Quyền sở hữu trí tuệ trong giao dịch thương mại quốc tế: Một số vấn đề lý luận và pháp lý

MỤC LỤC

MỤC DICH NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI Đề tài nhăm đạt được ba mục đích cơ bản sau đây

Thứ hai, làm rừ cỏc khớa cạnh lý luận, phỏp lý, thực tiễn của quyền SHTT trong một số giao dịch thương mại quốc tế, đó là: chuyển nhượng quyền SHTT, chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT, CGCN, nhượng quyền thương mại, thương mại song song, và xuất nhập khẩu; đồng thời làm rừ cỏc cỏc khớa cạnh lý luận, pháp lý, thực tiễn của quyền quy định SHTT, trong mối tương quan với quy. Thứ ba, đề xuất một số kiến nghị cho các nhà hoạch định chính sách và xây dựng pháp luật Việt Nam trong việc hoàn thiện pháp luật trước yêu cầu hội nhập cũng như các chủ thể tham gia vào các giao dịch thương mại quốc tế.

NOI DUNG NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu tổng quan về quyền SHTT và tổng quan về giao dịch thương mại quốc tế;. Khái quát về pháp luật điều chỉnh quyền SHTT trong thương mại quốc tế (2) Lý luận, quy định pháp luật, thực tiễn về quyền SHTT trong một số.

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MAI QUOC TE

KHÁI QUAT CHUNG VE QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE 1. Khái niệm quyền SHTT

Vì thế thuật ngữ SHTT hiện nay điều chỉnh thêm một số đối tượng như: kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại (trong công ước Paris), quyền liên quan đến quyên tác giả (trong Công ước Rome về quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất băng ghi âm ghi hình và tổ chức phát sóng 1961), quyền đối với giống cây trồng (trong Công udc quéc té vé bao hd giống cây trồng mới, được ký kết tại Paris vào năm 1961). Tuy nhiên luật quyền tác giả không bảo hộ nội dung hay ý tưởng thể hiện trong tác phẩm cũng không đặt ra các điều kiện về nội dung hay giá trị nghệ thuật của tác phẩm Quyền tác giả mang tính “tuyên nhận”, tức là quyền tác giả được xác lập tự độngkhi tác phẩm được thể hiện ra bên ngoài đưới một hình thức nhất định, không cần mai có bat kỳ một thủ tục đăng ky nào khác.

KHÁI QUAT VE GIAO DICH THƯƠNG MAI QUOC TE 1. Khái niệm và đặc điểm của giao dịch thương mại quốc tế

Quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ với sự ý thức về vai trò vô cùng quan trọng của đối tượng này, đặc biệt là với những quốc gia có nền nông nghiệp phát triển cũng như đối với việc sản xuất lương thực, sợi và nguyên liệu có thể tái chế từ sản phẩm nông nghiệp. Mặc dù ra đời muộn hơn so với quyền SHCN và quyền tác giả nhưng việc bảo hộ giống cây trồng đã được hầu hết các quốc gia lựa chọn do lợi ích kinh tế của nó. Việc bảo hộ giống cây trồng sẽ cho chủ văn bằng bảo hộ giống cây trồng quyền sử dụng, cho phép hay ngăn cắm người khác sử dụng giống cây trồng của mình vì mục đích thương mại. Tuy nhiên quyền của nhà tạo giống cũng có những hạn chế nhất định như các hành vi sản xuất hạt giếng vì mục đích cá nhân hoặc sử dụng giống cây trồng đó như là vật liệu để tạo ra giống cây trồng mới.. KHÁI QUAT VE GIAO DICH THƯƠNG MAI QUOC TE. hàng hoa, cung ứng dich vụ, dau tư, xúc tiễn thương mại và các hoạt động sinh lời khác”. loạt động thương mại có thể diễn ra giữa các chủ thể trong cùng một quốc gia, troig phạm vi lãnh thé một quốc gia hoặc có thé giữa các chủ thé ở các quốc gia khá: nhau, vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Do đó, thuật ngữ “frơng mại quốc 1é” ra đời dé sử dụng cho những quan hệ thương mại có tính “quốc tế”. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thương mại quốc té.'* Theo Pamela Sellma: và Judithevans, yếu tố “quốc tế” trong khái niệm thương mại quốc tế thé hiện ở :hỗ “người bán và người mua ở các nước khác nhau va hàng hóa được di chuyéntir nước người bán sang nước người mua”.'> Còn theo khoản 1 Điều 1 Công ước Vin 1980 của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng được coi lac) tính quốc tế nếu được ký kết giữa các bên có trụ sở thương mại ở các nước. Các giao dich chuyén giao quyén SHTT trong thương mai quốc tế Quyền sở hữu trí tuệ bản thân nó là một tài sản có giá trị quan trọng trong hoạt động thương mại nói chung, hoạt động thương mại quốc tế nói riêng, do đó nó thudnz được chủ sở hữu đưa vào khai thác thương mại một cách trực tiếp thông qua việc sản xuất sản phẩm mới hoặc cải tiến; hoặc chuyển giao công nghệ thông qua cic hợp đồng chuyển nhượng (bán), chuyển quyền sử dung (còn gọi là li — xăng) hay nhượng quyền thương mại cho chủ thể khác.

MOI QUAN HỆ GIỮA QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VA CAC GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUOC TE

Quyền SHTT có thể tham gia vào các giao dịch thương mại quốc tế dưới hai dang: (i) gắn với hàng hóa xuất nhập khẩu được bảo hộ quyền SHTT (bao gồm hàng hóa xuất khẩu/nhập khẩu theo các kênh phân phối chính thức được sự cho phép của chủ thể nắm giữ quyền SHTT và hàng hóa xuất khẩu/nhập khẩu song song theo các kênh nhập khau/xuat khẩu song song”;>’ (ii) là đối tượng trực tiếp trong các giao dịch thương mại quốc tế liên quan đến quyền SHTT. Mặt khác, việc bảo hộ các yếu tố SHTT trong hoạt động nhượng quyền thương mại sẽ giúp cho bên nhượng quyền có cơ chế để kiểm soát việc sử dụng các yếu tố SHTT trong gói “quyền thương mại” chuyển giao cho bên nhận quyền; han chế tối đa việc bên nhận quyền lạm dụng quan hệ nhượng quyền sử dụng các yếu tố SHTT không hợp pháp gây thiệt hại đến uy tín và gây ra tổn thất cho bên nhượng quyền.

KHÁI QUÁT VE PHAP LUAT DIEU CHỈNH QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG GIAO DICH THUONG MAI QUOC TE

Đó là: (i) tầm quan trọng về mặt kinh tế của tài sản trí tuệ cũng như nhu cau bảo vệ tài san trí tuệ ngày càng cao; (ii) các công ước quốc tế trước Hiệp định TRIPS về quyền SHTT bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu sót; và (iii) các biện pháp đơn phương và các thỏa thuận song phương nhằm báo vệ quyền SHTT không day đủ.” Theo quan điểm này, một bộ tiêu chuẩn thống nhất để bảo hộ quyền SHTT ở mức độ cao sẽ thúc đây phát minh-sáng tạo, thu hút thương mại và đầu tư quốc tế, khuyến khích CGCN. Thứ hai, phạm vi điều chỉnh của Hiệp định TRIPS rất rộng, cho dù mục tiêu ban đầu trong quá trình đàm phán chỉ là phát triển một khung pháp lý đa phương giải quyết vấn đề hàng gia trong thương mại quốc tế.” Hiệp định này điều chỉnh hau hết tat cả các đối tượng SHTT, gồm: Quyền tác giả (copyright) và các quyền liên quan đến quyền tác giả; Nhãn hiệu (trademarks); Chỉ dẫn địa lý (geographical indications); Kiểu dáng công nghiệp (industrial designs); Sáng chế (patents); Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (layout designs (topographies) of integrated. circuits); Bí mật kinh doanh (undisclosed information).

PHÁP LUẬT DIEU CHINH QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CAC GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUOC TE

PHAP LUAT DIEU CHỈNH GIAO DICH CHUYEN NHƯỢNG QUYEN SO HUU TRI TUE TRONG THUONG MAI QUOC TE

Đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng quyền liên quan bao gồm: (i) các quyền tài sản liên quan cuộc biểu diễn như quyền định hình cuộc biểu điễn trên bản ghi âm, ghi hình; sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc biểu diễn; phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến công chúng cuộc biểu diễn; (ii) các quyền liên quan đến bản ghi âm, ghi hình như: quyền sao chép, phân phối bản ghi âm, ghi hình; (iii) các quyền liên quan đến chương trình phát sóng như: quyền phát sóng, tái phát sóng, định hình, sao chép bản định hình chương trình phát sóng. Ví như với khẩu hiệu "Life"s good" (Cuộc sống tốt đẹp) của hãng sản xuất đồ điện tử, điện lạnh gia dụng LG (Hàn Quốc), nó có y nghĩa chỉ dấu rằng LG kinh doanh các sản phẩm trang bị cho cuộc sống gia đình, hướng đến cuộc sống tốt đẹp hơn. Điều 130 Luật SHTT 2005 cũng xác định khâu hiệu kinh doanh và biểu tượng kinh doanh là hai yếu tố chỉ dẫn thương mại, giúp khách hàng nhận biết, phân biệt chủ thể kinh doanh, nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, tinh chất của hàng hóa, dich vụ. Do đó, việc bảo hộ quyền SHTT với hai yếu tổ này là rất cần thiết. Cùng với ý nghĩa quan trọng của hai đối tượng này trong hoạt động thương mại, rất có thể các thương nhân cũng thực hiện các hợp đồng chuyển nhượng quyên đối với khẩu hiệu kinh doanh và biểu tượng kinh doanh. Tuy nhiên, pháp luật SHTT hiện nay chưa có quy định nào trực tiếp điều chỉnh hai yếu tố này và cũng chưa ghi nhận về chuyển nhượng các đối tượng này, gây hing túng cho các chủ thé tiến hành hoạt động chuyển nhượng các đối tượng này trong thực tiễn. Hiện nay Luật SHTT Việt Nam khụng cú quy định rừ ràng mối quan hệ giữa việc chuyển nhượng nhãn hiệu và chuyển nhượng cơ sở sản xuất kinh doanh và hoạt động kinh doanh sử dụng nhãn hiệu. Điều 753 BLDS 2005 quy định quyền SHCN đối với nhãn hiệu được chuyển giao toàn bộ hoặc một phần theo hợp đồng?”. mà không có thêm bất cứ khoản nào đề cập đến vấn đề này, Trong khi đó, khoản 4 Điều 139 Luật SHTT 2005 có quy định: “Việc chuyển nhượng quyền đối với nhãn hiệu không được gây ra sự nham lẫn về đặc tính, nguôn gốc của hàng hóa dịch vụ mang nhăn hiệu”. Theo quy định này, Việt Nam không trao toàn quyền quyết định việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu có hoặc không kèm theo việc chuyển. động chuyển nhượng, mà còn yêu cầu ràng buộc các bên bởi điều kiện không gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng. Có thể hiểu, nếu việc chuyển nhượng nhãn hiệu không kèm theo chuyển nhượng cơ sở sản xuất kinh doanh không có khả năng gây nhằm lẫn cho khách hàng thì các bên trong hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu hoàn toàn có quyền thỏa thuận có chuyển nhượng đồng thời nhãn hiệu và cơ sở sản xuất kinh doanh hay không. Nếu việc các bên chỉ tiến hành chuyển nhượng nhãn hiệu có thể gây nhằm lẫn cho khách hàng thì để tránh những nhằm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thì bắt buộc các bên trong hợp đồng chuyển nhượng phải thỏa thuận chuyển nhượng nhãn hiệu kèm theo chuyển nhượng cơ sở sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc đánh giá trường hợp chuyển nhượng nhãn hiệu nào có khả năng gây nhằm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thực tế không phải là công việc dé dang khi mà pháp luật hiện hành không có bat cứ quy định nào rừ ràng về vẫn đề này. Loại đối tượng chuyển nhượng thuộc nhóm chỉ dẫn thương mại tiếp theo là tên thương mại. Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân sử dụng trong hoạt động kinh doanh, dùng để nhận biết và phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vuc.TM Tên thương mại thường là. tên doanh nghiệp hoặc được sử dụng thường xuyên trong hoạt động kinh doanh của. mỗi chủ thể kinh doanh, nên quyền sở hữu tên thương mại được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại đó tương ứng với khu vực và lãnh thổ kinh doanh. Một khi đã sở hữu hợp pháp quyền SHCN đối với tên thương mại, chủ thé sở hữu sẽ được quyên: sử dụng tên thương mại vào mục đích kinh doanh bằng cách dùng tên thương mại để xưng danh trong các hoạt động kinh doanh, thể hiện tên thương mại đó trong các giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm, hàng hóa, bao bì hàng hóa và quảng cáo. Chính vì vậy, việc chuyển nhượng tên thương mại theo hợp đồng cho người khác phải đi kèm với điều kiện việc chuyển nhượng phải được tiến hành cùng với toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đú. Điều này cũng đó được phỏp luật Việt Nam quy định rừ ràng trong Luật SHTT 2005 tại khoản 3 Điều 139: “Quyên đối với tên thương mại chỉ được. chuyển nhượng cùng với việc chuyến nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó". Theo Luật SHTT, đối tượng quyền đối với tên thương mại có thể chuyển nhượng nhưng không thể là đối tượng của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN duoc.” Trong khi đó, khoản 2 Điều 753 BLDS 2005 quy định: “Quyền đối với tên thương mại chỉ được phép chuyển giao cùng với việc chuyển giao toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó”. Theo đó, chủ sở hữu quyền đối với tên thương mại có thé chuyển nhượng hoặc chuyển quyền sử dụng tên thương mại đó, bởi “chuyển giao”. ở đây được hiểu bao gồm “chuyển nhượng” và “chuyển quyền sử dụng”. Tuy nhiên, cũng có thể thấy rằng chính bản thân quy định của khoản 2 Điều 753 BLDS 2005 đã bộc lộ sự mâu thuẫn, bất hợp lý trong đó. Cụ thể, hoạt động “chuyển giao” quyền đối với tên thương mại ở đây được quy định điều kiện phái kèm theo việc chuyển giao toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó, điều kiện này sẽ dẫn đến kết quả chủ sở hữu tên thương mại không có quyền sử dụng tên thương mại đó trong thời hạn hợp đồng chuyên quyền sử dụng. Trong khi đó, với hình thức hợp đồng chuyên quyền sử dụng không độc quyền, bên chuyển quyền vẫn có quyển sử dụng đối tượng SHCN trong thời han chuyên giao quyền sử dụng. Pháp luật SHTT của Việt Nam cũng có quy định bắt buộc hợp đồng chuyển nhượng quyền SHTT phải được lập thành văn bản.” Theo quy định, các hợp đồng này cần có đầy đủ các nội dung: i) Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng: ii) Căn cứ chuyên nhượng: iii) Giá, phương thức thanh toán; iv) Quyền và nghĩa vụ của các bên; v) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.

PHÁP LUẬT DIEU CHỈNH GIAO DỊCH CHUYỂN GIAO QUYEN SỬ DỤNG DOI TƯỢNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THUONG MẠI QUOC TE

Điều 31(b) Hiệp định TRIPs quy định: “Chi được cấp phép sử dụng nếu, trước khi sử dụng, người có ý định sử dụng đã cô gắng để được người nắm giữ quyền cấp phép với giả cd và các điều kiện thương mại hợp lý nhưng sau một thời gun hợp lý, những cô gắng đó vẫn không đem lại kết quả. Yéu cẩu này có thé được Thành viên bó qua trong tình trang khẩn cấp quốc gia hoặc các trường hop đặc. bét cấp bách khác hoặc trong các trường hop sử dung vào muc dich công công,. không nhằm mục đích thương mai..”. Theo quy định này, có thé thấy TRIPS yêu. cứu các quôc gia thành viên có thê cap li xăng cưỡng bức khi có các căn cứ sau:. - C6 trường hợp khẩn cấp quốc gia hoặc trường hợp đặc biệt cấp bách khác:. Trong Hiệp định TRIPs không có quy định cụ thể các trường hợp được coi là “khan cấp quốc gia” hoặc “trường hợp đặc biệt cấp bách khác”, như vậy các quốc gia có thé tự quyết định trong việc xác định các trường hợp cụ thé. Tuy nhiên so với Công ước Paris, đây là một quy định mới được đưa vào. - _ Việc sử dụng sáng chế nhằm mục đích công cộng, phi thương mại;. Điều 31 Hiệp định TRIPS quy định các điều kiện để bắt buộc chuyên giao quyền sử dụng sáng chế, bao gồm:. Việc cấp phép sử dụng phải được xem xét trong những tình huống cụ thể:. Hiệp định TRIPs mặc dù không giới hạn quyền của các quốc gia thành viên trong việc quy định các trường hợp để áp dụng cấp li -xăng cưỡng bức, tuy nhiên, việc áp dụng li — xăng cưỡng bức không thé tùy tiện mà chỉ có thể được tiến hành dựa. trên những căn cứ do pháp luật quy định. Chỉ được cấp phép sử dụng nếu trước đó, người có ý định sử dung đã cỗ găng thỏa thuận với người nắm giữ quyên với giá cả và những điều kiện thương mai hợp lý nhưng không đạt kết quả: Quy định này xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng độc quyền của chủ sở hữu sáng chế, nhằm bảo đảm tính tự nguyện, thỏa thuận của việc cấp li xăng. Tuy nhiên, theo Quy định Điều 31.b Hiệp định TRIPs, yêu cầu này có thể được bỏ qua trong hai trường hợp được coi là “khẩn cấp quốc gia” hoặc “trường hợp đặc biệt cấp bách khác). Ngoài ra, bên chuyển quyền không được đưa ra những điều khoản hạn chế bất hợp lí quyền của bên được chuyền, đặc biệt là những điều khoản không xuất phát từ quyền của bên chuyển quyền đối với đối trong SHCN hoặc không để nhằm bảo vệ những quyền đó như: Trực tiếp hoặc gián tiếp hạn chế bên được chuyển quyền xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ được sản xuất hoặc cung cấp theo hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN của bên được chuyên quyền sang các vùng lãnh thổ mà bên chuyển quyền không nắm giữ quyền SHCN hoặc nắm độc quyền xuất khâu các hàng hóa đó (Điểm b khoản 2 Điều 144 Luật SHTT); Buộc bên được chuyển quyền phải mua toàn bộ hoặc một tỉ lệ nhất định các nguyên liệu, linh kiện, thiết bị của bên chuyển quyền hoặc từ nguồn do bên chuyển quyền chỉ định mà không nhằm mục đích bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ do bên được chuyển quyền sản xuất hoặc cung cấp (Điểm c khoản 2 Điều 144 Luật SHTT); Cam bên chuyển quyền cải tiến các đối tượng SHCN, trừ nhãn hiệu; Buộc bên được chuyền quyền phải chuyển giao miễn phí cho bên chuyển quyền các cải tiến đối tượng SHCN do bên được chuyển quyền tạo ra hoặc quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ quyền SHCN đối với cải tiến đó (Điểm a khoản 2 Điều 144 Luật SHTT).

PHÁP LUAT DIEU CHỈNH GIAO DỊCH CHUYỂN GIAO CONG NGHỆ TRONG THUONG MAI QUOC TE

Ban dự thảo năm 1985 của Bộ quy tắc CGCN này đã liệt kê 14 hành vi hạn chế cạnh tranh bị cắm đưa vào hợp đồng CGCN, gồm: điều khoản chuyền giao lại độc quyền quyền sử dụng quyền SHTT mới (exclusive grant-back provisions); điều khoản không cho khiếu nại về giá trị của quyền SHTT; điều khoản chỉ giao dịch với bên CGCN (exclusive dealing); hạn chế về nghiên cứu; hạn chế về sử dụng nguôn nhân lực; ấn định giá; hạn chế về đổi mới, thích ứng công nghệ; thỏa thuận về độc quyền bán sản phẩm (qua đại diện); thỏa thuận bán kèm ràng buộc; hạn chế xuất khâu; thỏa thuận tập hợp công nghệ và chuyển giao chéo; các thỏa thuận và hạn chế khác về thanh toán, quảng cáo và nghĩa vụ sau khi hết thời hạn bảo hộ quyền SHTT hay sau khi hợp đồng CGCN cham dứt. “Công nghệ không gắn với đối tượng SHCN” có thé hiểu là công nghệ không phải là đối tượng bảo hộ của quyền SHCN, bao gồm: công nghệ gắn với các đối tượng khác của quyền SHTT như quyền tác giả, quyền đối với giỗng cây trồng và công nghệ không phải là đối tượng khác của quyền SHTT.

PHAP LUẬT DIEU CHỈNH QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CAC GIAO DICH NHƯỢNG QUYEN THUONG MẠI

Theo Bộ Quy chế của Châu Âu về nhượng quyén thương mại do Hiệp hội Châu Âu về nhượng quyền thương mại ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/1/1992, hoạt động nhượng quyền thương mại được gọi bang một tên khác: chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và được định nghĩa như sau: “Chuyển nhượng quyên sử dụng thương hiệu được định nghĩa là một hệ thống thương mại hoá các sản phẩm và/ hoặc các dich vụ và “hoặc các công nghệ, được xây dựng dựa trên mối quan hệ hợp tác chặt chẽ và liên tục về pháp ly và tài chính giữa các doanh nghiệp khác nhau và hoạt động độc lập với nhau, giữa một bên là người chuyển nhượng quyên sử dụng thương hiệu và một bên là những người nhận chuyển nhượng quyên sử dụng thương hiệu, trong đó, người chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu chấp nhận cho những người nhận chuyển nhượng quyên sử dụng thương hiệu quyền và nghĩa vụ khai thác kinh doanh đối tượng chuyển nhượng của người chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu”. Có thé nói pháp luật về SHTT lại rất thoáng trong quy định cho phép chủ sở hữu của đối tượng SHTT được sáng tạo trên đối tượng SHTT được chuyển giao - trừ nhãn hiệu - (Điểm a, Khoản 2, Điều 144, Luật SHTT), nhưng sự cho phép này lại hoàn toin trái với những gì mà bên nhượng quyên cố gắng dé tạo ra tính đồng bộ trong cả hệ thống nhượng quyền thương mại của mình, cụ thể bên nhượng quyền có quyền cam bên nhận quyền không được có bất kỳ một sáng tạo nào liên quan đến tao hợp các đối tượng SHTT cấu thành “quyền thương mại” được chuyển giao để bo đảm tính thống nhất của hệ thống nhượng quyền thương mai của mình.

PHÁP LUAT DIEU CHINH QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CAC GIAO DỊCH LIEN QUAN DEN XUAT NHAP KHẨU

& Irish, Maureen (eds.), International Trade & Intellectual. Property: The Research for a Balanced System, Westview Press, 1994, tr. '% Clark III, Irvine and Owens Margaret, Trademark rights in gray markets, International Marketing. mang nhãn hiệu được bảo hộ ra nước ngoài, hàng hoá nhập khẩu song song cạnh. tranh với hàng hoá bán trong nước của chủ sở hữu nhãn hiệu. Cơ quan hải quan. có thể cho phép nhập khẩu song song trong trường hợp hàng hoá được sản xuất ở nước ngoài bởi chính chủ thể nắm giữ nhãn hiệu Hoa Kỳ. Trường hợp thứ hai: chủ thể nắm giữ nhãn hiệu Hoa Kỳ cho phép nhà sản xuất nước ngoài độc quyền sử dụng nhãn hiệu. Thông thường, chủ sở hữu nhãn hiệu bán độc quyền sử dụng nhãn hiệu cho nhà sản xuất nước ngoài ở một địa bàn nước ngoài cụ thê với điều kiện nhà sản xuất nước ngoài cam kết không nhập khẩu hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ vào Hoa Kỳ. Nếu nhà sản xuất nước ngoài hoặc bên thứ ba nhập khẩu hàng hoá vào Hoa Kỳ, hàng hoá được sản xuất ở nước ngoài cạnh tranh với hang hoá trong nước của chủ thể nắm giữ quyền đối với nhãn hiệu ở Hoa Kỳ. Toà án toi cao phán quyết rằng hàng hoá do một nhà sản xuất độc lập sản xuất ở nước ngoài bị cấm ở Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nhập khẩu song song hàng hoá không bị cắm nếu chủ thé nắm giữ quyên doi với nhãn hiệu nước ngoài và chủ thể nắm giữ quyên đối với nhãn hiệu Hoa K) là một hoặc là chỉ nhánh. H3 Theo Khoản 1 Điều 145 Luật SHTT, người được chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thầm quyền là người được chuyên giao sáng chế dựa trên bốn căn cứ sau: (i) Việc sử dụng sáng chế nhằm mục đích công cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân hoặc đáp ứng các nhu cầu cap thiết của xã hội; (ii) Người năm độc quyền sử dụng sáng chế không thực hiện nghĩa vụ sử dụng sáng chế quy định tại khoản 1 Điều 136 và khoản 5 Điều 142 của Luật SHTT sau khi kết thúc bốn năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký sáng chế và kết thúc ba năm ké từ ngày cấp Bằng độc quyền sáng chế; (iii) Người có nhu câu sử dụng sáng chế không đạt được thoả thuận với người năm độc quyên sử dụng sáng chế về việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế mặc dù trong một thời gian hợp lý đã cô gắng thương lượng với mức giá và các điều kiện thương mại thoà dang; (iv) Người nắm độc quyên sử dụng sáng chế bị coi là thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh bị cắm theo quy định.

PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CẠNH TRANH LIÊN QUAN ĐÉN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THUONG MẠI QUOC TE

Đồng thời, Điều 10 bis Công ước Paris đưa ra một danh sách không đầy đủ bao gồm ba hình thức cạnh tranh không lành mạnh bị cấm, đó là: () Mọi hành vi nhằm gây ra sự nhằm lẫn, bằng bắt kỳ phương tiện nào, với cơ sở, hàng hóa hay hoạt động kinh doanh, thương mại của đối thủ cạnh tranh, (ii) những tuyên bố sai trái trong công việc kinh doanh nhằm làm mat uy tin của cơ sở, hàng hóa hay hoạt động kinh doanh, thương mại của đối thủ cạnh tranh, và (iii) những chỉ dẫn hoặc tuyên bé sử dụng trong quá trình kinh doanh nhằm lừa dối công chúng về bản chất, quy trình sản xuất, đặc điểm, sự phù hợp về mục đích, hoặc số lượng của hàng hóa. Đặc biệt, riêng trong nội dung Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam — Nhật Bản (JVEPA) (trong khuôn khổ Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Ban —- AJCEP), Điều 92, Chương 9 quy định chỉ tiết về cạnh tranh không lành mạnh. Trên thế giới, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh đã ra đời từ rất sớm, khởi nguồn từ nước Pháp. Hay như ở Italia, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cũng được quy định tại Bộ luật Dân sự 1865, được sửa đổi thành những nguyên tắc chung tại. Bộ luật Dân sự 1942 và chính thức được quy định tại văn bản pháp luật chuyên biệt. là đạo Luật cạnh tranh và kinh doanh lành mạnh 1990 với những quy định chặt chẽ. đối với các hành vi kinh doanh không lành mạnh. Cho đến nay, trước những đòi hỏi của thực tiễn, hầu hết các quốc gia trên thế giới đã ban hành đạo luật chống cạnh tranh không lành mạnh. '#“ Nguyễn Thị Vân Anh, “Tổng quan pháp luật và thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam”, tham luận Hội thảo về Pháp luật và thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 9/2012. Pháp luật Việt Nam về hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Ở Việt Nam, các quy định pháp luật liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh tồn tại trong cả hai hệ thống văn bản pháp luật SHTT và hệ thống văn. bản pháp luật cạnh tranh. Luật Cạnh tranh 2004 quy định mười loại hành vi cạnh. Luật Cạnh tranh).

THỰC TIEN ÁP DUNG PHÁP LUAT DIEU CHINH QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE TRONG THUONG MAI QUOC TE Ở VIỆT NAM

#8 Từ 1/1/2009, tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam (nếu hội đủ điều kiện mà pháp luật quy định), ké cả doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, được quyền nhập khẩu dược phẩm vào Việt Nam; nhưng chỉ có doanh nghiệp Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mới có quyền phân phối dược phẩm trên thị trường Việt Nam. Theo Luật Dược, ngành dược, gồm cả phân phối dược phẩm, chịu nhiều. Schedule of Specific Commitments in Services: List of Article IJ MEN Exemptions’, WT/ACC/VNM/48/Add.2, tr. sự quản lý của nhà nước. Các công ty dược có quyền xác định giá bán và cạnh tranh về giá; nhưng giá dược phẩm và mọi sự thay đổi về giá đó phải được đăng ký với cơ quan quan ly nhà nước. '” Các mức giả đó không được cao hơn các mức giá ở các nước có điều kiện tương tự như Việt Nam. Ngoài ra, khoản 7 Điều 9 Luật Dược cắm các hành vi “lợi dụng độc quyền trong kinh doanh thuốc để thu lợi bất chính, bán phá giá thuốc, tăng giá thuốc trái quy định của pháp luật”. Trên thực tế, giá dược phẩm ở Việt Nam thường rất cao, nhất là dược phẩm nhập khẩu được bảo hộ theo sáng chế. ”” Một nghiên cứu gần đây xác định có năm yếu tố ảnh hưởng đến giá dược phẩm cao ở Việt Nam; và độc quyền trong phân phối được phẩm là một trong số các yếu tố đó. '?! Vụ việc Zuellig Pharma sau đây. có thé minh họa ảnh hưởng của độc quyền trong phân phối đến giá của được phẩm. Zuellig Pharma là một công ty đa quốc gia chuyên về phân phối dược phẩm. nước ngoài ở Việt Nam. công nghiệp và chế xuất Thành phố Hà Nội) xuất, nhập và phân phối dược phẩm trên thị trường Việt Nam.'” Từ đó, ZPV đã ký nhiều hợp đồng phân phối độc quyền với nhiều công ty dược lớn trên thế giới dé phân phối dược phẩm nhập khẩu ở Việt Nam. %1 Cục Quan lý cạnh tranh va IDRC (2009), Báo cáo pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi phan cạnh tranh trong hệ thông phân phối dược phẩm tại thị trường Việt Nam, Hà Nội. ' Ban Quản lý các khu công nghiệp va chế xuất Thành phố Hà Nội không có thầm quyền cấp phép cho ZPV phân phối dược phẩm trên thị trường Việt Nam. Dé giải quyết việc cap phép qua | thâm quyền này, Thủ tướng Chính phủ đã kết luận rằng ZPV chỉ được phép phân phối dược phẩm nhập khẩu trong vòng ba năm. kể từ ngày bắt đầu tiến hành hoạt động; cụ thể, sau ngày 5-9-2004, ZPV phải ngừng mọi hoạt động nhập khẩu ủy thác thành phẩm và phân phối thành phẩm nhập khẩu; chuyển sang dau tư sản xuất được phẩm tai Việt Nam).

MOT SO DE XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ

Các yếu tổ có thể được bảo hộ bao gồm: thiết kế (bìa tạp chí, sách quảng cáo, thư từ giao dịch với khách hàng); tổng thể giao diện của một website (bao gồm màu sắc, hình vẽ, thiết kế đồ họa, cách thiết kế trang web, hình ảnh động, âm thanh.. tạo nên diện mạo tổng thể của một trang web); cách bài trí, thiết kế của chuỗi cửa hàng: cách thức trưng bày các chai rượu trong cửa hàng bán rượu..; hình dang, màu sắc,nguyên liệu dùng một dong quan áo (tuy thiết kế quần áo tự thân nó không được bảo hộ)..; Có thể thấy rằng phạm vi của trade dress rộng hơn so với kiểu dáng công nghiệp, bao gồm không chỉ hình thức bên ngoài của sản phẩm mà còn cả bố trí, thiết kế đặc trưng của các hệ thống cửa hàng, website, tạp chí, sản phẩm hàng hóa. Quy định về hạn chế trong kinh doanh của hệ thông nhượng quyên thương mại Luật SHTT có những quy định cắm chủ sở hữu đối tượng SHTT không được áp đặt những điều khoản hạn chế bat hợp lý quyền của bên được chuyển quyền như buộc bên được chuyển quyền phải mua toàn bộ hoặc một tỷ lệ nhất định các nguyên liệu, linh kiện hoặc thiết bị của bên chuyển quyền hoặc của bên thứ ba do bên chuyển quyền chỉ định mà không nhằm mục đích bảo đảm chất lượng hàng hoá, dịch vụ do bên được chuyển quyền sản xuất hoặc cung cấp.

HỆ THONG CÁC CHUYỂN DE

Cơ quan Phúc thẩm của WTO trong vụ việc US - Havana Club khẳng định “nguyên tắc đãi ngộ quốc gia là một nguyên tắc cơ bản của Hiệp định TRIPS”; và nguyên tắc tối huệ quốc, với tư cách là nền tảng của hệ thống thương mại thế giới, phải được thừa nhận trong việc áp dụng đối với quyền SHTT trong Hiệp định TRIPS như nó từng được thừa nhận trong việc áp dụng đối với hàng hóa theo Hiệp định GATT.” Bên cạnh hai nguyên tắc này, nguyên tắc minh bạch cũng hết sức quan trọng, vì nếu thiếu nó thì rất khó để xác định đâu là các quy định bảo hộ quyền SHTT và các quy định đó được ban hành và thực thi phù hợp hay không. Như vậy, đối tượng của hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN có thể là quyền sử dụng đối với: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu (trừ nhãn hiệu tập thể không thể chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức tập thể đó), thiết kế bố trí mạch tích hợp, bí mật kinh doanh. Hạn chế việc chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN. ~ Quyền sử dụng chi dẫn địa lý, tên thương mại không được chuyển giao;. - Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó;. - Bên được chuyển quyền không được ký hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba, trừ trường hợp được bên chuyển quyền cho phép;. — Bên được chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi chi dẫn trên hang hóa, bao bì hàng hóa về việc hàng hóa đó được sản xuất theo hợp đồng sử dụng. nhãn hiệu;. - Bên được chuyển giao quyền sử dung sáng chế theo hợp đồng độc quyền có nghĩa vụ sử dụng sáng chế như chủ sở hữu sáng chế theo khoản 1, Điều 136, Luật. Các hình thức chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN. Trên thực tế có nhiều tiêu chí để phân biệt các hình thức chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN. a) Căn cứ vào ý chí của các bên khi chuyển quyên sử dụng đối tượng SHCN.