Trải qua quá tình học tập và nghiên cứu, được sự động viên của gia đình, sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, sự hưởng dẫn nhiệt tinh của các thầy cô, đặc biệt là PGS.TS "Nguyễn Hữu Huế đ
Trang 1BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYÊN DUY QUANG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN
LY DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG SỬ DỤNG NGUON VON ODA TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN TÍNH
KHÁNH HÒA.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NAM 2022
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYÊN DUY QUANG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ AN.ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGUON VON ODA 1 GNONG
NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON TINH KHANH HOA
Chuyên ngành: QUAN LÝ XÂY DUNG
Mã số: 8580302
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC _ PGS.TS NGUYEN HỮU HUẾ
NAM 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Ho và tên: Nguyễn Duy Quang
nào và dưới bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được
thực hiện tích dẫn và ghỉ ngu tà liệu tham khảo đúng quy định
"Tác giả luận van
bats
Nguyễn Duy Quang
Trang 4LỜI CÁM ON
tác gi bày 16 lồng biết om tớ tập thể Thấy giáo, Cô giáo trườngLời đầu tiên cho p
"Đại học Thuỷ lợi Hà Nội đã truyền đạt cho em kiến thức trong sốt quá tình học cao
học tại Trường Bên cạnh đó tác giả cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo của Viện Đảo tạo
và Khoa học ứng dụng Miễn Trung và Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát tién
nông thôn tỉnh Khánh Hòa đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả tìm hiểu số liệu phục vụ cho.
việc Lim đề tải luận văn.
Trải qua quá tình học tập và nghiên cứu, được sự động viên của gia đình, sự giúp đỡ
của bạn bè, đồng nghiệp, sự hưởng dẫn nhiệt tinh của các thầy cô, đặc biệt là PGS.TS
"Nguyễn Hữu Huế đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, ác giả đã hoàn thành luận văn Thạc
sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài: "Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công,
tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA tại Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tinh Khánh Hòa”.
‘Toi xin trân trọng cám on bạn bè, đồng nghiệp, các thầy, cô trong Trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đào lạo và Khoa Công trình, Viện Đảo tạo và Khoa học ứng dụng Miễn
thấy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Huế đã tận tình, tâm huyết giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn này.
Trang, xin được gửi lời cám on sâu sắc
Do kinh nghiệm thực tiễn, nh độ cũng như thi gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận
văn này không tránh khỏi những thiểu sốt ác gid rắt mong được sự đóng góp, xây dựngcủa bạn bè, sự chỉ bảo của quý thầy cô nhằm hoàn thiện kiến thức phục vụ tốt hon quá
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY
DUNG SỬ DỰNG NGUON VON ODA 5
1.1 Những vấn đề chung về dự án và công tác quản lý dự án đầu tu xây dựng 51.1.1 Đặc trưng của dự án đầu tư xây dựng Š
1.1.2 Các giai đoạn phát triển của đầu tư xây dựng 6
1.1.3 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 6
1.1.3.1 Các hình thức quản lý thực hiện dự án 7
1.1.3.2 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng 8
1.1.4 Thực trạng công tác quản lý dự ấn ĐTXD sử dụng nguồn vốn ODA 10
1.1.4.1 Thực trạng công tác quản lý dự án tại các Ban quản lý dự án vốn nước ngoài tinh Khánh Hòa 10
1.1.4.2 Những khó khăn tồn ti 10
1.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA tại các địa phương 12
1.2.1 Các nguồn vốn được sử dụng trong Đầu tư công 12
122 Nội dung quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ODA l4
1.2.2.1 Lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư công 14
1.2.2.2 Thẩm định tính khả thi của phương án sử dung vốn đầu tư công 14
1.2.3 Sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư xây dựng công trình ở các địa phương 161.2.3.1 Sử dụng nguồn vn ODA đầu tư xây dựng công tình ở tính Quảng
2.1 Cơ sở pháp lý về quan lý dự án ĐTXD và dự án sử dụng nguồn vốn ODA 21
Một số văn bản liên quan được sử dụng trong công tác quản lý dự án đầu tư xâydựng sử dụng nguồn vốn ODA như sau: 22
Trang 62.1.4 Luật Dit đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 27
2.1.5 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 15/10/2014 của Chính phủ quy định chỉ
tiết thi hành Luật Đầu thầu về lựa chọn nhà thầu [10] 27
2.1.10 Các Thông tư hướng dẫn về quan lý dự án đầu tư xây đựng công tình 35
2.2 Nội dung của công tác quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ODA 35
2.2.1 Các loại ình dự án đầu tư xây đựng công tình 35
2.2.2 Các mô hình ban quản lý dự én 37
2.2.2.1 Mô hình Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, khu vực 37
2.2.2.2 Mô hình Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án 38
2.2.2.3 Mô hình thuê tư vấn quản lý, điều hành dự án 39
2.2.2.4 M6 hình Chủ đầu t trực tiếp quản lý 40
2.2.3 Yêu cầu chung về quản lý dự án đầu tư xây đựng công tình 4I
2.2.3.1 Quản lý tổng thé dự án 41
2.2.3.2 Quản lý phạm ví dự án 43
2.2.3.3 Quản lý thời gian của dự án 44
2.2.3.4 Quản lý chi phí của dự án 45
2.2.3.5 Quản lý chất lượng dự án [4] 45
2.2.3.6 Quản nguồn nhân lực dự án 46
2.2.3.7 Quân lý vige tro đối thông tn dự án 47
2.2.3.8 Quân lý rồi ro trong dự án 47
2.2.3.9 Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản lý dự án 48.
2.2.4 Nội dung quản lý nguồn vốn ODA trong đầu tr xây dựng [2] 48
2.24.1 Quân lý lập, thâm định, tình phê duyệt
2242 Qu
ngân vốn 50
Ê hoạch đầu tư xây dựng 49
lý nguồn vốn ODA trong quá thực hiện dự án đầu tư, giải
2.2.4.3 Quan lý công tác đầu thầu, lựa chọn nhà thầu 50
2.2.4.4 Công tác giám sát, đánh giá đầu tư ly dựng 50
Trang 72.3 Các nhân tổ ảnh hưởng dé
nguồn vốn ODA SI
2.3.1 Nhóm nhân tổ v8 chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chí
trong từng thời ky và cơ chế quản lý đầu ur
công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sit dung
ih sách kinh tế
dựng SI
2.3.2 Nhân tổ về tổ chức khai thác, sử dung các dự án đầu tư xây dựng,
n bộ của khoa học - công nghệ và điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của mỗi địa phương 52
2.34 Nhân tổ về quy tình, tổ chúc bộ mấy quản lý của Sở ban ngành 53
2.3.5 Nhân tổ v năng lực của người cán bộ quản lý 53
2.3.6 Nhân
23.7 Nhân
33
CHUONG 3 DANH GIÁ THỰC TRANG VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIỆN CONG
‘TAC QUAN LY DỰ AN DAU TU XÂY DỰNG SỬ DUNG NGUON VON ODA TẠI SỞ NONG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG THON TINH KHÁNH HOA 55
316i
š phương tiện, trang thiết bị phục vụ chuyên môn của cần bộ 53
ý thức tinh than trách nhiệm và chấp pháp của người cán bộ
thiệu tổng quan về Sở Nông nghiệp và PTNT tính Khánh Hòa 55
3.1.1 Lich sử hình thành Sở Nông nghiệp và phát tin nông thôn tỉnh Khánh Hòa 55
3.1.2 Co cấu t che bộ máy của Sở Nông nghiệp va PTNT tỉnh Khánh Hòa 563.13 Đánh giá chung về năng lực, cơ sở vật chất của các phòng chuyên môn và
chi cục của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn 57
3.14 Tông quan về đầu tư xây dựng bằng nguồn vin ODA của Sở Nông nghiệp
thất triển nông thôn từ năm 2015 đến 2020 và hiện nay [201121] 57
3.1.4.1 Tình hình thực hiện đầu tư xây dựng và cơ edu vốn đầu tư xây dựng
cho các dự án, công trình xây dng sử đụng nguồn vin ODA trên dja bàn tính
Khánh Hòa từ năm 2015 đến năm 2020 và hiện nay 57
3.1.42 Các dự dn đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vin ODA của Sở Nông
"nghiệp và phát tiễn nông thôn 59
3.2 Phân tích thự trang công tác quản lý dự án sử dung nguồn vin ODA tai Sở Nông nghiệp và Phát tiển nông thôn tỉnh Khánh Hòn 63
3.2.1 Đánh giá chung về Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình của
So Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa 64
3.2.1.1 Ngubn nhân lực 64
3.2.1.2 Điều kiện làm việc và cơ sở vật chất 66
3.2.1.3 Các đự án sử dung nguồn vốn ODA do Ban QLDA phụ trách 67
Trang 83.22 Phân tích thực trang công té quản If dự án sử dụng nguồn vốn ODA Ban
“Quản lý dự án đầu tư xây đựng ở Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
Khánh Hoa 68
3.2.2.1 Đánh giá kết quả đạt được trong quản lý DTXD 68
3.2.2.2 Đánh giá kết quả đạt được trong quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 70
3.2223 Phân tích những tên tại và hạn ch trong công tác quản lý dự án ĐTXD
sử dụng nguồn vốn ODA 71
3.2.24 Phân tích nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế 73
3.3 Để xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng
nguồn vốn ODA tại Sử Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa 753.31 Giải pháp nâng cao năng lực nguồn nhân sự
cán bộ chuyên môn 76
3 năng cao chất lượng đội ngũ
3.3.2 Giải pháp nâng cao năng lực lập kế hoạch thực hiện dự án 78
3.3.3 Giải pháp nâng cao năng lực đầu thầu trong thực hiện các dự án sử dụng.
nguồn vốn ODA 78,
3.34 Giải pháp về hoàn thiện công tác quản lý
tiến độ của dự ấn 80
lượng công trình và quản lý
3.3.4.1 Xây đựng quy tinh và xây dựng hệ thông điều hành, kiểm soát tiễn độ
2
3.3.4.2 Hoàn thiện giải pháp đảm bao tiền độ dự án 83,
3.35 Giải pháp nâng cao năng lực quin lý chi phí và tăng cường công tác gii
ngân vẫn cho dự án DTXD sử đụng nguồn vốn ODA S3
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 1.1 Chu kj hoạt động của dy án 5
Hình 1.2 Các giai đoạn phát triển của dự án đầu tư xây dựng 6
Hình 1.3 Sơ dé hình thức CDT trực tiếp quản lý thực hiện dự án 7
1.4 Sơ dé hình thức CBT thuê tư vin quản lý thực hiện dự án 8
Hình 1.5 Các chủ thể tham gia quản lý dự án 9
Hình 2.1 Mô hình Ban QLDA đầu tw xây dựng chuyên ngành, khu vực 38
Hình 2.2 Mô hình Ban QLDA đầu tư xây dựng một dự án 39
Hình 2.3 Mô hình Chủ nhiệm điều hành dự ấn 40
3.1 Tru sở Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tink Khánh Hòa 55
âu — Huyện Cam Lâm 60 Hình 3.3 Hồ chứa Cam Ranh ~ Huyện Cam Lâm 61
Hình 3.4 Hồ chứa Cay Sung ~ Huyện Diên Khánh 62
Hình 3.5 Hồ chứa Suối Trầu ~ Thị xã Ninh Hòa 63
Hình 3.6 Mô hình quản lý dự án DTXD của Ban QLDA công trình 63 Hình 3.7 Quy tình quản lý tiền độ 82
Trang 10DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 3.1 Thực trang v các nguồn vốn ODA của tinh Khánh Hòa trong giai đoạn từ
năm 2015 đến năm 2020 và kéo dài 59
Bảng 32 Lực lượng cần bộ theo trình độ chuyên môn 64
Bảng 3.3 Lực lượng cần bộ theo chuyên môn và kinh nghiệm 64
Bảng 3.4 Thông ké độ ổi trung bình cán bộ 65
Bảng 3.5 Trang thiết bị phục vụ công việc tai Ban QLDA công trình 66
Bảng 3.6 Danh mục đự ấn, công trình sử đụng nguồn vốn ODA giao cho Ban quản lý
dự án trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý 67
Trang 11MTQG Mue tiêu quốc gia
opa Neudn vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức
NSpP Ngân sách địa phương
NSNN Ngân sách nhà nước
NSTW Ngân sích trung ương
QUDA Quan lý dự án
Trang 12PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Khánh Hòa là một tinh thuộc vùng Duyên hai Nam Trung bộ có điện tích tự nhiên là
5.197 kmô, chiều dai ba biển khoảng 385 km, chịu ảnh hưởng của triều cường và nướcbiển dang Địa hình của tỉnh khá phức tạp, đồng bằng nhỏ hẹp xen kẻ đồ mg suốinúi
ngắn, độ đốc lớn nên lũ tập trung nhanh, sức tần phá lớn Hàng năm, tinh Khánh Hòa
chiu tác động nhiễu loại hình thiên tai, rong đó chủ yếu là ảo, ngập lụt, lũ quết, s lở đất
có chiều hướng phúc tạp hơn, bão, han hán lũ lụt điỄn ra với cường độ ngày càng cao,
1a mưa bão ở Khánh Hòa,
lốc, han hắn Đặc biệt trước tác động của biển đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai dang
tác động xấu đến sản xuất và đời sống của cộng đồng Mỗi
hàng năm trung bình có 11 người chết và mắt tích do thiên tai, thiệt hại trung bình hàng
năm vào khoảng 100 tỷ đồng; cá biệt năm 2017, bão số 12 đã làm 44 người chết và thiệt
hại hơn 16 nghìn ty đồng: nm 2018, mưa lĩ đã làm chết 20 người và thiệt hại hơn 1.000,
tỷ đồng
Hiện nay trên địa bàn toàn tinh có 160 công trinh thủy lợi kiến cổ vừa và nhỏ, hàng
nghìn km kênh mương, trong dé có 30 hồ chứa được xây đựng từ năm 1977 đến nay
đang vận hành khai thác với tổng dung tích toàn bộ 250 x106m3, 73 đập dâng, 62 tram
ất kế 30.000 ha, thực tế tưới 20.000 ha đạt 70% điện tíchbơm Tổng công suất tưới thủ
tưới thiết kẻ, các công trình dé điều, kè chong sat lở không đáng kể
Thực hiện chủ trương Tá cơ cấu Nông nghiệp của Chính phủ, trong năm 2013 tỉnh Khánh Hòa đã xây đựng đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp trong đó có nội dung tái
sơ cấu về lĩnh vực thủy loi Những năm gin diy công tác đẫu tư cho phat tiễn ngành
lều kiện thủy lợi bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tuy có nhiều cải thiện nhưng do
kinh ủa cả nước và của tính còn nhiều khó khăn, nên việc xây dựng các công trìnhthủy lợi còn nhiễu hạn chế về vốn đầu tư Với như cằu đồi hỏi đầu tr đồng bộ và tậptrung vào các lĩnh vực nâng cao hiệu quả phát triển sản phẩm có giá giá trị kinh tế củacủa ngành nông nghiệp và phát miển nông thôn thì rất cin thiết tranh thủ nguồn vốn
ODA nước ngoài bằng hình thức viện trợ không hoàn lại, vay để tập trung đầu tư xây
Trang 13cdựng các dự án thủy lợi phục vụ mục tiêu phát triển ngành nông ngt theo hướng phát wid ben vững, nâng cao giá trị gia tăng Mat khác, Khánh Hòa là một trong những tinh,
6 điễu tiết nguồn thu ngân sich về Trung ương và dư nợ vay của tỉnh cũng nằm trongsiới hạn cho phép, đồ là những điều kiện thuận lợi để thực hiện được các nguồn vốnODA Những năm gin đây, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Khánh Hòa được sự ủy quyền.ccủa UBND tinh cho phép tiếp cận các Bộ ngành Trung wong và các nhà tài trợ của các
nguồn vốn ODA như WB, ADB, JICA, đ triển khai xúc tiền các hủ tục đầu tư các dự
ồn tại cần hoàn
án Trong quá tình triển khai thực hiện các dự án còn thể hiện một số
thiện để nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư, đồng thời phát huy công tác quản lý dự
ấn sử đụng nguôn vốn ODA một cách bén vững nhất
‘lu tư là hoạt động chính quyết định sự tăng tưởng và phát triển, trong đồ công tác
‘quan lý dự án đầu tư là khâu then chốt DE đảm bảo hoạt động đầu tư có hiệu qua, việc
ý nghĩa hết
sức quan trong, Các dự án có von đầu tư nước ngoài đóng một vai td rắt quan trọng đổi
hoàn thiện công tác quả lý dự án đầu tơ ngày càng được chú trong và
của nên kinh
với sự phát tiễ sia Việt Nam, vẫn đề quản lý các dự án có vin đầu trnước ngoài rit phúc tạp, nên việc nghiên cứu các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
‘quan lý dự án là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện tại, trong đó có những dự án vốn
‘ODA đầu tự vào phát triển nông nghiệp và nông thôn Các dự án này đồng góp ích cực
ào công tác xóa đói giảm nghèo, làm thay đổi bộ mặt nông thôn ở Việt Nam, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị Tuy nhiên, công tác quản lý các dự án có nguồn vốn ODA vẫn còn nhiễu bắt cập, tính hiệu quả chưa cao.
Xuất phat từ thực trang `n, tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Nghiên cứu giải
pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA tại
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hỏa” làm luận văn tốt nghiệp thạc
si chuyên ngành quan lý xây dựng nó có ý nghĩa khoa học vàthực tiễn rõ rt
2 Me đích nghiên cứu
Mute dich nghiên cứu của đ ti nhằm đỀ xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
vốn đầu tư xây đựng công tình sử dụng nguồn vn ODA tại Sở Nông nghiệp và phát nông thôn tinh Khánh Hòa trong thời gian tới
Trang 143 Cách tếp cận tà phương pháp nghiên cứu
3.1 Cách tiếp cận: Tiếp cận các cơ sở lý thuyết vỀ công tác quân lý dự án ĐTXD sửdụng nguồn vốn nói chung và sử dung nguồn vốn ODA nối ring các quy tinh trong
sông tác quản lý vốn dự án đầu tr xây dựng và các văn bản quy phạm pháp luật của nhà
nước về công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng công trình
3.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong quá tinh nghiên cứu đỀ ti tie giá luận văn có sử
dụng tổng hợp các phương pháp sau diy
lu vào nội dung nghiên cứu
4, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu
4.1 Đắi tượng nghiên cứu cũa
Đối trợng nghiên cứu của đề
ODA tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa.
¡ là công tác quản lý dự án ĐTXD sử dụng nguồn vốn
42, Phạm vỉ nghiên cửu của đề ti
Phạm vi về mặt không gian và nội dung, đ tài tập trung nghiên cấu chủ yế về cơ s lýluận, pháp lý và thực tiễn công tác quản lý dự án DTXD công trình sử dụng nguồn vốn
ODA tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hồ;
Phạm vi về mặt thời gian, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu, phan tích công tác quân lý
<u dn ĐTXD công tình sử dụng nguồn vin ODA tại Sở Nông nghiệp và Phát rin nông thôn tỉnh Khánh Hòa từ năm 2015 tối năm 2020 và giải đoạn hiện nay
5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1 ¥ nghĩa khoa học
Trang 15cứu lựa chon đề tài sẽ góp phần hệ
'Với những kết qua đạt được theo định hướng nại
thống hoá, cập nhật và hoàn th gn công tác quản lý vốn đầu tư xây ện giải pháp hoàn th dung từ nguồn vốn ODA tại Sở Nông nghiệp và phi tiễn nông thôn tỉnh Khánh Ha, các tiêu chí đánh giá và các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư xây
cdựng từ nguồn vốn ODA tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa
Những kết quả nghiên cứu của luận văn là những tài iệu tham khảo hữu ích cho công tác giảng day, học tập và nghiên cứu công tác quản lý tác quan lý vốn đầu ư xây đựng
công tinh sử dụng nguồn vốn ODA tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh
Khánh Hòa.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp thực té có tinh khả thi sẽ là những ti
liệu tham khảo có giá trị về hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng.
nguồn vốn ODAtại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa Đồng thời cũng là tà liệu tham khảo cho các địa phương khác có nhu cầu.
6 Kết quả đạt được
"ĐỂ tài đã nghiên cứu, phân tích làm rõ các vin để về cơ sở lý luận, pháp lý, đánh giá
duge thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây
dung sử dụng nguồn vốn ODA một cách hiệu quả nhất ở Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thon, Tir đó có thể áp dụng cho các Sở, Ban, Ngành và các địa phương trên địa bàn.
tỉnh Khánh Hòa.
ĐỀ tài phân tích, đánh giá thực trang kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế cùng các
hủ quan dint các tồn ti, hạn ch trong công tác công nguyên nhân khách quan và
tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA của Sở Nông nghiệp và
hát triển nông thôn thực hiện từ năm 2015 tới năm 2020 và giả đoạn hiện nay
Trang 16'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU
TU XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGUON VON ODA
1.1 Những vin đề chung về dự án và công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
LLL Đặc trừng của dự án đầu từ xây dung
= Dự án ĐTXD phải có mục dich và kết quả r ràng: mỗi dự án là một tập hợp các nhiệm
vụ cần được thực hiện Mỗi nhiệm vụ cụ thé lại độc lập và có kết quả riêng Tập hợp các.kết quả riêng của các nhiệm vụ sẽ hình thành nên kết quả chung của dự án Nói cách
khác, dự án là một hệ thống phức tạp, được phân chia thành nhiều bộ phận hạng mục
khác nhan để xây dựng và quản lý nhưng đều phải thông nhất đảm bảo các mục tiêu
chung về thời gian, chỉ phí và chất lượng dự án [1]
~ Dự án có chu kỹ riêng và thời gian tổn tại hữu bạn: Như mọi dự án khác, dự án đầu tư
xây dựng là một sự sa
điểm bắt đầu và kết thúc, Do đó, bất kỳ một dự án nào cũng được đặt vào một khoảng
thời gian định trước hết sức nghiêm ng, bit kỳ một sự trễ hạn nào cũng kéo theo một
ig tạo, cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời
chuỗi các biển cổ bắt lợi như vượt chỉ phí tổ chứ lại nguồn nhân lực, tha đổi tin độsung cắp thiết bị, vật tư 21
Chu trình của một dự án thường được chia làm 03 giai đoạn như sau [2]:
~ Giả đoạn chun bị dự án bao gồm nghiên cứu sơ hộ, nghiên cứu iềnkhảtỉvà nghiên
cứu khả thi
~ Giai đoạn thực hiện dự án: gồm công việc thiết kế và xây dựng
= Giải đoạn kết thúc xây đựng đưa công tình của dự án vào khá thc sử dụng: gdm vận
hành, khai thác, đánh giá sau dự án và kết thúc dự án.
GIAI ĐOẠN 1 GIAIĐOẠN2 GIAIĐOẠN 3
(Chin bị dự ân = xe i) Kêt thúc dyin
Hình 1.1 Chu ky hoạt động của dự án
Trang 171-L2 Cácgiai đoạn phát tiễn của dầu tư xây dựng
inh đầu tr xây dim bao gm 3 giải đoạn: chuẩn bị đầu trị thực hiện đầu tr kế
‘dung [1] Quá trình đó có thé được mô tả
Quá
thúc đầu tư và đưa công tình vào khai thác
bằng sơ đồ hình 1.2
Thitkế |Đẩmthảm |Thicông |Nghiệm
Hồ sơ dự án đầu tu: thu
= Lập Báo cáo đẫu te (Đổi với
đáy án quan trong Quốc gi)
- Lập Dự án đầu tr
~ Lập Báo cáo kinh tế ky thuật
Giai đoạn kết Giai đoạn chuẩn bidéute Giaiđoanthocbiễnđầutư h
thúc đầu tư Hình 1.2 Các giải đoạn phát tiễn của dự án đầu tư xây dựng
1-3 Quản lý dự án đầu xây dựng công trình
‘Quan lý dự án đầu tư xây dựng là sự điều hành các công việc theo một hoạch định hoặc
các công việc phát sinh xáy rà ong quá tình thi công với các điều kiện rằng buộc nhằmđạt được các mục tiêu dé ra một cách tối ưu
'Các ràng buộc bao gồm: Quy phạm pháp luật (luật, quy phạm, quy chuẩn, tiêu chuẩn);
chính); thời gian (tiến độ thực hiện- ngang mạng ~ lịch ~ ngân sách (ng
dây chuyển) và không gian liên quan dự án (đắt dai, tổng mặt bằng xây đựng ) [1]
Quin lý dự ấn đầu tư xây dựng công tình bao gdm: Quản lý chit lượng tiến độ xây
‘dmg, khối lượng thi công, quản lý an toàn lao động trên công trường và mỗi trường xây
dựng
Trang 181.1.3.1 Các hình thức quản lý thực hiện dự án
“Trước diy, ty theo quy mồ và tính chit của dự án, năng lực của chủ đầu tư mà dự án
sác hình thức.
sẽ được người quyết định đầu tư quyết định thực hiện theo một trong s
quản lý dự án; Chủ nhiệm điều hành dự án: hình thức chìa khóa trao tay và hình thức tự thực hiện dự án [1]
Hiện nay, Nghị định 15/2021/NĐ.CP ngày 03/3/2021 quy định
về quản lý dự án đầu ur xây dựng, Nghị định này thay thé Nghị định số 59/2015/NĐ-CPngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng [3] và quy định hai
tiết một số nội dung
hình thúc quản lý dự án đó là: CDT trực tấp quản lý dự án và CDT thuê tổ chức tư vẫn
“quản lý điều hành dự án
1 Chủ đầu tư trực iếp quản lý thực hiện dự án
“Chủ đầu tư thành lập Ban QLDA để giúp CBT làm đầu mối QLDA (theo nhiệm vụ,
-quyễn bạn quy định trong quyết định thành lập Bạn QLDA của CDT) [1]
Ban QLDA tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của CDT Bạn QLDA.
có thé thuê tư vấn quan lý, giám sit một số phần việc mà Ban không có đủ điều kiện,
năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của CDT như hình 1.3.
Trang 19Đối với dự ấn có quy mô nhỏ và đơn giản, có tổng mức đầu tư đưới 1Š tỷ đồng thi CDT
6 thé không cần lập Ban QLDA riêng mà có thẻ sử dụng bộ máy chuyên môn của mình
để tiến hành quản lý điều hành dự án hoặc thuê người có chuyên môn, kinh nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án.
2 Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án
“Trường hop CDT thuê tổ chúc tư vẫn quản lý điều hành dự án chức tư vấn đồ phải.có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mô, tính chat của dự án Trách.nhiệm, quyển hạn của tr vẫn quản lý dy án được thực hiện theo hợp đồng thỏa thuậngiữa chủ đầu tr và đơn vị tư vấn Tư vẫn QLDA được thuê tổ chức, cá nhân tr vấn thamgia quản lý nhưng phải được CDT chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã ký với CDT
inh, phế hyt dư án đinh pha an đầu thấu
Hình 1.4 Sơ đồ hình thức CDT thuê tư vấn quản lý thực hiện dự án
Khi áp dụng hình thức thuê tư vin quản lý dự án, CDT vẫn phải sử dung các đơn vịchuyên môn thuộc bộ may của mình hoặc chỉ định đầu mỗi để kiểm tra, theo đối việc
thực hiện hợp đồng của tư vẫn quan lý thực hiện dự án
11.32 Các chỉ thé tham gin quản ý dự án đầu tr xây dưng
“Quá trình đầu tưvà quản lý xây dựng một dự án có sự tham gia của nhiễu chủ thể khác
nhau Tổng quan về mô hình các tác nhân tham gia quan lý dự án đầu tư như sau (Xem Hình 1.5) [2]
Trang 20“Trong cơ chế quản lý vận hành dự án đầu tư và xây dựng nêu trên, mỗi cơ quan, tổ chức
eó những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm được quy định trong pháp luật về x: dựng Việt Nam.
‘Co quan quản lý nhà nước vé đầu tư xây dựng: Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư xâydựng gồm: Bộ Xây dựng; Bộ Tải chính, Bộ Kế hoạch và Diu tư; Ngân hàng Việt Nam;
các Bộ khác có liên quan: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dn cắp tỉnh (tinh, thành phổ trực thuộc trung ương); Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thud inh (gọi chung là Ủy ban nhân dân các cắp) [đầu ti
Người quyết định đầu tư: Là thể nhân hoặc người đại điện theo pháp luật của cơ quan,
tổ chức, công ty có thẩm quyển phê duyệt dự án và quyết định đầu tư xây dựng
“Chủ đầu tự: là cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu, vay vin hoặc trực tiếp quản ý, sử dụng
‘vn để thực hiện hoạt động đầu tr xây dựng 2]
CƠQUANQUẬN LÝ NHÀ NƯỚC, VEĐRU TƯ XAY DỰNG
‘Neo qui dh din te
Hình 1.5 Các chủ thể tham gia quản lý dự án
~ Nhà thầu trong hoạt động đầu tơ xây dựng (nhà hầu tư vẫn, nhà thd thi công ): Là
tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực trong hoạt động xây dựng, năng lực hành nghềxây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng tong hoạt động đầu tư xây dựng
Trang 211-14 Thực trạng công tác quản lý dự án DTXD sử dụng nguồn vốn ODA
1.41 Thực trọng công tác quân ý đế án tại các Ban quân lý đự án vin nước ngoài
tink Khánh Hoa
~ Thứ nhất, Ban đã thực hiện rit t công tác quản lý tài chính Cụ thé
+ Phân bỗ nguồn vin ODA và ni img của Chính phủ, đồng góp của người
hưởng lợi giải ngân theo hợp phần đều đạt và vượt yêu cầu
+ Hệ thống kiếm soát nội bộ của dự án được hoàn thiện và hoạt động hi quả.
4+ Bộ máy kế toán tại Ban được kiện toàn, bảng phân công hướng din công tác kế toán
rõ ràng và được cập nhật kịp thời theo yêu cẩu công việc từng giai đoạn
++ Các gối thầu có cùng tính chit đã được gộp lại thành một gói thầu có quy mô lớn
hơn để áp dụng hình thức đầu thầu cạnh tranh hơn để đảm bảo tính hiệu qua và cạnh
tranh trong đâu thu
~ Thứ hai, công tác quản lý tiền độ và thời gian được thực hiện một cách nghiêm tức và
đạt kết quả tốt
- Thứ ba, công tác quan lý chất lượng dự án được thục hiện một cích thường xuyên.
“Chất lượng dự án đạt yêu cầu
~ Thứ tư, các mục tiêu của dự án đều được hoàn thành.
1.1.4.2 Những khó khăn tổn tại
1 Công tác quản lý thời gian, xác định quy mô, công năng sử dụng:
- Ngay từ khi lập dự án, Chủ đầu tư chưa xác định rõ v quy mô, công năng và thời gian
thực biện dự án dẫn tới việc khi triển khai phải điều chỉnh, thay đổi hoặc phê duyệt lại
~ Chủ đầu tư chưa quan tâm tối việc quản lý chặt chế, thực hiện dự án theo khung tiến
độ đã được phê duyệt Rat nhiều dự án bị châm tiến độ do việc châm tr trong khâu bồi thường, hỗ trợ và ái định cư Nguyên nhân là do đơn giá bai thường chưa hợp lý, chưa
có chính sách hỗ tg tái định cư hay có hỗ trợ ti định cư nhưng nơi ở mới không đáp
ứng được các điều kiện cơ bản, ý thức của người dân trong việc chấp hành pháp luật
“chưa cao, cồn đôi hỏi không chính đáng,
10
Trang 22~ Công tác lựa chọn nhà thầu thi công vẫn chủ yếu xem xét vé giá thành công trình mà
chưa đặt năng lực của nhà thầu lên trên dẫn tới việc một số nhà thầu th công không đủ năng lực, khiển cho tién độ công trình bị kéo đài
2 Công tác quản lý chi phí thực hiện dự án
'Việc quản lý chi phí trong hoạt động quan lý dự án chưa được chặt chẽ Trong quá trình.
thực hiện dự án, chưa tổ chức phân tích số iệu và báo cáo những thông tin vé chỉ phí
một cách chính xác, bám sát theo tình hình thực tế để cân đối cho phù hợp.
3 Công tác quan lý nhân sự.
Một số Chủ đầu tư vẫn chưa có chính sách linh hoạt tong việc bổ trí, sắp xếp vị tí việc
làm đúng với năng lực và trình độ của từng cá nhân đẻ phát huy hết khả năng, kinhnghiệm của mỗi người Điều đó dẫn đến tình trạng người lao động làm việc không hiệu
quả và đánh mắt những lao động then chốt trong các dự án sau Ngoài ra, việc phối hợp.
làm việc theo nhóm trong nội bộ các phòng, đơn vi của chủ đầu tư vẫn còn han chế,
phong cách làm việc cá nhân vẫn còn xuất hiện ở một số bộ phận.
4 Một số tồn ti, hạn chế trong công tác quản lý vẫn đầu tư xây đựng từ nguồn ngân
sách nhà nước nói chung và sử dung nguồn vấn ODA nói riêng.
Vi toạch dic phê duyệt chủ trương đầu tư đối với một số dự án chưa căn cứ vào
tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 hoặc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương, kế hoạch vốn và khả năng cân đối vốn Còn tình trạngphê duyệt dự ấn đầu tr khi chưa được phê duyệt chủ trương đầu tw, chưa đầy đủ thủ tục,
không phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, không thuộc giai đoạn 2016-2020, trùng lắp
với dự án khác đã được phê duyệt kiểm định vượt chuẩn; quyết định đ tư không xác
đình rõ nguồn vốn, thời gian thực hiện dự án; việc xác định tổng mức đầu ư có sư sốt,
lần với giá trị lớn
không chính xác, phải điều chỉnh nhiễ
Một số dự án đầu tư chưa à đối tượng của báo cáo nghiên cứu tác động mỗi trường: hồ
sơ khảo sát không day đủ, chính xác, không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình thiết kẻ;thiết kế công tình không phù hợp vớ thiết kế cơ sở hoặc không sit thực t dẫn đến
Trang 23nhiều công phải điều chỉnh trong quá tình th công: Có trường hợp tổng giá trị dự
toán được duyệt vượt tổng mức đầu tư.
1B sơ mời thầu (yêu cằu) đối với một số dự ấn chưa đầy đủ theo quy định; phê duyệt hồ
sơ mòi thằu, kế hoạch dẫu thầu vi phạm quy định: hồ sơ mời thầu (hỗ sơ đề xuấ củamột số nhà thầu đã không thực hiện diy đủ các yêu cầu của hỗ sơ mời thẫu; quá trình
còn sai sót; ấp dụng hình thức lựa chọn nhà thiu vi phạm quy định; việc thương thảo, ký kết hợp đồng chưa đảm bảo theo quy định, một số điều khoản trong hợp đồng
chưa chặt chẽ, gây thấ ích nhà nước; bỗ trí th công trước hợp đồng khôngđúng thời hạn ký kết phương án bồi thường còn sai sót, chưa sát thực ế; bồi thường, hỗtrợ không đúng quy định; xây dựng các khu tái định cư tập trung vượt quy mô cằn thiết,
gây lãng phí
Hỗ sơ quán lý chất lượng công trình không đầy đủ và không day đủ xảy ra ở hầu hết cáccdự án; công tác giám sat thi công tại một số sông trình chưa chặt chế theo quy định; tỷ.
lệ các dự án được kiểm tra, giám sát còn thấp; lột số chủ đầu tư không thực hiện đúng
“Tiến độ thực hiện của một số dự án còn chậm so với kế hoạch ban đầu hoặc chậm di vào
hoạt động làm giảm hiệu qu vốn đầu tơ, Công tác nghiệm thu, thanh toán ở bầu hỗt các
cdự án cồn sai s6t; và tình trạng nghiệm thu, thanh quyết toán khôi lượng chưa xây dựng
hoặc không thực tế
1.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA tại các địa phương
12.1 Các nguin vin được sử dung trong Dau tu công
‘Tai Luật Đầu tư công số 49/2014 / QH2013 và Luật Đầu tr công sổ 39/2019 / QH2014,
nguồn vén đầu tr công bao gồm: vẫn ngân sách nhà nước, vin công trái trong nước,
vốn công trấi nhà nước, vẫn tri phiêu chính quyển địa phương, vốn hỗ trợ phát triển
chính thức (ODA), vốn vay wu đãi của các nhà tài try nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vin từ nguồn lợi đ lại đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách
nhà nước, vốn vay khác của ngân sách địa phương dé đầu tr Tei phiếu Chính phủ: Là
nguồn vốn do chính phủ phát hành nhằm mục đích đầu tư vào các dự án xây dựng và
12
Trang 24phát triển sin xuất, Vin tín đụng do Nhà nước bio lãnh: là vốn công ty vay từ các tổ
chức tín dụng được cơ quan Nhà nước (Bộ Tài chính ) hoặc các tổ chức tài chính được củi định (Chính phủ, Thủ trồng Chính phổ bảo Kin)
“Tin dụng đầu tự phát tiển nhà nước:
Tín dụng đầu tw phát iển nhà nước có tác đụng tích eye bằng cách giảm đáng kế baosắp trực tiếp của nhà nước Với cơ chế tín dụng, các đơn vi sử dụng nguồn vẫn này phải
đảm bảo nguyên tắc vay có trả,
"Nhà đầu tư là người đi vay nên tính toán kỹ hiệu quả dầu tư và sử dụng vốn it kiệm
Nguồn vốn đầu tư của DNNN: bao gdm vốn từ ngân sách nhà nước cắp vốn cho các công ty hoạt động và doanh thu, lợi nhuận của DNNN, vén vay của DNNN bảo lãnh của Chính phủ.
Vén đầu tr hỗn hợp công tư (heo mô hình dự án công tư (PPP: là việc Nhà nước và nhàđầu ne hợp tác thực hiện các dự én phát iển kết cấu hating và cung cấp dich vụ công
trên cơ sở hợp đồng dr án Hỗ trợ phát rin chính thức (ODA)
ODA là nguồn phát triển do các ổ chức quốc rà các doanh nghiệp công nước ngoài cung cấp với mục đích trợ giúp các nước dang phát triển Do môn học ty chọn nên sinh
én nguồnđầu tự công liên quan hỗ trợ phát
chính thức (ODA): đây là nguồn vẫn hỗ tợ phát triển chính thức (ODA) để đầu tr
viên chỉ nghiên cứu các nguồn.
tr
xây dựng cơ bản, là nguồn quan trọng vốn đầu tư trong chiến lược phát triển kính tế
-xã hội của vùng, miễn, lãnh thé và địa phương.
Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các công trình nông nghiệp và phát triển nông.
thôn, ho tng kỹ thuật hỗ trợ các dự én đầu tr vào các lnh vực cin có sự tham gia
là nước, các sở, ban, ngành trong việc lập và thục hiện các dự ấn quy hoạch tổng
thể kính t - xã hội sự phát triển kinh tế của các vùng và lãnh thổ; quy hoạch xây dựng,
đồ thị và nông thôn.
Trang 251.22 Nội dung quản lý đầu công bing ngudn vin ODA
1.22.1 Lip ké hoạch phân bổ vẫn du tự công
Bản chit của công tác lập kế hoạch là việc nhận thức và phản ánh tính kế hoạch khách
«quan của nên kinh tế quốc dân thành hệ thống các mục têu, những định hướng phát triển kinh t xã hội và những biện pháp phương tiệ và thời hạ thực hiện những mục tiêu
đó nhằm đạt được hiệu quả cao nhất Kế hoạch đầu tư là một nội dung của công tác kếhoạch hóa, là quá tinh xác định mục tiêu của hoạt động đầu tư và đỀ xuất những giải
pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu đó với hiệu quả cao
Can cứ lập kế hoạch
Kế hoạch đầu tư bằng nguồn vốn OA là một bộ phận của kế hoạch phát triển kinh ế ~
xã hội địa phương, thé hiện việc bổ tí, cân đối các nguồn vốn ODA và các giải phápnhằm thực hiện những mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việc lập và
thông qua kế hoạch đâu tư thực hiện cùng vớ việc lập và thông qua kế hoạch phát tiễn
kinh tế xã hội 5 năm, hàng năm Do đó lập kế hoạch phân bỗ vốn đầu tư công phải dựa
trên những căn cứ sau
+ Myc tiêu cl lược,
hoạch đã được phê duyệt
hoạch phát iển kinh tế xã hội của địa phương và các quy
+ Kết quả đảnh giá tinh bình thực hiện kế hoạch đầu tr công năm trước cũng nhưnhiệm vụ đầu tư công trong năm kế hoạch từ đỏ đưa ra định hướng đầu tư phát triển
và cân đối nguồn lực, cơ cầu vốn theo ngành, lĩnh vực, địa bàn
+ Thực trang phát triển kinh té xã hội của địa phương.
1.3.3.2 Thâm định tính khả thi của phương án sử dụng vẫn đầu tw công
'Công tác thẳm định, phê duyệt dự án được thực hiện theo các quy định của Nhà nước
tại các văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Xây dựng năm 2014, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng ngày 17/6/2020, các
xây dựng, Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 quy định chỉ tết một số nội dung
thể Nghĩ định số 59/2015/NĐ-CP.
Luật có liên quan đến đầu tư
về quản lý dự án đầu tr xây dựng, Nghị định này th
ngày 18/6/2015 của Chính phủ
06/2021/NĐ-CP hướng dẫn về quản lý cl
Quản lý dự án đầu tư xây dựng; Nghị định
lượng, thi công xây dựng và bảo tr công,
Trang 26trình xây dựng này thay thé Nghỉ định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính
phủ về Quản lý chất lượng và bao tri công trình xây dựng và Nghị định số 1
14/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 về bảo tả công trình xây dựng và Nghị định số 15/2013/ND.14/2010/NĐ-CP"ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công tình xây dựng và các Vănbản hướng dẫn khác của các Bộ, ngành Trung ương Các dự án và báo cáo kinh tế kỹ:thuật xây đợng công ình phải được thẳm định trước khi quyết dịnh đầu tư
m định dự án là quá trình thẩm tra, xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn
inh khá diện các nội dung cơ bản của dự án, nhằm đánh giá tính hợp lý, tinh hiệu q
thi của dự án, để từ d6 ra các quyết định đầu tư hoặc cho phép đầu tư và triển khai dự
ấn Như vậy, thẳm định dự án đầu tư là một quá tình giải quyết các công việc sau:
+ Ra soát, kiểm tra lại oàn bộ nội dung dự án đã được lập, xem đã đầy đủ hay chưa,
nếu chưa đủ thì phải yêu cầu chủ đầu tư bổ sung theo đúng quy định
h toần và chỉ tiêu của dy án vi + So sánh một cách có hệ thống cát tiêu chuẩn quy định của Nhà nước, hoặc những tiêu chuẩn mà nhà đầu tư kỳ vọng
+ KẾt luận dự án 6 được đầu ự hay không
Mye tiêu của thẳm định dự án là xác định giá tr thực của dự án trên cơ sở so sánh với
các tiêu chuẩn chấp nhận dự án hoặc với các dự án thay thé khác; trong đó giá trị thực
của một dự ấn được thể hiện ở những tinh chất sau: ính pháp ý, tính hợp lý, tinh thực
tiễn và tính hiệu quả
Nhìn chung, đối với các dự án đầu tw sử dụng vẫn ODA thì hỗ sơ thẳm định bao gồm
các àiiệu sau
++ Tờ tình thẩm định của Chủ đầu tư lên cấp có thim quyễn thẩm định và quyết địnhđầu tr
+ Báo cáo kinh té - kỹ thuật (báo cáo tiễn kha thi hoặc báo cáo khả thi).
+ Các văn bản có gi trị pháp lý xác nhận tư cách pháp nhân, năng lục (năng lực kinh
doanh, năng lực tài chính) của chủ đầu tư.
+ Các văn bản xác nhận sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển ngành, địa phương.
+ Ý kiến của Bộ chủ quản
+ kiến khác về các vấn để thuộc thắm quyền hoặc có liền quan đến lợi ích của họ
15
Trang 27at4+ Các hợp ding đã được ký
+ Các tài liệu khác có liên quan, theo yên clu của cắp có thẩm quyển thẳm định và
“quyết định đầu tư
1.2.3 Sử đụng nguồn vin ODA đầu te xây dung công trình ở các địa phương
1.2.3.1 Sử dụng nguồn vẫn ODA đầu tư xây dựng công trình ở tỉnh Quảng Ninh
Tinh Quảng Ninh đã làm tốt công tác quản lý, sử đụng nguồn vốn ODA Để đảm bionguồn đầu tư xây dựng kết cầu hạ ting, phục vụ nhiệm vụ phát triển kính tế, xã h
trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã tích cực phối kết hợp chặt chẽ với các bộ, ngành Trung wong trong việc diy mạnh vận động, thu hút nguồn vin ODA và vin vay
anu đãi Nguồn vẫn này đã góp phần thúc diy kinh tế, xã hội của tinh ngày càng pháttriển và đạt được nhiều kết quả trên nhiều lĩnh vục Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 11 dự
án sử dụng nguồn vốn ODA dang được thực hiện với tổng vốn đầu tư trên 4.800 ty dng,
“Các dự án cơ bản triển khai thực hiện tốt, phù hợp với mye tiêu viện trợ Các chươngtrình, dự án được đầu tr, hỗ try bằng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi được tỉnh
‘Quang Ninh triển khai đúng quy trình chặt chẽ từ cơ sở, có sự tham gia tích cực và dân
chủ của người hưởng lợi Việc quản lý nguồn vốn của các dự ấn được thực hiện nghiêmtúc theo quy định về quản lý đầu tư xây dung cơ bản của Nhà nước và thông lệ quốc tế.Đặc biệt các dự án iển khai đưa vào sử dụng đã phát huy được hiệu quả đầu tư, đápứng một phần nhu cầu cấp thiết, giải quyết những khó khăn trong cuộc sống của nhâncdân, góp phần nâng cao năng lực, cải thiện hệ thông giao th ông, môi trưởng, xây dựng
và nâng cấp cơ sở hạ ting phục vụ cho phát triển kinh tế, phát triển giáo dục, chăm sóc
sức khỏe cho cộng đồng thông qua hoàn thiện mạng lưới cơ sở tế, Dự án thúc day tăng trưởng xanh tại khu vực Vịnh Hạ Long do JICA, Nhật Bản ti tro với tổng vốn đầu tư
97 tỷ đồng Quảng Ninh làm tốt công tác quản lý, sử dụng nguồn vin ODA
“Cảng với công tác quản lý sử dụng nguồn vin ODA, công tác đấu thầu rên địa bn tỉnh
cũng được thực hiện nghiêm tác, theo đúng trình tự, quy định Việc phân cấp cho chủ
đầu tư thực hiện: phê duyệt hd sơ mời thầu, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu đãcao trích nhiệm cũng như năng lục của chủ đầu tư rong công tác đấu thầu vi
.được thời gian ong đầu thầu Việc phân chia các gối hầu được thực hiện nghiêm túc;
việc ấp dụng các hình thức đầu thi, chỉ định thầu heo đúng quy định hiện hành: công
16
Trang 28tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về đấu thầu được quan tâm thường xuyên Nhìn chung
các gối thẫu đều được đầu thầu rộng rãi theo quy định, đảm bảo tính cạnh tranh công
khai, minh bạch, công bằng, tạo sự bình đẳng giữa các nhà thầu tham gia đầu thầu Vìvây đã sp phần nàng cao hiệu quá sử dụng vốn đầu tr của Nhà nước, chống thất thoát,
lãng phí Đặc biệt, với quan điểm tích cực, chủ động và không ngừng cải thiện môi
trường đầu tr, đặc biệt là thu hút các nhà đầu te chiến lược nước ng “Trong những năm qua, Quảng Ninh đã đổi mới căn bản phương thức xúc tiễn đầu tư theo hướng trực làm với từng nhà đầu tư để giới thiệu các dự án cụ thé, phù hợp với định hướng phát triển của tinh và lợi ích của các nhà đầu tr, bảo đảm tính thiết thực và hiệu quả
dẫu tr đồng thời
trong công tác xúc t fh cực dy mạnh công tác xúc
chỗ
1.2.3.2 Sử đụng nguén vốn ODA đầu he xây dựng công trình ở tỉnh Khánh Hòa
Tinh Khánh Hoa sử dụng nguồn vẫn ODA đầu tư vào các công tinh xây dựng trongtinh, công tác quản lý ốc Tính Khánh Hoa đã phối kết hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành)
‘Trung ương trong việc diy mạnh vận động, thu hút nguồn vin ODA và vốn vay wu daigóp phần thúc diy kinh tế, xã hội của tỉnh ngày càng phát iển và đạt được nhiều kết
«qué trên nhiề lĩnh vục
Hiện my tỉnh Khánh Hồa có các dự án sử dụng nguồn vốn ODA đang được thực hiện
với tổng vốn đầu tư khoảng 5.126 tỷ đồng, trong đó dự án đường Vành dai 3 có điểm.
đầu là phía bắc giao với Quốc lộ 1 (xã Vĩnh Phương) và điểm cuỗi giao cắt với đườngNguyễn Tắt Thành (xã Phước Đằng) Đây là tuyển đường trục chính hướng Bắc - Namcia TP Nha Trang chiều dài hơn 6.2km, tổng mức đầu tư hơn 2.130 tý đồng Dự ám
inh chính hồ chứa Suối Dầu
“Cải tạo, nâng cấp kênh chính Nam hỗ chứa Cam Ranh và
tổng mức đầu tư hơn 421 tỷ đồng Tiểu dự án Sửa chữa và nâng cao an toàn đập (WBS) tính Khánh Hoa tổng mức đầu tư hơn 224 tỷ đồng Dự én Đập ngăn mặn trên sông Cái
Nha Trang, tổng mức đầu tr hơn 750 tỷ đồng
“Các dự ấn đều tiển khai thực hiện tốt, phù hợp với mục tiêu viện trợ Các dự án đượcđầu tr, hỗ to bằng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi được tỉnh Khánh Hòa triển khai
đúng quy trình chặt chẽ từ cơ sở, có sự tham gia tích cực và dân chủ của đối tượng được.
hưởng lợi.
Trang 29vay uu đãi nước ngoài Theo Sở Kế hoạch và Dau tư, trên địa bàn tỉnh có 6 dự ấn sử
hình phân bổ, giải ngân các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA vốn
dụng nguồn vốn ODA dang triển khai thực hiện với tổng số kế hoạch vẫn năm 2020giao thực tẾ gần 729.9 tỷ đồng, Đến ngày 31-12-2020, giá trì giải ngân vẫn ODA củatinh gần 520,5 tỷ đồng, đạt 70% vẫn giao thực tế, Trong đó, vin ODA cấp phát giải
dat 70590 kế hoạch: vẫn ODA vay Ia gái ngân hơn 1704 ỷngân gần 3502 tỷ
đồng, đạt 55,8% kế hoạch Để thực biện thủ tục sử dụng hiệu quả hon nữa vốn đối với
chủ
một số dự án sử dụng vén ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài trên địa ban tỉnh C:
đầu tự địa phương cin nâng cao trách nhiệm, chủ động hơn nữa ong việc tiển khá các chương tình, dự án, bio dim tiến độ giải ngân vin đầu tư công, nguồn vốn ODA
và vẫn vay ưu đãi nước ngoài Sở Nông nghiệp và Phat triển nông thôn lập trung các
nguồn lục, dé ra nhồng si pháp cụ thể, phần đầu đến ngày 31-12-2020 đã hoàn hành
giả ngân 100% vẫn năm 2020 các ủy án: Sữa chia nâng cao an toàn đập tỉnh Khánh Hòa; Cải tạo, năng cấp kênh chính Nam hd chứa nước Cam Ranh và kênh chính hỗ chứa
1.3 Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án DTXD sirdụng nguồn vốn ODA
Nang cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng là hoạt động vô cùng quan trọng.với sự phát uiễn kết cf hạ tng kính ế sã hội, cần có sự ham gia ích cự của chủ
1 tự, cơ quan quản lý nhà nước, nhà thầu và sự tham gia của cả công đồng ong tắt
sả các khâu của hoạt động đầu t, Tim quan trọng này thể hiện theo một số cách, bao
aim
“Thông qua công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng có thé trính được những sai phạm
ang tiếc Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, nhu cầu xây dựng các công
p quản dự án, họ cũng khó.
có thể gánh được những thiệt hai lớn do quản lý yếu kém gây ra
Việc áp dụng các phương pháp quản lý dự án khoa học và hiện đại sẽ tạo điều kiện.
thuận lợi cho việc đạt được các mục tiêu của dự án Các nhà đầu tư luôn có nhiều mục tiêu cho mỗi dr án, các mục tiêu này tạo thành hệ thống mục tiều của dự án Trong quá
tình thực hiện dn, ching te thường chỉ tập trung vào một số mục gu định lượng mà
Trang 30bỏ qua những mục tiêu định tính Chỉ bằng cách áp dụng phương pháp quản lý dự án
khoa học, hệ thống mục tiêu tổng thé mới có thé được điều chnh, phối hợp và kiểm soát một cách hiệu quả
= Việc quản lý dự án đầu tư xây dụng công tình góp ph thúc đẫy và nâng cao chit
lượng nguồn nhân lực Mỗi công trình, dự án khác nhau lại đòi hỏi phải có nguồn nhân
lực với chuyên ngành, trình độ khác nhau Ví dụ như việc quản lý dự án ODA.
hỏi phải có trình độ ngoại ngữ tốt Vì thé, thông qua công tác quản lý dự án sẽ thúc diy việc sử dụng và phát triển nguồn nhân lực, giúp mỗi cá nhân phát huy được
năng lực chuyên môn.
Trang 31KET LUẬN CHƯƠNG 1
“Công tác đầu tư xây dựng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quá tình phát
tiển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Trong chương 1 tác giả đã đưa ra được nhữngvấn đề lý luận cơ bản về đầu tư và quản lý dự án đầu tư xây dựng Hoe vi cũng đã
khái quát được tông quan về công tác quản lý dự án xây dựng ở nước ta hiện nay, đồngthời đánh giá được các vu, nhược diễm và dựa trên đồ chỉ a sự cần thiết phải nâng cao
chất lượng quản lý dự án đầu tư xây đựng nói chung Đặc biệt là các công tác quản lý cdự án ĐTXD có sử dụng nguồn vốn ODA.
Dự án đầu tư được trình bày với các nội dung: Công dụng, đặc điểm và phân loại Quá
trình quán lý dự án đầu tư xây dựng bao gồm các giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư, thực hiệnđầu tư và kếtthúc dầu tr; trình bày nội dung, kết quả và các nhân ổ ảnh hưởng đến cácchỉ tiêu cần đạt được trong các giai đoạn của quá trình quản lý đầu tư Đồng thời nêu
lên một số đặc trưng cơ bản của các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA làm cơ sở cho việc phân ích thực trang và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án dầu
tự xây đựng công tình, từ đó đưa ra được các cơ sở khoa học, cơ sở lý luận làm cơ 38
da ra các giải pháp cụ thé ở các chương sau,
20
Trang 32CHƯƠNG 2 CO SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ CÔNG TÁC QUAN,
LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG NGUONVON ODA
2.1 Cơ sở pháp lý về quản lý dự án ĐTXD và dự án sử dung nguồn vốn ODA
“Chức năng của Chủ đầu tư và Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng [3]
“Thực hiện các thủ tục về giải phóng mặt bằng, giao nhận đất, xin cấp giấy phép xây
“dựng (nếu clin), chuẩn bị mat bằng xây dựng và các công việc khác phục vụ cho việc xây dựng công trình.
“Chuẩn bị Hỗ sơ thiết kế, dự toán, tổng hợp dự toán xây đựng công trình để ổ chức thẳm
định, phê duyệt theo quy định.
Lập Hồ sơ mời dự thầu, ổ chức lựa chọn nhà thầu
“Chuẩn bị đẩy đủ các thủ tụ
các nhà thầu
tài liệu giúp chủ đầu tư, đảm phán, ký kết hợp đồng với
Thực hiện nhiệm vụ giám sat thi công xây dựng công tình đã có đủ điều kiện
Giúp CDT nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hop đồng đã ký kết Thực hiện thanh toán
giai đoạn hoàn thành và tổng quyết toán vốn đầu te xây dựng công trình đã hoàn thành
và trình cấp có thẳm quyền phê duyệt
(Quan lý khối lượng, chất lượng, tiến độ, chỉ phí xây dựng, an toàn và vệ sinh môi trường
“của công trình xây dựng.
Kiểm tra chất lượng thi công xác nhận khối lượng hoàn thành, các khối lượng phát sinh
va lầm các hủ tue thanh toán Các trường hợp có khối lượng phát sinh nhỏ, Ban QLDA
yêu cầu đơn v thi công gi tình, được tổ chức thiết kể chấp thuận
Nghiệm thụ bàn giao công sinh, TỔ chức giám định chất lượng xây đựng, nghiệm tha
sông tình và ban giao công trình hoàn thành cho các tổ chức, đơn vị quản lý để đưa vào
khai thie, sử dụng.
2I
Trang 33Lập báo cáo thực hiện vốn lầu tư hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành.
cđưa vào khai thác sử dụng
Lập kế hoạch xin cắp vốn Công khai, phân khai chỉ tit vin theo năm kế hoạch,
Giúp CDT thực hiện việc quản lý vốn, thu, chi kinh phí cho các hoạt động của ban
QLDA, quản lý cán bộ, nhân viên tham gia trực tiếp trong biên chế và hoạt động kiêm.hiệm theo đồng quy định và chế độ hiện hành, công Khai mình bạch
Được để nghị đình chi các công việc xây dựng néu chất lượng thi công không đúng tiêu
chuẩn, quy phạm kỹ thuật, không đảm bảo an toàn và không dim bảo.
sơ thiết kế được duyệt
Báo cáo kịp thời nếu xế thấy bên nhận thầu làm không ding hoặc không đạt yêu cầu
theo quy định của công tác nghiệm thu; đề xuất, kiến nghị xử lý theo đúng lft địnhKiến nghị với CDT những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công trình hoặc đảm.bảo tiễn độ thi công (kể cả việc thay thể hoặc sửa đổi những điều khoản đã ký kết trong
hợp đồng kinh tế nếu cần thiếp,
Kiến nghị với CBT những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tinh hoặc đảm
bảo tiến độ thi công (kể cả việc thay thế hoặc sửa đổi những điều khoản đã ký kết rong hợp đồng kinh tễ néu edn thiết).
Môi số văn bản liên quan được sử dụng trong công tác quan lý dự án đầu tư xây dựng
sử dụng nguồn vốn ODA như san:
21 Luật Diu thầu số 48/2013/QH13 ngày 26/11/2013
Luật đấu thầu năm 2013 có hi Iu thi hành từ ngày 1/7/2014 Kể ừ ngày Luật này có
hiệu lực, Luật Đầu thẫu năm 2005 hết hiệu lực thi hành, bãi bỏ Mục 1 chương VI Luậtxây dựng số 16/2003/QH11 và Điều 2 Luật sửa đổi, bb sung một số điều của các luật
tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 [4]
liên quan đi
Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2014 Kẻ từ ngày Luật này có hiệu lực, Luật Daw
thầu năm 2005 hết hiệu lực thi hành, bãi bỏ Mục I chương VI Luật xây dựng số
Trang 3416/2003/QH11 và Điều 2 Lt
cđầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12.
t sửa đội, bổ sung một số điều của các Int liên quan đến
Luật Đẫu thầu 2013 được sử đụng trên cơ sở yêu cầu khách quan rong qué trình xây
mg và hoàn thiện hệ thống pháp luật về mua sắm sử dụng vốn Nhà nước, góp phintăng cường hiệu qua sử dụng vốn của Nhà nước
Việc ban hành Luật Đắu thầu năm 2013 nhằm xây đựng luật chung, pháp điển hóa các
nội dung trong các văn bản quy phạm pháp luật khác quy định về hoạt động đầu thầu,
khắc phục những mâu thuẫn, chẳng chéo giữa các văn bản quy phạm pháp luật rongcùng mộtlĩnh vục và đảm bảo tín thống nhất, minh bạch của hệ thống pháp luật Trongsu6t quá tình soạn thảo dự án, Luật Đắu thấu năm 2013 đã bám sit quan điểm chỉ đạo
và đã đạt được 10 mục tiêu cơ bản đặt ra
“Trong đó có việc: Sửa đổi một số quy định hiện hành nhằm đơn giản hóa thủ tục hành.chính trong đẫu thầu theo tinh thin Nghị quyết số 25/NĐ-CP này 2/6/2010 và Nghỉquyết số 0/NĐ-CP ngày 27/12/2010 của Chính phủ
Đồng thời luật quy định cụ thé hơn vé các quy tình lựa chọn nhà thi, nhà đầu tr đốivới từng trường hợp cụ th Luật 2013 đã quy định rõ phương pháp đảnh giá hd sơ dựthầu từng lĩnh vực cụ thé như lựa chọn nhà thầu, lựa chon nhà đầu tư Ưu tiên phát
triển nguồn nhân lực trong nước; Quy định hình thức tập trung, Tang
'cường giám sát về đầu thầu
Luật đầu thầu năm 2013 được đảnh giá là có bước tiễn trong việc tăng cường giảm sit,
xử lý vi phạm pháp luật về đầu thằu Cụ th, Luật Đầu thầu năm 2013 đã bổ sung quy
định vỀ yêu cầu giám sát của công đồng trong quá tình tổ chức lựa chọn nhà thầu vàthực hiện theo hợp đồng, bổ sung trích nhiệm về giám sắt ca người có thắm quyền, cơ
«quan quân lý nhà nước về đấu thầu, đồng thời quy định rõ trích nhiệm của cá nhân đối
với từng loi hoạt động trong quá tình đầu thầu để có cơ sở quy định chế ti xử lý vỉphạm tương ứng với từng hành vi vi phạm
Với những nội dung được quy định rõ rằng, mạch lạc và chặt chế trên, Luật Đầu tu
năm 2013 được kỳ vọng là sẽ cải thiện rõ rt trong quản lý nhà nước về hoạt động đầu
2B
Trang 35thầu nói 2: 86p phần tăng cường hiệu quả sử dụng vẫn của Nhà nước nổi chung
trong thời gian tới
2.12 Luật Đầu ne công số 39/2019/0H14 ngày 13/6/2019 củu Qube hội
Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội thông qua ngày 13/6/2019, có hiệu
lực thi hành kể từ ngày 01/01/2020 và thay thé Luật Đầu tư công năm 2014 Luật này
6 nhiều quy định mới so với quy định hiện hành (61
"Để đảm bảo sự thống nhất giữa Luật này với các luật có liên quan, nhất là Luật Ngânsách nhà nước, Luật đã sửa đổi, bé sung một số khái niệm và định nghĩa Cụ thể Luậtđđã thống nhất quy định khái niệm về Vấn đầu tư công, theo đó vốn đầu tr công bao
‘gdm: vốn ngân sách nhà nước; vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước,
đơn vị sự nghiệp công lập dành để đầu tự theo quy định của pháp luật Bay là một thay
đổi có ý nghĩa rit quan trong, dẫn tới thay đổi các quy trình tình tự, thù tục v dự án vàki oạch đầu tư công, giúp đơn giản hóa quy tình, không còn phân biệt giữa các loại
nguồn vốn của ngân sách nhà nước như trước đây (ví dụ như có sự phân biệt giữa ngân.
sách nhà nước, trái phiểu Chính phủ, công trái quốc gia, tín dụng đầu tư ) Đồng thời,
ự thay đổi này giúp xây dựng được quy tình riêng cho các dự án sir dụng vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập đành để đầu tr theo cquy định của pháp luật theo hướng tăng cường phân cấp, tự chịu trách nhiệm của các ddan vi, cơ quan có nguồn vốn này nhưng vẫn đảm bảo được công tác theo dõi giám sit
và tổng hợp báo cáo Ngoài ra, Luật đã bổ sung khái niệm nhiệm vụ chuẩn bi đầu tư và nhiệm vụ quy hoạch để phù hợp với Luật Quy hoạch và Luật Xây dựng,
Bén cạnh việc ba sung các khái niệm, Luật đã bổ sung thêm đổi tượng đầu tư công ti
Điều 5 để phù hợp với ảnh hình thực tế, bao gồm: Đầu tr phục vụ công tác lập thẳm
định, quyết định hoặc phê duyệt, công bổ và điều chỉnh quy hoạch theo quy định của
pháp Init về quy hoạch: Cấp bù lãi suit in dụng ưu đãi, phí quân lý: cắp vốn điều lệ cho
các ngân hàng chính sách, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngần sách; hỗ trợ các đối tượng
chính sách khác theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Luật cũng đã bỗ sung quy
định v S tích riêng việc bồi thường, ỗ tr, ái định cư, giải phóng mặt
dự án độc lập đối với dự án nhóm A, dự án quan trọng Quốc gia
24
Trang 36Môi đi n mới nỗi bật của Luật Đầu tư công năm 2019 là việc sửa đổi, bổ sung thẳm,
“quyển quyết định chủ trương đầu tư các chương trình, dự ấn Theo đó, để nâng cao tính
linh hoạt và trách nhiệm của Hội đồng nhân din các tinh, Luật quy định Hội đồng nhân
cdân tỉnh quyết định chủ trương đầu tư nhóm A do địa phương quản lý Ngoài ra, Luật
bổ sung quy định: "Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng nhân dân quyết định việc giao.cho Ủy ban nhân dân cing cắp quyết định chủ trương đầu tư dự án quy định tại khoản
này phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển, khả năng tài chính và đặc điểm cụ thé
“của địa phương” Trước đây theo quy định tại Luật Đầu tư công năm 2014, Thủ tướng
“Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm A, Hội đồng nhân dân quyết định chủ trương đầu tư của dự án nhóm B và dự án nhóm C trọng điểm Qua quá trình triển khai thi hành Luật, một sổ dự án nhóm A sử dụng toàn bộ vốn ngân sách địa phương
phải thực hiện theo quy trình, thủ tục để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương.đầu tr din đến kéo đủ thôi gian lập, thấm định, phê duyệt dự án Việc sữa đổi thẩmquyền quyết định chủ trương đầu tư tại Luật Đầu tư công năm 2019 sẽ góp phần khắc
phục vướng mắc đó.
Luật Đầu tư công năm 2019 đã đầy mạnh phân cắp thẳm định nguồn vốn và khả năng,
cân đối vốn, đơn giản hóa quy tình, th tục quyẾt định chủ trương đầu tư chương tình,
Aird, Theo đó, các bộ, cơ quan trung wong và địa phương được phân cắp thắm định các
dự án do mình quản lý Bộ Kế hoạch va Dau tư chỉ chủ trì thắm định nguồn vốn và khảnăng cân đổi vốn đối với các chương tình, dự ấn do Quốc hội, Chính phủ và Thủ tướng
“Chính phủ quyết định như: Chương trình mục iêu quốc gia, Dự án quan trọng quốc gia:
“Chương tình đầu tư công do Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư: Dự án
công do Thủ tưởng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư
VỆ thời gian giải ngân vốn, theo quy định biện hành các dự án được phép thực
giải ngân ong thời gian 02 năm Tuy nhi, rong quá tình thực hiện, tỷ lệ giải ngân
của các dy án thường chậm do các nhà thầu thường đợi đủ hồ sơ, khối lượng để thanhtoán mgt lin và âm lý chờ đợi do được giải ngân 02 năm Do đó, Luật Đầu tư công năm
2019 chi cho phép giải ngân trong thời gian 01 năm, cụ thé: Thời gian thực biện và giải
ngân vốn kế hoạch đầu te công hing năm đến ngày 31 tháng 01 năm sau Trường hợp
bat khả kháng, Thủ tướng Chi phủ quyết định đối với vốn ngân sách trung ương, Hội
25
Trang 37đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với vẫn cân đối ngân sách địa phương cho phép:
kéo dài thời gian thực hiện nhưng không quá 31 tháng 12 năm sau Thời gian thực hiện
và giải ngân vin kế hoạch đu tư công trung hạn giai đoạn trước đến hết ngày 31 thing(1 năm đầu tiên của ké hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn su
Ngoài ra, Luật đã bổ sung trình tự, thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án để tạo cơ
sở pháp lý cho việc điều chỉnh dự án, bổ sung quy định về Hệ thống thông tin và cơ sở
dữ liệu quốc gia về đầu tư công visita đổi quy định về báo cáo đánh giá tác động môi trường để phù hợp với thực tiễn
Với những điểm mới phù hợp trên dy, tin rằng Luật sẽ tạo cơ sở pháp lý để ting cường
“quản lý và nâng cao hiệu quả các hoạt động đầu tư công và nguồn vốn đầu tư công; góp.
phần nâng cao hiệu quả đầu tư theo đúng mục tiêu, định hướng của chiến lược, quy
hoạch, ké hoạch phát triển kinh tế, xã hội của đắt nước
21.3 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014
Luật Xây dụng được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2013 và
chinh thực có hiệu lực ngày 1/7/2015 [6] Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtXây dụng ngày 1762020 Phạm vi điều chỉnh của Luật Xây dựng (điễu 1) đối với cáccông trình xây dựng, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình
và hoạt động xây dựng.
Những điều thuộc Luật Xây đựng liên quan đến đầu tư xây đựng công tình gồm
Phần loại dự án đẫu tư xây dụng
4+ Điều 50 Trình tự đầu tư xây dựng
Điều 5L Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng
Điều 52 Lập dự án đầu tr xây dựng
++
Điều 53 Nội dung báo cáo nghiên cứu tiền kha thi đầu tư xây dựng.
+ Điều 54 Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dng
Điều 55 Nội dung Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng
Trang 38++ Điều 59 Thời gian thẩm định dự ấn đầu tư xây dựng
+ Điều 60 Thim quyền quyết định đầu tr xây dựng
Điều 61 Điều chính dự án đầu tư xây dựng
+
+_ Điều 62 Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng.
+ Diều 64 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án
+ "Điều 66 Nội dung quản lý dy án đầu tr xây dựng
+ Điều 67 Quan lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng
+ Bib 668 Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tr trong việc lập và quản lý thực hiện dự
án đầu tư xây dựng
+ Di 69 Quyên và nghĩa vụ của bán quản lý dự án đầu tư xây dụng
31⁄4 Luật Đắt dat số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013
Người sử dụng đắt khi Nhà nước thu hồi đắt nếu có đủ điều kiện được bồi thường quy
đình tại Điễu 75 của Luật |7] này thi được bồi thường
Việc bồi thường được thực hiện bằng việc g
ất thu hỗ
10 đất có cùng mục dich sử dụng với loại
không có đất để bội thường thì được bồi thường bằng tiên theo giá di
cu thé của loại đắt thu hỗ do Ủy ban nhân dân cắp tinh quyết định tại thời điểm quyết
định thu hồi đắt.
Việc bồi thường khi Nhà nước thư hỏi đất phái bảo đảm dân chi, khách quan công
bằng, công khi, kịp thời và đúng quy định của pháp luật
221.5 Nghị ịnh số 63/2014/NĐ-CP ngày 15/10/2014 của Chính phủ quy định chỉ
tide thi hành Luật Đắu thầu về hea chọn nhà thầu [10]
Sau hơn một năm thực hiện, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP [8] ngày 15/10/2014 củaChính phủ đã có những tác động tích cực trong công tác quản lý đấu thầu cụ thể nhưsông tác lập, thẳm định, tình đuyệt kế hoạch đâu thầu, hd sơ mdi thầ, quản lý đầu thầu
‘ur vấn, thi công xây lắp, mua sim hàng hóa cũng như đảm bảo cạnh tranh trong đâu
thầu Đẳng thời, Nghị định công đã
35/2009/NĐ-CP, cụ th
chỉnh một số nội dung so với Nghị định
7
Trang 39.Đảnh giá nhà thầu độc lập: Nhà
thầu khác; với nhà thâu tư vẫn; với chủ đầu tư, bên mời thầu khí đáp ứng các điều kiện
âu được đảnh giá độc lập vỀ php lý, tài chính với nhà
+ Không cùng một cơ quan hoặc tổ chức trực tiếp quản lý đối với đơn vị sự nghiệp.++ Nhà thầu với chủ đầu tự, bên mời thầu không có cổ phi hoặc vốn góp trên 30% của
nhau
+ Nhà thầu không có cổ phần hoặc vốn góp trên 20% của nhau khi cùng tham dự thầu
trong một gối thầu đối với đầu thầu hạn chế
+ Nhà thầu tham dự thầu với nhà thầu tư vin không có cổ phần hoặc vốn sốp cùng
nhau; không cùng có cổ phin hoặc vốn góp trên 20% của một tổ chức, cá nhân khác
với từng bên,
Nguyên tắc ưu dai:
+ Trưởng hợp sau khi tính wu đãi, nếu các hỗ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất xếp hạng ngang
nhau thì wu tiên eho nhà thầu có đề xuất chỉ phí trong nước cao hơn hoặc sử dung, nhiều lao động địa phương hơn
4+ Trường hợp nhà thầu tham dự thầu thuộc đối tượng được hưởng nhiều hơn một loại
đãi thì khi tính ưu đãi chỉ được hướng một loại ưu đãi cao nhất
+ Đối với gói thầu hỗn hợp, việc tính ưu dai căn cứ tắt cả các để xuất của nhà thầutrong các phần công việc tư vẫn, cung cắp hàng hóa, xây lắp, Nhà thầu được hung,
ưu đãi khi cú d chỉ phí trong nước từ 25% trở lên giá trị công việc của gói thầu.
Uu dai đối với hàng hóa trong nước: Hàng hóa trong nước được ưu đãi khi nhà thầu
25% trở lên chứng minh được hàng hóa đó có chi phi sản xuất trong nước chiểm tỷ lệ
trong giá hàng hóa.
Ưu đãi đối với đầu thầu trong nước: Ưu đãi đổi với gói thầu mua sắp hing hồn tongnước; hồ sơ dự thầu, đỀ xuất của nhà thầu có tổng số lao động là nữ giới hoặc thươngbinh, người khuyết tật có tỷ lệ 25% trở lên và có hợp đồng lao động tối thiểu 3 tháng;nhà thầu là doanh nghiệp nhỏ thuộc đối trợng hưởng tu di
Điều khoản hướng dẫn thị hành
28
Trang 40+_ Đối với những gói thầu đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu nhưng đến ngày
(1/7/2014 chưa phát hành hỗ sơ mời quan tâm, hỗ sơ mờ sơ tuyển, hỗ sơ mời thầu,
hỗ sơ yêu cầu nếu không phù hợp với Luật đầu thầu 2013 thi phải phir đuyệt điều
chỉnh kế hoạch đấu thầu
4+ Đối với hồ so môi quan tâm, hỗ sơ mồi sơ tuyén, hồ sơ mời thằu, hồ sơ yêu cầu đượcphát hành trước ngày 01/7/2014 the được thực thầuiin theo quy định của Luật
2005, Luật sửa di, bổ sung một số điều của các luật iên quan đến đầu tư xây dựng
cơ bản 2009, Nghị định 85, Nghị định 68, Quyết định 50 v “Thông tư liên quan + Đối với việc mua sắm sử dụng vốn nhà nước nhằm cung cấp sản phẩm dich vụ công, việc lựa chọn nhà thầu theo hình thức đặt hàng, giao kế hoạch thực hiện theo quy định tại Nghị định 130/2013/NĐ-CP; các hình thức lựa chọn nhà thầu khác được.
thực hiện theo Luật đầu thầu 2013 và Nghị định này
2.1.6 Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phú
Nghị định 15/2021/NĐ-CP [9] ngày 03/3/2021 quy định chi tiết một số nội dung về quản
lý dự án đầu tư xây dựng, Nghị định này thay thể Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng [10] và Nghị định
12/2009/NĐ-CP, Nghị định số §3/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình [11]; Nghị định số 64/2012/NĐ-CP về cấp giấy phép xây dựng [12]; các quy định
về thẩm tra thiết kế quy định tại Nghị định số 15/2013/NĐ- CP [13]; Nghị định số
21/2005/NĐ-CP về quản lý đầu tr xây dựng công tinh đặc thù; quy định tại Mục 1
“Chương II Nghị định số 37/2010/NĐ-CP về lập, thắm định, phê duyệt và quản lý quyhoạch 46 thị; Quyết định số 87/2004/QĐ-TTg vẻ việc ban hành Quy chế Quản lý hoạtđộng của nhà thầu nước ngoài trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam: Quyết định số03/2012/QĐ-TTg về số điều của Quy chế Quan lý hoạt động
ccủa nhà thầu nước ngoài trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 87/2004/QĐ-TTg; Quyết định số 39/2005/QD
Điều 121 của Luật Xây dụng Các quy định trước day của Chính phủ, các Bộ, cơ quan
việc sửa đổi, bé sung n
s về việc hướng dẫn thi hành
ngang Bộ và địa phương tái với Nghị định này đều bãi bỏ kế từ ngày 05/8/2015
Nghị định này quy định chi tiết một số nội dung thi hành Luật Xây dựng năm 2014 về
‘quan lý dự án đầu tư xây dựng, gồm: Lập, thẳm định, phê duyệt dự án, thực hiện dự án;
29