1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ - Trường Đại học Luật Hà Nội. Vũ Thị Hải Yến chủ biên, Trần Lê Hồng (Phần 1)

207 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Tác giả Vũ Thị Hải Yến, Trần Lê Hồng, Vũ Thị Phương Lan, Nguyễn Như Quỳnh, Vương Thanh Thúy, Phạm Văn Tuyết
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Thị Hải Yến
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 37,24 MB

Nội dung

DANH MUC CHU VIET TATBi mat kinh doanh Hiệp ịnh ối tác xuyên Thái Bình D°¡ng Hiệp ịnh th°¡ng mại tự do Việt Nam - EU Hiệp ịnh về các khía cạnh liên quan ến th°¡ng mại của Quyên sở hữu tr

Trang 1

GIÁO TRÌNH

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 2

Giáo trình này ã °ợc Hội ồng nghiệm thu giáo trình Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội (thành lập theo Quyết ịnh số 3304/0D-PHLHN ngày 10tháng 9 nm 2019 của Hiệu tr°ởng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội) ồng ý thông qua ngày 30 tháng 12 nm 2019 và °ợc Hiệu tr°ởng Tr°ờng Dai

học Luật Hà Nội cho phép xuất bản theo Quyết ịnh số 4506/0-HLHN

ngày 03 tháng 12 nm 2020.

258-2021/CXBIPH/77-03/CAND

Trang 3

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

GIÁO TRÌNH

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN

HÀ NỘI - 2021

Trang 4

TS VU THI PHUONG LAN Chuong 2 (muc 2, 3, 5)

TS NGUYEN NHU QUYNH Ch°¡ng 6

TS V¯ NG THANH THUÝ Ch°¡ng 3 (mục 2.2; 2.4)

PGS.TS PHAM VN TUYẾT Ch°¡ng 2 (mục 1)

PGS.TS Vh THIHAI YEN Ch°¡ng 2 (mục 1, 4); Ch°¡ng 3

(mục 1; 2.1; 2.5; 2.6; 3; 4; 5); Ch°¡ng `

Trang 5

LỜI GIỚI THIỆU

Trong bối cảnh toàn cẩu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng

nh hiện nay, quyên sở hữu trí tuệ ngày càng óng vai trò quan trọng,

°ợc xem nh° một công cụ dé thúc ây ổi mới sáng tạo, phát triểnvn hoá, khoa học, công nghệ nói riêng và kinh tế-xã hội nói chung

Vì vậy, việc giảng dạy về sở hữu trí tuệ trên thé giới ã trở thành mộtnhu cẩu ào tạo quan trọng, có ịnh h°ớng, dựa trên sự nhận thức

ây ủ về tam quan trọng của hoạt ộng ào tạo, phổ biến, nâng caokiến thức của xã hội ối với l)nh vực sở hữu trí tuệ cing nh° pháp luật

sở hữu trí tuệ Ở Việt Nam, không chỉ các c¡ sở ào tạo luật mà nhiễutr°ờng ại học thuộc khói khoa học xã hội và nhân vn, k) thuật, kinh

tế, y d°ợc, nông lâm nghiệp ã °a nội dung pháp luật về sở hữu trí

tuệ vào ch°¡ng trình giảng day.

ể phục vụ cho hoạt ộng giảng dạy, nghiên cứu và học tập cácmôn học về sở hữu trí tuệ, Tì r°ờng ại học Luật Hà Nội ã biên soạn

Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ của

Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội cung cấp cho ng°ời ọc những kiến thức

li luận nên tảng về quyên SỞ hữu trí tuệ, pháp luật sở hữu trí tuệ ViệtNam cing nh° quy ịnh của các diéu °ớc quốc tế và các hiệp ịnhth°¡ng mại tự do có nội dung iều chỉnh về sở hữu trí tué mà Việt

Nam là thành viên.

So hữu trí tuệ la một l)nh vực rộng, mang tính a ngành liên quan

ến nhiều khía cạnh nh°: hoạt ộng sáng tạo, khai thác, sử dụng,quản lí, chuyển giao, bảo vệ tài sản trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ cing

iều chỉnh nhiễu khía cạnh pháp lí khác nhau liên quan ến các quan

Trang 6

hệ dân sự, th°¡ng mại, hành chính, quốc tế, hình sự Mặc dù tập thểtác giả ã rất có gang trong quá trình biên soạn, tuy nhiên, do l)nh

vực sở hữu trí tuệ có nội dung phong phú và khá phức tạp, dung l°ợng

của Giáo trình lại bị giới hạn trong khuôn khổ của một giáo trình ạihọc nên giáo trình khó tranh khỏi những hạn chế nhất ịnh

Truong Dai học Luật Hà Nội tran trọng giới thiệu và mong nhận

°ợc những ý kiến óng góp của bạn ọc ể Giáo trình ngày càng

°ợc hoàn thiện.

Hà Nội, tháng 01 nm 2021

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 7

DANH MUC CHU VIET TAT

Bi mat kinh doanh

Hiệp ịnh ối tác xuyên Thái Bình D°¡ng

Hiệp ịnh th°¡ng mại tự do Việt Nam - EU

Hiệp ịnh về các khía cạnh liên quan ến th°¡ng

mại của Quyên sở hữu trí tuệ

Kiểu dáng công nghiệpQuyền tác giả

Quyền liên quan

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sửa doi, bộ sung một số iều của Luật Kinh

doanh bảo hiém, Luật Sở hữu trí tuệ

Sở hữu công nghiệp

Sở hữu trí tuệ Tên th°¡ng mại

Thiết kế bố trí

Trang 8

CH¯ NG 1TONG QUAN VE QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

VÀ PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1 KHÁI QUAT VE SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ QUYEN SỞ HỮUTRÍ TUỆ

1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ

Ngày nay, một luận iểm °ợc thừa nhận chung trên thế giới làquyền SHTT ã trở thành công cụ thúc day sự phát triển của khoa học,công nghệ nói riêng và kinh tế-xã hội nói chung Từ góc ộ kinh tế,mối quan hệ giữa kinh tế và quyền SHTT thé hiện trên tat cả các giai

oạn của hoạt ộng sản xuất và kinh doanh nh°: nghiên cứu và pháttriển sản phẩm (dịch vụ), thết kế - chế tạo, °a sản phẩm (dịch vụ) rathị tr°ờng và các dịch vụ sau bán hàng Cuộc cạnh tranh toàn cầu ngàycàng dựa trên yếu tố công nghệ thì cuộc chạy ua tạo ra ối t°ợngSHTT và ảm bảo quyền SHTT càng trở nên khốc liệt Vị thế và vaitrò của quyền SHTT tiếp tục °ợc nâng cao trong cuộc cách mạng

công nghiệp 4.0, khi Internet có thé kết nối mọi thứ dé tạo nên nền

kinh tế chia sẻ với sự thay ổi về chất trên bình diện toàn cầu

Việt Nam nói riêng và các n°ớc ang phát triển nói chung ang

ối iện với vấn dé SHTT trong phát triển sản xuất, kinh doanh vàcạnh tranh th°¡ng mại với các n°ớc phát triển iều này càng bi daylên trong các thé chế quốc tế mới h°ớng ến tng c°ờng bảo hộ vàthực thi quyền SHTT, iển hình là Tổ chức Th°¡ng mại thế giới(WTO) với công cụ là Hiệp ịnh về Các khía cạnh th°¡ng mại liênquan ến quyền SHTT (TRIPs) iểm c¡ bản nhất của thé chế này là

Trang 9

việc tạo ra một chuẩn mực tối thiêu mới cho việc bảo hộ và thực thiquyền SHTT thông qua khả nng ràng buộc, chế tài bng các ngh)a vụquốc tế °ợc tạo ra từ việc giải quyết các tranh chấp về SHTT trongkhuôn khổ WTO.

Trong bối cảnh này, Việt Nam ã xây dựng °ợc hệ thống phápluật về SHTT áp ứng các chuẩn mực của thé giới Quyền SHTT °ợc

iều chỉnh khá ầy ủ, tuy nhiên việc tiếp cận cần dựa trên một số

khái niệm c¡ sở nh°: SHTT, quyền SHTT và tài sản trí tuệ Nội hàm

rộng nhất trong số các thuật ngữ này là tài sản trí tuệ Thuật ngữ “tàisản trí tuệ” ngày càng °ợc sử dụng phổ biến trong các vn bản quyphạm pháp luật của Việt Nam, iển hình là quy ịnh về khái niệm

“quyền SHTT” trong Luật SHTT Lần ầu tiên, thuật ngữ “tài sản trítuệ” °ợc sử dụng một cách trực tiếp: “Quyên SHTT là quyén của tổchức, cá nhân ối với tài sản trí tuệ, bao gồm OTG và OLO ến OTG,quyên SHCN và quyên ối với giống cây trồng” (khoản 1 iều 4)

Tuy nhiên, Luật SHTT lại ch°a °a ra khái niệm “tài san trí tuệ” một

cách trực tiếp, khiến nó có vẻ nh° là “mét khái niệm phổ thông và

°ợc thừa nhận chung

Việc tiếp cận tài sản trí tuệ hiện nay th°ờng không trên ph°¡ng

diện pháp lí vì các vn bản quy phạm pháp luật hiện tại cing ch°a quy

ịnh cụ thể về tài sản trí tuệ, kể cả BLDS nm 2015 Tài sản trí tuệcần °ợc tiếp cận tr°ớc tiên d°ới góc ộ tai sản Tài sản trí tuệ là một

loại tài sản gắn với trí tuệ, hình thành từ hoạt ộng trí tuệ của con

ng°ời Trí tuệ theo cách giải thích trong các từ iển tiếng Việt là

“Phan suy ngh), t° duy của con ng°ời, bao gồm những khả nngt°ởng t°ợng, ghi nhớ, phê phán, lí luận, thu nhận tri thức có thể tiếnlên tới phát minh khoa học, sang tạo nghệ thuật”

Tài sản trí tuệ là một dạng tài sản hình thành trong quá trình t°

duy của con ng°ời ối với thế giới khách quan °ợc nhận biết d°ớidạng kết quả cụ thể của hoạt ộng sáng tạo và có giá trị khi em lại

' Từ iển trực tuyến nh°: http://vdict.com.

Trang 10

những lợi ích vật chất hoặc tinh thần cho ng°ời nắm tài sản này Tài

sản trí tuệ có thé hiểu theo ngh)a rộng là các kết quả của hoạt ộngsáng tao trí tuệ của con ng°ời, bao gồm tất cả các sản phẩm của hoạt

ộng trí tuệ từ các ý t°ởng, tác phẩm vn học, nghệ thuật, công trình

khoa học cho tới các giải pháp k) thuật, TKBT mạch tích hợp bán dẫn,

ch°¡ng trình máy tính, v.v Ở ngh)a rộng h¡n, tài sản trí tuệ °ợchiểu là bất kì tri thức nào có giá trị do cá nhân hoặc tô chức nắm giữ,

dù °ợc pháp luật bảo hộ hay chỉ có tính hữu ích thông th°ờng.

Theo ngh)a hẹp, tài sản trí tuệ °ợc hiểu d°ới góc ộ pháp lí là

các ối t°ợng của quyền SHTT (ối t°ợng SHTT), bao gồm: các ốit°ợng của QTG, QLQ ến QTG (tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoahọc; cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, ch°¡ng trình phát sóng);các ối t°ợng của quyền SHCN (sáng chế, KDCN, TKBT mạch tíchhợp bán dẫn, BMKD, nhãn hiệu, TTM, CDL ); và các ối t°ợngcủa quyền ối với giống cây trồng (vật liệu nhân giống va vật liệu thuhoạch) Cách tiếp cận tài sản trí tuệ này phù hợp với t° t°ởng xâydựng Luật SHTT, theo ó tài sản trí tuệ chính là ối t°ợng SHTT(quyền SHTT là quyền ối với tài sản trí tuệ).' Ngoài ra, tài sản trí tuệcòn có thể °ợc mở rộng sang ối t°ợng khác có cùng bản chất nh°các sáng kiến hiện °ợc iều chỉnh bởi iều lệ Sáng kiến ban hànhkèm theo Nghị ịnh số 13/2012/N-CP ngày 02/3/2012

~.

Thuật ngữ “SHTT” và “quyền SHTT” có mối quan hệ với bản chấtt°¡ng tự nh° mối quan hệ giữa “sở hữu” và “quyền sở hữu” ây làmôi quan hệ giữa phạm trù kinh tế với hình thức thê hiện pháp lí SHTT

và quyền SHTT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ôi khi rất khó ểphân ịnh một cách rạch ròi trong thực tế iều này thể hiện cả trongtiếng Anh khi thuật ngữ “Intellectual Property” (SHTT) tùy thuộc ngữcảnh có thể °ợc tiếp nhận là “Intellectual Property Rights” (quyền

SHTT) hay thậm chí là “Intellectual Property Assets” (tài san trí tuệ).

' Trần Lê Hồng, “Một số vấn ề về tài sản trí tuệ nhìn từ góc ộ khoa học pháp lí

va vân ê hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, Tap chí Khoa học pháp li, So 2/2012,

tr 20 - 24.

Trang 11

SHTT d°ới góc ộ kinh tế °ợc hiểu là mối quan hệ giữa cá nhân,

tô chức ối với tài sản trí tuệ, nh° là mối quan hệ “của mình” hay

“thuộc về mình” và do ó tài sản trí tuệ này °ợc xác ịnh là khôngthuộc về những cá nhân và tô chức khác Những cá nhân, tô chứckhông có “sự thống trị” ối với tài sản trí tuệ thừa nhận và tôn trọng

sự thống trỊ của ng°ời nắm tài sản trí tuệ SHTT thực chất là mối quan

hệ giữa các cá nhân và tô chức ối với tài sản trí tuệ giúp xác ịnh “sựthuộc về” cá nhân, tổ chức cụ thể nào ó (sự chiếm oạt) Nói mộtcách ngắn gọn, SHTT là các quan hệ chiếm hữu, chiếm oạt ối vớitài sản trí tuệ (ối t°ợng SHTT)

Quyền SHTT là sự ịnh hình các quan hệ SHTT bằng pháp luật

ây chính là hình thức thực hiện các quan hệ SHTT dựa trên sự iềuchỉnh pháp luật việc chiếm oạt các ối t°ợng SHTT của cá nhân và

tô chức Việc xác ịnh phạm vi của các quan hệ SHTT không hề ¡ngiản, ảnh h°ởng ến việc xây dựng khái niệm quyền SHTT do ốit°ợng SHTT có bản chất rất a dạng, phức tạp và không ồng nhất

Hệ thống pháp luật SHTT quốc gia và quốc tế rất lớn nh°ng ến nayvẫn ch°a quy ịnh trực tiếp về khái niệm quyền SHTT dựa trên việckhái quát bản chất Pháp luật và cả giới nghiên cứu hầu nh° chỉ liệt kêcác dạng quyền SHTT iển hình Ví dụ, Công °ớc thành lập Tổ chứcSHTT thé giới (WIPO) quy ịnh tại iều 2 (viii) rằng quyền SHTTbao gồm các quyền ối với: các tác pham vn học, nghệ thuật và khoahọc; ch°¡ng trình biểu diễn của các nghệ s) biểu diễn, các bản ghi âm

và ch°¡ng trình phát thanh, truyền hình; sáng chế trong tất cả các l)nh

vực hoạt ộng của con ng°ời;: T°¡ng tự nh° vậy, Luật SHTT của

Việt Nam cing giải thích thuật ngữ quyền SHTT bằng việc liệt kê cácquyền cấu thành “Quyên SHTT là quyền của tô chức, cá nhân ối vớitài sản trí tuệ, bao gôm OTG và OLO ến OTG, quyển SHCN vàquyên ối với giống cây trong” (Khoản 1 iều 4) Ngày nay, quyềnSHTT ã °ợc mở rộng thêm ối với giống cây trồng, mạch tích hợp

bán dẫn, BMKD, sự thé hiện vn học nghệ thuật truyền thống

Trang 12

Từ BLDS nm 1995 (iều 188) ến BLDS nm 2015 (iều 115),bản chất quyền SHTT ã °ợc chỉ rõ là một dạng quyền tài sản Nh°vậy, quyền SHTT tr°ớc tiên là tài sản tức “tat cả những gì có giá trịtiền tệ thuộc sở hữu của một cá nhân, một ¡n vị hoặc của Nhànuoc”.' ồng thời, quyền SHTT phải có °ợc ặc tr°ng của quyền tàisản tức quyền trị giá °ợc bằng tiền ặc iểm của quyền SHTT d°ớigóc ộ quyền tài sản không phải ở giá trị bằng tiền của nó mà ở ốit°ợng của nó không mang hình thái vật thể.

Xuất phát từ bản chất pháp lí, quyền SHTT có thể °ợc tiếp cậntheo các tiêu chí khác nhau, cụ thể:

e D°ới góc ộ li luận, quyên SHTT có thé °ợc hiểu theo haiph°¡ng iện: Theo ph°¡ng diện khách quan, quyền SHTT là tổng hợpcác quy phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trongquá trình tạo ra, xác lập, sử dụng và ịnh oạt các ối t°ợng SHTT(quyền SHTT °ợc tiếp cận theo ngh)a của ngành luật SHTT) Theoph°¡ng diện chủ quan, quyền SHTT là tập hợp các quyền và ngh)a vụ

cụ thê của các cá nhân, tô chức ối với ối t°ợng SHTT

e Theo ối t°ợng quyên: Quyền SHTT °ợc chia làm ba nhánhtuỳ thuộc vào ối t°ợng quyền: QTG và QLQ ến QTG; quyền SHCN;

và quyền ối với giống cây trồng Các nhánh quyền này °ợc tiếp cậntheo cách thức liệt kê ối t°ợng cụ thé trong Luật SHTT (iều 4).Khi cá nhân, tổ chức có °ợc quyền SHTT thì thực chất ây là việcNhà n°ớc chấp nhận bảo hộ quyền này cho cá nhân, tổ chức ó Hiệnnay, không ít quan iểm cho rằng bảo hộ quyền SHTT không chỉ là sự

công nhận quyền về mặt pháp lí (xác lập quyền SHTT) mà còn là sự

ảm bảo của Nhà n°ớc ối với quyền °ợc công nhận trong thực tế(bảo vệ hay còn °ợc gọi là thực thi quyền SHTT) Tiếp cận nh° vậy,tuy °ợc coi là “theo ngh)a rộng” song có thé dẫn ến những mâu thuẫn

cả về lí luận và thực tiễn khi việc sử dụng ồng thời cả hai thuật ngữ

' Hội ồng Quốc gia chi ạo biên soạn Từ iển Bách khoa Việt Nam, Tir iển Bách

khoa Việt Nam, Tập 4, Nxb Từ iện Bách khoa, 2005, tr 32.

Trang 13

trong cùng một ngữ cảnh là “bảo hộ và bảo vệ quyền SHTT” hay “bảo

hộ và thực thi quyền SHTT” Xuất phát từ thực tiễn thế giới và ViệtNam, nhất là từ cách thức quy ịnh trong Luật SHTT, có thể nhận thấyviệc hiểu bảo hộ quyền SHTT không theo “ngh)a rộng” mà chỉ h°ớng

ến việc Nhà n°ớc chính thức công nhận quyền ối với các ối t°ợngSHTT thông qua việc xác lập quyền iều này thể hiện rõ qua cáchdùng thuật ngữ và quy ịnh về “iều kiện bảo hộ sang ché”, “diéu kiénbảo hộ nhãn hiệu” khi ây chỉ là các yêu cầu dé xác lập quyền ối vớicác ối t°ợng này mà không iều chỉnh khía cạnh nào của hoạt ộngbảo vệ quyền sau khi °ợc xác lập Theo cách tiếp cận nh° vậy, bảo

hộ và bảo vệ quyền SHTT là hai giai oạn kế tiếp nhau chứ khôngphải bao hàm nhau trong iều chỉnh pháp luật các quan hệ SHTT.1.2 ối t°ợng của quyền sở hữu trí tuệ

ối t°ợng của quyền SHTT (hay ối t°ợng SHTT) là các tài sảntrí tuệ °ợc iều chỉnh bởi pháp luật SHTT Phạm vi và mức ộ iềuchỉnh quyền SHTT ở các n°ớc còn nhiều sự khác biệt phụ thuộc vào:truyền thống lập pháp; trình ộ phát triển, nhất là kinh tế; ặc thù pháttriển của nên kinh tế; v.v iển hình nh° việc CDL là một ối t°ợngSHTT quan trọng ở châu Au và °ợc iều chỉnh một cách cụ thé trongpháp luật của từng quốc gia thành viên, cing nh° ối với toàn Liênminh châu Âu song lại không phải là ối trong SHTT ộc lập trong

pháp luật của Hoa Kỳ mà °ợc bảo hộ từ góc ộ của nhãn hiệu.

Pháp luật SHTT Việt Nam hiện nay iều chỉnh khá ầy ủ các ốit°ợng SHTT phù hợp với thực tiễn của thế giới ối t°ợng QTG bao

gồm mọi sản pham sang tao trong cac linh vuc van hoc, nghé thuat,khoa hoc °ợc thé hiện d°ới bat ki hình thức và bang bat kì ph°¡ngtiện nào, không phân biệt nội dung, giá trị và không phụ thuộc vào bất

kì thủ tục nào và °ợc gọi là tác phẩm Các tác phẩm phô biến °ợc

liệt kê tại iều 14 Luật SHTT nh°: các tác phẩm vn học, các bài

giảng, bài phát biểu, tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân khấu, v.v ốit°ợng QLQ bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, ch°¡ngtrình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang ch°¡ng trình °ợc mã hoá ối

Trang 14

t°ợng quyền SHCN bao gồm: sáng chế, KDCN, TKBT mạch tích hợpbán dẫn, nhãn hiệu, TTM, CDL, BMKD ối t°ợng quyền ối vớigiống cây trồng bao gồm giống cây trồng và vật liệu nhân giống và vật

liệu thu hoạch.

Dựa vào cách thức tạo ra ối t°ợng SHTT, có thể chia các ốit°ợng SHTT thành hai nhóm: kết quả của hoạt ộng sáng tạo, baogồm các tác phẩm, cuộc biểu diễn, sáng chế, KDCN, TKBT mạch tích

hợp, BMKD và giống cây trồng; chỉ dẫn th°¡ng mại, bao gồm nhãnhiệu, CDL, TTM và các chỉ dẫn th°¡ng mại khác trong hoạt ộng

Kamil Idris ã °a ra nhận ịnh: “SH77 không phải là bản thân san

phẩm mà là ý t°ởng ặc biệt chứa ựng dang sau sản phẩm, là cáchthức thé hiện ý t°ởng ó và là cách thức riêng mà sản phẩm °ợc gọitên và mô tả”

' Kamil Idris, SHTT một công cụ ắc lực dé phát triển kinh tế, WIPO 2005, tr 8.

Trang 15

- Các ối t°ợng SHTT có thể dễ dang °ợc sử dụng ộc lập bởinhiều chủ thể khác nhau trong không gian, thời gian khác nhau Các

ối t°ợng SHTT do thuộc tính phi vật thé, dé lan truyền và không chitồn tại ở một ịa iểm nhất ịnh nên khó kiểm soát việc chiếm hữunh° các tài sản hữu hình Ví dụ nh° Truyện Kiều của Nguyễn Du córất nhiều bản sao khác nhau ể hàng nghìn ng°ời cùng ọc ở n¡i và

vào lúc thuận tiện với ng°ời ọc.

1.3 Vai trò của quyền sở hữu trí tuệ

Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế sâu hiệnnay, khi khoa học và công nghệ là lực l°ợng sản xuất trực tiếp ối với

sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, quyền SHTT trở thành công cụ hếtsức quan trọng ể thúc ây ổi mới sáng tạo, óng góp vào sự pháttriển của mỗi quốc gia Quyền SHTT trở thành yếu tố cạnh tranh quan

trọng bậc nhất trong th°¡ng mại toàn cầu Chính vì vay, việc thiết lập

hệ thống bảo hộ quyền SHTT hiệu quả có ý ngh)a sống còn ối với sựphát triển kinh tế ất n°ớc: thúc ây ầu t° n°ớc ngoài và chuyên giaocông nghệ; lành mạnh hoá thị tr°ờng và cạnh tranh Hệ thong bảo hộ

và bảo vệ quyền SHTT giúp các quốc gia ang phát triển nh° ViệtNam hội nhập thành công vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu Trongchiến l°ợc và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, khoa học và côngnghệ trung hạn và dài hạn của ất n°ớc, chính sách và pháp luật vềSHTT °ợc coi là một trong những yếu tố quan trọng

- Thứ nhất, quyên SHTT giúp thúc ẩy hoạt ộng nghiên cứu,sáng tạo, ổi mới trong tất cả các l)nh vực của ời sống kinh tế, vnhoá, xã hội, khoa học và công nghệ C¡ ché bảo hộ và bảo vệ quyền

SHTT là công cụ hữu hiệu góp phần quan trọng thúc ây sự phát triển

của các hoạt ộng nghiên cứu, sáng tạo, ổi mới Với việc thừa nhận

và ảm bảo quyền của chủ thê sáng tạo bằng pháp luật (trao ộc quyền

sử dụng, tạo sự cân bng lợi ích giữa chủ thể sáng tạo và ng°ời sửdụng kết quả sáng tạo, v.v.), hệ thống SHTT góp phần tạo iều kiện vàmôi tr°ờng thuận lợi dé những ng°ời hoạt ộng khoa học, nghệ thuật,kinh doanh-th°¡ng mại an tâm ầu t° và cống hiến cho hoạt ộng

Trang 16

sáng tạo, nghiên cứu va phát triển các ý t°ởng mới, cải tiễn và ổi mớisản phẩm, từ ó, làm gia tng giá trị và cau trúc tai sản vật chất và tinhthần cho xã hội.

- Thứ hai, quyên SHTT giúp thúc ẩy cạnh tranh và lành mạnhhoá thị tr°ờng, tạo thuận lợi cho hoạt ộng sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp, thúc day th°¡ng mại trong n°ớc và quốc tế Hệ thôngbảo hộ và bảo vệ quyền SHTT hiệu quả góp phần ắc lực ngn chặn

các hành vi xâm phạm (nan sao chép lậu, làm hang giả, hàng nhái, )

ang khá pho bién, can tro su phat triển lành mạnh của thị tr°ờng và

gây hậu quả nghiêm trọng cho hoạt ộng sản xuất, kinh doanh bìnhth°ờng của các doanh nghiệp Việc áp dụng các chế tài nghiêm khắc

và bộ máy thực thi pháp luật hiệu quả có vai trò lớn trong xử lí và dautranh chống các hành vi xâm phạm quyền SHTT, thúc ây cạnh tranh

lành mạnh và bảo ảm môi tr°ờng pháp lí an toàn cho các doanh

nghiệp hoạt ộng sản xuất, kinh doanh, tự tin gia nhập các thị tr°ờng

hàng hoá, dịch vụ trong n°ớc, khu vực và toàn cầu

- Thứ ba, quyên SHTT giúp thúc day hoạt ộng dau t° trong n°ớc

và n°ớc ngoài, khuyến khích pho biến và chuyển giao công nghệ, tạoviệc làm và nâng cao thu nhập cho ng°ời lao ộng Quyền SHTT

°ợc xem nh° một tài sản quan trọng trong th°¡ng mại, là ộng lực

cho ôi mới và tiến bộ công nghệ Hệ thống bảo hộ và bảo vệ quyềnSHTT mạnh, có hiệu quả là yếu tố quyết ịnh thúc ây việc ổi mớisáng tạo, chuyên giao, th°¡ng mại hoá và xuất nhập khâu công nghệ,giúp nâng cao nng suất, chất l°ợng và khả nng cạnh tranh của sản

pham, hang hoá, phát triển nng lực công nghệ nội sinh và thúc day sự

tng tr°ởng của các ngành, các l)nh vực Khi quyền SHTT °ợc bảo

hộ và bảo vệ hiệu qua, các nhà ầu t° trong n°ớc và n°ớc ngoài sẽ

°ợc tiếp thêm ộng lực dé quyét dinh dau tu va ng°ợc lại, một môi

tr°ờng bảo hộ và bảo vệ quyền SHTT yếu kém sẽ làm nản lòng cácnhà ầu t° bởi sự e ngại các quyền của mình không °ợc bảo ảm antoàn Hệ thống SHTT quốc gia hiệu quả là một ảm bảo cho các nhà

Trang 17

ầu t° khi quyết ịnh lựa chọn ối tác và thị tr°ờng ầu t°, góp phầnthu hút và ây mạnh các hoạt ộng ầu t° trong n°ớc và n°ớc ngoài.

- Thứ t°, quyền SHTT có giá trị lón Giá trị của quyền SHTT (tài

sản trí tuệ) có xu h°ớng ngày càng tang với tỉ trọng ngày càng lớn so

với giá tri tài sản hữu hình của các doanh nghiệp Từ thực tế này, trên

thé giới hiện nay ã hình thành “các ngành công nghiệp thâm dụng

SHTT” (Intellectual Property Intensive Industries) trong nền kinh tế.Tóm lại, hệ thong SHTT hiện ại °ợc xem nh° một chất xúc táccho phát triển,' nh° một trong những nền tang quan trọng của chínhsách kinh tế hiện ại ở tầm quốc gia Trong quá trình ây mạnh côngnghiệp hoá, hiện ại hoá ất n°ớc, chúng ta cần nhận thức rõ tam quantrọng và vai trò ngày càng tng của quyền SHTT trong chiến l°ợc quốcgia ể kịp thời iều chỉnh chính sách và pháp luật bảo hộ quyền SHTT,

từ ó, nâng cao khả nng cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh

tế, thúc day tốc ộ và chất l°ợng tng tr°ởng kinh tế, bao ảm pháttriển bền vững kinh tế-xã hội và nâng cao ời sống nhân dân

2 KHÁI QUÁT VE PHAP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

2.1 Khái niệm, ặc tr°ng của pháp luật sở hữu trí tuệ

Pháp luật SHTT là hệ thống quy phạm pháp luật có cau trúc chặtchẽ với ầy ủ các yếu tố c¡ bản của một ngành luật là phạm vi iềuchỉnh riêng và có ph°¡ng pháp iều chỉnh ặc tr°ng Theo ó, pháp

luật SHTT °ợc hiểu là tổng hợp của các quy phạm pháp luật iều

chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân liên quan ến việc tạo

ra, xác lập, sử dụng, ịnh oạt và bảo vệ quyền ối với các ối t°ợng

SHTT ây là các quan hệ pháp luật SHTT.

Các quan hệ pháp luật SHTT với bản chất là quan hệ tài sản hoặc

quan hệ nhân thân gắn với tài sản là quan hệ pháp luật dan sự và °ợc

“tách” ra khi phát triển ến mức ộ nhất ịnh dé phục vụ cho việc iều

" Shahid Alikhan, Lợi ich kinh tế - xã hội của việc bảo hộ SHTT ở các n°ớc ang

phát trién, WIPO 2007, tr 1.

Trang 18

chỉnh pháp luật một cách phù hợp và hiệu quả, t°¡ng tự nh° các quan

hệ th°¡ng mại, lao ộng, ất ai Pháp luật SHTT thực chất là một

nhánh phát triển từ pháp luật dân sự Ở Việt Nam, tr°ớc thời kì ổi

mới, trong những nm 80 của thé ki XX, chỉ một vài ối t°ợng SHTTbắt ầu °ợc quy ịnh trong các vn bản quy phạm pháp luật củaChính phủ, bắt ầu bằng iều lệ Sáng kiến - Sáng chế ban hành kèmtheo Nghị ịnh số 31-CP của Chính phủ ngày 23/01/1981 ến nay, hệthống quy ịnh khá hoàn chỉnh về quyền SHTT ã hình thành ể cóc¡ sở khang ịnh về một ngành luật mới - ngành luật SHTT

Thông th°ờng, một ngành luật có ối t°ợng và ph°¡ng pháp iều

chỉnh ặc thù Tuy nhiên, các ngành luật tách ra từ luật dân sự chủ yếu

có ối t°ợng iều chỉnh riêng, còn ph°¡ng pháp iều chỉnh chủ yếuvan sử dụng ph°¡ng pháp iều chỉnh của luật dân sự và ngành luậtSHTT cing nằm trong số này

Trên thế giới, sự phát triển của pháp luật SHTT nh° một ngànhluật kéo ài hàng thế kỉ với khởi thủy là Luật Venice nm 1474 củaItalia (ây có thé coi là ạo luật về SHTT ầu tiên trên thế giới) quy

ịnh việc bảo hộ sáng chế d°ới hình thức bng ộc quyền sáng chế

Sự hình thành ngành luật SHTT còn °ợc củng cố bởi các học thuyết

tạo nên c¡ sở lí luận một cách vững chắc Trong số ó phải kế ến hai

trụ cột quan trọng và c¡ bản nhất °ợc các học giả và các nhà lậppháp châu Âu sử dụng là: học thuyết về cân bằng lợi ích và nguyên tắc

về ảm bảo cạnh tranh lành mạnh

Học thuyết về cân bang lợi ích °ợc thừa nhận chung giúp ịnhhình nên những nguyên tắc c¡ bản của việc iều chỉnh pháp luật vềSHTT ây là bảo ảm sự bình ng của các chủ thể trong phân chiacác lợi ích thu °ợc từ ối t°ợng SHTT Sự cân bằng lợi ích trong cácquan hệ pháp luật SHTT thê hiện tập trung thông qua sự cân bằng lợiích giữa chủ sở hữu ối t°ợng SHTT với cộng ồng Sự cân bằng lợiích không phải là sự cân bằng một cách giản ¡n, giống hệt nhau mà

là sự cân bằng dựa trên sự “ánh ổi lợi ích một cách t°¡ng °¡ng”

Trang 19

Chính sự cân bằng lợi ích mới ảm bảo cho khả nng ộc quyền củachủ sở hữu trong sử dụng, khai thác ối t°ợng SHTT và cộng ồngthừa nhận sự ộc quyền nay dé ổi lay sự phát triển chung cho toàn xãhội Sự cân bằng lợi ích trong iều chỉnh pháp luật các quan hệ SHTTkhông chỉ là nền tảng của pháp luật SHTT, mà còn óng vai trò là

ộng lực thúc ây phát triển nghiên cứu sáng tạo

Sự sáng tạo ể tạo ra các ối t°ợng SHTT phải dựa trên nền tảngcủa kho tri thức của nhân loại, tức sự óng góp của nhiều thế hệ itr°ớc Việc tạo ra ối t°ợng SHTT nao ó, ví dụ nh° một sáng chế,

chỉ là sự phát triển các giải pháp k) thuật tr°ớc ó hoặc giải quyết một

nhiệm vụ k) thuật mới dựa trên các giải pháp k) thuật ã biết Sự ónggóp của ng°ời tạo ra sáng chế mới cần °ợc ghi nhận và khen th°ởng

dé ghi nhận công lao không chỉ về mặt tinh thần mà còn cả về mặt vậtchất dé tái ầu t° cho hoạt ộng nghiên cứu và tạo ra ộng lực sángtạo thông qua việc dành cho ng°ời này một ộc quyền nhất ịnh ốiVỚI sang chế °ợc tạo ra Ng°ợc lại, xã hội mất i khả nng sử dụng

tự do bởi sự ộc quyền (th°ờng có tinh hạn chế) ối với sáng chếnh°ng °ợc nhận lại là sự bô sung tri thức cho hoạt ộng sáng tạo tiếptheo, ồng thời °ợc sử dụng sáng chế sau khi hết thời hạn ộc quyên

ây chính là sự ánh ôi dựa trên sự cân bằng lợi ích, ảm bảo sự ghi

nhận và khen th°ởng là xứng áng nh°ng hợp lí so với lợi ích mà sáng

chế ã em lại cho xã hội Một cách ngắn gọn, sự iều chỉnh các quan

hệ SHTT luôn òi hỏi phải tính ến “sự tham gia” của một chủ thê ặc

biệt là cộng ồng Chính vì vậy, sự iều chỉnh các quan hệ về sáng chế

nói riêng, quan hệ SHTT nói chung phải tạo ra một hệ thống các hạn

chế ối với các chủ thể nhằm cân bng với lợi ích của xã hội Theo

pháp luật SHTT, giới hạn có thê là: giới hạn về không gian (lãnh thổ)

°ợc bảo hộ; giới hạn về thời hạn °ợc bảo hộ; giới hạn bởi quyền

hoặc lợi ích chính áng có liên quan của ng°ời khác (ngoại lệ của ộc

quyền); giới hạn bởi lợi ích của cộng ồng; giới hạn bởi các ngh)a vụ

mà chủ sở hữu phải thực hiện dé duy trì ộc quyên

Trang 20

Những giới hạn nêu trên về c¡ bản ã °ợc ghi nhận trong phápluật SHTT của Việt Nam iều 7 Luật SHTT ã xác ịnh ba nguyêntắc c¡ bản về giới hạn quyền SHTT Nguyên tắc thứ nhất, chủ thểquyền SHTT chỉ °ợc thực hiện quyền của mình trong phạm vi vàthời hạn bảo hộ theo quy ịnh của Luật Nguyên tắc thứ hai, việc thựchiện quyền SHTT không °ợc xâm phạm lợi ich của Nhà n°ớc, lợi íchcông cộng, quyền và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác và

không °ợc vi phạm các quy ịnh khác của pháp luật có liên quan.

Nguyên tắc thứ ba, trong tr°ờng hợp nhằm bảo ảm mục tiêu quốc

phòng, an ninh, dân sinh và các lợi ích khác của Nhà n°ớc, xã hội,

Nha n°ớc có quyền cấm hoặc hạn chế chủ thé quyền SHTT thực hiệnquyền của mình hoặc buộc chủ thể quyền phải cho phép tô chức, cánhân khác sử dụng một hoặc một số quyền của mình với những iều

kiện phù hợp.

Việc ảm bảo cạnh tranh lành mạnh trong các hoạt ộng liên quan

ến quyền SHTT có ý ngh)a rất quan trọng, là th°ớc o thực tiễn củanguyên tắc ảm bảo sự cân bang lợi ích Một mat, quyền SHTT tạo ra

ộc quyền cho chủ sở hữu ối t°ợng SHTT, mặt khác ộc quyền này

lại không °ợc cản trở, gây thiệt hại một cách không phù hợp cho hoạt

ộng cạnh tranh lành mạnh trên thị tr°ờng Chính vì vậy, các nhà lập

pháp luôn phải tính ến các công cụ nhằm hạn chế ộc quyền của chủ

sở hữu một cách hợp lí nhằm ảm bảo không chỉ sự cân bng lợi ích

mà còn cả môi tr°ờng cạnh tranh lành mạnh ộc quyền từ quyền

SHTT không phá vỡ môi tr°ờng tự do cạnh tranh, không hủy hoại

hoặc làm ph°¡ng hại ến sự tự do cạnh tranh iều 7 Luật SHTT quy

ịnh chung về giới hạn quyền SHTT làm nền tang cho việc iều chỉnh

cụ thé các quan hệ SHTT Nguyên tắc này °ợc cụ thể hóa, ví dụ nh°quy ịnh về bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế tại các iều

145, 146, 147.

Ngoài ra, nhiều học thuyết, nguyên tắc ặc tr°ng khác cing ã

°ợc phát triển trong quá trình iều chỉnh các quan hệ SHTT trên thế

Trang 21

giới, ví dụ nh° học thuyết về hết quyền (Exhaughtion Doctrine), họcthuyết về bán lần ầu (First Sale Doctrine), v.v

Pháp luật SHTT còn có mối quan hệ chặt chẽ với các ngành luật

khác ể ảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật quốc gia, nhất

là luật hành chính, luật hình sự, luật hôn nhân và gia ình

2.2 ối t°ợng iều chỉnh của pháp luật sở hữu trí tuệ

ối t°ợng iều chỉnh của pháp luật SHTT là các quan hệ SHTT,tức các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân liên quan ến việc tạo ra,xác lập, sử dụng, ịnh oạt và bảo vệ quyền ối với các ối t°ợngSHTT Quan hệ SHTT khá a dạng và có thé phân nhóm theo ốit°ợng, bao gồm: quan hệ về QTG; quan hệ về QLQ; quan hệ về quyềnSHCN; quan hệ về quyền ối với giống cây trồng mới

Quan hệ về QTG là những quan hệ tài sản và nhân thân phát sinhgiữa các cá nhân, tổ chức từ việc sáng tạo tác phẩm và tiếp theo là bảo

hộ, sử dụng, ịnh oạt và bảo vệ QTG ối với tác phẩm ó Quan hệ vềQLQ là các quan hệ tài sản và nhân thân phát sinh giữa các cá nhân, tôchức từ việc: thực hiện cuộc biểu diễn; tạo ra bản ghi âm, phi hình; thựchiện việc phát sóng; khai thác, sử dụng và ảm bảo thực hiện quyền ốivới các ối t°ợng nay Quan hệ về quyền SHCN là các quan hệ tài sản

và nhân thân phát sinh giữa các cá nhân, tô chức từ việc: tạo ra các ốit°ợng SHCN; bảo hộ, sử dụng, ịnh oạt và bảo vệ quyền SHCN ốivới các ối t°ợng này Các quan hệ về quyền SHCN có hai loại ốit°ợng khá rõ nét: nhóm ối t°ợng là kết quả sáng tạo k) thuật - côngnghệ, nghệ thuật (sáng chế, KDCN, bí quyết k) thuật, TKBT mạch tíchhợp bán dẫn) và nhóm ối t°ợng là các chỉ dẫn th°¡ng mại (nhãnhiệu, CDL, TTM và các chỉ dẫn th°¡ng mại khác) Quan hệ vềquyền ối với giống cây trồng là các quan hệ tài sản và nhân thân phátsinh giữa các cá nhân, tô chức từ việc: tạo ra giống cây trồng mới; bảo

hộ, sử dụng, ịnh oạt và bảo vệ quyền ối với giống cây trồng mới

ây là các quan hệ ối với kết quả sáng tạo là giống cây trồng mới

°ợc chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển

Trang 22

2.3 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật sở hữu trítuệ trên thế giới và ở Việt Nam

2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật sở hữu trítuệ trên thế giới

Lịch sử nhân loại chứng kiến quá trình sáng tạo từ khả nng t°

duy của con ng°ời ngay từ bình minh của loài ng°ời Trong quá trình

này, các ối t°ợng SHTT ã °ợc tạo ra rất sớm so với sự ra ời của

pháp luật SHTT.

Dấu ấn ầu tiên cho sự phát triển của luật sở hữu trên thế giới là

sự ra ời của các ạo luật chuyên ngành về các ối t°ợng SHTT nh°Luật Venice nm 1474 và Luật ộc quyền của Anh nm 1628 LuậtVenice nm 1474 của Italia là ạo luật ầu tiên trên thế giới quy ịnhviệc bảo hộ sáng chế d°ới hình thức bng ộc quyền sáng chế Ở Anh,nm 1642 ã có ạo luật thành vn ầu tiên quy ịnh việc trao ặcquyền có thời hạn cho các sáng chế Tiếp ó, cuộc cách mạng khoahọc-k) thuật cuối thế ki XVIII ã dẫn tới việc thiết lập hệ thống bảo hộ

ộc quyền sáng chế tại nhiều quốc gia Ở thời kì này, Pháp ã có Luật

về Sáng chế nm 1791 quy ịnh việc bảo hộ quyền của các nhà sángchế; ở Hoa Kỳ, Hiến pháp nm 1788 cing có quy ịnh về việc bảo hộsáng chế thông qua cấp vn bng ộc quyền sáng chế

Thế ki XIX là thời kì phát triển về chiều sâu của cuộc cách mạngcông nghiệp với quy mô lớn dựa trên các ph°¡ng thức sản xuất mangtính sáng tạo ột phá Hoa Kỳ và hàng loạt n°ớc châu Âu cing nh°nhiều n°ớc ở châu lục khác ã có hệ thống luật về sáng chế t°¡ng ốiphát triển, dựa trên nguyên tắc không °a ra các ặc quyền riêng màquy ịnh việc cấp vn bằng bảo hộ ộc quyền cho bat kì ai nộp ¡nvới bản mô tả tính mới Ở ức, Luật liên bang ầu tiên về sáng chế

°ợc ban hành nm 1877 Tiếp ó, nhiều quốc gia khác trên thế giớicing ã lần l°ợt cho ra ời các ạo luật về sáng chế với các nguyêntắc bảo hộ tiến bộ nh°: Italia (1859), Argentina (1864), Tây Ban Nha(1878), Brazil (1882), Thụy iển (1884), Canada (1886), An ộ va

Trang 23

Nhật Bản (1888), Mexico (1890), Bồ ào Nha và Nam Phi (1896).Việc bảo hộ các nhãn hiệu và BMKD ã phát triển mạnh ở các n°ớc

nói tiếng Anh ngay từ giữa thế kỉ XIX và cho ến cuối thế kỉ ó,

pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu ã mở rộng phát triển ra khắp lục ịachâu Âu

Các hình thức bảo hộ QTG ầu tiên xuất hiện vào thé ki XV khicông nghệ in ra ời Sáng chế về máy in của Johannes Gutenberg(ng°ời ức) vào khoảng nm 1440 và thiết kế về loại kí tự La mã ầutiên của John of Speyer (thợ thủ công ng°ời ức ến Venice lập

nghiệp) vào khoảng nm 1469 là các sự kiện lịch sử dẫn °ờng cho

việc hình thành nên các ạo luật ầu tiên về QTG trên thế giới Luật

về QTG hoàn chỉnh ầu tiên xuất hiện ở Anh vào nm 1710 (ạo luậtAnne), tiếp ó là ở Phô (CHLB ức ngày nay) và Pháp Bảo hộ QTG

ở Anh bắt ầu với việc hình thành ngành xuất bản d°ới sự bảo trợ củaNhà n°ớc và các nhà xuất bản °ợc trao các ộc quyền ối với sảnphẩm do mình xuất bản Có thể noi, nền móng cho hệ thống bảo hộQTG hiện ại ở các n°ớc nói tiếng Anh chính là ạo luật Anne 1710.Tuy nhiên, các quy ịnh cing tính ến lợi ích của tác giả khi yêu cầu

ng kí các tác phẩm xuất bản và giảm bớt ộc quyền của các nhàxuất bản, thừa nhận quyền của tác giả và cho phép tác giả cing nh°ng°ời thừa kế °ợc ộc quyền in lại tác phẩm trong thời hạn 14 nm

kê từ khi tác phẩm °ợc in lần ầu Theo cách tiếp cận khác, tại Pháp,

ngay sau Cách mạng Pháp nm 1791, các ạo luật về QTG ã °ợc

ban hành và trao QTG có thời hạn cho chính những ng°ời trực tiếpsáng tạo ra tác phẩm và những ng°ời thừa kế của họ Thực tiễn nàycủa Pháp °ợc các n°ớc châu Âu i theo và dan phát triển ở tam quốc

tế dẫn ến sự ra ời của Công °ớc Berne vào cuối thé ki XIX

Nh° vậy, bảo hộ quyền SHTT ban ầu phát triển ở từng quốc giariêng biệt trong thời gian dai tr°ớc khi ra ời của các DUQT dé hìnhthành hệ thống quốc tế hỗ trợ việc bảo hộ ở phạm vi khu vực và thếgiới ến nửa cuối thế kỉ XIX, ở các quốc gia công nghiệp phát triểnxuất hiện ngày càng rõ nhận thức rằng việc bảo hộ quyền SHTT nếu

Trang 24

chỉ dừng ở mức ộ quốc gia thì ch°a ủ Phạm vi bảo hộ hạn chế nh°vậy làm suy giảm ộng lực cho sự phát triển kinh tế dựa trên quyền

SHTT khi lợi nhuận từ khai thác, sử dụng ối t°ợng SHTT chỉ giớihạn trong phạm vi một quốc gia, trong khi quyền ối với các ối

t°ợng này rat dé bị xâm phạm ở các quốc gia khác Các nhà sáng chế

và tác giả của các tác phẩm vn học, nghệ thuật nhận thay két qua lao

ộng sáng tạo của ho bi phat tán trên quy mô rộng của thé giới nh°ng

thù lao mà họ nhận °ợc chỉ bó hẹp ở thị tr°ờng trong n°ớc Việc

quốc tế hóa hoạt ộng bảo hộ quyền SHTT trở thành một nhu cầu bứcthiết khách quan dẫn ến sự ra ời của hai DUQT dau tiên: Công °ớcParis về bảo hộ quyền SHCN nm 1883) và Công °ớc Berne về bảo

hộ tác phẩm vn học và nghệ thuật nm 1886.°

' Nhu cầu về bảo hộ mang tính quốc tế ối với sáng chế xuất hiện và ngày càng gia tng ở vào thời iểm cuối thế ki XIX, mặc dù nhiều quốc gia trên thế giới ã ban

hành các ạo luật riêng về sang ché Su kiện trực tiếp dẫn tới sự ra ời của Công

°ớc Paris về bảo hộ SHCN nm 1883, theo nhiều nhà nghiên cứu về SHTT, là "sự

cố" tại Triển lam Sáng chế quốc tế tại Viên nm 1873, khi các nhà sáng chế n°ớc ngoài ã từ chối tr°ng bày sáng chế của minh tại Triển lãm với lí do lo ngại các ý

t°ởng của họ có thể bị ánh cắp và khai thác th°¡ng mại ở nhiều n°ớc Sự kiện này dẫn tới việc nhóm họp Hội nghị Viên về cải cách bằng ộc quyền sáng chế (1873), Hội nghị quốc tế về SHCN tại Paris (1878), Hội nghị Paris (1880) thông

qua Dự thảo khởi ầu của Công °ớc Paris và cuôi cùng là Hội nghị ngoại giao Paris nm 1883, n¡i Công °ớc Paris về bảo hộ SHCN °ợc chính thức kí kết và thông qua lần cuối với 11 quốc gia ầu tiên tham gia: Bi, Brazil, El Salvador, Phap, Guatemala, Italia, Ha Lan, Bồ Dao Nha, Serbia, Tay Ban Nha va Thuy Sy Giữa thé ki XIX, van dé bảo hộ QTG ở cấp ộ quốc tế ã bắt ầu °ợc trién khai trên c¡ sở các thoả °ớc song ph°¡ng, quy ịnh sự công nhận lẫn nhau các quyền

ã °ợc kí kết, tuy vậy van còn ch°a toàn diện và thống nhất Thời gian này, nhiều nhà vn nổi tiếng ở châu Âu ã nhận thấy các tác phẩm của mình bị sao chép bat hợp pháp ở n°ớc ngoài mà bản thân các tác giả không nhận °ợc thù lao

từ các n°ớc ó Dé giải quyết tình trạng này, Victor Hugo (ại vn hào nồi tiếng ng°ời Pháp) ã tập hợp một nhóm các tác giả lớn thành lập Hiệp hội Vn học

Quốc tế (sau này là Hiệp hội Vn học và Nghệ thuật Quốc tế), với mục ích thiết lập một hình thức bảo hộ quốc tế c¡ bản ối với các tác phâm của thành viên Hiệp hội Một iểm cần l°u ý là trong thế kỉ XIX, cá nhân các tác giả vn học, nghệ thuật (nh° Victor Hugo) cing nh° các nhà sáng chế (nh° Thomas Edison) óng

vai trò quan trọng trong sự nghiệp vn học, nghệ thuật và khoa học Sự cân thiết

bảo vệ các quyên của họ ặt c¡ sở chính trị và t° t°ởng cho việc bắt ầu các àm

phán thiết lập các DUQT ầu tiên mang tính nền tảng trong bảo hộ quyền SHTT.

2

Trang 25

Từ một số ít các ối t°ợng truyền thống của quyền SHCN vàQTG trong hai công °ớc mở °ờng từ thế kỉ XIX (sáng chế, nhãnhiệu, KDCN, các tác phẩm vn học và nghệ thuật), các ối t°ợng củaquyền SHTT ã °ợc mở rộng và quy ịnh chỉ tiết h¡n trong pháp luậtcủa hầu hết các quốc gia, ké cả tại Công °ớc Thanh lập WIPO 1967,

Hiệp ịnh TRIPs/WTO 1995 và nhiều ¯ỢT khác Cho ến nay, các

ối t°ợng SHTT vẫn tiếp tục °ợc xem xét dé bổ sung thêm ối t°ợngmới do sự phát triển của công nghệ và ời sống vn hoá, nghệ thuật,cing nh° phần cứng và ch°¡ng trình máy tính, thông tin liên lạc k)thuật số, Internet và khoa học về gen,

2.3.2 Lich sw hình thành va phat triển của pháp luật sở hữu trí

tuệ ở Việt Nam

Sự hình thành và phát triển của pháp luật SHTT ở Việt Nam khámuộn so với thế giới, thậm chí là muộn h¡n hàng trm nm so vớinhiều n°ớc phát triển ở châu Âu và Hoa Kỳ iều này °ợc lí giải bởihoàn cảnh lịch sử, trình ộ phát triển khoa học-công nghệ và kinh tế-

xã hội của Việt Nam cing nh° các yếu tố về ặc iểm vn hoá dân

tộc, trình ộ nhận thức của xã hội và truyền thống lập pháp

Mãi ến những nm 80 của thế ki XX, Việt Nam mới ban hànhcác vn bản quy phạm pháp luật ầu tiên iều chỉnh QTG và quyềnSHCN Việc iều chỉnh chỉ ối với một số ối t°ợng c¡ bản nh° sáng

chế, giải pháp hữu ích, KDCN, nhãn hiệu Hậu quả của các cuộc chiến

tranh kéo dài cộng với hàng chục nm nền kinh tế sau hoà bình vậnhành theo c¡ chế kế hoạch hoá tập trung ã khiến cho hệ thống SHTTcủa Việt Nam không có c¡ hội dé hình thành Do ó, pháp luật SHTTnhững nm 80 khá lạc hậu so với khu vực và thế giới, nhất là về mức

ộ bảo hộ còn khá hạn chế Thời kì này, Việt Nam hầu nh° ch°a thamgia các DUQT về SHTT

Chính sách ổi mới và mở cửa °ợc khởi x°ớng từ ại hội VI của

ảng nm 1986 ã chuyên nền kinh tế sang giai oạn mới - phát triển

T°¡ng tự nh° Công °ớc Paris về bảo hộ SHCN, Công °ớc Berne về bảo hộ các

tác phâm vn học, nghệ thuật nm 1886 ra ời trong bôi cảnh nh° vậy.

Trang 26

kinh tế thị tr°ờng, mở cửa và hội nhập với thế giới bên ngoài Hệthống pháp luật SHTT dần °ợc ịnh hình và hoàn thiện Cột mốc

quan trong là sự ra ời của Luật SHTT nm 2005, áp ứng những nhu

cầu nội tại của nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng XHCN cing nh°những yêu cầu khắt khe của quá trình hội nhập quốc tế

Có thể nói, pháp luật SHTT Việt Nam phát triển và ổi mới qua 3giai oạn: ịnh hình pháp luật SHTT; củng cô pháp luật SHTT; tng

và ch°a phù hợp: Giấy chứng nhận tác giả sáng chế hoặc KDCN °ợccấp thay vì cấp bng ộc quyền Theo ó, ộc quyền sử dụng các giảipháp k) thuật và cấu trúc m) thuật của sản phâm thuộc về Nhà n°ớc chứkhông thuộc về chính bản thân ng°ời sáng tạo ra nó Pháp luật về QTGthời kì này cho phép tự do sử dụng các tác phâm ã °ợc công bồ trongchiếu bóng, phát thanh, truyền hình, báo chí mà không cần sự cho phépcủa tác giả Tiền thù lao cho tác giả cing hầu nh° ch°a °ợc ề cập.Tuy nhiên, cần thừa nhận vai trò “mở °ờng” của giai oạn ịnh

hình pháp luật SHTT những nm 80 của thế ki XX khi lần ầu tiên ãghi nhận và iều chỉnh các quan hệ về QTG và quyền SHCN Pháp

luật SHTT thời kì này bao gồm các vn bản chính là các nghị ịnh củaHội ồng Chính phủ và Hội ồng Bộ tr°ởng.' Mặc dù còn mang tính

' Nghị ịnh số 31-HDCP ngày 23/01/1981 ban hành iều lệ về sáng kiến cải tiền k)

thuật, hợp lí hoá sản xuât và sáng chê; Nghị ịnh sô 197/HBT ngày 14/12/1982 ban hành iêu lệ vê nhãn hiệu hàng hóa; Nghị ịnh sô 142/HDBT ngày

Trang 27

¡n hành, phi hệ thống, hiệu lực pháp lí thấp nh°ng các vn bản quyphạm pháp luật này óng vai trò là những viên gạch ầu tiên ặt nền

móng cho hệ thông pháp luật SHTT của Việt Nam phát trién

2.3.2.2 Giai oạn củng cô pháp luật SHTT (từ nm 1989 ến

nm 2005)

ây là giai oạn mà những t° t°ởng và °ờng lối ổi mới mangtính ột phá trong ý thức hệ của ại hội VI nm 1986 của ảng bắtdau phát huy tác dụng tích cực trong mọi mặt ời sống kinh tế-xã hộicủa ất n°ớc và gặt hái °ợc những thành quả ban ầu ất n°ớc mởcửa và hội nhập; nền kinh tế chuyển ổi từ c¡ chế kế hoạch hóa tậptrung sang chấp nhận các quy luật phát triển của kinh tế thị tr°ờng:

ầu t° n°ớc ngoài tng mạnh; lực l°ợng sáng tạo vn hóa, nghệ thuật

và khoa học, công nghệ °ợc “cởi trói”; ời sống vật chất và tinh thầncủa ại bộ phận nhân dân °ợc cải thiện rõ rệt Những chính sách ôimới này dần tác ộng ến pháp luật SHTT, tạo ra những thay ổi mộtcách cn bản Cụ thể, pháp luật SHTT ã tiễn thêm °ợc một b°ớc daivới việc pháp iển hóa khá toàn diện các l)nh vực SHTT khác nhaubng các pháp lệnh của Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội: Pháp lệnh Bảo

hộ quyền SHCN và Pháp lệnh Bảo hộ QTG lần l°ợt ra ời vào các

nm 1989 và 1994.

Pháp lệnh Bảo hộ quyền SHCN nm 1989 ghi dấu sự thừa nhậnmang tính pháp lí ầu tiên ối với thuật ngữ và khái niệm “quyềnSHCN” ở Việt Nam Pháp lệnh quy ịnh nhiều nguyên tắc mang tính

ổi mới trong việc bảo hộ các quyền của chủ thể sáng tạo trong l)nhvực SHCN nh°: ộc quyền sử dụng ối t°ợng SHCN, quyền củang°ời sử dụng tr°ớc, chế ộ bình ng không phân biệt các thànhphần kinh tế, các hình thức sở hữu trong bảo hộ quyền SHCN, phân

14/12/1986 về QTG; Nghị ịnh số 85/HBT ngày 13/5/1988 ban hành iều lệ về

KDCN; Nghị ịnh sô 200/HBT ngày 28/12/1988 ban hành iêu lệ vê giải pháp hữu ích; Nghị ịnh sô 201/HDBT ngày 28/12/1988 ban hành iêu lệ vé mua ban

li xng.

Trang 28

biệt t° cách chủ vn bằng bảo hộ và tac giả, Lần ầu tiên, khái niệmnhiều ối t°ợng SHCN (sáng chế, giải pháp hữu ích, KDCN, nhãnhiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa) °ợc giải thích cụ thể vàtrực tiếp tại một vn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực cao là Pháp

lệnh Pháp lệnh Bảo hộ QTG nm 1994 °ợc ban hành, quy ịnh chi

tiết về quyền và ngh)a vu của tác giả và chủ sở hữu tác pham Banghai pháp lệnh này, pháp luật SHTT ã có b°ớc phát triển áng kể với

hai nhánh là QTG và quyền SHCN

BLDS ầu tiên của Việt Nam °ợc ban hành nm 1995 ã dành

một phan áng kể dé iều chỉnh các quan hệ SHTT, ánh dau b°ớc

phát triển v°ợt bậc về trình ộ và k) thuật lập pháp trong l)nh vực dân

sự nói chung, SHTT nói riêng Thuật ngữ “quyền SHTT” lần ầu tiên

°ợc sử dụng chính thức trong một vn bản quy phạm pháp luật có

hiệu lực pháp lí cao nhất trong ngành luật dân sự iều này thể hiện sự

iều chỉnh ồng bộ và thống nhất ối với quyền SHTT d°ới góc ộcủa quyền dân sự, ảm bảo về mặt pháp lí cho từ kết quả sáng tạo ến

SHTT trong khuôn khổ WTO (Hiệp ịnh của WTO về các khía cạnh

liên quan ến th°¡ng mại của quyền SHTT (Hiệp ịnh TRIPs) nhằm

dọn °ờng cho việc Việt Nam àm phán gia nhập Tuy nhiên, do thực

tiễn và kinh nghiệm trong l)nh vực quyền SHTT ch°a nhiều, nhất làviệc Việt Nam mới chỉ bắt ầu quá trình àm phán gia nhập WTO nênBLDS nm 1995 ch°a áp ứng °ợc kì vọng và chỉ khi °ợc sửa ôi,

bô sung nm 2005 cùng việc ban hành Luật SHTT nm 2005 thì thựctrạng này mới °ợc giải quyết một cách c¡ bản

Trang 29

Việc àm phan gia nhập Tổ chức Thuong mại Thế giới kéo dai cả

thập kỉ, trong ó Việt Nam rất quyết tâm và nỗ lực dé hoàn thiện hệ

thống pháp luật SHTT Một số ối t°ợng SHTT mới (BMKD, CDL,TIM, quyén chống cạnh tranh không lành mạnh, TKBT mạch tíchhợp bán dẫn và ặc biệt là giống cây trồng mới) ã °ợc pháp luật ghinhận và iều chỉnh bằng việc ban hành các nghị ịnh, trong khi ch°akịp sửa ổi BLDS nm 1995, nhằm bảo ảm pháp luật về SHTT ápứng yêu cầu ề Việt Nam gia nhập WTO

2.3.2.3 Giai oạn tng c°ờng pháp luật SHTT (từ nm 2005 ến nay)Giai oạn này ánh dau b°ớc ngoặt lớn trong quá trình phát triểncủa hệ thong phap luat SHTT cua Viét Nam bang BLDS va LuatSHTT nm 2005 Luật SHTT là luật chuyên ngành thống nhất iều

chỉnh toàn diện các quan hệ SHTT Pháp luật SHTT °ợc tng c°ờng

áng kể và °ợc kì vọng nh° một công cụ ắc lực góp phần ây nhanhtốc ộ và chất l°ợng tng tr°ởng kinh tế trong bối cảnh cạnh tranhtoàn cầu và hội nhậpvới nhiệm vụ tr°ớc mắt là hỗ trợ àm phán thànhcông ề gia nhập WTO Hiệp ịnh TRIPs buộc Việt Nam d°ới góc ộmột quốc gia thành viên WTO khi gia nhập phải ảm bảo chuẩn mực

về bảo hộ cing nh° thực thi quyền SHTT

BLDS nm 2005 °ợc Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 7 thông quangày 14/6/2005 thay thế BLDS nm 1995 BLDS nm 2005 vẫn giữPhần thứ sáu quy ịnh về quyền SHTT và chuyển giao công nghệ,nh°ng với số l°ợng các iều luật ít h¡n (22 iều) so với BLDS 1995(79 iều) ây là các quy ịnh mang tính nguyên tắc, ịnh h°ớng choviệc iều chỉnh cụ thê trong luật chuyên ngành Theo ó, dự thảo Luật

SHTT °ợc trình Quốc hội cho ý kiến trong cùng kì họp thông qua

BLDS nm 2005 và °ợc thông qua ngày 29/11/2005 tại kì họp thứ 8.

' Nghị ịnh số 54/2000/N-CP ngày 03/10/2000 về Bảo hộ quyền SHCN ối với BMKD, CDL, TTM và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan ến SHCN; Nghị ịnh số 13/2001/N-CP ngày 20/4/2001 Quy ịnh về bảo hộ giống cây trồng mới; Nghị ịnh só 42/2003/N-CP ngày 02/5/2003 Quy ịnh về bảo hộ quyền SHCN ối với TKBT mạch tích hợp bán dẫn.

Trang 30

Luật SHTT là mốc son trong quá trình pháp iển hóa pháp luật SHTTcủa Việt Nam, iều chỉnh thống nhất và toàn diện các quan hệ vềSHTT ối với cả ba nhánh: QTG, QLQ; quyền SHCN; quyên ối vớigiống cây trồng mới Chính phủ ã ban hành các nghị ịnh h°ớng dẫnchỉ tiết thi hành Luật ến nm 2009, Luật SHTT ã °ợc sửa ổi, bổsung song không áng kể chủ yếu áp ứng các cam kết quốc tế của

Việt Nam trong l)nh vực QTG và QLQ T°¡ng tự nh° vậy, Luật

SHTT °ợc sửa ổi, bố sung nm 2019 bằng Luật số 42/2019/QH14sửa ôi, bố sung một số iều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và LuậtSHTT °ợc Quốc hội thông qua ngày 14/6/2019 nhằm áp ứng yêucầu thi hành Hiệp ịnh ối tác Toàn iện và Tiến bộ xuyên Thái BìnhD°¡ng (Hiệp ịnh CPTPP) Luật mới bảo ảm tính thống nhất của hệthống pháp luật và phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết trongHiệp ịnh CPTPP sau khi °ợc Việt Nam kí kết và phê chuẩn Cácnghị ịnh h°ớng dẫn chi tiết thi hành Luật cing ã °ợc sửa ổi, bổ

sung một cách t°¡ng ứng.

Luật SHTT ã phát huy rất tốt vai trò của Luật chuyên ngành trong

iều chỉnh các quan hệ SHTT Các quy ịnh về SHTT trong BLDS nm

2005 hầu nh° ã °ợc quy ịnh và cụ thể hóa trong Luật SHTT.Chính vì vậy, BLDS mới nhất °ợc thông qua ngày 24/11/2015 tại kìhọp thứ 10 Quốc hội khóa XII ã l°ợc bỏ các quy ịnh về SHTT.Nh° vậy, trong giai oạn tng c°ờng pháp luật SHTT, hệ thốngpháp luật SHTT ã tạo lập °ợc hành lang pháp lí ồng bộ và minhbạch, thúc ây các hoạt ộng sáng tạo và bảo hộ thành quả của lao

ộng sáng tạo trong n°ớc; bảo ảm hài hoà lợi ích giữa các chủ thể

(ng°ời sáng tạo, chủ sở hữu, ng°ời sử dụng, công chúng thụ h°ởng),

bảo vệ lợi ích quốc gia và t°¡ng thích với pháp luật quốc tế

2.4 Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam và pháp luật

sở hữu trí tuệ quốc tế

2.4.1 Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

Theo trình tự hiệu lực, nguồn của pháp luật SHTT Việt Nam hiện

Trang 31

hành bao gồm: Hiến pháp nm 2013, BLDS nm 2015, Luật SHTT

2005 °ợc sửa ôi, bô sung nm 2009 và 2019 và hệ thông các vn bản quy phạm pháp luật d°ới Luật.

2.4.2 Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ quốc tế

Việt Nam ã kí kết và trở thành thành viên của hầu hết ¯QT a

ph°¡ng quan trọng vê SHTT, góp phân cùng pháp luật quôc gia iêu

chỉnh quyền SHTT một cách hiệu quả Các DUQT trong l)nh vực

SHTT mà Việt Nam tham gia bao gôm:

Các UOT da ph°¡ng:

- Công °ớc thành lập Tổ chức SHTT thế giới 1967 (tham gia từ

02/7/1976);

- Công °ớc Paris về bảo hộ SHCN (tham gia từ 08/3/1949);

- Thỏa °ớc Madrid và Nghị ịnh th° Madrid về ng kí quốc tế

nhãn hiệu (tham gia từ 08/3/1949 và 11/7/2006);

- Hiệp °ớc Hợp tác về bng sáng chế (PCT) (tham gia từ 10/3/1993);

- Công °ớc Berne về bảo hộ các tác phẩm vn học và nghệ thuật

(tham gia từ 26/10/2004);

- Hiệp ịnh về các khía cạnh liên quan ến th°¡ng mại của quyền

SHTT (TRIPs) (tham gia từ 11/01/2007);

- Công °ớc Geneva về bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm chống sao

chép trái phép (tham gia từ 06/7/2005);

- Công °ớc Rome về bảo hộ ng°ời biéu dién, nhà sản xuất bản ghi

âm và tô chức phát sóng (tham gia từ 01/3/2007);

- Công °ớc Brussels về phân phối tín hiệu vệ tinh mang ch°¡ng

trình (tham gia từ 12/01/2006);

- Công °ớc về bảo hộ giống cây trồng mới (UPOV) (tham gia từ

24/11/2006).

Việt Nam còn tham gia một số DUOT song ph°¡ng về SHTT nh°:

- Hiệp ịnh song ph°¡ng Việt Nam - Hoa Kỳ về thiết lập quan hệ

QTG (kí kêt ngày 27/6/1997);

Trang 32

- Hiệp ịnh song ph°¡ng Việt Nam - Thụy Sỹ về bảo hộ SHTT và

hợp tác trong l)nh vực SHTT (có hiệu lực từ 08/6/2000).

Trong bối cảnh quyền SHTT trở thành trụ cột của th°¡ng mại thếgiới, các quy ịnh về SHTT ngày càng °ợc phát triển, không chỉ là

sự giao thoa mà là một phan trực tiếp trong các DUQT về th°¡ng mại,

ặc biệt là các hiệp ịnh th°¡ng mại tự do (FTA) Cac FTA th°ờng xây

dựng một ch°¡ng riêng về Quyền SHTT, trong ó có thể chứa ựng các

quy ịnh về mở rộng phạm vi ối t°ợng, phạm vi ộc quyền, ¡n giản

hóa thủ tục bảo hộ, tng c°ờng các biện pháp bảo vệ quyền, v.v Ởgóc ộ nhất ịnh, các FTA và Hiệp ịnh TRIPs ã trở thành nguồn phápluật quốc tế quan trọng về SHTT ngoài hệ thống do WIPO quản li.Trong những nm cuối, các FTA thế hệ mới, iển hình là Hiệp

ịnh ối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình D°¡ngvà Hiệp

ịnh FTA Việt Nam và EU (EVFTA) chứa ựng các cam kết SHTTcủa Việt Nam ở mức ộ cao và toàn diện h¡n, phạm vi các vấn ề iềuchỉnh a dạng, bao trùm nhiều l)nh vực trên c¡ sở yêu cầu cao vềminh bạch hóa các chính sách, quy ịnh liên quan ến SHTT Cáchiệp ịnh FTA thế hệ mới nh° vậy ặt ra nhiệm vụ quan trọng cấpbách ối với việc sửa ổi, bổ sung pháp luật SHTT, ảm bảo sự t°¡ng

thích với các hiệp ịnh này./.

CÂU HOI H¯ỚNG DAN ON TẬP,

4 ánh giá thực trạng hệ thống pháp luật SHTT Phân tích và làm

rõ ph°¡ng h°ớng hoàn thiện và phát triển pháp luật SHTT trong thời

gian tỚI.

Trang 33

5 Phân tích về nền tảng lí luận cho sự phát triển pháp luật SHTTtrên thế giới và ở Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Cam nang SHTT, WIPO, Bản dịch tiếng Việt của Cục SHTT,Nxb Thế giới, 2005

2 Trần Lê Hồng, “Một số van dé về tài sản trí tuệ nhìn từ góc ộkhoa học pháp lí và van ề hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, Tap chí

Khoa học pháp lí, Số 2/2012

3 Kamil Idris, SHTT, một công cu ắc lực ể phát triển kinh tế,

WIPO 2005.

4 Hội ồng Quốc gia chỉ ạo biên soạn Từ iển Bách khoa Việt Nam, Tir

iển Bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nxb Từ iển Bách khoa, 2005

5 Cornish, Llewelyn & Aplin, J/ntellectual Property: Patents, Copyrights, Trademarks & Allied Rights, Sweet& Maxwell, 9th edition edition, 2019.

6 Peter Drahos, A philosophy of intellectual property, Published

by The Australian National University eText, 2016 (Print edition ©

1996 Dartmouth Publishing Company).

7 Keith E Maskus, Private Rights and Public Problems: The Global Economics of Intellectual Property in the 21st Century, Peterson Institute Press: All Books, Peterson Institute for International Economics, number 5072, 2012.

8 Intellectual Property and Development: Lessons from Recent Economic Research, Edited by Carsten Fink and Keith E Maskus, A copublication of the World Bank and Oxford University Press, 2005.

Trang 34

CH¯ NG 2QUYEN TÁC GIÁ

VÀ QUYEN LIÊN QUAN DEN QUYEN TÁC GIA

1 QUYEN TAC GIA

1.1 Khái niệm và ặc iểm quyền tác giả

1.1.1 Khái niệm quyền tác giả

Ngay từ thời kì s¡ khai của xã hội loài ng°ời, những sang tao tinh

thần ã ra ời nh° là một phần không thể thiếu bên cạnh các tài sảnvật chất, làm phong phú ời sống của con ng°ời Từ thời kì cổ ại,mặc dù con ng°ời ã có ý niệm về quyền sở hữu, tuy nhiên mới chỉquan tâm ến quyền ối với những “vật thể” hữu hình Ng°ời ta ch°a

có sự phân biệt giữa sáng tạo tinh thần với vật thé chứa ựng nó nh°cuốn sách hay bức họa Các quy ịnh của pháp luật thời kì cé ại vàtrung ại mới chỉ dừng lại ở việc bảo vệ quyền sở hữu ối với “vậtthể” chứa ựng tác phẩm, mà ch°a bảo hộ quyền sở hữu ối với “sángtạo trí tuệ” Nm 1440 sáng chế về máy in ra ời, tạo kha nng saochép tác phẩm với số l°ợng lớn Từ ó, lich sử của QTG ã phát triểnsang một b°ớc mới với sự ra ời và thừa nhận các “ặc quyền” liênquan ến việc in ấn, sao chép, nhân ban, phân phối các ban sao tác

phẩm Thời kì này, tác phẩm tinh thần vẫn ch°a °ợc nhìn nhận và

bảo vệ một cách ộc lập vì ặc quyền cho tác giả gắn liền với iều kiệntác phẩm phải °ợc in Tuy nhiên, các ặc quyền in ấn có tính chấtgiống với quyền sở hữu, ã ặt nền móng cho việc bảo hộ QTG.!

' Ploman, Edward W., and L Clark Hamilton, Copyright: Intellectual Property in the

Information Age, London: Routledge & Kegan Paul, 1980, tr 5.

Trang 35

ến thé ki XVIII, lí thuyết về quyền sở hữu cho các lao ộng tri

óc, °ợc gọi là Thuyết quyên SHTT (hay sở hữu tinh than) lần ầuxuất hiện N°ớc Anh d°ới triều ại của nữ hoàng Anne là n°ớc ầutiên công nhận ộc quyền của tác giả trong việc nhân bản tác phẩmbng ạo luật Statue of Anne nm 1710 Sau n°ớc Anh, n°ớc Mỹ vào

nm 1795 cing ban hành luật liên bang cho phép tác giả ộc quyền

khai thác về mặt kinh tế tác phâm trong thời han 14 nm và có thé giahạn 14 nm nữa Tại Pháp, tất cả các ặc quyền ều bị hủy bỏ trong

cuộc Cách mạng Pháp, thay vào ó là hai ạo luật Cách mạng nm

1791 và 1793 công nhận quyền sở hữu tự nhiên ối với tác phẩm vnhọc nghệ thuật Thời gian bảo hộ QTG là suốt cuộc ời tác giả và 10

nm sau khi tác giả qua ời (từ nm 1866 là 50 nm sau khi tác giả

qua ời).' Thuyết quyền SHTT có ý ngh)a giúp phân biệt bản thảo củatác phẩm (vật thé hữu hình) với tác phẩm (sản phẩm vô hình) va ãchỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa tác giả với tác phẩm Nh° vậy, QTG

ã hình thành và phát triển dựa trên ý niệm về quyền sở hữu, lúc ầu

là quyền sở hữu ối với vật thé chứa ựng tác phẩm, sau ó quyền củachủ thể sáng tạo mới °ợc ghi nhận ộc lập với quyền sở hữu vật chấthữu hình chứa ựng tác phẩm

Khái niệm QTG chỉ xuất hiện khi °ợc pháp luật ghi nhận và bảo

hộ Thuật ngữ “QTG” trong tiếng Anh sử dụng từ “copyright” (có ngh)a

là quyền sao chép); tiếng Pháp là “droit d'auteur” (có ngh)a là QTG) vàtiếng ức là “Urheberrecht” (có ngh)a là bản quyền) Sở di có cách sửdụng thuật ngữ khác nhau nh° vậy vì trên thế giới hiện nay tồn tạinhững cách tiếp cận khác nhau ối với khái niệm QTG cing nh° ốivới chủ thé °ợc bảo hộ QTG Tùy thuộc vào cách tiếp cận, pháp luậtQTG của các quốc gia trên thế giới theo hai hệ thống: châu Âu lục ịa(Droit d’ Auteur - System) và hệ thống Anh - Mỹ (Copyrights - System).ˆ

' Nguyễn Vân Nam, Quyên tác giả - °ờng hội nhập không trải hoa hông, Nxb.

Trẻ, 2017, tr 41.

* Florian Moritz & Dr Daniela Mohr, What Are the Differences between European

Copyright and U.S Copyright?, copyright-difference/, ngay truy cap 02/4/2019.

Trang 36

https://www.copytrack.com/european-us-Xuất phát từ Lí fhuyết về quyén sở hữu của nhà xuất bản °ợckhởi x°ớng ở Anh vào nm 1556 với tên gọi “owner of copyright”,'các n°ớc theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (án lệ) sử dụng thuật ngữ

“Copyright” ể chỉ QTG “Copyright” theo ngh)a en là quyền saochép Lúc ầu, thuật ngữ này dùng ể chỉ ộc quyền sao chép nhânbản tác phẩm, sau ó nó ngày càng °ợc sử dụng phô biến ở Anh, Mỹ

và những quốc gia sử dụng tiếng Anh theo ngh)a rộng h¡n là QTG(hay °ợc dịch là “bản quyền”) - các quyền ối với sản phẩm sáng tạod°ới dạng tác phẩm Cách tiếp cận của các n°ớc theo hệ thống phápluật Anh - Mỹ (án lệ) xuất phát từ quan niệm, sản phẩm trí tuệ sẽthuộc sở hữu tuyệt ối của ng°ời tạo ra nó nên các n°ớc này thiên vềghi nhận va bảo hộ các quyên lợi kinh tế (mà trọng tâm là quyền saochép tác phẩm) của ng°ời sở hữu QTG (copyright owner) Hệ thốngluật QTG Anh - Mỹ coi tác phẩm nh° một thứ hàng hóa trên thịtr°ờng, vì vậy hệ thống này h°ớng tới việc bảo vệ những ng°ời phảichịu rủi ro về mặt kinh tế khi khai thác, sử dụng tác phẩm - ó là chủ

sở hữu tác phẩm, nh° ng°ời sử dụng lao ộng, công ti khai thác tácphẩm ” Vì vậy, trong hệ thống luật Anh-Mỹ, các quyền sử dụng

và quyền ịnh oạt ối với tác phẩm th°ờng không dành cho tác gia(vi dụ: nhà vn) mà lại dành cho những ng°ời khai thác các quyền này

hệ thống bảo hộ và dồn trọng tâm bảo vệ vào quyền của ng°ời sáng

' Nguyễn Van Nam, sdd, tr 39.

? Nguyễn Vân Nam, sdd, tr 59.

Trang 37

tạo tác pham với việc khang ịnh ng°ời sáng tạo có các quyền ối vớitác phẩm, ặc biệt là các quyền tỉnh thần (moral rights) của tác giả

°ợc chú trọng và ặc biệt bảo vệ.' Từ các quyền nhân thân ó sẽ ghinhận và bảo hộ một số quyền tài sản cho tác giả

Dù theo cách tiếp cận nào thì các quốc gia trên thế giới ều thốngnhất ở iểm chung QTG là phạm vi các quyền (bao gồm cả quyềnnhân thân và quyền tài sản) của chủ thể (bao gồm tác giả và chủ sởhữu QTG) ối với tác phẩm của họ °ợc pháp luật ghi nhận và bảo

hộ QTG là quyền của tổ chức, cá nhân ối với tác phâm do minh sáng

tạo ra hoặc sở hữu.

Về học thuật, QTG th°ờng °ợc xem xét theo ba góc ộ sau ây:

Về góc ộ khách quan: QTG là tong hợp các quy phạm pháp luật

do nhà n°ớc ban hành nhằm iều chỉnh các quan hệ phát sinh từ việctạo ra và sử dụng các tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học, qua óxác nhận các quyên của tác giả, chủ sở hữu QTG, xác ịnh ngh)a vụcủa các chủ thê trong việc sáng tạo và sử dụng các tác phẩm vn học,nghệ thuật, khoa học, ồng thời quy ịnh trình tự và ph°¡ng thức bảo

hộ các quyền ó khi có hành vi xâm phạm

Về góc ộ chủ quan: QTG là phạm vi các quyền nhân thân vàquyền tai sản của tác giả, chủ sở hữu QTG ối với tác phẩm vn học,

nghệ thuật, khoa học do họ tạo ra hoặc °ợc sở hữu.

vẻ góc ộ là một quan hệ pháp luật dan sự: QTG là quan hệ xãhội giữa tác giả, chủ sở hữu QTG với các chủ thể khác trong xã hộithông qua tác phẩm °ợc sự tác ộng của các quy phạm pháp luật vềQTG Mỗi quan hệ này thê hiện chỉ có tác giả, chủ sở hữu QTG mới cócác quyền ối với tác pham và các chủ thé khác ều có ngh)a vu tôntrong các quyền của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Với góc ộ này, QTGcing bao gồm day ủ ba thành phan: chủ thé, khách thé và nội dung

' Ronan, Deazley, Rethinking copyright: history, theory, language, Edward Elgar

Publishing, 2006, tr 24.

Trang 38

Trong ó, chủ thé của QTG là tác giả và chủ sở hữu QTG Khách thécủa QTG là các tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học do tác giả sángtạo ra bằng lao ộng trí tuệ Nội dung của QTG là các quyền nhânthân và quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu QTG ối với tác phâm.1.1.2 ặc iểm của quyên tác giả

Với t° cách là một bộ phận của quyền SHTT, QTG cing mangnhững ặc iểm chung của quyền SHTT nh°: ối t°ợng của QTG làsản pham của hoạt ộng sáng tao trí tuệ, mang ặc tinh vô hình; QTG

bị giới hạn về không gian, về thời gian, về nội dung bảo hộ ể cânbằng với lợi ích nhà n°ớc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợppháp của chủ thể khác Bên cạnh ó, QTG mang những ặc tr°ngriêng dé có thé phân biệt với các bộ phận khác của quyền SHTT nh°quyền SHCN hay quyền ối với giống cây trồng

Thứ nhất, ối t°ợng của QTG là sản phẩm của hoạt ộng sángtạo tinh than

ối t°ợng của quyền SHTT th°ờng là san phẩm của hoạt ộngsáng tạo, tuy nhiên ối t°ợng của QTG và quyền SHCN vẫn có sựkhác biệt nhất ịnh Các ối t°ợng quyền SHCN °ợc tạo ra luôn

h°ớng tới mục ích ứng dụng công nghiệp hoặc th°¡ng mại Nhóm

ối t°ợng SHCN là các giải pháp k) thuật thì sự sáng tạo thiên về tính

k) thuật Nhóm chỉ dẫn th°¡ng mại nh° nhãn hiệu, TTM, CDL lại

th°ờng là thành quả của quá trình ầu t° và không cần tính sáng tạo.Trong khi ó, l)nh vực sáng tạo của QTG chủ yếu thiên về vn hóa,

nghệ thuật ể thỏa mãn nhu cầu tinh thần và nâng cao hiểu biết về cácl)nh vực vn học, nghệ thuật, khoa học H¡n nữa, tác phẩm - ối t°ợng

của QTG phản ánh t° t°ởng, tình cảm, phong cách, nhân sinh quan của ng°ời sáng tác, do ó nó th°ờng chứa ựng một nội dung tính

thần nhất ịnh Mặc dù các tác giả có thể trùng hợp về ý t°ởng dẫn

ến các tác phẩm mang cùng một chủ dé, nội dung nh°ng cách théhiện tác phâm của mỗi tác giả sẽ khác nhau vì tác phẩm là sự thể hiệntinh thần của tác giả Nói cách khác, tác phâm là sáng tao tinh than théhiện dấu ấn sáng tạo riêng của tác giả

Trang 39

Thứ hai, OTG °ợc xác lập tự ộng

QTG phát sinh một cách mặc nhiên, không phụ thuộc vào bat kìthé thức, thủ tục nào Khi một tác phẩm ã °ợc ịnh hình d°ới hìnhthức nhất ịnh ể ng°ời khác có thé nhận biết °ợc thì tác giả, chủ sởhữu QTG °¡ng nhiên sẽ có các QTG ối với tác phẩm ó và cácquyền này °ợc pháp luật ghi nhận, bảo hộ mà không cần phải thôngqua việc ng kí QTG Mặc dù pháp luật QTG có quy ịnh về việc

ng kí QTG nh°ng việc ng kí không phải là cn cứ ể xác lập

QTG mà chi là một thủ tục dé c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên ghinhận các thông tin về tác giả, tác phẩm, chủ sở hữu QTG theo yêu cầucủa chủ thé QTG Giấy chứng nhận ng kí QTG do c¡ quan nhan°ớc có thâm quyền cấp chỉ có giá trị chứng cứ khi cần chứng minhQTG iều này hoàn toàn khác với “vn bng bảo hộ” ối t°ợngSHCN có giá trị ghi nhận phạm vi, thời hạn bảo hộ quyền SHCN.Pháp luật QTG trên thé giới ều quy ịnh về việc bảo hộ tự ộng ốivới QTG nh°ng việc bảo hộ chi phat sinh ké từ thời iểm tác phẩm ã

°ợc thé hiện ra bên ngoài bằng hình thức nhất ịnh mà ng°ời khác cóthể nhận biết và tiếp cận °ợc tác phẩm Việc bảo hộ không °ợc ặt

ra khi tác phâm mới chỉ nm trong ý t°ởng của nhà sáng tạo

Thứ ba, OTG chi bảo hộ về hình thức thể hiện tác phẩm, không

bao hộ ý t°ởng sang tao

Các sản phẩm sáng tạo trong l)nh vực vn học, nghệ thuật, khoahọc chỉ có ý ngh)a khi công chúng có thể tiếp cận °ợc nó, nên QTGchỉ °ợc pháp luật bảo hộ khi tác phẩm °ợc thể hiện thông qua hìnhthức nhất ịnh dé có thé nhận biết, xác ịnh °ợc tác phẩm Hoạt ộngsáng tạo luôn cần ến nguồn chat liệu nh°: các ý t°ởng, thông tin, cácsản phẩm vn hoá của nhân loại, các chất liệu khác từ tự nhiên haycuộc sống xã hội Nguồn chất liệu này, trong ó có các ý t°ởng, chủ

ề có thể coi là kho tài sản chung của xã hội và mọi ng°ời ều có thể

khai thác tự do, vì vậy nó không thuộc phạm vi bảo hộ QTG Từ

nguồn chất liệu chung ó, tác giả sử dụng các công cụ nh° ngôn ngữ,

âm thanh, hình ảnh, màu sắc , b6 sung thêm những chất liệu của

Trang 40

riêng mình nh° t° t°ởng, tình cảm, tỉnh thần ể tạo nên tác phẩm Do

ó, ý t°ởng, chủ dé sáng tác có thé trùng nhau nh°ng hình thức théhiện tac phâm của mỗi tác giả thì không thé hoàn toàn giống nhau viquá trình sáng tạo tuỳ thuộc vào việc tác giả sử dụng chất liệu, công

cụ nh° thế nào, tuỳ thuộc vào khả nng, sở tr°ờng, sự ầu t° trí tuệ,công sức của mỗi tác giả Vì vậy, pháp luật chỉ bảo hộ QTG ối vớihình thức thé hiện tác phẩm mà hoàn toàn không bảo hộ chủ ề, t°t°ởng trong tác phẩm

Tuy nhiên, ối với các ý t°ởng liên quan ến các giải pháp k)thuật, chủ thé sáng tạo có thé °ợc bảo hộ ộc quyền khi thé hiện giảipháp k) thuật ó d°ới dạng bản mô ta sáng chế hay KDCN và nộp ¡n

ng kí bảo hộ quyền SHCN C¡ chế bảo hộ quyền SHCN trao chochủ sở hữu ộc quyền khai thác ý t°ởng sáng tạo k) thuật, khác với c¡chế bảo hộ QTG chỉ trao cho tác giả các quyền nhân thân, tài sản liênquan tới việc sử dụng hình thức của tác phẩm Ví dụ: giải pháp k)thuật °ợc bảo hộ QTG khi °ợc thé hiện d°ới dạng bản báo cáo khoahọc và tác giả, chủ sở hữu QTG °ợc h°ởng QLQ ến việc sử dụng

hình thức thể hiện của bản báo cáo khoa học mà không bảo hộ ý t°ởng

của giải pháp khoa học ó.

1.2 Tác phẩm

1.2.1 Khái niệm và iều kiện bảo hộ tác phẩm

Công °ớc Berne là công °ớc quốc tế về QTG lâu ời nhất và có sốl°ợng quốc gia thành viên ông ảo nhất, tại iều 2 ã nêu ra một

danh sách không hạn chế những tác phẩm °ợc bảo hộ, bao gồm

những sản phẩm nguyên gốc trong l)nh vực vn học, nghệ thuật vàkhoa học, không phân biệt hình thức và cách thức thé hiện,' nh° sách,tập in nhỏ và các bản viết khác, các bài giảng, bài phát biểu, bài thuyếtgiáo và các tác phẩm cùng loại; các tác phẩm kịch, hay nhạc kịch, cáctác phẩm hoạt cảnh và kịch câm, các bản nhạc có lời hay không lời,các tác phẩm iện ảnh và các tác phẩm °ợc diễn tả bng một ki thuật

' WIPO, Cẩm nang SHTT - Chính sách, pháp luật và áp dung, 2005, tr 263.

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN