Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong đấu tranh giành chính quyền (1930 1945)”

207 2 0
Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong đấu tranh giành chính quyền (1930   1945)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ -- TRẦN VIT THI ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM LÃNH ĐạO GIảI QUYếT MốI QUAN Hệ GIữA ĐộC LậP DÂN TộC CHủ NGHĩA XÃ HộI TRONG ĐấU TRANH GIàNH CHíNH QUYềN (1930 - 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Đoàn Ngọc Hải PGS, TS Đinh Xuân Lý HÀ NỘI – 2010 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời đến nay, cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng từ thắng lợi đến thắng lợi khác Một thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng kỷ XX thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nhà nước công nông Đông Nam Á Với thắng lợi này, nước ta từ nước thuộc địa, nửa phong kiến trở thành quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo đường XHCN Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Lần Việt Nam, đảng cách mạng chân 15 tuổi lãnh đạo cách mạng thành cơng giành quyền tồn quốc Sự kiện lịch sử vĩ đại khẳng định xu phát triển dân tộc Việt Nam thời đại tạo sức bật mạnh mẽ cho dân tộc ta tiếp chặng đường cách mạng mới, lập thêm nhiều chiến công vang dội, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, thống Tổ quốc, mở đường đưa nghiệp đổi ĐLDT CNXH thu thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi đường lối giương cao cờ ĐLDT CNXH, với việc giải thành công mối quan hệ ĐLDT CNXH đấu tranh giành quyền Đảng Giương cao cờ ĐLDT CNXH tảng chiến lược, sách lược Đảng Thời kỳ 1930 - 1945 thời kỳ kiểm nghiệm đường lối Vì vậy, nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT CNXH đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) nhằm tìm hiểu thời kỳ lãnh đạo nhạy bén, sáng suốt Đảng Nghiên cứu mối quan hệ ĐLDT CNXH thời kỳ nhằm làm rõ mối quan hệ dân tộc với giai cấp, mục tiêu lâu dài với mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể trước mắt, mối quan hệ mục tiêu trực tiếp ĐLDT với phương hướng tiến lên CNXH Từ thành công, hạn chế Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT CNXH đấu tranh giành quyền, đúc rút kinh nghiệm quý báu làm sở vận dụng giai đoạn cách mạng Ngày nay, nghiệp đổi toàn diện đất nước, Đảng ta khẳng định phải kiên trì mục tiêu ĐLDT CNXH tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh định hướng đắn đường phát triển tiến lên cách mạng Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu, tổng kết lịch sử, đánh giá thành tựu, đúc rút kinh nghiệm Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT với CNXH đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Qua đó, cung cấp luận khoa học, góp phần vào việc tiếp tục bổ sung, phát triển, hoàn thiện đường lối nâng cao lực lãnh đạo, đạo thực tiễn Đảng cơng đổi tồn diện đất nước, giữ vững mục tiêu ĐLDT CNXH, xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Đồng thời, sở để đấu tranh chống lại quan điểm, tư tưởng sai trái, bảo vệ Đảng, bảo vệ công đổi lên CNXH Đảng nhân dân ta Nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT CNXH đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) khơng địi hỏi lịch sử, mà cịn có ý nghĩa thực sâu sắc cơng đổi dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giải mối quan hệ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đấu tranh giành quyền (1930 - 1945)” làm Luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT CNXH đấu tranh giành quyền (1930 - 1945); đúc rút kinh nghiệm vận dụng vào trình lãnh đạo nghiệp đổi tồn diện đất nước mục tiêu ĐLDT CNXH Đảng * Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích, luận giải ĐLDT gắn liền với CNXH lựa chọn cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT CNXH đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) Làm rõ ý nghĩa đúc rút kinh nghiệm Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT CNXH đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quan điểm, chủ trương đạo Đảng giải mối quan hệ ĐLDT CNXH đấu tranh giành quyền * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trương đạo Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT CNXH thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT CNXH thời kỳ đấu tranh giành quyền từ năm 1930 đến năm 1945 Không gian: Luận án nghiên cứu trình lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT CNXH Đảng đấu tranh giành quyền phạm vi nước Phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu * Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc kết hợp hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu Đồng thời, cịn sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia… để nghiên cứu, trình bày luận án Sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc kết hợp hai phương pháp chủ yếu nghiên cứu, thể sau: Phương pháp lịch sử tác giả sử dụng chủ yếu chương chương để phân kỳ giai đoạn lịch sử 1930-1939, 1939-1945; hệ thống hóa quan điểm, chủ trương Đảng theo tiến trình lịch sử chương, tiết, để thấy rõ hình thành bước phát triển quan điểm, chủ trương Đảng Phương pháp lơgíc sử dụng chương chương 3, để xâu chuỗi kiện chủ yếu khái quát lịch sử, nêu bật nội dung trọng tâm văn kiện, nghị liên kết nội dung để thấy q trình nhận thức, phát triển đường lối Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT CNXH đấu tranh giành quyền; sử dụng khái quát tiến trình đạo tổ chức thực chủ trương Đảng chương, tiết Đặc biệt sử dụng chủ yếu chương 4, để khái quát, tổng kết lịch sử ý nghĩa kinh nghiệm Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT với CNXH đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) * Nguồn tài liệu: Luận án sử dụng nguồn tài liệu gồm: Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh; văn kiện, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam; tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng, 10 Nhà nước, Quân đội; sách chuyên khảo; báo khoa học luận án, luận văn tập thể nhà khoa học ngồi nước cơng bố liên quan đến đề tài Những đóng góp khoa học luận án Luận án phân tích, luận giải phương diện lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ yêu cầu tất yếu khách quan giải mối quan hệ ĐLDT CNXH đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) Đảng Luận án phân tích, khái qt hệ thống hóa quan điểm, chủ trương trình đạo Đảng giải mối quan hệ ĐLDT CNXH đấu tranh giành quyền Làm rõ ý nghĩa đúc rút kinh nghiệm chủ yếu Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ ĐLDT CNXH đấu tranh giành quyền để vận dụng vào nghiệp đổi Qua đó, khẳng định phát triển tư lý luận lực lãnh đạo, đạo thực tiễn Đảng giải mối quan hệ ĐLDT CNXH thời kỳ từ năm 1930 đến năm 1945 Ý nghĩa luận án Luận án góp phần vào cơng tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng giải mối quan hệ ĐLDT CNXH thời kỳ 1930-1945 dẫn đến thắng lợi cơng đấu tranh giành quyền Góp phần đấu tranh chống luận điệu sai trái lực thù địch phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng Cách mạng tháng Tám năm 1945 Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam mơn học có liên quan Kết cấu luận án Luận án gồm: mở đầu; chương, tiết; kết luận; danh mục công trình tác giả cơng bố có liên quan đến luận án; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Giương cao cờ ĐLDT CNXH, đường lối sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử cách mạng Việt Nam từ có Đảng, cờ bách chiến bách thắng cách mạng Việt Nam Đó học Đại hội lần thứ IV Đảng (1976) rút từ thực tiễn phong phú cách mạng nước ta, tiếp tục khẳng định, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH năm 1991 Bài học nắm vững cờ ĐLDT CNXH phản ánh sinh động xu cách mạng thời đại cách mạng nước ta, nguồn gốc thắng lợi cách mạng Việt Nam trước đây, mà cịn yếu tố bảo đảm tính đắn đường lối thắng lợi cách mạng thời kỳ q độ lên CNXH Chính vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam nắm vững cờ ĐLDT CNXH lãnh đạo cách mạng Việt Nam thu hút nhiều quan, nhà lãnh đạo quản lý, nhà khoa học ngồi nước tập trung nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, chia thành nhóm sau: 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc Trước hết, cơng trình nghiên cứu đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi đồng chí Lê Duẩn - Bí thư thứ BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam [23] Đây văn kiện quan trọng, tổng kết kinh nghiệm Đảng ta lãnh đạo cách mạng DTDCND, cách mạng XHCN vấn đề xây dựng Đảng Bàn cách mạng DTDCND, tác giả tổng kết lịch sử, rút vấn đề có giá trị to lớn lý luận thực tiễn, để tiếp tục đạo cách mạng Việt Nam tiến lên giành thắng lợi Đó vấn đề đường 12 lối chiến lược; xác định vai trò lãnh đạo cách mạng GCCN, vai trò GCND khối liên minh công nông cách mạng, xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, xây dựng LLCT kết hợp với xây dựng LLVT; vấn đề phương pháp cách mạng Cách mạng tháng Mười với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tổng Bí thư BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn [25] Tổng Bí thư khẳng định ý nghĩa to lớn Cách mạng tháng Mười giới Việt Nam Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin Cách mạng tháng Mười, từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng tập hợp, đoàn kết toàn dân tộc cờ ĐLDT CNXH đấu tranh từ thắng lợi đến thắng lợi khác Giai cấp công nhân liên minh cơng nơng Tổng Bí thư BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn [24] Tác phẩm bao gồm nói, viết tác giả khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng GCCN liên minh công nông cách mạng Việt Nam Qua đó, rõ cần thiết phải xây dựng Đảng mác-xít lê-nin-nít - đội tiền phong GCCN Việt Nam vững mạnh, đồng thời không ngừng tăng cường củng cố vai trò lãnh đạo Đảng nhân tố định đến thắng lợi cách mạng Việt Nam Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam đồng chí Trường Chinh [20] Tác giả nhấn mạnh, để đưa cách mạng đến thắng lợi, tham mưu GCCN phải nhận thức rõ làm cho quần chúng nhận thức rõ nhiệm vụ, mục đích, v.v cách mạng, mà cịn phải thường xuyên bồi dưỡng nhân tố bảo đảm thắng lợi cho cách mạng; phải có phương thức đấu tranh đắn nghệ thuật đạo cách mạng cách nhạy bén linh hoạt Muốn lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi, điều vô quan trọng phải phân tích tình hình dự đốn xác khả phát triển tình hình, đánh giá so sánh lực lượng ta địch 13 tình cách mạng, vào đề nhiệm vụ cụ thể, hiệu hành động sắc bén, kịp thời, nhằm đẩy mạnh phong trào cách mạng tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa đồng chí Trường Chinh tác phẩm Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Tập II [21] Tác giả khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác, Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, định đường lối cách mạng đắn cho tồn dân tộc Đó đường lối cách mạng DTDCND tiến lên cách mạng XHCN Việt Nam Cách mạng tháng Tám đồng chí Trường Chinh [22] Tác phẩm gồm nói, viết đồng chí Trường Chinh, phân tích sâu sắc tư tưởng đạo, chủ trương, sách lược Đảng đánh giá tình hình, nắm bắt thời cơ, chuẩn bị lực lượng điều kiện cần thiết để tiến hành tổng khởi nghĩa Đồng thời làm rõ ưu điểm, nhược điểm, tính chất ý nghĩa Cách mạng tháng Tám, vận dụng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Cách mạng tháng Mười cách mạng Việt Nam Tổng Bí thư BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh [85] Sau nêu bật ý nghĩa to lớn, toàn diện Cách mạng tháng Mười tiến trình phát triển cách mạng giới, tác giả khẳng định: Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 với phong trào cách mạng đưa đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, lập nên Nhà nước công nông Đơng Nam Á; tiếp kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi hoàn thành cách mạng DTDCND nửa nước, chiến thắng đế quốc Mỹ năm 1975 hoàn thành thống Tổ quốc, đưa nước tiến lên CNXH Đó cột mốc quan trọng thể cách mạng Việt Nam kế tục vẻ vang nghiệp Cách mạng tháng Mười 14 Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam đồng chí Võ Nguyên Giáp chủ biên [64] Tác giả phân tích sâu sắc luận điểm sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, phương pháp cách mạng; chiến lược, sách lược cách mạng; tổ chức lực lượng cách mạng phương pháp luận Hồ Chí Minh Những chặng đường lịch sử đồng chí Võ Nguyên Giáp [63] Tác giả đề cập tới hai thời kỳ trọng đại lịch sử đấu tranh cách mạng, có liên quan tới vận mệnh sống cịn dân tộc Đó thời kỳ chuẩn bị tổng khởi nghĩa đến Cách mạng tháng Tám thành công (1940-1945) năm tiếp Là nhân chứng lịch sử tham gia vào kiện lịch sử trọng đại đất nước qua năm tháng đầy khó khăn, thử thách, tác giả dựng nên tranh lịch sử đấu tranh anh dũng dân tộc ta lãnh đạo Đảng Những kinh nghiệm lớn Đảng ta đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng đồng chí Võ Nguyên Giáp [60] Tác giả tổng kết học kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo ĐTVT xây dựng LLVT thời kỳ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, sở vận dụng sáng tạo vào kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước giành thắng lợi hồn tồn Nhóm thứ hai, sách chuyên khảo Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tạp chí Lịch sử Đảng [126] Cuốn sách tập trung phân tích, luận giải lựa chọn đường cứu nước giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh hoàn toàn đắn, phù hợp với xu phát triển dân tộc thời đại Đó đường cách mạng vô sản, gắn ĐLDT với CNXH ĐLDT gắn liền với CNXH nội dung trung tâm, cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố làm nên thắng lợi cách mạng Việt Nam 197 PHỤ LỤC Phụ lục 1: TÌNH HÌNH PHÂN PHỐI RUỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM NĂM 1930 Đơn vị tính: Hécta Số chủ ruộng Có Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ tổng số chủ chiếm hữu tổng số ruộng ruộng (hécta) đất 1776200 94,8% 1225000 28,5% 92150 4,9% 1210000 28,1% 6530 0,3% 1355000 31,5% 510000 11,9% 4300000 100% hécta Có từ đến 50 hécta Có 50 hécta Ruộng cơng Tổng cộng 1874880 100% Theo bảng thống kê này, nước ta năm 1930 có khoảng triệu nơng hộ, có 1874880 nơng hộ chủ ruộng, tức nửa số nơng hộ khơng có ruộng Nguồn: Viện Kinh tế (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 12 198 Phụ lục 2: TÌNH HÌNH PHÂN PHỐI RUỘNG ĐẤT Ở NAM BỘ NĂM 1930 Đơn vị tính: Hécta Số chủ ruộng Có Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ tổng số chủ chiếm hữu tổng số ruộng ruộng (hécta) đất 183000 71,7% 345000 15% 67750 25,8% 850000 37% 6300 2,5% 1035000 45% 70.000 3% 2300000 100% hécta Có từ đến 50 hécta Có 50 hécta Ruộng công Tổng cộng 257050 100% Theo bảng thống kê này, khoảng triệu nông hộ Nam Bộ, có 257050 nơng hộ chủ ruộng, tức 3/4 số nơng hộ khơng có ruộng Nguồn: Phủ Thủ tướng, Báo cáo Bộ Canh nơng tình hình ruộng đất, Hồ sơ số 1299, Phủ Thủ tướng, Trung tâm lưu trữ quốc gia III 199 Phụ lục 3: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH, CAO TRÀO CÁCH MẠNG DO ĐẢNG LÃNH ĐẠO NĂM 1930 – 1931 Nguồn: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1962), Xô viết Nghệ - Tĩnh, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 87 200 Phụ lục 4: THỐNG KÊ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN VÀ NÔNG DÂN NGHỆ - TĨNH (Từ 3-2-1930 đến 31-12-1931) Đơn vị tính: Cuộc Năm Số Số Số Số Tổng số Những đấu tháng đấu đấu đấu đấu đấu tranh thống kê tranh tranh tranh tranh tranh đƣợc số ngƣời Nghệ Hà Tĩnh công nông nhân dân An 2-1930 3-1930 4-1930 tham gia Số Số đấu ngƣời tranh tham gia 1 150 10 10 400 5-1930 10 5 10 5580 6-1930 14 10 16 10 13900 7-1930 11 13 3650 8-1930 12 15 6830 9-1930 80 13 87 93 65 211400 10-1930 52 53 53 36 21930 11-1930 32 12 44 44 30 22735 12-1930 47 16 59 63 35 31757 Cộng 276 49 41 284 325 199 318332 1-1931 21 10 29 31 12 20750 2-1931 18 16 34 34 4550 201 3-1931 22 17 39 39 10 6300 4-1931 91 24 114 155* 48 47350 5-1931 60 43 102 103* 32 21130 6-1931 20 17 37 37 3100 7-1931 16 17 33 33 5460 8-1931 16 24 24 360 9-1931 11 11 400 10-1931 1 11-1931 1 1 12-1931 Cộng 259 171 426 430 127 109400 Tổng 535 220 45 710 755 326 427732 cộng Trong tháng tháng năm 1931, số đấu tranh có nhiều so với tháng năm1930 (tháng cao trào), quy mơ nhỏ, hẹp số người tham gia Nguồn: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1962), Xô viết Nghệ - Tĩnh, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 86 202 Phụ lục 5: THỐNG KÊ SỐ LÀNG ĐÃ GIÀNH ĐƢỢC CHÍNH QUYỀN CỦA HUYỆN THANH CHƢƠNG Đơn vị tính: Làng Tên tổng Tổng số làng Số làng có quan Số làng khơng có Xơviết quyền Xôviết Cát Ngạn 13 11 Võ Liệt 22 20 Xuân Lâm 12 11 Bích Hào 15 14 Đại Đồng 14 12 Cộng 76 68 Nguồn: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1962), Xô viết Nghệ - Tĩnh, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 93 203 Phụ lục 6: NHỮNG TỔN THẤT DO ĐỊCH TIẾN HÀNH KHỦNG BỐ TẠI THANH CHƢƠNG Đơn vị tính: Người Tên tổng Số làng Số ngƣời bị Số ngƣời bị Số ngƣời Số nhà bị thống kê bắt tử hình chết đốt phá đƣợc đấu tranh Bích Hào 11 62 25 66 Đại Đồng 120 12 57 29 Cát Ngạn 170 23 42 27 Xuân Lâm 11 139 11 59 Võ Liệt 21 275 75 192 358 Cộng 57 766 125 175 626 Nguồn: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1962), Xô viết Nghệ - Tĩnh, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 100 204 Phụ lục 7: TÌNH HÌNH PHÂN PHỐI RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN BẮC NĂM 1945 Đơn vị tính: Hécta Ruộng Tỷ lệ so với Bình qn Bình quân Tỷ lệ nhân đất chiếm tổng số chiếm hữu chiếm hữu so với hữu ruộng đất nhân sử dụng tổng số (%) (hécta) (%) (m2) nhân (m2) Thực dân 15925 Nhà chung 23928 1,5 Địa chủ 390825 24,5 10093 11356 3,2 Ruộng đất 398081 25 Phú nông 113259 10 431 680 58,9 Cố nông 17547 1,1 124 252 Thành phần 12761 0,8 236 283 công khác Theo bảng thống kê này, giai cấp địa chủ miền Bắc 3,2% số dân, chiếm hữu tới 24,5% tổng số ruộng đất Tính theo đầu người nhân địa chủ chiếm hữu gấp lần nhân trung nông, 24 lần bần nông 81 lần cố nông Nguồn: Viện Kinh tế (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 14 205 Phụ lục 8: CÁC CHIẾN KHU, CĂN CỨ DU KÍCH TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Nguồn: Viện Lịch sử quân Việt Nam (2000), Lịch sử quân Việt Nam, tập 9, Nxb CTGQ, Hà Nội, tr 360-361 206 Phụ lục 9: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 Nguồn: Viện Lịch sử quân Việt Nam (2000), Lịch sử quân Việt Nam, tập 9, Nxb CTGQ, Hà Nội, tr 396-397 207 Phụ lục 10: SỐ LƢỢNG ĐẢNG VIÊN QUA CÁC THỜI KỲ - Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam có 310 đảng viên Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 21 - Tháng năm 1931, Đảng Cộng sản Đơng Dương có 2400 đảng viên Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 292 - Tháng 12 năm 1934, Đảng Cộng sản Đông Dương có khoảng 600 đảng viên Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 185 - Tháng năm 1935, Đảng Cộng sản Đơng Dương có 552 đảng viên Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 195 - Tháng năm 1937, Đảng Cộng sản Đơng Dương có 925 đảng viên Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 300 - Tháng năm 1938, Đảng Cộng sản Đơng Dương có 1717 đảng viên Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 369-370 - Cuối năm 1946, Đảng Cộng sản Đơng Dương có 20000 đảng viên Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 120 208 Phụ lục 11: SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM Quốc tế Cộng sản V.I.Lênin sáng lập lãnh đạo Trong suốt trình tồn phát triển (1919-1943), Quốc tế Cộng sản tổ chức quốc tế cách mạng rộng lớn nhất, Đảng Cộng sản giới Gắn liền với Quốc tế Cộng sản trình lịch sử hình thành, phát triển củng cố phong trào cộng sản, công nhân quốc tế phong trào giải phóng dân tộc Quốc tế Cộng sản xác định nội dung, tính chất, động lực, phương hướng tiền đề phong trào giải phóng dân tộc thời đại phù hợp với quy luật phát triển khách quan lịch sử Phân tích đặc điểm xã hội phương Đông, Quốc tế Cộng sản rõ, nước phương Đông tất yếu phải trải qua cách mạng dân chủ tư sản kiểu (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) bước tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Quốc tế Cộng sản có ảnh hưởng đóng góp quan trọng cách mạng Việt Nam Ngay từ năm 1927, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Cách mạng Việt Nam muốn thắng lợi, tất yếu phải nhờ Quốc tế III Sự giúp đỡ Quốc tế Cộng sản cách mạng Việt Nam nội dung sau: Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, tạo môi trƣờng hoạt động thuận lợi cho đồng chí Nguyễn Ái Quốc Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động Pháp, Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản đề nghị Đảng Cộng sản Pháp cử Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô hoạt động Quốc tế Cộng sản Ngày 30-6-1923, Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô Ở Liên Xô, hoạt động môi trường Quốc tế 209 Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc có điều kiện thuận lợi để nghiên cứu lý luận, đường lối cách mạng, tạo dựng mối quan hệ Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản với cách mạng Việt Nam Khi Quảng Châu trở thành trung tâm cách mạng Trung Quốc, Quốc tế Cộng sản lại tạo điều kiện để Nguyễn Ái Quốc tới làm phiên dịch cho phái đồn M.M.Bơrơđin - có vấn Quốc tế Cộng sản cho Chính phủ Tôn Trung Sơn Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc tổ chức lớp học cho người cách mạng Việt Nam thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên, tổ chức tiền thân Đảng Thời gian Nguyễn Ái Quốc bị quyền Hồng Cơng bắt giam, Quốc tế Cộng sản kịch liệt lên án, phản đối hành động đê hèn đế quốc tìm cách cứu lãnh tụ cách mạng Việt Nam khỏi nhà tù đế quốc Thời gian hoạt động Liên Xô (1923-1924, 1927, 1934-1938), Quốc tế Cộng sản tạo điều kiện để Nguyễn Ái Quốc đào tạo chiến sỹ cách mạng Việt Nam sống học tập Quốc tế Cộng sản thành lập trung tâm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Trung tâm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Vlađivơstốc có nhiệm vụ truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Thượng Hải, Sài Gòn, Xingapo Đồng thời, Quốc tế Cộng sản thị cho Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc dịch, in ấn chuyển tài liệu, sách báo mácxít Việt Nam Ngồi ra, Quốc tế Cộng sản thiết lập đường dây liên lạc, trạm giao thông từ Pháp Việt Nam; từ Hồng Công, Thượng Hải Việt Nam để vận chuyển thư từ, tài liệu, sách báo Vì vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào Việt Nam nhiều đường với nhiều hình thức, phương pháp phong phú, đa dạng Đào tạo cán Tại Đại hội V Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đề nghị Đảng Cộng sản Pháp gửi người xứ vào học Trường Đại học Phương 210 Đơng Từ đó, người Việt Nam sang Liên Xô học tập trường Quốc tế Cộng sản theo hai đường: Từ Pháp Trung Quốc (từ Pháp chủ yếu) Tại Pháp, bà A.L.Radumôva - phái viên Quốc tế Cộng sản với Đảng Cộng sản Pháp tuyển chọn sinh viên người Đông Dương gửi sang Liên Xô học tập Ở Trung Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc tạo điều kiện, Nguyễn Ái Quốc với M.M.Bôrôđin lựa chọn gửi người sang Liên Xô học tập Người Việt Nam học tập trường Quốc tế Cộng sản là: Trường Đại học Cộng sản Những người lao động Phương Đông (gọi tắt Trường Đại học Phương Đông) Trường Quốc tế Lênin Viện nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa Trong thời gian từ năm 1925 đến cuối năm 30 kỷ XX, có 60 người Việt Nam Quốc tế Cộng sản đào tạo Ủng hộ tinh thần Ngay sau thành lập, Đảng ta phát động phong trào cách mạng 19301931 Thực dân Pháp tay sai phản động tiến hành khủng bố dã man, phong trào tạm thời lắng xuống Quốc tế Cộng sản đánh giá cao vai trị Đảng Cộng sản Đơng Dương, ca ngợi tinh thần đấu trang anh dũng nhân dân ta phát động giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn giới phong trào ủng hộ cách mạng Việt Nam Tình đồn kết quốc tế với phong trào cách mạng Việt Nam Quốc tế Cộng sản phát động hưởng ứng mạnh mẽ Khắp nơi giới tổ chức nhiều mít tinh, biểu tình lên án tội ác đế quốc, đòi trả tự cho người cách mạng Việt Nam Các tổ chức quần chúng lãnh đạo Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản - phân Quốc tế Cộng sản không dừng lại ủng hộ tinh thần, mà tùy điều kiện cụ thể, tiến hành hoạt động thắm đượm tình quốc tế vơ sản, tình hữu giai cấp cách mạng Việt Nam 211 Chỉ đạo đƣờng lối, xây dựng tổ chức Không ủng hộ tinh thần, Quốc tế Cộng sản kịp thời đề biện pháp cấp bách, thiết thực nhằm giúp đỡ cách mạng Việt Nam vượt qua năm tháng khó khăn, đen tối Chỉ rõ sai lầm, khuyết điểm “tả” khuynh, dao động số cán bộ, đảng viên phong trào thất bại Quốc tế Cộng sản vạch rõ thất bại trước mắt tạm thời đề nhiệm vụ người cộng sản thời gian tới như: củng cố tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng, kết hợp phong trào đấu tranh công nhân với phong trào đấu tranh nông dân, khôi phục phong trào để tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc Quốc tế Cộng sản thị thành lập Ban Chỉ huy - tổ chức đặc biệt Đảng ta thời kỳ cách mạng thối trào Nhờ hoạt động có hiệu Ban Chỉ huy đạo Quốc tế Cộng sản mà phong trào cách mạng Việt Nam nhanh chóng khơi phục Giúp đỡ vật chất Cùng với ủng hộ tinh thần, đạo đường lối, Quốc tế Cộng sản quan tâm giúp đỡ Đảng ta vật chất, phương tiện hoạt động Ngân sách hoạt động Ban Chỉ huy nước chủ yếu Quốc tế Cộng sản cung cấp Trong vụ án Hồng Kông, Quốc tế Cộng sản bí mật chi phí để Luật sư Lơdơby có thêm điều kiện bào chữa cho Nguyễn Ái Quốc Đại hội Đại biểu lần thứ Đảng nhận tài trợ kinh phí Quốc tế Cộng sản Việc lại người cách mạng Việt Nam Quốc tế Cộng sản chuẩn bị, chu cấp đầy đủ Nguồn: A.A.Xôcôlốp (1999), Quốc tế Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan