Trong những năm qua, TAND tỉnh Phú Thọ đã có nhiều có gắng nên chất lượng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại đượcđảm bảo và có nhiều chuyển biến tích cực như: số lượng án bị sửa
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ÁP DỤNG PHÁP LUAT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAPKINH DOANH THUONG MẠI CUA TOA ÁN NHÂN DAN
TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số: 60380101
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: PGS TS NGUYEN VAN DONG
HA NOI - 2014
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của
luận văn chưa từng được công bô bát cứ công trình nào
Tac gia luận văn
Trang 3Tác giả xin chân thành cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Văn Động, người
đã dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tâm giúp đỡ thực hiện luận văn này.Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến các thầy, cô giáo của khoa SauDai học, tô bộ môn Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật — trường Daihọc Luật Hà Nội, cùng cơ quan, gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ tácgiả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
Trang 4Bộ luật tố tụng dân sự BLTTDS
Ủy ban thường vụ quốc hội UBTVQH
Tòa án nhân dân TAND
Tòa án nhân dân tối cao TANDTC
ADPL
Áp dụng pháp luật
Trang 5LOT MỞ ĐẦU -52-222 222122 12221122111221121112111211121121 de |CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ÁP DỤNG PHAP LUAT TRONGGIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH THUONG MAI CUATOA ÁN NHÂN DAN CAP TỈNH HIỆN NAY -5-55-5cccccccce2 6
1.1 Khái niệm và đặc điểm của áp dụng pháp luật trong siải quyếttranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án nhân dân cấp tỉnh 6
1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại của Tòa án nhân dân cấp tỉnh 2s s+s+xe+x+£++x2 6
1.1.2 Đặc điểm của áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại của Tòa án nhân dân cap tỉnh 2 2s s25 12
1.2 Nội dung áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại của Tòa án nhân dân cap tỉnh 2- - 5-5: 16
1.2.1 Áp dung pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thươngmại của Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo trình tự sơ thâm - 16
1.2.2 Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thươngmại của Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo trình tự phúc thẫm - 21
1.2.3 Ap dung pháp luật trong giải quyết tranh chap kinh doanh thươngmại của Tòa án nhân dân câp tỉnh theo trình tự giám đôc thâm hoặc tái
1.3 Điều kiện bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật trong giải quyếtcác tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
10:8 07 5 ra
CHUONG 2 THUC TRANG VA GIẢI PHAP NANG CAO CHATLƯỢNG AP DUNG PHAP LUAT TRONG GIẢI QUYẾT TRANHCHAP KINH DOANH THƯƠNG MAI CUA TOA ÁN NHÂN DÂNTINH PHU THỌ HIEN NA.Y - 2-52 2S E2 SE E21 111111 crke, 32
Trang 6nhân dân tỉnh Phú Thọ - - - G2 2122221133211 3 1511181118151 1 k2 a2
2.1.1 Dac điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh h- ởng tới việc ADPL
trong giải quyết tranh chấp kinh doanh th- ơng mại của TAND tỉnh Phú Thọ
2.1.2 Cơ cấu cán bộ và tổ chức bộ máy của Tòa án nhân dân tỉnh Phú
00 34
2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp
kinh doanh thương mại của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ trong thời DEN TÌTR:c:ssozs: 22202 n 5024 2nhó n2” actin GanhAs 5405363010181/3058 kã/G0L982088 1ãđ0i08301888344ã8A035051ãã.1nã:0Sấn 36
2.2.1 Ưu điểm, thành tựu và nguyên nhân trong áp dụng pháp luật giảiquyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án nhân dân tỉnh Phú
2.2.2 Nhược điểm, hạn chế và nguyên nhân trong áp dụng pháp luật giảiquyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án nhân dân tỉnh Phú
2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luậttrong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TAND tinh Phú
(080.08 10 “4a 49
2.3.1 Nhóm giải pháp chung - s6 < S31 kSseerseeeeresekrs 492.3.2 Nhóm giải pháp riêng liên quan đến việc giải quyết tranh chấpkinh doanh thương mai cua Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ 56
KET LUẬN CHUNG -¿- 2 SE 2E EEE1212111211212111 11111 xe 67DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới để pháttriển Trong bối cảnh đó, các chủ thể kinh doanh ngày càng xuất hiện nhiều
hơn và các quan hệ kinh doanh thương mại ngày càng trở nên đa dạng và
phức tạp hơn Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinhdoanh trong nước mà còn mở rộng ra các tô chức nước ngoài Vì vậy, tranhchấp kinh doanh thương mại là điều không thê tránh khỏi và cần được giảiquyết kịp thời nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể thamgia hoạt động thương mại và môi trường kinh doanh lành mạnh.
Nhà nước ta luôn khuyến khích các chủ thể hoạt động thương mại tự
giải quyết với nhau nếu có mâu thuẫn, tranh chấp Trong trường hợp không tựgiải quyết được thì có thể nhờ trọng tài thương mại và việc giải quyết bằngcon đường Tòa án chỉ là giải pháp cuối cùng Tuy vậy, chính việc giải quyếtbang con đường Tòa án có thé đảm bảo tối đa quyên và lợi ích hợp pháp của
các bên, bởi chỉ có Tòa án mới có được các công cụ bảo đảm cho các bênthực hiện nghĩa vụ của mình thông qua các biện pháp cưỡng chế thi hành cácphán quyết của Tòa án
TAND tỉnh Phú Thọ là cơ quan xét xử trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, có
chức năng giải quyết các tranh chấp khác nhau trong đó có tranh chấp kinhdoanh thương mại Trong những năm qua, TAND tỉnh Phú Thọ đã có nhiều
có gắng nên chất lượng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại đượcđảm bảo và có nhiều chuyển biến tích cực như: số lượng án bị sửa, bị hủygiảm, đảm bảo giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trong thời gianluật định; thực hiện đúng các quy định của pháp luật tố tụng, cũng như ápdụng đúng các quy định của pháp luật về nội dung; quan tâm làm tốt việc
hướng dân cho các đương sự thực hiện nghĩa vụ vê cung câp chứng cứ, đông
Trang 8thời tích cực xác minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp cần thiếttheo quy định của pháp luật; chú trọng làm tốt công tác hòa giải, đối thoạithông qua đó giúp cho việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạinhanh chóng, đồng thời góp phan củng cố mối đoàn kết trong nội bộ nhândân Bên cạnh đó, ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạicủa TAND tỉnh Phú Thọ còn bộc lộ những yếu kém và tồn tại trong việcnghiên cứu hồ sơ, tài liệu, xem xét đánh giá chứng cứ, tranh tụng tại phiêntòa, một số vụ án kinh doanh thương mại bị sửa, bị hủy do lỗi chủ quan củaThâm phán, một số ít còn giải quyết kéo dài làm ảnh hưởng đến quyền và lợiích hợp pháp của đương sự, v.v Do đó, việc nghiên cứu về ADPL trong giảiquyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TAND tỉnh Phú Thọ là cần thiết,cần được nghiên cứu, làm rõ Chính vì vậy, tôi chọn dé tài “ Ap dung phápluật trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án nhân dântỉnh Phu Thọ hiện nay” dé làm luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ trước đến nay, van đề ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mại của TAND luôn được các nhà khoa học, nhà kinh doanh và những
người trực tiếp làm công tác xét xử của ngành Tòa án quan tâm nghiên cứu,gần đây có một số công trình tiêu biểu như sau: Nguyễn Thị Kim Vinh (2002) “ Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đường Tòa án ởViệt Nam”, luận án tiễn sỹ luật học, Hà Nội; Đào Văn Hội (2003): “ Gidiquyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam”, luận
án tiến sỹ luật học, Hà Nội; Lê Xuân Thân ( 2004): “ Ap dung pháp luật tronghoạt động xét xử cua Toa án nhân dan ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sỹluật học, Hà Nội; Cung Mỹ Anh (2008): “ Giải quyết tranh chấp kinh doanh,thương mại theo quy định của Bộ luật t6 tụng dân sự - những vướng mắc vàgiải pháp khắc phục”, luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội; Lê Xuân Hoàng (2011): “ Tòa án nhân dân trong tiễn trình xây dựng Nhà nước pháp quyên
Trang 9Việt Nam’, luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội; Phạm Thị Ban ( 2012): “ Gidi
quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án nhân dân — thực trạng và
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động”, luận văn thạc sỹ luật học; TSKH.
Lê Cảm va TS Nguyễn Ngọc Chí ( Đồng chủ biên) 2004: “ Cai cách pháp
ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyên”, Nxb Dai họcquốc gia Ha Nội; Nguyễn Thị Hồi ( chủ biên), 2009: “ Ap dung pháp luật ởViệt Nam hiện nay — một số van dé lý luận và thực tiễn”, Nxb Tư pháp, HàNội; Nguyễn Minh Doan (2010): “Thuc hiện và áp dụng pháp luật ở ViệtNam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phan Chí Hiếu: “ Thẩm quyên giảiquyết các tranh chấp kinh doanh theo Bộ luật tô tụng dân sự và các vấn déđặt ra trong thực tiên thi hành”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 6/2005;
Lê Văn Luật ( 2008): “ Về điểu kiện khởi kiện tranh chấp thương mại và thẩmquyên của Tòa án nhân dân”, Tạp chí Tòa án nhân dân (12), tr.35 — 36
Những công trình khoa học này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao, lànhững nguồn tai liệu tham khảo, nghiên cứu có giá trị Mặc dù đã dé cập đếnADPL và thủ tục tố tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại củaTAND dưới các góc độ khác nhau và khá chỉ tiết, nhưng các công trình đó chỉdừng lại ở góc độ lý luận chung mà ít đề cập và đi sâu vào nghiên cứu thựctiễn, thống kê bằng những con số cụ thể, hoặc những khó khăn vướng mắcđặc thù trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TAND tỉnhPhú Thọ Luận văn này sẽ có những kế thừa những thành tựu và kết quả củanhững tác gia đi trước dé hoàn thiện hơn Bên cạnh đó, cũng mạnh dạn tiếpcận và nghiên cứu vấn đề trong luận văn dưới góc độ lý luận chung về nhànước và pháp luật để làm rõ về lý luận và thực tiễn ADPL trong giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại của TAND tỉnh Phú Thọ Kết quả nghiên cứu đề tàinày sẽ gop phần nhất định vào việc tạo điều kiện cho cán bộ ngành Tòa án thamkhảo áp dụng trong nghiên cứu hoặc thực tiễn xét xử hiện nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Trang 10Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động ADPL của TAND hiện
nay Tuy nhiên, trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ luật học, chúng tôi chỉnghiên cứu hoạt động ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương
mại của TAND tỉnh Phú Thọ hiện nay.
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và
thực tiễn luận văn làm sang tỏ một số vẫn đề cơ bản có tính lý luận việcADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TAND cấptinh, phân tích, đánh giá thực trạng ADPL trong giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại của TAND tỉnh Phú Thọ Từ đó, đưa ra những kiến nghị,giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng ADPL trong giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại của TAND tỉnh Phú Thọ
Đề đạt được mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ phân tích làm rõ
cơ sở lý luận của ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạicủa TAND cấp tỉnh hiện nay; nêu ra những ưu, nhược điểm và nguyên nhâncủa ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TAND tỉnhPhú Thọ hiện nay và đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chấtlượng ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TAND
tỉnh Phú Thọ hiện nay.
5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa Mác — LéNin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về nhànước và pháp luật.
Trong luận văn có sử dung các phương pháp nghiên cứu cụ thé dé giải
quyết các van đề đặt ra, như phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê,
6 Những đóng góp mới của Luận văn
Trang 11Luận văn phân tích, làm rõ cơ sở lý luận về ADPL trong giải quyếttranh chấp kinh doanh thương mại của TAND cấp tỉnh hiện nay; đánh giáđúng thực trạng ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạicủa TAND tỉnh Phú Thọ hiện nay và đề xuất các giải pháp chủ yếu có tínhkhả thi cao nhằm nâng cao chất lượng ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại của TAND tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.
7 Ý nghĩa của Luận văn
Kết quả nghiên cứu của Luận văn cung cấp thêm cơ sở khoa học chonhững người trực tiếp làm công tác xét xử, trong đó phải kế đến các Thâmphán, Hội thầm nhân dân, Thâm tra viên, Thư ký đối với việc ADPL tronggiải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn có thé được sử dụnglàm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật.
8 Kết cầu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
có kết cau hai chương;
Chương 1: Cơ sở lý luận về ADPL trong giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại của TAND cấp tỉnh hiện nay
Chương 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng ADPL tronggiải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TAND tỉnh Phú Thọ hiện
nay.
Trang 121.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
- Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại
Tranh chấp kinh doanh thương mại là thuật ngữ quen thuộc trong đờisống kinh tế ở các nước trên thé giới Tuy nhiên, khái niệm này mới chi được
sử dụng phổ biến rộng rãi ở nước ta cùng với sự nhường bước của khái niệmtranh chấp kinh tế
Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận và lý giải khác nhau về nội hàm củatranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh thương mại; tranh chấpkinh tế, bởi vì bản thân kinh doanh thương mại von chứa đựng nhiều hoạt
động khác nhau với những đặc thù riêng biệt, phong phú và đa dạng.
Từ góc độ ngôn ngữ phổ thông, “ kinh doanh” là tổ chức, sản xuất,buôn bán sao cho sinh lời; “ thương mại” là thực hiện lưu thông hàng hóa
bang mua bán; “ kinh tế” là tổng thé nói chung những quan hệ sản xuất củamột hình thái kinh tế - xã hội nhất định Theo cách hiểu này thì nội hàm củatranh chấp kinh tế rộng hơn, bao gồm cả tranh chấp kinh doanh thương mại
Ở góc độ pháp lý, hầu hết các quan điểm đồng nhất “ tranh chấp kinhtế” với “ tranh chấp thương mại” hay “ tranh chấp kinh doanh thương mại”.Luật mẫu về Trọng tài thương mại quốc tế của Ủy ban Luật Thương mại quốc
tế (UNCTTRAL) đưa ra khái niệm thương mại với nội hàm rất rộng liên quanđến tất cả các quan hệ mang bản chất thương mại Xuất phát từ đó mà tranh
Trang 13chấp thương mại cũng được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn bộ các tranhchấp phát sinh từ các giao dịch thương mại.
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới đểphát triển, hoạt động kinh doanh thương mại đã thu hút được nhiều hơn cácchủ thé kinh doanh bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước và hợp tác xã Cácquan hệ kinh tế xuất hiện ngày càng nhiều với hình thức phong phú, tính chấtphức tạp và chính các quan hệ kinh tế này luôn tiềm ấn các nguy cơ phát sinhtranh chấp nhằm tranh giành lợi ích giữa các bên tham gia Do đó, hiện nay,các van dé liên quan đến tranh chấp kinh doanh thương mại được rất nhiềungười quan tâm và đặt ra nhu cầu phải nghiên cứu, mở rộng nội hàm của kháiniệm tranh chấp kinh doanh thương mại
Luật thương mại năm 2005 không đưa ra khái niệm về tranh chấp kinh
doanh thương mại mà chỉ đưa ra khái niệm hoạt động thương mại là hoạtđộng nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,đầu tư, xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.Như vậy, quan niệm về hoạt động thương mại đã được mở rộng bao gồm mọihoạt động có mục đích sinh lợi Hướng tiếp cận về hoạt động thương mại này
đã được mở rộng tương đồng với khái niệm kinh doanh: “Kinh doanh là việcthực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư,
từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm
Trang 14phiếu, trái phiếu va giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng: bảohiểm; thăm do, khai thác; tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giaocông nghệ giữa cá nhân, tô chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; tranhchấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của
công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thé, sap nhap,
hợp nhất, chia, tách, chuyén đổi hình thức tô chức của công ty; các tranh chapkhác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định
Đặc điểm của tranh chấp kinh doanh thương mai thể hiện ở chủ thé,mục đích và đối tượng của nó Về chủ thể, chủ yếu là các thương nhân; trongmột số trường hợp có thé là các cá nhân, t6 chức không phải là thương nhân
và các bên tranh chấp có đăng ký kinh doanh Về mục đích, các bên tranhchấp đều có mục đích lợi nhuận, thê hiện ở sự mong muốn của cá nhân, tổ
chức kinh doanh thương mại thu được lợi nhuận mà không phân biệt có thu được hay không thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đó.
Về đối tượng của tranh chấp, đó là những mâu thuẫn bat đồng về quyền vànghĩa vụ giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại nhăm mục dich sinhlợi như mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiễn thương mại vàcác hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
- Khái niệm ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạicủa Tòa án nhân dân cấp tỉnh
+ Áp dụng pháp luật là một hình thức quan trọng của thực hiện phápluật: Dé điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh và ngày càng phức tạp nhưhiện nay Nhà nước đã tiến hành xây dựng ( ban hành) pháp luật Khi banhành quy phạm pháp luật nhà nước mong muốn sử dụng chúng dé điều chỉnhcác quan hệ xã hội nhằm đạt được những mục đích nhất định vì lợi ích củamỗi thành viên, cũng như của cả cộng đồng xã hội Tuy nhiên vấn đề quantrọng không chi là ban hành thật nhiều các quy phạm pháp luật mà còn tổchức thực hiện chúng trên thực tế, làm cho những yêu cầu, những quy định
Trang 15của pháp luật trở thành hiện thực trong cuộc sống Thực hiện pháp luật
nghiêm minh sẽ tạo ra trật tự cần thiết để các quan hệ xã hội ton tại và pháttriển theo những định hướng mong muốn có lợi cho xã hội, cho nhà nước
cũng như cho các cá nhân.
Vậy thực hiện pháp luật là gì? Trong khoa học pháp lý có nhiều quanniệm, nhận thức và cách giải thích khác nhau về thực hiện pháp luật Tuynhiên đa số các quan điểm đều thống nhất cho răng: “ Thực hiện pháp luật là
một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đivào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể phápluật” Các quy phạm pháp luật rất phong phú nên hình thức thực hiện chúngcũng khác nhau Căn cứ vào yêu cầu của các quy phạm pháp luật có thể chiathực hiện pháp luật thành bốn hình thức là: Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp
luật, sử dụng pháp luật và ADPL.
Trong các hình thức thực hiện pháp luật, ADPL được coi là hình thức
thực hiện pháp luật cơ bản, chủ yếu và quan trọng nhất, vì pháp luật ở đâyđược thực hiện bởi các chủ thé nắm quyền lực nhà nước Nếu tuân thủ phápluật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật là hình thức mà mọi chủ thể phápluật đều có thể thực hiện được thì ADPL là hình thức luôn có sự cam thiệp
của nhà nước, trong quá trình ADPL phải tuân theo những hình thức và thủ
tục chặt chẽ do pháp luật quy định ADPL là hình thức rất quan trọng của thựchiện pháp luật, phần lớn các quy định của pháp luật chỉ có thé thực hiện trongthực tế thông qua hoạt động của các chủ thé có thâm quyên, khi có sự camthiệp của nhà nước Nếu không có sự cam thiệp của nhà nước thì sẽ có rấtnhiều quy phạm pháp luật không được thực hiện hoặc thực hiện không đúnghoặc quan hệ xã hội không thé phát sinh Lý do có thé là các chủ thé khôngmuốn thực hiện hoặc không đủ khả năng tự thực hiện nếu thiếu sự tham giacủa chủ thê có thâm quyên.
Trang 16Như vậy, ADPL là hoạt động có tính tô chức, quyền lực nhà nước, docác cơ quan, t6 chức hoặc cá nhân có thấm quyên tiến hành theo trình tự, thủtục do pháp luật quy định nhằm cá biệt hóa các quy phạm pháp luật hiện hànhvào những trường hợp cụ thé, đối với các cá nhân, tổ chức cụ thé.
+ Tòa án nhân dân cấp tinh là một trong những chủ thé có thâm quyềnADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với sự tham gia củanhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác nhau, đã tạo điều kiện thu hútdau tư trong và ngoài nước thúc đây nền sản xuất hàng hóa nước ta phát trién.Tìm kiếm lợi nhuận trong kinh doanh không những là động lực phát triển màcòn là lý do tổn tại của hầu hết các chủ thé tham gia Nhưng cũng chính sự đadạng trong hoạt động kinh doanh, đầu tư cùng với quy luật cạnh tranh mà cácquan hệ kinh tế ngày càng trở nên phức tạp hơn; những mâu thuẫn phát sinhngày càng nhiều, cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt hơn Biểu hiện cụthé đó là các tranh chấp kinh doanh thương mại mà các bên không thé thỏathuận được với nhau Do đó, việc có một tổ chức giúp các bên giải quyết mâuthuẫn phát sinh là điều kiện quan trọng và cần thiết, để đảm bảo tâm lý và sựcông bang cho các chủ thé khi tham gia kinh doanh Ở Việt Nam hiện nay,các tranh chấp kinh doanh thương mại giải quyết bằng con đường Tòa ánchiếm ty lệ lớn và TAND cấp tinh là một trong những chủ thé có thâm quyềngiải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
+ Thâm quyền theo cấp Tòa án: TAND cấp tỉnh có thâm quyền giảiquyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cánhân, t6 chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; tranh chấp giữa công ty
với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liênquan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sap nhập, hợp nhất, chia, tách,chuyên đổi hình thức t6 chức của công ty; tranh chấp về kinh doanh, thương
mại mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cân phải ủy thác tư pháp
Trang 17cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án ở nước ngoài;
các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Khican thiết, TAND cấp tỉnh có thé lấy lên dé giải quyết theo thủ tục sơ thâm cáctranh chấp thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện
+ Thâm quyền theo lãnh thổ như sau: Tòa án nơi bị đơn cư trú, làmVIỆC, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tôchức; các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầuTòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặcnơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên don là cơ quan, tổ chức; Tòa án nơi
có bat động sản có thầm quyền giải quyết những tranh chấp về bat động san
+ Thâm quyên của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn: nguyênđơn được lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trongnhững trường hợp nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thìnguyên đơn có thê yêu cầu Tòa án nơi bi đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cudicùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết; nếu tranh chấp phát sinh từ hoạtđộng của chi nhánh tô chức thì nguyên đơn có thé yêu cầu Tòa án nơi tổ chức
có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết; nếu bị đơn không có nơi
cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơimình cư trú, làm việc giải quyết; nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợpđồng thì nguyên đơn có thé yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện giải
quyết; nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì
nguyên đơn có thê yêu cầu Tòa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc,
có trụ sở giải quyết; nếu tranh chấp bất động sản mà bat động san có ở nhiềuđịa phương khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có một trongcác bất động sản giải quyết
Như vậy, TAND cấp tỉnh là một trong các chủ thể có thâm quyềnADPL giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Khi tiến hành giải quyết,TAND cấp tỉnh căn cứ vào các quy định của BLTTDS và các quy định của
Trang 18luật chuyên ngành; phân tích các tình tiết nội dung của tranh chap; tiễn hànhthu thập chứng cứ vv, trên cơ sở đó TAND cấp tỉnh ra các quyết định hoặcbản án về kinh doanh thương mại buộc các đương sự thi hành bằng các hình
thức khác nhau.
Từ sự phân tích nêu trên, có thé hiểu “ADPL trong giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại của TAND cấp tỉnh là một hình thức hoạt độngmang tính tổ chức - quyên lực nhà nước mà trong đó Nhà nước thông qua cácTham phan hoặc Hội đồng xét xử căn cứ vào các quy định pháp luật tô tụngdân sự và pháp luật có liên quan để ra quyết định cá biệt hoặc bản án làmphát sinh, thay đối, đình chỉ hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật kinh doanh
thương mại”
1.1.2 Đặc điểm của áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấpkinh doanh thương mại của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
Trên cơ sở khái niệm, đặc điểm của tranh chấp kinh doanh thương mại
và xuất phát từ khái niệm ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanhthương mại của TAND cấp tỉnh, kết hợp với thực tiễn xét xử có thể thấyADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TAND cấp tỉnh
có những đặc điểm riêng như sau:
- TAND cấp tỉnh là cơ quan tài phan nhân danh Nhà nước dé giải quyếttranh chấp kinh doanh thương mại, do đó phán quyết của TAND cấp tỉnhđược dam bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế
ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TANDcấp tỉnh đo Tòa kinh tế TAND cấp tỉnh thực hiện theo trình tự sơ thâm; trình
tự phúc thâm đối với các bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của
TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị và Ủy ban Tham phán TAND cấp
tỉnh thực hiện theo thủ tục giám đốc thấm hoặc tái thâm đối với các quyết
định, bản án đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện bị kháng nghị.Khi tiến hành ADPL hiện hành dé giải quyết tranh chấp kinh doanh thương
Trang 19mại, TAND cấp tỉnh sẽ thông qua những người có thâm quyền là Tham phánTAND cấp tỉnh hoặc Hội đồng xét xử nhân danh quyền lực nhà nước để rabản án hoặc quyết định về kinh doanh thương mại có giá trị bắt buộc các bêntranh chấp và tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực hiện Trong trường hợpcác bên tranh chấp và tô chức, cá nhân có liên quan không thực hiện các van
đề nêu trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnhthì có thé bị cưỡng chế thi hành dé đảm bảo bản án, quyết định đó được thực
hiện nghiêm chỉnh.
- ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TANDcấp tỉnh phải tuân theo những quy định chung do pháp luật quy định vànhững quy định chặt chẽ riêng về trình tự thủ tục, quy định về thẩm quyên củapháp luật tô tung dân sự
Trình tự, thủ tục tố tụng mà TAND cấp tỉnh thực hiện khi ADPL giảiquyết tranh chấp kinh doanh thương mại được quy định trong BLTTDS Mọihành vi vi phạm thủ tục tô tụng đều bị xử lý Nhưng giải quyết một vụ án kinhdoanh thương mại không chỉ có ADPL về hình thức, mà còn có sự đan xen,phối hợp với ADPL nội dung Bởi lẽ, khi ADPL trong bất cứ giai đoạn nàocủa hoạt động xét xử cũng bao gồm việc áp dụng đồng thời cả hai hệ thốngquy phạm pháp luật khác nhau Nếu pháp luật nội dung quy định hành vi liênquan đến hoạt động thương mai thì pháp luật về hình thức (BLTTDS) lại quyđịnh trình tự, thủ tục (cách thức) để xử lý (xét xử) tranh chấp kinh doanhthương mại Trong một số quy phạm pháp luật hình thức đã bao hàm trong đó
cả pháp luật về nội dung, hoặc quy phạm pháp luật hình thức chỉ được ápdụng khi đối chiếu, xem xét đến quy phạm pháp luật về nội dung
Ngoài tuân thủ các trình tự, thủ tục pháp luật t6 tụng dân sự, TAND cấptinh còn phải tuân thủ các quy định về thẩm quyên giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại Đây là những điều kiện bắt buộc để đi đến việc ra cácquyết định hoặc bản án về kinh doanh thương mại
Trang 20- TAND cấp tỉnh phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản do pháp luậtquy định trong quá trình ADPL giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại.
Với mục đích giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả và hợp pháp cáctranh chấp kinh doanh thương mại, tạo điều kiện thực hiện nghĩa vụ của cácbên tham gia, hoạt động của TAND cấp tỉnh cần dựa trên những nguyên tắctrong giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại Tất cả các hoạt độngtrong quá trình tố tụng như khởi kiện, thụ lý, xác minh thu thập chứng cứ, xét
xử, ra quyết định hoặc bản án phải được thực hiện theo đúng các nguyên tắc
đã được quy định Nếu có sự vi phạm các nguyên tắc này trong quá trình giảiquyết tranh chấp kinh doanh thương mại thì đều coi là bất hợp pháp và phải
loại bỏ.
Các nguyên tắc mà TAND cấp tỉnh phải tuân thủ trong giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại bao gồm: các nguyên tắc chung như khi xét xử,Thâm phán và Hội thâm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; Tòa ánxét xử công khai, xét xử tập thé và quyết định theo da số; bình dang về quyền
và nghĩa vụ; hòa giải; kiểm sát việc tuân theo pháp luat trén cơ sở cácnguyên tắc chung này, thủ tục giải quyết các tranh chấp kinh doanh thươngmại được xây dựng theo các nguyên tắc đặc thù riêng như: bình dang trước
pháp luật của thương nhân trong hoạt động thương mại; tự do, tự nguyện thoả thuận trong hoạt động thương mại; áp dụng thói quen trong hoạt động thương
mại được thiết lập giữa các bên; bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu
dùng; thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại.
- ADPL trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại củaTAND cấp tinh đòi hỏi tinh sáng tạo, nhưng là sự sáng tao trong phạm vikhuôn khổ của pháp luật quy định
Khi giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, Thâm phán TANDcâp tỉnh hoặc Hội đông xét xử phải nghiên cứu kỹ, toàn diện, mọi điêu kiện
Trang 21có thé anh hưởng tới tranh chấp kinh doanh thương mại, lựa chọn các quy
phạm pháp luật phù hợp, phân tích làm rõ ý nghĩa, nội dung của các quy
phạm pháp luật đối với các tranh chấp và dựa vào những quy định chung, kháiquát đó để đưa ra quyết định, bản án thấu tình đạt lý để giải quyết tranh chấpkinh doanh thương mại Trên thực tế, các quy định pháp luật về kinh doanhthương mại thường mang tính chất chung, khái quát Song các tranh chấp kinhdoanh thương mại trên thực tế lại rất đa dạng, phức tạp, phong phú nênTAND cấp tỉnh muốn đưa ra quyết định hoặc bản án đúng đắn, chính xác,thấu tình đạt lý đòi hỏi phải có tính sáng tạo của người áp dụng Trong trườnghợp pháp luật chưa quy định hoặc quy định chưa rõ ( rất ít khi xảy ra, chỉ là lýluận ) thì phải vận dụng một cách sáng tạo bằng cách áp dụng tập quán hoặcADPL tương tự để giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, đảm bảoquyền lợi của các bên đương sự Sự sáng tạo của chủ thé tiến hành ADPL
không phải là sự tùy tiện mà hoàn toàn dựa trên các quy định của pháp luật và
năm trong khuôn khổ các quy định ấy Dé làm được điều này, đòi hỏi chủ thểADPL phải có ý thức pháp luật cao, có tri thức tổng hợp, kinh nghiệm phongphú, đạo đức, bản lĩnh và tay nghề vững
Trang 221.2 Nội dung áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
1.2.1 Ap dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinh doanhthương mại của Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo trình tự sơ thẩm
- Khởi kiện, thụ lý vụ án kinh doanh thương mại
Khi các bên tranh chấp không thương lượng hoặc hòa giải không hiệuquả và các bên không có thỏa thuận giải quyết tranh chấp tại trọng tài thì cóthê nộp đơn khởi kiện tại Tòa án có thâm quyền Cá nhân, cơ quan, tổ chức cóquyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án kinhdoanh thương mại tại Toà án có thâm quyền dé yêu cầu bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của mình Đặc trưng của phương thức khởi kiện này là trao cho
đương sự quyên tự do hành động, xuất phát từ quyền tự định đoạt của các chủthé khởi kiện làm cơ sở tố tụng Khi khởi kiện kip thời, các cơ quan tổ tụng sẽ
có hành động can thiệp giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
và giảm thiêu tối đa những thiệt hại cho các bên
Tranh chấp kinh doanh thương mại rất đa dạng, phức tạp và phát sinhtrong nhiều lĩnh vực khác nhau, mỗi lĩnh vực đều có văn bản quy phạm phápluật chuyên ngành điều chỉnh Thời hiệu giải quyết các tranh chấp phát sinhtrong lĩnh vực này có thể được văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngànhđiều chỉnh, nếu không thời hiệu khởi kiện áp dụng đối với các tranh chấpthương mại là hai năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm
phạm.
Người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ kèm theo
đến Tòa án có thâm quyên giải quyết vụ án băng các phương thức nộp trựctiếp tại Toà án hoặc gửi qua bưu điện Ngày khởi kiện được tính từ ngàyđương sự nộp đơn tại Toà án hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gui
Sau khi nhận được đơn khởi kiện, những chứng cứ kèm theo, nếu xétthay vụ án thuộc thâm quyên giải quyét cua Tòa án và đã đủ điêu kiện khác đê
Trang 23thụ lý thì thông báo cho người khởi kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tụcnộp tiền tạm ứng án phí Tòa án dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào phiếubáo và giao cho người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí Trong thờihạn mười lam ngày, ké từ ngày nhận được giấy báo của Toa án về việc nộptiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí Toà án thụ
lý vụ án khi người khởi kiện nộp cho Toà án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí
Như vậy, thụ lý vụ án kinh doanh thương mại là khâu có ý nghĩa rấtquan trọng vì nó đặt trách nhiệm của TAND cấp tỉnh phải giải quyết tranhchấp trong thời gian luật định và không có hoạt động thụ lý thì không có cácbước tiếp theo của hoạt động tố tụng
- Giai đoạn chuẩn bị xét xử
Chuan bị xét xử được hiểu là việc Tòa án, mà cụ thé là Thâm phán đượcphân công giải quyết vụ án và Thư ký phiên tòa tiễn hành các biện pháp theoquy định của pháp luật và chuẩn bị những điều kiện cần thiết để đưa vụ án
kinh doanh thương mại ra xét xử trong thời hạn luật định Trong giai đoạnnày, Thâm phán TAND cấp tỉnh được Chánh án TAND cấp tỉnh phân cônggiải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tiến hành điều tra thu thậpchứng cứ; hòa giải và có thé ra một trong các quyết định như: tạm đình chỉ
giải quyết vụ án, đình chỉ giải quyết vụ án; công nhận sự thỏa thuận của cácđương sự.
+ Điều tra thu thập chứng cứ
Đây là giai đoạn rất quan trọng, khó khăn nhất trong quá trình giảiquyết tranh chấp kinh doanh thương mại Thu thập được chứng cứ day đủ,khách quan, đúng theo quy định của pháp luật thì mới có thé phán quyết chínhxác và đúng pháp luật Về nguyên tắc, các bên đương sự có nghĩa vụ đưa rachứng cứ và chứng minh các yêu cầu của mình có căn cứ và hợp pháp Tòa án
có trách nhiệm xem xét mọi tình tiết của vụ án, căn cứ vào pháp luật dé giảiquyết yêu cầu của đương sự Trong trường hợp xét thay chứng cứ có trong hồ
Trang 24sơ vụ án chưa đủ cơ sở để giải quyết thì Thâm phán được giao giải quyếttranh chấp kinh doanh thương mại yêu cầu đương sự giao nộp bồ sung chứng
cứ Trong trường hợp đương sự không thé tự mình thu thập được chứng cứ và
có yêu cầu thì Thâm phán có thé tiễn hành các biện pháp thu thập chứng cứsau: lấy lời khai của đương sự, người làm chứng: đối chất; xem xét, thâm địnhtại chỗ; trưng cầu giám định; định giá tài sản; ủy thác thu thập chứng cứ; yêucầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ
+ Quyết định tạm đình chỉ và đình chỉ vụ án kinh doanh thương mại
Tạm đình chỉ vụ án trong các trường hợp đương sự là cá nhân đã chết,
cơ quan, tô chức đã sap nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cá nhân, cơquan, tổ chức kế thừa quyên và nghĩa vụ t6 tụng của cá nhân, cơ quan, tô chức
đó; đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định được
người đại diện theo pháp luật; chấm dứt đại điện hợp pháp của đương sự màchưa có người thay thế; cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quanhoặc sự việc được pháp luật quy định là phải do cơ quan, tô chức khác giảiquyết trước khi mới giải quyết được vụ án; cần đợi kết quả thực hiện ủy thác
tư pháp hoặc đợi cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng cứ theo yêu cầucủa Tòa án mới giải quyết được vụ án mà thời hạn giải quyết đã hết; cáctrường hợp khác theo quy định của pháp luật Nếu vụ án thuộc trường hợp
tạm đình chỉ, Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ và hậu quả của việc tạm đình
chỉ tiền tạm ứng án phí, lệ phí mà đương sự đã nộp được gửi tại kho bạc nhànước và được xử lý khi Toà án tiếp tục giải quyết vụ án
Dinh chỉ vụ án xảy ra trong các trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn là
cá nhân đã chết mà quyên, nghĩa vụ của họ không được thừa kế; cơ quan, tô
chức đã bị giải thé hoặc bị tuyên bố phá sản mà không có cá nhân, cơ quan, tôchức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, t6 chức đó; người khởikiện rút đơn khởi kiện và được Toà án chấp nhận hoặc người khởi kiện không
có quyên khởi kiện; cơ quan, tô chức rút văn bản khởi kiện trong trường hợp
Trang 25không có nguyên đơn hoặc nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải quyết vụán; các đương sự đã tự thoả thuận và không yêu cầu Toà án tiếp tục giải quyết
vụ án; nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn văng mặt,trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị giải quyết vắng mặt hoặc vì sự kiệnbất khả kháng; thời hiệu khởi kiện đã hết; các trường hợp khác theo quy địnhcủa pháp luật Tòa án tiễn hành phân tích, làm rõ các tình tiết, nội dung của vụ
án và đối chiếu các quy định của pháp luật hiện hành, lựa chọn quy phạm dé
ra quyết định đình chỉ vụ án đó
Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án có thể bị kháng cáo,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
+ Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự
Sau khi tiến hành thụ lý, điều tra thu thập chứng cứ và làm rõ các tìnhtiết trong tranh chấp kinh doanh thương mai, Tòa án tiến hành hòa giải Hòagiải là thủ tục bắt buộc trong giải quyết vụ án kinh doanh thương mại, nếukhông thực hiện là vi phạm nghiêm trọng thủ tục t6 tung trừ những vu ánkhông được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được Để đạt được yêucầu của mục đích hòa giải khi giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạithì Tham phán được phân công giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mạiphải nắm vững các quy định của pháp luật, có kỹ năng, phương pháp và kinhnghiệm Trước khi hòa giải Thâm phán phải thông báo cho đương sự vàngười đại diện hợp pháp của đương sự biết về địa điểm, thời gian, nội dungcần hòa giải Khi tiến hành hoà giải, Thâm phán phổ biến cho các đương sựbiết các quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án để cácbên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ của mình, phân tích hậu quả pháp lý của việc
hoà giải thành dé họ tự nguyện thoả thuận với nhau vé việc giải quyết vụ án
Qua hòa giải nếu các đương sự tự nguyện thỏa thuận được mọi vấn đề tranhchấp cần giải quyết trong vụ án kinh doanh thương mại thì Thâm phán lập
biên bản hòa giải thành nêu rõ nội dung sự việc tranh châp và những vân đê
Trang 26các bên đương sự đã thỏa thuận, nội dung biên bản phải thê hiện rõ nguyệnvọng của các đương sự tham gia hòa giải Hết thời hạn bảy ngày, ké từ ngàylập biên bản hoà giải thành mà không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sựthoả thuận đó thì Tham phan chủ trì phiên hoà giải ra quyết định công nhận sựthoả thuận của các đương sự và quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay vàchỉ có thé bi kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
Trường hợp các đương sự không thỏa thuận được, hoặc chỉ thỏa thuậnđược một phần những van dé có tranh chap thì Tham phán lập biên bản hòagiải không thành và quyết định đưa vụ án ra xét xử
- ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TANDcấp tỉnh tại phiên tòa sơ thẩm
Đây là giai đoạn tố tụng quan trọng nhất, quyết định nhất bởi nó phảnánh kết quả thực tế của quá trình ADPL Sau khi Tòa án tiến hành các bướctrong giai đoạn chuẩn bị xét xử như điều tra, xác minh, thu thập các tài liệuchứng cứ có liên quan đến vụ án và tiến hành hòa giải, nhưng các đương sự
đã không thé thỏa thuận được với nhau về toàn bộ các tranh chấp kinh doanhthương mại thì Thâm phán lập biên bản hòa giải không thành và quyết định
đưa vu an ra xét xử.
Trình tự của phiên tòa sơ thầm gồm: thủ tục bắt đầu phiên tòa, thủ tụchỏi, tranh luận tại phiên tòa, nghị án và tuyên án Tại phiên tòa sơ thấm, Hộiđồng xét xử sẽ xem xét và giải quyết tất cả những vấn đề của tranh chấp kinhdoanh thương mại; kiểm tra, đánh giá day đủ các tai liệu, chứng cứ da thuthập được; nghe ý kiến trình bay của các đương sự, những người tham gia tốtụng khác và sự tranh luận của họ tại phiên tòa đề từ đó Hội đồng xét xử nghị
án Trong thời gian nghị án, dé có những quyết định đúng dan trong việc giảiquyết tranh chấp kinh doanh thương mại, Hội đồng xét xử phải lập luận, phântích, đánh giá, nhận định những căn cứ để có thể chấp nhận hoặc không chấp
Trang 27nhận yêu cầu của đương sự Trên cơ sở đó, ra ban án giải quyết tranh chấp
kinh doanh thương mại.
1.2.2 Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinh doanhthương mai của Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo trình tự phúc thẩm
Ở nước ta hiện nay có ba cấp Tòa án được tô chức theo đơn vị hànhchính là TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh, TANDTC Nếu TAND cấp huyệnthực hiện xét xử sơ thâm vụ án kinh doanh thương mại trong phạm vi thâmquyền của mình thì TAND cấp tỉnh sẽ thực hiện xét xử phúc thâm vụ án đó vànếu TAND cấp tỉnh thực hiện xét xử sơ thẩm thì Tòa phúc thâm TANDTC sẽthực hiện phúc thâm vụ án đó Như vậy TAND cấp tỉnh có thâm quyền xét xửphúc thầm đối với những bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật vềkinh doanh thương mại của TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.Thông qua việc tiến hành phiên tòa phúc thâm án kinh doanh thương mạiTAND cấp tỉnh kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án, quyếtđịnh sơ thấm trên cơ sở đánh giá chứng cứ đã thu thập được ở TAND cấp
huyện và xem xét những chứng cứ mới thu thập được trong quá trình phúc
thâm để xác định tính có căn cứ và tính hợp pháp của bản án, quyết định vềkinh doanh thương mại của TAND cấp huyện Khi áp dụng pháp luật trong giảiquyết tranh chấp kinh doanh thương mại ở giai đoạn phúc thâm, TAND cấptỉnh cần tiễn hành theo trình tự như sau:
- Kháng cáo, kháng nghị: sau khi TAND cấp huyện ra quyết định tạmđình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án hoặc bản án kinh doanh thương mại sơthâm thì quyết định, bản án không có hiệu lực pháp luật ngay mà còn một thờigian dé các đương sự có thê kháng cáo, Viện kiểm sát có thé kháng nghị Trênthực tế, đa phần các đương sự thực hiện quyền kháng cáo, bởi kết quả củaquyết định hoặc bản án kinh doanh thương mại của TAND cấp huyện khôngđáp ứng được nguyện vọng của các đương sự, một số ít đương sự cô tình gây
khó khăn nên thực hiện quyên kháng cáo của mình đê vụ án bị kéo dài Nêu
Trang 28đơn kháng cáo hợp pháp thì TAND cấp huyện phải thông báo cho ngườikháng cáo biết để họ nộp tiền tạm ứng án phí phúc thâm theo quy định củapháp luật Trong thời hạn mười ngày ké từ ngày nhận được thông báo củaTAND cấp huyện về việc nộp tiền tạm ứng án phí phúc thâm, người khángcáo phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho TAND cấp huyện biên lai nộptiền tạm ứng án phí Hết thời hạn này mà người kháng cáo không nộp tiền tạmứng án phí phúc thẩm thì được coi là họ từ bỏ việc kháng cáo, trừ trường hợp
có lý do chính đáng Trong trường hợp kháng nghị thì Viện kiểm sát gửi ngayquyết định kháng nghị cho TAND cấp huyện và tài liệu, chứng cứ bổ sung,nếu có dé chứng minh cho kháng nghị là có căn cứ và hợp pháp Khi đã hoànthành các thủ tục về kháng cáo, kháng nghị TAND cấp huyện gửi hồ sơ vụ ánkinh doanh thương mai, kháng cáo, kháng nghị va tài liệu, chứng cứ kèm theo
cho TAND cap tỉnh dé TAND cấp tỉnh tiến hành thủ tục phúc thâm
- Chuẩn bị xét xử phúc thẩm: TAND cấp tỉnh tiễn hành thụ lý vụ án khinhận được hồ sơ vụ án kinh doanh thương mại và tài liệu chứng cứ kèm theo.Sau khi thụ lý, Chánh án TAND cấp tỉnh thành lập Hội đồng xét xử phúcthâm Trong thời hạn hai tháng ké từ ngày thụ lý vụ án, tuỳ từng trường hợp,TAND cấp tinh ra một trong các quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thâm vụán; đình chỉ xét xử phúc thầm vụ án; đưa vụ án ra xét xử phúc thấm Đối với
vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì Chánh án TANDcấp tỉnh có thé quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, nhưng không đượcquá một tháng Trong thời hạn một tháng, ké từ ngày có quyết định đưa vụ án
ra xét xử Tòa án phải mở phiên toà phúc thâm; trong trường hợp có lý do chínhđáng thì thời hạn này là hai tháng Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thâmphải được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp và những người có liên quan đếnkháng cáo, kháng nghị.
Trang 29Tạm đình chỉ và đình chỉ giải quyết vụ án theo trình tự phúc thâm.TAND cấp tỉnh ra quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thâm vụ án theo quyđịnh BLTTDS.
TAND tỉnh Phú Thọ ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm vụ ántrong các trường hợp người kháng cáo rút toàn bộ khang cáo hoặc Viện kiểmsát rút toàn bộ kháng nghị; người kháng cáo rút một phần kháng cáo hoặcViện kiểm sát rút một phần kháng nghị; các trường hợp khác mà pháp luật có
quy định.
- Phiên tòa phúc thẩm: sau khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử,TAND cấp tỉnh chuyền hồ sơ vụ án kinh doanh thương mại cho Viện kiểm sátnhân dân cùng cấp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu hồ sơ của Viện kiểm sát
là 15 ngày và hết thời hạn này Viện kiểm sát trả hồ sơ cho TAND cấp tinh détiễn hành xét xử Việc ADPL dé tiến hành xét xử phúc thâm vụ án kinh doanhthương mại phải tuân theo các bước như sau: thủ tục bắt đầu phiên tòa gồmkhai mạc phiên tòa phúc thâm; giải thích yêu cầu việc thay đổi người tiếnhành tố tụng, người giám định, người phiên dịch; xem xét quyết định hoãnphiên tòa khi có người vắng mặt; bảo đảm tính khách quan của người làmchứng Sau khi kết thúc thủ tục bắt đầu phiên toà phúc thẩm thì một thànhviên của Hội đồng xét xử phúc thâm công bồ nội dung vụ án, quyết định củabản án sơ thâm và nội dung kháng cáo, kháng nghị Chủ toa phiên toà hỏi vềcác van đề như: hỏi nguyên đơn có rút đơn khởi kiện hay không; hỏi ngườikháng cáo, Kiểm sát viên có thay đổi, bố sung, rút kháng cáo, kháng nghị haykhông; hỏi các đương sự có thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ ánhay không, nếu các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ
án và thoả thuận của họ là tự nguyện, không trái pháp luật hoặc đạo đức xãhội thì Hội đồng xét xử phúc thấm ra bản án phúc tham sửa bản án sơ thâm,công nhận sự thoả thuận của các các đương sự Các đương sự tự thoả thuận với nhau về việc chịu án phí sơ thâm; nêu không thoả thuận được với nhau thi
Trang 30TAND cấp tỉnh quyết định theo quy định của pháp luật Sau khi chủ tọa phiêntòa đã hỏi mà nguyên đơn không rút đơn khởi kiện, người kháng cáo vẫn giữnguyên kháng cáo, Viện kiểm sát vẫn giữ nguyên kháng nghị, các đương sựvan không thỏa thuận duoc với nhau về việc giải quyết vụ án thì Hội đồng xét
xử bắt đầu xét xử bằng cách nghe lời trình bày của các đương sự, kiểm sátviên tại phiên tòa phúc thẩm và tiến hành thủ tục hỏi những người tham gia tốtụng, công bố tài liệu, xem xét vat chứng tại phiên toà phúc thâm Kết thúcthủ tục hỏi chủ tọa phiên tòa tuyên bố chuyên sang tranh luận tại phiên tòa.Mục đích của việc tranh luận là để làm sang tỏ những tình tiết cần chứngminh của vụ án trên cơ sở đó bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp của cácđương sự Những quy định về thủ tục tranh luận tại phiên tòa phúc thâmgiống như quy định tại thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ thấm, thứ tự phátbiểu khi tranh luận và chỉ thực hiện trong phạm vi xét xử phúc thấm và nhữngvan đề được hỏi tại phiên tòa phúc thầm
Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thâm: sau khi nhữngngười tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong Kiểm sát viênphát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc tuân theo pháp luật trong quá trìnhgiải quyết vụ án kinh doanh thương mại ở giai đoạn phúc thâm
Nghị án và tuyên án: sau khi kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xửvào phòng nghị án để nghị án Nếu qua nghị án có tình tiết của vụ án kinhdoanh thương mại chưa được xem xét, hỏi chưa đầy đủ hoặc cần xem xét thêmchứng cứ thì Hội đồng xét xử quyết định trở lại việc xét hỏi hoặc tranh luận
Chủ tọa phiên tòa hoặc một thành viên khác của Hội đồng xét xử tuyên
án, mà Hội đồng xét xử đã thảo luận và thông qua tại phòng nghị án
- Thủ tục phúc thẩm của TAND cấp tỉnh đối với quyết định về kinhdoanh thương mại của TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị: khi phúcthâm đối với quyết định của TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị, Hộiđồng phúc thâm không phải mở phiên toà, không phải triệu tập các đương sự,
Trang 31trừ trường hợp cần phải nghe ý kiến của họ trước khi ra quyết định Kiểm sátviên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên họp phúc thâm quyết định củaTAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị Một thành viên của Hội đồngphúc thâm xét quyết định bị kháng cáo, kháng nghị trình bày tóm tắt nội dungquyết định sơ thâm bị kháng cáo, kháng nghị, nội dung của kháng cáo, khángnghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu có Kiểm sát viên phát biểu ý kiếncủa Viện kiểm sát về việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị trước khi Hộiđồng phúc thẩm ra quyết định Khi xem xét quyết định của TAND cấp huyện
bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng phúc thâm có quyền: giữ nguyên quyếtđịnh của TAND cấp huyện; sửa quyết định của TAND cấp huyện; huỷ quyếtđịnh của TAND cấp huyện và chuyên hồ sơ vụ án cho TAND cấp huyện đểtiếp tục giải quyết vụ án Quyết định phúc thấm có hiệu lực pháp luật kể từngày ra quyết định
1.2.3 Ap dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinh doanhthương mại của Tòa án nhân dân cấp tinh theo trình tự giám đốc thẩmhoặc tái thấm
Theo quy định của pháp luật thì Ủy ban thâm phán TAND cấp tỉnh cóthâm quyền giám đốc thâm, tái thâm đối với vụ án kinh doanh thương mại màbản án, quyết định sơ thâm đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện bịkháng nghị theo trình tự tố tụng
- Ấp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thươngmại của TAND cấp tỉnh theo thủ tục giám đốc thẩm
Giám đốc thâm là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lựcpháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêmtrọng trong việc giải quyết vụ án Căn cứ dé kháng nghị theo thủ tục giám đốcthâm của TAND cấp tỉnh là kết luận trong bản án, quyết định về kinh doanhthương mại không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án; có viphạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; có sai lầm nghiêm trọng trong việc
Trang 32ADPL Trinh tự xét xử giám đốc thâm cơ bản khác với xét xử sơ thẩm, phúcthâm vì xét xử giám đốc thâm không phải là cấp xét xử thứ ba Khi phát hiệnbản án, quyết định về kinh doanh thương mại đã có hiệu lực pháp luật cầnxem xét lại theo thủ tục giám đốc thấm các đương sự hoặc cá nhân, cơ quan tôchức khác thông báo bằng văn bản cho những người có quyền kháng nghị.
Sau khi chủ toạ khai mạc phiên toà, một thành viên của Hội đồng giámđốc thẩm trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quá trình xét xử vụ án, quyết định
của bản an, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, các
căn cứ, nhận định của kháng nghị và dé nghị của người kháng nghị Đại diệnViện kiểm sát phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về quyết định kháng nghị.Trường hợp có người tham gia tố tụng hoặc người khác được Toà án triệu tậptham gia phiên toà giám đốc thâm thì họ được trình bày ý kiến của mình vềquyết định kháng nghị Các thành viên giám đốc thẩm tiến hành thảo luận vàđưa ra ý kiến của mình về việc giải quyết vụ án Đại diện Viện kiểm sát phátbiểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án Cuối cùng hội đồngxét xử giám đốc thâm biểu quyết về việc giải quyết vụ án Khi xem xét theothủ tục giám đốc tham Hội đồng xét xử giám đốc thâm có thâm quyền: khôngchấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định của Tòa án đã cóhiệu lực pháp luật; hủy bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của TAND cấp huyện đã bịhủy hoặc bị sửa; hủy một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã
có hiệu lực pháp luật dé xét xử sơ thâm lại hoặc xét xử phúc thâm lại; hủy bản
án, quyết định của Tòa án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án
Như vậy, hoạt động ADPL theo thủ tục giám đốc thâm đối với vụ ánkinh doanh thương mại có ý nghĩa rất lớn, đó là trình tự để tháo gỡ giải quyếtnhững sai lầm của quyết định, bản án về kinh doanh thương mại của Tòa án
đã có hiệu lực pháp luật nhằm góp phan bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp củacông dân, lợi ích hợp pháp của nhà nước Thông qua thủ tục giám đốc thâm,
Trang 33giúp cho TAND cấp tỉnh thấy được những sai sót của TAND cấp huyện tronghoạt động ADPL Từ đó có những tổng kết, đúc rút kinh nghiệm và có sự chỉđạo hướng dẫn công tác nghiệp vụ trong việc vận dụng pháp luật đối vớiTAND cấp huyện dé giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai.
- ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TANDcấp tỉnh theo thủ tục tái thẩm
Tái thâm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bịkháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thé làm thay đổi cơ
bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án, các đương sự không biết
được khi Toa án ra ban án, quyết định đó Những căn cứ dé kháng nghị theothủ tục tái thâm những quyết định, bản án về kinh doanh thương mại của Tòa
án đã có hiệu lực pháp luật như sau: mới phát hiện được tình tiết quan trọngcủa vụ án mà đương sự đã không thê biết được trong quá trình giải quyết vụán; có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của ngườiphiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cu; Thâm phán, Hộithâm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luậntrái pháp luật; bản án, quyết định của Toà án hoặc quyết định của cơ quan nhànước mà Toa án căn cứ vào đó dé giải quyết vụ án đã bị huỷ bỏ Khi phát hiện
ra các tình tiết mới của vụ án các đương sự, cá nhân, cơ quan tô chức khácthông báo bằng văn bản cho những người có quyền kháng nghị Phiên tòa táithâm tương tự như phiên tòa giám đốc thẩm
Hoạt động ADPL của Hội đồng tái thâm có các quyền đối với vụ ánkinh doanh thương mại sau: không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật; huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp luật dé xét xử sơ thấm lại; huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực phápluật và đình chỉ giải quyết vụ án
1.3 Điều kiện bảo đảm cho việc ADPL trong giải quyết các tranhchấp kinh doanh thương mại của TAND cấp tỉnh hiện nay
Trang 34Dé ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TANDcấp tinh được tiến hành thuận lợi, có hiệu quả trong thực tế thì cần có nhữngđiều kiện bảo đảm cần thiết cho toàn bộ quá trình này cụ thể.
- Chất lượng hệ thông pháp luật
Chat lượng của hệ thống pháp luật về kinh doanh thương mại, tô tụngdân sự và sự ton tại đầy đủ của các văn bản hướng dan thi hành pháp luật làmột trong những cơ sở để đảm bảo cho việc ADPL của TAND cấp tỉnh đạtkết quả cao trong thực tiễn, đồng thời cho phép dự báo được khả năng hiệnthực hóa các quy định pháp luật trong đời sống và xã hội Nếu chất lượngpháp luật thấp, tính khả thi kém thì việc thực hiện chúng sẽ gặp nhiều khókhăn, thậm chí có những quy định pháp luật nhiều khi không thé thực hiệntrên thực tế Hệ thống pháp luật chất lượng cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản:tính toàn diện, đồng bộ; tính thống nhất; tính phù hợp; ngôn ngữ và kỹ thuậtxây dựng pháp luật; tính khả thi, đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của cuộc sốngđặt ra.
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dânTAND cấp tỉnh
Các tranh chấp kinh doanh thương mại hiện nay ngày càng đa dạng vàphức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, với nhiều chủ thể tham gia
Vì vậy, khi tiễn hành giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại đòi hỏiThâm phán, Hội thâm nhân dân TAND cấp tỉnh phải có trình độ chuyên môn,nghiệp vụ, kinh nghiệm, nắm vững các quy định của pháp luật về kinh doanhthương mại Trên thực tế có nhiều án kinh doanh thương mại bị sửa, hủynhiều lần gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của ngành Tòa án, ảnhhưởng đến các quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, gây bất bình trongquan chúng nhân dân một phan cũng là do chuyên môn, nghiệp vụ của Thamphán và Hội thâm nhân dân Vì vậy việc bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ củaThâm phán, Hội thâm nhân dân TAND cấp tỉnh là hết sức quan trọng và góp
Trang 35phần nâng cao chất lượng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của
Trụ sở làm việc của Tòa án phải là nơi uy nghi, tôn nghiêm; hội trường
xét xử của tòa án phải to, rộng thể hiện được tính nghiêm trang, tạo ra ý thức
tin tưởng vào công lý cho người tham dự phiên tòa; bên trong trụ sở phải
trang bị đầy đủ các trang thiết bị vật chất kỹ thuật hiện đại như: loa, âm ly,micro, camera, máy tính cá nhân và phần mềm lưu giữ văn bản pháp luật
được cập nhật định kỳ; ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác xét xử
Chế độ đãi ngộ tốt sẽ khuyến khích cán bộ hăng hái làm việc, chống lại
sự tha hoá, bién chất, mua chuộc; ngược lại, chế độ đãi ngộ không hợp lý sẽ lànguyên nhân dẫn đến tình trạng lơ là công việc, không hăng say phấn đấunâng cao trình độ chuyên môn, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán
bộ tham gia xét xử Chế độ chính sách đãi ngộ giữ vai tro hết sức quan trọng,
từ chế độ dé bạt, bổ nhiệm bố trí đến chế độ khen thưởng, chế độ tiền lương
và kỷ luật đây là động lực thúc đây cán bộ, công chức TAND và khôngngừng vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
- Y thức pháp luật của chủ thé tiễn hành áp dung pháp luật trong giảiquyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TAND cấp tỉnh
Trình độ ý thức pháp luật của chủ thé tiễn hành áp dụng pháp luật tronggiải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TAND cấp tỉnh là điều kiệncực kỳ quan trọng đảm bảo cho pháp luật được thực hiện chính xác Ý thứcpháp luật của chủ thể bao gồm sự hiểu biết pháp luật, thái độ, tình cảm, niềm
Trang 36tin đối với pháp luật và bản lĩnh nghề nghiệp Điều này thể hiện trong giảiquyết tranh chấp kinh doanh thương mại từ khâu thụ lý đến khi có thé đưa raquyết định hoặc bản án.
- Chất lượng và hiệu quả của công tác tuyên truyền, pho biến và giáo
duc pháp luật
ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của TANDcấp tỉnh phụ thuộc vào chất lượng và hiệu quả của công tác tuyên truyền, phổbiến và giáo dục pháp luật tại địa phương Bởi vì, chỉ khi người cán bộ Tòa áncũng như nhân dân, doanh nghiệp năm được nội dung, tinh thần các quy địnhcủa pháp luật, biết được những gi nên làm, những gi phải làm thì từ đó cácchủ thê sẽ chủ động và tự giác trong việc áp dụng pháp luật
Ngoài các điều kiện đảm bảo như trên, ADPL trong giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại của TAND cấp tỉnh còn phụ thuộc vào một sốyếu tố khác như: sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác ADPL trong giảiquyết tranh chấp kinh doanh thương mại; sự giám sát của Quốc hội, Hội đồngnhân dân và giám sát của nhân dân thông qua mặt trận t6 quốc va các thànhviên; công tác tô chức cán bộ ở Tòa án v.v
Mỗi yếu tố đảm bảo có vai trò tác dụng nhất định va có đan xen anhhưởng lẫn nhau Trong đó có bảo đảm về chất lượng hệ thống pháp luật là yếu
tô có vai trò quan trọng nhât.
KET LUẬN CHUONG 1Tom lai, ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại củaTAND cấp tỉnh là hoạt động rất phức tạp, nó vừa mang đặc điểm chung củaADPL vừa mang những đặc điểm riêng biệt xuất phát từ đặc thù của tranhchấp trong quan hệ kinh doanh thương mại Quá trình ADPL trong giải quyếttranh chấp kinh doanh thương mại của TAND cấp tỉnh vừa phải tuân theo nộidung của ADPL và chịu ảnh hưởng của các điều kiện bảo đảm ADPL trong
Trang 37đó có bảo dam về chất lượng hệ thống pháp luật là yếu tố đóng vai trò quantrọng nhất Với việc trình bày khái niệm, đặc điểm của tranh chấp kinh doanhthương mại, ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại củaTAND cấp tỉnh, đồng thời phân tích nội dung của ADPL, các điều kiện bảođảm của ADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại củaTAND cấp tỉnh để làm cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng và đề ra các
giải pháp ở Chương 2.
Trang 38CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ÁP
DỤNG PHAP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANHTHƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và cơ cấu tổ chức Tòa ánnhân dân tỉnh Phú Thọ.
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có anh h- ởng tới việcADPL trong giải quyết tranh chấp kinh doanh th- ong mại cia TAND tinh Phú Thọ
Phú Thọ - Đất Tổ, mảnh đất cội nguồn của dân tộc Việt Nam, nơi các
Vua Hùng khởi nghiệp dựng n- ớc, là địa ph- ơng đ- ợc vinh dự thay mặt đồng bào cả n- ớc giữ gin, tôn tạo, bảo tồn va phát huy giá trị của Khu di tích lịch sử Đền Hùng - di tích lịch sử, văn hoá đặc biệt và là tài sản vô giá của nhân dân
Việt Nam Phú Thọ có vị trí trung tâm vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía
Dong Nam giáp thành phố Hà Nội, phía Tây giáp tinh Sơn La, phía Nam giáp
tỉnh Hòa Bình, là cửa ngõ Tây Bac thủ đô Hà Nội, va là cầu nối vùng Tây Bắc với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, nằm trên trục hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai Phú Thọ có vị trí là trung điểm đến các cửa khẩu Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn và cảng biển Hải Phòng, cách thủ đô Hà Nội
80km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 60km, là nơi hợp l-u của 3 con sông lớn
(Sông Hồng - Sông Da - Sông Lô), nên có điều kiện thuận lợi cả về giao thông đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, d- ờng thủy và đ- ờng không Trong t- ong lai gần, Phú
Thọ sẽ là tính kết nối hành lang kinh tế quốc tế Hải Phòng - Hà Nội - Côn
Minh (Trung Quốc) với nhiều điểm giao kết, trung chuyển cả giao thông đ- Ong sắt và d- Ong bộ trong hành trình xuyên LÌ].
Phú Thọ là một trong 14 trung tam vùng của cả n- 6c, hiện đang giữ vi
trí trung tâm vùng về công nghiệp, về sản xuất và chế biến một số sản phẩm