Đảng Cộng Sản Việt Nam Lãnh Đạo Phát Triển Kinh Tế Nông Nghiệp Miền Bắc Từ Năm 1961 Đến Năm 1975.Pdf

225 7 0
Đảng Cộng Sản Việt Nam Lãnh Đạo Phát Triển Kinh Tế Nông Nghiệp Miền Bắc Từ Năm 1961 Đến Năm 1975.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 5 Bé QUèC PHßNG HäC VIÖN CHÝNH TRÞ NGUYÔN M¹NH HïNG ®¶ng céng s¶n viÖt nam l nh ®¹o ph¸t triÓn kinh tÕ n«ng nghiÖp miÒn b¾c tõ n¨m 1961 ®Õn n¨m 1975 TãM T¾T LUËN ¸N TIÕN SÜ lÞch sö Hµ néi 2010[.]

5 Bộ QUốC PHòNG HọC VIệN CHíNH TRị NGUYễN MạNH HùNG đảng cộng sản việt nam lÃnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp miền bắc từ năm 1961 đến năm 1975 TóM TắT LUậN áN TIếN Sĩ lịch sử Hµ néi - 2010 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hồn thành cơng khơi phục cải tạo XHCN, KT-XH miền Bắc có biến đổi sâu sắc, nhìn chung kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, lạc hậu Bước vào thời kỳ phát triển mới, với yêu cầu đẩy mạnh CNH XHCN, đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên CNXH, trở thành hậu phương lớn cho đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, Đảng xác định phát triển kinh tế nông nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Lịch sử phát triển sản xuất xã hội khẳng định nơng nghiệp, đặc biệt sản xuất lương thực, thực phẩm, từ lâu coi hai ngành sản xuất chủ yếu xã hội C.Mác ra: “con người trước hết cần phải ăn, uống, mặc đã, làm trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo, v.v…” [116, tr 611] Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - lênin vào thực tiễn phát triển sản xuất nông nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn nâng cao đời sống nhân dân trước hết phải giải tốt vấn đề ăn (rồi đến vấn đề mặc vấn đề khác) Muốn giải tốt vấn đề ăn phải làm cho có đầy đủ lương thực Mà lương thực nông nghiệp sản xuất Vì vậy, phát triển nơng nghiệp việc quan trọng” [119, tr 544] Từ năm 1961 đến năm 1975, kinh tế nông nghiệp miền Bắc góp phần trọng yếu xây dựng, củng cố hậu phương, bảo đảm đời sống nhân dân, quân đội, tăng cường tiềm lực kinh tế, tiềm lực quốc phịng Phát triển kinh tế nơng nghiệp thời kỳ này, khơng miền Bắc tiếp tục hồn thành cải tạo, củng cố quan hệ sản xuất nông nghiệp, đưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng toàn diện, phá độc canh lúa, làm sở phát triển công nghiệp ngành kinh tế khác kinh tế quốc dân, đồng thời bảo đảm cung cấp sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam Những thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp năm này, tác động trực tiếp đến công xây dựng bảo vệ hậu phương miền Bắc XHCN, ảnh hưởng to lớn đến nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc toàn diện, mạnh mẽ, vững thời kỳ này, vừa yêu cầu cấp bách phát triển kinh tế quốc dân, vừa nhiệm vụ với nhiều khó khăn tiến hành điều kiện Đảng lãnh đạo tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng hai miền đất nước, nhằm thực mục tiêu chung cách mạng nước giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, đưa nước tiến lên CNXH Cho đến nay, nhiều cách nhìn nhận, đánh giá khác vai trị nơng nghiệp hợp tác hóa nơng thơn năm (1961 - 1975) Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá cách tổng thể, toàn diện, nhằm làm rõ tư trị Đảng hoạch định đường lối, chủ trương, sách, phương châm, phương pháp tiến hành phát triển kinh tế nông nghiệp; đánh giá thành tựu, hạn chế, khiếm khuyết, nguyên nhân ý nghĩa lịch sử trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc Trên sở đó, tổng kết số kinh nghiệm chủ yếu, làm rõ giá trị lịch sử, thực kinh nghiệm đó, góp phần tạo thống nhận thức toàn Đảng, toàn dân, tồn qn vai trị kinh tế nơng nghiệp, nông thôn miền Bắc năm (1961 - 1975) Đây việc làm có ý nghĩa quan trọng công đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, trước hết CNH, HĐH nông nghiệp nông thơn nước ta Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc từ năm 1961 đến năm 1975”, làm luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Luận án làm sáng tỏ đường lối, sách Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc từ năm 1961 đến năm 1975; qua làm rõ vị trí, vai trị kinh tế nơng nghiệp cơng xây dựng CNXH miền Bắc (1961-1975) đúc kết kinh nghiệm, làm sở vận dụng vào q trình đổi phát triển kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng nước ta * Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận, thực tiễn Đảng đề chủ trương, đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc từ năm 1961 đến năm 1975 - Trình bày hệ thống chủ trương đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc từ năm 1961 đến năm 1975 - Đánh giá thành tựu, hạn chế trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp, từ phân tích, luận giải làm rõ ý nghĩa lịch sử, thực tổng kết kinh nghiệm chủ yếu có giá trị tham khảo cho công đổi Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng Nghiên cứu chủ trương, sách đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc từ năm 1961 đến năm 1975 * Phạm vi - Nội dung: nghiên cứu lãnh đạo Đảng củng cố phát triển HTX nông nghiệp, phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng sở VC-KT nông nghiệp miền Bắc - Thời gian: từ năm 1961 đến tháng năm 1975 - Không gian: miền Bắc Việt Nam (từ vĩ tuyến 17 trở ra) Trong trình nghiên cứu, tác giả có đề cập mối quan hệ thời kỳ với thời kỳ khác Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp cách mạng XHCN nước ta nói chung miền Bắc nói riêng Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng thời kỳ q độ lên CNXH * Cơ sở thực tiễn Dựa sở hoạt động lãnh đạo Đảng phong trào quần chúng nông dân xã viên thực tiễn lịch sử từ năm 1961 đến năm 1975, có tham khảo kinh nghiệm nước XHCN, chủ yếu Liên Xô, Trung Quốc Kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học xây dựng CNXH, phát triển kinh tế, kinh tế nông nghiệp miền Bắc công bố năm 1961-1975 * Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc kết hợp hai phương pháp Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp khác như: thống kê, so sánh, phương pháp phân kỳ, v.v để thực luận án Những đóng góp - Luận giải, trình bày có hệ thống chủ trương đạo tập trung, có hiệu Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc từ năm 1961đến năm 1975 Qua đó, làm rõ lĩnh trị, tư độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng thời điểm lịch sử đặc biệt quan trọng cách mạng Việt Nam - Tổng kết kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc năm 1961-1975, làm rõ ý nghĩa lịch sử, thực kinh nghiệm vận dụng vào cơng đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, trước hết CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nước ta 10 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn - Luận án góp phần tổng kết thời kỳ lịch sử đặc biệt quan trọng trình Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ miền Bắc XHCN, đẩy mạnh đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp xây dựng CNXH nước ta Qua đó, góp phần làm rõ nội dung kinh tế nông nghiệp thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, chương, 10 tiết, kết luận, cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Vấn đề xây dựng phát triển kinh tế nói chung, phát triển kinh tế nơng nghiệp miền Bắc từ năm 1961 đến năm 1975 nói riêng, có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến với mức độ, cách tiếp cận khác nhau, góp phần vào trình tổng kết lịch sử Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế, xây dựng miền Bắc XHCN đấu tranh thống nước nhà 1.1 Các phát biểu, viết tác phẩm, công trình nghiên cứu 1.1.1 Bài phát biểu, viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Bài phát biểu đồng chí Lê Duẩn - Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hội nghị cán Ban Bí thư Trung ương Đảng triệu tập (7-1965), tập trung trình bày nội dung: “Ra sức xây dựng miền Bắc vững mạnh kinh tế quốc phòng” Miền Bắc với vai trò hậu phương lớn tiền tuyến lớn miền Nam, để xây dựng quốc phòng mạnh, thiết phải có kinh tế mạnh, phát triển kinh tế nông nghiệp nhiệm vụ trọng tâm Nhiệm vụ nông nghiệp phải bảo đảm sản xuất đủ lương thực, thực phẩm cho xã hội nuôi quân đánh giặc, có dự trữ để đánh lâu dài Do vậy, sản xuất nông nghiệp phải đẩy mạnh phát triển sản xuất lương thực chăn nuôi, biện pháp: thâm canh tăng suất, cải tạo đất, cải tiến cơng cụ, tích cực áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời, HTX nông nghiệp phải thực tốt khâu quản lý, tổ chức lao động sản xuất, tích cực chi viện chiến trường thực công tác khác Đảng, Nhà nước cần tập trung đạo xây dựng HTX có quy mơ đất canh tác phù hợp, phát triển màng lưới khí nhỏ, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển sản xuất HTX nông nghiệp Chú trọng phát triển kinh tế hộ gia đình Tác phẩm Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, đồng chí Lê Duẩn viết kỷ 12 niệm lần thứ 40 năm ngày thành lập Đảng Lao động Việt Nam Về xây dựng CNXH miền Bắc, đồng chí Lê Duẩn tập trung phân tích, làm rõ nội dung đường lối chung, đường lối xây dựng kinh tế Là ngành kinh tế kinh tế quốc dân, làm sở quan trọng phát triển công nghiệp, việc phát triển sản xuất nông nghiệp phải đáp ứng yêu cầu: vừa tăng nhanh tổng sản lượng, vừa tăng nhanh suất lao động Do vậy, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp giai đoạn đầu phải đáp ứng yêu cầu: ăn, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, xuất khẩu, nhu cầu tuyến quốc phịng Phát triển nơng nghiệp tồn diện, tập trung đồng bằng, trung du, miền núi kết hợp chặt chẽ nông nghiệp ba vùng Trong thực cần nắm vững phương hướng về: xây dựng, phát triển kinh tế nông nghiệp XHCN, mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp, cải tiến công tác lãnh đạo, đạo nông nghiệp; mở rộng dân chủ đôi với xây dựng kỷ luật nghiêm minh sản xuất; cấp Đảng quyền, huyện, xã phải có kiến thức sản xuất nông nghiệp, quản lý HTX, thực nghiêm điều lệ HTX; kiện toàn máy đạo nông nghiệp từ Trung ương đến sở Thực nhiệm vụ nhằm giải hai nhiệm vụ kinh tế bước ban đầu: tích lũy vốn cho CNH bảo đảm đời sống nhân dân Miền Bắc xã hội chủ nghĩa trình thực hai nhiệm vụ chiến lược nội dung nói đồng chí Nguyễn Duy Trinh Hội nghị cán trung cao cấp (9-1975) Ban Bí thư Trung ương Đảng triệu tập Nhà xuất Sự Thật xuất thành sách năm 1976 Nội dung gồm hai vấn đề lớn: tình hình miền Bắc (1954-1975) nhiệm vụ miền Bắc giai đoạn Trên sở đường lối, chủ trương Đảng, đồng chí Nguyễn Duy Trinh sâu phân tích đặc điểm chi phối đến nội dung xây dựng CNXH miền Bắc qua giai đoạn thời kỳ 1954-1975 Qua đó, nêu bật vai trò việc xây dựng, phát triển kinh tế nơng nghiệp, phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp xây dựng sở VC-KT bước đầu CNXH, làm 13 sở cho phát triển công nghiệp, bảo đảm đời sống nhân dân, bảo vệ miền Bắc, chi viện cho chiến trường Đồng thời, phân tích làm rõ hạn chế trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nguyên nhân dẫn đến hạn chế Q trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, nội dung sách đồng chí Đào Duy Tùng, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1994 Trên sở tư đổi mới, tác giả khái quát toàn diện nội dung trình lên CNXH Việt Nam từ năm 1955 đến năm 1993, khẳng định tính tất yếu lịch sử đường lên CNXH nước ta lựa chọn đắn Đảng, Bác Hồ, nhân dân ta đường ĐLDT gắn liền với CNXH Qua đó, đưa số nhận xét chung trình xây dựng CNXH Việt Nam Về xây dựng kinh tế nông nghiệp miền Bắc (1961-1975), đồng chí trình bày chủ trương Đảng xây dựng nông nghiệp miền Bắc kế hoạch năm lần thứ (1961-1965), xây dựng kinh tế nơng nghiệp miền Bắc điều kiện nước có chiến tranh (1965-1975) thành tựu phát triển nông nghiệp, sở khẳng định vai trị HTX phát triển sản xuất, quản lý lực lượng lao động nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu sản xuất, chiến đấu miền Bắc, chi viện chiến trường, đồng thời hạn chế, nguyên nhân hạn chế q trình phát triển nơng nghiệp miền Bắc, đặc biệt mơ hình, chế quản lý HTX nông nghiệp Các phát biểu, viết đồng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, chủ yếu tập trung khẳng định phát triển kinh tế nông nghiệp yêu cầu khách quan, rõ vai trò trọng tâm phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân, phát triển công nghiệp, bảo đảm đời sống nhân dân, bảo vệ miền Bắc, chi viện cho chiến trường Phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện, tập trung vào sản xuất lương thực, công nghiệp, chăn nuôi, sở củng cố phát triển HTX nông nghiệp 14 1.1.2 Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu mang tính tổng kết lịch sử cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: thắng lợi học, cơng trình tổng kết lãnh đạo, đạo Đảng kháng chiến chống Mỹ Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1995 Đây cơng trình khoa học góp phần luận giải nhiều vấn đề quan trọng chiến tranh có quy mơ, tính chất, đặc điểm, tầm quan trọng ý nghĩa vượt khỏi khuôn khổ nước, qua nêu bật thành tựu, học kinh nghiệm Trong đó, khẳng định xây dựng “Căn địa cách mạng, hậu phương kháng chiến vững chắc”, học kinh nghiệm có giá trị lịch sử thực sâu sắc Đảng lãnh đạo xây dựng hậu phương miền Bắc XHCN kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, kết tổng hợp nhiều nhân tố, phát triển KT-XH, phát triển kinh tế nơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng Từ năm 1961 đến năm 1975, phát triển sản xuất nông nghiệp sở hợp tác hóa khơng đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm nhân dân, quân đội, cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp, góp phần tăng cường tiềm lực kinh tế, tiềm lực quốc phòng miền Bắc, cịn sở vững trị, xã hội, quốc phịng nơng thơn miền Bắc Phát triển kinh tế nơng nghiệp thời kỳ này, góp phần quan trọng vào xây dựng CNXH miền Bắc, địa cách mạng nước, vừa hậu phương lớn kháng chiến chống Mỹ, vừa tiền tuyến trực tiếp chiến đấu ác liệt chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), cơng trình nghiên cứu Viện Lịch sử Quân Việt Nam, tổng kết lãnh đạo Đảng xây dựng hậu phương, địa cách mạng qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, năm 1977 Về xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò hậu 215 Phụ lục SẢN LƢỢNG LƢƠNG THỰC QUY THÓC CỦA MIỀN BẮC (1955 - 1975) Năm Tổng số Tỷ trọng thóc sản (nghìn tấn) lƣợng lƣơng thực (%) 1955 3758,8 87,9 1957 4292,8 89,9 1960 4698,1 88,9 1961 5201,4 84,5 1962 5173,3 84,8 1963 5013,3 82,0 1964 5514,9 80,0 1965 5562,0 81,7 1966 5099,9 80,9 1967 5397,8 79,5 1968 4628,6 80,0 1969 4708,9 83,0 1970 5275,9 84,4 1971 4920,9 83,8 1972 5742,2 85,7 1973 5190,4 86,1 1974 6276,6 87,4 1975 5490,6 87,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 284 216 Phụ lục DIỆN TÍCH VÀ NĂNG SUẤT LÖA MIỀN BẮC (1955 - 1975) Tổng số Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất lúa (tạ/ha) 1955 2066,3 15,99 1957 2136,1 18,07 1960 2268,1 18,40 1961 2390,3 18,38 1962 2406,4 18,23 1963 2360.5 17,42 1964 2433,8 18,18 1965 2397,6 18,96 1966 2386,3 17,29 1967 2190,5 19,59 1968 2079,5 17,82 1969 2151,2 18,16 1970 2213,2 20,14 1971 2066,3 19,95 1972 2194,6 22,44 1973 2088,7 21,40 1974 2268,8 24,18 1975 2250,8 21,22 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 286-287 217 Phụ lục SỐ HUYỆN VÀ HỢP TÁC XÃ MIỀN BẮC ĐẠT NĂNG SUẤT BÌNH QN TẤN THĨC TRỞ LÊN TRÊN HÉCTA RUỘNG VỤ LÖA (1965 - 1975) Số hợp tác xã đạt Năm Số huyện đạt Tổng số Tỷ trọng so với tổng số hợp tác xã (%) 1965 640 4,8 1966 14 764 6,1 1967 30 2628 11,7 1968 1121 5,0 1969 10 1241 6,0 1970 30 2265 13,3 1971 29 2049 13,0 1972 53 3763 22,1 1973 39 1630 15,8 1974 107 4226 25,5 1975 48 2069 24,1 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 298 218 Phụ lục DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY MÀU LƢƠNG THỰC CHÍNH Ở MIỀN BẮC (1955 - 1975) Đơn vị tính: nghìn Năm Tổng diện tích Diện tích số màu Ngơ Khoai lang Sắn 1955 335,7 174,8 133,4 27,5 1957 297,1 171,6 105,0 20,5 1960 357,2 197,6 122,8 36,8 1961 491,3 229,2 180,4 81,7 1962 515,0 226,1 176,9 112,0 1963 589,2 237,8 189,3 122,6 1964 641,7 242,3 230,2 126,6 1965 614,7 240,7 220,0 111,3 1966 627,2 238,0 229,0 119,9 1967 657,2 234,4 263,8 123,7 1968 581,0 213,0 235,5 98,2 1969 523,5 197,8 208,7 84,4 1970 510,5 205,2 189,0 86,6 1971 514,2 205,4 184,4 94,0 1972 503,1 208,4 167,4 93,9 1973 469,7 195,2 155,4 78,7 1974 479,1 214,0 147,3 86,1 1975 464,1 204,1 140,3 85,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 299 219 Phụ lục SẢN LƢỢNG MỘT SỐ LOẠI CÂY MÀU LƢƠNG THỰC CHÍNH Ở MIỀN BẮC (1955 - 1975) Đơn vị tính: nghìn Năm Ngơ Khoai lang Sắn 1955 194,7 552,1 229,7 1957 195,4 530,3 184,0 1960 220,0 574,7 328,2 1961 260,4 947,9 697,0 1962 260,5 823,9 751,1 1963 218,2 852,9 891,4 1964 279,0 1184,4 922,4 1965 275,0 1193,9 800,6 1966 221,0 1239,9 805,6 1967 258,5 1479,6 879,5 1968 202,1 1196,0 706,4 1969 188,4 1024,3 595,8 1970 225,4 943,4 643,1 1971 202,9 899,5 695,3 1972 220,5 855,5 751,5 1973 195,2 752,8 626,2 1974 232,8 731,5 750,2 1975 206,0 649,3 670,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 301 220 Phụ lục DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƢỢNG MỘT SỐ LOẠI CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM Ở MIỀN BẮC (1960 - 1975) Diện tích Đơn vị tính: Năm Bơng Đay Cói Mía Lạc Thuốc 1960 15313 8331 3764 10790 30799 2908 1961 15676 6573 3883 12131 28698 4410 1965 17212 13450 8120 19358 54256 10798 1968 9351 11339 7491 14076 36604 8907 1972 7263 9579 9420 14526 49601 12521 1975 6602 12239 9251 13421 41294 13847 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 314-315 Sản lƣợng Đơn vị tính: Năm Bơng Đay Cói Mía Lạc Thuốc 1960 5535 14427 16965 456598 27283 1687 1961 6562 9876 17839 484331 29668 2641 1965 5438 21809 40431 752438 48340 5639 1968 2697 14005 30164 424575 27413 4305 1972 2128 22195 45366 551027 44861 6976 1975 2139 24389 47266 513987 36719 6407 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 318-319 221 Phụ lục 10 DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƢỢNG MỘT SỐ LOẠI CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở MIỀN BẮC (1960 - 1975) Diện tích Đơn vị tính: Năm Chè Cà phê Sơn Cao su Hồ tiêu Trẩu, sở 1960 8884 6405 1865 187 231 1961 10025 10791 2897 3249 143 1965 16640 11962 3030 5569 51 91 1968 17084 11962 934 5569 55 95 1972 25891 8664 1172 4718 68 132 1975 30076 5180 822 4528 87 973 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 321 Sản lƣợng Đơn vị tính: Năm Chè Cà phê Sơn Cao su Hồ tiêu Trẩu, sở 1960 2799 256 567 0,9 131 1961 2640 676 661 0,8 107 1965 4736 3949 525 11,3 44 1968 8107 2015 119 116 63,7 59 1972 9652 2447 137 1836 9,3 146 1975 11820 697 185 3164 56,6 45 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 322 222 Phụ lục 11 GIÁ TRỊ TỔNG SẢN LƢỢNG CHĂN NUÔI VÀ SỐ LƢỢNG CỦA MỘT SỐ LOẠI GIA SÖC, GIA CẦM Ở MIỀN BẮC (1960 - 1975) Giá trị tổng sản lƣợng chăn ni Đơn vị tính: triệu đồng Năm 1960 1961 1965 1968 1972 1975 487,1 460,5 655,6 582,4 614,6 734,9 Tổng giá trị Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 323 Số lƣợng số loại gia súc gia cầm Đơn vị tính: nghìn Gia cầm Gia súc Năm Trâu Bò Lợn (triệu con) 1960 1449,2 856,0 3806,0 20,4 1961 1434,5 761,9 3810,5 21,2 1965 1611,4 813,8 4790,8 30,0 1968 1619,2 715,9 5265,8 28,8 1972 1730,3 657,6 5728,9 33,7 1975 1798,5 657,2 6595,8 35,7 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 324 223 Phụ lục 12 SẢN LƢỢNG MỘT SỐ LÂM SẢN CHỦ YẾU VÀ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN, ĐẶC SẢN KHAI THÁC TỪ RỪNG MIỀN BẮC (1961 - 1975) Sản lƣợng khai thác số lâm sản chủ yếu Năm Tre, vầu, luồng Gỗ Gỗ xẻ Nứa giấy (nghìn cây) (M3) (M3) (tấn) 1961 10793 826794 19693 13463 1965 17540 1089908 7940 76363 1968 15300 722392 42469 27608 1972 17141 751540 69266 34263 1975 17121 835799 175665 58898 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 354 Sản phẩm chế biến đặc sản khai thác từ rừng Năm 1962 1965 1968 1972 1975 219 136 160 240 740 845 490 586 911 1144 820 642 648 Dầu thông (tấn) Tùng hương (tấn) Cần câu (nghìn chiếc) Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 365 224 Phụ lục 13 TỶ LỆ THU NHẬP VÀ PHÂN PHỐI TRONG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP MIỀN BẮC (1960 - 1975) Đơn vị tính:% Năm Thu nhập phân phối 1960 1965 1968 1972 1975 Tổng thu nhập 100 100 100 100 100 - Thu từ trồng trọt 90,7 87,4 83,8 79,7 73,4 - Thu từ chăn nuôi 1,6 3,5 6,3 7,9 8,6 - Thu từ nghề khác 7,3 7,3 6,6 9,1 13,4 - Thu khác 0,4 1,8 3,3 3,3 4,6 Tổng phân phối 100 100 100 100 100 - Đóng góp cho Nhà nước 10,4 13,6 13,7 12,5 13,1 - Để lại hợp tác xã 7,3 11,2 13,1 16,9 14,8 6,2 8,7 8,9 11,9 10 82,3 75,2 73,2 70,6 72,1 71,8 70,2 69,1 69,8 Trong đó: Quỹ tích luỹ - Chia cho xã viên Trong đó: chia cho công lao động Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 350 225 Phụ lục 14 MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CUNG CẤP CHO NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC NGÀNH KINH TẾ KHÁC Ở MIỀN BẮC (1961 - 1975) Năm Tên sản phẩm 1961 1965 1968 1972 1975 Máy bơm nước (nghìn cái) 862,0 1915,0 2393 860,0 500,0 Cày (nghìn cái) 99,0 124,6 174,5 158,5 169,4 Bừa (nghìn cái) 17,0 90,0 140,7 166,6 133,1 Cào cỏ cải tiến (nghìn cái) 250,5 76,5 74,7 248,1 Xe cải tiến (nghìn cái) 59,6 153,9 42,9 65,2 3628,0 380,6 1266,9 1,9 2,0 0,2 1,2 1,2 1,9 0,3 0,6 0,2 1,2 0,2 0,3 144,4 101,3 149,3 423,0 87,2 5,3 195,0 204,0 Mai, cuốc, thuổng, xẻng (nghìn 722,0 1250,0 cái) Máy tuốt lúa (nghìn cái) 1,3 Máy xay sát gạo (nghìn cái) Máy nghiền thức ăn gia súc (nghìn cái) Phân hóa học (nghìn tấn) 58,7 Phân phốt phát (nghìn tấn) Thuốc trừ sâu (tấn) 168,0 3676,0 10087,0 1811,0 4683,0 Động điện (cái) 4347 5712 7555 8494 10069 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 417-427 226 Phụ lục 15 TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG, LÂM, HẢI SẢN CỦA MIỀN BẮC (1955 - 1975) Trị giá Cơ cấu (%) Năm (nghìn Rúp - USD) Tổng số Tỷ trọng 1955 5088 100 82,7 1958 24738 100 53,7 1960 24547 100 34,5 1961 14183 100 19,2 1965 30547 100 33,6 1968 20626 100 48,1 1972 16657 100 41,0 1975 34832 100 26,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 518-519 * Hàng hóa nông, lâm sản miền Bắc xuất đến số nƣớc vùng lãnh thổ (1961 - 1975) - Các nước XHCN: Liên Xô, Trung Quốc, Tiệp Khắc, Ba Lan, Hung-gari, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, An-ba-ni, Triều Tiên, Mông Cổ, Cu Ba, Cộng hòa dân chủ Đức, Lào - Các nước vùng lãnh thổ khác: Hồng Công (Trung Quốc), Nhật Bản, Sin-ga-po, Pháp, Anh, Căm-pu-chia, I-ta-li-a, Hà Lan, Cộng hoà Liên bang Đức, Thụy Sĩ Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2004, tr 540-564 227 Phụ lục 16 XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU LƢƠNG THỰC CỦA MIỀN BẮC (1960 - 1974) Lƣơng thực xuất nhập qui lúa (1.000 tấn) Năm Nhập Xuất 1960 62,0 174,0 1961 73,0 24,0 1965 193,0 75,0 1968 928,0 6,0 1972 1299,0 - 1974 1544,0 - Nguồn: Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm, Nửa kỷ phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 1945-1995, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 1996, tr 213-214 Phụ lục 17 NHÀ NƢỚC BÁN THĨC CHO NƠNG DÂN Ở MIỀN BẮC (1965 - 1972) Năm Số lƣợng (tấn) 1965 51595,0 1969 112691,0 1971 74320,0 1972 149640,0 Nguồn: Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế học, 45 năm kinh tế Việt Nam 1945-1990, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1990, tr 102 228 Phụ lục 18 VIỆN TRỢ CỦA LIÊN XÔ, TRUNG QUỐC VÀ CÁC NƢỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CHO VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÕA (1955 - 1975) Viện trợ nƣớc xã hội chủ nghĩa Năm Hàng hóa (tấn) 1955 – 1960 49585,0 1961 – 1964 70205,0 1965 – 1968 517393,0 1969 – 1972 1000796,0 1973 - 1975 724512,0 Nguồn: Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử quân Việt Nam, Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam 1945-1975, Nxb QĐND, Hà Nội 1977, tr 325 Viện trợ Liên Xô, Trung Quốc Năm Liên Xô Trung Quốc (triệu rúp) (chục triệu nhân dân tệ) 1972 332 120 1973 248 141 1974 98 45 1975 76 19 Nguồn: Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử quân Việt Nam, Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam 1945-1975, Nxb QĐND, Hà Nội 1977, tr 329 229 Phụ lục 19 MỘT SỐ KẾT QUẢ CHỦ YẾU CỦA BA NĂM CHUYỂN HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MIỀN BẮC (1965 - 1967) Kết Các lĩnh vực chủ yếu Tổng số 1965 1966 1967 4,55 4,14 4,22 15 40 HTX nông nghiệp - Hộ nông dân vào HTX (%) 91 - HTX bậc cao (%) 80 Xây dựng sở VC-KT - Nhà nước đầu tư ba năm (triệu đồng) 600 5.000 - Trang bị điểm khí nhỏ (điểm) - Trang bị nông cụ cải tiến: (vạn cái) 80 Cào cỏ cải tiến 40 Xe cải tiến 17 - Trang bị nông cụ thường (triệu chiếc) Sản lƣợng lúa (triệu tấn) Số huyện đạt thóc/ha/năm Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004, tr 70-73

Ngày đăng: 18/10/2023, 11:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan