Chương 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THÚY HÀ ĐẤU TRANH CỦA BINH LÍNH NGƢỜI VIỆT TRONG QUÂN ĐỘI PHÁP Ở[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THÚY HÀ ĐẤU TRANH CỦA BINH LÍNH NGƢỜI VIỆT TRONG QUÂN ĐỘI PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên, 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THÚY HÀ ĐẤU TRANH CỦA BINH LÍNH NGƢỜI VIỆT TRONG QUÂN ĐỘI PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy Thái Nguyên, 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thúy Hà Xác nhận Trƣởng khoa chuyên môn Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hà Thị Thu Thủy PGS.TS Hà Thị Thu Thủy i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo Khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô giáo chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, ngƣời giảng dạy động viên suốt hai năm học vừa qua giúp hoàn thành nghiên cứu hoàn thiện nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Thị Thu Thủy ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi, ngƣời ln cạnh tơi lúc khó khăn giúp tơi có đƣợc thành ngày hơm Luận văn kết bƣớc đầu trình nghiên cứu khoa học song điều kiện lực thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp, bổ sung thầy bạn để cơng trình thêm hồn thiện Tác giả luận văn Phạm Thúy Hà ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc đề tài Chƣơng SỰ HÌNH THÀNH ĐỘI NGŨ BINH LÍNH NGƢỜI VIỆT TRONG QUÂN ĐỘI PHÁP 1.1 Nhu cầu lực lƣợng thực xâm lƣợc bình định Việt Nam 1.2 Thực triệt để sách "Dùng ngƣời Việt đánh ngƣời Việt" 12 1.3 Đội ngũ binh lính triều Nguyễn – nguồn bổ sung trực tiếp cho quân đội thuộc địa Pháp Đông Dƣơng 19 Tiểu kết chương 22 Chƣơng CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU CỦA BINH LÍNH NGƢỜI VIỆT TRONG QUÂN ĐỘI PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945 24 2.1 Đấu tranh giai đoạn từ đầu kỉ XX đến năm 1930 24 2.1.1 Vụ đầu đầu độc lính Pháp Hà Nội (1908) 24 2.1.2 Tham gia âm mƣu khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân (1916) 29 2.1.3 Khởi nghĩa Thái Nguyên (1917) 32 2.1.4 Binh biến Bình Liêu (1918-1919) 42 2.1.5 Tham gia khởi nghĩa Yên Bái 48 iii 2.2 Đấu tranh giai đoạn 1930-1945 55 2.2.1 Tham gia khởi nghĩa Nam Kì (23-11-1940) 57 2.2.2 Binh biến Đô Lƣơng (13-1-1941) 64 Tiểu kết chƣơng 67 Chƣơng MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA BINH LÍNH NGƢỜI VIỆT TRONG QUÂN ĐỘI PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945 68 3.1 Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh 68 3.2 Ảnh hƣởng khuynh hƣớng cách mạng đầu kỉ XX 76 3.2.1 Ảnh hƣởng khuynh hƣớng cách mạng dân chủ tƣ sản 76 3.2.2 Ảnh hƣởng khuynh hƣớng cách mạng vô sản 85 3.3 Vai trò phong trào giải phóng dân tộc 91 3.4 Một số học kinh nghiệm 95 Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuối kỉ XIX, sau hồn thành cơng bình định quân trị, thực dân Pháp bắt tay vào thực công khai thác thuộc địa Việt Nam Qua hai đợt khai thác thuộc địa, chừng mực định kinh tế - xã hội Việt Nam có chuyển biến Nhƣng bản, nƣớc ta vòng luẩn quẩn đói nghèo, lạc hậu, bị nơ dịch lệ thuộc chặt chẽ vào nƣớc Pháp Thực dân Pháp sức bóc lột thống trị cách tàn bạo ngƣời dân Việt Nam Vì vậy, mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp ngày sâu sắc đòi hỏi phải đƣợc giải Các phong trào đấu tranh quân chúng nhân dân chống Pháp diễn mạnh mẽ thu hút lực lƣợng khác tham gia Trong số phải kể tới đấu tranh binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp Đây hệ sách cai trị truyền thống thực dân nói chung cụ thể hơn, hệ sách “Dùng người Việt trị người Việt” thực dân Pháp Việt Nam Mặc dù đƣợc thức thành lập (7/7/1900 – Đạo luật tổ chức quân đội thuộc địa) bƣớc hoàn thiện đội qn quy lẫn khơng quy năm đầu kỉ XX, nhƣng từ đầu, phản chiến lực lƣợng ngụy binh diễn Tính đến trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945 có khoảng gần mƣời đấu tranh có tham gia cuả binh lính ngƣời Việt qn đội Pháp Đơng Dƣơng nhƣ Vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội (27/6/1908); tham gia binh lính ngƣời Việt khởi nghĩa đồng bào Dao ngƣời tù Bắc Kạn (năm 1914); tham gia binh lính ngƣời Việt vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân Trung kì (năm 1916); khởi nghĩa Thái Nguyên (năm 1917); khởi nghĩa binh lính đồn Bình Liêu – Quảng Ninh (16/11/1918); tham gia ngụy binh khởi nghĩa Yên Bái (tháng 2/1930); binh biến Đô Lƣơng – Nghệ An (13/1/1941)…Các đấu tranh binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp đƣợc coi mốc lịch sử có ý nghĩa quan trọng Nó quan trọng khơng thể đƣợc ý chí kiên cƣờng, dũng cảm, tinh thần yêu nƣớc sâu sắc toàn thể dân tộc Việt Nam, mà thể đƣợc vai trò lực lƣợng đặc biệt, đƣợc kẻ thù coi công cụ xâm lƣợc, đàn áp, thống trị bóc lột nhân dân ta, nhƣng họ biết đứng lên phản kháng, đứng phía nhân dân, phía nghĩa Các đấu tranh binh lính Việt phát huy đƣợc truyền thống đấu tranh chống thực dân Pháp , hƣớng tới mục tiêu độc lập, tự cho dân tộc, gây tiếng vang lớn nƣớc giới, làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ, quyền Pháp Đông Dƣơng chấn động, cho thấy thất bại ngƣời Pháp âm mƣu lôi kéo sử dụng ngƣời Việt làm công cụ thống trị bóc lột Việt Nam, góp phần răn đe hệ thống cai trị họ Đặc biệt, thời điểm khác nhau, đấu tranh binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp bƣớc thể đƣợc ảnh hƣởng khuynh hƣớng cách mạng nƣớc ta Sự thành, bại đấu tranh nhiều chứng minh đƣợc tính đắn hạn chế khuynh hƣớng cách mạng, đồng thời báo hiệu đƣợc thành cơng khuynh hƣớng vận mệnh dân tộc, đƣợc coi “những phát súng báo hiệu thời kì đấu tranh mới” Để hiểu thêm có hệ thống phong trào đấu tranh binh lính ngƣời Việt qn đội Pháp, góp phần khẳng định trang sử vàng truyền thống đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam nói chung nhân dân dân tộc nơi xảy đấu tranh binh lính ngƣời Việt nói riêng, đặc biệt tìm ngun nhân đánh giá đƣợc vai trò lực lƣợng binh lính ngƣời Việt cơng đấu tranh chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc, đồng thời phân định đƣợc ảnh hƣởng khác khuynh hƣớng cách mạng ảnh hƣởng tới đấu tranh nhƣ rút đƣợc học kinh nghiệm trình lãnh đạo cách mạng Đảng, mạnh dạn chọn đề tài: “ Đấu tranh binh lính người Việt quân đội Pháp Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945” làm luận văn thạc sĩ 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài “ Đấu tranh binh lính người Việt quân đội Pháp Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945” nhiều khía cạnh khác có số quan, cá nhân giới sử học nƣớc đề cập đến đƣợc cơng bố Có lẽ, tác phẩm đề cập sớm đến vấn đề tác phẩm lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, là: “Bản án chế độ thực dân Pháp” Tác phẩm đƣợc viết tiếng Pháp khoảng năm 1921-1925 lần xuất Pari – thủ đô nƣớc Pháp năm 1925 Tác phẩm tố cáo sách thống trị, bóc lột tàn bạo thực dân Pháp Đơng Dƣơng qua thấy đƣợc nguyên nhân quan trọng dẫn đến đấu tranh chống Pháp nhân dân ta bùng nổ có số đấu tranh binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp nhƣ Trung kì, Thái Nguyên… Cuốn “Lịch sử tám mươi năm chống Pháp” Trần Huy Liệu, tác giả viết chiến tranh nhân dân nƣớc chống Pháp, có đề cập đến hồn cảnh, diễn biến số đấu tranh chống Pháp có hƣởng ứng tham gia binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp Việt Nam nhƣ: Vụ đầu độc Hà Thành (1908), vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân Trung kì (năm 1916); khởi nghĩa Thái Nguyên (năm 1917); khởi nghĩa binh lính đồn Bình Liêu – Quảng Ninh (16/11/1918); tham gia ngụy binh khởi nghĩa Yên Bái (tháng 2/1930); binh biến Đô Lƣơng – Nghệ An (13/1/1941)… Trong thơng sử làm tài liệu, giáo trình cho dạy học môn Lịch sử cho trƣờng chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học THPT đề cập tới hầu hết đấu tranh binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp Việt Nam với nội dung: nguyên nhân, diễn biến, kết số đánh giá nhƣ: tác giả Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2008), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục; Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), Trần Đức Cƣờng (2010), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập IV, NXB Đại học sƣ phạm Các sách khác nhƣ: Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hóa; Bộ Quốc phịng – Viện Lịch sử qn Việt Nam (2000), Lịch sử quân Việt Nam, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội…; Các văn kiện Đảng nhƣ: Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng 1930-1945, NXB Sự thật Hà Nội… Các công trình nghiên cứu lịch sử Đảng địa phƣơng nơi xảy đấu tranh binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp Việt Nam nửa đầu kỉ XX nhƣ Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội; Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Yên Bái, tỉnh Nghệ An… đề cập tới đấu tranh binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp Việt Nam nửa đầu kỉ XX Nhìn chung, tác phẩm nhà lãnh đạo cách mạng công trình nghiên cứu quan nhà khoa học nói đề cập cung cấp tƣơng đối đầy đủ đấu tranh tiêu biểu lực lƣợng ngụy binh Việt Nam quân đội Pháp nửa đầu kỉ XX, chủ yếu nội dung nguyên nhân, diễn biến, kết vài nhận xét đánh giá Các tác phẩm cơng trình nguồn tài liệu quan trọng giúp chúng tơi nghiên cứu, tham khảo hồn thành đề tài Tuy nhiên kiện mà cơng trình tác phẩm nghiên cứu, đề cập hầu hết đặt đấu tranh binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp Việt Nam nửa đầu kỉ XX đấu tranh chung dân tộc Việt Nam, lại nghiên cứu cách riêng lẻ, phục vụ cho lịch sử riêng địa phƣơng mà chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống phong trào đấu tranh riêng binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp Việt Nam nửa đầu kỉ XX, để qua thấy đƣợc động lực đấu tranh giải phóng dân tộc cách mạng Việt Nam từ xác định đƣợc vị trí, vai trị lực lƣợng lịch sử dân tộc so với lực lƣợng khác nhƣ: công nhân, nông dân…mà Đảng ta xác định Cƣơng lĩnh trị vào đầu năm 1930 Ngồi ra, chƣa có cơng trình nghiên cứu phân định Đó mặt trái sách "Dùng ngƣời xứ, trị ngƣời xứ" mà thực dân Pháp áp dụng tất thuộc địa Qua đấu tranh, Đảng ta nhận thức rõ vai trị binh lính ngƣời Việt qn đội Pháp Việt Nam đấu tranh chung giành độc lập nhân dân Việt Nam Từ đó, biết huy động lực lƣợng đóng vai trị nội ứng, sẵn sàng vùng lên, cƣớp súng địch chạy phía cách mạng Đƣa họ vào mặt trận dân tộc chung nhân dân Việt Nam, với Đảng "mƣu sinh tồn giải phóng" để chấm dứt đời nơ lệ làm chủ thân Đấu tranh binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp Việt Nam góp phần giải đƣợc mâu thuẫn dân tộc, làm nên cách mạng tháng Tám, khai sinh nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945 Đồng thời biểu thành cơng tƣ tƣởng đại đồn kết Hồ Chí Minh, dƣới cờ Đảng Từ đấu tranh đó, Đảng ta rút đƣợc nhiều học kinh nghiệm đƣờng lối đạo, phƣơng hƣớng đấu tranh, tập hợp lực lƣợng để đối phó với tình "ngàn cân treo sợi tóc" Đảng, phủ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, vạch đƣờng đắn, sáng tạo, dẫn dắt nhân dân ta làm nên thắng lợi hai kháng chiến trƣờng kì, oanh liệt, thần thánh chống Pháp chống Mĩ sau Cũng kinh nghiệm để Đảng ta thực đề nhiều sách ƣu đãi, có giá trị nhân đạo lực lƣợng vũ trang nói chung quân đội nói riêng, ngƣời mà thời kì lịch sử phải gánh chịu nhiều gian nan, hi sinh nhà nƣớc dân tộc họ Từ đó, hƣớng tới xây dựng lƣợng quân đội vững mạnh, tinh nhuệ, đại "trung với Đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vƣợt qua, kẻ thù đánh thắng", phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa Ban nghiên cứu lịch sử cơng đoàn Việt Nam (1977), Sơ thảo lần thứ nhất, Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn Việt Nam (1864-1945), Nxb Lao động Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Thái (2007), Bác Hồ với Thái Nguyên Thái Nguyên với Bác Hồ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái, tập (1930-1954) Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng (1981), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Sơ thảo, tập (1920-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu Văn - Sử - Địa (1957), Tài liệu tham khảo Lịch sử Cách mạng cận đại Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Lạng Sơn (1998), Lịch sử Đảng tỉnh Lạng Sơn (1930-1945), Xƣởng in Thế giới Ban huy quân huyện Võ Nhai (2005), Võ Nhai - lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng, kháng chiến chống xâm lược, xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1941-2000), Trung tâm giáo dục hƣớng nghiệp huyện Võ Nhai - Thái Nguyên Báo cáo Sở mật thám Bắc Kì hoạt động trị xứ Bắc Kì (1930-1945), Tài liệu lƣu trữ Phong Lịch sử Đảng, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên 10 Baul, Lính khố xanh Đơng Dương từ thành lập đến nay, tập 1, tƣ liệu Thƣ viện Khoa Lịch sử, trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Bộ Quốc phòng - Trung tâm từ điển bách khoa quân (2005), Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2000), Lịch sử quân Việt Nam, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 13 Nguyễn Ngọc Cơ, Phong trào dân tộc đấu tranh chống Pháp Việt Nam (1858-1918), Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), Trần Đức Cƣờng (2010), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập IV, NXB Đại học sƣ phạm… 15 Cục lƣu trữ nhà nƣớc - Trung tâm lƣu trữ quốc gia I, Tuyên truyền cách mạng trước năm 1945 (Sưu tập tài liệu lưu trữ), Nxb Lao động 16 Bạch Diện (1950), Nguyễn Thái Học Việt Nam Quốc dân đảng, Nxb Ngày mai, H 17 Lê Duẩn (1978), Cách mạng nghiệp quần chúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Lê Duẩn, Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1924-1930), Nxb Chính trị Quốc gia 20 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập - 1930, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập - 1931, Nxb Chính trị Quốc gia 22 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1936-1939), Nxb Chính trị Quốc gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng 1930-1945, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ƣơng xuất bản, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1940-1945), Nxb Chính trị Quốc gia 25 Phạm Văn Đồng, Mấy vấn đề quân nghiệp giải phóng bảo vệ đất nước, Nxb Quân đội nhân dân 26 A.Echinard (1934), Lịch sử trị quân tỉnh Thái Nguyên, Tài liệu lƣu trữ phòng Lịch sử Đảng, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên 27 Galiêli (1985), Ba đạo quân Bắc Kì, Lịch sử Việt Nam tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Trần Giang, Nam Kỳ khởi nghĩa 23 tháng mười năm 1940, Nxb Chính trị Quốc gia 104 29 Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1957), Phong trào đấu tranh chống phát xít chống chiến tranh khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đơ Lương, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm - Kiều Xuân Bá (1963), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập IV 1919-1930, Tủ sách ĐH Tổng hợp, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1993), Thành công Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb TP Hồ Chí Minh 34 Trần Văn Giàu, Tổng tập, Nxb Chính trị Quốc gia 35 Học viện Quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân 36 Nguyễn Văn Kiệm, Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - thơng tin 37 Hồng Ngọc La (1995), Căn đại Việt Bắc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận - đại Việt Nam số vấn đề cần nghiên cứu, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Đinh Xuân Lâm (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng văn Lân- Ngơ Thị Chính (1984), Lịch sử Việt Nam (1858- cuối TK XIX), tập 1, NXBGDHN 41 V Lênin, Châu Á thức tỉnh, Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến Bộ 42 V Lênin, Bệnh ấu trĩ "tả khuynh" tròn phong trào cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội 1930-2000 (2004), Ban chấp hành Đảng thành phố Hà Nội, H 44 Lịch sử Đảng Nghệ An , tập (1930-1954), Nxb Chính trị Quốc Gia 105 45 Lịch sử Đảng Quảng Ninh (1985), Lịch sử Đảng bộ, Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, H 46 Lịch sử Đảng Yên Bái (2007), Thanh Hà Lê, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Yên Bái, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia 47 Trần Huy Liệu, Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, tập I, Nxb Sử học, Hà Nội 48 Trần Huy Liệu, Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, tập II, Nxb Sử học, Hà Nội 49 Trần Huy Liệu - Văn Tạo (1957), Cao trào đấu tranh tiền khởi nghĩa, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 50 Trần Huy Liệu - Nguyễn Cơng Bình - Phan Khôi - Văn Tạo, Tài liệu tham khảo lịch sử - Cách mạng cận đại Việt Nam, tập III, Nxb Văn Sử Địa 51 Trần Huy Liệu - Văn Tạo (1958), Tài liệu tham khảo lịch sử - Tân Việt cách mạng đảng - Việt Nam Quốc dân đảng, tập V, Nxb Văn Sử Địa 52 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Những kiện lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh (1981), Nxb Nghệ Tĩnh 57 Dƣơng Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Dƣơng Trung Quốc, Việt Nam kiện lịch sử (1919-195), Nxb Giáo dục 59 Nguyễn Ái Quốc, Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Thƣ viện khoa học tổng hợp thành phố Hải Phòng, Trang đất người Hải Phòng - Bùi Lâm (1905-1974) 61 Trần Dân Tiên (1984), Những mầu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 Nguyễn Khánh Toàn (1985), Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 63 Nguyễn Khải Tri, Chuyện người lính khố đỏ, Nxb Quân đội nhân dân 64 Bùi Cơng Trừng L.Q.H, Góp phần nhỏ lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 106 65 Bùi Công Trừng L.Q.H, Góp phần nhỏ lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Tủ sách lịch sử Việt Nam, Hỏi đáp khởi nghĩa Yên Bái, Nxb Quân đội nhân dân 67 Viện Lịch sử Quân (1944), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân 68 Viện Lịch sử quân Việt Nam (8-2013), Tạp chí Lịch sử quân sự, số 260 69 Viện Mác - Lênin (1987), Nghiên cứu tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Thông tin lí luận 70 Viện Sử học - Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Thái Ngun (1997), Khởi nghĩa Thái Ngun 80 năm nhìn lại 107 PHỤ LỤC Lính khố đỏ thời thuộc Pháp (Nguồn: tuoitre.vn) Lính khố xanh thời thuộc Pháp (Nguồn: tuoitre.vn) Những nghĩa sĩ bị thực dân Pháp bắt sau vụ án “Hà Thành đầu độc” (Nguồn: tuoitre.vn) Mộ bia tập thể ngƣời yêu nƣớc tham gia vụ “Hà thành đầu độc” nằm nép sâu vƣờn nhà dân đƣờng Lạc Long Quân - Hà Nội (Nguồn: tuoitre.vn) Trịnh Văn Cấn - tức Đội Cấn Lƣơng Ngọc Quyến (Nguồn: Ảnh tƣ liệu Bảo tàng Thái Nguyên) Cổng trại lính khố xanh xây năm 1913, nơi diễn khởi nghĩa Thái Nguyên năm 1917 (Nguồn: Ảnh tƣ liệu Bảo tàng Thái Nguyên) Đền thờ Đội Cấn phƣờng Hoàng Văn Thụ - TP Thái Nguyên (Nguồn: Tác giả chụp ) Lƣợc đồ Binh biến Đô Lƣơng (13-1-1941) (Nguồn: Tập đồ, lƣợc đồ lịch sử SGK lớp - Bộ GD&ĐT) Tƣợng đài kỉ niệm binh biến Đô Lƣơng - Nghệ An (Nguồn: Bảo tàng lịch sử Việt Nam) LỜI KÊU GỌI BINH LÍNH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐƠNG DƢƠNG Hƣởng ứng cách mạng Bắc Sơn Nam Kỳ Hỡi đồng bào, quản, đội, cai, binh lính, Bắt đầu từ đêm 22 Novembre vừa anh em công nông binh giới đồng bào yêu nƣớc Nam kỳ dậy dƣới quyền đạo Đảng cộng sản Đông Dƣơng phất cao cờ khởi nghĩa, giết giặc Pháp giành quyền độc lập tự cho Tổ quốc Giờ giải phóng dân ta đến! Anh em binh lính Bắc kỳ thợ thuyền, dân cày giới dậy mau mau hƣởng ứng với Nam Kỳ Hơn 70 năm nay, đế quốc Pháp đè đầu, cƣỡi cổ ta, hành hạ bóc lột ta Ngày chúng lại giặc Nhật giày xéo đất nƣớc ta, đối đãi dân ta tàn nhẫn Thuế má dân ta phải đóng nặng, giá sinh hoạt lại ngày thêm đắt đỏ Bọn quan trƣờng ăn đút, bắt nhân dân Những trại giam thành lập khắp nơi Cả xứ Đông Dƣơng nhƣ nhà ngục lớn Binh lính ta sang Pháp chết bao nhiêu, bị bắt làm tù binh bao nhiêu, giặc Pháp ỉm không nhắc tới Chúng lại lăm le bắt ta lính giúp Nhật đánh Tàu, thỏa mãn lòng tham tàn bạo ngƣợc giặc lùn Hôm 22 tháng tây giặc Nhật đánh Lạng Sơn, giặc Pháp bắt anh em binh lính ta đầu làm bia đỡ đạn Phải chết thay cho Pháp vơ ích, anh em khơng hăng hái hi sinh, bọn quan binh Pháp đằng sau liền hạ lệnh cho lính lê dƣơng lính Pháp bắn giết anh em tàn nhẫn Kế binh lính bại trận Lạng Sơn chạy châu Bắc Sơn hiệp lực với nhân dân Bắc Sơn, dậy giết giặc Pháp bọn tham quan hại dân chúng Bọn Pháp lại bắt binh lính đàn áp anh em đồng bào cách mạng Bắc Sơn Hỡi anh em cai, đội, binh lính đồng bào thân ái! Anh em phần nhiều thợ thuyền, dân cày xuất thân Giặc Pháp cƣỡng anh em giữ súng cho chúng để áp bóc lột thợ thuyền, dân cày nhân dân ta, chúng lại sai anh em giết hại đồng bào máu mủ biểu tình cách mạng Chúng luôn lấy ngƣời Đông Dƣơng giết lẫn ngƣời Đông Dƣơng để chúng yên hƣởng địa vị chủ ông cõi đất Anh em cam chịu làm cánh tay cầm súng cho giặc Pháp sao? Anh em nhớ lại lịch sử vẻ vang đầy hy sinh phấn đấu binh lính Đơng Dƣơng, chiến sĩ Thái Nguyên, Yên Bái, Bắc Sơn, Nam Kỳ! Anh em mau mau đứng dậy đồng bào Tổ quốc giết lũ giặc tham tàn Anh em dùng khí giới giặc Pháp bắn vào đầu giặc Pháp Hãy lên hƣởng ứng đồng bào Nam kỳ! Anh em có khí giới tay, có anh em lên làm cho giặc Pháp, giặc Nhật hoảng vía, có anh em làm cho khí giới quân thù biến thành khí giới đồng bào cách mạng Hỡi anh em quản, đội, cai, binh lính! Hãy noi gƣơng chiến đấu vĩ đại chiến sĩ Thái Nguyên, Yên Bái, Bắc Sơn, Nam Kỳ mở mặt cho nòi giống, đánh đuổi đế quốc ngời bờ cõi Dƣới cờ Đảng cộng sản Đông Dƣơng xếp thành hàng ngũ tiến lên làm cách mạng dân tộc giải phóng! Đả đảo đế quốc chiến tranh! Đả đảo giặc Pháp, giặc Nhật! Đả đảo bọn Việt gian thân Pháp thân, thân Nhật! Đông Dƣơng cách mạng thành công muôn năm! Thế giới cách mạng thành công muôn năm! Tinh thần cách mạng binh lính Đơng Dƣơng mn năm! (Trần Giang, Nam kỳ khởi nghĩa - 23 tháng 11 năm 1940, Nxb Chính trị Quốc Gia, tr386, 387 ) BÀI CA KÊU GỌI BINH LÍNH ĐỊCH PHẢN CHIẾN (Theo điệu Vọng cổ) - Một bƣớc chân bƣớc ngập ngừng, không nỡ chia tay với ngời thân yêu mến Ra tùng chinh ngày hôm nƣớc mắt tên mƣa đạn, bom nổ miểng văng vi trung độc, gẫm lại thân thập tử sinh - Anh biết rằng, chí nam nhi phải coi chết nhẹ nhƣ lông hồng, đâu chết nặng nhƣ núi Thái Sơn, để đặt vào phải nơi phải chỗ dầu có chết trăm mạng cam đành - Em ơi! chết anh chị ngƣời ta xỏ mũi dắt lùa vào lị sát sinh đẫm máu, xơ hàng ức triệu nhân dân làm bia đỡ đạn cho bọn đế quốc chủ nghĩa ăn không ngồi hƣởng lấy lợi quyền - Một bên Đức - Ý - Nhật, bên Pháp - Mĩ - Anh, chúng đầu trâu mặt ngựa gây chiến tranh để chia xẻ thị trƣờng, thuộc địa mà chúng hậm hực tranh giành - Bọn đế quốc chủ nghĩa gây chiến tranh giới lần xô lùa hàng triệu sinh linh bãi chiến trƣờng, xƣơng nhƣ núi, máu tựa sông, gây biết cảnh đau thƣơng tang tóc, xa nhà, vợ lìa chồng - Khơng thể anh cam chịu làm vật hi sinh, nguyện tâm chiến đấu, biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng, quay súng bóp cị bắn vào đầu bè lũ hôi Hành động anh không sợ cô độc, bên anh có hàng mn vàn anh em binh lính Miên, Lào, dân tộc đồng tâm hơ bá ứng với 20 triệu nhân dân Đông Dƣơng, vùng lên phá ách mở xiềng cho tiêu tan hết sành sanh bọn đế quốc tham tàn (Trần Giang, Nam kỳ khởi nghĩa - 23 tháng 11 năm 1940, Nxb Chính trị Quốc Gia, tr386, 387)