Pháp luật về hoá giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại toà án và thực tiễn áp dụng tại toà án nhân dân thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - DƢƠNG VĂN TIẾN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã ngành: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU BA HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả Dƣơng Văn Tiến năm 2020 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, khoa Luật kinh tế giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học - Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo trực tiếp hƣớng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Thu Ba, Khoa: Luật kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu – Lãnh đạo ngành Tòa án nhân dân tỉnh Tuyên Quang quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu khoa học – Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, nhƣng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận đƣợc thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Dƣơng Văn Tiến năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái quát hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thƣơng mại giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hòa giải 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 1.1.4 Phân loại hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 12 1.1.5 Ý nghĩa, vai trò hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 14 1.2 Khái quát pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 17 1.2.1 Khái niệm pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 17 1.2.2 Đặc điểm pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 18 1.2.3 Vai trò pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 20 1.2.4 Lịch sử pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG 25 2.1 Thực trạng pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 25 2.1.1 Nguyên tắc hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 25 2.1.2 Điều kiện hòa giải giải kinh doanh thƣơng mại Tòa án 26 2.1.3 Thẩm quyền Tòa án hòa giải giải kinh doanh thƣơng mại 27 2.1.4 Thủ tục hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 29 2.1.5 Giá trị pháp lý hòa giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 35 2.2 Đánh giá pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 36 2.2.1 Ƣu điểm 36 2.2.2 Hạn chế 37 2.3 Hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án nhân dân thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 37 2.3.1 Khái quát tình hình hịa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại địa bàn thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 37 2.3.2 Hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án nhân dân thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 38 2.3.3 Đánh giá hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án nhân dân thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG 59 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 59 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 61 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án nhân dân thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 67 3.3.1 Yêu cầu đặc thù từ thực tiễn hòa giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án nhân dân thành phố Tuyên Quang 67 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án nhân dân thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - Bộ luật dân : BLDS - Bộ luật tố tụng dân : BLTTDS - Luật thƣơng mại : LTM - Tòa án nhân dân tối cao : TANDTC - Tòa án nhân dân : TAND - Kinh doanh thƣơng mại : KDTM DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loa ̣i theo loa ̣i vu ̣ viê ̣c (loại quan ̣ tranh chấ p ) 40 Bảng 2.2: Phân loa ̣i theo năm giải 40 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - DƢƠNG VĂN TIẾN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã ngành: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2020 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tính cấp thiết đề tài: Sau 30 năm đổi mới, kinh tế nƣớc ta vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mơ tiềm lực đƣợc nâng lên; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát đƣợc kiểm soát; tăng trƣởng kinh tế đƣợc trì mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao năm trƣớc (theo đánh giá báo cáo Đại hội Đảng lần XII – 2016) Hiện nay, kinh tế đất nƣớc ta kinh tế thị trƣờng cấu nhiều thành phần theo định hƣớng Xã hội chủ nghĩa Cùng với quy luật chung kinh tế thị trƣờng, tranh chấp hoạt động KDTM ngày gia tăng có tính chất phức tạp, dẫn tới vấn đề đặt hƣớng giải loại vụ việc tranh chấp Theo quy định pháp luật, xảy tranh chấp hoạt động KDTM bên lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp khác Trên thực tế tranh chấp KDTM nƣớc ta chủ yếu đƣợc giải đƣờng Tòa án Bởi lẽ, giải tranh chấp Tòa án đảm bảo đƣợc quyền nghĩa vụ cho bên, đồng thời Bản án hay Quyết định Tịa án có hiệu lực pháp lý bắt buộc thi hành, tính cƣỡng chế cao Khi giải tranh chấp KDTM, mặt cần giữ vững tính pháp chế, mặt khác nhằm đảm bảo đƣợc quyền lợi, đáng bên tranh chấp, Tòa án sử dụng hòa giải coi thủ tục giải tối ƣu Có thể nói hịa giải đem lại nhiều lợi ích thời gian, tiết kiệm kinh tế, giữ đƣợc uy tín nhƣ bí mật kinh doanh, đồng thời trì đƣợc mối quan hệ tốt đẹp thƣơng nhân xảy tranh chấp Bởi vậy, pháp luật nƣớc ta khơng khuyến khích Tịa án tiến hành hòa giải mà quy định hòa giải thủ tục pháp lý bắt buộc trình giải vụ án KDTM Bản thân tác giả cán cơng tác ngành Tịa án, hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng hòa giải giải tranh chấp, đặc biệt tranh chấp KDTM Do đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ “Pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang”, mặt muốn sâu nghiên cứu sở lý luận hòa giải vụ tranh chấp KDTM Tòa án gắn với thực tiễn địa phƣơng cụ thể, mặt khác sở hạn chế tồn có đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 62 mới, tăng cường hịa giải, đối thoại q trình giải vụ án dân sự, hành chính; đề xuất việc hồn thiện sở pháp lý điều kiện bảo đảm triển khai thực phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng yêu cầu thực tiễn ” Tại Hội nghị triển khai cơng tác Tịa án năm 2019, Đồng chí Tổng Bí thƣ, Chủ tịch nƣớc Nguyễn Phú Trọng tiếp tục khẳng định: “Việc Tòa án mở rộng thí điểm hịa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành hướng đắn Trên sở tổng kết thí điểm, phải nghiên cứu để tạo thiết chế bảo đảm quyền tự người dân theo tinh thần việc dân cốt đôi bên” Thực kết luận Ban Chỉ đạo Cải cách tƣ pháp Trung ƣơng, TANDTC triển khai thí điểm đổi mới, tăng cƣờng hòa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành Tịa án nhân dân thành phố Hải Phịng 09 Tòa án nhân dân cấp huyện thành phố (thời gian từ tháng đến hết tháng năm 2018) Sau tháng triển khai thực hiện, hoạt động thí điểm thu đƣợc thành cơng định, tỷ lệ hòa giải, đối thoại thành đạt 76,2% Sau thành cơng thí điểm Hải Phịng, tiếp tục thực Kết luận Ban Chỉ đạo Cải cách tƣ pháp Trung ƣơng, TANDTC mở rộng triển khai thí điểm 16 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (thời gian thí điểm từ tháng 11-2018 đến tháng 9-2019) Sau gần 10 tháng thực thí điểm, Trung tâm Hòa giải, đối thoại Tòa án 16 tỉnh, thành phố hòa giải thành, đối thoại thành đƣợc 36.985 vụ việc, tổng số 47.493 vụ việc đƣợc hòa giải, đối thoại, đạt tỷ lệ 78,08% Đối với vụ việc hịa giải, đối thoại khơng thành (10.508 vụ việc), qua trình giải Trung tâm, Hịa giải viên giải thích quy định pháp luật, từ giúp họ có nhận thức đắn vụ việc tranh chấp, khiếu kiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải án sau Tòa án [29] Kết thí điểm đƣợc cấp ủy, quyền nhân dân địa phƣơng đánh giá mơ hình có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, giải hiệu mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh đời sống, xã hội Kết thí điểm khẳng định giá trị mà phƣơng thức giải tranh chấp mang lại Cụ thể [29]: 63 (1) Phát huy tối đa tự ý chí khả tự định đoạt chủ thể tham gia với hỗ trợ chuyên nghiệp Hòa giải viên giúp bên trao đổi, đàm phán với nhau, gợi ý giải pháp phù hợp để giải tranh chấp (2) Đáp ứng đƣợc mong muốn bên tranh chấp (nhanh chóng; kín đáo bảo mật thơng tin; hài hịa lợi ích; tránh đƣợc tâm lý thắng thua; giữ đƣợc mối quan hệ bên …); (3) Tạo tin tƣởng cho chủ thể q trình hịa giải, đối thoại; đồng thời thiết chế quan trọng để hỗ trợ cho thỏa thuận đƣợc thực thi; (4) Kết hòa giải thành, đối thoại thành đƣợc pháp luật thừa nhận bảo đảm thực hiện; (5) Kết giải tranh chấp hòa giải, đối thoại qua q trình thƣơng lƣợng, có thỏa thuận, trí bên nên khả thi đƣợc bên tôn trọng, tuân theo; (6) Giảm tải công việc áp lực công tác xét xử Tòa án; hạn chế khiếu kiện kéo dài qua nhiều cấp; tiết kiệm đƣợc chi phí, cơng sức, thời gian Nhà nƣớc quan, tổ chức, cá nhân; (7) Khắc phục đƣợc bất cập, nâng cao hiệu giải khiếu kiện hành chính; (8) Giải tranh chấp hòa giải, đối thoại phƣơng thức tốn Việc áp dụng phƣơng thức hòa giải, đối thoại Tòa án với phƣơng châm “hai bên thắng” thời gian qua minh chứng hịa giải, đối thoại khơng cơng cụ hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu cơng tác hịa giải mà cịn góp phần đẩy nhanh trình giải tranh chấp, khắc phục tình trạng tồn đọng án; thúc đẩy mối quan hệ kinh tế – xã hội phát triển, giảm chi phí cho xã hội Nó nhƣ cơng cụ hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất hoạt động Tịa án góp phần xây dựng Tịa án thân thiện Hiện nay, số văn pháp luật hòa giải đƣợc ban hành, thực thi nhƣ BLTTDS năm 2015, Bộ luật lao động, Luật hòa giải sở, Luật thƣơng mại Tuy nhiên, chƣa có văn thức quy định đầy đủ, 64 chi tiết hòa giải, đối thoại Tòa án nên văn pháp luật hành chƣa thể đáp ứng đƣợc thực tiễn công tác hòa giải, đối thoại Tòa án Mặt khác, kinh tế nƣớc ta ngày phát triển theo hƣớng đa chiều, đa phƣơng dẫn tới tranh chấp KDTM ngày gia tăng phức tạp Điều địi hỏi sở pháp lý tồn diện, đầy đủ để đáp ứng nhu cầu tiến hành thủ tục hòa giải, đối thoại Tòa án Xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi thực tiễn sống; từ ý nghĩa, tầm quan trọng hòa giải, đối thoại Tịa án; kết thí điểm chứng minh chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng đa dạng hóa phƣơng thức giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành thơng qua việc xây dựng chế pháp lý hòa giải, đối thoại – hịa giải, đối thoại Tịa án, ngồi tố tụng, trƣớc Tòa án thụ lý vụ việc đắn Việc ban hành Luật Hòa giải, đối thoại Tòa án cần thiết tất yếu khách quan Do vậy, kỳ họp thứ ngày 16/6/2020 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa 14 thức qua Luật Hòa giải, đối thoại Tòa án (gồm 04 chƣơng với 42 Điều) văn có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 Hai là, nội dung Luật hòa giải đối thoại Tòa án phải đáp ứng yêu cầu tố tụng ngành Tòa án Mặc dù hòa giải đối thoại Tòa án đƣợc thực thí điểm số địa phƣơng cụ thể bƣớc đầu đạt đƣợc thành công định Tuy nhiên, chƣa thực có thống văn đƣợc thông qua chƣa vào thực thi thực tiễn áp dụng pháp luật Tác giả cho Luật hòa giải đối thoại Tòa án phải đáp ứng đƣợc yêu cầu tố tụng ngành Tịa án, là: Thứ nhất, Luật hòa giải đối thoại Tòa án phải thể chế hóa đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng cơng tác hòa giải, đối thoại giải tranh chấp nói chung Cần nâng cao chất lƣợng hoạt động hòa giải, đối thoại Tòa án để hƣớng tới đảm bảo an ninh, trị, giữ vững tính pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo đƣợc quyền lợi ích cơng dân, giữ đƣợc tình đồn kết nhân dân 65 Thứ hai, phải phù hợp với mục tiêu thực tiễn cải cách tƣ pháp, không gia tăng biên chế máy ngành TAND, không phát sinh thêm nhiều thủ tục mà đảm bảo đƣợc hiệu hoạt động hòa giải, đối thoại Tòa án giải tranh chấp Cần khuyến khích bên đƣơng tự nguyện hịa giải, đối thoại việc Tòa án mở phiên tòa xét xử lựa chọn cuối việc hòa giải khơng thành Thứ ba, Luật hịa giải đối thoại Tịa án góp phần hồn thiện thể chế pháp luật Theo mục đích u cầu đặt ra, Luật Hịa giải, đối thoại Tòa án tạo thêm chế để bên tự nguyện hịa giải, đối thoại nhằm giải mâu thuẫn, tranh chấp hiệu Hiện nay, BLTTDS năm 2015 bị đánh giá cịn cứng nhắc khơng thực linh hoạt, dẫn tới hiệu hòa giải, đối thoại nhiều hạn chế Điều đòi hỏi quan soạn thảo cần lựa chọn giải pháp giải tranh chấp, khiếu kiện cách nhanh chóng, hiệu quả, triệt để, tôn trọng lựa chọn bên, phát huy khả làm việc độc lập hòa giải viên, đối thoại viên với phƣơng thức, thủ tục hòa giải, đối thoại linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế, đặc điểm loại vụ việc Thứ tư, Luật hòa giải đối thoại Tòa án cần trọng đến số nội dung nhƣ thẩm quyền, điều kiện, trình tự, thủ tục hịa giải, đối thoại cơng nhận kết hịa giải thành Hiện BLTTDS năm 2015 có quy định nội dung nêu trên, nhƣng chƣa đầy đủ chi tiết chƣa thực phù hợp với thực tiễn hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án Do vậy, Luật hòa giải đối thoại Tòa án cần quy định số nội dung để phù hợp với thực tiễn nhƣ: Không cần thiết phải mở phiên họp để xem xét, Quyết định cơng nhận kết hịa giải thành, đối thoại thành kéo dài thời gian giải làm tính ƣu việt phƣơng thức này; Nâng thời hạn chuẩn bị Quyết định công nhận kết hòa giải thành, đối thoại thành từ 05 ngày lên thành 15 ngày để Thẩm phán có đủ thời gian nghiên cứu hồ sơ, tài liệu; có chế phù hợp để xem xét lại Quyết định công nhận kết hòa giải thành, đối thoại thành nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, đặc biệt ngƣời thứ ba [1] 66 Tóm lại, Luật hịa giải, đối thoại Tịa án đƣợc Quốc hội thơng qua vào thực tiễn giải pháp hữu hiệu khơng hồn thiện thể chế pháp luật phù hợp với mục tiêu cải cách tƣ pháp, đảm bảo đƣợc quyền lợi ích đáng đƣơng sự, tạo dựng thêm niềm tin cho bên tham gia hòa giải, đối thoại Tòa án mà hết sở pháp lý đầy đủ, phù hợp cho hoạt động tố tụng Tòa án Ba là, nâng cao hiệu thực thi pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại đội ngũ cán bộ, công chức Tịa án nhân dân Hịa giải có vai trị ý nghĩa quan trọng giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tuy nhiên, thực tế có số cá nhân cán bộ, cơng chức Tòa án xem nhẹ hoạt động hòa giải, coi thủ tục bắt buộc không quan tâm, xem xét đến yếu tố hiệu hòa giải, dẫn tới hòa giải sơ sài hòa giải không thủ tục Do vậy, số yêu cầu tất yếu đặt đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án, đặc biệt Thẩm phán tham gia, tiến hành hòa giải cần phải đáp ứng đƣợc, là: Thứ nhất, Thẩm phán phải xác định vai trị, mục đích, ý nghĩa hoạt động hòa giải Khi hòa giải vụ án tranh chấp KDTM, mục đích quan trọng nhằm hóa giải, xóa bỏ mâu thuẫn tồn bên tranh chấp, mặt khác cần đảm bảo đƣợc quyền, lợi ích đáng họ Do vậy, Thẩm phán cần xem xét cách toàn diện, lắng nghe nguyện vọng, mong muốn đƣơng sự, đồng thời cần biết phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan, có chun mơn lĩnh vực tranh chấp để bƣớc tháo gỡ mâu thuẫn Điều đòi hỏi Thẩm phán phải nêu cao tinh thần trách nhiệm cơng việc, có đạo đức nghề nghiệp, phụng cơng thủ pháp, chí cơng vơ tƣ Thứ hai, Thẩm phán phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, lực công tác, trau dồi kinh nghiệm hòa giải từ thực tiễn Cá nhân Thẩm phán phải tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đồng thời lãnh đạo cấp cần tạo điều kiện cho họ tham gia lớp tập huấn, bồi dƣỡng kỹ năng, phƣơng pháp hòa giải tranh chấp KDTM Ngồi ra, quan, đơn vị tổ 67 chức buổi tọa đàm, giao lƣu, học hỏi trực tuyến, thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm, ý tƣởng hay, sáng tạo hoạt động hòa giải KDTM Bốn là, Nhà nước có sách tăng cường nhận thức doanh nghiệp vai trò hòa giải tranh chấp kinh danh thương mại Tòa án Trên sở nhận thức vai trò, lợi ích phƣơng thức giải tranh chấp KDTM hịa giải nói chung, Nhà nƣớc cần có sách hợp lý khuyến khích bên tiến hành hịa giải có tranh chấp xảy Có thể học tập kinh nghiệm nƣớc khác nhƣ Đức, Singapore tƣơng tự nhƣ quy định giải tranh chấp đất đai Luật đất đai năm 2013, Nhà nƣớc khuyến khích bên giải tranh chấp hòa giải trƣớc tiến hành khởi kiện Tòa án coi hòa giải điều kiện bắt buộc để Tòa án thụ lý vụ án Đến giai đoạn Tòa án thụ lý, giải vụ án, việc hòa giải tranh chấp KDTM phải đƣợc quy định thủ tục bắt buộc cần đƣợc khuyến khích hịa giải nhiều lần (từ 02 lần trở lên) Một mặt, nhà nƣớc cần xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật quy định đầy đủ, chi tiết hòa giải, tạo hành lang pháp lý vững cho doanh nghiệp tham gia hòa giải tranh chấp thƣơng mại, mặt khác cần có nhiều biện pháp hiệu để nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp để có nhìn đầy đủ, đắn hòa giải 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án nhân dân thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 3.3.1 Yêu cầu đặc thù từ thực tiễn hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân thành phố Tuyên Quang Với tình hình thực tế hòa giải giải án tranh chấp KDTM TAND thành phố Tuyên Quang phân tích chƣơng 2, xuất phát từ nhiều đặc thù nhƣ yêu cầu cấp bách Trƣớc hết, phải khẳng định TAND thành phố Tuyên Quang hạt nhân cờ đầu hòa giải giải tranh chấp KDTM ngành TAND hai cấp tỉnh Tuyên Quang Hàng năm, số lƣợng án tranh chấp KDTM đơn vị thụ lý, giải không ngừng gia tăng, tạo áp lực không 68 nhỏ cho Thẩm phán, thƣ ký Điều đòi hỏi thân Thẩm phán, thƣ ký phải tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng, kinh nghiệm hòa giải để hƣớng tới kết hòa giải thành loại án Mặt khác, cần có khung pháp lý phù hợp để cơng tác hòa giải án tranh chấp KDTM TAND thành phố Tuyên Quang đạt hiệu cao Từ thực tiễn hòa giải án tranh chấp KDTM TAND thành phố Tun Quang cho thấy, cịn tình trạng số vụ án chƣa hòa giải quy định hòa giải mang tính chất hình thức, thủ tục Ngồi ra, có số Thẩm phán đánh giá chƣa đầy đủ, mực hoạt động hòa giải tranh chấp KDTM, dẫn tới hiệu tỷ lệ hịa giải thành khơng cao Bên cạnh đó, hệ thống văn pháp luật hòa giải tranh chấp KDTM Tòa án chƣa có thống chƣa đầy đủ dẫn tới lúng túng thực tiễn áp dụng pháp luật Bởi vậy, yêu cầu tất yếu đặt cần có giải pháp mang tính tồn diện để góp phần nâng cao hiệu cơng tác hịa giải tranh chấp KDTM TAND thành phố Tuyên Quang 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 3.3.2.1 Nâng cao yếu tố chuyên môn người tiến hành tố tụng Tòa án nhân dân thành phố Tuyên Quang cần phải đánh giá vai trị, ý nghĩa cơng tác hịa giải giải tranh chấp KDTM Phải ln coi hịa giải thủ tục quan trọng, mang lại nhiều lợi ích tối ƣu trình giải loại vụ, việc tranh chấp KDTM Tập thể lãnh đạo TAND thành phố Tuyên Quang vừa phải đầu hoạt động hòa giải thƣơng mại, đồng thời thƣờng xuyên quán triệt đến Thẩm phán, Thƣ ký kỹ năng, phƣơng pháp hòa giải Ngay nội đơn vị, cần thƣờng xuyên có trao đổi, học hỏi lẫn Thẩm phán, Thƣ ký để cơng tác hịa giải tranh chấp KDTM đạt đƣợc hiệu cao Đội ngũ Thẩm phán phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng đƣợc yêu cầu tất yếu thực tiễn giải tranh chấp 69 KDTM Mặt khác, cần có nhận thức đắn ý nghĩa tầm quan trọng hịa giải tranh chấp KDTM để từ tự rèn luyện thêm kỹ năng, phƣơng pháp, kinh nghiệm hòa giải tranh chấp KDTM Bởi lẽ, Thẩm phán làm tốt cơng tác hịa giải ngồi yếu tố chun mơn giỏi, có đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cịn địi hỏi yếu tố quan trọng khác nhƣ: kinh nghiệm sống, hiểu biết yếu tố tâm lý đƣơng sự, cách ứng xử thi hành nhiệm vụ Do đó, tiến hành hòa giải tranh chấp thƣơng mại, Thẩm phán q trẻ, cịn kinh nghiệm, uy tín chƣa cao gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc hịa giải khó đạt đƣợc kết tốt TAND thành phố Tuyên Quang phải tổ chức buổi giao lƣu trực tiếp, giao lƣu trực tuyến để học tập, trao đổi kinh nghiệm Thẩm phán đơn vị với quan đơn vị khác tỉnh Cá nhân Thẩm phán phải ngƣời nắm vững quy định pháp luật tranh chấp KDTM Đối với vụ việc cụ thể, cần có nghiên cứu chuyên sâu có chuẩn bị cẩn thận, chu đáo nguyên nhân phát sinh tranh chấp, mâu thuẫn bên, xác minh nội dung quan trọng vụ án để từ có định hƣớng cho việc hịa giải Q trình thực hịa giải, phải có linh hoạt, khôn khéo, tận dụng nhiều yếu tố khác để tác động nhằm cho đƣơng thỏa thuận đƣợc với 3.3.2.2 Chú trọng đến việc áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án Hiện nay, hoạt động hòa giải tranh chấp KDTM Tòa án chủ yếu thực dựa quy định BLTTDS năm 2015 văn chuyên ngành liên quan đến nội dung tranh chấp Tình trạng áp dụng pháp luật hòa giải chƣa thống có nhiều thiếu sót, lúng túng điều tất yếu Một số vụ việc hòa giải chƣa đúng, chƣa đủ nội dung tranh chấp, thiếu thành phần tham gia, trình tự thủ tục tiến hành chƣa đầy đủ, khơng có thống Một yêu cầu đặt đội ngũ Thẩm phán trƣớc hòa giải cần xem xét cách kỹ lƣỡng nội dung tranh chấp, mặt khác cần nghiên cứu chuyên sâu 70 quy định pháp luật hành để phục vụ cho hoạt động hịa giải Ngồi nguồn pháp luật nói xem xét đến nội dung Án lệ đƣợc Tòa án nhân dân tối cao cơng bố Ngồi ra, văn hƣớng dẫn thi hành văn pháp luật chuyên ngành nội dung xảy tranh chấp sở pháp lý quan trọng đòi hỏi Thẩm phán phải chuyên tâm nghiên cứu, có vận dụng đắn, phù hợp Hiện nay, Luật hòa giải đối thoại Tịa án đƣợc Quốc hội khóa 14 thức thơng qua văn có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021, ngƣời tiến hành việc hòa giải cần nghiên cứu kỹ nội dung luật để tránh thiếu sót, lúng túng văn đƣợc vào thực thi Đồng thời, cần coi sở pháp lý quan trọng để thực hoạt động hòa giải thƣơng mại 3.2.2.3 Tăng cường việc tổng kết rút kinh nghiệm công tác hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Hàng năm TAND thành phố Tuyên Quang thực công tác tổng kết rút kinh nghiệm theo hƣớng dẫn TAND hai cấp tỉnh Tuyên Quang TANDTC Tuy nhiên, hoạt động tổng kết rút kinh nghiệm thực chủ yếu tổng kết chung tất hoạt động đơn vị chƣa thực đem lại hiệu cao Do vậy, cần thƣờng xuyên có buổi tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động hịa giải nói chung hoạt động hịa giải tranh chấp KDTM nói riêng Hoạt động tổng kết rút kinh nghiệm hịa giải tranh chấp thƣơng mại có nghĩa nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn Thông qua công tác rút kinh nghiệm, Thẩm phán, Thƣ ký rút đƣợc nhiều học quý báu, nhìn nhận thấy điểm cịn thiếu sót, tồn trang bị thêm cho nhiều kinh nghiệm để nâng cao kỹ năng, phƣơng pháp hòa giải tranh chấp KDTM 3.2.2.4 Cần có chế tuyên truyền pháp luật doanh nghiệp thơng qua hoạt động hịa giải Tịa án Thơng qua hoạt động hịa giải, Tòa án cần nâng cao tuyên truyền ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp nhiều biện pháp nhƣ: Giải thích, thuyết phục, trao đổi thông tin pháp luật, hƣớng dẫn thêm cho doanh nghiệp 71 phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật Ngồi ra, Tịa án cần phối hợp tốt với Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Đoàn luật sƣ tỉnh quan liên quan khác để nâng cao hiệu hoạt động hòa giải nhƣ tuyên truyền pháp luật cho doanh nghiệp Việc tuyên truyền pháp luật cho doanh nghiệp không nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật, đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp mà giải pháp hiệu giảm tải tranh chấp KDTM 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua nội dung Chương “Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại TAND thành phố Tuyên Quang”, tác giả có định hƣớng hồn thiện pháp luật cơng tác hịa giải tranh chấp thƣơng mại Tòa án Việc định hƣớng hồn thiện pháp luật khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà đem đến ý nghĩa to lớn thực tiễn Bởi lẽ, thực tế pháp luật nƣớc ta chƣa có văn quy định đầy đủ, chi tiết tồn diện cơng tác hịa giải đối thoại Tòa án Tại chƣơng 3, tác giả đƣa kiến nghị, đề xuất giải pháp mang tính tồn diện nhằm nâng cao hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp KDTM Tòa án Một kiến nghị, đề xuất giải pháp quan trọng cấp thiết hoàn thiện hệ thống pháp luật hòa giải Tòa án Hiện nay, Quốc hội thơng qua Luật hịa giải đối thoại Tòa án văn có hiệu lực thi hành vào đầu năm 2021 Tác giả cho văn pháp luật vào thực tiễn sở pháp lý có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động hịa giải tố tụng 73 KẾT LUẬN Tranh chấp KDTM tƣợng tất yếu kinh tế thị trƣờng, đặc biệt xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa Cùng với phát triển đa dạng lĩnh vực kinh tế, tranh chấp KDTM ngày gia tăng phức tạp mặt nội dung Khi xảy tranh chấp, chủ thể có quyền lựa chọn phƣơng thức để giải đƣờng Tịa án ngồi Tịa án Dù phƣơng thức giải có ƣu điểm hạn chế định Điều địi hỏi chủ thể thƣơng mại phải cân nhắc, xem xét lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp cho phù hợp nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng cho Ở Việt Nam nay, xảy tranh chấp, thông thƣờng chủ thể lựa chọn Tòa án quan giải Xuất phát từ nhiều lý nhƣng tựu chung lại, Tòa án đại diện cho Nhà nƣớc, có quyền ban hành án định mang tính chất đảm bảo thi hành cao Tại Tòa án, hòa giải thƣơng mại đƣợc đánh giá phƣơng thức tối ƣu, đem lại nhiều lợi ích cho bên tranh chấp cho quan tiến hành tố tụng Vấn đề hòa giải tranh chấp KDTM Tòa án đƣợc quy định BLTTDS năm 2015 số văn khác Tuy nhiên, trƣớc Luật hòa giải đối thoại Tòa án đƣợc Quốc hội thơng qua nhìn chung pháp luật nƣớc ta chƣa có văn chuyên ngành quy định chi tiết, đầy đủ hòa giải, đối thoại Tòa án Điều dẫn tới nhiều vƣớng mắc, bất cập lúng túng đội ngũ Thẩm phán, cán Tòa án thực hoạt động hòa giải thƣơng mại Xuất phát từ ý nghĩa, vai trị quan trọng hịa giải Tịa án nói chung, Quốc hội khóa XIV, ký họp thứ thức thơng qua Luật hịa giải đối thoại Tòa án Trong thời gian tới, văn pháp lý đƣợc vào thực thi tiền đề sở pháp lý cho hoạt động hòa giải ngành Tịa án Các vấn đề trình bày luận văn đƣợc nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn hòa giải tranh chấp KDTM đơn vị địa phƣơng cụ thể Hi vọng nội dung nêu luận văn đem lại ý nghĩa thiết thực cho hoạt động hòa giải, đối thoại Tòa án 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nội Trung ƣơng (2018), Thơng báo số 121a-TB/BNCTW ngày 209-2018 Ban Nội Trung ương thơng báo Kết luận đồng chí Chủ tịch nước, Trưởng ban Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương Phiên họp thứ Ban Chỉ đạo Bích Phƣợng – Hồng Ngọc (2019), Ban hành Luật Hịa giải, đối thoại Tòa án cần thiết, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, đăng ngày 19/11/2019 Bộ Tƣ pháp (2019), Công văn số 1163/BTP-PBGDPL ngày 05-4-2019 Bộ Tư pháp việc cung cấp thông tin thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải sở hòa giải thương mại Cao Thị Hòa (2016), Pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Cao Thị Thanh Thủy (2012), Phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Trọng tài Tịa án góc độ so sánh, Luận văn thạc sỹ luật, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính Phủ quy định hịa giải thương mại Đào Thị Xuân Lan (2003), “Bản chất hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế Tịa án”, Tạp chí Nhà nước pháp luật Đào Thị Xuân Lan (2004), Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Dƣơng Quỳnh Hoa (Viện Nhà nƣớc pháp luật) (2012), “Hòa giải – phƣơng thức giải tranh chấp thay thế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử số 05/02/2012 – www.ncpl.org.vn 10 Lê Kiên Trung (2019), Mơ hình trung tâm hịa giải Tòa án thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ luật, trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 75 11 Lê Thị Tâm (2014), So sánh phương thức hòa giải với thủ tục hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án, Luận văn Thạc sỹ luật, trƣờng Đại học Luật Hà Nội 12 Lê Thị Thìn (2019), “Hòa giải, đối thoại Tòa án mối tƣơng quan tố tụng dân tố tụng hành chính”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, cập nhật 09 tháng 07 năm 2019 13 Lƣu Hƣơng Ly (2011), “Hòa giải thƣơng mại phát triển phƣơng thức hòa giải thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử số 10/2011 - www.ncpl.org.vn 14 Nguyễn Hoài Sơn (2004), Giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hòa giải – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật, trƣờng Đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Thị Khế (2007), Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội 16 Phạm Hữu Nghị (2002), “Hòa giải tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2002 17 Pryan A Garner chủ biên (2004), Black’s Law Dictionary, tái lần thứ NXB West, Thomson 18 Quốc hội (2005), Bộ luật tố tụng dân năm 2005 19 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp năm 2005 20 Quốc hội (2005), Luật thương mại năm 2005 21 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại năm 2010 22 Quốc hội (2013), Luật hòa giải sở năm 2013 23 Quốc hội (2014), Luật đầu tư năm 2014 24 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 25 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015 26 Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 27 Quốc hội (2020), Luật hòa giải đối thoại Tòa án năm 2020 76 28 Tòa án nhân dân (2019), Báo cáo tổng kết năm 2015 – 2019 TAND thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 29 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Chỉ thị số 04/CT-TA ngày 03/10/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc tăng cường cơng tác hịa giải Tịa án nhân dân 30 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Tờ trình số 28 TTr-TANDTC ngày 26/9/2019 Tịa án nhân dân tối cao dự án Luật hòa giải, đối thoại Tòa án 31 Tổng thƣ ký Quốc hội (2020), Báo cáo số 3660/BC-TTKQH ngày 29/5/2020 Tổng thư ký Quốc hội tổng hợp ý kiến vị đại biểu Quốc hội thảo luận trực tuyến dự án Luật Hòa giải, đối thoại Tòa án 32 Trần Đình Hảo (2000), “Hịa giải, thƣơng lƣợng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 01/2000 33 Trần Ngọc Dũng (2004), “Giải tranh chấp kinh tế theo phƣơng thức thƣơng lƣợng, hịa giải”, Tạp chí Luật học năm 2004 34 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật thương mại tập 2, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Từ điển Bách khoa Việt Nam - NXB Từ điển Bách khoa xuất năm 1995 36 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2020), Báo cáo số 526/BC-UBTVQH14 ngày 16/5/2020 Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội dự thảo Luật hòa giải đối thoại Tòa án ... 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG ... chương là: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG (Chương... QUỐC DÂN - - DƢƠNG VĂN TIẾN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG