, không gian kinh tế đảo không gian kinh tế biển Mạng lưới đô thị biển gồm ba kiểu loại: Đô thị ven biển (Coastal city), đô thị đảo (Island city) đô thị biển (Ocean-based city) tổ chức thành chuỗi đô thị tương ứng Đây mảng không gian quan trọng tổng thể không gian kinh tế biển nước ta thời gian tới Tuy nhiên, đến Việt Nam có chuỗi thị ven biển, chưa có thị đảo thị biển theo nghĩa Nếu xây dựng mạng lưới chuỗi: đô thị ven biển, đô thị đảo, thị biển tương lai chắn tạo “lợi ích kép”: Thứ nhất, tăng cường liên kết giao thương hệ thống đảo với Thứ hai, hình thành trung tâm tích tụ dân số (tất nhiên lực tải dân số), tạo nội lực nhu cầu tiêu thụ nội vùng, kéo theo khả tăng cung đánh thức tiềm vùng biển lãnh thổ đất liền lân cận Thứ ba, tạo mối liên kết đảo với bờ bờ với biển để kết nối giao thương kinh tế 136 đất liền biển; hậu phương tiền tuyến xuất tình cần thiết Thứ tư, thị “cực phát triển” không gian kinh tế biển, kinh tế đảo kinh tế ven biển Các cực tạo hiệu ứng “domino” phát triển tồn khơng gian kinh tế quốc gia khu vực Biển Đông Phát triển chuỗi đô thị làm xuất động lực tương tác tác động lan tỏa vùng không gian biển bờ lân cận Thứ năm, chuỗi thị biển “thơng minh, thích ứng” hình thành, chắn kích hoạt phát triển hàng loạt ngành nghề mới, dịch vụ biển, lượng tái tạo, du lịch, nghề cá, Câu hỏi 100: Đánh giá chung tài nguyên biển, ven biển đảo nước ta? Trả lời: Có thể nói, tài nguyên biển, ven biển đảo nước ta bị suy thoái, nguồn vốn tự nhiên để phát triển kinh tế xanh bền vững bị tiêu hao Chức giá trị dịch vụ hệ sinh thái ba mảng không gian không bảo toàn Các nỗ lực lớn hệ thống trị vào đáng ghi nhận, chưa thể bù đắp lại mát hành vi ứng xử người gây Ở phần đề cập đến mức độ tác động tài ngun thu hẹp diện tích, suy thối, thiếu khả chống chịu gia tăng mức độ tổn thương, Vì vậy, bên cạnh vào 137 hệ thống trị, cần coi trọng “can thiệp công nghệ” để giải thách thức thực tế nói Chuyển dần từ phát triển kinh tế biển “nâu” sang “xanh” sở bước chuyển từ kinh tế “tuyến tính” sang kinh tế “tuần hoàn”, ưu tiên can thiệp dài hạn, hạn chế can thiệp ngắn hạn 138 MỤC LỤC Lời Nhà xuất I- ĐÔI ĐIỀU KHỞI ĐẦU CẦN BIẾT Trang Câu hỏi 1: Đa dạng sinh học biển gì? Câu hỏi 2: Tài nguyên thiên nhiên gì? Câu hỏi 3: Tài nguyên thiên nhiên biển gì? Câu hỏi 4: Tài nguyên sinh vật phi sinh vật biển gì? Câu hỏi 5: Thế tài nguyên tái tạo không tái tạo? Câu hỏi 6: Hệ sinh thái gì? Câu hỏi 7: Tại nói tài nguyên biển hệ “tài nguyên chia sẻ” phân bố theo không gian đa chiều? Câu hỏi 8: Các dạng tài nguyên phi vật thể biển? Câu hỏi 9: Năng suất sinh học sơ cấp gì? Câu hỏi 10: Vốn tự nhiên tài sản tự nhiên biển? 10 18 II- ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI HẢI SẢN 21 Câu hỏi 11: Biển nước ta có loài sinh vật sinh sống? 21 11 13 13 14 16 17 139 Câu hỏi 12: Tính đa dạng hệ sinh thái biển, ven biển, đảo nào? Câu hỏi 13: Vùng biển nước ta nơi tập trung nhiều hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao? Câu hỏi 14: Quan hệ nguồn lợi đa dạng sinh học ngành kinh tế biển dựa vào tự nhiên nào? Câu hỏi 15: Đa dạng sinh học nguồn lợi hải sản đem lại cho nghề cá biển nước ta lợi ích gì? Câu hỏi 16: Các đe dọa đến đa dạng sinh học nguồn lợi hải sản nước ta gì? Câu hỏi 17: Vì nói số lồi sinh vật biển biết cịn thấp số lượng thực tế? Câu hỏi 18: Biển nước ta có loài sinh vật bị đe dọa, nguy cấp đưa vào Sách Đỏ Việt Nam? Câu hỏi 19: Trữ lượng khả khai thác hải sản toàn vùng biển khu vực biển nước ta bao nhiêu? Câu hỏi 20: Số lượng bãi cá biển đặc điểm phân đàn nguồn lợi hải sản nước ta nào? Câu hỏi 21: Nguồn lợi tôm thân mềm hai mảnh vỏ biển nước ta nào? Câu hỏi 22: Nguồn lợi rong biển rong kinh tế biển nước ta nào? 140 22 24 25 26 27 28 29 30 31 31 33 Câu hỏi 23: Tình hình khai thác xuất thủy sản năm gần đây? Câu hỏi 24: Hoạt động Trung Quốc xây dựng đảo nhân tạo từ bãi cạn rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa Việt Nam tác động đến rạn san hô nghề cá ngư dân? Câu hỏi 25: Trữ lượng hải sản nước ta năm gần giảm sút nào? Câu hỏi 26: Tiềm nuôi trồng thủy sản nước lợ ven biển nuôi hải sản biển nào? Câu hỏi 27: Tiềm phát triển đàn chim yến hàng Việt Nam nào? III- CÁC HỆ SINH THÁI TIÊU BIỂU Ở BIỂN VÀ VEN BIỂN NƯỚC TA Câu hỏi 28: Dải ven biển nước ta có loại hệ sinh thái quan trọng nào? Câu hỏi 29: Tại nói hệ sinh thái ngơi nhà chung lồi sinh vật biển nước ta? Câu hỏi 30: Các hệ sinh thái biển nước ta nơi trú đơng lồi chim? Câu hỏi 31: Lợi ích kinh tế số hệ sinh thái tiêu biểu biển nước ta bao nhiêu? Câu hỏi 32: Rừng ngập mặn phát triển nhiều miền khí hậu nào? 33 35 36 37 38 40 40 41 42 44 46 141 Câu hỏi 33: Nước ta diện tích rừng ngập mặn? Câu hỏi 34: Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta nơi trú ngụ loài? Câu hỏi 35: Chim nước sinh vật biển ngồi khơi có vào sống rừng ngập mặn không? Câu hỏi 36: Hệ sinh thái rừng ngập mặn đem lại cho người dân ven biển nước ta lợi ích gì? Câu hỏi 37: Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta thay đổi tác động tự nhiên người? Câu hỏi 38: Thảm cỏ biển có phải hệ sinh thái nhiệt đới có suất sinh học cao không? Câu hỏi 39: Thảm cỏ biển mang lại lợi ích gì? Câu hỏi 40: Ở nước ta thảm cỏ biển phân bố vùng biển nào? Câu hỏi 41: Có lồi sinh vật trú ngụ thảm cỏ biển nước ta? Câu hỏi 42: Giá trị kinh tế thảm cỏ biển nước ta nào? Câu hỏi 43: Có phải rạn san hô hệ sinh thái biển nhiệt đới có suất sinh học cao ví “rừng mưa nhiệt đới” đáy biển đại dương? Câu hỏi 44: Quy mô phân bố rạn san hô nước ta nào? 142 47 48 49 50 52 53 55 56 57 58 58 60 Câu hỏi 45: Mức độ đa dạng loài hệ sinh thái rạn san hô nước ta cao hay thấp? Câu hỏi 46: Hậu phá hủy rạn san hơ nói chung nước ta nói riêng nào? Câu hỏi 47: Đầm phá có phải hệ sinh thái phân bố tập trung ven bờ miền Trung nước ta? Câu hỏi 48: Có loại hình đầm phá nước ta (theo hình thái, cấu trúc độ mặn)? Câu hỏi 49: Lợi ích đầm phá mang lại cho người dân miền Trung? Câu hỏi 50: Các tác động đến đầm phá, hậu cách khắc phục? Câu hỏi 51: Có vũng, vụng biển nước ta chúng phân bố đâu? Câu hỏi 52: Các vũng, vụng biển mang lại lợi ích cho chúng ta? Câu hỏi 53: Các vũng, vụng, tùng, nước ta có khai thác hợp lý không? Câu hỏi 54: Cửa sông loại hệ sinh thái đặc thù giàu đa dạng sinh học? Câu hỏi 55: Nước ta có cửa sông đổ biển chúng thuộc kiểu loại nào? Câu hỏi 56: Các kiểu loại cửa sơng khác có tiềm sử dụng khác nhau? 61 63 64 66 67 69 70 71 73 74 75 76 143 Câu hỏi 57: Đi kèm theo cửa sơng nước ta có hệ sinh thái bãi triều nào? 77 Câu hỏi 58: Bãi triều nước ta giàu nguồn lợi đa dạng sinh học quỹ đất dự phòng quốc gia nào? 78 Câu hỏi 59: Bằng cách để quản lý hệ sinh thái bãi triều? 79 Câu hỏi 60: Hệ sinh thái đáy cứng gì, phân bố đâu vùng biển nước ta mang lại lợi ích cho người? 81 Câu hỏi 61: Các cồn, đụn cát nước ta phân bố tập trung đâu, điều kiện tự nhiên nào? 82 Câu hỏi 62: Hệ sinh thái cồn, đụn cát cung cấp lợi ích gây tai biến gì? 83 Câu hỏi 63: Làm để khai thác hiệu hệ cồn, đụn cát? 85 IV- TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VÀ KHOÁNG SẢN RẮN Ở VÙNG BIỂN NƯỚC TA 87 Câu hỏi 64: Tiềm dầu khí bồn trũng thuộc vùng biển nước ta nào? 87 Câu hỏi 65: Ở thềm lục địa phía Nam nước ta có mỏ dầu đá móng khơng? 88 Câu hỏi 66: Dầu khí nước ta khai thác từ đóng góp cho kinh tế quốc dân? 144 90 Câu hỏi 67: Các thách thức ngành dầu khí phải đối mặt định hướng tương lai ngành dầu khí nước ta? Câu hỏi 68: Băng cháy gì? Có trữ lượng phân bố đâu giới? Câu hỏi 69: Biển Đông vùng biển nước ta có triển vọng băng cháy khơng? Câu hỏi 70: Băng cháy dạng lượng phát khai thác giới, Biển Đông Việt Nam chưa? Câu hỏi 71: Năng lượng biển tái tạo nước ta có triển vọng nào? Câu hỏi 72: Tiềm năng lượng gió mặt trời nước ta nào? Câu hỏi 73: Khả phát triển lượng biển, lượng gió mặt trời vùng ven biển, biển đảo nước ta tương lai nào? Câu hỏi 74: Các mỏ sắt - mangan nước ta phát vùng biển nào? Tiềm khả khai thác sao? Câu hỏi 75: Triển vọng mỏ sa khoáng nguyên tố ven biển chôn vùi đáy biển nước ta nào? Câu hỏi 76: Triển vọng khoáng sản đại dương nước sâu vùng biển nước ta nào? Câu hỏi 77: Tiềm vật liệu xây dựng vùng biển đảo nước ta nào? 92 93 96 97 98 99 100 101 102 103 105 145 V- CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN BIỂN KHÁC Câu hỏi 78: Nước biển có phải tài nguyên không? Câu hỏi 79: Nước ta khai thác, sử dụng nước biển nào? Câu hỏi 80: Tiềm phát triển du lịch vùng biển, đảo nước ta nào? Câu hỏi 81: Đóng góp du lịch biển, đảo thời gian gần đây? Câu hỏi 82: Quan điểm Đảng phát triển du lịch biển, đảo đến năm 2030 gì? Câu hỏi 83: Tiềm phát triển cảng biển hàng hải nước ta? Câu hỏi 84: Thực trạng ngành vận tải biển đóng tàu nước ta nào? Câu hỏi 85: Thực trạng phát triển hệ thống cảng biển nước ta nào? Câu hỏi 86: Định hướng phát triển cảng hàng hải nước ta đến năm 2030 gì? Câu hỏi 87: Tiềm vị biển, vùng ven biển đảo nước ta với tư cách nguồn lực nào? Câu hỏi 88: Đặc trưng không gian ven biển nước ta gì? Câu hỏi 89: Tiềm phát triển vùng ven biển nước ta nào? Câu hỏi 90: Khả khai thác giá trị không gian vùng ven biển? 146 107 107 107 108 109 112 114 115 116 117 118 119 121 123 Câu hỏi 91: Tài nguyên đảo, quần đảo cụm đảo nước ta nào? Câu hỏi 92: Thực trạng khai thác tài nguyên đảo, cụm đảo quần đảo năm gần nào? Câu hỏi 93: Khả khai thác giá trị không gian hệ thống đảo nước ta nào? Câu hỏi 94: Đặc trưng không gian vùng biển nước ta theo Cơng ước Luật biển 1982 gì? Câu hỏi 95: Tiềm tài nguyên vùng biển nước ta biểu nào? Câu hỏi 96: Thực trạng khai thác, sử dụng khơng gian biển: lợi ích hệ lụy nào? Câu hỏi 97: Khả khai thác giá trị không gian vùng biển nào? Câu hỏi 98: Vấn đề liên kết không gian phát triển kinh tế biển nước ta? Câu hỏi 99: Khai hoang lấn biển phát triển đảo nhân tạo nước ta nhận thức nào? Câu hỏi 100: Đánh giá chung tài nguyên biển, ven biển đảo nước ta? 125 128 129 130 132 133 134 134 135 137 147 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung PHĨ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS BÙI THỊ ÁNH HỒNG ThS TRẦN MINH NGỌC ThS TRẦN THỊ KHÁNH VÂN Trình bày bìa: PHẠM THÚY LIỄU Chế vi tính: HỒNG MINH TÁM Sửa in: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: TRẦN MINH NGỌC TRẦN THỊ KHÁNH VÂN 148

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN