1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền của trọng tài thương mại trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật Lào

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 10,08 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PANY KHAMSALY

PHÁP LUẬT LAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI - NĂM 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PANY KHAMSALY

THAM QUYEN CUA TRỌNG TAI THƯƠNG MẠI TRONG GIAI QUYET TRANH CHAP, THUONG MAI THEO

PHAP LUAT LAO

LUẬN VAN THẠC Si LUAT HỌC Chuyén nganh : Luat Kinh té

Mã số : 8380107

HÀ NỘI - NĂM 2019

Trang 3

Tôi xin cam đoan dy là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêngtôi

Các Xết quả nêu trong Luân văn ciua được công bé trong bat Rỳ công trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trưng thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đăng theo quy đit

Tôi xin chin trách nhiềm về tinh chính xác và trùng thee cũa Ldn vănnày

TÁC GIÁ LUẬN VAN

PANY KHAMSALY

Trang 4

Công hoa Dân chủ Nhân dân.Kinh doanh thương mai"Nhân dân Cách mang“Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU 1 Cñương 1 MỘT SỐ VẤN LÝ LUẬN VỀ THAM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CUA TRỌNG TÀI THƯƠNG MAI 8

1.1 Một số van dé lý luân về phương thức giải quyết tranh chấp kinh

doanh, thương mai bằng Trọng tải thương mại 8

1.1.1 Tranh chấp kinh doanh, thương mat và giải quyết tranh chấp kinh

doanh thương mại 8

1.12 Giải quyét tranh chấp Kinh doanh, thương mại bằng Trọng tài

Thương mat 13

1.2 Một số van để lý luôn về thắm quyển của Trọng tai thương mai trong

giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 19

121 Thâm quyền và các căn cứ xác inh thẩm quyền của Trọng tài thương mại trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 19 1.2.2, Khải lược về lich sử hình thành và phát trién của pháp luật Lào về thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của Trọng tat

Thương mat 36

Tiểu kết chương 1 31

Cuong 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIẾN AP DỤNG QUY ĐỊNH PHAP LUAT VỀ THẲM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH, ‘THUONG MẠI CUA TRỌNG TÀI TRƯƠNG MAL 3

2.1 Quy định về cơ quan có thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mại bang phương thức Trọng tải thương mai 3LLL Thực trang guy Äinh pháp luật 3

2.1.2 Thực tiễn áp dung 36 2.2 Quy định về xác định thẩm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mại của Trọng tài thương mai 42.2.1 Thự trang quy định pháp luật 4

Trang 6

2.2.2 Thực tiễn áp dung 57 Tiểu kết chương 2 65

“Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VA MOT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ‘VE THÂM QUYỀN GIẢI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CUA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 67 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thi hành pháp

luật về thắm quyển của Trọng tải thương mai trong giải quyết tranh chấp

kinh doanh, thương mại 63.1.1 Dinh hướng hoàn thiên pháp luật 63.12 Dinh hướng nâng cao hiện quả tht hành pháp luật o73.2 Một số giãi pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu qua thi hành

pháp luật về thẩm quyển của Trọng tai thương mai trong giải quyết tranh.

chấp kinh doanh, thương mai 70

3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật n 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thì hành pháp luật n

kết chương 3 81

KETLUAN 84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 86

Trang 7

1 Tính cấp thiết của dé tài

"Tranh chấp kinh tế nói chung và tranh chấp KDTM nói riêng là một hiệntương tất yếu khách quan, thường xuyên xây ra, có mức đô ngày cảng phức tap

khi nên kinh tế - 2 hội phát triển va khí quốc gia hội nhập quốc tế thì còn phát sinh các tranh chap kinh tễ nói chung và tranh chấp KDTM nói riêng có yêu tô

nước ngoài Các tranh chấp kinh tế nói chung vả tranh chấp KDTM nói riêng,ngoài việc anh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp như.các tranh chấp dân sự đơn thuẫn, mà còn ảnh gây ra rắt nhiêu hé luy đổi với sự

phat triển của nên kinh tế - xã hội quốc gia, chính vì vậy ma van để giải quyết nhanh chóng, hiệu qua các tranh chap nảy luôn được các quốc gia, các tổ chức quốc tế quan tâm Đó chính là cơ sở hình thành phương thức trọng tất để giãi quyết tranh chấp kinh té nói chung và tranh chấp KDTM nói riêng - phương thức giải quyết tranh chấp của nên kính tế thi trường, có bin chất là trung gian giãi

quyết tranh chấp, không sử dung quyên lưc nhà nước, không nhân danh Nha

ước dé giải quyết tranh chấp, nên trình tự, thủ tục giải quyết rắt Linh hoạt, nhanh.

gon, tinh chuyên môn cao va bảm đảo được bí mắt.

Nam 1986 Đăng NDCM Lao tiên hành Đại hội IV để ra đường lối đỗi mới toản điện, trong đó khâu then chút là thực hiện mỡ cửa dat nước, chuyển.

dịch mạnh mé cơ cầu kinh tế, phat kinh tế thi trường định hướngXEN, từng bước dua CHDCND Lao hội nhập vao dòng chảy chung của khu

vực và thé giới thi van để giải quyết tranh chấp kinh tế nói chung vả tranh

chấp KDTM nói riêng bằng phương thức trọng tải cũng lẫn được ghỉ nhântrong Pháp lệnh sô 146/SCNA ngày 28/12/1989 của Uy ban Thường vu Quốc

hội Lao quy định về tổ chức và hoạt động của Bộ Kinh tế - Kế hoạch va Tải chính, trải qua nhiều lan xay dựng, sửa đổi bo sung thì đến đến thời điểm hiện

nay trọng tai là một trong hai phương thức (phương thức còn lại là hoa giãi)

‘Vezast Chayyavong C013),“Chiển học nhát iỄn ph f - ã hội cũa Cộng hóa Din chủ Nhân din Lio

‘wang ghi đop 2011-2020", Tp chư Tý hến chôh bị độn 32-32

Trang 8

giải quyết tranh chấp kinh tế nói chung và tranh chấp KDTM nói riêng được

ghi nhân trong Luật Giêi quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 Trong đó, mộttrong những nhóm quy định nhên được sự sửa đổi, bd sung nhiễu nhất lả

nhóm quy định về thẩm quyển của trọng tai trong giải quyết tranh chấp kinh

kế nói chung và tranh chap KDTM nói riêng, Mặc di nhận được nhiều sự sữa

đổi, bổ sung như vậy nhưng các quy định nay van được đánh giá la khá chung

chung, thiêu tính hệ thông, chưa chất chế, chưa phù hợp với pháp luất nhiễuquốc gia rên thể giới, pháp luật quốc tế va tập quán quốc tế, nến gây ra khôngit khó khăn trong quá trình áp dung Cùng với đó trong những năm gin đây,

nên kinh tế - xã hội Lao đang phát triển rất nhanh, nhất là các hoạt động KDTM có yếu tổ nước ngoài, các tranh chấp kinh tế nói chung va tranh chap

KDTM nỗi riêng thường xuyên zảy ra, ngày cảng đa dang và phức tạp Điều

đồ đặt ra đồi hồi phải tiếp tục xây dựng vả hoàn thiện pháp luật về gii quyết tranh chấp kinh tế nói chung và tranh chấp KDTM nói riêng bằng phương thức trong tài, cũng như hoản thiện các quy định về thấm quyền của trọng tai

trong giải quyết tranh chấp kinh tế nói chung và tranh chấp KDTM nói riếng

Chính vi vậy, em quyết định chọn dé tai: “Tuẩm quyén của trong tài thương quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật 2 Tình hình nghiên cứu đề tài

"Trọng tai thương mại là một lĩnh vực pháp lý thu hút được sự quan tâm.nghiên cứu của nhiễu nba nghiền cứu trên thé giới, cũng như ở Lào Dưới đây

Ja một số công trình nghiên cửu tiêu biểu:

* 6 Viet Nam cô các công trình nghiên cửa tiều biểu sau: Nguyễn Định.

Tho (2007), Hoàn thiên pháp luật vỗ trong tài thương mại của Việt Nam trong

điều kiện hội nhập qu

Nội, công trình nảy nghiên cứu một cách tổng thể các quy định của Pháp lệnh "Trong tai thương mại năm 2003, cũng như thực tiễn áp dụng các quy định đó và

Luận an tiến sf luật học, Trường Đại học Luật Ha

dua ra các giải pháp hoàn thiên pháp luật vẻ trọng tai tương mại của Việt Nam.

Trang 9

trong diéu kiên hội nhập quốc tế, trong đó có dé cập, phân tích, đảnh giá các quy định về xác định thẩm quyền của trong tai thương mai Pham Thi Phương Thuy (2004), Pháp luật giải quyết tranh chấp bằng hinh thite trong tài, Luận văn thạc.

si luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, công trình nay cũng nghiên cứu các

thực trạng các quy định và thực tiễn áp đụng các quy định của Pháp lệnh Trọng, ti thương mai năm 2003 về giải quyết tranh chap bằng hình thức trọng tải, trong.

đó có phân tích, đánh giá va đưa ra giải pháp hoàn thiện vé thấm quyền của tài

thương mại trong giải quyết tranh chấp Lê Thị Nhan (2011), Những vấn đề If ân và thực tiễn về thẩm quyên giải quyết tranh chấp của trong tài thương mại,

Luận văn thạc # luật học, Trường Đại học Luật Ha Nồi, công trình này đã

nghiên cứu chuyên sâu vẻ lý luận và thực tiễn về thẩm quyền giải quyết tranh

chấp của trong tai thương mai theo Luật Trọng tai thương mai năm 2010, Tuyn quyển

của trọng tải thương mai và pháp luật vẻ trong tải thương mai của Việt Nam, má nhiên, các công trình này chỉ nghiên cứu vấn dé lý luân chung vẻ tl

chưa công trình nghiên cửu nao về lý luận va thực tiễn pháp luật về thẩm quyển.

giải quyết tranh chấp của trong tải thương mai của nước CHDCND Lao Ganđây xuất hiện hai cổng trình nghiền cứu vé pháp luật Lao về giải quyết tranh

chấp bang trong tai, đó 1: Singha Nghiamchaleun (2013), Giái quyết tranh chấp

Thương mat bằng trong tài - So sánh pháp luật Việt Neon với pháp luật cũa CôngToà dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thac # luật hoc, Trường Đại học Luật HàNội, công trình này có nghiên cứu quy đính pháp luật thẩm quyển của trong tài

trong giải quyết tranh chấp thương mai nhưng dưới góc độ so sánh, nên chưa lâm r6 được vấn dé thực tiễn áp dung các quy định nay ở Lao Saisamone 'Voravongsa (2017), Thod thuận trong tài trong giải quyét tranh chấp thương.

mại - So sánh pháp luật của nước CHDCND Léo với pháp luật của nướcCHXHCN Việt Nam, Luận văn thạc s luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội,

công trình này lại nghiên cứu vẻ thoả thuận trong tải dưới góc độ so sánh - một trong những căn cứ để xác định thẩm quyển của trọng tai trong giải quyết tranh.

chấp kinh tế nói chung và tranh chấp KDTM nói riêng, mà chưa nghiên cứu các

Trang 10

quy đính về các loại tranh chấp thuộc thấm quyển giãi quyết của trong tài theo

pháp luật Lâo, cũng như chưa lâm rõ được thực tiễn áp dụng các quy định này.

* Ở Lào có một số công trình nghiên cứu tiên biểu sam đây: Bộ Tư

pháp (2009), "Báo cáo tình hình thực thi pháp luật về giải quyết tranh chấp

kinh tế", Hội thảo Tổng két thi hành pháp luật về giải qnp:

18 Viêng Chăn Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo tổng Rết thi hành Ludt Giảiquyết tranh chấp kính tế năm 2010, Viêng Chăn Bộ Tư pháp (2018), "Báo

cáo tổng kết th hành Luật giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010°, Dee tho Ludt Giải quyết tranh chấp kinh tô sửa đối, bd sung Viêng Chăn Công trình nghiên cứu nay chi tập trung vảo nghiên cứu, tổng kết tinh hình thực thi pháp luật về giải quyết tranh chấp, trong đó có thực thi pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế bằng phương thức trong tải nói chung và thực thi quy định pháp luật về thẩm quyền của trong tải trong giải quyết tranh chấp kinh tế Trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiễu hơn các công trình nghiên cửu chuyên sâu vé lý luận, thực trang pháp luật va thực tiễn thí hành pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế bằng phương thức trong tải, điển hình như 'Viengxay Thavixay (2012), Giải quyết tranh chấp kinh tễ bằng phương thức.

về thẩm quyên của trong tai trong giải quyết tranh chấp kinh tế, nhưng lại

chưa chuyên sâu và chưa để ra được những giải pháp có tính khoa hoc, dingcao Souliya Chanthalama (2015), Quy đi về thoái

thuận giải quyết tranh chấp Anh té theo Luật Giải quyết tranh chấp Rih tế

năm 2010”, Luận văn thạc si luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Lao,'Viêng Chăn, công trình nay đã có tiép cân được một pl

bồ và có giá tn thực

các quy định đượcsử đụng làm căn cứ xac định thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh tế theophương thức hoà giải và trọng tai, nhưng công trình này lại chưa có nghiêncứu chuyên sâu về thoả thuận trong tải

Trang 11

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc tiêp tục làm sing tỏ những vẫn đề

lý luận về thẩm quyền giải quyết tranh chấp KDTM của trong tai thương mại để đi đến phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật vả thực tiễn thi hanh pháp luật về thẩm quyển giải quyết tranh chấp KDTM của trong tải thương mai nhằm rút ra những bat cập, hạn chế của pháp luật để từ đó để ra định hướng.

và xc định một số giai pháp nhằm hoãn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả

thi hảnh pháp luật về thẩm quyển của trong tai trong giải quyết tranh chấp

kinh tế nói chung và tranh chấp KDTM nói riêng.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luân văn có mét số nhiệm vụ nghiên cứucụ thé sau đây:

- Hệ thông hoá, lam rõ những van dé lý luận về thẩm quyền giải quyết

tranh chấp kinh tế nói chung và tranh chấp KDTM nói riêng của trong taithương mại,

- Chỉ ra được những thành tưu, bat cập, hạn chế của quy định pháp luật và thực tiễn thi hanh pháp luật vé thẩm quyền của trọng tải trong giải quyết tranh chấp kinh tế nói chung va giãi quyết tranh chấp KDTM nói riêng,

- Để ra được định hướng vả mốt số giải pháp hoản thiện pháp luật, nâng

ao hiệu qua thi hành pháp luật về thẩm quyền của trong tai thương mai trong

giải quyết tranh chấp kinh tế nói chung va tranh chấp KDTM nối riêng

4 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối tượng nghiên ci Luận văn có đôi tượng nghiên cứu chính là

các quy định pháp luật hiện hảnh của Lao va thực tiễn thí hành quy định pap luật về thẩm quyền của trọng tai trong giải quyét tranh chấp kinh tế nói chung

và tranh chấp KDTM nói riếng

4.2 Pham vi nghiên cứu (0) Luân văn có pham vi nghiên cửu về mặt

nội dụng là chỉ nghiên cửu các quy định của pháp luật Lao về xác định thẩm quyển về hình thức, tức là nghiên cửu quy định về loại tranh chấp thuộc thẩm quyển giải quyết của trong tai thương mại và thoả thuận trọng tài thương mai

Trang 12

- căn cứ để xac định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trong tai ma không nghiên cứu thẩm quyên về nội dung, như quyền xác minh sự việc, quyên thu

thập chứng cứ, quyển áp dung các biện pháp bao vệ quyển lợi cia các bền

tranh chap; quyển ban hành phán quyết, (ii) Luận văn có phạm vi nghiên cứu vé mặt không gian là trên toàn bộ lãnh thé Lao (il) Luân văn có phạm vì nghiên cứu về mặt thời gian, bất đâu tư khi pháp luật về giải quyết tranh chấp.

bằng trong tài được hình thành vào năm 1989 cho dén hiện nay.

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp luận được áp dung để nghiên cửu dé tải là phương pháp luân của chủ nghĩa Mac-Lénin, quan điểm, đường lỗi, chính sách cia Đăng

NDCM Lào, Nha nước Lao về xây dựng va hoàn thiện pháp luất trong bốicảnh xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân và hội nhập quốc tễ.

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được áp dung bao gim Phương pháp phân tích - ting hợp được sử dụng để lam rõ các van để lý luận, làm rõ các quy định pháp luật vé thẩm quyền của trong tải trong giải quyết tranh.

chấp kinh t€ nói chung va tranh chấp KDTM nói riêng, phương pháp so sánh.

để so sánh các quy định của Lao với Luật mẫu về Trọng tải thương mại quốc tế của UNCITRA năm 1985, Luật Trọng tải thương mại năm 2010 của Việt Nam Ngoài ra, các phương pháp như diễn giải, quy nạp, bình luận cũng được sử dụng để hoàn thiện luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tỉ

61 Ý nghia khoa học Két qua nghiên cứu của luận văn sẽ bd sung, của đề tài

phat triển những van để lý luận về thẩm quyển của trọng tải trong giải quyết

tranh chấp kinh tế nói chung và giải quyết tranh chấp KDTM nói riêng, những,

phat hiện về thánh tựu, bat cập, hạn chế, định hướng và giải pháp hoản thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật vẻ thấm quyển của trong tai trong giải quyết tranh chấp kinh tế nói chung và tranh chap KDTM núi riêng sé

đóng góp những cơ sở khoa học, những kinh nghiệm cho cho việc xy dựng va

"hoàn thiên pháp luật, nâng cao hiều quả thi hành pháp luật vẻ van dé nay.

Trang 13

6.2 Ý nghĩa thực

dụng lam tai liêu giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tuyên truyền va phổ biến

giáo duc pháp luật về giãi quyết tranh chấp kinh tế bằng phương thức trọng tài nói chung, về thẩm quyển của trong tai trong giải quyết tranh chấp kinh tế nói

n Kết quả nghiên cứu cia luân văn có thé được sir

chung va gii quyết tranh chấp KDTM nói riêng tại các cơ quan, tổ chức, diaphương 6 Lào

7 Bố cục của luận van

Ngoài phan lời mỡ đâu, kết luận va danh mục tai liêu tham khảo, luận.văn được chia thảnh 03 chương,

Chương 1 Một số vẫn đề i luân về thẩm quyền gidt quyết tranh chấp

*nh doanh thương mat của trong tài thương mai;

Chương 2 Thực trang guy dinh và thức hỗn áp cng guy Ảnh pháp luật về Thẫm quyển giãi quất tranh chấp linh doanh thương mài của Trong tit Hướng Chương 3 Định hướng và một sễ giã pháp hoàn thiện pháp luật về them ‘eayén giã quỗt ranh chấp kinh doand thương mại của Trọng tải Hhương nai

Trang 14

Chương 1

MOT SỐ VAN LÝ LUẬN VE THẲM QUYEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CUA

TRONG TÀI THƯƠNG MẠI

1.1 Một số van đề lý luận về phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng Trọng tài thương mại.

LLL Tranh chip ảnh doanh, thương mai vàảnh doanh throng mai

* Tranh chấp KDTM.

yet tranh chấp

~ Khái niệm

Dưới góc độ ngôn ngữ thì: “Tranh chấp ia sự bắt đồng mẫu thuẫn về được hiểu là hoạt động kinh té của cá nhân hoặc tổ chức nhằm mục đích the lợi nhuận, đó có thé la các hoạt động như sản xuất hang hoa, tải chính, cung ứng địch vụ, giải tri, vận tai, Thương mại được hiểu la hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận của các cá nhân, tổ chức (thường là thương nhân), bao gém các

hoạt đông như mua bán hàng hoá, cung tứng dich vụ, trung gian thương mai,xúc tiến thương mi, Điễu đó cho thấy, kinh doanh và thương mại lả haikhác niệm độc lập, nhưng có quan hệ mát thiết với nhau Như vậy, tranh chấp

KDTM là một một dạng cụ được hiểu 1a: Thanh chấp KDTM là những bắt đồng mâu thuẫn về quyằn và ngiữa vu phát

é của tranh chấp trong xã hi

sinh giữa các bền khi tiễn hành các hoạt động kinh doanh, thương mat.

Dưới goc đô pháp lý, cling giống như nhiễu quốc gia khác, trong đó có

'Việt Nam, pháp luật hiện hành của Lao không đưa ra khái niệm vẻ tranh chấp

KDTM, mặc dù pháp luật hiện hành cia Lao có quy định vẻ trình tự, thủ tục

giải quyết tranh chấp KDTM trong Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế 2010 va Luật Tổ tung dân sự năm 2012 Mặc di các văn bản pháp luật trên không quy định về tranh chấp KDTM nhưng trong Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế

Vin Khoa học Xã hội Qic gi Lio C01), Mein hát Đọc Yo hot hae Xã hội ự 131

Trang 15

năm 2010 tại khoản 1 Diéu 2 có định nghĩa về tranh chấp kinh tế như sau:

“Tranh chấp kinh tổ là những mâu thuẫn về quyén và ngÌữa vụ giữa các chủ

thé tham gia các Hoạt động kinh doanh, thương mat hoặc các hoat động có

‘nme dich kinh tế khác ” Như vay, tranh chấp KDTM là một bộ phân dién hình.của tranh chấp kinh tế Luật Doanh nghiệp năm 2013 của Lao quy định

“Kinh doanh là việc thực hiện thường xuyên một một sé hoặc tắt cả các hoạt

đồng của quả trình đầu te từ giai đoạn sản xuất tới cung từng dich vụ, nhằmime dich tim lợi nhận hoặc sit dng các lợi nhuận cho phie lợi xã hội

(khoăn 1 Điều 3) Thời điểm hiện tại thì Quốc hội Lao chưa ban hành luật vé

thương mại, nhưng theo Nghỉ định số 102/2012/GOV ngày 20 tháng 10 năm.

2012 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết một số hoạt động thương mại (gọi tắt là Nghị định số 102/2012/GOV) tại khoản 1 Điều 2 có quy định về hoạt

đông thương mại như sau: “Hoat động thương mat là các hoạt đông cũa các

cá nhân, t8 chức nhằm tìm Kiểm lợi nhuận một cách thường xuyên, bao gdm các hoạt động rma bán hàng hod cung tng dich vụ đâu te và các hoạt đồng nhằm tìm kiểm lợi nhuận khác

Từ các khái niệm trên có thể đưa ra khái niệm vé tranh chấp KDTM đưới góc độ pháp lý như sau: Tranh chấp KDTM là những mâu thuẫn về

“uyên và nghĩa vụ giữa các chủ thé trong qué trình thực hiện các hoạt động,

Xinh doanh, hoạt đông thương mat theo pháp luật hiền lành nhằm me đích

một số đặc nỗi bật của tranh chấp KDTM như sau:

Thứ nhất, tranh chấp KDTM phát sinh từ những mâu th

xung đột về quyền và lợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia các hoạt động

KDTM với nhau.

Thứ hai, chủ thể tham gia tranh KDTM thường là thương nhân va

theo quy định tại 2 Điều 2 Nghĩ định số 102/2012/GOV thi “Thương nhân là

các cá nhân tổ chute kimh tế được thành lập theo qnp đmh cña pháp luật, én

, bất đồng,

Trang 16

Tành các hoạt đông thương mat một cách độc lập, thường xuyên và có đăng

ý kh: doanh” Sỡ chủ thé chủ yéu của quan hệ KDTM nói chung và tranh

chấp KDTM nói riêng la thương nhân bởi vi thương nhân luôn tham gia cáchoạt động KDTM một cách thường xuyên, độc lap và có đăng ký kinh doanh

niên tranh chấp phat sinh giữa họ cứng phổ biển hơn Tuy nhiên, moi cá nhân, tỗ chức có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hanh vi dân sự day đủ thi vẫn có thé là chủ thể của hoạt động KDTM nói chung va tranh chấp KDTM nói

tiêng nếu ho tham gia hoạt đông KDTM với thương nhân và các bến chọn

thường có nhiều phương thức lải quyết tranh chấp Đó có thé là phương, thức các bên thương lượng lượng với nhau để giải quyết tranh chấp, phương,

thức hoa giải thông qua Hoả giải viên, phương thức trong tải thông qua Trong,tải thương mại, phương thức giải quyết bằng thủ tục tổ tung dân sự tại Toa an.

'Nhữ vay, ngoài các phương thức giải quyết tranh chấp dân sự như trên thì các ‘bén có tranh chấp KDTM có thể giải quyết tranh chấp của minh bằng phương.

thức trọng tải thông qua Trọng tải thương mại

* Giải quyết tranh chấp KDTM.

Dưới góc đô ngôn ngữ, giải quyết tranh chấp được hiểu la các bên tranh.

chấp hoặc các bên tranh chấp cùng với bên thứ ba áp dụng các phương thức,

giải pháp nhằm khắc phục, loại bö những mâu thuẫn, xung đột, bat ding giữa các bên tranh chấp, qua đó quyển, lợi ich chính dang của các bên đươc khôi

phục và bao dim.

Dưới góc đô pháp lý, hiện nay pháp luật Lao không đưa ra khái niệm

thể nao là giải quyết tranh chấp nói chung và giải quyết tranh chap KDTM nói riêng, mả chỉ quy định về thẩm quyên, trinh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp

Trang 17

KDTM bing phương thức hoa giải, phương thức trong tai và phương thức

Toa án Dựa vào các quy định này, có thé đưa ra khái niềm vé giải quyết tranh

chấp KDTM như sau:

Giải quyết tranh chấp KDTM là việc các bên tranh chấp hoặc các bên

cùng với bên thử ba, áp dung các quy định pháp luật về thẩmEDIM mà cácquyển trình te thủ tục của phương thie giải quyết tranh ci

bên đã lựa chọn để R ắc phục, loại bé những mâm thuẫn, xung đột, bắt đồng về quyên lợi và nghĩa vụ kinh té giữa các bên tranh chấp, thông qua đó các quyền, lợi ich hợp pháp của các bên tranh chấp được báo vệ.

~ Đặc điễm của giải quyết tranh chấp KDTM.

Thứ nhất, mục đích của giải quyết tranh chấp KDTM lả nhằm tháo gỡ, loại bé những mâu thuẫn, xung đột, bat đông vẻ quyên lợi và nghĩa vụ có tính chất kinh tế của các bên tranh chip Mặc dù mục đích của giải quyết các tranh chấp dân sự khác trong xã hội cũng 1a nhằm tháo gỡ, loại bé những mau thuẫn,

xung đột, bat đồng quyển lợi va nghĩa vu giữa các bên tranh chấp, nhưng có thé

không phải là quyền lợi, nghĩa vụ kinh tế hoặc lợi ích quyền lợi và nghĩa vụ.

"nh tế uôn luôn Kem vớ các quyên lợi, nga vụ nhân thân khác Từ việctháo gỡ, loại bö những mâu thuẫn, xung đột, bat đồng về quyền lợi và ngiĩa vu

có tinh chất kinh tế giữa các bên có tranh chấp KDTM mã quyển, lợi ich của , các bên có tranh chấp có thể tiếp tục đuy trì và phát triển quan hệ KDTM với nhau, thúc đẩy nên kính tế - xã hội phát triển.

Thứ hai, gai quyết tranh chấp KDTM luôn bao dim quyển tự đính đoạtcủa các bên tranh chấp Do quan hệ KDTM được sác lap giữa các bên trên cơ

sỡ tự do, tự nguyện, bình đẳng và hợp pháp Củng với đó, tranh chấp KDTM.

thường có tính chất da dạng, phức tap va mục đích của giải qu

KDTM không phải lả để các bên không tiếp tục quan hệ KDTM với nhau nữa ma mục đích sau cùng vẫn la để các bên gỡ bö được những mâu thuẫn, bat

các bên được bảo

đông, xung đột để tiếp tục hợp tác với nhau Do vậy, pháp luật các quốc gia.

trong đó có Lao cho phép các bên cỏ quyển giải quyết hoặc không giải quyết

Trang 18

tranh chip KDTM, quyển lưa chọn các phương thức giã: quyết tranh chấpKDTM theo quy định của pháp luật Quy đính về các phương thức giải quyết

tranh chấp KDTM cũng luôn bao đảm quyển tư định đoạt của các bên, ma

mức d6 cao nhất của quyển tư đính đoạt thuộc về phương thức thương lượng

giữa các bên để giãi quyết tranh chap KDTM Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 của Lao khí quy định vẻ phương thức hoa giễi cũng cho phép các

"bên lựa chon Hoa giải viên (Điều 23); quyền thương lương để giải quyết tranh.

chấp trước khi tiến hành thủ tục hoa gidi (khoăn 1 Điển 26); quyền thay đổi

mô hình hoà giãi, Hay phương thức trong tải, các bên có quyển lựa chon

Trọng tai viên (Điều 30), quyển thương lượng để giải quyết tranh chấp trước khi Hội đồng trong tải đưa ra phán quyết (Diéu 35) Còn đối với phương

thức Toa an, thì quyển tự định đoạt của các đương sự han chế hơn, khi phảituân thi nghiêm ngặt các quy định về trình tự, thủ tục tổ tung dn sự theo quyđịnh của Luật tô tụng dân sự năm 2012

Thứ ba, giãi quyềt tranh chấp KDTM có sư da dạng vé phương thức

giải quyết tranh chấp Theo quy định của pháp luật Léo hiện hành thì có ba

phương thức giải quyết tranh chap KDTM gồm phương thức hoa giải, phương thức trong tai được quy định trong Luét Giải quyết tranh chấp kinh tế năm.

2010 và phương thức Toa án được quy định trong Luật tổ tụng dân sự năm2012 Ngoài ra còn có phương thức thương lương giữa các bến, đây là

phương thức không có quy định pháp luật điều chỉnh mã là do các bên tự lựa chọn Sé đi có sự đa dang về phương thức giải quyết tranh chấp KDTM như

vây lả bai vì tranh chấp KDTM có thưởng có tính chất da dạng, phức tạp vàviệc giải quyết nhanh chóng tranh chấp KDTM mang lại nhiễu ý nghĩa, nên

cần phải cỏ sư đa dạng vẻ phương thức giải quyết tranh chấp KDTM dé phù ‘hop với đặc điểm của loại tranh chap nay va đáp ứng được muc đích đó.

Trang 19

1.12 Giải quyết tranh chip kink doanh, thương mai bằng Trọng tàiHương ma

Khi nên kinh tế phát triển theo cơ chế thi trường thì các quan hé kinh tế

hay quan hề KDTM cổng ngày cảng phát triển, đa dang và phức tap va xuấtphat từ những hệ luy mang lại cho nên kinh té lớn, nến pháp luật quốc tế và

pháp luật quốc gia thường quy định rất nhiễu các phương thức giai quyết

tranh chấp KDTM để các bên tranh chấp lựa chon cho phủ hợp với mongmuốn của mình, vừa bão vé được quyển, lợi ích hợp pháp cla mình Sự đadang trong các phương thức giãi quyết tranh chẩp KDTM được thể hiện &

chổ, ngoài các phương thức truyền thông như thương lượng, hoa giải, Toa án được sử dụng để giải quyết các tranh chấp nói chung thì còn có phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài Trọng tải ở đây được hiểu la một cơ

quan tài phần phi chính phi (cơ quan tải phán tư nhân), không mang tính

quyển lực nhà nước, được hình thành từ khá lâu va ngày nay ngày cảng được tin dùng bởi các bên có tranh chấp về KDTM do những ưu điểm vượt trội của phương thức nay Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất

về Trọng tai thương mại Vay trong Trong tải thương mai là gi?

- Theo Luật mẫu vẻ Trọng tai thương mai quốc tế năm 1985 của Uy ban Liên hợp quốc tế Luật thương mai quốc tế (UNCITRAL) tại Điển 2a

định ngiữa "Trong tài nghĩa là mọi hình thức trong tài có hoặc không có stegiám sát của một tổ chute trong tài thường trực

- Theo Hiệp hội trong tai Hoa Ky (AAA) định nghĩa “Trong tài là cách

thức giải quyết tranh chấp bằng cách đệ trình vụ tranh chấp cho một hoặc một số người khách quan xem xét giải quyết và họ sẽ dea ra quyết định cuỗt

cimg có gid trì bắt buộc các bên tranh chấp phát thì hành:

` Phan Thị Phương Thuý (2004), Pp lute gi quát nh chấp hương mat bằng Prd dae ong ts, Tuận

văn ĐạcsÍHậthọc, tương Đại lọc Tait Hà Nội Hà Nội, 3£

Trang 20

- Theo Luật Trọng tai thương mai năm 2010 của Việt Nam tại Điều 3

định ngiữa “Trong tải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do

các bên thod thuận và được tiễn hành theo quy ainh cũa Ludt ney

- Theo Luật Giải quyết tranh chấp kính tế năm 2010 của Lao tại Điều

29 định nghia: “Trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế

do các bên lựa chon và được thực hién theo trinh tực hũ tue của Luật nàyTir những khái niệm nay có thé đưa ra định nghĩa chung về Trong tai(Trong tai thương mai) như sau: Trong tat thương mại là một phương thức

kiông mang tinh quyền lực nhà nước, do các bên thoảThuận lựa chon và được thực hiện theo quy định của pháp luật

‘Tir định nghĩa nảy, có thể thay được một số đặc điểm nỗi bật của Trọng,

tải thương mại như sau

Thứ nhất, Trọng tai (Adi với Lao và Việt Nam thi sử dụng thuật ngữ

“Trong tải thương mai”) là một trong các phương thức giải quyết chấp thương

mại đối với Việt Nam va tranh chấp kinh tế đối với Lào Trọng tài chỉ có thẩm.

quyển giãi quyết tranh chấp thương mại, tranh chap kinh tế, tưu chung tranh

chấp KDTM (tranh chấp thương mại, tranh chấp kinh tế) có thể được giải quyết bằng một trong các phương thức giải quyết tranh chấp 1a phương thức

trọng tải

Thứ hai, việc lựa chọn Trọng tài (Trong tai thương mai) la phương thức:

để giải quyết tranh chấp KDTM là do các bên tranh chấp lựa chọn Trọng tài

(Trọng tai thương mai) được xác định là cơ quan ti phán phi chính phủ (cơquan tải phán tư nhân), không mang tính quyển lực nha nước như phươngthức giải quyết tranh chấp KDTM bằng Toa án (Toa án được xác định là cơ

quan tư pháp nha nước, nhân danh Nha nước, sử dung quyền lực nha nước dé

giải quyết các tranh chấp nói chung và tranh chấp KDTM nói niéng), cho dùtheo quy định của Luật Giải quyét tranh chấp kinh tế năm 2010 của Lao thìTrung tâm giải quyết tranh chấp kinh tế

thuộc Bộ Từ pháp, nhưng nó lê một đơn vi sự nghiệp của cơ quan nha nướcn các Trong tải viên lả cơ quan

Trang 21

Chính vi vây, Trọng tài không sử dung quyển lực nhà nước để giai quyết tranh chấp KDTM, thẩm quyền giải quyết tranh chấp KDTM của Trọng tài được hình thành trên cơ sỡ "quyền lực hop đồng” (tức la khi các bên giao kết ‘hop đồng đã thông nhất trong hợp đồng vẻ việc lựa chọn Trọng tải là phương, thức giải quyết tranh chấp) hoặc trên cơ sở “quyển lực đại điện” (tức là khi

các bên giao kết hợp đồng hoặc có sự kiện pháp lý làm phát sinh tranh chapcác bên thoả thuên, thống nhất với nhau chọn Trọng tai là người đại diện,

người thứ ba đứng ra giải quyết tranh chấp giữa các bên).

Thứ ba, theo pháp luật hiện hành của Lao và Việt Nam thì phương thức

giải quyết tranh chấp bằng Trọng tải thương mai là phương thức có sự linh hoạt nhất, Các quy đính của pháp luật vẻ tình tự, thủ tục giãi quyết tranh chấp KDTM bằng Trong tai thương mai rất lính hoạt, tạo điều kiện tối đa cho các

"bên tranh chấp Trong khi đó, phương thức thương lượng thi lại không có quyđịnh pháp luật điều chỉnh, còn phương thức giải quyết tranh chấp KDTM bằng‘Toa án lại phai tuân thủ chặt chế trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật.

Trong sự tương quan so sánh với các phương thức giải quyết tranh chấp KDTM khác thì Trọng tai thuơng mai có một số wu điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, là phương tinte giải quyết tranh chấp KDTM có tính inh “hoạt mềm déo, nhanh chóng và tạo điều kện tỗt đa cho các bên tranh chấp Nếu như lựa chọn giải quyết tranh chap KDTM bằng Toa án thi các bên phải

tuân thủ chặt chế các quy định pháp luật vẻ trinh tư, thủ tục, thời gian địa

điểm, cách thức xét xử Theo quy định của Luật Tổ tụng dân sự năm 2012 của Lao thì tổng thời gian tối đa để giải quyết một tranh chấp KDTM tại Toa án, tính từ thụ lý đến khi ban án, quyết định của Toa an được ban hành có thể lên dén 3 tháng va còn cỏ thể kéo dai hơn nữa khí vụ án côn phải tréi qua thủ tục xxét xử phúc thẩm, tai thẩm, giám đốc thẩm Trong khi đó, tại khoản 6 Điều 8 é tranh chấp kinh tế năm 2010 của Lao ghi nhận: “Tranh chấp

Luật Giải quy

kinh tễ chỉ được giải quyết một lần bằng Hoà giải viên hoặc Trong tài viên từ đó cho thấy các tranh chấp KDTM chỉ được giải quyết một lin bằng Trong

Trang 22

tải, không phải trai qua nhiễu cấp, nhiều thi tục xét xử như giải quyết bằng Toà án Đây vừa là wu điểm, vừa là nhược điểm cia phương thức này Ưu

điểm ở chỗ phương thức nảy làm giảm chỉ phí, tiết kiệm thời gian cho các bên.

tranh chấp, nhưng nhược điểm ở chỗ, do chỉ gai quyết một ln nên đôi khiphán quyết của Trọng tai không giải quyết triệt để được tranh chấp Cùng vớiđó, theo quy định của Luật nay, thì thủ tục, tinh tự tiền hành đơn giản, các‘bén được quyển lựa chọn thủ tục (quy tắc tổ tụng), thời gian tiến hảnh, dia

điểm tiến hảnh tô tung trọng tai nên tạo ra được sự tiện lợi, nhanh chóng trong

giãi quyết tranh chấp KDTM, nhất là khi các bên có tranh chấp KDTM luôn

mong muốn giải quyết nhanh chóng, hiệu quả tranh chấp để tránh lam mắt di

cơ hội kinh doanh, mất đi đối tac lêm ăn thi phương thức giải quyết tranhchấp KDTM bằng Trong tai thương mai trở nên vượt trội hon so với phươngthức giải quyét tranh chấp KDTM bang Toa án ở van dé bảo dam bí mắt.

Thứ hai, là phương thức giải quyết tranh chấp KDTM bdo đấm được bí

mật Đối với giãi quyết tranh chấp KDTM bằng Toà án thì một trong những

nguyên tắc được đưa ra lả Toa án phải xét xử công khai các tranh chấp, kể cả đó là tranh chấp KDTM, Tod án chỉ xét xử kin nhằm bão vệ bí mật kinh doanh, uy tín cả nhân, tổ chức, bảo vệ bí mật Nha nước, bao vệ thuân phong mỹ tục của nhân dân các bộ tộc Lao thi Toa án sẽ tiến hảnh xét xử kín Trong khi đó,

một trong những nguyên tắc v giải quyết tranh chap kinh tế được quy định tại

khoăn 6 Điều 8 va Điều 14 Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 của

Lâo là bảo đầm tinh bí một Điễu đó có nghĩa, khi tiên hành tổ tụng trong tải thìTrọng tải phải bao đâm bi mất, tức lé bao đảm nội dung tranh chấp được bi một

đối với bên khác không phải la các bên tranh chấp vả Trọng tải tiến hanh tố tung trong tai đó Như vậy đây lả một ưu điểm của Trọng tải thương mại so với

các phương thức giãi quyết tranh chấp KDTM khác, khi ma các bên có tranhtranh chấp nhưng trên hết phải bãochấp KDTM vừa muốn giải quyết triết

Đầu 11 Luật Tổ amg din swam 2013 c nuớc CHDCND Lio

Trang 23

đầm bi mật về nội dung của tranh chấp, nhất là bí mật kinh doanh, vi bí mật

kinh doanh 1a yếu tổ bão đâm sống còn cho doanh nghiệp.

Thứ ba, là phương thức giải quyết tranh chấp KDTM đâm bảo tôn

KDTM được quyển lựa chọn phương thức phù hợp nhất để giai quyết tranh

chấp, pháp luật Lao không có một quy định nào bất buộc các bên tranh chap

chi được giải quyết tranh chấp KDTM cia mình bằng thương lượng, hoà giai,

Trọng tai thương mại hay Toa án Tuy nhiên, điểm nổi bật của hơn của.

phương thức giải quyết tranh chấp KDTM bằng Trọng tai thương mai so với

các phương thức giải quyết tranh chấp khác 1a trong quá trình tổ tụng trọng tải

các bên tranh chấp có quyền lựa chọn Trọng tai viên (Điễu 30), lựa chọn thời

gian tiến hành phiến họp giải quyết tranh chấp (Biéu 33), quyển thoả thuận với nhau để giải quyết tranh chấp trước khi Trọng tai ban hảnh phán quyết

(Điều 34) Các quyển tự định đoạt này cia các bên tranh chấp được xâydựng dựa trên nguyên tắc “Tổn trong và bdo đâm quyền thoả miên cũa các

bên tranh chấp ” được quy định tai khoản 2 Điều 8 Luật Giải quyết tranh chap

năm 2010 của Lao.

Thứ te là phương thức giải quyết tranh chấp KDTM báo đâm được tinh

‘rung lập Hoa giãi viên va Toa án tham gia giãi quyết tranh chấp KDTM cũng

có tinh trung lập Theo quy định của Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 của Lão thi Hoa giãi viên là có thé là công chức hoặc không phai công chức của Văn phòng Giải quyết tranh chấp kinh tế thuộc Sở Tư pháp cấp tinh (Điều 43), nhưng vẫn chưa được coi lả một nghề nghiệp trong 2 hôi, nên đôi khi các Hoa giai viên tham gia giãi quyết tranh chấp KDTM thường có tâm lý nhân danh Nhà nước và hiên nay cũng chưa co thật nhiều quy định vẻ trách.

nhiệm, nhất là trách nhiệm bồi thường của Hoa giải viên khi tham gia giảiquyết tranh chấp KDTM ma gây hậu quả Do vay, tính trung lập của Hoa giãiviên thường không cao Còn đổi với phương thức giải quyết tranh chấp KDTM

Trang 24

"bằng Toa an đổi khi tinh trung lập của Toa án cũng không cao, it nhất l từ tâm.

lý của các bên có tranh chấp KDTM Điễn hình như, trong trường hợp Toa án nhân dân cấp tỉnh nơi bi đơn cư trú, có trụ sở có thẩm quyển giải quyết tranh.

chấp KDTM đó, thì nguyên đơn thường có tâm lý bat an, đất ra câu hỗi liệuToa án nhân dén cập tinh đó có “bảo vệ thải qua” cho bi don hay không? Cùng.với đó, trong trường hợp tranh chấp KDTM có yếu té nước ngoài, mã Toà án.

nhân dân của Lào có thẩm quyên giải quyết thi bên nước ngoài thường có tâm.

ý bat an, đất ra câu hai liệu Toà án nhân dân của Lao cỏ “bao vệ thai quá" cho

'ên tranh chấp lả cá nhân, t6 chức của Lao hay không? Chính tâm ly nay, cùng.

với các quy định chưa rổ rang về trách nhiệm của Toa án trong việc bôi thườngthiệt hại cho các bên tranh chấp khi Toa án có vi phạm trong quá trinh xét xử

dẫn đến phương thức giải quyết tranh chấp bằng Toả án không được các bên tranh chấp ưu tiên lựa chọn hoặc ưu tiên lựa chon dau tiên để giải quyết tranh chấp, Trong khi đó, Trọng tai được coi lả một cơ quan tai phán phí chính phủ, một tổ chức nghề nghiệp và ở Lào thì Trung tâm giải quyết tranh chấp kinh tế thuộc Bộ Tư pháp được xác định là Trung tâm trong tai, 18 chức sự nghiệp thuộc Bồ Tư pháp, củng với do các Trong tài viền của Trung tâm nay có thể 1a

công chức nhả nước hoặc không phải lả công chức nha nước nhưng được Bộ

trưởng Bộ Tư pháp bỗ nhiệm là Trong tải viên theo khuyến nghỉ của Trung tâm.

Giải quyét tranh chấp kinh tế, các Trọng tải viên hoạt đông như một nghềnghiệp xã hội, với tính trách nhiệm cao, uy tín trong giễi quyết tranh chấp ảnh.

hưởng trực tiếp đến sự phát triển nghề nghiệp của Trọng tải viên đó Chính vì

Trung tâm Trọng tai được xác đính là một đơn vị sự nghiệp của Bộ Tư pháp va

thành phân Trọng tải viên có thể không phải là công chức nhả nước nến tính trung lập của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trong tải thương mại cũng cao hơn so với các phương thức giải quyết tranh chấp KDTM khác.

Thứ ba, là phương thức giải quy EDIM cô tinh chuyên

môn cao Tranh chap KDTM la nhóm các tranh chap rất đa dạng và phức tap Nour đã phân tích 6 trên tranh chấp KDTM có thể là tranh chấp vẻ mua bán

Trang 25

‘hang hố, cung ứng dich vụ, tranh chap liên quan đền tổ chức va điều hanh

doanh nghiệp, cơng ty, Riêng tranh chấp vẻ mua ban hàng hố, cung ứngdich vụ cịn được chia thành các tranh chấp liên quan đến xây dựng, nha ở,

‘van tai, bảo hiểm, tải chính, dau tư, Để giải quyết tranh chap KDTM với sự

da dạng, phức tap như trên thì cả nhân, tổ chức cỏ thẩm quyền giải quyếttranh chấp KDTM phải cĩ chuyên mơn cao, ngồi am hiểu pháp luật, cịn am

hiểu về lĩnh vực phát sinh tranh chấp Trong khi đĩ, nếu các tranh chấp này được giải quyết bằng Toa án thì các Thẩm phán thường chỉ cĩ chuyên mơn

sâu về pháp luật, chứ chuyên mơn vé các lĩnh vực nĩi trên cịn nhiễu hạn chế,

điểu đỏ dẫn đến bản án, quyết định giải quyết tranh chấp đĩ chưa thực sự hiệu quả hộc để cĩ hiệu quả thi thời gian tổ tung khéo dai hơn, tốn nhiễu chi phí tổ tụng hơn (do phải mời người tham gia tổ tụng cĩ chuyên mơn vẻ lĩnh vực 6), Trong khí đĩ, theo quy định của Điều 43 Luật Giải quyét tranh chấp kinh tế năm 2010 thì Trọng tải viên cĩ thể la ca nhân thuộc cơ quan nha nước, viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, người

nước ngồi được Bồ trường Bộ Tư pháp bỗ nhiệm là Trọng tải viên, cùng với

đĩ một trong những điều kiện để tré thành Trọng tai viên là phải cĩ kiến thức

chuyên mơn, kỹ thuật cén thiết liên quan đến một trong các lĩnh vực thường

phat sinh tranh chấp kinh tế (khoản 2 Điều 44) Điều đĩ chứng tỏ sự đa dang vẻ chuyên mơn của các Trọng tai viên va từ đĩ khẳng định phương thức giải quyết tranh chấp KDTM bằng Trong tai thương mại cĩ tính chuyên mơn cao ‘hon so với các phương thức giải quyết tranh chấp KDTM khác.

1.2 Một số vấn đề lý luận về thẩm quyền của Trọng tài thương mại trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

h quyên và các căn cit xác định thâm quyên của Trọng tài Tinương mai trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai

của Trọng tài thương mat

Trang 26

Theo Từ điển Luật học của Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lao thi “Thẩm quyền là quyền để xem xét, giải quyết một hoặc một số van đồ theo guy định của pháp luật ”Ố.

Từ khải niệm về thẩm quyên nay thi có thể hiểu: Thẩm quyển của Trong tài thương mat là quyên xem xét và giải quyết tranh chắp KDTM được

uất quy dinh và được các bên có tranh chấp KDTM trao cho

‘Theo như khái niệm trên thì thẩm quyền của Trọng tải thương mai sé

ao gồm hai bô phên nhưng có liên quan chất chế với nhau là thẩm quyển vé

hình thức va thẩm quyền về nội dung Theo đó, thẩm quyền về hình thức là

Trọng tai thương mai có quyển xem xét, phạm vi các loại việc ma Trong tài

thương mại được có quyển giải quyết Còn thẩm quyển về nội dung la quyền giải quyết, quyết định giãi quyết tranh chap KDTM của Trong tai thương mại Mỗi liên hệ giữa thẩm quyền về hình thức va thẩm quyền vẻ nội dung của

Trọng tải thương mai được thể hiện như sau: Tham quyền về hình thức là cơ sở tiên dé để xac định thẩm quyển nội dung của Trung tâm Trọng tải, Trọng.

tải viên khi tiễn hảnh tổ tung trọng tai, như quyển xác minh sự việc, quyền thuthập chứng cứ @iéu 37), quyền áp dung các bién pháp bao vé quyển lợi của

các bên tranh chấp (Điều 34), quyển ban hảnh phán quyết (Điều 37), Việc

xác định 4m quyền vẻ hình thức của Trọng tai thương mại có ý nghĩa rất

quan trọng đối với một vu tranh chấp KDTM, vi khí Trọng tai thương mại có

thấm quyền giải quyết tranh chap KDTM va sau khi tién hảnh các trình tự, thủ

tục giải quyết tranh chấp, Trọng tai thương mai sẽ ban hành phán quyết đối

với vụ tranh cha đó và Toa án sẽ không có quyển huỷ bỏ phán quyết của

Trọng tai thương mai với lý do Trọng tải thương mại không có thẩm quyền.

giải quyết tranh chấp KDTM đó.

12.12 Căn cứxác định thẫm quyền của Trong tài thương mat

'Việc xác định thẩm quyền của Trọng tai thương mại va căn cứ xác định thấm quyển của Trọng tai thương mại hiện nay 1a một van để ma pháp luật

ˆ Viên Khoa học Xã hội Quắc ga Lio G015), Min ht lực, Wb Foe học Xổ hội 99

Trang 27

quốc tế vả pháp luật của từng quốc gia không di theo một quan điểm thống.

nhất, do đó có rất nhiều căn cứ xác định thẩm quyển của Trong tai thương mại

đang được thửa nhân và áp dụng trên thé giới Dưới đây là một s căn cứ phổ

iển nhất,

* Căn cứ xác định thâm quyền của Trong tài thương mat theo Ludt mẫu.

về Trơng tài thương mại quốc tổ của UNCITRAL

Nam 1985, UNCITRAL ban hành Luật mẫu vẻ Trong tải thương mai quốc tế với hai mục đích chính lả diéu chỉnh hoạt đồng gidi quyết tranh chap

của Trọng tai trong thương mại quốc tế va nhắm mục đích định hướng hoặc làmột văn bản pháp lý có tính chất tham khảo giúp cho các quốc gia xây dung

‘va hoàn thiến pháp luật vẻ Trong tai thương mại cia mình - chính vi vậy nên ‘vin ban nay mới được gọi la “Luật ma.

Về căn cứ xác định thẩm quyền của Trọng tải thương mai theo Luật xấu được quy định cu thé như sau:

- Trong tai có thé giãi quyết tranh chap trong hop đồng và cả tranh chấp

ngoài hợp đồng với điều kiện là phải có tho’ thuận trong tai, vi theo Điểu 7.1thì “Thoả tin trong tài là thoả thuận mà các bên đưa ra trong tài mọi hoặc

các tranh chấp nhất định phát sinh hoặc có thé phát sinh giữa các bên và quan hệ pháp Ij vác dink, dit là quan hệ hop đồng hay Không phẩt là hop đẳng Thod thuận trọng tài có thé đười hình thức điều khoản trọng tài trong hop đẳng hoặc đưới hình thức thoả thuận riêng” Như vay, thod thuận trong ê xác tải của của các bén tranh chấp 1a căn cứ đầu tiên, điều kiên tiên quyết

định thẩm quyền của Trọng tài, nhưng đây chưa phải la điều kiện duy nhất và.

- Mặc dù trong các điều khoản của Luật mẫu không quy định thé não la

vẻ phạm vi ápdung có giãi thích thé nào là thuật ngữ “thương mai”, theo đó: “That ngữ.

cuối cùng để xác định của Trọng tải.

“thương mại” nhưng tại phin chú thích 2 của Điểu 1 Luét

“Thương mai” cần được giải thích theo nghữa rông liên quan đến tắt cả các vẫn đề phát sinh từ các quan hệ có bẩn chất thương mại, dit là quan hệ hop

Trang 28

đẳng hoặc không phải là quan hé hợp đồng, Những quan hệ có ban chất

thương mại bao gồm, nueng không giới hạn bat các giao dich sau: giao dich

thương mại để cùng cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dich vu; thoả thuận

công trình; tư vẫn; AF thuật; li-xăng: đâu tục tài chính: ngân hàng: bảo hiễm

hối đại điên hoặc đại I thương mat; hoa hông; thud mua; xây đơng,

thod thuận thăm đồ hoặc khai thác; liên doanh và các hình thức hop tác công."nghiệp hoặc kinh doanh khác; vận tat hằng hoá hoặc lành khách bằng đường,Tăng không, đường biễn, đường sắt hoặc đường bộ” Theo như gidi thích naythì đây là những giao dich thương mai phổ biển nhất, chứ không phải tất cả

các giao dịch thương mại đang tổn tại trên thé giới Một hoặc một số giao dich không có trong các giao dịch trên đây van có thé trở thành giao dịch.

thương mại nêu nó có ban chất thương mại, dù giao dich đó có được xc lậpbằng quan hệ hợp đồng hay không phãi quan hệ hop đẳng,

Như vậy, Theo Luật mẫu nay thì, thẩm quyền của Trọng tai sẽ được

xác định dựa trên hai căn cứ: (i) Phải có thoả thuân trong tai giữa các bên

tranh chấp, (i) Tranh chấp cia các bên phải là tranh chấp thương mai.

* Căn cứ xác định thẫm quyền của Trong tài thương mại theo pháp int một số quốc gia

Mặc dit các quốc gia trên thé giới déu thừa nhận, ghi nhận Trọng tải

thường mai là một trong những phương thức giã quyết tranh chấp KDTMphd biến và co nhiễu wu điểm Tuy nhiên, quanvẻ căn cứ xác định thẩm.quyển của Trong tai thương mai theo pháp luật của các quốc gia thường

không đồng nhất với nhau, nhưng phé biển nhất trên thể giới hiên nay có hai phương pháp để xac định thẩm quyền của Trọng tải thương mai là phương,

pháp luại trừ vả phương pháp liệt kê, kết hợp phương pháp loại trừ vớiphương pháp liệt kê

~ Phương pháp loại trừ Phương pháp nay được thực hiện như sau,

pháp luật quốc gia sẽ không liệt kê những loại việc thuộc thẩm quyền giải quyết cia Trọng tài thương mại, mà liệt ké những loại viếc thuộc ma Trọng

Trang 29

tải thương mại không có thẩm quyền giải quyết Điển hình như Luật Trong tai

năm 1998 của Liên bang Đức quy định bat kỳ khiểu nại nao liên quan đếnmột lợi ích kinh tế déu có thé là đối tương của thoả thuân trong tai, Trọng tải

có quyển gidi quyết ngoại trừ tranh chấp vé hop đẳng thu nha trên lãnh thé

Đức thì Trọng tai không có quyển giải quyết Luật Trọng tai năm 2003 cia‘Nhat bản tại khoăn 1 Điều 13 quy định vé thẩm quyền của Trong tai rét ngắngọn h bởi pháp luật, một thoả timận trong tài số cóđược

iệu lực chỉ lâu nội dung của nỗ là một tranh chấp dân sự mà có t

giải ny

quy định nay thi tat cA các tranh chấp dân sự (trừ ly hôn va ly thân) đều thuộc bằng cách dém xếp giữa hai bên (trừ việc ly hôn hay ly thân)”, theo thẩm quyển giải quyết của Trọng tai Luật Trọng tài của Liên bang New Zealand quy định: “Moi quyên ny} thuộc vào các bên có thé được giải quyết bằng trong tài, trừ trường hợp piu thuộc vào quyền xét xứ bắt buộc đành riêng cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy dinh của pháp luật”, đây

1â quy định nhằm sác định phạm wi ét xử của Trọng tai, theo đó Trọng tai có

thấm quyền xét xử ma các bên đưa ra Trọng tài, chỉ trừ trường hợp tranh chấp đó đã thuộc thẩm quyền xét xử của cơ quan nha nước.

~ Phương pháp liệt kê Phương pháp này được éu như sau, pháp luật các quốc gia sẽ đưa ra các quy định nhằm liệt kê các về loại việc thuộc thẩm quyển giải quyết của Trọng tai Cụ thể Luật Trọng tải năm 1996 của Braxin tại Điều 1 quy định: “Những người có khả năng Rý ket hợp đồng có thé đưa ra trọng tài dé giải quyết tranh chấp liên quan đến các quyền về tat sản mà họ cô quyén quyết dimh”; Luật Trọng tài thương mại quốc tế năm 1993 của

Liên bang Nga tại khoăn 2 Điểu 1 quy định: “Theo thod thiên, các bên códhe ra xét xử tại trong tài thương mại quốc tổ: Cúc tranh c¡Từ các quan lệ

hop đồng và các quan lệ pháp luật dan sự khác phát sinh trong kit thực hiện

hop đồng mua bắn ngoại thương và các mỗi quan hệ kinh té quốc tễ khác nếu.

ˆ 12 Thị Nhận Q01), Mug vất đổ ý lun và đực nu tiễn quyễn giã quát men chấp ca Done tt

“Đương mat Thận văn thục Sat học, Trường Đạthọc Liệt Hà NGL Ha Nội, 36-37

Trang 30

một trong các bên & nước ngoài và cd tranh chấp cña các xi nghiệp có vốn

đầm tư nước ngoài và của các iiên luệp và tổ chức quốc tê thành iâp trên lãnh Thổ Liên bang Nga với như, tranh chấp giữa các thành viên cũa ho cũng nine

ranh chấp giữa ho với các chủ thé pháp luật khác của Nga”; Luật Trong tảithương mại năm 2010 của Việt Nam cũng sử dụng phương pháp liệt kế dé xắcđịnh thẩm quyển giải quyết tranh chấp của Trong tải thương mai, cu thể tạigiữa các bên phát sinh tieĐiều 2 Luật nảy quy định như sau: “1 Tranh ch

Hoạt đồng thương mại 2 Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó có itnhất một bên có hoạt động thương mat 3 Tranh chấp khác giita các bên mà

pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài” Như vậy, với cách xác định như trên thì thẩm quyên của Trọng tải thương mại Việt Nam hep hơn thấm quyền của Trong tải các quốc gia khác, dit là các nước đó có sử dụng

phương pháp liệt kê, phương pháp loại trừ hay kết hợp phương pháp liệt kế

với phương pháp loại trừ để xác định thẩm quyền của Trọng tai Chỉnh vì 'phạm vi thẩm quyền của Trong tai thương mại Việt Nam hep, chủ yếu chỉ liên quan đến tranh chấp giữa các bên có hoạt động thương mai, nên mới Việt

Nam mới đặt tên luật lả Luật Trọng tải thương mại năm 2010.

phương pháp nay được hiểu là pháp luật quốc gia vừa tiến hành liệt kê các

loại việc thuộc thẩm quyên giải quyết của Trong tai va sau đỏ đưa ra quy định

loại trit một 6 loại việc không thuộc quyền giải quyết của của Trọng tải Điển hình cho phương pháp nay lả Luật Trọng tai của năm 1994 cia Trung Quốc Tại Điều 2 Luật này quy định: “Tranh chấp về hợp đồng và tranh ch về quyền số hữu và lợi ích giữa các công dân, pháp nhân và các tổ chức khác nine là đối tượng bình đẳng của pháp luật có thé giải quy:

tại Điều 3 quy định: “Mững tranh chấp Rhông được đề trình lên trọng tài:

ding trong tài” và

liên quan đến hôn nhân, nhân nuôi con mudi, giảm hộ, nuôi duding trẻ em, thừa ké, tranh chấp hành chính thuộc thẩm quyén của cơ quan

"ành chính cô liên quan theo pháp luật

Trang 31

* Can cứ xác định thẩm qu tranh chấp kính tê năm 2010 của Lào.

Luật Giải quyết tranh chap kinh t năm 2010 của Lao được ban hanh để quy đính vẻ giãi quyết tranh chấp kánh tế theo hai phương thức là hoa giải và

Trọng tải Trong toản bộ các quy đính của Luật nay không có một điều luật

in của Trọng tài theo Luật Giải quyết

no có tên la thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tai Tuy nhiên, Điều 16 Luật nay quy định về điều kiện để giải quyết tranh chấp kinh tế “Cúc điểu kiện đỗ giải quyết tranh c anh 18 của Trg tâm hoặc Văn phòng giảiyết tranh chấp kinh 18 nue san

1 Tranh chấp ia một tranh chấp kinh tế hoặc liên quan đến thương mat; 3 Các bên tranh chấp đã thoả thuận lựa chon và ghi nhận trong hop đẳng về giải quyết tranh chấp bằng bằng hoà giải hoặc trong tài,

3 Các bên tranh chấp tự nguyên đồng ý giải quyết tranh chấp thông

qua hoà giải hoặc trong tài

4 Tranh chấp chưa được chuyén đến Toà án đỗ xem xét tìm I hoặc Toà án chưa đưa ra bản án, quyết đình cuỗi cùng về tranh chấp,

5 Tranh chấp không vì pham pháp luật, không xâm pham quyễn lợi

Ích của Nhà nước, lợi ich xéQuy định trên có

Trong tai va theo quy định nay thi Lao không sử dụng phương pháp liệt kê,phương pháp loại trừ, phương pháp kết hop giữa phương pháp liệt kê với

phương pháp loại trừ để xác định thẩm quyển của Trọng tải mả sử dụng

1 trật he công công hoặc môi trường

ễ được coi la quy định về xác định thẩm quyền của.

phương pháp xác định thẩm quyển của Trọng tai thương mại quốc tế theo quy

trọng tải thương mai quốc tế của UNCITRAL, khi

củng quy định hai diéu kiên để một tranh chap thuộc thẩm quyền giải quyết định của Luật mẫu

của Trọng tai: (i) Tranh chấp ma Trọng tai có thẩm quyển giải quyết tranh.

chấp 1a tranh chấp kinh tế hoặc liên quan đến thương mai, (i) Các bên tranhchap đã thoả thuận Iva chọn vả ghỉ nhận trong hop đồng vé việc lựa chọn

"Trọng tai lé phương thức giãi quyết tranh chấp (tod thuận trong tải)

Trang 32

Tuy nhiên, điểm khác biệt so với Luật mẫu của UNCITRAL là Luật Giải quyết tranh chấp năm 2010 của Lao đưa ra thêm ba điều kiện để sác đính thấm quyển giãi quyết tranh chấp của Trọng tai cho dù tranh chấp đó là tranh

chấp kinh tế hoặc liên quan đến thương mại, các bên có thoả thuân trong tàimà các bên không tự nguyên đồng ý giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài,

Tranh chấp đã được chuyển dén Toà án để zem sét thụ lý hoặc Toa án đã đưa

ra ban án, quyết định cuối cũng vẻ tranh chấp, Tranh chấp vi phạm quy định

của pháp luật, xâm phạm đền quyền, lợi ich của Nha nước, lợi ích zã hội, trật

tự công công hoặc môi trường thì tranh chấp nay cũng không thuộc thẩm.

quyển giải quyết của Trọng tài.

12.2 Khái lược về lich sit hình thành và phát triển của pháp luật li quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của Lao về thâm quyên

Trọng tài thương mại

Nam 1986, Đăng NDCM Lao tiến hành Đại hội lan thứ IV và để ra

đường lối đỗi mới toan diện, trong đó khâu then chốt l thực hiện mỡ cửa đất nước, chuyển dich mạnh mé cơ cau kinh tế, phát triển nén kinh tế thi trường

định hướng XHCN, từng bước đưa CHDCND Lao hội nhập vào dòng chảy chung của khu vực và thé giới Với đường lỗi đó, ngay từ những ngày đâu thực hiện, nên lanh té Lao đã co những bước phát triển, các thảnh phan linh é da dang hơn, các hoạt đông kinh tế cũng phong phú hơn và cũng phức tap

hơn, đã bất đầu xuất hiện những tranh chấp có yêu tổ nước ngoài Điển đó đấtra một nhiệm vụ quan trong cho pháp luật là phải xây dựng, hoàn thiện các

ấp kinh tế theo hướng đa dang, hiệu qua và

phù hợp với thông lệ chung của quốc tế vé giải quyết tranh chap kinh tế Đây

chính là một tiễn để quan trong để hình thánh va phát triển pháp luật về Trọng

phương thức giải quyết tranh

tải nói chung va thẩm quyển của Trọng tải nói riêng ở nước CHDCND Lao.

`Veabr ưyysưeng C013),“Chiển học nhát ida ph f - hội cũa Cộng hóa Dian chủ Nhân dn Lio

"ưng ghi đop 2011-2020", Tp cht Tý hến chôh bị độn 32-32

Trang 33

Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về Trọng tai nói chung và thấm quyên của Trong tải trong giải quyết tranh chấp KDTM nói riêng ở nước

CHDCND Lao với dấu mốc đánh đầu đâu tiên là ngày 28/12/1989 khi Uỷ ban

Thường vụ Quốc hội Lao ban hảnh Pháp lệnh sé 146/SCNA quy định vé tổ

chức và hoạt đông của Bộ Kinh tế - Kế hoạch và Tài chính Theo Pháp lệnhnay thì một trong những nhiệm vụ quan trong của Bộ Kinh tế - Kế hoạch và

‘Tai chính Ja hướng dẫn các đơn vị sản xuất, kinh doanh trong việc giao kết va thực hiện hợp đồng, quên lý nha nước vẻ thực hiện hợp đồng hợp tác vé kinh tế và cử nhân viên của Bộ tham gia Ban hoa giải kinh tế để giải quyết tranh.

chấp liên quan đến các bên có giao kết, thực hiện hợp đồng hợp tác về kinh té,

trong trường hợp các bên tranh chấp có thoả thuân với nhau vẻ việc lựa chon Ban hoa giải để giải quyết tranh chấp giữa các bên (Điều 9) Cũng theo quy

định của tại Điều 12 của Pháp lệnh nảy Ban hoa giải kinh tế được sắc định làmột đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ, chiu sự quan lý trực tiếp cia một Thứ trưởng

phụ trách, cơ cầu tổ chức của Ban hoà giải kinh tế bao gồm 01 Trưởng ban,

01 hoặc 02 Phó ban và các Hoa giãi viên do Bộ trường Bộ Kinh tế - Kế hoạch

và Tai chính bỗ nhiệm từ các công chức của Bộ, cơ quan nhà nước khác, các

nha khoa học trong nước

‘Theo đó, Ban hoa giải kinh tế có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế liên quan đến giao kết, thực hiện hợp đông kinh tế mà các bên có thoả thuận với nhau giải quyết tranh chấp do bằng Ban hoà giải kinh tế Như vậy thẩm.

quyển của Ban hoa giãi kinh tế theo quy định của Pháp lệnh nay lả tương đổi

hẹp, chỉ lả những tranh chấp kinh tế phat sinh trong quá trình giao kết, thực hiện hợp đông tanh tế va Ban hoa giải kinh tế chỉ có thẩm quyển giải quyết tranh chấp nay khi các bén tranh chấp có thoả thuận với nhau để cho Ban hoa

giải kinh tế giải quyết tranh chấp kinh tế này, chứ Ban hoà giãi kinh tế không

có thấm quyền đương nhiên để giải quyết tranh chấp kanh tế nay Tuy nhiên,

các quy định cia Pháp lệnh nay đã tạo tiền để cho việc hình thành va phat triển

của pháp luật về Trọng tai, thẩm quyển giải quyết tranh chấp KDTM của Trọng,

Trang 34

tải ở Lao va việc thành lập Ban hoa giải kinh tế chính là cơ sở để hình thành Trùng tâm Giải quyết tranh chấp kinh tế (CEDR) ngày nay, Trung tâm nay được sác định 1a một tổ chức trong tải ở Lào, thuộc Bộ Tư pháp,

Sau một thời gian thi hành, Pháp lệnh số 146/SCNA đã bộc 16 một số

‘han chế, bat cập nhất định, ma hạn chế lớn nhất là quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế của Ban hod giãi quá hep so với thực tế Cùng

với đó, Quốc hôi Lao đã ban hảnh Luật Kinh doanh năm 1990 đã lam cho các

quy định pháp luật giữa Pháp lệnh và Ludt Kinh doanh năm 1900 có sự chẳng chéo, mâu thuẫn với nhau Điều đó đặt ra vấn dé là phải nhanh chóng xây

dựng và hoàn thiên pháp luật vẻ Trọng tai, cũng như kiện toàn về tỗ chức của

Trọng tai trên thực tế Bằng việc hoc tập kinh nghiệm của một số quốc gia.

như Trung Quốc, Việt Nam, Hong Kong, Singapore, Hoa Ky va đặc biết làtham khảo Luật mẫu về Trong tải thương mại quốc tế của UNCITRAL năm1985, ngày 15/07/1994 Hội đồng Bộ trường (nay là Chính phủ Lào) đã banhành Nghị định sô 106/CM quy định về giải quyết tranh chấp kinh tế Trong

Nghĩ định nảy có hai nội dung quan trong: @) Đổi tên Ban hoà giải kinh tế

thánh Cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế của nước CHDCND Lao; Gi)

Lâm rõ thắm quyền của Cơ quan nảy bằng quy định: “Cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế có nhiệm vụ thực luện việc giảỡ quyết tranh chấp kinh tê

phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh loạt động nông nghiệp và

thương nghiệp bằng hình tức hoà giảỡ và xét xứ theo thủ tục tổ tung trong tài Cơ quan giải quyét tranh chấp kinh t là đơn vị sue nghiệp trực timộc Bộ Tee php” (Điều 10) Như vậy, Theo nghị đính này thi thẩm quyển của Trọng tải ở Lao đã được mỡ rông hơn khi có thẩm quyển giai quyết tranh chấp kinh tế liên quan đến cả sản xuất, kinh doanh, cả nông nghiệp va thương nghiệp, chứ không chỉ còn “mơ hở” như thẩm quyền của Ban hoà giải kinh tế được quy định trong Pháp lệnh số 146/SCNA là thẩm quyển giải quyết tranh chấp

kinh tế phát sinh liên quan đến giao két, thực hiên hợp đồng hop tac kinh tế

Tuy nhiên, Nghị đính nay lại bô đi quy định thẩm quyển của Cơ quan giải

Trang 35

quyết tranh chấp kinh tế được sắc định dựa trên thoả thuén của các bên tranh

chấp trong việc lựa chọn cơ quan này để giải quyết tranh chấp giữa các bên Để hoàn thiện pháp luật, tao cơ sở pháp lý cho việc mỡ rông thực hiện

các hoạt đông quan hệ kinh tế quốc

mai quốc tế, ngày 15/09/1998 Lao gia nhập Công wac New York năm 1958 về

thi hanh va công nhận các quyết định trong tải nước ngoài Tuy nhiên sau khi

`, cũng như gidi quyết tranh chấp thương,

gia nhập Công ước này, Lao nhận thấy các quy định cia Công ước va pháp luật

về giải quyết tranh chấp kinh tế nói chung và giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Trong tài của Lao còn chưa phù hợp, quá sơ khai, chưa đẩy dit và thiền hiệu quả Điều đó đất ra đời hoi phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiên pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế nói chung và giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Trọng tai, trong đó có van để lam rõ thẩm quyển của Cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế thuộc Bộ Tư pháp trong giải quyết tranh chấp kinh tế.

"Đứng trước đôi hdi thực tiễn đó, ngày 12/03/1999, Hội đồng Bộ trưỡng (nay là Chính phũ Lao) ban bảnh Nghị đính số 53/CM quy định vẻ giãi quyết tranh chấp kinh tế và ngày 20/11/2000, Uy ban Thường vu Quốc hội Lao ban ‘hanh Pháp lệnh số 122/SCNA quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp kinh tế Hai văn bản nảy được xác định theo hướng tiếp cận của Luật mẫu về

Trọng tai thương mại quốc tế của UNCITRAL năm 1985 Theo đó, Cơ quan

giải quyết tranh chấp kinh tế thuộc Bộ Tư pháp có thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh tế theo hai phương thức là phương thức hoa giải hoặc phương

thức tổ tụng trong tải (Điều 2 Nghĩ định sổ 53/CM) Tuy nhiên, Cơ quan giải

quyết tranh chap kinh tế thuộc Bộ Tư pháp chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh.

chấp theo hai phương thức nói trên nêu như trước đỏ cdc bên đã có thoả thuậnquyết tranh chấp kính tế thuộc Bộ Tưpháp lâm cơ quan giãi quyết tranh chấp kinh tế giữa các bên Một trong những‘bang văn bản vẻ việc chon Cơ quan

han chế lớn nhất của hai văn bản pháp lý này là chưa lam rõ được khái niệm.

“tranh chấp kinh tế" như Chú thích 2 của Điều 1 Luật mẫu của ƯNCITRAL, Khi tai khoản 1 Điểu 1 của Nghị định số 53/CM chỉ quy định: “Tran: chấp

Trang 36

kinh tế là những mâu thuẫn giữa các bên khi tham gia hoạt động sản xuấtAnh doanh tương nghiệp ” Quy đình này võ hình chung đã làm hep di kháiniêm tranh chấp kinh tế, béi lẽ tranh chấp kinh tế được hiểu là những tranhchấp ở các lĩnh vực ma chủ thể tham gia lĩnh vực đó vì mục dich kinh tế (mụcđích tim kiểm lợi nhuận)

Nhằm khắc phục những hạn chế, bat cập nói trên của pháp luật vẻ giải

quyết tranh chấp kinh tế nói chung và giải quyết tranh chấp kinh tế bing

"Trong tài nói riêng, ngày 19/05/2005 Quốc hội Lao ban hành Lut số 02/NAvề giãi quyết tranh chấp kánh tế Trong đó lâm rõ những vẫn dé sau: (i) Điều 2

quy định vẻ tranh chấp kinh tế như sau: “Tranh chấp kinh tế là nhiững mâu tiuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thé tham gia hoạt động kinh doanh, thương mat” (i) Điều 7 quy định về điều kiện giải quyết tranh chấp kinh tế ‘vA một trong các điều kiện đö “Các bên phải có thoả thuận về việc lựa chọn Văn phòng hoặc Trung tâm dé giải quyết tranh chấp kinh té theo phương tntc hod giải hoặc trọng tài ”^ (iii) Đỗi tên Cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế thành Trung tâm giải quyết tranh chấp lanh tế, thuộc Bồ Tư pháp và quy định 16, Trung têm giải quyết tranh chấp kinh tế phải có ít nhất 2/3 số Hoà giãi viên, Trọng tài là không phải la công chức nha nước (Điễu 43, 44),

Nhằm tiếp tục xây dưng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh

chấp kinh tế, sau 05 năm thi hảnh Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2005, ngày 17/12/2010 Quốc hội Lao ban hành Luật số 06/NA vẻ giải quyết tranh chấp kinh tế Một trong những điểm mới của Luật này là đã mở rộng,

hơn khái niệm “tranh chấp kinh t

chấp kinh tê là nhiững mâm tin

„ kh tai Điều 2 Luật nảy quy định: “Tranhay

gia các hoạt động kinh doanh thương mat hoặc các hoạt đồng cb nme đích

anh t8 khác Theo đó, tranh chấp kinh tế không chi còn géi gon trong hoạt động KDTM ma con có các hoạt động khác nhằm rnục đích kinh tế (tim kiếm.

và nghĩa vụ giữa các chủ thé tham

ˆ Vi phông Ynphong gã quát on hp Ni 1a snap de sổ phế ồn 048

TragtônY The âu ep ei ly a làđmmvtarhgiÐy uộc 38 ghế

Trang 37

lợi nhuận) khác Quy định nay được học tập từ Chú thích 2 của Điều 1 Luật

mu về Trọng tai thương mai quốc tế của UNCITRAL năm 1985 Quy đính nay đã tạo cơ sở để xây dựng hai quy đính vé diéu kiện giãi quyết tranh chấp kinh tế tại Điều 16: “J Tranh chấp là một tranh chấp kinh tế hoặc liên quan đến thương mại 2 Các bên tranh chấp đã thoả thuận lựa chon và ght nhiễm trong hợp đồng về giải quyết tranh chấp bằng bằng hoà giải hoặc trong tài Hai quy định nay chính là hai quy định quan trọng nhất để xác định thẩm quyển của Văn phỏng hoặc Trung tâm trong giải quyết tranh chấp kinh tế

bằng phương thức hoa giải hoặc phương thức tổ tung trong tài

Cho đến thời điểm hiện tại, Luật Giai quyết tranh chấp kinh năm 2010 vấn đang có hiệu lực thi hảnh va la cơ sở pháp lý quan trong để tién hảnh xác định thẩm quyền của Trong tải, cũng như trình tự, thủ tục td tung trọng tai để.

giải quyết tranh chấp kinh té tại nước CHDCND Léo. Tiểu kết chương 1

Nhu vay, phương thức giải quyết tranh chấp KDTM bing Trọng tai là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp KDTM theo pháp luật

việc tim h mốt số vẫn dé lý luân vẻ thẩm quyên giải quyết tranh

KDTM bing Trọng tai thương mai, tác gid đưa ra một số kết luận sau đây.

1 Tranh chấp KDTM lả một trong những tranh chấp dân sự điển hình, có tính phổ biến trong xã hội, những hệ luy ma tranh chấp KDTM mang lại cho các chủ thể tranh chap, cho nên kinh tế - xã hội quốc gia la rất lớn Chính vi vay, việc giải quyết tranh chấp KDTM có ý nghĩa rat lớn trong viếc khắc tranh chấp KDTM, thi giải

quyết bằng Trong tai thương mại hình thảnh khả muôn, nhưng nó là phươngthức t

phục, loại bỏ những hé luy đó Trong giễi qu

hiện rổ bản chat của nên kinh tế thi trường Sự linh hoạt, mềm dẻo,

tính chuyên môn cao của giãi quyết tranh chấp KDTM bằng Trọng tải thương

mại đã phan nao đáp ứng được nhu.

chấp KDTM trong việc giãi quyết nhanh chóng, linh hoạt, có hiệu quả tranhcủa xã hội, nhu cầu của các bên tranh.

Trang 38

chấp Chính vi vay, đây 1a phương thức thưởng được các bên thoả thuận trongcác hợp đồng, giao dịch KDTM dé giãi quyết tranh chấp KDTM phát sinh.

2 Trong giải quyết tranh chấp KDTM bằng Trọng tai thương mai thiviệc sắc định thấm quyển của Trọng tai thương mai là vẫn dé hết sức quan

trọng, nó không những bão đảm vẻ thẩm quyền, hiệu lực của phản quyết Trọng tai đối với tranh chấp KDTM, ma nó còn là cơ sỡ để sắc định trình tự,

thủ tục tổ tung trong tai đổi với tranh chấp KDTM Bằng việc nghiên cứu một

số cách thức xác định thẩm quyển của Trọng tải thương mai theo pháp luật quốc tế va pháp luật quốc gia, tác giả nhận thấy cách thức xác định thẩm quyển của Trọng tài theo Luật Giải quyết tranh chấp năm 2010 của Lao có nhiễu điểm nỗi bật, nhưng cũng có không ít những hạn chế.

Những kết quả nghiên cứu nay chính là cơ sở lý luận quan trong đễ tác giả tim hiểu, phân tích, đánh giá, cũng như để xuất định hướng va các giải pháp hoàn thiện quy định vé thẩm quyền giải quyết tranh chấp KDTM của

Trọng tài thương mai theo pháp luất Lao sẽ được để cập ở Chương 2 vàChương 3 của luận văn

Trang 39

Chương 2

THUC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO VE THAM QUYEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CUA

TRONG TAI THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG

2.1 Quy định về cơ quan có thâm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài thương mại.

2.1.1 Thực trạng qp định pháp luật

Để xac định thẩm quyền giễi quyết tranh chấp kinh tế theo phương thức

Trọng tài thương mại ở nước CHDCND Lao thi cần phải lam rố cơ quan có

thấm quyển, cơ cấu, tổ chức của các cơ quan có thẩm quyển giải quyết tranh.

chấp kinh tế (rong đó có tranh chấp KDTM) theo phương thức Trọng tàithương mại.

Điều 15 Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 quy định vé haiphương thức giã: quyết tranh chấp kinh tế đó la: Phương thức giải quyết bằng

hoà giải và phương thức giai quyết bằng trong tài được tiền hảnh cing lúc bởi

Trùng giải quyết tranh chấp kinh tế (CEDR) thuộc Bộ Tw pháp va Văn phònggiải quyết tranh chấp kinh tế (OEDR) thuộc Sở Tư pháp tinh, thủ 46 Tức làcả Trung tâm giải quyết tranh chấp kánh tế (CEDR) va Văn phòng giải quyết

tranh chấp kinh tế (OEDR) đều có có quyền tiến hảnh giải quyết tranh chấp

kinh tế bằng phương thức hoà giãi hoặc phương thức trọng tai va việc áp dungcơ quan nào, phương thức nao trong hai phương thức trên là do các bên đãthoả thuân trong hợp đồng vả các bến tư nguyên đồng ý chọn phương thức

hoà gidi hay phương thức trong tai để giải quyết tranh chấp khi tranh chấp

kinh tế (rong đỏ có tranh chấp KDTM) xảy ra (khoản 3 Điều 16), pháp luật

hiện hành của Lao không quy định cụ thể về van dé nay Điều nảy được thé hiện rổ nét nhất trong quy định tại Diéu 39 về vị trí, chức năng của CEDR và OEDR: “Trung tam và Văn phòng giải quyết tranh chấp kinh tế là tổ chức

in môn sự nghiệp đặt dưới swe quân Is Bộ Từ pháp và Số Tue pháp tinh

Trang 40

thủ đô Trung tâm và Văn phòng giải quyết tranh chấp kinh té gồm có các

Hott giải viên và Trong tài viên

Nour vay, theo các quy định nay thì ở Lao hiển nay chỉ có CEDR va

'OEDR là hai thiết chế có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh té (trong đó có tranh chấp KDTM) theo hai phương thức 1a hoa giải va trọng tài Việc quy định CEDR và OEDR là bai cơ quan duy nhất giãi quyết tranh chấp kinh tế (trong

đó có tranh chấp KDTM), mắc dit các quy đính này không gây ra khó khẩn cho

việc xác định thẩm quyền của Trọng tai trong giải quyết tranh chấp kinh tế (trong đó có tranh chap KDTM), bởi lẽ việc xác định thẩm quyển tranh chap kinh tế (trong đó có tranh chấp KDTM) của Trọng tải theo quan điểm từ trước

dén nay của Lao là dựa trên hai tiêu chí là tranh chấp đó có phải là tranh chấpkinh tế (rong đó có tranh chấp KDTM) hay không? Và các bên có thoả thuần.và ghi trong hợp đồng vé việc lựa chọn Trọng tai lả phương thức giãi quyết

tranh chấp kinh tế (rong đó có tranh chấp KDTM) hay không? Tuy nhiên các quy định này phin nào đã bộc lô những bắt cập, han chế sau:

“Một ia ban chế sự thảnh lập các Trung tâm trong tai mới ở Lao vìkhông có quy định pháp luật cho phép mỡ các Trung tâm trọng tải Ngoài ra,các quy đính nay còn hạn chế sự tham gia của Trọng tai viên nước ngoài trong

việc giải quyết tranh chấp kinh tế (trong đó có tranh chấp KDTM) ở Lao Theo quy định tại đoạn 3 của Điều 43 Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm.

2010 thì Trọng tai viên co thể là người nước ngoài, nhưng muỗn được hànhnghề tổ tung trong tài ở Lao thì phải được Trường Trung tâm giải quyết tranh.

chap kinh tế (CEDR) giới thiệu va được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm.

Tức là Trong tài viên nước ngoài bắt buộc phải tham gia vào Trung tâm giải

quyết tranh chấp kinh tế (CEDR) hoặc Văn phòng giải quyết tranh chấp kinh

tế (OEDR) thi mới được hành nghé tô tung trong tải ở Lao, ma không có lựachọn nào khác.

Hat là, Điền 39 Luật này sắc định Trung tâm giải quyết tranh chấp kinh

tế (CEDR) vả Văn phòng giải quyết tranh chấp kinh tế (OEDR) là các tổ chức

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w