1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân tỉnh bình dương

102 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Hòa Giải Trong Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Doanh, Thương Mại Tại Tòa Án – Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tòa Án Nhân Dân Tỉnh Bình Dương
Tác giả Phạm Phú Thành
Người hướng dẫn TS. Trịnh Thục Hiền, TS. Trương Thế Minh
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

Có thể kể đến một số công trình có đề cập đến chế định hòa giải giải quyết tranh chấp thương mại như: Sách “Các phương pháp giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam” thuộc Dự án VIE/94/2

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM PHÚ THÀNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC BÌNH DƯƠNG – 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM PHÚ THÀNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH THỤC HIỀN TS TRƯƠNG THẾ MINH BÌNH DƯƠNG -2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án – Thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Bình Bương” cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trịnh Thục Hiền Tiến sĩ Trương Thế Minh Những tài liệu, số liệu sử dụng luận văn bảo đảm tính khách quan, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Phạm Phú Thành i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin trân trọng cảm ơn hai Thầy/Cô hướng dẫn TS Trịnh Thục Hiền TS Trương Thế Minh, tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập việc hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ thuộc Chương trình cao học Luật Kinh tế - Trường Đại học Thủ Dầu Một tận tình giảng dạy cho tơi thời gian học tập Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp Thầy, Cô để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phạm Phú Thành ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Luật Hòa giải, đối thoại Tòa án Luật HGĐTTA Kinh doanh, thương mại KD, TM Tòa án TA Tòa án Nhân dân tối cao TANDTC iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Sách, giáo trình 2.2 Luận văn, luận án Mục đích, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOÀ GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 12 1.1 Cơ sở lý luận hoà giải 12 1.1.1 Khái niệm hòa giải 12 1.1.2 Đặc điểm vai trò hòa giải 13 1.1.3 Phân biệt hòa giải với phương thức giải tranh chấp lựa chọn khác 17 1.2 Cơ sở lý luận hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án 20 1.2.1 Khái niệm hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án 20 1.2.2 Đặc điểm hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 22 iv 1.2.3 Phân biệt hòa giải tòa án hòa giải tố tụng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 24 1.2.4 Phân biệt hòa giải tòa án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại với hòa giải thương mại 28 1.2.5 Phân biệt hòa giải tòa án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại với hòa giải Trọng tài thương mại 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TẠI TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TRẠNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG 36 2.1 Pháp luật hoà giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 36 2.1.1 Nguyên tắc hòa giải 36 2.1.2 Phạm vi hòa giải 39 2.1.3 Trình tự, thủ tục hòa giải 41 2.1.4 Quyết định công nhận thỏa thuận đương 44 2.2 Các hạn chế pháp luật hoà giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 47 2.2.1 Thủ tục hoà giải án 47 2.2.2 Cơng nhận hịa giải thành 51 2.2.3 Thi hành Quyết định cơng nhận hịa giải thành 54 2.2.4 Những thủ tục sau hịa giải khơng thành theo Luật HGĐTTTA tranh chấp kinh doanh, thương mại 55 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật hoà giải án Toà án nhân dân tỉnh Bình Dương 57 2.3.1 Khái quát chung tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương 57 2.3.2 Kết vụ hòa giải thành giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021 - đến 60 2.3.3 Hạn chế hoà giải giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án nhân dân tỉnh Bình Dương 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 v CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOÀ GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 67 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật hoà giải giải tranh chấp kinh doanh thương mại 67 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoà giải, giải tranh chấp kinh doanh thương mại 71 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 71 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực pháp luật 74 3.2.3 Các giải pháp khác 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định khu vực giới, cụ thể theo Tổng cục Thống kê, GDP Việt Nam năm 2022 đạt 409 tỷ USD, khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 5, giới, Việt Nam quốc gia đứng thứ 37 quy mơ kinh tế1 Chính phủ Việt Nam có nhiều cam kết hành động mạnh mẽ để cải cách theo hướng kiến tạo nhiều nữa, với mục tiêu xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh với nhiều điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, cho doanh nghiệp đồng thời giúp doanh nghiệp làm ăn lâu dài, bền vững Việt Nam Trong đó, khơng thể thiếu việc hồn thiện khung pháp lý cho phương thức giải tranh chấp thương mại Năm 2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cách tư pháp đến 2020 đề cập đến việc khuyến khích giải tranh chấp phương thức thương lượng, hòa giải trọng tài Để cụ thể hóa NQ 49 loạt văn Bộ luật Tố tụng dân 2015, Nghị định số 22/2017/NĐCP hòa giải thương mại ban hành Mặc dù có nhiều phương thức giải tranh chấp thương mại nước ta nay, tầm quan trọng hiệu hòa giải dường chưa nhận thức đầy đủ xã hội giới doanh nhân, việc áp dụng hòa giải vào giải tranh chấp thương mại hạn chế Những năm gần đây, đặc biệt giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, kinh tế giới nói chung có sụt giảm kinh tế Việt Nam đánh giá ngày khởi sắc, vươn lên nghịch cảnh đà hội nhập sâu với giới Đi kèm với phát triển tranh chấp, rủi ro lường trước trình thực hợp đồng kinh doanh, Thái Quỳnh (2023), GDP Việt Nam đứng thứ giới năm 2022, Trang thông tin điện tử tổng hợp, truy cập ngày 21/4/2023, https://cafef.vn/gdp-viet-nam-dung-thu-bao-nhieu-the-gioi-nam-202220230320092746924.chn#:~:text=Theo%20T%E1%BB%95ng%20c%E1%BB%A5c%20Th%E1%BB% 91ng%20k%C3%AA,Vi%E1%BB%87t%20Nam%20%C4%91%E1%BB%A9ng%20th%E1%BB%A9% 205 1 thương mại Khi giải vụ án tranh chấp kinh tế, thương mại nhiều khó khăn hạn chế, nguyên doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm quy định pháp luật, chưa trang bị kiến thức đầy đủ, chưa lường trước hết tình xảy Vì vậy, phát sinh tranh chấp liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp có nhiều phương thức giải tranh chấp để lựa chọn, nhiên phương thức có ưu nhược điểm khác buộc doanh nghiệp phải cân nhấc để lựa chọn nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi ích giải tranh chấp Hiện nay, Việt Nam thành viên WTO lựa chọn phương thức giải tranh chấp thương mại hịa giải hồn tồn phù hợp với xu chung với giới, phương thức giải tranh chấp mẻ Việt Nam Phương thức giải tranh chấp hịa giải tịa án thức ghi nhận Luật HGĐTTTA 2020 Quốc Hội thông qua ngày 16/6/2020 có hiệu lực từ 01/01/2021, với thời gian triển khai áp dụng cịn cá nhân, doanh nghiệp nước chưa quan tâm hiểu rõ đặc điểm, ý nghĩa quy định mục tiêu mà Luật hướng tới Luật HGĐTTTA năm 2020 có quy định liên quan đến hòa giải tòa án để giải tranh chấp thương mại nhằm tạo thêm chế mới, trước tố tụng để bên thể ý chí, nguyện vọng giải tranh chấp Cơ chế hòa giải tòa án bổ sung vào phương thức giải tranh chấp cho bên kinh doanh thương mại Với phạm vi này, Luật HGĐTTTA năm 2020 xây dựng nhằm tạo chế pháp lý hịa giải, đối thoại, khơng trùng lặp, không mâu thuẫn, không thay chế pháp lý hịa giải, đối thoại có Tại tỉnh Bình Dương nay, số phương thức giải tranh chấp thương mại phải kể đến hịa giải Theo Báo cáo tổng kết giải vụ án Hành chính, vụ việc Lao động, Kinh doanh, Thương mại việc khác theo quy định pháp luật Tòa án nhân dân tỉnh Bình

Ngày đăng: 16/02/2024, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w