1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ BÍCH THẢO TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC THUỘC SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Cơng trình hồn tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ DUY YÊN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 201- Đường: Phan Bội Châu – Tp: Huế Thời gian: vào hồi: …… …… tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia Hoặc Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động quản lý nhân sự, động lực làm việc người lao động nội dung trọng tâm, yếu tố then chốt, ảnh hưởng trực tiếp mang tính định thành cơng hay thất bại tổ chức Với mục tiêu cung cấp dịch vụ công tốt để phục vụ cơng dân động lực làm việc cơng chức quan hành nhà nước khơng biểu cho sức sống, linh hoạt cá nhân tổ chức; khẳng định tính hiệu lực, hiệu thể chế hành nhà nước mà thể trách nhiệm thực thi quyền lực nhà nước để hoàn thành nhiệm vụ giao công chức Bởi vậy, để đạt mục tiêu đòi hỏi nhà lãnh đạo, quản lý cần phải có nhìn thơng suốt, nắm chất, nội dung vấn đề học thuyết, mô hình quản lý để định hướng tìm phương pháp, giải pháp phù hợp với đặc điểm, điều kiện quan, đơn vị từ phát huy hết khả năng, tiềm nguồn nhân lực quan, đơn vị Trong giai đoạn nay, để phát huy tính hiệu cơng tác tạo động lực làm việc đội ngũ cơng chức nhà lãnh đạo, quản lý cần phải biết cách động viên, khuyến khích đội ngũ cơng chức thơng qua chế độ đãi ngộ, thực có hiệu sách vật chất đảm bảo tính cơng bằng, khoa học nguồn động viên có tác động trực tiếp, tức thời đến cơng chức có hiệu Tuy nhiên lâu dài, sách phi vật chất cơng tác phân cơng bố trí cơng việc, điều kiện mơi trường làm việc, thăng tiến công việc,… nguồn cỗ vũ lớn lao, giúp đội ngũ công chức thoải mái, làm việc hăng say, phát huy sức mạnh tiềm tàng, vượt qua thách thức, khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Vì vấn đề tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức cần phải quan tâm đầu tư cách mức, toàn diện, kịp thời, đảm bảo phù hợp đối tượng điều kiện thực tế quan, đơn vị Là công chức công tác Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng, tác giả nhận thấy thời gian qua đơn vị tiến hành nhiều giải pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức đơn vị thông qua nhiều biện pháp tác động vật chất tinh thần nhiên thực tế kết công tác tạo động lực đơn vị nhiều hạn chế, bất cập như: công tác Thi đua - Khen thưởng chưa thật cơng bằng, cịn nặng tiêu chí “chức danh”; công tác đánh giá kết thực công việc áp dung theo mơ hình mới, nhiều ưu điểm chưa thật khách quan, công tâm đánh giá, kết đánh giá chưa sử dụng hiệu vào công tác đề bạt, bổ nhiệm, đào tạo - bồi dưỡng; việc phân cơng, bố trí công việc chưa thật phù hợp chuyên môn, lực, sở trường cá nhân, nhiều vị trí cịn chồng chéo, cần nghiên cứu, có giải pháp để tháo gỡ, giải tồn tại, hạn chế công tác tạo động lực làm việc đơn vị Xuất phát từ thực trạng nêu trên, chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho công chức thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngồi Các học giả tiếng nghiên cứu động lực tạo động lực Frederick Winslow Taylor (1911) với Lý thuyết gậy củ cà rốt; Abraham Harold Maslow (1943) với Tháp nhu cầu, Douglas Mc Gregor(1960) với Lý thuyết X Y, Fridetick Herzberg (1959) với biểu đồ hai yếu tố tạo động lực bên bên người lao động; Vroom & Brown (1964) với thuyết kỳ vọng; Adams (1965) với thuyết công 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước GS, TS Lê Hữu Tầng GS.TS Nguyễn Duy Quý với đề tài “Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai trò động lực người phát triển kinh tế - xã hội”, tác giả Nguyễn Trọng Điều với đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu sở khoa học hồn thiện chế độ cơng vụ Việt Nam” Luận án tiến sỹ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia “Hồn thiện hệ thống cơng cụ tạo động lực làm việc cho công chức quan hành nhà nước” tác giả Nguyễn Thị Phương Lan (2015), luận án tiến sỹ kinh tế “Chính sách tạo động lực cho cán bộ, cơng chức cấp xã - nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An” tác giả Lê Đình Lý (2012) Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp ứng dụng vào thực tiễn quản lý nhân Sở nhằm nâng cao hiệu thực thi cơng vụ góp phần hồn thành nhiệm vụ trị - xã hội ngành thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát hóa vấn đề sở lý luận động lực tạo động lực làm việc cho công chức Đánh giá thực trạng động lực làm việc công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; xác định điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân tồn tại, hạn chế Đề xuất giải pháp tạo động lực làm việc áp dụng thích hợp với điều kiện thực tế Sở thành phố Đà Nẵng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nhu cầu công chức, biện pháp thực nhằm khuyến khích, tạo động lực làm việc cho công chức thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu, động lực tạo động lực làm việc cho công chức khung lý thuyết Chương - Không gian nghiên cứu: Sở NN&PTNT Đà Nẵng - Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu từ năm 2015 đến năm 2016 đề xuất giải pháp có tầm nhìn đến 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp quan sát 5.2 Phương pháp tổng hợp 5.3 Phương pháp thống kê thống kê phân tích 5.4 Phương pháp khảo sát điều tra xã hội học 5.5 Phương pháp vấn trực tiếp 5.6 Phương pháp xử lý số liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận tạo động động lực; làm rõ nội dung tạo động lực làm việc cho công chức quan hành - Phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc, làm rõ ưu điểm, hạn chế, tìm nguyên nhân, đề xuất giải pháp mới, hiệu tạo động lực làm việc cho công chức đơn vị Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận động lực tạo động lực làm việc cho cơng chức Chương 2: Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho công chức thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG CHỨC 1.1.1 Khái niệm phân loại cơng chức 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại công chức 1.1.2 Đặc điểm, vai trị đội ngũ cơng chức 1.1.2.1 Đặc điểm cơng chức 1.1.2.2 Vai trị cơng chức 1.2 ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm động lực Động lực làm việc cá nhân khát khao tự nguyện làm việc thân nhằm phát huy nỗ lực để hướng thân đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức đặt 1.2.1.2 Khái niệm tạo động lực Tạo động lực làm việc tổng hợp biện pháp cách ứng xử tổ chức, nhà quản lý nhằm tạo khao khát tự nguyện người lao động (công chức) thực thi nhiệm vụ để đạt mục tiêu tổ chức 1.2.2 Vai trò, tầm quan trọng tạo động lực làm việc Tạo động lực làm việc sở đem lại sáng tạo tổ chức, người có động lực làm việc thường cảm thấy thoải mái, say mê với công việc Giúp giảm thiểu vấn đề có tác động tiêu cực nảy sinh hoạt động tổ chức đồng thời công tác tạo động lực làm việc giúp cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ theo chức vụ, chức danh nghề nghiệp, theo vị trí việc làm, nhiệm vụ giao 1.3 CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC 1.3.1 Các học thuyết nội dung 1.3.1.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Harold Maslow 1.3.1.2 Học thuyết hệ thống hai yếu tố Frederick Hezberg 1.3.1.3 Học thuyết ba nhu cầu Mc Clelland 1.3.2 Các học thuyết trình 1.3.2.1 Học thuyết kỳ vọng Vroom 1.3.2.2 Học thuyết công J.Stacy Adams: 1.3.2.3 Học thuyết tăng cường tích cực B.F.Skinner 1.4 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.4.1 Các nhân tố thuộc thân ngƣời lao động 1.4.1.1 Đặc điểm cá nhân người lao động 1.4.1.2 Năng lực thực tế người lao động 1.4.1.3 Tính cách cá nhân người lao động 1.4.1.4 Thái độ người lao động tổ chức công việc 1.4.2 Các nhân tố thuộc tổ chức 1.4.2.1 Nhân tố thuộc môi trường bên tổ chức 1.4.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên tổ chức 1.5 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC 1.5.1 Xác định mục tiêu tạo động lực làm việc Mục tiêu tạo động lực làm việc cho công chức nhằm thúc đẩy khả làm việc đạt hiệu quả, chất lượng công việc nâng cao, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giúp công chức làm việc hăng say, ý thức vươn lên tổ chức, tự giác học tập, tự chủ động, sáng tạo công việc để tạo hiệu công việc tốt 1.5.2 Xác định nhu cầu công chức Mỗi cá nhân khác có nhu cầu khác vật chất tinh thần Thông qua việc xác định hệ thống nhu cầu, nhà quản lý sử dụng biện pháp kích thích tài phi tài phù hợp, thích ứng nhằm tạo động lực làm việc cho công chức 1.5.3 Thiết kế thực biện pháp nhằm thoả mãn nhu cầu cơng chức 1.5.3.1 Kích thích tinh thần làm việc biện pháp tài * Xây dựng hệ thống tiền lương khoản phụ cấp khoa học, hợp lý: Tiền lương phận quan trọng sách kinh tế - xã hội, tạo động lực tăng trưởng kinh tế giải công bằng, tiến xã hội, nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước, khai thác tiềm sáng tạo người lao động Để góp phần nâng cao hiệu cống hiến công chức, giữ chân người có lực, có phẩm chất tốt cần thực việc trả lương khoa học, hợp lý theo nguyên tắc trả lương theo chế thị trường, theo vị trí cơng việc theo kết cơng việc * Lựa chọn hình thức thưởng hợp lý: Tiền thưởng biện pháp khuyến khích vật chất người lao động, góp phần nâng cao suất, chất lượng, rút ngắn thời gian làm việc * Xây dựng tổ chức thực chế độ phúc lợi hợp lý: Phúc lợi phần thù lao gián tiếp trả dạng hình thức hỗ trợ ngồi tiền lương, thưởng Các sách phúc lợi cần quy định thực hiệu quả, kịp thời, đối tượng 1.5.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc, nâng cao lực thực thi công vụ Đào tao, bồi dưỡng giúp thỏa mãn nhu cầu phát triển người, tác động đến cá nhân tổ chức, tạo điều kiện để họ làm việc tốt hơn, cho phép họ sử dụng tốt khả năng, tiềm vốn có phát huy hết lực làm việc 1.5.3.3 Tạo hội thăng tiến cho cơng chức Thăng tiến có nghĩa nhận cơng việc tốt hơn, trách nhiệm cao thăng tiến yếu tố gián tiếp tác động đến động lực làm việc Đa phần cơng chức có khao khát tìm kiếm hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp cách để khẳng định vị tổ chức, trước đồng nghiệp, thỏa mãn nhu cầu tôn trọng cá nhân 1.5.3.4 Xây dựng hệ thống khen thưởng hợp lý Thi đua, khen thưởng công cụ trực tiếp tác động đến động lực làm việc đội ngũ cán lãnh đạo nhân viên thừa hành công vụ Công tác thi đua, khen thưởng thực thường xuyên, liên tục, hiệu quả, công tất yếu tạo động lực phát triển, tạo động lực để công chức yên tâm, nỗ lực cống hiến biện pháp quan trọng để xây dựng người đáp ứng yêu cầu công vụ giai đoạn 1.5.4 Đánh giá đánh giá kết thực nhiệm vụ công chức Công tác đánh giá kết thực nhiệm vụ có tác động lớn tới nỗ lực làm việc công chức, biện pháp để quản lý xây dựng đội ngũ cơng chức quy, chun nghiệp, góp phần nâng cao hiệu máy hành nhà nước Kết đánh giá phải sử dụng cách hiệu giúp tổ chức định đắn sử dụng, bố trí nhân sự, biện pháp kích thích trực tiếp, tạo động lực cho cơng chức, giúp họ gắn bó lâu dài khơng ngừng nỗ lực hồn thành nhiệm vụ giao

Ngày đăng: 09/02/2024, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN